Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
194,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC BỘ MƠN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ MÃ ĐỀ : 05 TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt Nam Họ tên: Nguyễn Thị Lan Anh Mã sinh viên: 20810710170 Lớp: D15QTDN2 Hà Nội, 10/2021 Mục lục Trang 2: Lời mở đầu Trang 2-15: Nội dung Trang 2-6: Cơ sở lí luận Trang 2-4: Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân Trang 4-6: Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam Trang 6-15: Vận dụng Trang 6-7: Những tác động đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt Nam Trang 7-12: Thực trạng đời sống, việc làm giai cấp công nhân Việt Nam đại dịch Covid-19 Trang 12-14: Những sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp người cơng nhân gặp khó khăn Covid-19 Trang 14-15: Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai cấp nhân Việt Nam vượt qua đại dịch Covid-19 Trang 15: Kết luận Trang A MỞ ĐẦU Lĩnh vực lao động việc làm trải qua thay đổi lớn quy mơ chưa có chuyển dịch số yếu tố cải tiến công nghệ, tác động biến đổi khí hậu, rủi ro dịch bệnh, v.v cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Những động lực kinh tế lớn trình hội nhập kinh tế Việt Nam tiếp tục thương mại đầu tư Mặc dù xu hướng toàn cầu hóa chứng kiến ngưng trệ có phần đứt gãy, trình tiếp tục có nhiều hàm ý quan trọng có lợi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam Đó tác động từ việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam, từ dịch chuyển công nghiệp tới Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ Trung đa dạng hóa sở sản xuất quốc gia tập đoàn đa quốc gia Đặc biệt, đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Trong bối cảnh đó, lao động việc làm khu vực sản xuất cơng nghiệp nói chung khu cơng nghiệp Việt Nam nói riêng chịu tác động nhiều khía cạnh như: i) Thất nghiệp an ninh việc làm tạm thời; ii) Khởi tạo chuyển đổi việc làm; iii) Cách mạng số đảm bảo việc làm cách mạng số; iv) Chuyển đổi bổ sung kỹ năng; v) Chuyển đổi tiêu chuẩn công cụ bảo vệ người lao động; vi) Thúc đẩy phát triển chiến lược lao động an ninh việc làm bối cảnh B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Khái niệm đặc điểm giai cấp công nhân *Khái niệm giai cấp công nhân A Nguồn gốc giai cấp công nhân Nguồn gốc đời giai cấp công nhân đẻ đại công nghiệp Giai cấp công nhân sinh phát triển theo đà phát triển kỹ thuật công nghệ trở thành giai cấp ổn định sản xuất đại công nghệ thay sản xuất thủ công Dưới chế độ tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân giai cấp người lao động làm thuê cho nhà tư bản, giai cấp hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư để kiếm sống Vì vậy, sản xuất họ giai cấp bị phụ thuộc phân phối giai cấp bị bóc lột giá trị thặng dư, giai cấp cơng nhân đối lập trực tiếp lợi ích với giai cấp tư sản Sự phát triển thời đại công nghiệp làm tăng thêm số người vơ sản, mà cịn tập hợp họ lại thành tập đoàn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vơ sản đại Chính vậy, giai cấp công nhân đại đời gắn liền với phát triển đại cơng nghiệp, sản phẩm thân đại công nghiệp lớn lên với phát triển đại cơng nghiệp Trang Chủ nghĩa Mác-Lênin xác định giai cấp cơng nhân giai cấp có sứ mệnh lịch sử quan trọng xóa bỏ chế độ bóc lột tư chủ nghĩa, thực chuyển biến cách mạng từ xã hội tư chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Trong xã hội tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân giai cấp bản, chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư B Giai cấp cơng nhân ? Cũng tượng xã hội khác, giai cấp công nhân đẻ hoàn cảnh lịch sử cụ thể với phát triển lịch sử, luôn phát triển với biểu đặc trưng giai đoạn định Sự phát triển đại công nghiệp làm tăng thêm số người vơ sản, mà cịn tập hợp họ lại thành tập đồn xã hội rộng lớn, thành giai cấp vơ sản đại Chính vậy, kết luận rút là, giai cấp công nhân đại đời gắn liền với phát triển đại công nghiệp, sản phẩm thân đại cơng nghiệp lớn lên với phát triển đại cơng nghiệp Trong xã hội tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân giai cấp bản, chủ yếu, đối lập với giai cấp tư sản, giai cấp bị giai cấp tư sản tước đoạt hết tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư để sống, bị bóc lột giá trị thặng dư Họ người tự thân thể có quyền bán sức lao động tùy theo cung – cầu hàng hóa sức lao động Đây giai cấp bị bóc lột nặng nề, bị bần hóa vật chất lẫn tinh thần Sự tồn họ phụ thuộc quy luật cung – cầu hàng hóa sức lao động, phụ thuộc vào kết lao động họ Họ phải tạo giá trị thặng dư, giá trị thặng dư lại bị giai cấp tư sản chiếm đoạt Dưới chủ nghĩa tư bản, C Mác Ph Ăngghen định nghĩa rằng, “Giai cấp vô sản giai cấp công nhân làm thuê đại, hết tư liệu sản xuất thân, nên buộc bán sức lao động đế sống” Dù giai cấp cơng nhân có bao gồm cơng nhân làm công việc khác nữa, theo C Mác Ph Ăngghen, họ có hai tiêu chí để xác định, phân biệt với giai cấp, tầng lớp xã hội khác - Một là, phương thức lao động, phương thức sản xuất, người lao động sản xuất cơng nghiệp Có thể họ người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành cơng cụ sản xuất có tính chất cơng nghiệp ngày đại xã hội hóa cao Đã cơng nhân đại phải gắn với đại cơng nghiệp, sản phẩm đại công nghiệp Giai cấp công nhân đại hạt nhân, phận tầng lớp cơng nhân - Hai là, vị trí quan hệ sản xuất giai cấp công nhân, phải xem xét hai trường hợp sau: + Dưới chế độ tư chủ nghĩa giai cấp công nhân người vô sản đại, tư liệu sản xuất, nên buộc phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bị tồn thể giai cấp tư sản bóc lột Tức giá trị thặng dư mà giai cấp công nhân tạo bị nhà tư chiếm đoạt Chính vào tiêu chí mà người cơng nhân chủ nghĩa tư gọi giai cấp vô sản + Sau cách mạng vô sản thành công, giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp cầm quyền Nó khơng cịn vào địa vị bị áp bức, bị bóc lột nữa, mà trở thành giai cấp thống trị, lãnh đạo đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa Giai cấp cơng nhân với tồn thể nhân dân lao động làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu cơng hữu hóa Như họ khơng cịn người vơ sản trước sản phẩm thặng dư họ tạo nguồn gốc cho giàu có phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa Trang Căn vào hai tiêu chí nói trên, định nghĩa giai cấp công nhân sau: Giai cấp cơng nhân tập đồn xã hội ổn định, hình thành phát triển với trình phát triển đại công nghiệp đại, với nhịp độ phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao, lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, tái sản xuất cải vật chất cải tạo quan hệ xã hội; đại biểu cho lực lượng sản xuất phương thức sản xuất tiên tiến thời đại ngày *Đặc điểm giai cấp công nhân Đặc điểm giai cấp công nhân thể qua số vấn đề sau: Thứ nhất: Giai cấp công nhân giai cấp người lao động sản xuất vật chất chủ yếu (với trình độ trí tuệ ngày cao, đồng thời ngày có sáng chế, phát minh lý thuyết ứng dụng sản xuất) Vì thế, giai cấp cơng nhân có vai trò định tồn phát triển xã hội Thứ hai: Giai cấp công nhân giai cấp đối lập với lợi ích giai cấp tư sản Giai cấp cơng nhân góp phần xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ áp bóc lột, giành quyền làm chủ xã hội Trong giai cấp tư sản giai cấp bóc lột không tự rời bỏ vấn đề Do vậy, giai cấp cơng nhân có tinh thần cách mạng triệt để Đây “giai cấp dân tộc” – vừa có quan hệ quốc tế, vừa có sắc dân tộc chịu trách nhiệm trước hết với dân tộc Ngồi giai cấp có hệ tư tưởng riêng giai cấp Hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin phản ánh sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, đồng thời hệ tư tưởng dẫn dắt q trình giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử nhằm giải phóng xã hội, giải phóng người Giai cấp công nhân Đảng tiên phong Đảng Cộng Sản (Đảng Mác-Lênin) Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam Những đặc điểm, điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam : Giai cấp công nhân phận giai cấp công nhân quốc tế nên có đặc điểm chung giai cấp cơng nhân quốc tế; ngồi ra, giai cấp cơng nhân Việt Nam đời phát triển điều kiện cụ thể dân tộc Việt Nam nên cịn có đặc điểm riêng, ảnh hưởng đến việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam: - Giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, giai cấp đối kháng trực tiếp với tư thực dân Pháp Sinh lớn lên nước thuộc địa, nửa phong kiến, thống trị thực dân Pháp, thứ chủ nghĩa tư thực lợi không quan tâm đến phát triển công nghiệp, nên giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm Mặc dù đời muộn, số lượng ít, trình độ nghề nghiệp thấp chưa giai cấp công nhân giới, mang nhiều tàn dư tâm lý tập quán nông dân, song giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên đảm đương vai trị lãnh đạo cách mạng Việt Trang Nam, thực sứ mệnh lịch sử giải phóng dân tộc để giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu kế thừa truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm dân tộc Giai cấp công nhân đời vừa chịu nỗi nhục nước, vừa bị áp bóc lột giai cấp tư sản đế quốc nên họ có tinh thần cách mạng kiên cường, triệt để, sớm nhận thức mối quan hệ nghiệp giải phóng dân tộc nghiệp giải phóng giai cấp, chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế Giai cấp công nhân Việt Nam đời điều kiện giai cấp khác bế tắc đường cứu nước có giai cấp cơng nhân có khả tìm thấy lối cho cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam đời Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công, mở chế độ xã hội lịch sử nhân loại, chế dộ xã hội xã hội chủ nghĩa lúc Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước giảỉ phóng dân tộc đường cách mạng vô sản lãnh đạo giai cấp cơng nhân Đó yếu tố quan trọng khích lệ, thúc đẩy giai cấp công nhân Việt Nam đứng lên làm cách mạng để giải phóng dân tộc Phần lớn người công nhân nước ta vốn xuất thân từ nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác, nên có quan hệ mật thiết, tự nhiên với nơng dân đơng đảo nhân dân lao động Chính vậy, giai cấp công nhân Việt Nam sớm liên minh với nông dân, tạo thành khối liên minh công – nơng khối đại đồn kết tồn dân tộc, đảm bảo cho lãnh đạo giai cấp công nhân suốt trình cách mạng Đây điều kiện cần thiết đảm bảo cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi Giai cấp công nhân Việt Nam đời sau thời gian ngắn Đảng Cộng sản Việt Nam đời Đảng Cộng sản đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm cho phong trào cơng nhân có bước phát triển nhảy vọt chất Giai cấp công nhân, lãnh đạo Đảng, trở thành lực lượng trị độc lập, giành quyền lãnh đạo đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản dân tộc sớm có Đảng lãnh đạo nên không bị tác động khuynh hướng hội chủ nghĩa, cải lương, xét lại, không bị giai cấp tư sản đầu độc tư tưởng nên luôn đoàn kết, thống đấu tranh chống thực dân Pháp bọn địa chủ phong kiến tay sai Ngồi đặc điểm nói trên, thể ưu điểm giai cấp công nhân Việt Nam, giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn có hạn chế cần phải khắc phục: Số lượng cịn ít, trình độ văn hố, chun mơn nghiệp vụ khoa học kĩ Trang thuật thấp; tư tưởng bảo thủ, chủ quan, cách làm ăn tuỳ tiện, manh mún người sản xuất nhỏ ảnh hưởng nặng nề Nguyên nhân công nghiệp nước ta chưa phát triển thành phần đa số xuất thân từ nông dân Tuy vậy, hạn chế không thuộc chất nên giai cấp công nhân Việt Nam có đủ khả điều kiện để đảm đương sứ mệnh lịch sử dân tộc II Vận dụng Những tác động đại dịch Covid-19 đến giai cấp công nhân Việt Nam *Về việc làm, thu nhập Ảnh hưởng, tác động Covid - 19 đến lao động việc làm Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% (Tổng cục Thống kê, 2020a) Trong khu vực kinh tế khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 68,9% số lao động khu vực bị ảnh hưởng Ngồi khu vực cơng nghiệp, xây dựng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản bị ảnh hưởng với 66,4% 27% (TCTK, 2020a) Theo số liệu Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý III tháng năm 2020 (TCTK, 2020b), dịch bệnh, GDP tháng năm 2020 tăng 2,12% (trong đó: quý I tăng 3,68%, quý II tăng 0,39% quý III tăng 2.62%) Đây mức tăng thấp tháng năm giai đoạn 2011-2020 (TCTK, 2020b) Mặc dù bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp có ảnh hưởng khơng tốt tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, sách biện pháp mạnh, Việt Nam kiểm sốt được, giúp cho cơng việc khơi phục kinh tế thuận lợi Cùng với đồng lòng tâm Đảng, Chính phủ người dân cộng đồng doanh nghiệp bước thực có hiệu mục tiêu “vừa phịng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” Trong mức tăng chung tồn kinh tế, có đến 1,84% khu vực nơng, lâm nghiệp thùy sản đóng góp vào mức tăng trưởng chung 13,62%, công nghiệp xây dựng 3,08%, đóng góp 58,35%, dịch vụ đóng góp 28,03% (tăng 1,37%) (TCTK, 2020b) *Về sức khoẻ, đời sống Trong virus chủng, chẳng hạn virus cúm gây cảm cúm thông thường virus SARS-CoV-2 lại tác động rộng sâu lên quan, phận thể Vậy cụ thể COVID-19 tác động đến thể người nào? Trang Ảnh hưởng đến phổi Theo chuyên gia, phổi phận bị ảnh hưởng nặng nề mắc COVID-19 Triệu chứng viêm phổi thường tuần thứ bệnh Các virus lúc công dồn dập vào tế bào phổi, đặc biệt lớp tế bào Cilia Trong đó, lớp tế bào tập trung xung quanh có nhiệm vụ bảo vệ tế bào niêm mạc Còn niêm mạc (màng nhầy) đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ mô phổi trước tác động vật thể lạ bụi, phấn hoa, virus,… Như vậy, virus SARS-CoV-2 cơng vào lớp tế bào Cilia làm suy giảm chức niêm mạc Vì thế, mô phổi bảo vệ bị tổn thương virus Lúc này, phổi bị viêm nhiễm, hoạt động cung cấp oxy cho máu bị trì trệ Do đó, người mắc COVID-19 ban đầu có biểu triệu chứng tương tự cảm cúm, sốt, hắt hơi, ho,… Những ngày sau đó, bệnh diễn tiến phát triển thành viêm phổi cấp tính, sau viêm phổi nặng Lúc này, phổi bị tàn phá nghiêm trọng, dẫn đến suy hô hấp nên người bệnh khó - chí thở Nếu không can thiệp y tế kịp thời, người mắc COVID-19 nặng tử vong Nếu may mắn khơng tử vong phổi bị tổn thương nghiêm trọng Với người già, người có bệnh lý nền, người có sức đề kháng yếu phải nhờ đến hỗ trợ máy thở thở Hệ thần kinh cảm giác suy giảm Ngồi ảnh hưởng đến phổi COVID-19 tác động đến thể người nữa? Theo đó, số triệu chứng điển hình thể bị nhiễm virus SARSCoV-2 khứu giác, thêm vị giác Thậm chí, cịn coi dấu hiệu sớm bệnh Bởi theo liệu nghiên cứu ứng dụng chuyên theo dõi triệu chứng COVID19, có tới 60% người dương tính bị cảm giác mùi vị Và số đó, có ¼ người bệnh xuất dấu hiệu khứu giác, vị giác trước triệu chứng khác Tác động tiêu cực đến quan, phận khác Bên cạnh phổi hệ thần kinh cảm giác, người mắc COVID-19 gặp số biến chứng khác Chẳng hạn đỏ mắt, đau mắt, đau đầu chóng mặt, nơn mửa, tiêu chảy, nhịp tim không đều, suy gan - thận, vết loét bàn chân,… Đặc biệt hệ miễn dịch bị suy giảm nghiêm trọng phải hoạt động “quá tải” để chống lại tình trạng nhiễm trùng Thực trạng đời sống, việc làm giai cấp công nhân Việt Nam đại dịch Covid-19 2.1.Tác động dịch COVID-19 đến lực lượng lao động Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Theo số liệu TCTK (2020b), tháng, khu vực dịch vụ đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Dịch vụ kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm), dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) (TCTK, 2020b) Có thể nói, Covid -19 ảnh hưởng, tác động nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng lưu chuyển thương mại, Trang làm đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; nhiều doanh nghiệp đến phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô điều ảnh hưởng trực tiếp tình hình lao động việc làm Bảng 1: Lực lượng lao động quý III tháng năm 2020 so với kỳ 2019 Quý III năm 2019* Lực lượng lao động (nghìn người) Lực lượng lao động độ tuổi (nghìn người) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động (%) tháng năm 2019* Quý II Quý III năm năm 2020 2020** tháng năm 2020 Quý III năm 2020 so Quý III năm 2019 Quý III năm 2020 so Quý II năm 2020 55714 55565, ,1 53147, 54580, 54353, 98,0 102,7 49192 49027, ,9 46789, 48554, 48087, 98,7 103,8 76,4 72,3 74,0 73,9 76,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý I, II quý III năm 2020 có thay đổi tác động dịch Covid-19 Lực lượng lao động quý II năm 2020 53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020, 55,3 triệu, tỉ lệ tham gia lao động 75,4%) giảm 2,4 triệu người so với kỳ năm trước (Tổng cục Thống kê, 2020c, 2020d) Đây năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục lực lượng lao động từ trước đến Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý II năm 2020 46,8 triệu người, giảm 2,1 triệu người so với quý trước (quý I năm 2020 48,9 triệu) (TCTK, 2020c, 2020d) giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước, số lao động nữ độ tuổi lao động chiếm 44,7% lực lượng lao động độ tuổi nước (20,93 triệu) (Tổng cục Thống kê, 2020d) Số liệu lực lượng lao động quý II năm 2020 cho thấy, ước tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 72,3%, giảm 3,1% so với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I (75,4%) 4,1% kỳ năm trước Tỉ lệ lao động nam tham gia lực lượng lao động cao tỉ lệ lao động nữ tham gia lực lượng lao động 11,7 điểm phần trăm (78,3% 66,6%) (TCTK, 2020c, d) Đối với nhóm ngồi độ tuổi lao động, lực lượng lao động nữ giảm so với quý trước (1,8%) kỳ năm trước (4,9%) lực lượng lao động nam tăng nhẹ so với quý trước (0,8%) kỳ năm trước (1,4%) (Nguyễn Hoàng, 2020) Như vậy, nhóm lực lượng lao động độ tuổi ngồi độ tuổi, lực lượng lao động nữ ln nhóm chịu ảnh hưởng nặng nề so với lực lượng lao động nam bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng tới thị trường lao động Việt Nam Quý III năm 2020, lực lượng lao động độ tuổi lao động Việt Nam có 48,6 triệu người, tăng 1,8 triệu người so với quý trước giảm 638,9 nghìn người so với kỳ năm trước Khu vực thành thị có 16,5 triệu người (34,1%) Trong số lượng lao Trang động nữ độ tuổi lao động Việt Nam chiếm 45,5% tổng số lực lượng lao động nước (tương đương 22,1 triệu người) (TCTK, 2020e) Đến hết tháng năm 2020, Việt Nam có 54,4 triệu người lực lượng lao động có độ tuổi từ 15 tuổi trở lên (giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước, giảm chủ yếu khu vực nông thôn) Trong giai đoạn 2016-2019, năm trung bình lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1%, theo thơng lệ đến hết tháng năm 2020 lực lượng lao động phải có thêm 1,8 triệu lao động thực tế lại giảm 1,2 triệu lao động Điều cho thấy dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người (TCTK, 2020a) Đến hết quý III năm 2020, dịch bệnh tầm kiểm soát, lực lượng lao động phục hồi nhanh khu vực nông thôn lao động nữ Lực lượng lao động khu vực nông thôn tăng 3,0% (so với quý trước); lực lượng lao động nữ tăng 4,1%, cao 2,6 điểm phần trăm so với mức tăng lực lượng lao động nam Mặc dù kết tăng lực lượng lao động khu vực nông thôn lao động nữ giảm so với quý I năm 2020 kỳ năm trước Vì vậy, nhóm chịu ảnh hưởng rõ rệt tác động dịch Covid-19 với mức giảm lực lượng lao động thuộc hai nhóm so với kỳ năm trước 3,2% 2,3% (TCTK, 2020a) 2.2.Tác động dịch COVID-19 đến lao động có việc làm Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập tháng đầu năm 2020 Trong đó, khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 2011-2020 Trong khu vực dịch vụ, số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn, đóng góp vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm (tháng 9/2020): Bán buôn bán lẻ tăng 4,98% so với kỳ năm trước (0,54 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,68% (0,4 điểm phần trăm); ngành vận tải, kho bãi giảm 4% (giảm 0,14 điểm phần trăm); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03% (giảm 0,76 điểm phần trăm) (TCTK, 2020b) Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tháng năm 2020 tăng thấp so với kỳ năm trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch Covid-19 dịch tả lợn châu Phi (TCTK, 2020b) Khu vực công nghiệp tăng 2,69% so với kỳ năm trước thấp nhiều so với mức tăng kỳ năm 2011-2016, ngành xây dựng tăng 5,02%, cao mức giảm 0,01% tăng 2,78% tháng năm 2011 năm 2012 giai đoạn 20112020(TCTK 2020b) Bảng 2: Lao động có việc làm quý III tháng năm 2020 so với kỳ năm 2019 54605, 53328, 54460,2 51811, Quý Quý III III năm năm tháng 2020 so 2020 năm Quý III so 2020 năm Quý II 2019 năm 2020 5311 97,7 102,9 7,5 4041,5 3996,3 3727,7 3337,6 3732, 82,6 89,5 48125, 47966,0 45510, 47338, 4689 98,4 104,0 Quý III năm 2019* Số người có việc làm (nghìn người) Số người làm công việc tự sản tự tiêu nông nghiệp (nghìn người) Số người có tháng năm 2019* Q II năm 2020 Trang Quý III năm 2020* * việc làm độ tuổi lao động (nghìn người) 3,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Trong tháng 9/2020, nước có 53,1 triệu người lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên, giảm 1,3 triệu người so với kỳ năm trước Lao động có việc làm giảm mạnh khu vực nông thôn (giảm 1,2 triệu người): giảm 608,6 nghìn lao động nam giảm 734,1 nghìn người lao động nữ (TCTK, 2020e) Tính đến hết tháng năm 2020, số lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (từ 15 tuổi trở lên) bị giảm 6,5% (có 17,5 triệu người) so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng là, tăng 0,3% (16,4 triệu người) so với kỳ năm trước Số lao động tăng chủ yếu ngành xây dựng có số lao động phi thức tăng 4,6% số lao động thức giảm 9,3% Số lao động khu vực dịch vụ giảm 1% so với kỳ năm trước (19,2 triệu người) (TCTK, 2020e) Bên cạnh đó, việc chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản sang khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ có xu hướng tiếp tục diễn Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 34,4% xuống 33%, tỉ trọng lao động khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 30% lên 30,8% Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng từ 35,6% lên 36,2% (TCTK, 2020e) Tính đến tháng năm 2020, dịch Covid-19 ảnh hưởng đến người lao động làm việc hầu hết ngành, số ngành có tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng lớn như: ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí (88,6%), dịch vụ lưu trú ăn uống (81,7%), vận tải kho bãi (79,7%), hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (72,7%), công nghiệp chế biến chế tạo (70,1%), bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy (68,5%), giáo dục đào tạo (68,5%), hoạt động kinh doanh bất động sản (67,8%) (TCTK, 2020a) Điều cho thấy đại dịch Covid -19 làm cho đa số người lao động, số lao động có việc làm bị việc phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động thời gian dịch bệnh lây lan, đặc biệt tháng năm 2020 biện pháp giãn cách xã hội áp dụng nghiêm túc triệt để Lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020, thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, nhiên chưa thể khôi phục trạng thái kỳ năm trước (TCTK, 2020a) Một số ngành có số lao động giảm mạnh so với kỳ năm trước ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (giảm 324,6 nghìn người); ngành dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 156,9 nghìn người); ngành giáo dục đào tạo (giảm 122,7 nghìn người); ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mơ tơ, xe máy (giảm 120 nghìn người) (TCTK, 2020a) 2.3 Tác động dịch Covid -19 đến thất nghiệp thiếu việc làm 2.3.1 Lao động thiếu việc làm Số lao động thiếu việc làm độ tuổi lao động quý III năm 2020 1,3 triệu người Mặc dù có giảm q III (81,4 nghìn người) cao so với kỳ năm trước (560,4 nghìn người) với tỉ lệ 2,79% (giảm 0,29 điểm phần trăm so với kỳ quý trước[10] tăng 1,21 điểm phần trăm so với kỳ năm trước) Tỷ lệ khu vực nông thôn 3,2% (của lao động độ tuổi), cao tỷ lệ khu vực thành thị 1,99 điểm phần trăm (TCTK, 2020e) Trang 10 Theo số liệu TCTK (2020a), có đến gần 1/2 số lao động thiếu việc làm quý III năm 2020 (trong độ tuổi lao động) làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 49,3%, giảm 26,1 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 25,9%, tăng 17,6 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 24,8%, tăng 8,5 điểm phần trăm (TCTK, 2020a) Tỉ lệ lao động thiếu việc làm khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 4,8%, cao gấp 2,2 lần so với khu vực công nghiệp xây dựng cao 2,6 lần so với khu vực dịch vụ (TCTK, 2020e) Như vậy, tình trạng thiếu việc làm không tập trung khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản mà tăng lên khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ (TCTK, 2020a) Tỷ lệ thiếu việc làm thấp lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao độ tuổi tuổi lao động Tỷ lệ thiếu việc làm lao động trình độ chun mơn kỹ thuật độ tuổi quý III/2020 3,20%; sơ cấp 2,54%; trung cấp 1,71%; cao đẳng 1,59%; đại học trở lên 1,15% (TCTK, 2020a) Theo số liệu TCTK (2020a), q III năm 2020, lao động phi thức có việc làm 20,7 triệu người, tăng 1,2 triệu người so với quý trước tăng 149 nghìn người so với kỳ năm trước So với quý trước, tốc độ tăng lao động có việc làm phi thức cao so với tốc độ tăng lao động có việc làm thức (tương ứng 5,8% 0,8%) (Tổng cục Thống kê, 2020a) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức q III năm 2020 57,0%, tăng 1,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,0 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; tỷ lệ lao động có việc làm phi thức khu vực nơng thơn 62,9% khu vực đô thị 49,5% (hơn 13,4 điểm phần trăm) (TCTK, 2020a) Như vậy, bị ảnh hưởng dịch Covid-19, số lao động thiếu việc làm khu vực lao động thức bị ảnh hưởng bị giảm so với kỳ năm ngối lao động khu vực phi thức lại khơng bị ảnh hưởng mà có xu hướng tìm việc làm nhiều so với lao động khu vực thức (TCTK, 2020a) Như vậy, phục hồi thị trường lao động (thời điểm quý III năm 2020) có tín hiệu tích cực cịn thiếu tính bền vững lao động phi thức coi phận lao động phải đối mặt với nhiều thiệt thịi bất lợi, khó tiếp cận với chế độ phúc lợi bảo hiểm xã hội (TCTK, 2020a) 2.3.2 Lao động thất nghiệp Đến tháng tháng năm 2020, gần 1,2 triệu người thất nghiệp độ tuổi lao động, tăng 132,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng năm 2020 2,48%, cao gấp 1,14 lần so với kỳ năm trước Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2020 4,3%, cao 1,94 điểm phần trăm so với Hà Nội (2,36%) (TCTK, 2020e) Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị có tỉ lệ thất nghiệp 4,0%, giảm 0,46 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,89 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Đây tỉ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị cao vòng 10 năm qua (TCTK, 2020e) Quý III năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp niên 7,24%, tăng 0,26 điểm phần trăm so với quý trước, tăng 0,51 điểm phần trăm so với kỳ năm trước; cao gấp 4,2 lần so với tỷ lệ thất nghiệp dân số trưởng thành (những người từ 25 tuổi trở lên) Thanh niên khu vực thành thị có tỷ lệ thất nghiệp 11,29%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,65 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh, nhóm niên có tỉ lệ thất nghiệp cao tương ứng 9,25% 10,47% (TCTK, 2020e) Bảng 1: Thất nghiệp thất nghiệp độ tuổi lao động Quý thán III g năm năm 2019* 2019 * Quý II năm 2020 Quý III năm 2020* * Trang 11 tháng năm 2020 Quý III Quý III năm năm 2020 so 2020 so Quý III Quý II năm năm 2019 2020 Số người thất nghiệp (nghìn người) - Số người thất nghiệp độ tuổi lao động (nghìn người) Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động (%) Tỷ lệ thất nghiệp niên (%) 1108, 1105 ,2 1336, 1252,4 1235, 113,0 93,7 1067, 1061 ,6 1278, 1215,9 1193, 113,9 95,1 1,99 1,99 2,51 2,29 2,27 2,17 2,17 2,73 2,50 2,48 6,73 6,62 6,98 7,24 7,07 Nguồn: TCTK (2020e) (*) Số liệu điều chỉnh lại theo dân số Tổng điều tra (**) Số liệu ước tính Có thể nói, đến tháng năm 2020, lao động từ 15 tuổi trở lên đạt 54,4 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với kỳ năm trước giảm chủ yếu khu vực nông thôn Trong giai đoạn 2016-2019, trung bình năm lực lượng lao động tháng đầu năm tăng 1,0% Nếu lực lượng lao động tháng năm 2020 trì tốc độ tăng giai đoạn 2016-2019 khơng có dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam có thêm 1,8 triệu lao động Nói cách khác, dịch Covid-19 tước hội tham gia thị trường lao động 1,8 triệu người Những sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp người công nhân gặp khó khăn Covid-19 Trước diễn biến phức tạp đại dịch COVID-19 tác động, ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân, Chính phủ nghị thực 12 sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID19 Chính phủ vừa ban hành Nghị số 68/NQ-CP số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Mục tiêu nhằm hỗ trợ cho người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn ảnh hưởng đại dịch COVID-19, góp phần phục hồi sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu tác động tiêu cực đại dịch, ổn định sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống an toàn cho người lao động Nghị nêu rõ, nguyên tắc hỗ trợ phải bảo đảm hỗ trợ kịp thời, đối tượng, công khai, minh bạch, không để lợi dụng, trục lợi sách; bảo đảm tính khả thi, hiệu sách nguồn lực để thực Mỗi đối tượng hưởng lần sách hỗ trợ Người lao động hỗ trợ lần tiền (trừ đối tượng hưởng sách bổ sung quy định điểm 7, điểm Mục II Nghị này) hưởng chế độ hỗ trợ; không hỗ trợ đối tượng tự nguyện không tham gia Trang 12 Đồng thời phải phát huy tính chủ động cấp, ngành, địa phương, vào điều kiện cụ thể để linh hoạt triển khai, đảm bảo mục tiêu, nguyên tắc kịp thời sách hỗ trợ Về nội dung hỗ trợ, Chính phủ nghị thực sách sau: Chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động áp dụng mức đóng 0% quỹ tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 12 tháng (thời gian từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 30/6/2022) cho người lao động thuộc đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (trừ cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, người lao động quan Đảng, Nhà nước, quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập hưởng lương từ ngân sách nhà nước) Người sử dụng lao động hỗ trợ tồn số tiền có từ việc giảm đóng Quỹ Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động phòng chống đại dịch COVID-19 Chính sách hỗ trợ đào tạo trì việc làm cho người lao động Người sử dụng lao động hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đóng đủ bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động từ đủ 12 tháng trở lên tính đến thời điểm đề nghị hỗ trợ; thay đổi cấu công nghệ theo quy định khoản Điều 42 Bộ luật Lao động; có doanh thu quý liền kề trước thời điểm đề nghị hỗ trợ giảm từ 10% trở lên so với kỳ năm 2019 năm 2020; có phương án phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp có phương án đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động theo quy định Mức hỗ trợ tối đa 1.500.000 đồng/người lao động/tháng thời gian hỗ trợ tối đa 06 tháng Hồ sơ đề nghị hỗ trợ nộp thời gian từ ngày 1/7/2021 đến hết ngày 30/6/2022 Chính sách hỗ trợ hộ kinh doanh Hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, có đăng ký thuế phải dừng hoạt động từ 15 ngày liên tục trở lên thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/12/2021 theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chống dịch COVID-19 ngân sách Nhà nước hỗ trợ lần 3.000.000 đồng/hộ Chính sách cho vay trả lương ngừng việc, trả lương phục hồi sản xuất a) Cho vay trả lương ngừng việc: Người sử dụng lao động vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0% thực biện pháp bảo đảm tiền vay để trả lương ngừng việc người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc phải ngừng việc từ 15 ngày liên tục trở lên theo quy định khoản Điều 99 Bộ luật Lao động, thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 Người sử dụng lao động khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thời điểm đề nghị vay vốn Mức cho vay tối đa mức lương tối thiểu vùng số người lao động theo thời gian trả lương ngừng việc thực tế tối đa tháng Thời hạn vay vốn 12 tháng Trang 13 b) Cho vay trả lương phục hồi sản xuất: Người sử dụng lao động phải tạm dừng hoạt động yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền để phịng, chống dịch COVID-19 thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 quay trở lại sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động hoạt động lĩnh vực vận tải, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng thời gian từ ngày 1/5/2021 đến hết ngày 31/3/2022 vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0% thực biện pháp bảo đảm tiền vay để trả lương cho người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Người sử dụng lao động khơng có nợ xấu tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước thời điểm đề nghị vay vốn Mức cho vay tối đa mức lương tối thiểu vùng số người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo thời gian trả lương thực tế tối đa tháng Thời hạn vay vốn 12 tháng Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai cấp nhân Việt Nam vượt qua đại dịch Covid-19 Tác động đại dịch Covid -19 làm cho lao động gặp nhiều khó khăn việc tham gia thị trường lao động đóng góp chuỗi sản xuất hàng hóa dịch vụ Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Đại dịch Covid -19 giới diễn biến phức tạp, với nhiều nguy bùng nổ sóng dịch nhiều nước giới, ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm thu nhập người lao động Biện pháp giãn cách xã hội áp dụng tháng cách ly xã hội áp dụng tháng tháng gây nên sụt giảm nghiêm trọng doanh thu Các nhà máy phục vụ thị trường nội địa phải cắt giảm thời làm việc người lao động, đề nghị giảm mức lương hay tạm dừng hoạt động sản xuất cho người lao động nghỉ việc Lao động làm việc doanh nghiệp xuất đối mặt với sụt giảm nghiêm trọng số làm việc, tạm dừng hợp đồng, cắt giảm lương sa thải Để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động phục hồi sản xuất góp phần cải thiện tình hình lao động việc làm, cần thực số giải pháp: Một là, tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch Covid -19, nhanh chóng khôi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid -19 năm 2020 Đồng thời, nghiên cứu để xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu thế, bao gồm lao động nữ lao động trình độ chun mơn kỹ thuật chịu tổn thương diễn biến khó lường đại dịch Covid -19 nhằm giúp họ sớm vượt qua khó khăn, ổn định sống Hai là, đẩy nhanh việc thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh để phục hồi hoạt động kinh tế (theo nghị 42/NQ-CP) tất ngành, đặc biệt ngành chịu ảnh hưởng lớn dịch Covid -19 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; bán buôn bán lẻ; dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải… Bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Đồng thời hỗ trợ nhóm lao động, bao gồm lao động thức phi thức doanh Trang 14 nghiệp sở sản xuất kinh doanh (dân doanh, tư nhân/tổ hợp tác/hợp tác xã) Ngoài xem xét xây dựng gói hỗ trợ đặc thù cho nhóm lao động yếu (phụ nữ, lao động khơng có trình độ chun mơn, lao động khu vực kinh tế phi thức) để giúp họ có hội tìm kiếm việc làm tạo thu nhập để có đảm bảo có phần tài để giúp thân họ gia đình họ vượt qua thời điểm khó khăn chung tồn đất nước tác động dịch Covid-19 Ba là, doanh nghiệp người lao động cần nắm bắt nhu cầu lao động kinh tế bối cảnh chuyển đổi phương thức sản xuất đáp ứng yêu cầu Các doanh nghiệp cần thay đổi cách thức xếp công việc để bảo vệ sức khỏe người lao động, có tác động tới sản lượng III.KẾT LUẬN Việt Nam cân nhắc mức độ ổn định cao tỷ giá, tăng trưởng kinh tế khả kiểm soát tốt dịch bệnh Tác động dịch bệnh Covid - 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức lực lượng lao động Quy trình sản xuất công nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng nhóm lao động có chun mơn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Đại dịch khẳng định yêu cầu phải đảm bảo khả chống chịu chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hồn tồn viễn cảnh vận hành thơng thường cấu trúc sản xuất thương mại toàn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế Trang 15 Trang 16 ... nhiễm trùng Thực trạng đời sống, việc làm giai cấp công nhân Việt Nam đại dịch Covid- 19 2.1.Tác động dịch COVID- 19 đến lực lượng lao động Đại dịch Covid- 19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động... làm giai cấp công nhân Việt Nam đại dịch Covid- 19 Trang 12-14: Những sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp người cơng nhân gặp khó khăn Covid- 19 Trang 14-15: Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho giai. .. Giai cấp cơng nhân Đảng tiên phong Đảng Cộng Sản (Đảng Mác-Lênin) Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam Những đặc điểm, điều kiện để giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng Việt Nam : Giai