Thiết kế, chế tạo mô hình thiết bị sản xuất điện năng từ năng lượng sóng biển theo nguyên lý máy phát điện tuyến tính

140 21 0
Thiết kế, chế tạo mô hình thiết bị sản xuất điện năng từ năng lượng sóng biển theo nguyên lý máy phát điện tuyến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA —————— HÀ PHƯƠNG THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH THIẾT BỊ SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TỪ NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN THEO NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN TUYẾN TÍNH Chun ngành: CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số: 605204 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hà Phương Ngày tháng năm sinh: 09/08/1985 Phái: Nam Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chun ngành: Cơng nghệ chế tạo máy MSHV: 11040397 Khóa: 2011 1- TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH THIẾT BỊ SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TỪ NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN THEO NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN TUYẾN TÍNH 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:  Tìm hiểu tổng u n v thiết  Tìm hiểu h n tích  Ph n tích, ự chọn thiết hát iện t s ng iển ng s ng, iên s ng v ng iển hát iện t s ng iển h h VIỆT NAM v i tình hình thực tế v ng iển Việt N m  Thiết kế, chế tạo mơ hình máy hát iện tuyến tính d ng ng s ng iển v i công suất 10W  Kiểm tr , ánh giá thơng số kỹ thuật củ hệ thống thí nghiệm mơ hình chế tạo so sánh v i ý thuyết thiết kế 3-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21 – 01 - 2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21 -06- 2013 5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Trần Doãn Sơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) Tp HCM, ngày … tháng … năm 2013 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Trần Doãn Sơn TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên chữ ký) Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG TPHCM Cán h ng dẫn kho học: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn c ảo vệ tr ờng Đại học Bách Kho -ĐHQG TP.HCM ngày tháng… năm 2013 Thành hần h i ồng ánh giá uận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận củ chủ t ch h i ồng ánh giá uận văn tr ng kho uản ý chuyên nghành s u uận văn ã c chỉnh sử (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn Mục lục Mục lục Danh sách hình ảnh Danh sách bảng biểu Lời nói đầu Abstracts Lời cảm ơn 10 Chương 1: Tổng quan 11 1.1 Tình hình sử dụng lượng giới 11 1.1.1 Tổng quan nguồn lượng giới sử dụng 12 1.1.2 Tổng quan nguồn lượng Việt Nam sử dụng 21 1.1.2.1 Những khó khăn ngành lượng điện nước ta 21 1.1.2.2 Tiềm tương lai 22 1.2 Tổng quan công nghệ sản xuất điện từ lượng sóng biển tr n giới 23 1.2.1 Chính sách lượng đại dương giới 24 1.2.2 Các nguồn lượng khai thác từ nước biển 25 1.2.3 Tìm hiểu Sóng biển 26 1.2.3.1Các thông số sóng 27 1.2.3.2 Các dạng sóng 28 1.2.3.3 Phân loại sóng 28 1.2.3.4 Năng lượng sóng 30 1.2.3.5 Thông lượng lượng sóng 31 1.2.4 Phân loại thiết bị phát điện sóng biển 34 1.2.4.1 Thiết bị hoạt động theo nguyên lý sóng tắt dần 34 1.2.4.2 Thiết bị hoạt động theo nguyên lý hấp thu điểm 35 1.2.4.3 Thiết bị hoạt động theo nguyên lý sóng tràn 39 1.2.4.4 Thiết bị hoạt động theo nguy n lý dao động cột nước 43 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn 1.3 Tình hình nghiên cứu khả ứng dụng cơng nghệ phát điện từ sóng biển Việt Nam 46 1.3.1 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ phát điện từ sóng biển Việt Nam 46 1.3.2 Các máy phát điện từ sóng biển Việt Nam 47 1.3.3 Khả ứng dụng cơng nghệ phát điện từ sóng biển Việt Nam 52 Chương T m hiểu ph n tích lượng sóng, kết quan trắc sóng số v ng biển V T N 53 2.1 Năng lượng sóng vùng biển Việt Nam 53 2.2 Kết quan trắc sóng số v ng biển V T N 57 2.2.1 Vùng biển Gò Công Đông Tiền Giang 57 2.2.2 Vùng biển Bạc Liêu 86 2.2.3 Một số vùng biển khác Việt Nam 91 Chương Thiết kế nguy n lý, chế tạo mô h nh máy phát điện tuyến tính d ng lượng sóng biển 96 3.1 Lựa chọn thiết bị phát điện từ sóng biển ph hợp với t nh h nh thực tế v ng biển Việt Nam 96 3.2 Thiết kế chế tạo máy phát điện tuyến tính d ng lượng sóng biển 97 3.2.1 Hiện tượng cảm ứng điện từ 98 3.2.1.1 Từ trường gì? 98 3.2.1.2 Từ trường nam châm tượng cảm ứng điện từ 99 3.2.1.2.1 Từ trường nam châm 99 3.2.1.2.2 Hiện tượng cảm ứng điện từ 100 3.2.1.3 Nam ch m vĩnh cửu 104 3.2.1.3.1 Các đặc trưng 104 3.2.1.3.2 Phân loại nam ch m vĩnh cửu theo vật liệu 107 3.2.2 Lựa chọn nam ch m d ng cho mô h nh máy phát điện tuyến tính 108 3.2.2.1 Sơ lược nam ch m đất 108 3.2.2.2 Nam ch m đất dùng cho mơ hình 113 3.2.3 Thiết kế Tính tốn số vịng dây quấn cho stator 115 3.2.3.1 Thiết kế stator 116 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn 3.2.3.2 Tính tốn số vòng dây quấn cho stator 117 3.2.4 Thiết kế lò xo nén 117 3.2.5 Tính tốn cho phao 119 3.2.6 Tính tốn để nhấn chìm máy phát xuống đáy hồ 124 3.3 Thiết kế, chế tạo cụm tạo sóng đơn giản 127 3.3.1 Tính tốn động học cho cụm tạo sóng 127 3.3.2 Chọn động cho cụm tạo sóng 130 3.3.3 Chọn biến tần cho cụm tạo sóng 130 3.4 Chỉnh lưu cho dòng điện máy phát điện tuyến tính 131 Chương Kiểm tra, đánh giá thông số kỹ thuật hệ thống thí nghiệm mơ hình chế tạo so sánh với lý thuyết thiết kế 133 Chương Kết luận hướng phát triển 134 Tài liệu tham khảo: 135 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Danh sách hình ảnh Hình 1.1 Tình hình nhu cầu sử dụng nguồn lượng giới 11 Hình 1.2 Nhiên liệu hóa thạch than đá 12 H nh 1.3 Nhà máy điện hạt nhân 13 H nh 1.4 Công vi n quang điện Lieberose 71,8 MW Đức 14 Hình 1.5 Tuốc bin gió Tây Ban Nha 15 Hình 1.6 Chi tiết phận turbin gió 16 Hình 1.7 Turbin máy phát điện 17 H nh 1.8 Đập thủy điện 18 H nh 1.9 Nhà máy điện địa nhiệt Nesjavellir Iceland 19 Hình 1.10 Mơ hình Biodiesel 20 Hình 1.11 Biểu đồ cấu điện Việt Nam đến 2020, với tổng công suất nhà máy điện 75.000 MW 21 Hình 1.12 Số nước d ng lượng đại dương tính đến năm 2009 tr n giới 25 Hình 1.13 Một sóng 26 Hình 1.14 Các thơng số sóng 27 Hình1.15 Dạng sóng hình sin 28 H nh 1.16 Sơ đồ phân bố lượng sóng 31 Hình 1.17 Hệ thống pelamis 34 Hình 1.18 Rắn cao su Anaconda 35 Hình 1.19 Hệ thống CETO 36 Hình 1.20 Thiết bị AquaBuoy 36 Hình 1.21 Hệ thống Fraunhofer 37 Hình 1.22 Tuabin diều nước 38 Hình1.23 Hệ thống Limpet 39 Hình 1.24 Oyster 40 Hình 1.25: Thiết bị chuyển đổi lượng sóng Wave Dragon 40 Hình 1.26 Nguyên lý thiết bị chuyển đổi lượng sóng Wave Dragon 41 Hình 1.27 Thiết bị chuyển đổi lượng McCabe Wave Pump 42 Hình 1.28 Oscillating Water Column 43 Hình 1.29 Archimedes Waveswing: 44 Hình 1.30 Hệ thống phao phát điện tuyến tính dạng 45 Hình 1.31 Hệ thống phao phát điện tuyến tính dạng chìm 46 H nh 1.32 nh L Thanh B nh máy phát điện anh sáng chế 47 Hình 1.33 Anh Tống Văn Dũng giới thiệu mô h nh máy phát điện kết hợp lượng sóng – gió Chợ Cơng nghệ thiết bị Hà Nội 2008 48 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 1.34 Các khớp nối Pelamis 49 Hình 1.35 Nguyên tắc hoạt động pelamis 50 H nh 1.36 Sơ đồnguyên lý hoạt động máy phát điện cánh ngầm anhTrương Văn Dũng 51 H nh 2.1 Năng lượng sóng trung bình tháng 12 54 H nh 2.2 Năng lượng sóng trung b nh m a gió đơng bắc 55 H nh 2.3 Năng lượng sóng trung bình mùa gió tây nam 56 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thiết bị đo sóng dịng chảy ven bờ 59 Hình 2.5 Thao tác thả máy đo sóng trạm Vàm Láng 60 Hình 2.6 Kiểm tra độ s u trước thả máy đo sóng 60 H nh 2.7 Phao đo sóng 61 H nh 3.1 Sơ đồ nguyên lý máy phát điện tuyến tính 97 Hình 3.2 Từ trường nam ch m vĩnh cửu hình trụ 99 Hình 3.3 Từ thơng 100 H nh 3.4 Sơ đồ thí nghiệm Faraday 101 H nh 3.5 Định luật Lenz 103 Hình 3.6 Từ thơng gửi qua vịng d y đỏ thay đổi dịch chuyển từ trường 103 H nh 3.7 Đường cong từ trễ loại vật liệu sắt từ, vật liệu từ cứng vật liệu từ mềm, thông số vật liệu xác định tr n đường cong từ trễ 105 Hình 3.8 Phân bố thị trường nam ch m vĩnh cửu giới năm 1999 109 Nam châm NdFeB chiếm 37% thị phần 109 Hình 3.9 Ơ ngun tố cấu trúc tinh thể hệ hợp chất SmCo5 110 H nh 3.10 Nam ch m đất dùm cho mơ hình 113 H nh 3.11 Đo từ tính nam ch m d ng cho mô h nh máy phát điện tuyến tính 114 Hình 3.12 Cảm ứng từ xung quanh nam châm hình trụ 114 Hình 3.13 Nguyên lý Faraday 115 Hình 3.14 Vỏ bên ngồi máy phát điện tuyến tính 116 Hình 3.15 Stator 117 Hình 3.16 Lị xo nén 118 H nh 3.17 Sơ đồ phân tích lực 120 Hình 3.18 Phao kích thướt 121 H nh 3.19 áy phát điện tuyến tính 122 H nh 3.20 ô h nh máy phát điiện sau chế tạo hoàn tất 123 Hình 3.21 Bắn silicon chóng thấm nước cho thiết bị 123 Hình 3.22 Gắn máy phát vào khung inox 125 Hình 3.23 Bể nước để khảo nghiệm máy phát 126 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn H nh 3.24 áy phát gắn vào khung inox dìm xuống bể nước 126 H nh 3.25 Cơ cấu tạo sóng 127 H nh 3.26 Đặt cấu hệ tọa độ thực ảo 128 Hình 3.27 Máy tạo sóng sau chế tạo 130 H nh 3.28 Động giảm tốc 130 Hình 3.29 Biến tần Rich Electric 131 Hình 3.30 Cấu trúc hệ thống truyền dẫn điện vào đất liền có 131 H nh 3.31 Sơ đồ mạch chỉnh lưu tồn sóng 132 Hình 3.32 Sơ đồ mạch nghịch lưu cầu 132 H nh 4.1 Sơ đồ khảo nghiệm thiết bị 133 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn Danh sách bảng biểu Bảng 1.1 Phân loại sóng theo nguyên nhân, tượng 29 Bảng 1.2 Phân loại sóng theo vùng sóng lan truyền, phát sinh 29 Bảng 2.1 Số liệu thơng số sóng trạm Vàm Láng 63 Bảng 2.2 Số liệu thơng số sóng trạm Tân Thành 75 Bảng 2.3 Tên vị trí trạm đo hải văn 86 Bảng 2.4 Biểu ghi quan trắc sóng 87 Bảng 2.5 Bảng thơng số sóng trạm tiêu biểu 91 Bảng 3.1 Các tham số từ nhóm hợp chất NdFeB 111 Bảng 3.2 Thông sô kỹ thuật nam châm NdFeB 113 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.20 ô h nh máy phát điiện sau chế tạo hoàn tất Sau chế tạo xong, thiết bị phải chống thấm hoàn toàn silicon nhiệt Hình 3.21 Bắn silicon chóng thấm nước cho thiết bị 123 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn 3.2.6 Tính tốn để nhấn chìm máy phát xuống đáy hồ Thể tích tổng cộng máy phát là: V= x(d2/4)xh= x(1752/4)x340=8173813(mm3) Vậy thể tích máy phát chiếm chỗ 8173813(mm3) Theo thực nghiệm ta thấy máy phát nặng Mmáy=10kg Khối lượng nước bị máy phát chiếm chỗ là: mn =8,173813 x10-3 x1000 = 8,173813 (kg) Mmáy> mn Phần chênh lệch ∆=10-8,173813=1,826188(kg) 18N Vậy máy phát chìm xuống nước, nhiên q trình hoạt động, sóng làm phao máy phát dao động lên xuống, phao lên với lực là:65N > ∆= 18N (như phần tính tốn mục 3.2.5) sóng lớn phao bổng máy phát lên Vì để máy phát chìm để máy phát chìm hoạt động ổn định đáy hồ ta phải gia tăng trọng lượng cho máy phát cách gắn máy vào khung inox có trọng lượng 17kg h nh sau: 124 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.22 Gắn máy phát vào khung inox Khung inox có tác dụng gia tăng trọng lượng để giữ ổn định máy phát, vừa có tác dụng làm điểm tựa để dễ dàng dìm máy phát chìm xuống hồ nước 125 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.23 Bể nước để khảo nghiệm máy phát Hình 3.24 Máy phát gắn vào khung inox dìm xuống bể nước 126 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn 3.3 Thiết kế, chế tạo cụm tạo s ng đơn gi n Máy tạo sóng có sơ đồ nguy n lý sau: Hình 3.25 Cơ cấu tạo sóng Cơ cấu tạo sóng có dạng cấu khâu bảng lề, khâu CD khâu dẫn động, chuyển động truyền qua khâu BC tới khâu AB thông qua khớp lề để thực cơng việc tao sóng Vận tốc góc khâu CD điều chỉnh thông qua động pha biến tần Ta điều chỉnh biến tần để động quay với vận tốc góc khác để sinh sóng có chiều cao, chu kì tần số khác 3.3.1 Tính tốn động học cho cụm tạo sóng Đặt cấu hệ trục thực ảo h nh vẽ, ta d ng phương pháp số phức để tính động học cho cấu khâu cấu có độ dài a,b,c,d, khâu CD quay với vận tốc góc khơng đổi h nh: 127 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.26 Đặt cấu hệ tọa độ thực ảo Tính tốn: Ta có (1) Real: acos 1+ bcos 2+ ccos 3=d Virtual: asin 1+ bsin 2+ csin 3=0 Tìm vận tốc góc: Đạo hàm phương tr nh (1) ta được:  (2) Real: -a Virtual: a 1- b cos 1+ b 2- c cos 2+ c sin 3=0 cos 3=0 Giải hệ phương tr nh ta t m được: 128 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn c.3 sin(3  2 )     a.sin(1  2 )     c.3 sin(3  1 )  b.sin(2  1 )  Có , a=500 mm, b=1000 mm, c=75 mm Ta t m th thời điểm Giả sử ,   0, 44rad / s   2  0, 2rad / s Tìm gia tốc góc: Đạo hàm phương tr nh (2) ta được: => Real: -a Virtual: 1- a a 1- a 1- b 1- b sin 2- b cos 2- b 2- c 2- c =0 =0 Giải hệ phương tr nh ta t m được:  c.32 cos(3  2 )  a.12 cos(2  1 )  b.22  1  a.sin(1  2 )   2   c.3 cos(3  1 )  b.2 cos(2  1 )  a.1  b.sin(2  1 ) Tương tự phần tìm gia tốc, có Ta t m th thời điểm 129 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.27 Máy tạo sóng sau chế tạo 3.3.2 Chọn động cho cụm tạo sóng Chọn động giảm tốc mặt bích hiệu Panasonis model M9MZ60S4Y với thơng số kỹ thuật: - Tốc độ vòng quay: 60 Vòng/ phút, Công suất 75W Điện pha 220 Volts Tần số 50 Hz Hình 3.28 Động giảm tốc 3.3.3 Chọn biến tần cho cụm tạo sóng Chọn biến tần Rich Electric Đài Loan để điều khiển tốc độ động từ điều khiển sóng sinh Thơng số kỹ thuật biến tần Rich Electric: Điện áp: pha 220V- 1HP, 50/60Hz 130 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.29 Biến tần Rich Electric 3.4 Chỉnh lư cho dòng điện máy phát điện tuyến tính Vì sóng biển có bi n độ dao động khơng ổn định nên dịng điện máy phát tuyến tính tạo dịng xoay chiều có điện áp tần số khơng ổn định Để truyền tải nguồn điện vào lưới điện, ta phải chỉnh lưu dòng điện để có dịng xoay chiều ổn định Hình 3.30 Cấu trúc hệ thống truyền dẫn điện vào đất liền có Đầu tiên ta dùng chỉnh lưu để biến dòng điện xoay chiều không ổn định từ máy phát thành dòng chiều ổn định, ta dùng mạch chỉnh lưu tồn sóng biến đổi hai thành phần cực tính dạng sóng đầu vào thành chiều, mạch có cấu trúc sau: 131 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Hình 3.31 Sơ đồ mạch chỉnh lưu tồn sóng Bộ chỉnh lưu tồn sóng biến đổi nửa chu kỳ thành điện áp đầu có chiều nhất: dương (hoặc âm) chuyển hướng dịng điện nửa chu kỳ âm (hoặc dương) dạng sóng xoay chiều Nửa lại kết hợp với nửa thành điện áp chỉnh lưu hoàn chỉnh Sau có dịng chiều ổn định, ta biến đổi thành dịng xoay chiều ổn định để truyền vào lưới điện cách dùng nghịch lưu: Các transistor T1, T3 T2 , T4 luân phiên dẫn điện, đơi dẫn bán kỳ Hình 3.32 Sơ đồ mạch nghịch lưu cầu Bán kỳ đầu : < t < T/2 đôi T1 T3 dẫn, T2 T4 ngưng dẫn Dòng điện chạy từ A sang B Bán kỳ sau : T/2< t < T , đôi T2 T4 dẫn, T1 T3 ngưng dẫn Dòng điện chạy từ B sang A 132 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn Chương Kiểm tra, đánh giá thông số kỹ thuật hệ thống thí nghiệm mơ hình chế tạo so sánh với lý thuyết thiết kế Sau thiết kế chế tạo xong, thiết bị cho chìm xuống bể nước, bể nước có khả tạo sóng Sơ đồ khảo nghiệm sau: Hình 4.1 Sơ đồ khảo nghiệm thiết bị Thiết bị đặt bể nước, từ bên thiết bị nối hai dây ra, hai dây truyền lên mặt đất nối vào điện kế Điện kế cài đặt chế độ đo hiệu điện với hiệu điện lớn đo 10 Volts - Khi bể khơng có sóng th kim điện kế khơng Volt - Khi bể có sóng th kim điện kế bị lệch khoảng 5-7 Volts - Khi ta thay điện kế bóng đèn th bóng đèn phát sáng - Ta đo cường độ dòng điện qua dây dẫn máy nối với bóng đèn  250mA Vậy cơng suất máy phát khoảng 2W Thiết bị cho hiệu điện nhỏ so với tính tốn giải thích bi n độ sóng tạo khơng mong muốn, ngồi cịn ma sát ron cao su làm kín ngăn nước vào thiết bị trục dẫn hướng nên phần lượng bị giảm Nhưng nh n chung thiết bị thu lượng sóng để tạo điện 133 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn Chương Kết luận hướng phát triển Đề tài nghiên cứu thiết bị phát điện từ lượng sóng biển có ý nghĩa lớn mặt kinh tế xã hội đặt biệt tình hình khủng hoảng lượng Đất nước ta có đường bờ biển dài 3000km với nhiều đảo quần đảo nên có điều kiện thuận lợi cho việc khai thác lượng biển nói chung lượng sóng biển nói riêng Thiết bị sản xuất điện từ lượng sóng biển chế tạo thành cơng, nhiên cịn số hạn chế như: - Hiệu điện sinh không với thiết kế - Công suất máy chưa cao (chỉ khoảng 2W) - Dịng điện tạo khơng ổn định - Cụm tạo sóng chưa tạo thơng số sóng mong muốn - Chưa giải vấn đề thủy triều Những hạn chế khắc phục thời gian tới Đ y bước khởi đầu nhóm tác giả nghiên cứu lượng sóng Việt Nam Nhóm tác giả cố gắng nổ lực để chế tạo thiết bị sản xuất điện từ lượng sóng biển với cơng suất lớn d ng môi trường nước biển thực Một lần nữa, em xin cảm ơn thầy Trần Doãn Sơn c ng thầy cô, bạn bè ủng họ giúp đỡ em hoàn thành luận văn 134 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn Tài liệu tham khảo: [1] Overtopping Wave Energy Converters: general aspects and stage of development Giovanna Bevilacqua and Barbara Zanuttigh, DICAM, Università di Bologna, Viale Risorgimento, 2, 40136 Bologna [2] Analysis of Tubular-type Linear Generator for Free-Piston Engine Sun-Ki Hong, Ho-Yong Choi, Jae-Won Lim, Hyo-Jae Lim and Hyun-Kyo Jung Dept of Information & Control, Dept of Mechanics, Hoseo University, Baebang-myun, Asan, Chungnam, 336-795, KOREA [3] Nguyễn Mạnh H ng, Dương Công Điển người khác “Năng lượng sóng biển khu vực biển đông v ng biển Việt Nam”, viện khoa học công nghệ V T N , NXB khoa học tự nhi n công nghệ [4] PM TUBULAR LINEAR SYNCHRONOUS GENERATOR FOR WAVE E GENERATOR FOR WAVE ENERGY CONVERSION NERGY CONVERSION Adrian MUNTEANU, Alecsandru SIMION, Leonard LIVADARU, Adrian L NC UC Gheorghe sachi Technical University of aşi [5] Design of a Permanent Magnet Linear Generator Hew Wooi Ping, Hamzah Arof, WijonoDepartment of Electrical Engineering, University of MalayaKuala Lumpur, Malaysia [6] Design of a linear generator for wave energy plant OSKAR DANELSSON Uppsala University Sweden 2003 Upsala University School of Engineering [7] Electrical design for a wave buoy SARA HOYA ARIJA Department of Energy and Environment Division of Electric Power Engineering CHALMERS UNIVERSITY OF TECHNOLOGY Göteborg, Sweden 2011 [8] Novel Permanent Magnet Tubular Linear Generator for Wave Energy Converters Loránd Szabó, Claudiu Oprea, Ioan-Adrian Viorel, Károly Ágoston Biró Department of Electrical Machines, Technical University of Cluj P.O Box 358, 400750 Cluj, Romania [9] Application of wave generator theory to the development of a Wave Energy Converter By Maila Sepri Bachelor of Science in Engineering Swarthmore College 2005 [10] Performance of Single Phase Tubular Permanent Magnet Synchronous Linear Generator Ahmad M Eid, Hee Seog Koh, Hyun Woo Lee, and Mutsuo Nakaoka [11] DESIGN AND TESTING FOR NOVEL JOINT FOR WAVE REFLECTORS James Tedd, Erik Friis-Madsen, and Peter Frigaard, SPOK ApS, Copenhagen, 135 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Dỗn Sơn Denmark, Lưwenmark F.R.I., Copenhagen, Denmark, Aalborg University, Aalborg, Denmark [12] NGHIÊN CỨU H THỐNG CHUYỂN ĐỔ NĂNG LƯỢNG SÓNG BIỂN THÀNH NĂNG LƯỢNG Đ N RESEARCH ENERGY CONVERSION SYSTEM FRO W VE ENERGY TO EL CTR C L ENERGY B i Đăng Linh, Nguyễn Hoàng Quốc Việt, Huỳnh Ch u Duy Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM Trường ĐH Bách khoa TP HC [13] Ocean Wave Energy Conversion: Linear Generator Prototype Victor G Rivera Advisor: Marcel J Castro Sitiriche Electrical and Computer Engineering Department University of Puerto Rico at Mayagüez [14] Linear Generators for Wave Power Plants to Be Set up Near the Romanian Coasts of the Black Sea Loránd SZABÓ, Claudiu OPREA, Department of Electrical Machines, Technical University of Cluj P.O Box 358, RO-400750 Cluj, Romania [15] LINEAR PM GENERATOR FOR WAVE ENERGY CONVERSION by Rajkumar Parthasarathy,Bachelor of Engineering, Anna University, 2008 [16] Technical Background Material for the Wave Generation Software AwaSys by Peter Frigaard & Thomas Lykke Andersen, January 2010, Aalborg University [17] Ocean Energy Technology Overview Prepared for the U.S Department of Energy Office of Energy Efficiency and Renewable Energy Federal Energy Management Program, July 2009 DOE/GO-102009-2823 [18] Generation theory, Peter Frigaard, Michael Hogedal, Morten ChristensenWave, 1993 [19] http://www.oceannavitas.com/r_and_d/the_resource.html [20]http://diendandien.com/he-thong-nang-luong-moi/1177-nang-luong-songbien.html [21] http://www.awsocean.com [22] http://vi.wikipedia.org [23] http://www.ceto.com.au/ [24] http://www.pelamiswave.com [25] http://www.oceanlinx.com 136 HVTH: Hà Phương Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS.TS Trần Doãn Sơn [26 ]http://tamnhin.net/Cuoc- song- xanh/18698/Nang- luong - bien- cua- Viet-Namnhieu-hay-it.html [27]http://www.waterlevels.gc.ca/eng [28]http://www.bio.gc.ca/science/data-donnees/base/index-eng.php [29]http://wxaglobal.com/GetWeatherData.html 137 HVTH: Hà Phương ... ngành: Cơng nghệ chế tạo máy MSHV: 11040397 Khóa: 2011 1- TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÔ HÌNH THIẾT BỊ SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG TỪ NĂNG LƯỢNG SĨNG BIỂN THEO NGUN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN TUYẾN TÍNH 2- NHIỆM... chế tạo máy phát điện từ lượng sóng biển, máy hoạt động theo nguyên lý máy phát điện tuyến tính tức dựa vào chuyển động nhấp nhơ lên xuống sóng biển làm chuyển động tuyến tính phần roto máy phát. .. Thiết kế nguy n lý, chế tạo mơ h nh máy phát điện tuyến tính d ng lượng sóng biển 96 3.1 Lựa chọn thiết bị phát điện từ sóng biển ph hợp với t nh h nh thực tế v ng biển Việt Nam

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • Luan van.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan