Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
172,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC HUẾ KHOA NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ NHẬT BẢN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN KINH TẾ NHẬT BẢN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: DƯƠNG THẢO VY SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ THU AN Huế, 30/11/2021 LỜI CÁM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận đến nay, chúng em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô, gia đình bạn bè xung quanh Với lịng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô trường Đại học Ngoại ngữ Huế dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em nhiều kiến thức quý giá Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thảo Vy tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, báo cáo em hoàn thành cách suất sắc Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Bài tiểu luận thực thời gian ngắn Ban đầu em bỡ ngỡ vốn kiến thức em cịn hạn Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn học lớp báo cáo hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Cơ ạ! Mục lục: A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhật Bản (Japan – gọi tắt Nhật – tên thức Nhật Bản Quốc) hịn đảo vùng Đơng Á, có tổng diện tích 379.954 km² đứng thứ 60 giới nằm bên sườn phía Đơng Lục Địa Châu Á Đất nước nằm bên rìa phía Đơng Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc trải từ biển Okhotsk phía Bắc xuống biển Hoa Đông đảo Đài Loan phía Nam.Đất nước Nhật Bản thuộc vùng khí hậu ơn đới, có mùa rõ rệt, vùng lại có khí hậu khác dọc theo chiều dài đất nước Nước Nhật biết đến quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo 186 núi lửa cịn hoạt động Dân số Nhật Bản ước tính 126.9 triệu người, đứng thứ mười giới Thủ đô Tokyo bao gồm thủ đô vài tỉnh xung quanh vùng đô thị lớn giới với 35 triệu dân sinh sống thành phố đơng dân thứ tám khối OECD, có kinh tế đô thị phát triển hành tinh.Kinh tế Nhật Bản kinh tế thị trường tự phát triển Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới theo GDP danh nghĩa lớn thứ tư theo sức mua tương đương (PPP), Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai số nước phát triển Nhật Bản thành viên G7 G20 Năm 2018, Nhật Bản nhà xuất lớn thứ tư nhà xuất lớn thứ tư giới.Đây quốc gia xếp thứ hai dự trữ ngoại hối với giá trị đạt khoảng 1.300 tỷ Đô la Mỹ Nhật Bản xếp thứ 29 số thuận lợi kinh doanh thứ số cạnh tranh toàn cầu Ngoài quốc gia đứng đầu số phức tạp kinh tế thứ ba thị trường người tiêu dùng giới Dịch bệnh covid-19 gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu Và cường quốc Nhật Bản không ngoại lệ Là sinh viên khoa ngơn ngữ văn hóa Nhật Bản nên em muốn tìm hiểu tình hình kinh tế Nhật Bản thời kì dịch bệnh Qua đó, rút B.NỘI DUNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lịch sử kinh tế Nhật Bản a Những nét Nhật Bản nước nghèo nàn tài nguyên ngoại trừ gỗ hải sản, dân số q đơng, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1955-1973) làm giới phải kinh ngạc Người ta gọi "Thần kì Nhật Bản" Từ 1974 đến tốc độ phát triển chậm lại, song Nhật Bản tiếp tục nước có kinh tế lớn đứng thứ ba giới (chỉ đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc) Trước Nhật Bản ln giành vị trí thứ hai kinh tế bị Trung Quốc vượt qua từ đầu năm 2010 Tổng sản phẩm nội địa tính đến năm 2016 4.730.300 USD, GDP đầu người 40,090 USD (2017), đứng thứ giới đứng thứ hai châu Á (sau Trung Quốc) Cán cân thương mại dư thừa dự trữ ngoại tệ đứng hàng đầu giới, nên nguồn vốn đầu tư nước nhiều, nước cho vay, viện trợ tái thiết phát triển lớn giới Nhật Bản có nhiều tập đồn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu giới Đơn vị tiền tệ là: đồng yên Nhật Nhật Bản xúc tiến chương trình cải cách lớn có cải cách cấu kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách, cải cách khu vực tài xếp lại cấu phủ, Cải cách hành Nhật thực từ tháng năm 2001 Dù diễn chậm chạp cải cách dần vào quỹ đạo, trở thành xu đảo ngược Nhật Bản gần đem lại kết đáng khích lệ, kinh tế Nhật phục hồi có bước tăng trưởng năm 2009 đạt 5%, quý I/2004 đạt 6% Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, bán lẻ, giao thông, viễn thông tất ngành công nghiệp lớn Nhật Bản, Nhật Bản có lực lớn cơng nghiệp, trụ sở nhiều nhà sản xuất công nghệ tiên tiến bậc giới sản phẩm xe có động cơ, trang thiết bị điện tử, cơng cụ máy móc, thép, phi kim loại, cơng nghiệp tàu thủy, hóa học, dệt may, thức ăn chế biến Đây nơi đặt trụ sở tập đoàn đa quốc gia nhiều mặt hàng thương mại lĩnh vực cơng nghệ máy móc Xây dựng từ lâu trở thành công nghiệp lớn Nhật Bản b Nhật sau chiến tranh giới lần II - Nhật Bản Chiến tranh Lạnh GHQ đạo phủ Nhật Bản thực cải cách đất nông nghiệp Các nhà nghiên cứu thường gọi “cải cách chế độ sở hữu đất nơng nghiệp” “giải phóng đất nơng nghiệp” Nội dung chủ yếu phủ mua lại ruộng đất địa chủ với giá rẻ bán cho người canh tác nhỏ Chính sách đem lại ruộng đất cho khoảng 70% người canh tác nhỏ toàn quốc Cuộc cải cách làm cho nông dân hăng hái sản xuất, nâng cao sản lượng, suất Tuy nhiên mặt trái làm cho mở rộng quy mô kinh doanh trở nên khó khăn, làm suy giảm lực cạnh tranh nơng nghiệp Nhật Bản Bên cạnh đó, gây nhiều vụ kiện, tranh chấp đất đai Cùng với cải cách đất nông nghiệp, GHQ sắc lệnh giải tán Zaibatsu để dân chủ hóa phi quân hóa kinh tế Nhật Bản c Sự phát triển kinh tế thần kỳ Nhật Bản sau chiến tranh - Tái thiết kinh tế sau chiến tranh: Thời kỳ khôi phục kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai kéo dài từ năm 1945 đến 1953 Đây thời kỳ cải cách theo đề nghị Lực lượng Đồng Minh quân quản Nhật Bản - Những cải cách: Cuối năm 1945, Tư lệnh Lực lượng Đồng Quân quản lệnh cải cách ruộng đất nông thôn Cuộc cải cách ruộng đất tạo sở để tăng suất nông nghiệp để ổn định vùng nông thôn Cũng năm 1945, lệnh giải tán zaibatsu (các tập đoàn tài phiệt) đưa Năm 1947, Luật chống độc quyền ban hành Tiếp theo luật thủ tiêu tình trạng tập trung mức sức mạnh kinh tế ban hành bổ sung cho luật chống độc quyền Những cải cách dân chủ hóa kinh tế có tác dụng nâng cao vị trí tư cơng nghiệp, khuyến khích tinh thần kinh doanh đầu tư - Ổn định kinh tế: Để khôi phục ổn định kinh tế, phủ phải tiến hành phân phối lương thực, kiểm sốt hành giá cả, chống nạn đầu cơ, "đông lạnh" tiền gửi ngân hàng, đổi tiền, phát hành trái phiếu phủ, tập trung sức khôi phục phát triển số ngành ưu tiên than, thép, phân bón, điện lực, v.v - Đường lối Dodge: Cuối năm 1948, phủ Mỹ cử Joseph Dodge sang Nhật Bản để điều hành kinh tế Ông chủ trương cân đối ngân sách thông qua hạn chế chi tiêu, ngừng kiểm soát giá, cố định tỷ giá hối đoái Yên Nhật/Dollar Mỹ 360: Nhờ đường lối này, kinh tế tự khôi phục, suất lao động Nhật Bản nâng lên, lạm phát khống chế, chí cịn đưa tới nguy giảm phát - Ảnh hưởng chiến tranh Triều Tiên: Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ vào tháng năm 1950 Mỹ Nhật Bản liền ký hiệp định hòa bình để Mỹ rảnh tay đối phó với chiến Những đơn đặt hàng lực lượng quân Mỹ để cung cấp cho mặt trận Triều Tiên gần làm tăng tổng cầu Nhật Bản Nó tạo điều kiện cho Nhật Bản khắc phục số lệch lạc kinh tế, thúc đẩy tiêu dùng - Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh: Thời kỳ gần 20 năm từ năm 1955 đến năm 1973 thời kỳ mà kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao GDP thực tế theo giá so sánh hàng năm (năm gốc 1965) Nhật Bản thời kỳ hầu hết có tốc độ tăng lên tới hai chữ số Chính thời kỳ này, kinh tế Nhật Bản đuổi kịp kinh tế tiên tiến giới Nếu vào năm 1950, GNP Nhật nhỏ nước phương Tây vài phần trăm so với Mỹ, đến năm 1960 vượt qua Canada, thập niên 1960 vượt qua Anh Pháp, năm 1968 vượt Tây Đức Năm 1973, GNP Nhật Bản phần ba Mỹ lớn thứ hai giới Những nhân tố tạo nên tăng trưởng nhanh chóng Nhật Bản thời kỳ gồm: - Nhân lực: Người Nhật có kỹ thuật cao từ thời Thiên hoàng Minh trị (thời kỳ nước Nhật Đế quốc Nhật Bản nước công nghiệp phát triển), thừa hưởng truyền thống giáo dục yêu lao động, làm việc theo nhóm, bắt kịp nhanh với cách mạng công nghệ Trong lĩnh vực kỹ thuật sản xuất, đức tính chung người Nhật Bản là: làm đến cùng, khơng lịng với kĩ thuật tại, ln ln có ý thức cải tiến suy nghĩ thân không chép, tạo sắc công ty sản phẩm đưa kĩ thuật made in Japan lên đỉnh cao giới ngày hôm (Yếu tố NHÂN) - Chế độ trị chiến lược kinh tế Nhật sau chiến tranh thiết lập dựa tảng Mỹ Tổng hành dinh lực lượng đồng minh (GHQ) mà chủ yếu Mỹ tiến hành, với đường lối kinh tế Joseph Dodge (Một chuyên gia kinh tế Mỹ cử đến) hướng tới kinh tế tự lập ổn định đặt trọng tâm vào vấn đề sở hạ tầng, chấn hưng xuất khẩu, hạn chế tiêu dùng nước Nhờ sách mà vấn đề sở hạ tầng sau chiến giải quyết, tỉ giá đồng đô la cố định mức đô la = 360 yên Các sách giải phóng sức lao động, tạo sức bật cho kinh tế Nhật sau kết thúc chiến tranh (Yếu tố ĐỊA) - Hiệp ước Mỹ - Nhật giúp cho Nhật giảm lệ thuộc vào Mỹ với chiến tranh Triều tiên, sau chiến tranh Việt Nam mà nước Nhật trở thành sở hậu cần quân đội Mỹ đẩy cầu kinh tăng cao đòn bẩy kinh tế mạnh Nhật (Yếu tố THIÊN) Giai đoạn kinh tế Nhật Bản hội đủ ba yếu tố: Thiên thời + Địa lợi + Nhân hòa Trong kỷ nguyên tăng trưởng nhanh, Nhật Bản tiếp tục hoàn thành giai đoạn thay nhập tư liệu sản xuất đẩy mạnh xuất hàng tiêu dùng lâu bền chuyển sang xuất máy móc tơ, thiết bị điện tử cao cấp máy tính Năm 1970, 72,4% kim ngạch xuất Nhật Bản nhờ sản phẩm cơng nghiệp nặng hóa chất Tự tin vào lực cạnh tranh mình, từ năm 1960, Nhật Bản bắt đầu tự hóa thương mại Năm 1963, Nhật Bản trở thành thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế Năm 1964, Nhật Bản trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, câu lạc quốc gia tiên tiến Năm 1971, cú sốc Nixon (Cú sốc Nixon hay cú sốc đô la biện pháp kinh tế Tổng thống Mỹ Richard Nixon Ngày 15 tháng năm 1971 đồng đô la Mỹ tụt giá xuống mức thấp kể từ sau chiến tranh giới lần thứ 2, Tổng thống Nixon tuyên bố Mỹ đơn phương phá giá đồng Đơ-la, đình khả quy đổi đồng đô la vàng, đồng thời áp đặt mức thuế đặc biệt 10% hàng hóa nhập Năm 1971, Mỹ tuyên bố phá giá USD từ 35 USD/ounce vàng thành 38 USD/ounce vàng, sau đồng đơla Mỹ tiếp tục sụt giảm so với tiền tệ nước tư khác Hệ thống tiền tệ giới Bretton woods bị tan vỡ Những hành động biết đến "Cú sốc Nixon" chủ yếu nhằm vào Nhật Bản Tây Âu, nước đồng minh chiến lược Mỹ ngày trở thành đối thủ cạnh tranh kinh tế với Mỹ) làm đồng yên tăng giá làm giảm thặng dư cán cân toán Nhật Bản Năm 1973, chiến tranh Trung Đông lần thứ bùng nổ nguyên nhân dẫn tới cú sốc dầu lửa Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng âm năm 1974 Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh chấm dứt So sánh tốc độ tăng GNP bình quân đầu người Nhật Bản thời kỳ - Thời kỳ chuyển đổi: Thời kỳ có đặc trưng tốc độ tăng GDP khơng ổn định nhìn chung thấp nửa thời kỳ tăng trưởng nhanh Một loạt khủng hoảng kinh tế xảy vào năm 1973-1975, 1981-1982 1985-1986 Hai khủng hoảng có ngun nhân cú sốc dầu lửa Cịn khủng hoảng thứ ba có ngun nhân từ việc đồng Yên Nhật lên giá sau Thỏa ước Plaza Những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng đóng tàu, luyện thép, hóa dầu, dệt, gia cơng kim loại bị khủng hoảng nặng nề Tác động nghiêm trọng cú sốc dầu lửa 1973-1975 khiến Nhật Bản phải tích cực triển khai chương trình tiết kiệm lượng, đồng thời chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ Trong khu vực chế tạo, giảm tỷ trọng ngành dùng nhiều lượng, tăng tỷ trọng ngành có hàm lượng tri thức cao (như sản xuất máy tính, máy bay, người máy cơng nghiệp, mạch tổ hợp, ), ngành sản xuất theo mốt (quần áo chất lượng cao, đồ điện dân dụng, thiết bị nghe nhìn, ) cơng nghiệp thơng tin Nhật Bản nhấn mạnh nghiên cứu khoa học để chuyển sang ngành kinh tế Nhờ cải cách tích cực, Nhật Bản hồi phục sau khủng hoảng 1973-1975 bị ảnh hưởng nhẹ khủng hoảng 1979-1981 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Nhật Bản cao nước công nghiệp phát triển khác - Thời kỳ bong bóng kinh tế: Thời kỳ bong bóng kinh tế Nhật Bản kéo dài năm tháng, từ tháng 12 năm 1986 đến tháng năm 1991 Kinh tế Nhật Bản thời kỳ có đặc điểm đồng Yên cao giá so với Dollar Mỹ, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế cao, tỷ lệ lạm phát cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp, giá tài sản (bất động sản lẫn tài sản tài chính) cao, tiêu dùng mạnh Đồng Yên tăng giá kích thích xí nghiệp Nhật Bản đầu tư trực tiếp nước ngồi Nó với việc người Nhật trở nên giàu kích thích họ mua tài sản nước (chẳng hạn mua xưởng phim Mỹ, mua tác phẩm hội họa tiếng) du lịch nước ngồi - Trì trệ kinh tế kéo dài: Sau bong bóng kinh tế vỡ đầu thập niên 1990, kinh tế Nhật Bản chuyển sang thời kỳ trì trệ kéo dài Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm giai đoạn 1991-2000 0,5% - thấp nhiều so với thời kỳ trước Giai đoạn phục hồi tăng trưởng với tốc độ vừa phải (2000 – 2005) Trải qua thập kỷ đầy khó khăn với đất nước Nhật Bản bước sang thập kỷ khỏi đầu thiên niên kỷ mới, kinh tế Nhật Bản thời điểm rơi vào tình trạng suy thối kéo dài Chủ yếu khó khăn thời kỳ khoản nợ khó địi khủng hoảng mơ hình phát triển Nhật Vào năm 2001, thủ tướng Nhật Bản Koizumi tiến hành việc giải khoản nợ khó địi nhiều biện pháp khác Có thể nêu số biện pháp mà phủ Nhật sử dụng như: xóa nợ, sáp nhập mua lại ngân hàng tổ chức tài làm ăn thua lỗ Thực chủ trương cải cách cấu kinh tế mạnh mẽ Để thực cải cách này, Nhật Bản áp dụng chương trình bản: 10 - Đẩy mạnh trình tư nhân hóa, đồng thời giảm can thiệp nhà nước vào lĩnh vực kinh tế Thực công mạnh mẽ vào tam giác quyền lực: trị gia – quan chức – giới chủ Đặc biệt chủ trương tư nhân hóa tiết kiệm bưu điện giảm chi tiêu cơng - Khuyến khích đầu tư tư nhân nước - Tăng bảo hiểm phúc lợi xã hội - Phát triển nguồn nhân lực cho nhu cầu kinh tế quốc gia - Cải thiện điều kiện sống làm việc cho người - Tăng cường tự chủ quyền địa phương - Cải cách hành nhằm tạo máy phủ đơn giản hiệu Giai đoạn suy thoái nghiêm trọng (2006 – 2010) Giai đoạn tỷ lệ lạm phát Nhật tăng lên mức 1,2% mức tăng mạnh tính từ năm 1998 Có nhiều cơng ty rơi vào tình trạng phá sản giá nguyên liệu lượng tăng, tỷ giá đồng nội tệ cao thay đổi điều luật tiêu chuẩn xây dựng làm cho hoạt động lĩnh vực bị đóng băng Đầu tháng năm 2006, trái phiếu cho nợ 10 năm phủ Nhật tăng lên mà trả 1,65% năm đó, khoản cơng trái tương tự phủ Mỹ trả tới 4,75% Giai đoạn phục hồi tình hình kinh tế Nhật Bản (từ 2010 đến nay) Nhờ nỗ lực thực biện pháp chống khủng hoảng nên đến tháng năm 2009, kinh tế Nhật Bản bắt đầu nhìn thấy dừng lại suy thối Các hoạt động sản xuất xuất trở lại đặc biệt phải để đến thành công vai trị ngành điện máy tơ Nhật Bản nhận đơn đặt hàng nước cho sản phẩm linh kiện phụ tùng Sự hồi phục kinh tế Nhật Bản phản ánh rõ nét thơng qua tăng trưởng thị giá chứng khốn Nhật Bản Theo đó, bước sang đầu năm 2018, giá cổ phiếu lên đến mức 24.000 Yên, lần khoảng 26 năm giá chứng khoán Nhật tăng đến mức cao Chứng tỏ dấu hiệu khỏi giảm phát 11 ngày rõ nét Trước hiệu hoạt động khả quan công ty Nhật Bản, bắt đầu xuất nhận xét cho rằng, dường giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao độ Nhật Bản lần tái lại THỰC TRẠNG KINH TẾ NHẬT BẢN HIỆN TẠI Sau nửa cuối năm 2020 đạt tốc độ tăng trưởng hai số, kinh tế Nhật Bản ghi nhận suy giảm mạnh quý I-2021 Giới phân tích nhận định, điều khó tránh bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Do đó, Chính phủ Thủ tướng Suga Yoshihide cố gắng thúc đẩy hàng loạt giải pháp, tìm cách đưa đất nước trở lại quỹ đạo phát triển Số liệu Văn phịng Nội Nhật Bản cơng bố ngày 18-5 cho thấy, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế nước giảm 5,1% quý I-2021 so với kỳ năm 2020 Đây lần GDP thực tế Nhật Bản suy giảm sau hai quý phục hồi liên tiếp, với số giảm vượt xa dự đốn trước Cùng giai đoạn này, GDP danh nghĩa Nhật Bản giảm 1,6% so với quý trước 6,3% so với kỳ năm ngối Tính chung tài khóa 2020, GDP thực tế Nhật Bản giảm 4,6% so với tài khóa trước Đây mức sụt giảm mạnh kể từ Nhật Bản bắt đầu thu thập liệu GDP vào năm 1955 năm thứ hai liên tiếp kinh tế lớn thứ giới rơi vào suy thối Mức sụt giảm mạnh trước 3,6% ghi nhận tài khóa 2008, chủ yếu ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu Chi phí tài sản cố định giảm bất ngờ kim ngạch xuất tăng trưởng chậm Đây dấu hiệu cho thấy kinh tế lớn thứ ba giới phải vật lộn để khỏi tình trạng ảm đạm Theo liệu phủ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản giảm 5,1% quý I-2021 so với kỳ năm ngoái, nhiều mức dự báo giảm 4,6% sau mức tăng 11,6% quý IV-2020 12 Sự sụt giảm chủ yếu tiêu dùng tư nhân giảm 1,4% tác động từ biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội nhằm phòng, chống dịch bệnh Sự sụt giảm bất ngờ, ngồi dự kiến 1,4% chi phí tài sản cố định ngược lại kỳ vọng thị trường mức tăng 1,1% công ty giảm chi tiêu cho thiết bị máy móc ô tô Dù xuất tăng 2,3% nhờ nhu cầu tiêu thụ ô tô thiết bị điện tử toàn cầu phục hồi, tốc độ tăng trưởng chậm hẳn so với mức tăng 11,7% quý trước Đây dấu hiệu đáng lo ngại kinh tế đau đầu với tình trạng nhu cầu tiêu thụ nước thấp Ngoài ra, bất chấp biện pháp kích thích tài tiền tệ, kinh tế Nhật Bản sụt giảm kỷ lục 4,6% năm tài khóa kết thúc vào tháng 3.ẢNH HƯỞNG CỦA COVID-19 ĐẾN NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN Nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng lớn bùng phát của dịch coronavirus 2019 Tác động cao nhiều so với tác động virus SARS năm 2003 Nhu cầu thiết bị bảo vệ cá nhân tăng lên, theo Tổng Giám đốc của WHO Tedros Ghebreyesus Điều dẫn đến việc tăng giá, gấp hai mươi lần so với giá bình thường nhu cầu gây chậm trễ việc cung cấp từ bốn đến sáu tháng Đại dịch COVID-19 gây hậu sâu rộng khả lây lan dịch bệnh nỗ lực để kiểm dịch Khi vi rút SARS-CoV-2 lan rộng toàn cầu, mối quan tâm chuyển từ vấn đề sản xuất từ phía cung ứng sang việc giảm kinh doanh lĩnh vực dịch vụ Các đại dịch gây suy thối kinh tế tồn cầu lớn lịch sử, với phần ba dân số giới vào thời điểm bị phong tỏa Sự thiếu hụt nguồn cung dự kiến ảnh hưởng đến số ngành tình trạng mua bán hoảng loạn, tăng cường sử dụng hàng hóa để chống lại đại dịch, gián đoạn hoạt động nhà máy hậu cần Trung Quốc đại lục Đã có trường hợp tăng giá cao đột biến.Đã có nhiều báo cáo tình trạng thiếu dược phẩm, với nhiều khu vực chứng kiến cảnh mua bán hoảng loạn hậu thiếu hụt thực phẩm mặt hàng tạp hóa thiết yếu khác Đặc biệt, ngành cơng nghệ cảnh báo chậm trễ lơ hàng điện tử 13 Thị trường chứng khốn toàn cầu giảm vào ngày 24 tháng năm 2020 gia tăng đáng kể số trường hợp COVID-19 bên Trung Quốc đại lục Đến ngày 28 tháng năm 2020, thị trường chứng khốn tồn giới chứng kiến sụt giảm lớn tuần kể từ khủng hoảng tài năm 2008 Thị trường chứng khốn tồn cầu sụp đổ vào tháng năm 2020, với mức giảm vài phần trăm số giới Khi đại dịch lan rộng, hội nghị kiện toàn cầu công nghệ, thời trang thể thao bị hủy bỏ hoãn lại Trong tác động tiền tệ ngành du lịch thương mại chưa ước tính, lên đến hàng tỷ đô la Mỹ ngày tăng lên Số liê ̣u sơ bô ̣ được Văn phòng Nô ̣i các công bố ngày 18/5 cho biết trong quý 1/2021 (quý cuối tài khóa 2020), GDP thực tế nước ước giảm 5,1% so với kỳ năm ngối giảm 1,3% so với q trước đó, chủ yếu tác động đại dịch COVID-19 Đây lần GDP thực tế Nhật Bản giảm sau hai quý phục hồi liên tiếp Đại dịch COVID-19 tác động nghiêm trọng đến kinh tế Nhật Bản Hồi tháng 112020 Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế lạm phát cho tài khóa 2020 (kết thúc vào cuối tháng 3-2021) tác động đại dịch COVID-19 BoJ dự kiến tài khóa 2020, kinh tế Nhật Bản giảm 5,5% so với dự báo giảm 4,7% đưa hồi tháng 7-2020 Chỉ số giá tiêu dùng Nhật Bản dự kiến giảm 0,6% tài khóa 2020, thay giảm 0,5% dự báo tháng 7-2020 Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp Nhật Bản cao năm qua Cụ thể, số lượng lao động Nhật Bản tháng 11-2020 đạt 66,76 triệu người, giảm 750.000 người so với kỳ năm 2019, đồng thời ghi nhận tháng giảm thứ liên tiếp Số lao động bán thời gian khơng quy Nhật Bản đạt 20,7 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với kỳ Số lượng lao động thất nghiệp hoàn toàn Nhật Bản tháng 11-2020 2,06 triệu người, tăng 490.000 người so với kỳ năm ngoái, đồng thời ghi nhận tháng tăng thứ liên tiếp 14 Virus SARS-CoV-2 kẻ phá hoại “giấc mơ” ngành du lịch Nhật Bản biện pháp hạn chế nhập cảnh mà Nhật Bản nhiều quốc gia giới áp dụng để khống chế dịch bệnh hạn chế luồng khách du lịch quốc tế tới nước Tính chung từ tháng đến 9-2020, Nhật Bản đón gần 3,98 triệu lượt khách quốc tế, giảm tới 99% so với kỳ năm ngoái Cùng với sụt giảm lượng khách quốc tế, số lượng khách du lịch nội địa giảm mạnh sau dịch bệnh bùng phát Tính chung tài khóa 2020, kết thúc vào cuối tháng 3/2021, GDP thực tế Nhật Bản giảm 4,6% so với tài khóa trước Đây mức sụt giảm mạnh kể từ Nhật Bản bắt đầu thu thập liệu GDP vào tài khóa 1955 năm thứ hai liên tiếp kinh tế lớn thứ giới rơi vào suy thối Mức sụt giảm mạnh trước 3,6% ghi nhận tài khóa 2008, chủ yếu ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu Trong quý I/2021, GDP danh nghĩa Nhật Bản giảm 1,6% so với quý trước 6,3% so với kỳ năm ngối Tính chung tài khóa 2020, GDP danh nghĩa giảm 4% so với tài khóa trước Theo giới phân tích, ngun nhân chủ yếu khiến GDP Nhật Bản sụt giảm mạnh quý I/2021 tác động tình trạng khẩn cấp lần thứ hai mà phủ ban bố hồi đầu năm thủ đô Tokyo tỉnh lân cận, sau mở rộng 11 số 47 tỉnh, thành nước Lệnh tình trạng khẩn cấp lần thứ hai dỡ bỏ hôm 21/3 Trong thời gian ban bố tình trạng khẩn cấp, người dân khuyến cáo hạn chế đường khơng có việc cần thiết, nhà hàng quán bar phải rút ngắn thời gian hoạt động Điều ảnh hưởng tiêu cực tới tiêu dùng cá nhân – hai trụ cột kinh tế Nhật Bản Cụ thể, quý I vừa qua, chi tiêu tiêu dùng cá nhân ước giảm 1,4% so với quý trước 15 Theo liệu phủ, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản giảm 5,1% quý I-2021 so với kỳ năm ngoái, nhiều mức dự báo giảm 4,6% sau mức tăng 11,6% quý IV-2020 Dù xuất tăng 2,3% nhờ nhu cầu tiêu thụ ô tô thiết bị điện tử toàn cầu phục hồi, tốc độ tăng trưởng chậm hẳn so với mức tăng 11,7% quý trước Đây dấu hiệu đáng lo ngại kinh tế đau đầu với tình trạng nhu cầu tiêu thụ nước thấp Ngồi ra, bất chấp biện pháp kích thích tài tiền tệ, kinh tế Nhật Bản sụt giảm kỷ lục 4,6% năm tài khóa kết thúc vào tháng GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN Nhằm hỗ trợ cho kinh tế vượt qua khó khăn dịch COVID-19 gây ra, từ đầu năm, Quốc hội Nhật Bản thông qua hai dự thảo ngân sách bổ sung với tổng trị giá lên tới 57.600 tỷ yêu Trên sở đó, Chính phủ Nhật Bản tung hai gói kích thích kinh tế có tổng trị giá lên tới 230.000 tỷ yên (khoảng 2.200 tỷ USD) Với kinh tế Nhật Bản, Chính phủ nước cơng bố triển vọng kinh tế cho năm tài 2021 Họ đưa mức tăng trưởng lạc quan 4,0% cho năm tài Tỷ lệ cao dự báo trung bình 3,5% tổ chức tư nhân Theo dự báo lạc quan IMF, tăng trưởng toàn cầu dự kiến trở lại từ âm sang tích cực (-4,4 năm 2020 đến + 5,2% năm 2021), Nhật Bản dự kiến tăng trưởng tích cực (-5,3 năm 2020 đến + 2,3% năm 2021), tốc độ phục hồi chậm Theo dự báo thận trọng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Nhật Bản, bốn năm để kinh tế trở lại trạng thái trước COVID-19[77] Chánh văn phòng Nội 17/1/2021 khẳng định Nhật tổ chức Thế vận hội Mùa hè 2020 [78], thăm dò gần phương tiện truyền thông Nhật Bản cho thấy gần 80% tin Thế vận hội, bị hỗn năm đại dịch, nên bị hỗn lại hủy bỏ hoàn toàn Theo Reuters ngày 27 tháng năm 2021, Chủ tịch IOC Thomas Bach cho biết Ủy ban Olympic Quốc tế cam kết tổ chức thành công Thế vận hội Mùa hè Tokyo năm nay, bất chấp đại dịch COVID-19[80] 16 Đầu 2021 dịch Covid-19 gia tăng nhanh, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga thức ban bố tình trạng khẩn cấp thứ hai cho Tokyo, tỉnh khác vào ngày tháng Vào ngày 13 tháng 1, ông mở rộng tình trạng khẩn cấp bao gồm bảy tỉnh khác Vào năm 2020, cựu Thủ tướng Shinzo Abe ban bố tình trạng khẩn cấp tồn quốc vào tháng đến tháng dỡ bỏ Tình trạng khẩn cấp lần hai dự kiến dỡ bỏ vào ngày tháng gia hạn Nền kinh tế lớn thứ ba giới hàng năm có báo cáo GDP theo giá hành, theo giá so sánh (với năm 2011) năm tài năm dương lịch, Thu nhập quốc dân (theo yếu tố chi phí), Thu nhập quốc dân (theo giá thị trường), Thu nhập quốc gia khả dụng (ví dụ năm 2018 GDP theo cách tiếp cận chi tiêu theo giá hành 547.125,5 tỷ yên (năm dương lịch), GDP theo cách tiếp cận chi tiêu theo giá năm dương lịch 2011 532.613,5 tỷ yên, Thu nhập quốc dân (theo yếu tố chi phí) 404.262 tỷ yên, Thu nhập quốc dân (theo giá thị trường) 447.103 tỷ yên, Thu nhập quốc gia khả dụng 445.510 tỷ yên Thu nhập năm 2016 408.389,105 tỷ yên, thu nhập bình quân đầu người 3.217 nghìn yên (Tokyo 5.348 nghìn yên, tỉnh thấp 2.273 nghìn yên, chênh lệch thấp) (GDP theo hai cách tính 549 nghỉn tỷ 533 nghìn tỷ yên) II ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN Đại dịch COVID-19 đại dịch toàn cầu bệnh virus corona 2019 (COVID-19) virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS CoV-2) gây Tác động gây rộng, ảnh hướng đến xã hội nói chung, kinh tế, văn hóa, sinh thái, trị nhiều lĩnh vực khác Nhật Bản- cường quốc kinh tế giới không tránh khỏi ảnh hưởng song dịch khốc liệt Đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới Gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới Nền kinh tế Nhật bị ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh Covid – 19 Trong bối cảnh đó, địi 17 hỏi phủ người dân phải có giải pháp để hạn chế rủi ro dịch bệnh kinh tế Bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Xét phương diện văn hóa lối sống đất nước có cách chống lại dịch bệnh khác văn hóa, Nhật Bản có văn hóa giữ khoảng cách xã hội tốt, bao gồm tránh nhóm người trì khoảng cách với người lạ, giúp ngăn ngừa bệnh lây lan Khác với nước phương Tây, người Nhật khơng có phong tục hôn vào má hay ôm lời chào Người Nhật không tiếp xúc thân thể với bạn bè gia đình chào hỏi họ Nhật Bản giữ tập quán cô lập xã hội, khu vực thị hóa đơng đúc Do đó, văn hóa quốc gia hướng đến việc trì khơng gian cá nhân Hơn nữa, người Nhật bị cảm lạnh, cảm cúm dị ứng thường đeo trang phẫu thuật nơi công cộng để ngăn người khác bị ốm Hành vi dựa “chủ nghĩa tập thể Nhật Bản” so với “chủ nghĩa cá nhân người Mỹ” Vì vậy, người Nhật không phản đối việc đeo trang, ngược lại người dân nước khác ngại đeo chúng hàng ngày Nên việc quản lý hay ban hành thị để đối phó với dịch bệnh người dân Nhật Bản hưởng ứng tuân thủ, đặc biệt vấn đề tiêm vaccine Họ tuân thủ nghiêm ngặt đầy đủ, đảm bảo an toàn muà dịch Ảnh hưởng covid- 19 vấn đề tồn cầu, khơng riêng quốc gia mà đất nước không tránh khỏi, đặc biệt covid ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe dẫn đến hậu nặng nề kinh tế Mỗi đất nước đưa thị, phương án hướng giải để phù hợp với tập quán, tình hình quốc gia Ở Nhật Bản phủ đưa phương án, thơng qua dự thảo để hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn đưa đất nước khỏi việc kinh tế bị trì trệ dịch corona Quan trọng hết người dân tự ý thức đảm bảo sức khỏe mùa dịch, vừa thực thị phủ, vừa phát triển kinh tế để phủ đưa kinh tế vượt qua khủng hoảng đại dịch covid-19 18 III TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Hà Nội mới: https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/The-gioi/999958/kinh-te-nhat-bansuy-giam-do-dich-covid-19-tim-cach-tro-lai-quy-dao-phat-trien Báo Tin tức https://baotintuc.vn/the-gioi/kinh-te-nhat-ban-suy-giam-do-cac-bien-phaphan-che-chong-dich-covid19-20210518094032923.htm 3.Bách Khoa toàn thư mở 19 https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA %A3n#L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA %ADt_B%E1%BA%A3n 20 ... liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ chiến tranh, với sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản nhanh chóng phục hồi (194 5 -195 4) phát triển cao độ (195 5 -197 3) làm giới phải kinh ngạc Người ta... định nhìn chung thấp nửa thời kỳ tăng trưởng nhanh Một loạt khủng hoảng kinh tế xảy vào năm 197 3 -197 5, 198 1 -198 2 198 5 -198 6 Hai khủng hoảng có ngun nhân cú sốc dầu lửa Cịn khủng hoảng thứ ba có... Đại dịch COVID- 19 đại dịch toàn cầu bệnh virus corona 2 019 (COVID- 19) virus corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng (SARS CoV-2) gây Tác động gây rộng, ảnh hướng đến xã hội nói chung, kinh tế,