1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và đánh giá màng bacterial cellulose nhằm ứng dụng làm vật liệu trong y học

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HỒ LÊ HÂN THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MÀNG BACTERIAL CELLULOSE NHẰM ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU TRONG Y HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 60 42 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2011 i CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2011 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng 1năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒ LÊ HÂN Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/09/1985 Nơi sinh: Đà Nẵng Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học Khóa: 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MÀNG BACTERIAL CELLULOSE NHẰM ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU TRONG Y HỌC 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tạo màng Bacterial cellulose từ vi khuẩn A.xylinum - Khảo sát đánh giá khả mang thải thuốc màng BC mang thuốc chuột bị gây vết thương - Khảo sát số phương pháp tạo ống BC, kiểm tra vài tiêu ống BC tạo thành 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 7/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS-TS NGUYỄN THÚY HƯƠNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH iii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn công nghệ sinh họcĐại Học Bách Khoa HCM giúp đỡ tạo nhiều điều kiện giúp em thực luận văn Em xin chân thành gửi lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Thúy Hương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài luận văn thạc sĩ Cô cho em nhiều kinh nghiệm quý báu, nhiều lời khuyên để giúp em hoàn thành luận văn thời hạn Đồng thời cô gương lòng say mê nhiệt huyết người làm khoa học để em học tập Mình xin cảm ơn chân thành đến bạn Vân, Khoa giúp vượt qua nhiều khó khăn, đặc biệt giai đoạn cuối để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bố mẹ ủng hộ động viên suốt thời gian vừa qua TÓM TẮT LUẬN VĂN Bacterial Cellulose loại polime có nguồn gốc từ vi khuẩn, có số đặc tính đồng tinh khiết Nhờ đặc tính mà màng BC nghiên cứu nhằm ứng dụng làm vật liệu y học Trong nghiên cứu màng BC thiết kế đánh giá nhằm làm vật liệu cầm máu Trong đời sống ngày, chảy máu vết thương nhỏ thường gặp Quá trình chảy máu trải qua giai đoạn, màng BC dung để cầm máu dựa giai đoạn Màng BC thiết kế để cầm máu với mục đích góp phần bảo vệ sức khỏe hạn chế nhiễm trùng gây vết thương Hơn với mong muốn thiết kế sản phẩm vừa có khả cầm máu vừa có giá trị mặt kinh tế Ngoài vật liệu cầm máu, chúng tơi cịn có nghiên cứu sơ ban đầu để tạo ống BC làm tiền đề cho nghiên cứu mạch máu từ BC ABSTRACT Bacterial cellulose which is a kind of cellulose from bacteria, has some unity and pure characteristics Thus, BC membrane has being researched for using in medical material by these characteristics In this study, BC membrane is designed and evaluated to take blood away from any injuries and eschew blood loss Bleeding due to small injuries is a daily occurrence, the process in which blood flows away from vascular to epistasis experiences stages Furthermore, BC membrane is designed to protect health and prevent infection through injuries And the product should have both the capability of stypticity and be economically valuable In addition, we also researched how to create types from BC membrane for use in further studies about artificial vascular CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan vi khuẩn Acetobacter xylinum 2.1.1 Một số đặc điểm chung vi khuẩn Acetobacter xylinum 3 2.1.1.1 Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter 2.1.1.2 Phân loại vi khuẩn Acetobacter 2.1.1.3 Chủng Acetobacter xylinum 2.1.2 Sinh hóa q trình sinh tổng hợp BC 2.1.3 Ảnh hưởng chủng A.xylinum đến trình lên men sản xuất Bacterial Cellulose 2.1.4 Những điều kiện thích hợp cho lên men sản xuất BC 2.1.4.1 Môi trường lên men 2.1.4.2 Lượng oxi cung cấp 10 2.1.4.3 Các chất bổ sung vào môi trường lên men 11 2.2 Những đặc điểm BC 12 2.2.1 Cấu trúc hình thái BC 14 2.2.2 Những đặc tính kĩ thuật BC 17 2.2.3 Khả tương thích sinh học 18 2.3 Tổng quan q trình cầm máu đơng máu 2.3.1 Tổng quan trình cầm máu 19 19 2.3.1.1 Sự co thắt mạch máu 19 2.3.1.2 Sự hình thành nút tiểu cầu 19 2.3.1.3 Sự hình thành cục máu đơng 21 2.3.2 Tổng quan q trình đơng máu 21 2.3.2.1 Cơ chế gây đông máu 21 2.3.2.2 Sự co cục máu đông 23 2.3.2.3 Sự tan cục máu đông 24 2.4 Tổng quan thuốc Transamin 25 2.4.1 Thành phần 25 2.4.2 Dược lực học 25 2.4.2.1 Hoạt tính chống plasmin tiềm ẩn 25 2.4.2.2 Tác dụng cầm máu 25 2.4.2.3 Hoạt tính kháng viêm chống dị ứng cao 25 2.5 Tổng quan mạch máu 2.5.1 Cấu tạo đặc điểm mạch máu 25 25 2.5.1.1 Các động mạch 26 2.5.1.2 Động mạch nhỏ 27 2.5.1.3 Các mao mạch 27 2.5.1.3 Các tĩnh mạch 28 2.5.2 Tại mạch máu nhân tạo lại cần thiết 29 2.5.3 Một số kĩ thuật liên quan đến mạch máu 30 2.5.3.1 Những vật liệu dùng làm mạch máu nhân tạo 30 2.5.3.2 Những yêu cầu để làm mạch máu nhân tạo 31 2.6 Những nghiên cứu nước hướng đề tài 32 2.6.1 Những nghiên cứu nước 32 2.6.2 Những nghiên cứu nước 35 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nguyên vật liệu 39 3.1.1 Chủng vi sinh vật 39 3.1.2 Nguyên liệu sử dụng vật liệu cầm máu 39 3.1.3 Tiến hành thử nghiệm lâm sàng 39 3.1.4 Tạo khuôn để làm mạch máu 39 3.1.4.1 Tạo ống BC từ bột BC 39 3.1.4.2 Tạo ống BC từ trình lên men 39 3.1.4.3 Tạo ống BC từ BC 40 3.1.5 Môi trường nuôi cấy 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 40 42 42 3.2.2 Bố trí thí nghiệm 44 3.2.2.1 Các thí nghiệm khảo sát cầm máu 44 3.2.2.2 Khảo sát cầm máu transamin chuột nhắt trắng 45 3.2.2.3 Phương pháp thử nghiệm khả cầm máu màng BC ngâm thuốc 46 3.2.2.4 Khảo sát quy trình tạo mạch máu nhân tạo 47 3.2.2.5 Khảo sát, phân tích loại BC thu 48 3.3 Các phương pháp kĩ thuật xét nghiệm máu 48 3.3.1 Đếm số lượng hồng cầu 48 3.3.2 Đếm số lượng bạch cầu 49 3.3.3 Đếm số lượng tiểu cầu 50 3.3.4 Đếm hồng cầu lưới 51 3.3.5 Xác định MCH 52 3.3.6 Xác định hematocrit 53 3.3.7 Xác định MCHC 53 3.3.8 Xác định MCV 54 3.4 Một số hình ảnh vật liệu thí nghiệm 54 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khảo sát đặc điểm sinh học giống vi sinh vật 57 4.1.1 Hoạt hóa giống vi sinh vật 57 4.1.2 Đường cong sinh trưởng 58 4.2 Tạo màng Bacterial Cellulose dùng làm vật liệu cầm máu 58 4.2.1 Phương pháp tạo màng 58 4.2.2 Xử lý màng BC 60 4.2.3 Ngâm màng với dung dịch Transamin 62 4.3 Kết khảo sát cầm máu 62 4.3.1 Thí nghiệm 1: nghiên cứu giai đoạn thành mạch 63 4.3.2 Thí nghiệm 2: nghiên cứu giai đoạn tiểu cầu 64 4.3.3 Thí nghiệm 3: nghiên cứu giai đoạn huyết tương 65 4.4 Kết khảo sát khả cầm máu thuốc chuột nhắt 66 4.5 Kết khảo sát khả cầm máu màng BC thể chuột nhắt trắng 66 4.5.1 Kết thí nghiệm thời gian cầm máu 66 4.6 Một số hình ảnh trình khảo sát khả cầm máu màng BC thể chuột nhắt trắng 4.7 Các phương pháp tạo ống BC 67 69 4.7.1 Tạo ống BC từ bột BC 70 4.7.2 Tạo ống BC từ trình lên men 71 4.7.3 Tạo ống BC từ BC 71 4.7.3.1 Tạo ống có sử dụng bột BC làm chất kết dính 71 4.7.3.2 Tạo ống khơng sử dụng chất kết dính 71 4.8 Kiểm tra so sánh đặc tính kĩ thuật ống BC 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 73 5.2 Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LUẬN VĂN THẠC SĨ cầu có chênh lệch lớn 232 ngàn/mm3 281 ngàn/mm3 Tuy vậy, tiêu nằm khoảng giới hạn cho phép 4.3.3 Thí nghiệm 3: nghiên cứu giai đoạn huyết tương Để nghiên cứu giai đoạn này, ta sử dụng thời gian Quick Kết thu thể bảng 4.3 Bảng 4.4 Kết thí nghiệm thời gian Quick Đĩa (giây) Đĩa (giây) Lần 120 30 Lần 150 20 Lần 105 18 Trung bình 125 22,67 Từ số liệu thu bảng trên, cho thấy máu đĩa có transamin đơng nhanh nhiều so với máu đĩa để không, thời gian đông nhanh lần Hình 4.10 Máu đơng lại đĩa (để không) HVTH: HỒ LÊ HÂN 65  LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.11 Hình thành dải máu đơng đĩa (đĩa chứa transamin) 4.4 Kết khảo sát khả cầm máu thuốc thể chuột nhắt trắng Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra khả cầm máu transamin thể chuột nhắt trắng Thí nghiệm thực với chuột, chia làm nhóm Kết thí nghiệm thể bảng sau Bảng 4.5 Kết khảo sát khả cầm máu thể chuột nhắt trắng Để không (giây) Dùng transamin (giây) Lần 180 65 Lần 200 70 Nhận xét: Qua kết thu bảng trên, thời gian chảy máu cầm máu chuột thí nghiệm không sử dụng transamin, nằm khoảng giới hạn thích hợp từ 120 giây đến 240 giây Ở chuột sử dụng transamin để cầm máu thời gian cầm máu nhanh tới lần 65 75 giây 4.5 Kết khảo sát khả cầm máu màng BC thể chuột nhắt trắng 4.5.1 Kết thí nghiệm thời gian cầm máu Chuột nhắt chia làm nhóm thí nghiệm, nhóm tiến hành lần Kết thu tính giây, thể bảng sau HVTH: HỒ LÊ HÂN 66  LUẬN VĂN THẠC SĨ Bảng 4.6 Kết thí nghiệm thời gian cầm máu Đối chứng (-) Đối chứng Đối chứng (+) Transamin dạng dung Để nguyên Màng BC tẩm dung dịch vết thương dịch Transamin 52 134 48 47 153 45 51 165 43 Trung bình:50 151 45 Từ số liệu thu bảng 4.5 chứng minh màng BC tẩm dung dịch transamin có thời gian cầm máu nhanh nhất, nhanh so với dung dịch transamin Như màng BC tẩm transamin có tác dụng thúc đẩy q trình tạo khối máu đông nhanh lần so với vết thương khơng băng bó 4.6 Một số hình ảnh trình khảo sát khả cầm máu màng BC thể chuột nhắt trắng Hình 4.12 chuột đắp màng tẩm dung dịch transamin HVTH: HỒ LÊ HÂN 67  LUẬN VĂN THẠC SĨ a Sau ngày Hình 4.13 Vết thương chuột khơng điều trị sau ngày Hình 4.14 Vết thương chuột đắp màng BC sau ngày HVTH: HỒ LÊ HÂN 68  LUẬN VĂN THẠC SĨ b Sau 10 ngày Hình 4.15 Vết thương chuột đắp màng BC sau 10 ngày Hình 4.16 Vết thương chuột không điều trị sau 10 ngày Từ kết thu thực nghiệm lâm sàng chuột nhắt trắng, nhận thấy vết thương chuột không điều trị thời gian lành lâu hơn, đồng thời có khả bị nhiễm trùng Trong chuột đắp màng BC tẩm dung dịch transamin thời gian phục hồi vết thương nhanh hơn, vùng da chổ bị tổn thương lành lặn 4.7 Các phương pháp tạo ống BC Một ứng dụng màng BC nghiên cứu giới mạch máu nhân tạo làm từ BC Để tạo mạch máu phải thiết HVTH: HỒ LÊ HÂN 69  LUẬN VĂN THẠC SĨ kế tạo ống BC Chúng tiến hành nghiên cứu số phương pháp để tạo ống BC từ màng BC 4.7.1 Tạo ống BC từ bột BC Sau lên men tĩnh thời gian ngày, nhiệt độ phịng, loại mơi trường trên, ta thu nhận BC dạng Sau tiến hành rửa nhiều lần nước, xử lý NaOH 0,1 M thời gian h, nhiệt độ 80oC Tiếp đến rửa lại nước nhiều lần, ngâm nước cất, h tiến hành thay nước lần Sau lần thay nước thu sản phẩm Tấm BC sau xử lý, cắt nhỏ, xay nhuyễn Sau vắt sơ để loại bỏ phần nước Độ ẩm BC thu sau vắt 95,77% Tiến hành nhét bột BC vào khoảng hai ống thủy tinh Sau ta đem sấy khô nhiệt độ 80oC thời gian 3h Hình 4.17 Bột BC sau vắt, ống thủy tinh sau nhét bột BC vào Hình 4.18 Ống BC sau sấy khơ HVTH: HỒ LÊ HÂN 70  LUẬN VĂN THẠC SĨ Khi nhét bột BC vào khoảng hai ống thủy tinh, hàm lượng nước bột lớn nên sấy, ống BC tạo thành bị rạn nứt Vì vậy, không chọn để làm ống BC 4.7.2 Tạo ống BC từ trình lên men Quá trình lên men tạo ống BC trình lên men tĩnh Sau thời gian lên men 14 ngày, vi khuẩn phát triển sâu bên khuôn, mà tạo thành lớp mỏng phần khn Trong mơi trường bên ngồi tạo thành lớp dày bề mặt A B Hình 4.19 Lên men tĩnh BC sau ngày (A) sau 14 ngày (B) 4.7.3 Tạo ống BC từ BC 4.7.3.1 Tạo ống có sử dụng bột BC làm chất kết dính Q trình lên men tĩnh thu nhận BC dạng tấm, sau tiến hành xử lý để làm tạo hình dạng ống Sau đó, mép ống ta sử dụng bột BC, thu từ thí nghiệm trên, để làm chất kết dính Tiến hành sấy khơ nhiệt độ 80oC, nhằm định hình dạng ống BC 4.7.3.2 Tạo ống khơng sử dụng chất kết dính Tiến hành tương tự trên, không sử dụng bột BC để làm chất kết dính mép ống mà sử dụng BC để tự kết dính Sau sấy ống tạo thành nhiệt độ 80oC BC tự dính lại, khơng Điều thể ngâm ống BC nước 24h chổ nối có tượng bong HVTH: HỒ LÊ HÂN 71  LUẬN VĂN THẠC SĨ Hình 4.20 Các ống BC tạo thành từ 4.8 Đánh giá thông số kĩ thuật ống BC tạo thành từ Sau tạo thành ống BC từ hai phương pháp trên, tiến hành xác định số thông số kĩ thuật, kết thu bảng sau: Bảng 4.7 Thông số kĩ thuật ống BC Sử dụng chất kết dính Khơng sử dụng chất kết dính Hàm lượng cellulose 68% 68% Hàm lượng tro 0,05% 0,05% Độ hút nước (g nước/g 40 42 Độ chịu lực (kg/cm2) 785 580 Độ kéo đứt (kg/cm2) 4,5 4,5 BC) Từ kết bảng 4.1, nhận thấy ống BC tạo thành từ loại có nhiều thơng số kĩ thuật giống hàm lượng cellulose, hàm lượng tro độ kéo đứt Nhưng độ hút nước độ chịu lực khác nhau, ống BC có sử dụng chất kết dính có độ chịu lực lớn HVTH: HỒ LÊ HÂN 72  CHƯƠNG KẾT LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ 5.1 Kết luận Qua thí nghiệm lâm sàng chuột nhắt trắng, màng BC tẩm dung dịch transamin có tác dụng cầm máu nhanh hạn chế nhiễm khuẩn nhờ có mặt yếu tố làm đông máu kháng khuẩn dung dịch transamin Dung dịch transamin kết hợp với màng BC phát huy hiệu cao so với dùng dung dịch transamin đơn Điều thể rõ thời gian cầm máu, so sánh màng BC tẩm transamin với dung dịch transamin Do cấu tạo đặc biệt màng BC mỏng, độ thống khí tốt hạn chế q trình yếm khí, giúp cho vết thương lành lặn nhanh Quá trình khảo sát phương pháp tạo ống BC, giúp tìm cách tạo ống BC thích hợp 5.2 Đề nghị Trong q trình thực thí nghiệm, chúng tơi cịn có vài sai sót q trình đánh giá thiết kế thí nghiệm Việc sử dụng màng BC vật liệu cầm máu y học cần nghiên cứu đánh giá nhiều Để sử dụng BC tẩm thuốc băng cá nhân cần phải hồn thiện quy trình sản xuất để sử dụng BC cách rộng rãi thị trường Việc sử dụng BC làm vật liệu cầm máu có nhiều ưu điểm tổng hợp nhanh, giá thành thấp, dễ kiểm sốt q trình lên men Chúng đề nghị nên nghiên cứu chế hấp thụ thuốc màng BC lien kết màng thuốc để tìm hiểu kĩ khả mang thải thuốc Đối với trình khảo sát phương pháp để tạo ống BC thích hợp làm tiền đề cho việc tạo mạch máu nhân tạo, chưa đánh giá hết khó khăn q trình tiến hành, đặc biệt trình lên men tạo ống BC trực tiếp HVTH: HỒ LÊ HÂN 73  TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước: Bạch Quốc Tuyên , Kĩ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu, Nhà xuất y học, 1984 Huong Nguyen Thuy, Pham Thanh Ho (2003) Screening Acetobacter xylinum strains for good growing in different media for large-scale production of bacterial cellulose Genetics and applications, No 3 Trần Văn Bé, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất y học HCM, 1999 Huynh Thi Ngoc Lan, Nguyễn Văn Thanh (2006) Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị Tạp chí dược học, số 361 II Tài liệu nước ngoài: Backdahl H, et al (2006) Mechanical properties of bacterial cellulose and interactions with smooth muscle cells Biomaterials Vol 27, No 9: 2141-9 Bae S O, Y Sugano, M Shoda (2003) Improvement of bacterial cellulose production by addition of agar in a jar fermentor J Biosci Bioeng Vol 97, No1: 33-38 Bae S O, M Shoda (2004) Statistical optimization of culture conditions for bacterial cellulose production using Box-Behnken design Biotechnol Bioeng In press Bae S O, M Shoda (2005) Production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum BPR2001 using molasses medium in a jar fermentor Appl Microbiol Biotechnol 67:45-51 Bai Wen, James Holbery, Kaichang Li (2009) A technique for production of nanocrystalline cellulose with a narrow size distribution Cellulose 16:455-465, doi 10.1007/s10570-009-9277-1 10 Bergey’s manual systermatic baderiology (1994) Vol 11 Brown R M, Jr , J H Willison and C L Richardson (1976) Cellulose biosynthesis in Acetobacter xylinum: visualization of the site of synthesis and direct measument of the in vivo process Proc Natl Acad Sci USA Vol 73, No 12 : 4565-9 12 Brown R Malcolm, JR (2003) Cellulose structure and biosynthesis: what is in store for the 21st century Journal of polymer science: part A: polymer chemistry, Vol 42, 487-495 13 Cai Zhijiang, Jaehwan Kim (2010) Bacterial cellulose / poly(ethylene glycol) composite: characterization and first evaluation of biocompatibility Cellulose 17:83-91, doi 10.1007/s10570-009-9362-5 HVTH: HỒ LÊ HÂN 74  LUẬN VĂN THẠC SĨ 14 Chao Y, Sugano Y, Shoda M (2001) Bacterial cellulose production under oxygen-enriched air at different fructose concentrations in a 50-liter, internal-loop airlift reactor Appl Microbiol Biotechnol 55:673-679 15 Cheng Kuan-Chen, Jeffrey M Catchmark, Ali Demirci (2009) Effect of different additives on bacterial cellulose production by Acetobacter xylinum and analysis of material property Cellulose 16:1033-1045, doi 10.1007/s 10570-009-9346-5 16 Cheng Kuan-Chen, Jeff M Catchmark, Ali Demirci (2009) Enhanced production of bacterial cellulose by using a biofilm reactor and its material property analysis Journal of Biological Engineering, 3:12, doi:10.1186/1754-1611-3-12 17 Fink Helen (2009) Studies on endothelial cell and blood interactions with bacterial cellulose Doctoral thesis for the degree of doctor of medicine University of Gothenburg, Sweden 18 Fox Ira Stuart (2007) Human physiology ISBN 0073312932, Brown publisher 4th edition 19 Hebler Nadine, Dieter Klemm (2009) Alteration of bacterial nanocellulose structure by in situ modification using polyethylene glycol and carbohydrate additives Cellulose 16:899-910, doi 10.1007/s10570-0099310-5 20 Helenius G et al (2006) Invivo biocompatibility of bacterial cellulose J Biomed Mater Res A Vol 76, No 2: 431-8 21 Huaiqiang Zhang, Liu Yuqing et al (2006) A novel approach for estimating growth phases and parameters of bacterial population in batch culture Science in China: Series C life sciences Vol 49, No.2, 130- 140 22 Iguchi M, S Yamanaka, and A Budhiono (2000) Bacterial cellulose- a masterpiece of nature ‘ s arts Journal of materials science Vol 35, No : 261-270 23 Ishida et al (2002) Effects of acetan on production of bacterial cellulose by Acetobacter xylinum Biosci Biotechnol Biochem 66: 1677-1681 24 Jagannath A, Kalaiselvan A, Manjunatha S et al (2008) The effect of pH, sucrose and ammonium sulphate concentrations on the production of bacterial cellulose (Nata-de-coco) by Acetobacter xylinum World J Microbial Biotechnol 24:2593-2599, doi 10.1007/s11274-008-9781-8 25 Kaewnopparat Sanae, Kamonlawat Sansernluk, Damrongsak Faroongsarng (2008) Behavior of freezable bound water in the bacterial cellulose produced by Acetobacter xylinum: an approach using thermoporosimetry AAPS PharmSciTech, Vol 9, No 2, doi: 10.1208/s12249-008-9104-2 26 Keshk Sherif M.A.S, Taha M.A Razek, Kazuhiko Sameshima (2006) Bacterial cellulose production from beet molasses African journal of biotechnology Vol 5, pp 1519-1523 27 Klechkovskaya V V, Yu.G.Baklagina, N.D.Stepina et al (2003) Structure of cellulose Acetobacter xylinum Crystallography Report, Vol.48, No 5, HVTH: HỒ LÊ HÂN 75  LUẬN VĂN THẠC SĨ 2003, pp 755-762 Translated from Kristallografiya, Vol 48, No 5, 2003, pp.813-820 28 Klemm Dieter, Dieter Schumann, Ulrike Udhardt, Silvia Marsch (2001) Bacterial synthesized cellulose- artificial blood vessels for microsurgery Prog Polym Sci 26:1561-1603 29 Kouda T et al (1996) Characterization of non-Newtonian behavior during mixing of bacterial cellulose in bioreactor J Ferment Bioeng.82:382-386 30 Lee Hei Chan, Xia Zhao (1999) Effects of mixing conditions on the production of microbial cellulose by Acetobacter xylinum Biotechnol Bioprocess Eng 4: 41-45 31 McKenna Brigid A, Deirdre Mikkelsen et al (2009) Mechanical and structural properties of native and alkalitreated bacterial cellulose produced by Gluconacetobacter xylinus strain ATCC 53524 Cellulose 16:1047-1055, doi 10.1007/s10570-009-9340-y 32 Mendes Péricles Nosbrega, Sheila Canevese Rahal, Oduvaldo Câmara et al (2009) Research: Invivo and invitro evaluation of an Acetobacter xylinum synthesized microbial cellulose membrane intended for guided tissue repair Acta Veterinaria Scandinavica , 51:12, doi:10.1186/17510147-51-12 33 Murray C J, A D Lopez (1997) Alternative projections of mortality and disability by cause 1990-2020 Global burden of disease study Lancet.349(9064): p.1498-504 34 Nakahara S, et al (2003) Research does not indicate future trends in global heath Lancet 362(9382): p493 35 Noro N, Y Sugano, M Shoda (2004) Utilization of the buffering capacity of corn steep liquor in bacterial cellulose production by Acetobacter xylinum Appl Microbiol Biotechnol 64: 199-205 36 Ross P, R Mayer, and M Benziman (1991) Cellulose biosynthesis and function in bacteria Microbiol Rev Vol 55, No 1: 35-58 37 Schumann Dieter A, Jens Wippermann, Dieter O Klemm et al (2008) Artificial vascular implants from bacterial cellulose: preliminary results of small arterial substitutes Cellulose 16:877-855, doi 10.1007/s10570-0089264-y 38 Seifert Marit et al (2003) Controlling the water content of never dried and reswollen bacterial cellulose by the addition of water soluble polymers to the culture medium Journal of polymer science: part A: polymer chemistry, Vol 42, 463-470 39 Setyawati Magdiel Inggrid, Liang-Jung Chien, Cheng-Kang Lee (2009) Self-immobilized recombinant Acetobacter xylinum for biotransformation Biochemical Engineering Journal 43: 78-84 40 Shoda Makoto, Sugano Yasushi (2005) Recent advances in bacterial cellulose production Biotechnology and bioprocess Engineering 10:1-8 HVTH: HỒ LÊ HÂN 76  LUẬN VĂN THẠC SĨ 41 Tsuchi Takayasu, Fumihiro Yoshinaga (1997) Production of bacterial cellulose by agitation culture systems Pure & Appl Chem, vol.69, No 11, pp 2453-2458,1997 Printed in Great Britain 42 Vandamme, E J et al (1998) Improved production of bacterial cellulose and its application potential Polymer Degrad Stabil.59: 93-99 43 Williams D F (1999) The Williams dictionary of biomaterials Liperpool: Liperool Univ Press 44 Wong H C et al (1990) Genetic organization of the cellulose synthase operon in Acetobacter xylinum Proc.Natl Acad Sci USA 87:8130-8134 III Tài liệu mạng: 45 http://www.suckhoe.com.vn/khoe24/benh-ly-tim-mach/xo-vua-dongmach.html 46 http://www.dthu.edu.vn/bgdt/BG/PhamVanHap/BaigiangGPSLN/C5/Timvamachmau2.htm HVTH: HỒ LÊ HÂN 77  ... ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ MÀNG BACTERIAL CELLULOSE NHẰM ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU TRONG Y HỌC 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tạo màng Bacterial cellulose từ vi khuẩn A.xylinum - Khảo sát đánh giá khả... tạo khối đông máu Trong vật liệu nghiên cứu bacterial cellulose (BC) đáng ý BC xem vật liệu lý tưởng cho ứng dụng y khoa, sử dụng làm màng trị phỏng, dùng vi phẫu thuật nhiều ứng dụng khác [18,20,27]... Fibrin Vật liệu tự nhiên Hyaluronic acid (hyaff) Bacterial Cellulose Silk firoin Polyglycolic acid (PGA) PGD- carpolatone-lactic acid (PGA-CL/LA) PGA-poly-4-hydroxybutyrate (PGA-P4HB) Polyhydroxyalkanoate-

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN