1. Trang chủ
  2. » Tất cả

kinh-tế-phát-triển-HTPA-1 (2)

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn học Câu 1: Những đặc trưng nước phát triển (Hướng dẫn trả lời: nêu khái niệm,các đặc trưng,cho ví dụ) -Khái niệm:các nước phát triển nước có GNI / người / năm khoảng 12476 USD chia làm nhóm: +Nhóm nước có thu nhập thấp GNI/ng/năm ≤ 1025 USD +Nhóm nước có thu nhập trung bình thấp: 1026-4035 USD +Nhóm nước có thu nhập trung bình cao: 4036-12475USD *Đặc trưng: -Mức sống thấp: Ở nước phát triển,mức sống nói chung thấp đại đa số dân chúng.Mức sống thấp biểu thị về lượng chất dạng: thu nhập thấp,thiếu nhà ở,sức khỏe kém,ít học hành,tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao,tuổi thọ thấp => Ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Ví dụ: Hiện nay,cịn khoảng 100 nước phát triển có mức thu nhập bình qn đầu người 2000USD/ng/năm,trong khoảng 40 nước có mức thu nhập bình qn 600USD/ng/năm -Tỷ lệ tích lũy thấp: nước phát triển,nhất nước có thu nhập thấp với mức sống mức tối thiểu,vì giảm tiêu dùng để có tích lũy khó khăn.Việc tiết kiệm để sử dụng cho việc đầu tư vào kinh tế khó khăn Ví dụ: Các nước phát triển,nhất nước có khả tiết kiệm khoảng thấp 10% thu nhập,nhưng phần lớn số tiết kiệm lại phải dùng để cung ứng nhà trang thiết bị cần thiết =>Do để phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn - Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp: Ở nước phát triển,hoạt động kinh tế chủ yếu dựa sở sản xuất nhỏ,nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,kỹ thuật sản xuất thủ công lạc hậu +Trải qua giai đoạn phát triển,các nước phát triển có ngành thủ công nghiệp mới,nhưng phần lớn ngành sản xuất kỹ thuật cổ truyền,trình độ kỹ thuật thấp,sản xuất sản phẩm thường dạng thô,sơ chế chế biến với chất lượng thấp +Khó khăn khơng nhỏ nước phát triển thu hẹp khoảng cách 3-6 thập kỷ KH-CN với nước phát triển - Năng suất lao động thấp: với lao động thủ công,công nghệ lạc hậu,năng suất lao động thấp,sức cạnh tranh sản phẩm điều tránh khỏi - Mặt khác,các nước phát triển phải chịu áp lực lớn dân số việc làm +Dân số tăng cao,làm mức sống người nông dân ngày giảm,làm giảm sức mua tỷ lệ tiết kiệm kìm hãm sản xuất +Dân số tăng nhanh tạo áp lực việc làm,các vấn đề KT-XH khó giải - Kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài: cụ thể nguồn viện trợ kinh tế nước ngồi =>Kết luận: Để khỏi đói nghèo,lạc hậu nước phải phát huy tối đa nội lực quốc gia kết hợp với sức mạnh thời đại,thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa-HĐH Câu 2: Những thuận lợi khó khăn nước phát triển Hướng giải quyết? Khái niệm: Các nước phát triển nước có thu nhập bình quân đầu người GNI < = 12476 USD/ người/ năm tính theo sức mua ngang giá chia làm nhóm: +Nhóm nước có thu nhập thấp GNI/ng/năm =< 1.025 USD/ người/năm +Nhóm nước có thu nhập trung bình thấp: 1.026-4.035 USD/người/năm +Nhóm nước có thu nhập trung bình cao:4.036-12.475USD/người/năm Đặc điểm nước phát triển: + Mức sống thấp + Tỉ lệ tích lũy thấp + Trình độ kỹ thuật sản xuất thấp + Năng suất lao động thấp + - Những thuận lợi nước phát triển: + Có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, nguồn tài nguyên tiên nhiên dồi dào, phong phú khai thác cách triệt để, giúp thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành nghề cần nhiều lao động khơng có nhiều vốn nước để đầu tư -> giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập người lao động + Các quốc gia phát triển có nhiều lợi để thu hút vốn đầu tư nước vào số ngành vùng kinh tế mà nước chưa có điều kiện để phát triển.Những ngành địi hỏi cơng nghệ cao, vốn lớn: VD: Việt Nam có ngành, vùng với lợi lớn biển,du lịch…sẽ lợi lớn việc thu hút vốn đầu tư từ nước + Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế, nước phát triển có hội học hỏi, kế thừa khoa học cơng nghê, q trình quản lý, sản xuất đại nước trước + Nhận giúp đỡ tổ chức quốc tế vấn đề xã hội:dân số,dịch bệnh,mơi trường,xóa đói,giảm nghèo + Thế giới tham gia hội nhập sâu rộng điều kiện để quốc gia phát triển tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế,đặc biệt tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu +Một số quốc gia có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú,dồi dào,thuận lợi cho việc phát triển số ngành kinh tế nướcNhững khó khăn nước phát triển: Những khó khăn: + Khoa học cơng nghệ thấp,lao động trình độ thấp => suất lao động thấp + Trình độ quản lý yếu + Kêu gọi đầu tư thủ tục rườm rà + Cơ sở hạ tầng,vật chất thấp,hệ thống kết cấu hạ tầng thấp + Chính sách phát triển Việt Nam cịn nhiều hạn chế + Thiếu vốn để đầu tư vào ngành,những lĩnh vực trọng điểm kinh tế - Một số biện pháp khắc phục : + nước phát triển phải: phát huy cao độ nội lực mình,đồng thời thu hút vốn đầu tư nước với cấu hạ tầng hợp lý,đúng mục đích Mở rộng thị trường xuất vô quan trọng,nhưng đồng thời phải ý mực đến thị trường nước + Nâng cao chất lượng nguồn lao động cách cải thiện giáo dục, phát triển nguồn lao động chất lượng cao + Liên kết để có tiếng nói chung: liên kết với nhau,đồn kết đấu tranh để nâng cao vị nước phát triển, định phải đẩy mạnh việc xây dựng trật tự trị,kinh tế giới công hợp lý, phù hợp với lợi ích nước phát triển + biết tận dụng yếu tố thuận lợi: thu hút nguồn vấn đầu tư nước để bù đắp thiều hụt vốn nước + Lựa chọn cấu kinh tế hợp lý, ưu tiên ngành trọng điểm, hội nhập với nước khu vực giới + Tăng cường việc học tập, kế thừa KHCN , cải tiến máy móc, trang thiết bị sản xuất + Cải thiện hệ thống sách, phát huy sách có hiệu sửa đổi sách bất cập, chưa phù hợp + Lợi dụng ưu sẵn có đẻ phát huy tối đa lợi ích so sánh, hạn chế bất lợi kinh tế Chương 2: Tăng trưởng phát triển kinh tế Câu 1: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa tăng trưởng kinh tế? liên hệ thực tế việt nam? Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt đông nên kinh tế thời kỳ định thường năm so với kỳ gốc Nội dung: + Lượng: lượng giá trị tất hàng hóa dịch vụ + Kết đầu hoạt động kinh tế: sản lượng hàng hóa dịch vụ thu nhập kinh tế (GDP,GDP/người,GNI/người) + Sự gia tăng: thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng kinh tế( denta GDP ):phản ánh mức độ tăng tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng kinh tế (g): phản ánh mức tăng tương đối + Thời kỳ định: Phạm vi vĩ mô thường xem xét năm quý tháng tùy theo mục đích nghiên cứu => Như vậy,tăng trưởng kinh tế hiểu gia tăng sản lượng ,thu nhập GDP,GNI năm so với năm trước * ý nghĩa: - Tăng trưởng kinh tế làm sở để cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân.Cụ thể: + Quốc gia có tăng trưởng kinh tế sản lượng hàng hóa dịch vụ tăng với mẫu mã hàng hóa đa dạng,phong phú,chất lượng sản phẩm tốt hơn.Chính người dân có hội tiếp cận với nhiều loại hàng hóa hơn,phù hợp nhu cầu mình,do chất lượng sống cải thiện nâng cao + Quốc gia có tăng trưởng kinh tế thu nhập kinh tế gia tăng,chính vậy,thu nhập bình quân đầu người tăng,từ nhu cầu vật chất tinh thần người dân đáp ứng đầy đủ.Do chất lượng sống người dân cải thiện nâng cao Tăng trưởng kinh tế góp phần làm tiền đề phát triển mặt khác xã hội giáo dục,y tế,văn hóa… + Quốc gia có tăng trưởng kinh tế có nhu nhập tăng =>thu nhập bình qn đầu người tăng,từ ngân sách nhà nước tăng,tiềm lực tài nhà nước mạnh từ nhà nước có nguồn lực để tăng đầu tư công (kết cấu hạ tầng kinh tế,bệnh viện,trường học…)do giúp vấn đề xã hội ngày phát triển *Mặt trái TTKT: tăng trưởng kinh tế cao nguy mặt trái ngày lớn như: nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên,nguy ô nhiễm môi trường,nảy sinh vấn đề xã hội,tệ nạn xã hội,phân hóa giàu nghèo… =>Mặt trái,có thể đến hay khơng phụ thuộc vào điều hành phủ *Liên hệ: Tại Việt Nam:Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2004-2007 cao đặc biệt năm 2005 đạt tốc độ 8,4% thời điểm chất lượng sống cải thiện lạm phát cao.Từ năm 2008 đến năm 2014,do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới,tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm mạnh,chỉ 6%,đặc biệt năm 2012 kinh tế rơi vào tình trang suy thoái,tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 5,03%.Từ năm 2015 đến kinh tế có hồi phục,năm 2017,tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 2015 đến có phục hồi,tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 6,18% vượt so với tiêu đề Câu 2: Khái niệm nội dung phát triển kinh tế? Nội dung quan trọng nhất? liên hệ thực tế Việt Nam? Khái niệm: Phát triển kinh tế trình thay đổi thoe hướng tiến mặt nên kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia Nội dung phát triển kinh tế: + Tăng trưởng kinh tế cao dài hạn: gia tăng tổng thu nhập nên kinh tế thu nhập bình quân đầu người dài hạn • TTKT -> tăng sản lượng hàng hóa, tăng GDP, tăng thu nhâp bình quân đầu người >NSNN tăng ->đầu tư cơng tăng ->phát triển kinh tế Vì để có NSNN đầu tư cơng DH ( 5, 10, 15 năm ) cân TTKT dài hạn, TTKT dài hạn ổn định có phát triển kinh tế dài hạn • Tích lũy ĐỦ mặt lượng dẫn đến biến đổi mặt chất kinh tế + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến hợp lý: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HDH ( tăng % ngành CN DV, giảm % ngành NN ), mở rộng chủng loại nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng sức cạnh tranh; gia tăng nội lực kinh tế, đặc biệt lực KHCN, chất lượng nguồn nhân lực đất nước + Cải thiện chất lượng sông người: ❖ thay đổi cấu xã hội theo hướng tích cực hợp lý ❖ Xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo cơng xã hội ❖ đáp ứng nhu cầu y tế, giáo dục, nâng cao chất lượng phúc lợi xã hội, an sinh sống, đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường  Một quốc gia muốn phát triển kinh tế cần đáp ứng đủ yếu tố Cả ba yêu cầu phát triển kinh tế quan trọng, nhiên tùy vào tình hình quốc gia,mà yêu cầu quan trọng , yêu cầu quan trọng + Đối với nước phát triển, họ có tăng trưởng cao với cấu kinh tế hợp lý, vấn đề quan trọng phát triển kinh tế cải thiện chất lượng sống người + Đối với nước phát triển nội dung quan trọng phát triển kinh tế có tăng trưởng cao dài hạn Nguyên nhân do: Kinh tế tiền đề cho hoạt động khác Đất nước có kinh tế phát triển cao có điều kiện tốt để chuyển đổi cấu nâng cao chất lượng sông người Khi quốc gia có tăng trường cao sản lượng hàng hóa sản xuất tăng, DN có xu hướng mở rộng quy mơ sản xuất, tạo nhiều việc làm => tỷ lệ thất nghiệp giảm, tăng thu thập cho công nhân Khi tăng trưởng cao Nhà nước có điều kiện đầu tư cơng, xây dưng hệ thống hạ tầng đại, nâng cao phúc lợi, an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo Từ tỷ lệ nghèo đói giảm, nâng cao chất lượng sống người Tăng trưởng tạo điều kiện để đầu tư nhiều vào việc nghiên cứu KHCN, đại hóa q trình sản xuất, nâng cao trình độ lao động Từ gia tăng nội lực kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng tiến bộ, hợp lý VD: VN, tăng trưởng cao dài hạn nd quan trọng nhất, đất nước cịn nghèo, khơng đủ điều kiện vật chất, khơng có tăng trưởng kinh tế khơng có nguồn lực xóa đói giảm nghèo Khi tăng trường kinh tế khơng ổn định ngắn hạn, GDP không ổn định , DN ko mở rộng sản xuất, Nhà nước khơng có điều kiện đầu tư cơng=> Khơng có phát triển kinh tế Câu 3: PTBV gì? Nội dung? Liên hệ thực tế Việt Nam phát triển bền vững hay chưa? Khái niệm: + 1987: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai + 2002: Phát triển bền vững trinhg có kết hợp chặc chẽ, hợp lý hài hịa mặt phát triển, phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Nội dung phát triển bền vững: + Phát triển kinh tế: Tăng trưởng cao dài hạn: : gia tăng tổng thu nhập kinh tế thu nhập bình quân đầu người dài hạn Cơ cấu kinh tế tiến bộ, hợp lý: chuyển dịch cấu theo hướng CNH-HĐH, chuyển dịch cấu ngành kinh tế, vùng kinh tế Gia tăng lực nội sinh kinh tế: tích cực ứng dụng KHCN, phát triển kinh tế tri thức, nâng cao chất lượng lao động… Tăng khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa + Phát triển xã hội: Cải thiện chất lượng sống người Xóa đói giảm nghèo, giảm bất cơng xã hội Người dân hưởng dịch vụ chất lượng cao + Bảo vệ môi trường: Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Phòng chống cháy rừng chặt phá rừng Thực tốt vấn đề tái sinh tài nguyên thiên nhiên Cải thiện chất lượng môi trường, chống ô nhiễm môi trường Liện hệ thức tế việt Nam: Ở việt nam phát triển bền vững sớm trở thành mục tiêu chiến lược quan trọng, lâu dài đảng cộng sản nhà nước việt nam, nước ta chưa đạt phát triển bền vững bước để đạt mục tiêu + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, ổn định nhiều năm liên tục ( 2015: 6.68%, 2016: 6.21%, 2017: 6.81%, 2018: 7.08% ) + Chỉ số HDI việt nam không ngừng nâng cao, việt nam thuộc nhóm trung bình cao ( năm 2019: số HDI 0.63 -> xếp thứ 118/189 giới ), tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống ( tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước giảm 4%, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo 29% năm 2019 ) + Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế - xã hội môi trường như: Tốc độ tăng trưởng GDP, giảm nghèo bền vững, phổ cập giáo dục, tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe… + Tuy nhiên, nhận thức phát triển bền vững khơng quan, đơn vị, doanh nghiệp nhiều người dân chưa đầy đủ, thiếu thống nhất; sách kinh tế xã hội cịn thiên tăng trưởng nhanh kinh tế ổn định xã hội, kinh tế có tăng trưởng chưa thật bền vững, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả năng, thu nhập bình qn đầu người thấp, tình trạng thất nghiệp, đói nghèo, tệ nạn xã hội, mức sống thấp, sở hạ tầng, dịch vụ chưa đảm bảo chưa quan tâm đầy đủ, mức đến tính bền vững khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, gắn với bảo vệ môi trường, mối lo ngại lớn Câu 4: Mối quan hệ nội dung phát triển bền vững? liên hệ thực tế Việt Nam? Khái niệm: + 1987: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai + 2002: Phát triển bền vững q trình có kết hợp chặc chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Phát triển bền vững bao gồm nd: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Những nội dung có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực MQH PTBV kinh tế với xã hội: Tác động PTBV KT -> PTBV XH *Tác động tích cực: - Kinh tế tăng trưởng cao, ổn định dài hạn: giúp tạo điều kiện ổn định lâu dài, tạo hội cho người=> giúp cho NSNN tăng lên, đầu tư nhiều cho phúc lợi xh an sinh xh, vấn đề xã hội giải tốt - Cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến => hiệu kinh tế cao, khai thác đảm bảo phát triển hợp lý vùng miền=> nâng cao thu nhập dân cư, giảm tỷ lệ thất nghiệp giảm bất bình đẳng xã hội vùng miền - Nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, sp => DN Mở rộng quy mô sản xuất làm tăng hội tham gia hoạt động kinh tế cho người dân => tạo việc làm, nâng cao thu nhập ng dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo VD: năm 2017,việc phát triển hội nhập kinh tế giúp Việt Nam ký kết nhiều hiệp định với nước ví dụ Đức Điều tạo việc làm cho nhiều người lĩnh vực y tế có hội làm việc Đức,mới mức lương cao *Tác động tiêu cực: ý đến phát triển kinh tế mà không quan tâm đến vấn đề xã hội gây tác động không tốt đến kinh tế - Khi kinh tế phát triển đến mức độ làm cho bất bình đẳng gia tăng, gây khoảng cách giàu nghèo lớn=> làm cho phân dân cư bị bần hóa => khơng phát triển kinh tế bền vững - Tệ nạn xã hội gia tăng - Các giá trị truyền thống dần bị mai PTBV XH -> KT *Tác động tích cực: -Phát triển bền vững xã hội,thực tốt vấn đề an sinh xã hội,giữ vững ổn định kinh tế trị-xã hội,quyền làm chủ đất nước => tạo đồng thuận mặt xã hội,tạo môi trường ổn định => thu hút đầu tư nước nước =>tăng trưởng kinh tế -Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nâng cao dân trí có trình độ chun mơn cao => cung cấp nguồn lao động tay nghề cao cho phát triển kin tế => suất lao động tăng = tăng trưởng kinh tế -Tỷ lệ nghèo đói giảm, thất nghiêp giảm=> tăng khả huy động,sử dụng nguồn vốn,nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế -Bất bình đẳng giảm => tạo công cho người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội, cải thiện chất lượng cs giúp ng dân yên tâm cống hiến làm việc, đóng góp cho kinh tế đất nước, làm tăng trưởng kinh tế cao Tạo hội phát huy tiềm cá nhân *Tác động tiêu cực: điều kiện đất nước phát triển, trọng đến vấn đề xh làm hạn hẹp nguồn ngân sách đầu tư cho hđ kinh tế, làm giảm nguồn lực cho tăng trưởng, giảm động lực phát triển kinh tế MQH PTBV kinh tế với môi trường: PTBV KT -> PTBV MT *Tác động tích cực: - Phát triển bền vững kinh tế tạo điều kiện tăng nguồn thu NSNN Từ quốc gia có nguồn lực để giải vấn đề liên quan đến môi trường như: xử lý rác thải, xử lý ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường… - Các doanh nghiệp có thêm thu nhập=> có điều kiện đầu tư vào dây chuyền sản xuất đại,giảm thiểu tác hại q trình sản xuất đến mơi trường như: công nghệ xử lý rác thải, hệ thống xả rác - Phát triển bền vững kinh tế giúp tăng thêm thu nhập cho dân cư => khơng cịn tượng khai thác tài nguyên bừa bãi để mưu sinh như: chặt phá rừng,khai thác khống sản trái phép…góp phần bảo vệ môi trường *Tác động tiêu cực: nhiên đến phát triển kinh tế mà bỏ qua bảo vệ môi trường dẫn đến hậu nghiêm trọng: - chất thải MT -> sức ép lên MT gây ô nhiễm môi trường - khai thác sd bừa bãi TNTN -> cạn kiệt tài nguyên, thảm họa thiên tai xảy ngày nhiều nguy hiểm 10

Ngày đăng: 25/12/2021, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VẼ HÌNH: - kinh-tế-phát-triển-HTPA-1 (2)
VẼ HÌNH: (Trang 23)
VẼ HÌNH: - kinh-tế-phát-triển-HTPA-1 (2)
VẼ HÌNH: (Trang 24)
VẼ HÌNH: - kinh-tế-phát-triển-HTPA-1 (2)
VẼ HÌNH: (Trang 24)
w