Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
490,18 KB
Nội dung
Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Tư pháp Trường đại học luật Hà Nội NGUYN TH HNG PHP LUT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGN HNG THNG MI VIT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tÕ m· sè: 38 01 07 tãm t¾t Luận án tiến sĩ luật học Hà Nội - 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm luận án Những đóng góp khoa học thực tiễn luận án Kết cấu luận án PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Những cơng trình liên quan đến khái niệm tái cấu trúc ngân hàng thương mại, xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.2 Những công trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.4 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý tài sản tái cấu trúc ngân hàng thương mại Cơ sở lý thuyết đề tài 2.1 Lý thuyết nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, mục đích xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.1.3 Mối quan hệ xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.2.3 Nội dung pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 11 2.1 Pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 11 2.1.1 Pháp luật xử lý vốn chủ sở hữu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 11 2.1.2 Pháp luật xử lý vốn huy động tái cấu trúc ngân hàng thương mại 11 2.1.3 Pháp luật tỷ lệ vốn an toàn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 13 2.2 Pháp luật xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 14 2.2.1 Pháp luật xử lý nợ xấu trường hợp ngân hàng thương mại tự tái cấu trúc 14 2.2.2 Pháp luật hoán đổi nợ xấu thành vốn góp tái cấu trúc ngân hàng thương mại 16 2.2.3 Pháp luật xử lý nợ xấu trường hợp kiểm soát đặc biệt, mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại 17 2.3 Pháp luật xử lý tài sản tái cấu trúc ngân hàng thương mại 17 2.3.1 Pháp luật xử lý tài sản thuộc sở hữu ngân hàng thương mại tái cấu trúc ngân hàng thương mại 17 2.3.2 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tái cấu trúc ngân hàng thương mại 18 Chương HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI 20 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao hiệu thực thi 20 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại nâng cao hiệu thực thi nhằm thể chế quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tái cấu trúc ngân hàng thương mại 20 3.1.2 Pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại cần pháp điển hóa 20 3.1.3 Xử lý tài phải xác định nhiệm vụ trọng tâm tái cấu trúc ngân hàng thương mại 20 3.1.4 Nhà nước phép can thiệp vào q trình xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 20 3.1.5 Pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại phải đặt mối quan hệ tổng thể với lĩnh vực pháp luật khác phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 20 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam 20 3.2.1 Bổ sung số Điều luật cho Chương VIII Luật Các tổ chức tín dụng 20 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 20 3.2.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 21 3.2.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản tái cấu trúc ngân hàng thương mại 22 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 23 KẾT LUẬN 24 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, Thực chủ trương Ðảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ thơng qua Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Ðề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Tiếp đó, ngày 19/07/2017 Thủ tướng phủ thơng qua Quyết định số 1058/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020” … Điều thể tâm Đảng Nhà nước tái cấu trúc (TCT) ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước quan tâm ban hành nhiều quy định pháp luật tạo sở cho hoạt động xử lý tài (XLTC) diễn hiệu góp phần thúc đẩy trình TCT NHTM Tuy nhiên, số quy định pháp luật XLTC TCT NHTM cịn bất cập khó triển khai thực tiễn Để q trình TCT NHTM thành cơng cơng tác XLTC cần thực hiệu Và bối cảnh nhu cầu hồn thiện pháp luật lĩnh vực tất yếu Vì lý kể trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu - Góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận pháp luật XLTC TCT NHTM - Phân tích ưu, nhược điểm thực trạng pháp luật XLTC TCT NHTM - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM nâng cao hiệu thực thi thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nhận diện chất khái niệm: Khái niệm TCT NHTM, khái niệm XLTC TCT NHTM, khái niệm pháp luật XLTC TCT NHTM - Luận giải vấn đề lý luận XLTC tái cấu NHTM, pháp luật XLTC TCT NHTM - Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành XLTC TCT NHTM - Đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật Việt Nam hành XLTC TCT NHTM - Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia giới (Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia…) đề xuất học cho Việt Nam - Phân tích định hướng đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật XLTC TCT NHTM nâng cao hiệu thực thi Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật XLTC TCT NHTM Việt Nam - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu pháp luật XLTC TCT NHTM từ khoảng năm 2010 đến - Phạm vi văn quy phạm pháp luật: Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam XLTC TCT NHTM văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật chủ yếu sau: Pháp luật tài – ngân hàng, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật dân sự, pháp luật thương mại, pháp luật cạnh tranh… - Đề tài nghiên cứu pháp luật XLTC TCT NHTM số quốc gia giới Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan… - Phạm vi NHTM: Tác giả nghiên cứu vấn đề TCT NHTM số trường hợp bật diễn nước ta 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Quan điểm, học thuyết, lý thuyết TCT NHTM, XLTC TCT NHTM - Quan điểm Đảng, sách nhà nước TCT NHTM Việt Nam - Tình hình TCT NHTM số quốc gia giới - Tình hình TCT NHTM Việt Nam năm gần - Các văn quy phạm pháp luật chủ yếu sau đây: Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luật Đầu tư năm 2014, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Cạnh tranh năm 2018, BLDS 2015,… - Thực tiễn thi hành quy định pháp luật XLTC TCT NHTM nước ta - Một số kinh nghiệm Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Thái Lan … xây dựng pháp luật XLTC TCT NHTM Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp, khái quát, quy nạp, diễn dịch, lập luận, thu thập số liệu, logic… Những điểm luận án - Luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống sở lý luận XLTC TCT NHTM, pháp luật XLTC TCT NHTM - Luận án góp phần làm rõ khái niệm XLTC TCT NHTM - Luận án giải mã nội hàm khái niệm pháp luật XLTC TCT NHTM - Luận án đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật hành XLTC TCT NHTM Việt Nam thực tiễn thi hành - Luận án phân tích định hướng đặt nhằm hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM - Luận án đề xuất giải pháp mang tính khoa học nhằm mục đích hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM Việt Nam Những đóng góp khoa học thực tiễn luận án - Về mặt lý luận: Phần lớn vấn đề trình bày luận án lần nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện có hệ thống Đây coi đóng góp đáng ghi nhận góp phần hoàn thiện sở lý luận XLTC TCT NHTM pháp luật XLTC TCT NHTM nước ta - Về mặt thực tiễn: Luận án tham khảo cho q trình xây dựng, ban hành sách, pháp luật XLTC TCT NHTM nước ta; tài liệu tham khảo cho NHTM thực TCT; tài liệu tham khảo cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu TCT NHTM, XLTC TCT NHTM, pháp luật XLTC TCT NHTM Kết cấu luận án Ngoài Mục lục, Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Luận án kết cấu sau: - Phần tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài - Phần kết nghiên cứu + Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý tài pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại + Chương 2: Thực trạng pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam + Chương 3: Hoàn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại nâng cao hiệu thực thi PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1 Những cơng trình liên quan đến khái niệm tái cấu trúc ngân hàng thương mại, xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Thứ nhất, khái niệm TCT NHTM - Bài viết “Tiếp tục TCT hệ thống ngân hàng Việt Nam” đăng Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng số 128/2013, hai tác giả Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng; - Hai tác giả Lê Thị Tuấn Nghĩa, Phạm Mạnh Hùng trình bày quan điểm Claudia Dziobek (1998) Ceyla Pazarbasioglu TCT ngân hàng; - Bài viết: “TCT hệ thống NHTM Việt Nam” đăng Tạp chí Phát triển hội nhập số tháng 10/2013, tác giả Vũ Văn Thực… Thứ hai, khái niệm XLTC TCT NHTM - Luận án tiến sĩ Kinh tế: “Giải pháp TCT tài doanh nghiệp ngành thép Việt Nam” – Học viện Tài chính, năm 2016, tác giả Đặng Phương Mai đưa khái niệm TCT tài - Bài viết: “Tiếp tục TCT hệ thống ngân hàng Việt Nam” đăng Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng số 128/2013, Hai tác giả Lê Thị Tuấn Nghĩa Phạm Mạnh Hùng trình bày quan điểm Claudia Dziobek (1998) Ceyla Pazarbasioglu XLTC -Nghiên cứu: “Bank restructuring in practice: An over view, Moneytary and economic Department Basel”, hai tác giả John Hawkins Philip Turner (1999) - Ratha, D., Mohapatra, S and P Suttle, 2003 Corporate Financial Structures and Performance in Developing Countries World Bank Global Development Finance 2003, Tr109 – 122 - Berger, A, Deyoung, R., Flannery, M., Lee, D., & Oztekin, O., 2008 How large banking organizations manage their capital ration? Journal of Financial Servicearch, 34, Tr 123 – 149 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Berger, A, Deyoung, R., Flannery, M., Lee, D., & Oztekin, O., 2008 How large banking organizations manage their capital ration? Journal of Financial Servicearch - John Armour – Center for Business Research, University of Cambridge: “Legal Capital: An outdated Concept?”, Working Paper No 320, 03/2006, Page 19 - Bài viết: “Những lợi ích hạn chế thương vụ thâu tóm sáp nhập ngân hàng” đăng Website: nghiencuuphapluat.vn, ThS Hồ Tuấn Vũ - Bài viết: “Quyền cổ đơng lớn bên sáp nhập q trình sáp nhập sáp nhập từ số thương vụ sáp nhập NHTM” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoaTrường Đại học Luật Hà Nội – năm 2019, tác giả Nguyễn Minh Hằng Lương Linh Chi - TS Nguyễn Thị Gấm viết: “Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam - thực trạng giải pháp” đăng Website: thitruongtaichinhtiente.vn - Luận văn tiến sĩ Luật học: “Pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam nay” năm 2016 - Học viện Khoa học xã hội, tác giả Phạm Minh Sơn 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Bài viết: “Tác động dịch Covid-19 đến hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam” TS Đặng Hà Giang đăng Tạp chí Tài Kỳ - Tháng 6/2020 - Bài viết: “Mơ hình AMC giải nợ xấu nước Đông Á” ThS Phan Huy Đức đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh điều kiện nay” – Website: apchitaichinh.vn, năm 2013 - Bài viết: “AMC ngân hàng có hoạt động hiệu quả?” đăng Website: vnfinance.vn – ngày 29/12/2020, tác giả Hà Phương - Bài viết tác giả Anh Khoa: “Nợ xấu VAMC” đăng Website: tapchitaichinh.vn, ngày: 29/06/2019 - Anh Minh viết: “Tìm giải pháp để tái cấu, xử lý nợ xấu ngân hàng cần vào chiều sâu” đăng Báo điện tử Chính phủ, ngày: 30/09/2020 - Bài viết: “Hiện trạng thị trường mua bán nợ Việt Nam sách phát triển” đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số 8/2013, tác giả Đào Duy Huân TS Tôn Thanh Tâm viết: “Bàn xử lý nợ xấu” đăng Tạp chí Ngân hàng số 23 (tháng 1/2017) - Bài viết: (1) “Vốn hóa nợ: Con dao hai lưỡi” đăng Tạp chí Tài online ngày 20/01/2015; (2) “Chuyển nợ thành vốn góp: Chỉ nên giải pháp tình thế” tác giả Nguyễn Vũ đăng Website: Thời báo Ngân hàng - Cơ quan ngôn luận NHNN Việt Nam, ngày: 07/10/2016; (3) “Chuyển nợ xấu thành vốn góp: Có cịn phù hợp” tác giả Đỗ Linh đăng Website: saigondautu.com.vn, ngày: 2/4/2018 1.4 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến pháp luật xử lý tài sản tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Bài viết: “Hoàn thiện quy định pháp luật định giá tài sản trí tuệ sử dụng lao động thương vụ mua lại sáp nhập NHTM” tác giả Trần Thị Bảo Anh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 22(374)-tháng 11/2018 - Luận văn thạc sĩ luật học: “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay NHTM theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn NHTM cổ phần Bản Việt” – năm 2019, Học viện Khoa học xã hội, tác giả Nguyễn Như Quỳnh - Luận án tiến sĩ Luật học: “Pháp luật mua lại sáp nhập NHTM Việt Nam nay” năm 2016 - Học viện Khoa học xã hội, tác giả Phạm Minh Sơn - Bài viết: “Khó khăn, vướng mắc q trình thực quyền xử lý tài sản bảo đảm TCTD” đăng ngày 11/12/2016; “Các vướng mắc phát sinh từ thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm kiến nghị” đăng ngày 12/12/2016 Website: thoibaonganhang.vn - Bài viết: “Trình tự xử lý tài sản chấp TCTD” tác giả đăng Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử ngày 29/09/2020 Cơ sở lý thuyết đề tài 2.1 Lý thuyết nghiên cứu - Lý thuyết ngành tài – ngân hàng - Lý thuyết kinh tế học - Lý thuyết tự thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp - Lý thuyết hợp đồng áp dụng để giải quyền lợi khách hàng (chủ yếu người gửi tiền) TCT NHTM - Lý thuyết an tồn hệ thống tài định an tồn kinh tế quốc gia - Luận án thực sở lý luận nhà nước pháp luật theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê-nin; Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam TCT NHTM, XLTC TCT NHTM, Khi thực luận án, nghiên cứu sinh tiếp thu có chọn lọc số quan điểm, kinh nghiệm nước TCT NHTM, XLTC TCT NHTM 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, TCT NHTM gì? XLTC TCT NHTM gì? XLTC TCT NHTM có phải tồn q trình TCT NHTM hoạt động q trình đó? Thứ hai, nhà nước can thiệp để đảm bảo trình XLTC TCT NHTM diễn thành công, đảm bảo quyền lợi cổ đông, khách hàng đảm bảo an toàn cho hoạt động NHTM đồng thời đảm bảo an toàn cho tài quốc gia? Thứ ba, pháp luật XLTC TCT NHTM gì? Cách tiếp cận nội dung pháp luật XLTC TCT NHTM hợp lý nhất? Pháp luật XLTC TCT NHTM xây dựng, hoàn thiện thực thi sở nguyên tắc nào? Thứ tư, thực trạng pháp luật XLTC TCT NHTM Việt Nam nào? Các quy định hồn thiện, đủ mạnh để đảm bảo cho q trình XLTC TCT NHTM diễn thuận lợi, đảm bảo quyền lợi cổ đông, khách hàng an tồn tài quốc gia hay chưa? Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM nâng cao hiệu thực thi thực tiễn cần phải tuân theo định hướng cụ thể nào? Giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM? Giải pháp giúp trình thực thi pháp luật XLTC TCT NHTM hiệu hơn? 2.3 Các giả thuyết nghiên cứu Thứ nhất, hoạt động XLTC trọng tâm q trình TCT NHTM Nếu XLTC khơng thành cơng trình TCT NHTM thất bại Thứ hai, XLTC tập trung vào số hoạt động sau: xử lý vốn, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản Các phận cấu thành XLTC TCT NHTM có tác động qua lại lẫn Thứ ba, XLTC phải đặt mối quan hệ thống với hoạt động khác trình TCT NHTM TCT nhân sự, TCT hoạt động kinh doanh KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN Trong thời gian qua, vấn đề TCT NHTM, XLTC TCT NHTM thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước quốc tế Đã có nhiều tạp chí, đề tài, sách, hội thảo nghiên cứu nội dung Các cơng trình liên quan tới đề tài luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê nin; phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tế, suy luận logic, đánh giá, bình luận, quy nạp… Các cơng trình giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Đưa quan điểm riêng TCT NHTM, hoạt động TCT NHTM; - Đánh giá số nội dung pháp luật xử lý vốn, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm NHTM - Chỉ nhiều khó khăn NHTM xử lý vốn, xử lý nợ xấu, xử lý tài sản Có thể khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật XLTC TCT NHTM Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.1.1 Pháp luật xử lý vốn chủ sở hữu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Pháp luật về điều kiện vốn pháp định ngân hàng thương mại sau tái cấu trúc Nhiều quan điểm cho rằng, quy định vốn pháp định NHTM Việt Nam cịn thấp so với trình độ phát triển kinh tế - xã hội Thời điểm năm 2010, mức vốn pháp định NHTM 3.000 tỷ, sau 10 năm, mức vốn pháp định quy định 3.000 tỷ 2.1.1.2 Điều kiện tránh tập trung kinh tế tái cấu trúc ngân hàng thương mại Thông tư 04/2010/TT-NHNN quy định điều kiện để thực sáp nhập, hợp nhất, mua bán NHTM không thuộc trường hợp tập trung kinh tế bị cấm Luật Cạnh tranh Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/03/2020 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh (năm 2018) rõ trường hợp NHTM phải thông báo cho Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thực TCT hình thức tập trung kinh tế Việc quy định phải thông báo cho Ủy ban Cạnh tranh quốc gia trước tiến hành tập trung kinh tế theo trường hợp (1) (2) gây khó khăn cho NHTM thực TCT 2.1.1.3 Pháp luật xác định giá trị cổ phần cổ đông tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Hiện nay, pháp luật chưa có quy định trực tiếp nội dung Theo đó, việc xác định giá trị cổ phần NHTM tham gia TCT dựa sở thỏa thuận cổ đông Nghiên cứu sinh cho rằng, cổ đông buộc phải chấp nhận việc TCT chấp nhận việc thay đổi tỷ lệ giá trị vốn góp - Hiện nay, Luật Các TCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có quy định: Một cổ đơng cá nhân khơng sở hữu vượt 5% vốn điều lệ TCTD; Một cổ đông tổ chức không sở hữu vượt 15% vốn điều lệ TCTD Hiện nay, pháp luật quy định: Tỷ lệ sở hữu cổ phần cá nhân nước không vượt 5% vốn điều lệ TCTD Việt Nam; Tỷ lệ sở hữu cổ phần tổ chức nước ngồi khơng vượt q 15% vốn điều lệ TCTD Việt Nam (trừ số trường hợp đặc biệt) Pháp luật không công nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước 2.1.2 Pháp luật xử lý vốn huy động tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Pháp luật xử lý vốn huy động trường hợp ngân hàng thương mại tự tái cấu trúc Hiện nay, quy định pháp luật không tách riêng vấn đề huy động vốn điều kiện TCT điều kiện hoạt động bình thường Vì vậy, hoạt động huy động vốn trường hợp NHTM TCT tuân thủ quy định pháp luật huy động vốn NHTM nói chung Tuy nhiên, điều kiện NHTM nỗ lực TCT hoạt động huy động vốn cần quan tâm để đạt hiệu tốt Để thực mục tiêu quy định pháp luật huy động vốn NHTM cần hoàn chỉnh, thống phù hợp với thực tiễn a Pháp luật huy động vốn NHTM từ nhận tiền gửi tổ chức, cá nhân Thứ nhất, quyền, nghĩa vụ NHTM người gửi tiền quan hệ gửi tiền 11 xác định theo quy định BLDS 2015 Chúng ta cần quy định pháp luật chuyên ngành để xác định quyền NHTM người gửi tiền quan hệ gửi tiền Thứ hai, hình thức hợp đồng gửi tiền: Do tính chất quan trọng hoạt động nhận tiền gửi nên văn quy phạm pháp luật chuyên ngành xác định việc gửi tiền khách hàng NHTM phải xác lập thành văn Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hợp đồng gửi tiền/nhận tiền gửi NHTM phát hành, khách hàng thể thiện chí cách điền thông tin đầy đủ vào nộp tiền cho giao dịch viên NHTM Vì vậy, nhà nước cần có quy định nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích người gửi tiền phía NHTM Thứ ba, hình thức huy động tiền gửi: Theo quy định pháp luật hành, có ba hình thức gửi tiền chủ yếu khách hàng NHTM, bao gồm: tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi tốn thơng qua việc phát hành loại thẻ: Thẻ tín dụng - Credit Card; Thẻ ghi nợ - Debit Card; Thẻ ATM), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm Cá nhân tham gia gửi tiền NHTM hình thức, tổ chức khơng gửi tiền tiết kiệm Trong bối cảnh đẩy nhanh trình TCT, việc đa dạng hóa nguồn vốn cần thiết Vậy quy định pháp luật hạn chế quyền tham gia gửi tiền tiết kiệm tổ chức Thứ tư, lãi suất tiền gửi: Thống đốc NHNN Việt Nam định mức lãi suất thời điểm phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Trong Quyết đinh số 1729/QĐ-NHNN ngày 30/9/2020 có hiệu lực thi hành quy định mức lãi suất tối đa mà NHTM áp dụng với tiền gửi sau: (1) Mức lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn tháng 0,2%/năm; (2) Mức lãi suất tối đa áp dụng tiền gửi có kỳ hạn từ tháng đến tháng 4,0%/năm Thứ năm, bảo hiểm tiền gửi: Theo Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 Nghị định số 68/2013/NĐ-CP1 xác định NHTM tổ chức phải tham gia bảo hiểm tiền gửi Người gửi cá nhân bảo hiểm trả tối đa 75.000.000 đồng khoản tiền gửi theo Quyết định số 21/2017/QĐ-TTg ngày 15/06/2017 hạn mức trả tiền bảo hiểm Việc quy định chi trả bảo hiềm tiền gửi cá nhân mà khơng có tổ chức tạo bất bình đẳng người gửi tiền b Pháp luật NHTM huy động vốn phát hành giấy tờ có giá - Đối tượng mua giấy tờ có giá NHTM mở rộng, bao gồm: tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước - Đã tương đối đầy đủ quy định trình tự, thủ tục chào bán phù hợp với loại giấy tờ có giá.của NHTM - Pháp luật thống đồng tiền sử dụng để tốn mua giấy tờ có giá NHTM đồng Việt Nam Bên cạnh tựu kể trên, quy định pháp luật huy động vốn NHTM phát hành giấy tờ có giá số bất cập sau: - Việc giải thích khái niệm kể khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật người có nhu cầu - Quy định trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giá NHTM cịn nhiều phức tạp Với hạn chế nói pháp luật NHTM chưa linh hoạt cách Khoản Điều Nghị định 68/2013/NĐ-CP ngày 28/06/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi 12 thức chào bán nên có nhiều khách hàng khơng lựa chọn kênh đầu tư Chính điều đó, khoảng thời gian dài việc huy động vốn hình thức phát hành giấy tờ có giá NHTM không hiệu c Pháp luật vay vốn NHTM từ NHNN TCTD khác *Quy định vay vốn NHTM từ NHNN: Hiện nay, văn quy phạm pháp luật gọi trường hợp NHNN tái cấp vốn cho NHTM Trong trường hợp hạn trả nợ mà NHTM chưa trả số vốn vay lãi suất nợ gốc tái cấp vốn hạn 150% lãi suất áp dụng khoản tái cấp vốn Hiện nay, theo Quyết định số 1728/QĐ-NHNN ngày 30/09/2020 lãi suất tái cấp vốn 4,0%/năm *Quy định vay vốn NHTM từ TCTD khác: Hiện nay, theo quy định Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/06/2012 (Đã sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2013/TT-NHNN ngày 07/01/2013 Thông tư số 18/2016/TT-NHNN ngày 30/06/2016), mục đích hoạt động vay liên ngân hàng để TCTD (trong có NHTM) bù đắp thiếu hụt tạm thời dự trữ bắt buộc, khả chi trả cân đối vốn ngắn hạn Tuy nhiên, chất kênh huy động vốn có nhiều điểm khác biệt so với kênh huy động vốn khác Vì thế, pháp luật có quy định nhằm hạn chế tình trạng NHTM vay vốn TCTD khác thời gian dài Theo đó, Thơng tư số 01/2013/TT-NHNN ngày 07/01/2013 có quy định: “Thời hạn cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước tối đa 01 năm” 2.1.2.2 Pháp luật xử lý vốn huy động trường hợp kiểm soát đặc biệt, mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại Hiện nay, kiểm soát đặc biệt thực theo quy định Mục Chương VIII Luật Các TCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định việc tổ chức lại TCTD Thông tư số 11/2019/TT-NHNN ngày 02/8/2019 quy định kiểm soát đặc biệt TCTD NHNN mua lại bắt buộc toàn tài sản NHTM với giá đồng Tức tất khoản nợ, tài sản, quyền, nghĩa vụ NHTM định giá Có thể đánh giá quy định pháp luật xử lý vốn huy động trường hợp kiểm soát đặc biệt NHTM quy định văn quy phạm pháp luật Nội dung chủ yếu pháp luật xử lý vốn huy động trường hợp mua bán, sáp nhập, hợp NHTM gồm: - NHTM có nghĩa vụ thơng báo cho chủ nợ (người vay tiền NHTM) nghĩa vụ thơng báo cho người cho NHTM vay tiền Nghiên cứu sinh cho điểm bất hợp lý pháp luật - NHTM sau TCT thành cơng đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị định áp dụng sách với người gửi tiền Theo quan điểm nghiên cứu sinh để đảm bảo vệ quyền lợi khách hàng đảm bảo an tồn cho thị trường tài kinh tế, pháp luật nên có quy định cụ thể bảo vệ quyền lợi khách hàng sau TCT 2.1.3 Pháp luật tỷ lệ vốn an toàn tái cấu trúc ngân hàng thương mại NHNN ban hành Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 lựa chọn 10 ngân hàng nước triển khai thí điểm Basel II, tiến tới triển khai áp dụng Basel II 13 tất NHTM nước Cùng với đó, NHNN ban hành khung khổ pháp lý cần thiết hướng dẫn NHTM thực đầy đủ trụ cột Basel II, thể Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 1058/QĐ – TTg ngày 19 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định nghĩa vụ chứng minh sau TCT vốn NHTM đạt tỉ lệ an toàn Basel II văn quy phạm pháp luật Việt Nam xác định Và trường hợp, NHTM tham gia TCT chưa đạt tỷ lệ an tồn vốn có công nhận TCT thành công hay không? Những nội dung cần làm rõ để NHTM có giải pháp thực phù hợp 2.2 Pháp luật xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.2.1 Pháp luật xử lý nợ xấu trường hợp ngân hàng thương mại tự tái cấu trúc 2.2.1.1 Pháp luật đối tượng mua bán nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại Nợ xấu xác định theo hai phương pháp định lượng định tính Theo phương pháp định lượng có nhiều tiêu chí để xác định nợ xấu Theo phương pháp định tính, pháp luật đưa nhiều tiêu chí để xác định nợ xấu tiêu chí khoản nợ TCTD (trong có NHTM) đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn; khơng cịn khả thu hồi, vốn Nghiên cứu sinh cho rằng, việc xác định nợ xấu Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội ngày 21/6/2017 hợp lý với thực tiễn hoạt động NHTM Việt Nam Thứ nhất, hồ sơ chứng từ tài liệu có liên quan khoản nợ mua bán hợp đồng bảo đảm bên bán nợ cung cấp phải phản ánh đầy đủ, xác thực trạng khoản nợ theo quy định pháp luật Hiện nay, theo quy định BLDS 2015, trường hợp NHTM cố ý không cung cấp đầy đủ hồ sơ, chứng từ cho bên mua nợ xấu cho lừa dối giao kết giao dịch dân Thứ hai, khơng có thỏa thuận văn việc không mua bán khoản nợ Với quy định nay, người đọc thấy cần có văn thỏa thuận việc khơng mua bán khoản nợ NHTM khoản nợ, nợ xấu khơng phép mua bán Điều khơng phù hợp có NHTM người vay tiền có quyền đưa thỏa thuận Thứ ba, khoản nợ không sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân thời điểm mua bán nợ trừ trường hợp bên nhận bảo đảm đồng ý văn việc bán nợ 2.2.1.2 Pháp luật chủ thể mua bán nợ xấu TCT NHTM a Bên bán nợ (NHTM có nợ xấu cần bán): Trong hoạt đơng mua bán nợ xấu, NHTM có quyền bán khoản nợ xấu cho chủ thể khác, tham gia vào quan hệ hợp đồng mua bán nợ xấu Việc xuất phát từ chất hoạt động mua bán nợ xấu việc mua bán quyền đòi nợ, loại tài sản đặc biệt ghi nhận BLDS 2015 b Bên mua nợ: Thực tế cho thấy pháp luật quy định đa dạng chủ thể mua nợ việc tham gia với tư cách bên mua nợ xấu NHTM chủ yếu tập trung vào chủ thể chủ yếu công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM (viết tắt AMC); Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (viết tắt 14 VAMC) Vì nghiên cứu sinh tập trung phân tích quy định pháp luật hai chủ thể mua nợ kể Thứ nhất, công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM (AMC): Hiện tại, Việt Nam có văn điều chỉnh hoạt động AMC Quyết định 150/2001/QĐ-TTg ngày 5/10/2001 Thủ tướng Chính phủ Thành lập cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM NHNN có Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN Ban hành điều lệ mẫu công ty quản lý nợ khai thác tài sản NHTM Bộ Tài có thêm Thơng tư 27/2002/TT-BTC Quy định chế độ tài cho cơng ty AMC, Thông tư 09/2015/TT-NHNN quy định hoạt động mua bán nợ TCTD, chi nhánh nước Chúng ta chưa xác định vị trí AMC cơng tác xử lý nợ xấu, vai trò AMC cần phải quy định cụ thể, đồng thời cần xác định rõ thời hạn AMC xử lý khoản nợ Thứ hai, Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (viết tắt VAMC): Sự đời Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 Quốc hội, VAMC tiến hành đánh giá khoản nợ để phân loại khách hàng thành biện pháp xử lý nợ cụ thể Từ kết phân tích, phân loại nợ, VAMC phối hợp với NHTM để triển khai biện pháp xử lý nợ số khách hàng có lựa chọn Mặc dù đạt nhiều kết tích cực thời gian qua, nhiên, tiến trình xử lý nợ xấu hoạt động mua bán nợ xấu gặp nhiều trở ngại đại dịch Covid-19 NHNN đánh giá: “Thậm chí, nợ xấu cao hơn, ảnh hưởng đến tiến độ cấu, xử lý ngân hàng khả phục hồi nhà băng yếu kém” Thứ ba, tổ chức, cá nhân mua nợ khác: Ngồi cơng ty mua bán nợ chuyên nghiệp, tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động mua bán nợ NHTM Như vậy, tham gia vào hoạt động mua bán nợ xấu cá nhân, tổ chức nước phụ thuộc vào quan điểm phát triển thị trường mua bán nợ nhà nước thời điểm Ngoài ra, pháp luật cần mở rộng quyền tham gia mua bán nợ xấu tổ chức, cá nhân không chuyên tạo nhiều tác động tích cực, thúc đẩy quan hệ mua bán nợ xấu công khai, minh bạch, đồng thời tạo đa dạng chủ thể tham gia vào thị trường mua bán nợ Việt Nam 2.2.1.3 Pháp luật quản lý nhà nước hoạt động mua bán nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại Chủ thể có vai trị quan trọng quản lý nhà nước mua bán nợ xấu TCT NHTM NHNN Bên cạnh thành công đáng kể, công tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán nợ xấu TCT NHTM Việt Nam số hạn chế, khó khăn định Cụ thể: (1) Quản lý nhà nước hoạt động mua bán nợ xấu TCT NHTM sử dụng số biện pháp hành như: giao tiêu xử lý nợ xấu, hạn chế chủ thể tham gia xử lý nợ xấu; (2) Công tác tra hoạt động xử lý nợ xấu TCT NHTM NHNN đơi cịn chưa hiệu quả; (3) Chưa xây dựng chế quản lý thống quan tiến hành quản lý hoạt động mua bán nợ xấu TCT NHTM Những hạn chế cần hoàn thiện để công tác quản lý nhà nước xử lý nợ xấu TCT NHTM đạt hiệu tốt 15 2.2.2 Pháp luật hoán đổi nợ xấu thành vốn góp tái cấu trúc ngân hàng thương mại Thứ nhất, Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 xác định cụ thể biện pháp xử lý nợ xấu NHTM, bao gồm giải pháp chuyển nợ xấu thành vốn góp khoản nợ xấu liên quan đến nợ đọng NHTM phép chuyển nợ xấu thành vốn góp nợ xấu doanh nghiệp nhà nước theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/ 07/2017 để xử lý khoản nợ xấu Khi đó, NHTM phải đảm bảo tuân thủ quy định giới hạn tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần Điều 129 Luật TCTD năm 2010 Mức góp vốn, mua cổ phần NHTM công ty con, cơng ty liên kết NHTM vào doanh nghiệp không vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Thứ hai, Việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp nhà nước quy định Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ban hành ngày 04/7/2002 Bên cạnh đó, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 quản lý xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nước Theo đó, khoản Điều 12 Nghị định số 69/2002/NĐ-CP quy định doanh nghiệp thực thủ tục cổ phần hoá, giao, bán ngồi biện pháp khoanh nợ, xố nợ nói trên, doanh nghiệp phối hợp với NHTM chủ nợ tổ chức có chức mua bán nợ để xử lý phần nợ gốc hạn lại theo hướng mua bán lại nợ chuyển nợ thành vốn góp NHTM vào doanh nghiệp cổ phần theo quy định pháp luật tỷ lệ vốn góp Thứ ba, việc hốn đổi nợ xấu thành vốn góp doanh nghiệp NHTM thực theo Nghị định số 60/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) sở quy định cho phép doanh nghiệp công ty cổ phần tiến hành chào bán, phát hành thêm cổ phiếu dùng cổ phiếu để đổi lấy khoản nợ tổ chức phát hành chủ nợ 2.2.2.1 Pháp luật điều kiện thực hốn đổi nợ xấu thành vốn góp doanh nghiệp tái cấu trúc ngân hàng thương mại Tỷ lệ giới hạn việc hoán đổi nợ xấu NHTM thành vốn góp doanh nghiệp khơng phép vượt 11% vốn điều lệ doanh nghiệp nhận vốn góp Trên thực tế cho thấy, NHNN với tư cách quan quản lý nhà nước chuyên ngành lĩnh vực tài ngân hàng, nhiều lần đưa dự thảo hướng dẫn góp vốn, mua cổ phần TCTD, có phần liên quan đến hốn đổi nợ xấu Ví dụ dự thảo lần lấy ý kiến hoàn thiện thời điểm năm 2011, tháng 10/2016, NHNN lại tiếp tục lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nội dung dự thảo có đưa quy định việc TCTD thực hốn đổi nợ xấu thành vốn góp, mua cổ phần phải đảm bảo điều kiện sau: Thứ nhất, thực nợ thuộc nhóm nợ xử lý dự phòng rủi ro Thứ hai, NHTM tiến hành TCT biện pháp hoán đổi nợ xấu thành vốn góp phải tuân thủ tỷ lệ đảm bảo an tồn trước sau hốn đổi nợ thành vốn góp, mua cổ phần, trừ trường hợp đặc biệt NHTM trình triển khai tái cấu theo đạo NHNN 16 2.2.2.2 Pháp luật trình tự thủ tục thực hốn đổi nợ xấu ngân hàng thương mại thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp Hiện quy định hốn đổi nợ xấu thành thành vốn góp chưa có văn hướng dẫn cụ thể Biện pháp nêu Đề án cấu lại TCTD xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020 Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1058/QĐTTg ngày 19/7/2017 Từ năm 2016 đến nay, NHNN đưa dự thảo lấy ý kiến để xây dựng quy định cụ thể nhằm chuyển đổi nợ xấu thành vốn góp Tuy nhiên, chưa có văn ban hành để hướng dẫn cụ thể vấn đề Do đó, việc nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật hốn đổi nợ xấu thành vốn góp để xử lý nợ xấu yêu cầu thiết bối cảnh 2.2.2.3 Pháp luật quản lý nhà nước hoạt động hoán đổi nợ xấu thành vốn góp tái cấu trúc ngân hàng thương mại Pháp luật chưa quy định cụ thể thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ cho chủ thể quản lý chế tài áp dụng để xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động hốn đổi nợ xấu NHTM thành vốn góp cổ phần doanh nghiệp Do đó, việc hốn đổi nợ thành cổ phiếu doanh nghiệp khoản nợ NHTM phát sinh cách dè chừng, trường hợp cụ thể, NHTM xin ý kiến chấp thuận NHNN 2.2.3 Pháp luật xử lý nợ xấu trường hợp kiểm soát đặc biệt, mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại Theo quy định Thông tư số 11/2019/TT-NHNN ngày 02/8/2019 xác định Thống đốc NHNN có thẩm quyền cơng bố thơng tin NHTM bị kiểm sốt đặc biệt Trong Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD; Thông tư số 36/2015/ TT-NHNN ngày 31/12/2015 quy định việc tổ chức lại TCTD xác định hợp đồng sáp nhập, hợp nhất, mua lại phải gửi đến chủ nợ (trong có chủ nợ xấu) Với quy định nhà làm luật ngầm thừa nhận ý kiến chủ nợ, chủ nợ xấu khơng có ý nghĩa định việc mua bán, sáp nhập, hợp NHTM Điều hồn tồn phù hợp việc NHTM thông báo hợp đồng đến chủ nợ khó khăn, lãng phí khơng cần thiết Một nội dung mà pháp luật cịn bỏ ngỏ giá trị khoản nợ xấu xác định mua bán, sáp nhập, hợp NHTM 2.3 Pháp luật xử lý tài sản tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.3.1 Pháp luật xử lý tài sản thuộc sở hữu ngân hàng thương mại tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Những trường hợp chuyển giao tài sản NHTM tham gia TCT gồm có trường hợp sau đây: (1) Nhà nước mua lại NHTM hoạt động yếu với giá đồng (kiểm soát đặc biệt); (2) Chuyển giao tài sản NHTM mua bán, sáp nhập, hợp Pháp luật chưa có quy định trình tự, thủ tục chuyển giao tài sản sáp nhập, hợp NHTM - Những trường hợp không chuyển giao tài sản NHTM tham gia TCT trường hợp NHTM tự TCT để hoạt động tốt trường hợp NHTM bán phần cổ phần cho chủ thể Pháp luật chưa có quy định cụ thể việc xác định giá trị 17 tài sản hữu hình vơ hình (như cơng nghệ, thương hiệu, nhãn hiệu, sáng chế cơng nghiệp…) doanh nghiệp nói chung, NHTM nói riêng 2.3.2 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tái cấu trúc ngân hàng thương mại 2.3.2.1 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại tự tái cấu trúc Quá trình xử lý tài sản bảo đảm trường hợp NHTM tự TCT tuân thủ quy định chung xử lý tài sản bảo đảm Thực tế, nay, việc xử lý tài sản bảo đảm NHTM không độc lập mà hoạt động xử lý nợ, xử lý nợ xấu Hiện nay, quy định pháp luật có hiệu lực thi hành hành xử lý tài sản bảo đảm tập trung phần lớn BLDS 2015, Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ a Những quy định chung *Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm - Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên bảo đảm bên nhận bảo đảm - Xử lý nhanh chóng, kịp thời, giảm thiểu chi phí trình xử lý tài sản - Ưu tiên xử lý tài sản bảo đảm theo thỏa thuận bên - Xác định rõ thực thẩm quyền xử lý tài sản bảo đảm *Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Theo quy định BLDS 2015, NHTM xử lý tài sản bảo đảm trường hợp sau đây: Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật; Ngoài ra, số trường hợp khác bên thỏa thuận luật có quy định, NHTM tiến hành xử lý tài sản bảo đảm Thực tế cho thấy, NHTM chủ yếu xử lý tài sản bảo đảm theo trường hợp thứ *Quá trình xử lý tài sản bảo đảm Bước 1: Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm Bước 2: Giao tài sản bảo đảm để xử lý Bước 3: Định giá tài sản bảo đảm Bước 4: Thanh toán số tiền có từ việc xử lý tài sản bảo đảm *Phương thức xử lý tài sản Hiện nay, BLDS 2015 có quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm gồm: Chuyển thành tài sản NHTM; Bán tài sản bảo đảm; Bán đấu giá tài sản bảo đảm Những nội dung pháp luật phần nghiên cứu sinh làm rõ Mục b (Những quy định riêng) b Những quy định riêng *Đối với trường hợp chuyển tài sản bảo đảm thành tài sản NHTM Theo quy định Điều 305 BLDS 2015, gọi thủ tục NHTM “Nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm” Tuy nhiên, theo quy định pháp luật, NHTM chuyển tài sản bảo đảm thành tài sản có đồng ý văn bên bảo đảm (khách hàng vay tiền) *Đối với trường hợp bán, bán đấu giá tài sản bảo đảm Việc bán đấu giá tài sản bảo đảm phải tuân thủ quy định pháp luật bán đấu 18 giá, việc bán tài sản bảo đảm tuân thủ theo quy định BLDS 2015 Về chất, việc bán tài sản bán đấu giá tài sản bảo đảm chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên bảo đảm cho người khác Nếu việc chuyển quyền sở hữu thơng thường chủ sở hữu có tồn quyền bán, bán đấu gia Nhưng tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ với NHTM nên quyền chủ sở hữu chuyển sang cho NHTM Đối với trường hợp bán tài sản bảo đảm, BLDS 2015 quy định: “Sau có kết bán tài sản chủ sở hữu tài sản bên có quyền xử lý tài sản phải thực thủ tục theo quy định pháp luật để chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua tài sản” Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, chủ sở hữu tài sản không hợp tác để chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua gây khó khăn lớn cho phía NHTM 2.3.1.2 Pháp luật chuyển giao tài sản bảo đảm trường hợp kiểm soát đặc biệt, mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại Việc chuyển giao tài sản bảo đảm NHTM thực “trọn gói” với chuyển giao nợ, nợ xấu Tuy nhiên, trường hợp có vấn đề thực tiễn pháp lý đặt sau cần có quy định để điều chỉnh: - NHTM có quyền chuyển giao tài sản bảo đảm khơng? Bởi thực chất NHTM chủ sở hữu tài sản bảo đảm - Các văn quy phạm pháp luật mua bán, sáp nhập, hợp NHTM thiếu quy định hướng dẫn cách xác định giá trị tài sản bảo đảm KẾT LUẬN CHƯƠNG Luật Các TCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thiếu nhiều quy định TCT TCTD (trong có NHTM) nói chung, XLTC TCT TCTD (trong có NHTM) nói riêng Nhiều quy định XLTC TCT NHTM ban hành mà nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, thay gây khó khăn cho việc áp dụng Pháp luật xử lý vốn chủ sở hữu TCT NHTM phải đảm bảo quy định pháp luật vốn pháp định (tối thiểu 3.000 tỷ đồng), quy định tránh tập trung kinh tế, quy định nhằm đảm bảo tỷ lệ sở hữu vốn tối đa cổ đông sau TCT NHTM Nhiều quy định huy động vốn NHTM bất cập chưa quy định rõ quyền nghĩa vụ NHTM người gửi tiền, hạn chế quyền gửi tiền tiết kiệm tổ chức, quy định hợp đồng mẫu chưa chặt chẽ… Tuy nhiên, việc mua bán nợ xấu NHTM cần phải chuẩn bị loại giấy tờ nào; thiếu quy định để đảm bảo hoạt động VAMC hiệu quả; quy định để phát triển thị trường nợ xấu cịn vắng bóng… Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm NHTM tự TCT có nhiều thành tựu góp phần tháo gỡ khó khăn xử lý tài sản bảo đảm cho NHTM Tuy nhiên, pháp luật nội dung nà nhiều bất cập như: Chưa có chế phối hợp quan nhà nước với NHTM để yêu cầu chủ sở hữu tài sản bảo đảm, người quản lý tài sản bảo đảm giao tài sản bảo đảm để xử lý; thiếu quy định định giá tài sản bảo đảm 19 Chương HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao hiệu thực thi 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại nâng cao hiệu thực thi nhằm thể chế quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tái cấu trúc ngân hàng thương mại 3.1.2 Pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại cần pháp điển hóa 3.1.3 Xử lý tài phải xác định nhiệm vụ trọng tâm tái cấu trúc ngân hàng thương mại 3.1.4 Nhà nước phép can thiệp vào q trình xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 3.1.5 Pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại phải đặt mối quan hệ tổng thể với lĩnh vực pháp luật khác phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam 3.2.1 Bổ sung số Điều luật cho Chương VIII Luật Các tổ chức tín dụng Các nhà làm luật phải xây dựng Chương riêng TCT TCTD Luật Các TCTD: Chương đổi tên thành: “TÁI CẤU TRÚC CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG”; Trong đó, điều khoản XLTC mang tính trọng tâm với nội dung chủ yếu gồm: Xử lý vốn; Xử lý nợ xấu; Xử lý tài sản Ban hành Nghị định hướng dẫn XLTC TCT TCTD 3.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 3.2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vốn chủ sở hữu tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Hoàn thiện quy định tăng vốn điều lệ - Hoàn thiện quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế NHTM tiến hành TCT - Pháp luật cần quy định cụ thể cách thức, phương thức xác định giá trị cổ phần TCT NHTM - Hoàn thiện quy định tỷ lệ sở hữu vốn nhà đầu tư TCTD nói chung, NHTM nói riêng 3.2.2.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật xử lý vốn huy động tái cấu trúc ngân hàng thương mại a Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vốn huy động ngân hàng thương mại tái cấu trúc - Nhà nước cần bổ sung quy định quyền, nghĩa vụ TCTD (bao gồm NHTM) người gửi tiền quan hệ gửi tiền - Hoàn thiện quy định hình thức hợp đồng gửi tiền NHTM - Hoàn thiện quy định cho việc thu phí sử dụng loại thẻ tốn NHTM 20 - Hoàn hoàn thiện quy định cho phép tổ chức tham gia gửi tiết kiệm - Nhà làm luật nên dự liệu khung lãi suất trần rộng nhằm áp dụng kinh tế ổn định - Nhà nước cần ban hành quy định pháp luật nhằm hoàn thiện quy định pháp luật huy động vốn phương thức phát hành giấy tờ có giá NHTM b Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý vốn huy động kiểm soát đặc biệt, mua bán, sáp nhập, hợp ngân hàng thương mại - Hoàn thiện quy định nghĩa vụ công bố thông tin NHTM cho chủ thể gửi tiền, chủ thể mua giấy tờ có giá chủ thể cho NHTM vay tiền - Quy định rõ hướng giải quyền lợi cho người gửi tiền NHTM tham gia TCT - Hoàn thiện quy định nhằm cấm NHTM hoạt động yếu huy động vốn số trường hợp đặc biệt 3.2.2.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tỷ lệ an toàn vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại Nhà nước cần quy định rõ trách nhiệm chứng minh tỷ lệ an toàn vốn sau TCT NHTM Theo đó, nghĩa vụ thuộc NHTM tham gia TCT 3.2.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại 3.2.3.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu trường hợp ngân hàng thương mại tự tái cấu trúc a Hoàn thiện pháp luật mua bán nợ xấu tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Quy định chi tiết loại giấy tờ mà bên bán nợ xấu phải cung cấp cho bên mua nợ xấu - Sửa đổi quy định điều kiện khoản nợ mua, bán: “Khơng có thỏa thuận văn việc khơng mua, bán khoản nợ” - Hồn thiện pháp luật nhằm đảm bảo cho công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM (AMC) hoạt động hiệu - Hoàn thiện pháp luật nhằm xây dựng thị trường mua bán nợ lành mạnh b Hồn thiện pháp luật hốn đổi nợ xấu thành vốn góp tái cấu trúc ngân hàng thương mại Thứ nhất, nhà nước ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp NHTM - Biện pháp xử lý nợ xấu có ưu điểm, nhược điểm nên lúc cần trì nhiều biện pháp xử lý nợ xấu khác - Các quốc gia giới sử dụng biện pháp hoán đổi nợ xấu thành vốn góp Điều chứng tỏ biện pháp mang lại lợi ích định cho q trình TCT NHTM - Nhiều NHTM Việt Nam sử dụng biện pháp hốn đổi nợ xấu thành vốn vóp (đặc biệt hoán đổi cổ phiếu – tài sản bảo đảm khoản nợ xấu thành vốn góp) - Khi thừa nhận hốn đổi nợ xấu thành vốn góp NHNN phải ban hành Thơng tư hướng chi tiết, cụ thể Thứ hai, nội dung Thơng tư hốn đổi nợ xấu NHNN ban hành cần xây dựng, hoàn thiện gồm: 21 - Hoàn quy định xác định tỷ lệ nợ xấu phép hốn đổi thành vốn góp - Hoàn thiện quy định định giá khoản nợ xấu hốn đổi thành vốn góp - Hồn thiện quy định pháp luật phân loại khoản nợ mà NHTM phép chuyển đổi thành nợ xấu - Pháp luật cần bổ sung thời gian việc hoán đổi nợ xấu thành vốn góp để đảm bảo lộ trình giải nợ xấu, tránh tình trạng kéo dài, giải khơng dứt điểm 3.2.3.2 Hồn thiện pháp luật xử lý nợ xấu trường hợp kiểm soát đặc biệt, mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại - Hồn thiện quy định cơng bố thông tin mua bán, sáp nhập, hợp NHTM cho chủ nợ xấu - Nhà nước cần xây dựng quy định pháp luật nhằm định giá nợ xấu, tiêu chí định giá nợ xấu mua bán, sáp nhập hợp NHTM 3.2.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản tái cấu trúc ngân hàng thương mại 3.2.4.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản thuộc sở hữu ngân hàng thương mại tái cấu trúc Nhà nước cần xây dựng quy định pháp luật nhằm xác định giá trị tài sản thuộc sở hữu NHTM tham gia TCT Theo đó, pháp luật cần xây dựng tiêu chí nhằm xác định giá trị tài sản thuộc sở hữu NHTM tham gia TCT quy định pháp luật nhằm rõ quy trình, thủ tục chuyển giao tài sản có NHTM trường hợp mua bán, sáp nhập, hợp 3.2.4.2 Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tái cấu trúc ngân hàng thương mại a Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm trường hợp ngân hàng thương mại tự tái cấu trúc - Hoàn thiện quy định pháp luật giao tài sản bảo đảm để xử lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích bên nhận bảo đảm - Hoàn thiện quy định quyền bán đấu giá tài sản bảo đảm chưa chuyển giao - Ban hành quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục nhằm định giá tài sản bảo đảm trường hợp NHTM nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm - Bổ sung quy định trường hợp bên bảo đảm, chủ sở hữu tài sản bảo đảm khơng thiện chí thực thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên nhận bảo đảm - Hướng dẫn quy định khoản Điều 49 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 - Sửa đổi quy định chuyển tiếp Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ - Pháp luật cần xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật trình tự xử lý tài sản chấp trường hợp bảo lãnh chấp tài sản bảo đảm cho khoản vay b Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm trường hợp kiểm soát đặc biệt, mua bán, hợp nhất, sáp nhập ngân hàng thương mại - Vấn đề công khai thông tin mua bán, sáp nhập, hợp NHTM thực Website NHTM nên chủ nợ, chủ sở hữu, người quản lý tài sản bảo đảm tiếp cận 22 - Nhà nước cần ban hành quy định pháp luật nhằm xác định giá trị tài sản bảo đảm việc xác định giá trị tài sản bảo đảm góp phần xác định giá trị khoản nợ, giá trị cổ phần 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại - Tăng cường công tác tra, giám sát NHNN hoạt động XLTC TCT NHTM - Nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước khác (khơng phải NHNN) có tham gia vào q trình XLTC TCT NHTM - Phát triển mơ hình tổ chức thẩm định tài ngân hàng độc lập - Xây dựng thực thi nghiêm chỉnh chế yêu cầu NHTM phải công khai thông tin hoạt động - Tăng cường công tác tuyên truyền XLTC TCT NHTM - Chính NHTM phải tự hồn thiện để đẩy nhanh q trình XLTC TCT KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương luận án đề cập tới định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM nâng cao hiệu thực thi thực tiễn Những giải pháp đề Chương luận án phải thực đồng bộ, nhanh chóng, kịp thời Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHT Việt Nam nâng cao hiệu thực thi thực tiễn cần theo định hướng sau: Pháp luật XLTC TCT NHTM thể chế quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam TCT NHTM; Pháp luật XLTC TCT NHTM cần pháp điển hóa; Nhà nước phải xác định XLTC nhiệm vụ trọng tâm TCT NHTM; Nhà nước phép can thiệp vào trình XLTC TCT NHTM; Pháp luật XLTC TCT NHTM phải đặt tổng thể với lĩnh vực pháp luật khác phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, đặc biệt Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Chương luận án xác định việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM phải thực theo lộ trình Luật Các TCTD cần bổ sung thêm quy định TCT TCTD (trong có NHTM) Trên sở quy định Luật Các TCTD, quan nhà nước có thẩm quyền cần ban hành văn nhằm hướng dẫn cụ thể nội dung XLTC TCT TCTD (trong có NHTM) Nghiên cứu sinh đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM Các nhóm giải pháp gồm: Hồn thiện pháp luật xử lý vốn TCT NHTM; Hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu TCT NHTM; Hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản TCT NHTM Chương luận án đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật XLTC TCT NHTM: Tăng cường tra, giám sát NHNN hoạt động XLTC TCT NHTM; Nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước khác; Phát triển mơ hình tổ chức thẩm định tài ngân hàng độc lập; Xây dựng thực thi nghiêm chỉnh chế yêu cầu NHTM phải công khai thông tin; Tăng cường tuyên truyền XLTC TCT NHTM; Chính NHTM phải tự hồn thiện để đẩy nhanh q trình XLTC TCT 23 KẾT LUẬN TCT NHTM xu hướng tất yếu bối cảnh cần củng cố hệ thống tài để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Dưới góc độ pháp lý, đánh giá chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật XLTC TCT NHTM Đây lý tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật XLTC TCT NHTM Việt Nam” làm luận án tiến sĩ Trong luận án tiếp cận theo tiêu chí hoạt động XLTC nội dung pháp luật XLTC TCT NHTM gồm: Pháp luật xử lý vốn TCT NHTM; Pháp luật xử lý nợ xấu TCT NHTM; Pháp luật xử lý tài sản TCT NHTM Bên cạnh thành tựu, pháp luật XLTC TCT NHTM cịn nhiều bất cập Chính bất cập gây khó khăn cho hoạt động TCT NHTM Pháp luật xử lý vốn TCT NHTM chưa giải tình trạng khơng đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn số NHTM yếu Pháp luật chưa giải toán nợ xấu triệt để Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm chưa tạo môi trường xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng Trên sở phân tích Chương 1, Chương 2, Chương đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nâng cao hiệu thực thi Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật bao gồm hoàn thiện mặt hình thức nội dung Những giải pháp nâng cao hiệu thực thi xây dựa khó khăn bất cập từ thực tiễn đặt nội dung nghiên cứu sinh rõ Chương luận án 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Hương (2020), “Pháp luật xử lý nợ xấu trình TCT NHTM Việt Nam - Kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, Số đặc biệt tháng 5/2020, tr 198-202 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Minh Hằng (2021), “Cơ sở lý luận pháp luật XLTC TCT NHTM Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 118(179), tr 87-92 Nguyễn Thị Hương (2021), “Pháp luật xử lý vốn TCT NHTM Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra, Số 04-2021, tr 37-40 Nguyễn Thị Hương (2021), “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật XLTC TCT NHTM Việt Nam”, Tạp chí Nghề luật Nguyễn Thị Hương (2021), “Pháp luật Việt Nam XLTC TCT NHTM thông qua hoạt động mua lại sáp nhập”, Tạp chí Cơng thương Nguyễn Minh Hằng, Nguyễn Thị Hương (2021), “Pháp luật tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế”, Hội thảo khoa học quốc tế - Pháp luật thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội, tr 419-433 ... VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 11 2.1 Pháp luật xử lý vốn tái cấu trúc ngân hàng thương mại 11 2.1.1 Pháp luật xử lý vốn chủ sở hữu tái cấu trúc ngân. .. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái... LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI CHÍNH KHI TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý tài tái cấu trúc ngân hàng thương mại