Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
165,13 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP LỚN Bộ mơn: Kinh tế trị Đề bài: Vận dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường nghiên cứu cạnh tranh thị trường viễn thông nội địa Việt Nam Giáo viên giảng dạy Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Hà Nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm quy luật cạnh tranh Cạnh tranh nội ngành Cạnh tranh ngành Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường .4 II TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM Tình hình kinh doanh thị trường viễn thông nội địa Việt Nam năm vừa qua Xu hướng phát triển thách thức doanh nghiệp kinh doanh thị trường viễn thông .7 Cơ chế hình thành giá thị trường viễn thơng nội địa Việt Nam Tổng kết mức độ cạnh tranh thị trường viễn thông 10 III Ý KIẾN NHẬN XÉT CÁ NHÂN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM 10 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế đà phát triển kỉ 21, kinh tế Việt Nam dần khẳng định vị thương trường quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam đứng trước muôn ngàn gian nan thách thức, đặc biệt công phát triển kinh tế, đẩy mạnh lực cạnh tranh, cụ thể hơn, lực cạnh tranh thị trường kinh tế Việt Nam không dừng mức chung mà cịn phải tối ưu hóa doanh nghiệp cấu thành nên thị trường Khơng tồn cạnh tranh nhu cầu phát triển mặt quy mô, phát triển phân khúc thị trường bật lên bất động sản, tài – ngân hàng, du lịch dịch vụ lưu hay truyền thông, vận tải, ; ta cịn có thị trường ổn định lâu năm đánh dấu mốc phát triển vơ mạnh mẽ, ví dụ thị trường cơng nghệ thông tin viễn thông Sau bước phát triển cơng nghệ có thay đổi ngoạn mục mặt cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp thị trường viễn thông mở chiến cạnh tranh vô mạnh mẽ tàn khốc, mở hội mà cịn nguy Chính lí trên, em xin phép chọn đề tài: “Vận dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, nghiên cứu cạnh tranh thị trường viễn thông nội Việt Nam” Trong tập lớn lần này, em xin phép khẳng định vai trị khơng thể thiếu lý luận quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, đồng thời nêu tình hình cạnh tranh thực trạng lưu ý Tuy nhiên, khn khổ có hạn, tầm hiểu biết hạn hẹp, em chưa thể đề cập đến khía cạnh vấn đề, em mong có đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để viết thêm hoàn thiện I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: Khái niệm quy luật cạnh tranh: Là quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua chủ thể kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hóa Các chủ thể “bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh” Bên cạnh đó, quy luật cịn ganh đua chủ thể kinh tế với để ưu sản xuất tiêu thụ, thu lợi ích tối đa Kinh tế thị trường phát triển, cạnh tranh thị trường thường xuyên liệt Cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành thuộc ngành khác Ngoài ra, theo kinh tế học, ta có khái niệm thị trường cạnh tranh bao gồm cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo ta có cạnh tranh độc quyền: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: có vơ số người bán sản phẩm bán thị trường giống tính kỹ thuật dịch vụ Thị trường cạnh tranh độc quyền: có nhiều người bán sản phẩm thay gần gũi, phân biệt dị biệt hóa sản phẩm, hãng có khả kiểm sốt giá cả, sản phẩm Cạnh tranh nội ngành: 2.1 Khái niệm: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành, sản xuất loại hàng hóa, để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất 2.2 Biện pháp: Cạnh tranh nội ngành giúp cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hóa doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa 2.3 Kết quả: Cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường (giá trị xã hội) loại hàng hóa Hàng hóa sản xuất có giá trị cá biệt khác phải bán theo giá thống – giá thị trường (dựa sở giá trị thị trường) Giá thị trường hình thức biểu tiền giá trị thị trường, giá trị thị trường định Nó cịn giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất đó, giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực, chiếm đại phận tổng số hàng hóa khu vực Cạnh tranh ngành: 3.1 Khái niệm: cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác 3.2 Ý nghĩa: trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Đồng thời phương thức để chủ thể tìm kiếm lợi ích Mục đích nhằm tìm nơi đầu tư có lợi 3.3 Biện pháp: doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường: 4.1 Tác động tích cực: Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Trong kinh tế thị trường, để nâng cao lực cạnh tranh, chủ thể sản xuất kinh doanh khơng ngừng tìm kiếm ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất dẫn đến đổi trình độ, tri thức người lao động Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Mọi hành vi chủ thể kinh tế hoạt động môi trường cạnh tranh Hơn nữa, hoạt động chủ thể hoạt động kinh tế thị trường nhằm mục đích lợi nhuận tối đa Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Kinh tế thị trường đòi hỏi việc tiếp cận nguồn lực dựa nguyên tắc cạnh tranh để phân bổ vào chủ thể sử dụng hiệu Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thỏa mãn nhu cầu xã hội Vì người tiêu dùng người cuối định chủng loại, số lượng chất lượng hàng hóa thị trường 4.2 Tác động tiêu cực: Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Nó làm xói mịn chí giá trị đạo đức xã hội Do đó, biện pháp, thủ đoạn cạnh tranh thiếu lành mạnh cần phải loại trừ Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Có thể chủ thể chiếm giữ nguồn lực mà không phát huy vai trị sản xuất kinh doanh, khơng đưa vào sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội làm nguồn lực bị lãng phí Nếu sử dụng hiệu quả, xã hội có nhiều hội để lựa chọn để thỏa mãn yêu cầu 4.3 Tác động cạnh tranh quan điểm kinh tế học: “Với nguồn lực công nghệ cho trước xã hội, nhà lập kế hoạch thành thạo chương trình tái tổ chức thơng minh khơng thể tìm giải pháp tốt so với thị trường cạnh tranh.”1 Trích “Kinh tế học, tập 1”, P.Samuelson, Nxb Chính trị quốc gia, 1997, Hà Nội, tr.547 II TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM: Tình hình kinh doanh thị trường viễn thông nội địa Việt Nam năm vừa qua: Trong năm vừa qua, thị trường viễn thông trì trạng thái bình ổn, bão hịa có phần hạ nhiệt, việc sử dụng thuê bao di động trở thành tất yếu, giá cước viễn thông nằm khung giá cố định, khơng có chênh lệch q lớn gói dịch vụ doanh nghiệp viễn thơng, dù hay cũ đưa thị trường mặt hàng có tảng kĩ thuật, chạy đua phân khúc khách hàng Chính tính tương đồng lớn sản phẩm công nghệ viễn thông, phải đến giai đoạn cuối năm 2019, đua nhà mạng viễn thông xuất dấu hiệu khởi sắc với xúc tiến phát hành phổ biến mạng di động 4G tiến hành xây dựng hạ tầng phân phối mạng di động 5G Năm vừa qua, thị trường viễn thông ghi nhận tổng số thuê bao di động nước lên tới số khoảng 134,5 triệu (ghi nhận mức tăng đạt 112,3% so với kì năm trước đó).2 Ngồi ra, tăng nhiệt trở lại thị trường năm vừa qua đánh dấu mức tổng doanh thu toàn ngành đạt 470.000 tỷ đồng, tăng 19% so với năm 2018; đồng thời với mức tổng nộp ngân sách đạt mức 47.000 tỷ đồng, tăng 36.8% so với năm 2018 Từ thành tích khả quan năm vừa qua, thị trường viễn thông nội địa Việt Nam tiếp tục giữ vững, củng cố khẳng định vị kinh tế Việt Nam Khơng vậy, thị trường giúp cải thiện thứ bậc Việt Nam bảng xếp hạng Trích Báo “Nhân dân Điện tử” (https://nhandan.com.vn/nation_news/item/40918102-thi-truong-vien-thong%E2%80%9Cnong%E2%80%9D-tro-lai.html) Theo số liệu Cục Viễn thông (Bộ Thông tin & Truyền thông); trích dẫn báo “2019: Năm tăng trưởng mạnh ngành viễn thông Việt Nam”, Báo “Vietnam.net” (https://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen-thong/nhin-lai-mot-nam-tang-truong-manh-cua-nganh-vien-thong-viet-nam604070.html) “Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu” Diễn đàn Kinh tế Thế giới, chứng kiến tăng mạnh số GCI, tiến lên 10 bậc so với trước đó.4 Xu hướng phát triển thách thức doanh nghiệp kinh doanh thị trường viễn thơng: Trong dịng chảy liên tục thời đại, xu hướng phát triển ngành viễn thông dự đốn khơng thể tránh khỏi Cách mạng cơng nghiệp 4.0 lan rộng tạo sóng tác động mạnh mẽ tới mặt đời sống lĩnh vực Trong đó, ngành viễn thơng, ngành kinh tế - kỹ thuật gắn liền với khoa học công nghệ, ngành chịu ảnh hưởng lớn Đi cải tiến thiết bị công nghệ, nhu cầu người dùng ngày khắt khe đạt mức cao hơn, cần đến sản phẩm viễn thơng mang tính tích hợp đa Ngồi ra, với cơng triển khai dịch vụ chuyển mạng từ 3G lên 4G giữ nguyên số thuê bao cuối năm 2018, doanh nghiệp viễn thông nằm sức ép định việc phát triển sản phẩm mạng di động từ 4G lên 5G theo kịp tốc độ phát triển chung thị trường Ngoài ra, với tính chất phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu dịch vụ truyền thống (bao gồm gọi thoại tin nhắn), với tỉ trọng chiếm 76,6% doanh thu tồn ngành6, tượng sử dụng SIM giả SIM kích hoạt sẵn bất cập vơ to lớn Chính việc tồn SIM đưa vào kích hoạt đăng kí mà khơng qua sử dụng khiến cho nhà mạng, dù lớn hay nhỏ phải chứng kiến cảnh số thuê bao đặn tăng lên doanh thu nhận lại không tỉ lệ thuận theo số thuê bao gia tăng Chưa kể tỉ trọng doanh thu mạng di động phần nhỏ bất lợi khác thị trường viễn thông doanh nghiệp không ngừng cải thiện phát Tham khảo World Economic Forum “Global Competitive Report 2019” (https://www.weforum.org/reports/globalcompetitiveness-report-2019) Trích Tạp chí “Doanh nghiệp & Hội nhập” (http://doanhnghiephoinhap.vn/xu-the-phat-trien-nganh-vien-thong-vanhung-dieu-kien-thuan-loi-tai-viet-nam.html) Trích Báo “Vietnam.net”, viết “2019: Năm tăng trưởng ngành viễn thông Việt Nam (https://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen-thong/nhin-lai-mot-nam-tang-truong-manh-cua-nganh-vien-thong-viet-nam604070.html) triển phương thức cung cấp mạng di động cố gắng theo kịp bước phát triển công nghệ mạng di động giới Theo số liệu báo cáo doanh thu tồn ngành viễn thơng năm vừa qua, doanh thu từ dịch vụ liệu đạt mức 23%, mức trung bình giới năm 43%7 Hiện tượng xảy không xuất phát từ dịch vụ cung cấp nhà mạng, hay tốc độ mạng di động, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác cạnh tranh giá cả, nhu cầu sử dụng phân khúc khách hàng cịn chưa mở rộng Bên cạnh đó, gia nhập thị trường, doanh nghiệp gặp nhiều rào cản tránh khỏi Chú ý thuê bao tiêu dùng người nước, nhà mạng chưa đạt mức phát triển doanh thu cao sản phẩm dịch vụ tích hợp phần đơng người tiêu dùng có yêu cầu cao sản phẩm Đặc biệt, thuê bao Việt Nam tình trạng bão hịa, có phận người dân chưa có đủ khả chi trả cho sản phẩm thuê bao di động nhất, từ ảnh hưởng đến doanh thu doanh nghiệp có khả khách hàng tiềm cho thị trường viễn thơng Ngồi rào cản định liên quan tới người tiêu dùng khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp viễn thơng cịn gặp trở ngại định khâu xử lí giấy tờ hành thủ tục pháp lí nội địa sản phẩm viễn thơng quản lí chặt chẽ cho thuê bao đăng kí từ nhà mạng Hơn nữa, doanh nghiệp thị trường muốn đạt bất phá có cạnh tranh cơng bằng, họ phải đối mặt với ba nhà mạng lớn có lịch sử lâu đời là: Mobifone, Vinaphone Viettel có lợi vốn, kinh nghiệm, sở hạ tầng tốt rào cản tương đối khó để doanh nghiệp khác vượt qua, kể cạnh tranh giá chất lượng Thực tế cho thấy, năm vừa qua, tổng thị phần ba doanh nghiệp lớn chiếm 90% tổng thị phần toàn ngành viễn thông Chỉ riêng năm 2019, mức thị phần đánh dấu mức Trích Báo “Nhân dân Điện tử”, viết “Mở hướng phát triển cho thị trường viễn thông” (https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/43084502-mo-huong-phat-trien-moi-cho-thi-truong-vien-thong.html) tăng trưởng cao lên tới 96,2%; cho thấy doanh nghiệp nhỏ chiếm vỏn vẹn khoảng 3,8% thị phần.8 Khi gia nhập thị trường viễn thơng địi hỏi doanh nghiệp phải có lợi cạnh tranh quan trọng “tuổi đời”, việc xuất sớm thị trường giúp doanh nghiệp có tin tưởng người dùng, đạt phủ sóng tồn quốc, ngồi nguồn lực với nguồn sản xuất lớn hai hệ tất yếu doanh nghiệp lâu đời Các doanh nghiệp lớn có tiếp cận sớm với công nghệ tân tiến thời điểm từ có lợi rút ngắn thời gian đường đua công nghệ Cơ chế hình thành giá thị trường viễn thơng nội địa Việt Nam: Về chế hình thành giá thị trường viễn thông, số đông doanh nghiệp lớn hay nhỏ có nhu cầu cạnh tranh để giành cho độc quyền phân phối sản phẩm Yếu tố chủ yếu dẫn đến biến động giá người tiêu dùng “Người tiêu dùng yếu tố định thành bại người sản xuất” Doanh nghiệp dựa hai nhóm thị trường nhạy cảm giá nhạy cảm xem xét dựa giá thị trường để hình thành giá Nhóm nhạy cảm với giá thường bao gồm người tiêu dùng tập trung sống thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…, người có thu nhập riêng để chi trả phí dịch vụ, có nhu cầu sử dụng dịch vụ cao, đồng thời nhóm đối tượng có yêu cầu cao dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ hỗ trợ đảm bảo chất lượng dịch vụ Nhóm nhạy cảm giá thường người tiêu dùng độ tuổi từ 30 – 65, làm nghề tự nghỉ hưu, học sinh, sinh viên, nhóm người tiêu dùng độ tuổi trung niên thường 40 – 70 tuổi nông dân nghỉ hưu có thu nhập thấp nhóm đặc biệt nhạy cảm giá Ngồi ra, cơng nghệ yếu tố quan trọng để hình thành giá cả, doanh nghiệp tiếp cận phát triển mặt cơng nghệ sớm có lợi nhiều nhất, họ dễ định giá cả, tạo giá thị trường Biến động thị trường tạo cạnh tranh công nghệ, giá Trích Báo “Đầu tư Online”, viết “ “Chiến trường mới” doanh nghiệp viễn thông” (https://baodautu.vn/chientruong-moi-cua-doanh-nghiep-vien-thong-d114360.html) thị trường sụt giảm, giá trị chung thị trường theo bị ảnh hưởng, đồng thời dẫn tới giảm mức đóng góp mặt thuế GDP Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc khắc phục hạn chế kinh tế thị trường cách đề hệ thống pháp luật, điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường, đồng thời lập hệ thống quy chế điều tiết tạo môi trường thuận lợi hành lang an toàn cho phát triển hiệu hoạt động kinh tế Đối với độc quyền tự nhiên, Chính phủ xác định cho họ mức giá tối đa (giá trần) mức sản lượng tối thiểu Bên cạnh đó, Chính phủ thơng qua sách vĩ mơ kiểm sốt thuế khóa, kiểm sốt số lượng tiền kinh tế, hạn chế thất nghiệp, lạm phát, phá vỡ trì trệ tác động việc phân bổ nguồn lực thông qua thuế, trợ cấp giá mức sản lượng sản xuất Tổng kết mức độ cạnh tranh thị trường viễn thông: Tổng kết từ giá trị thị trường, xu hướng phát triển quy luật chi phối, ta thấy thị trường viễn thơng có mức độ cạnh tranh phân biệt hai nhóm lớn Với đối tượng tập đồn lớn, tính cạnh tranh diễn thường xuyên liên tục nhiều năm qua, chí ngày gay gắt Nhưng đối tượng công ty nhỏ chưa đủ sức thâu tóm cạnh tranh đưa kết dự đoán trước chênh lệch giá trị nguồn lực bên so với bên lại III Ý KIẾN NHẬN XÉT CÁ NHÂN VỀ THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM: Có thể thấy qua số liệu liệu đưa trên, thị trường viễn thông nội địa Việt Nam thị trường mang đến doanh thu cao nguồn thu có lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Trong thời gian tới đây, với hướng phát triển thiên cải thiện nâng cấp dịch vụ mạng liệu, nhà mạng cho thấy nỗ lực vô to lớn nhằm chuyển nhánh phân khúc sản phẩm rẽ hướng tỉ trọng tiêu dùng dịch vụ viễn thông Tuy nhiên, với hứa hẹn hội phát triển vậy, ta thấy có nhiều khó khăn trở ngại song hành, gây cản trở không cho thị trường viễn thông doanh thu thị trường mà cịn cho doanh nghiệp viễn 10 thơng nói riêng Có thể thấy từ chế cạnh tranh thị trường thị phần doanh nghiệp thời điểm tại, việc doanh nghiệp viễn thông nhỏ lẻ đạt bứt phá mở rộng quy mơ điều khó khả thi, nhà mạng lớn không ngừng phát triển giữ vững vị Sự cạnh tranh doanh nghiệp thị trường có phần béo bở cho thấy dấu hiệu cạnh tranh không cân cán cân nằm nhiều ba doanh nghiệp lớn toàn ngành Viettel, Mobifone Vinaphone Hi vọng với hội tiềm ngành viễn thơng cho tương lai, doanh nghiệp nhỏ có thêm khả để nâng cao dịch vụ, sản phẩm, tăng thêm độ tiếp cận khách hàng để từ mở rộng thị trường, mở rộng quy mô tiến tới cạnh tranh công với anh ngành viễn thông suốt năm vừa qua -HẾT- 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị “Kinh tế học, tập 1”, P.Samuelson, Nxb Chính trị quốc gia, 1997, Hà Nội, tr.547 Báo “Nhân dân Điện tử” (https://nhandan.com.vn/nation_news/item/40918102-thitruong-vien-thong-%E2%80%9Cnong%E2%80%9D-tro-lai.html) Số liệu Cục Viễn thơng (Bộ Thơng tin & Truyền thơng); trích dẫn báo “2019: Năm tăng trưởng mạnh ngành viễn thông Việt Nam”, Báo “Vietnam.net” (https://vietnamnet.vn/vn/thong-tin-truyen-thong/nhin-lai-mot-namtang-truong-manh-cua-nganh-vien-thong-viet-nam-604070.html) World Economic Forum “Global Competitive Report 2019” (https://www.weforum.org/reports/global-competitiveness-report-2019) Tạp chí “Doanh nghiệp & Hội nhập” (http://doanhnghiephoinhap.vn/xu-the-phattrien-nganh-vien-thong-va-nhung-dieu-kien-thuan-loi-tai-viet-nam.html) Báo “Nhân dân Điện tử”, viết “Mở hướng phát triển cho thị trường viễn thông” (https://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/43084502-mo-huong-phat-trienmoi-cho-thi-truong-vien-thong.html) Báo “Đầu tư Online”, viết “ “Chiến trường mới” doanh nghiệp viễn thông” (https://baodautu.vn/chien-truong-moi-cua-doanh-nghiep-vien-thong-d114360.html) 12 ... mẽ tàn khốc, mở hội mà nguy Chính lí trên, em xin phép chọn đề tài: ? ?Vận dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường, nghiên cứu cạnh tranh thị trường viễn thông nội Việt Nam? ?? Trong tập lớn lần... Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường .4 II TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM Tình hình kinh doanh thị trường viễn thơng nội địa Việt Nam năm... 1997, Hà Nội, tr.547 II TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG NỘI ĐỊA VIỆT NAM: Tình hình kinh doanh thị trường viễn thông nội địa Việt Nam năm vừa qua: Trong năm vừa qua, thị trường viễn