Từ những nghiên cứu về lý luận hàng hóa và kinh tế thị trường, hãy đề xuất những giải pháp cần thiết giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh đứng vững được trong nền kinh tế thị trường

14 8 0
Từ những nghiên cứu về lý luận hàng hóa và kinh tế thị trường, hãy đề xuất những giải pháp cần thiết giúp cho các nhà sản xuất kinh doanh đứng vững được trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN Đề bài: Từ nghiên cứu lý luận hàng hóa kinh tế thị trường, đề xuất giải pháp cần thiết giúp cho nhà sản xuất kinh doanh đứng vững kinh tế thị trường GVHD: Cô Trần Thị Nam Trân Họ Tên: Lê Thị Thùy Linh MSSV: K204161990 NK: 2021-2022 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU II CƠ SỞ LÍ LUẬN Lí luận C.Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa .4 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.2 Hàng hóa 1.3 Tiền tệ Lí luận C.Mác Thị trường chế thi trường 2.1 Khái niệm thị trường 2.2 Cơ chế thị trường III GIẢI PHÁP CẦN THIẾT GIÚP CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỨNG VỮNG ĐƯỢC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Đẩy mạnh q trình đa dạng hố chế độ sở hữu, tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế hàng hoá nước ta Đẩy mạnh q trình phân cơng lại lao động xã hội nước ta Tạo lập phát triển đồng yếu tố thị trường Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, nhằm phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tiếp tục đổi nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài tiền tệ giá Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh giỏi Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường9 IV KẾT LUẬN 10 I GIỚI THIỆU Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, lồi người khơng ngừng tìm kiếm mơ hình thể chế kinh tế thích hợp để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao Một mơ hình thể chế kinh tế mơ hình kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Kinh tế thị trường nấc thang phát triển cao kinh tế hàng hóa, mà yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thực thông qua thị trường Sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày sâu sắc, chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày chặt chẽ Hơn nữa, nhà sản xuất kinh doanh muốn chiếm ưu thị trường phải động, nhạy bén, khơng ngừng cải tiến kỹ thuật hợi lý hóa sản xuất Từ làm tăng xuất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Phát triển sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế nước nước, hội nhập nên kinh tế giới Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên sở vật chất kỹ thuật yếu kém, lạc hậu, khả cạnh tranh hạn chế Trong thị trường giới khu vực phân chia hầu hết nhà sản xuất phân phối lớn; thị trường nội địa chịu phân chia Xuất phát từ nhu cầu thực tế đời sống kinh tế xã hội, để ổn đinh kinh tế nước hội nhập quốc tế ta phải xây dựng nên kinh tế mới, kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa hình thức sở hữu Phát triển kinh tế thị trường có vai trị quan trọng, nước ta muốn chuyển từ sản suất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa phải phát triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan Vì cần phải đề giải pháp cần thiết giúp cho nhà sản xuất kinh doanh đứng vững kinh tế thị trường II CƠ SỞ LÍ LUẬN Lí luận C.Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa Một là, KTTN (Sản xuất tự cung, tự cấp): Tổ chức kinh tế sản phẩm lao động để thỏa mãn nhu cầu người sản xuất Hai là, SXHH: kiểu tốc chức kinh tế mà sản phẩm lao động tạo để trao đổi mua bán Tóm lại, sản xuất hàng hóa sản xuất để trao đổi, mua – bán 1.2 Hàng hóa Định nghĩa: Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi, mua - bán với Giá trị hàng hóa: Là kết tinh hao phí sức lao động cần thiết mà người sản xuất hàng hóa phải bỏ để tạo hàng hóa 1.3 Tiền tệ Tiền tệ hình thái biểu giá trị Là hàng hóa đặc biệt tách dùng làm vật ngang giá chung để biểu thị giá trị hàng hóa trao đổi, hể LĐXH & QH người SX hàng hóa với Lí luận C.Mác Thị trường chế thi trường 2.1 Khái niệm thị trường Thị trường lĩnh vực trao đổi chủ thể kinh tế tác động với nhằm xác định giá sản lượng hàng hóa 2.2 Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế vấn đề kinh tế giải thông qua thị trường (mua bán trao đổi hàng hóa), chế thị trường hồn tồn đối lập với kinh tế tự nhiên Trong chế thị trường người sản xuất người tiêu dùng thường tác động lẫn để giải ba vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? Trong thị trường có yếu tố chính: hàng hóa, tiền tệ, người mua bán Động lực hoạt động người chế thị trường lợi nhuận, bị chi phối số quy luật như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ III GIẢI PHÁP CẦN THIẾT GIÚP CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỨNG VỮNG ĐƯỢC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Đẩy mạnh trình đa dạng hố chế độ sở hữu, tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế hàng hoá nước ta Cơ sở tồn phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường tách biệt kinh tế chế độ sở hữu khác nhau, tư liệu sản xuất quy định Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trường phải đa dạng hố hình thức sở hữu kinh tế Đối với nước ta q trình đa dạng hố thể việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII Đó phát triển kinh tế Nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ, kinh tế tư nhân tư nước ngồi Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế nước ta Khu vực kinh tế Nhà nước cần phải xếp lại, đổi công nghệ tổ chức quản lý, kinh doanh có hiệu quả, liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác, thực vai trò chủ đạo chức công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước Đối với sở không cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước cần chuyển sang hình thức sở hữu khác giải thể, đồng thời giải việc làm đời sống cho người lao động Đối với kinh tế hợp tác, cần phải có tổng kết, rút kinh nghiệm học hợp tác xã kiểu cũ xây dựng mơ hình kinh tế hợp tác hợp tác xã kiểu phát triển nay, đổi tổ chức phương thức hoạt động có hiệu thiết thực, phát triển rộng rãi đa dạng ngành nghề, với quy mơ hợp tác hố khác để huy động nguồn lực vào phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường nước ta Đối với loại hình sản xuất hàng hố nhỏ nơng dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ Một mặt, thông qua chế, chinh sách hướng dẫn phát triển Nhà nước khuyến khích phát triển thành phần kinh tế Mặt khác cần tăng cường công tác quản lý để xây dựng nề nếp sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật Đối với thành phần tư tư nhân Cần có sách khuyến khích thành phần kinh tế để nhà tư yên tâm mạnh dạng đầu tư vào kinh tế, đặc biệt lĩnh vực sản xuất hàng hoá tiêu dùng xuất Đối với thành phần kinh tế Nhà nước Nhà nước cần phải có sách khuyến khích thành phần kinh tế phát triển kể với tư Nhà nước nước tư nhà nước nước ngồi Vận dụng hình thức kinh tế tư Nhà nước phương thức để huy động sức mạnh dân tộc thành phần kinh tế khác Muốn ta phải tăng cường lãnh đạo Đảng cộng sản, vai trò điều tiết, quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN nhân tố định vận động thành công KTTBCN Việt Nam Cần xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, quán, phù hợp với tập quán quốc tế, đủ sức hẫp dẫn công nghiêm minh Thực tế nước ta vùng nông thơn đặc biệt vùng núi cịn tồn nặng sản xuất tính chất kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc Vì vậy, cần có sách thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hoá vùng này, đặc biệt phải ý tới việc xây dựng sở hạ tầng, đẩy mạnh lưu thơng hàng hố với vùng phát triển nước Đẩy mạnh trình phân cơng lại lao động xã hội nước ta Phân công lao động xã hội điều kiện sản xuất hàng hố, phát triển KTTT Vì vậy, q trình phát triển KTTT nước ta địi hỏi phải đẩy mạnh phân công lại lao động xã hội Muốn khai thác nguồn lực cần phải phát triển nhiều ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Phân công lại lao động ngành theo hướng chun mơn hố sản xuất, hợp tác hố, lao động cơng nghiệp dịch vụ tăng tuyệt đối tương đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối lao động tài nguyên, bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Cùng với mở rộng phân công lao động nước tiếp tục mở rộng phân công hợp tác lao động quốc tế Tạo lập phát triển đồng yếu tố thị trường Đây biểu tiền đề quan trọng để phát triển KTTT Thị trường sản phẩm tất yếu sản xuất lưu thơng hàng hố Sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển thị trường mở rộng Sản xuất, lưu thơng hàng hố định thị trường, song thị trường tác động trở lại, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố Để mở rộng thị trường tạo lập đồng yếu tố thị trường cần tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, xây dựng thị trường thống thông suốt nước; phát triển mạnh thị trường hàng hoá dịch vụ, sở tìm hiểu nhu cầu mà tăng quy mơ, chủng loại, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh hàng tiêu dùng để thoả mãn nhu cầu nước mở rộng kim ngạch xuất Ngoài phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện giảm giá hàng hoá, tăng thu nhập, tăng sức mua, làm cho dung lượng thị trường thị trường nơng thơn tăng lên Hình thành phát triển thị trường sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khoán Để thị trường phát triển cần triệt để xoá bỏ bao cấp, thực nguyên tắc tự hoá giá cả, tiền tệ hoá tiền lương, mở rộng cao loại thị trường, thực giao lưu hàng hố thơng suốt nước, lành mạnh hố thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát xử lý nghiêm minh vi phạm thị trường Đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ, nhằm phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi thiết bịi, công nghệ nhằm tăng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ vào sản xuất lưu thơng, đảm bảo cho hàng hố đủ sức cạnh tranh thị trường tiếnhành cơng nghiệp hố, đại hoá để tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển Tiếp tục đổi nâng cao vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Để kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, thiết phải coi trọng vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước Trong xu hội nhập với kinh tế giới khu vực, cần phải tiếp tục đổi cơng cụ, sách vĩ mơ, đặc biệt hệ thống tài tín dụng lưu thơng tiền tệ, sách phân phối thu nhập kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội Việc đổi vừa phải theo quy tắc phù hợp với phương thức quản lý kinh tế thị trường, đồng thời, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng mà Đảng chọn Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài tiền tệ giá Đây nhân tố quan trọng để phát tiển KTTT, để nhà sản xuất kinh doanh nước yên tâm đầu tư Nhà nước cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, mà tập trung làm tốt chức tạo môi trường, hướng dẫn, hỗ trợ yếu tố cần thiết để doanh nghiệp phát triển Nhà nước cần tăng cường kiểm soát việc sử dụng nguồn lực nhằm bảo toàn phát triển tài sản quốc gia Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để quản lý KTTT nhiều thành phần Nó tạo hành lang pháp lý cho tất hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Với hệ thống pháp luật đồng bộ, doanh nghiệp làm giàu sở tuân thủ pháp luật Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh giỏi Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt người vào vị trí trung tâm, thống tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Con người lực lượng sản xuất xã hội Con người vừa kết quả, vừa điều kiện để sản xuất phát triển Mỗi chế quản lý có đội ngũ cán quản lý, kinh doanh tương ứng Chúng ta cần đẩy mạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ Cần sử dụng bồi dưỡng, đãi ngộ đắn với đội ngũ cán nhằm nâng cao nghiệp vụ họ Cơ cấu đội ngũ cán cần trọng đảm bảo cán quản lý lẫn cán kinh doanh phạm vi vĩ mô lẫn vi mô Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế thị trường Trong xu quốc tế hoá đời sống kinh tế, quốc gia muốn thúc đẩy KTTT phát triển phải hoà nhập kinh tế nước với kinh tế giới (mở rộng thị trường nước, mở rộng hợp tác đầu tư với nước ngồi) Muốn phải đa dạng hố hình thức, đa phương hố đối tác, phải qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội phân không biệt chế độ trị - xã hội phải triệt để khai thác lợi so sánh đất nước quan hệ kinh tế nhằm khai thác tiềm lao động, tài nguyên thiên nhiên đất nước, tăng xuất để nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ đại, kinh nghiệm quản lý IV KẾT LUẬN C Mác nói rằng, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa người coi người khác phương tiện để lợi dụng Ngày nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt người lên hàng đầu, coi người động lực mục tiêu phát triển Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương không đợi đến kinh tế phát triển cao thực mục tiêu xã hội Từ sớm, Đảng Nhà nước chủ trương “tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển” Chủ trương xuyên suốt kỳ đại hội Đảng ngày cụ thể hóa tất mặt đời sống xã hội nhằm phục vụ cho phát triển người cách tốt Đây lựa chọn đắn, khoa học, táo bạo, sáng tạo đầy tính nhân văn Sự lựa chọn tất yếu dựa sở đúc rút kinh nghiệm, kế thừa có chọn lọc điểm mạnh thực tiễn phát triển kinh tế thị trường có lịch sử, đồng thời xuất phát từ chất nhân văn chủ nghĩa xã hội để khẳng định đường lối xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy người làm động lực mục tiêu phát triển, nghĩa tất người người ... triển kinh tế thị trường tất yếu khách quan Vì cần phải đề giải pháp cần thiết giúp cho nhà sản xuất kinh doanh đứng vững kinh tế thị trường II CƠ SỞ LÍ LUẬN Lí luận C.Mác sản xuất hàng hóa hàng hóa. .. trường 2.1 Khái niệm thị trường 2.2 Cơ chế thị trường III GIẢI PHÁP CẦN THIẾT GIÚP CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỨNG VỮNG ĐƯỢC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Đẩy... thể chế kinh tế mơ hình kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Kinh tế thị trường nấc thang phát triển cao kinh tế hàng hóa, mà yếu tố “đầu vào” “đầu ra” sản xuất thực thông qua thị trường Sự

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:02

Mục lục

    II. CƠ SỞ LÍ LUẬN

    1. Lí luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

    1.1. Sản xuất hàng hóa

    2. Lí luận của C.Mác về Thị trường và cơ chế thi trường

    2.1. Khái niệm thị trường

    2.2. Cơ chế thị trường

    III. GIẢI PHÁP CẦN THIẾT GIÚP CHO CÁC NHÀ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỨNG VỮNG ĐƯỢC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    1. Đẩy mạnh quá trình đa dạng hoá các chế độ sở hữu, tạo điều kiện phát triển mạnh nền kinh tế hàng hoá ở nước ta

    2. Đẩy mạnh quá trình phân công lại lao động xã hội ở nước ta

    3. Tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường