1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ NĂM 2020

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH SỞ TƯ PHÁP NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ NĂM 2020 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021) Ngày 18/6/2020, kỳ họp thứ 9, Quốc hội thức thơng qua Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) với 92,75% đại biểu tán thành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Tổng quan tình hình thực chương trình PPP Tại Việt Nam, mơ hình đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) bắt đầu thực từ năm 1997 Chính phủ ban hành Nghị định 77-CP quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT áp dụng cho đầu tư nước Qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi để bước tiếp cận với thông lệ quốc tế, hoạt động PPP nội dung lựa chọn nhà đầu tư PPP quy định Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Luật Đấu thầu, Nghị định số 30/2015/NĐ-CP Riêng nội dung sử dụng tài sản cơng để tốn cho nhà đầu tư thực dự án theo hợp đồng BT, trước thực theo Quyết định số 23/2015/QĐ-TTg ngày 26/6/2015 Thủ tướng Chính phủ thực theo quy định Nghị định số 69/2019/NĐ-CP ngày 15/8/2019 hướng dẫn Luật Quản lý, sử dụng tài sản công Theo số liệu Báo cáo số 25/BC-CP ngày 30/01/2019 Chính phủ tổng kết tình hình thực dự án PPP, tính đến có 336 dự án PPP ký kết hợp đồng (trong đó, 140 dự án theo hợp đồng BOT, 188 dự án theo hợp đồng BT 08 dự án áp dụng loại hợp đồng khác) Thơng qua đó, huy động khoảng 1.609.295 tỷ đồng vào đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quốc gia Cụ thể: (i) Lĩnh vực giao thơng có 220 dự án bao gồm 118 dự án BOT với tổng vốn đầu tư khoảng 279.367 tỷ đồng, 99 dự án BT với tổng vốn đầu tư khoảng 117.421 tỷ đồng, 03 dự án theo hình thức khác; (ii) Lĩnh vực lượng (xây dựng nhà máy điện) có 18 dự án BOT với tổng vốn đầu tư khoảng 857.209 tỷ đồng; (iii) Lĩnh vực phát triển hạ tầng Khu công nghiệp, Khu kinh tế có 03 dự án BT với tổng vốn đầu tư 162,645 tỷ đồng, 02 dự án BOT với tổng vốn đầu tư 27.860,6 tỷ đồng; (iv) Lĩnh vực giáo dục có 06 dự án BT với tổng vốn đầu tư 1.284,68 tỷ đồng; (v) Lĩnh vực văn hóa, thể thao có 10 dự án BT 01 dự án BOT với tổng vốn đầu tư 4.632,148 tỷ đồng; (vi) Lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật (xây dựng nhà tái định cư, hạ tầng ký túc xá ) có 32 dự án; lĩnh vực xây dựng trụ sở làm việc có 20 dự án lĩnh vực khác Bên cạnh đó, lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn, y tế, du lịch Bộ, ngành, địa phương báo cáo giai đoạn nghiên cứu, chưa có dự án vào vận hành, khai thác Những dự án PPP thời qua góp phần tích cực hồn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông, lượng, hạ tầng đô thị, xử lý nước thải, rác thải , kịp thời giải nhu cầu xúc dịch vụ công người dân nhu cầu cấp bách sở hạ tầng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kích cầu sản xuất nước Các yếu tố góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc dân Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới (WEF)1 năm 2017, chất lượng sở hạ tầng tổng thể Việt Nam đứng vị trí thứ 79, tăng 02 bậc so với năm 2014 (xếp thứ 81), tăng 16 bậc so với năm 2012 (xếp thứ 95), tăng 44 bậc so với năm 2010 (xếp thứ 123) Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn cho thấy việc triển khai số tồn tại, bất cập Tính đến thời điểm nay, dự án BOT giao thơng q trình thực hợp đồng (đã xong giai đoạn xây dựng, vận hành, kinh doanh) triển khai theo quy định Nghị định số 108/2009/NĐCP ngày 27/11/2009 Chính phủ Thơng qua báo cáo tra, kiểm toán dự án đặc biệt Báo cáo số 197/BC-UBTVQH14 ngày 23/10/2017 UBTVQH kết giám sát việc thực sách, pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng BOT, số bất cập dự án BOT thực theo Nghị định số 108/2009/NĐ-CP tổng hợp sau: - Công tác lựa chọn, lập, thẩm định dự án PPP chưa được quan tâm để thực bản, chặt chẽ, chuyên mơn, chun nghiệp; phần lớn cịn tư nóng vội, muốn sớm có nhà đầu tư, có cơng trình Công tác công bố dự án, danh mục dự án chưa thực nghiêm túc, công khai, minh bạch - Nhiều dự án trước phần lớn thực thiện theo đề xuất nhà đầu tư, phía quan nhà nước chưa chủ động nghiên cứu, lập dự án tốt Việc lựa chọn nhà đầu tư chủ yếu thơng qua định thầu, chưa đảm tính cạnh tranh, minh bạch (chỉ có nhà đầu tư đăng ký thực có nhà đầu tư vượt qua sơ tuyển) - Công tác giám sát trình thực hợp đồng cịn lỏng lẻo - Bất cập mức phí, vị trí đặt trạm thu phí, thời gian thu phí - Người dân khơng có lựa chọn tuyến đường độc đạo, tuyến đường nâng cấp, cải tạo - Chưa rõ ràng chế minh bạch thông tin hợp đồng PPP Theo Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu (Global Competitiveness Report) năm 2010 – 2011, 2012 – 2013, 2014 – 2015, 2017 – 2018 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) công bố ký kết; bên cạnh đó, chế tài xử lý vi phạm nhà đầu tư quan có liên quan phía nhà nước cịn thiếu, chưa chặt chẽ - Thiếu quy định vai trị, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư, cụ thể chế sách chia sẻ rủi ro, giải tranh chấp bên tham gia thực dự án - Thiếu quy định trình tự, hình thức tham vấn quan nhà nước có thẩm quyền, quyền địa phương với đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp dự án; thiếu quy định để người sử dụng dịch vụ phản hồi việc cung cấp dịch vụ quan quản lý nhà nước Đối với dự án BT toán quỹ đất bộc lộ số bất cập (tương tự dự án BOT) công tác công bố dự án, lạm dụng định thầu, công tác giám sát lỏng lẻo Ngồi ra, cơng tác xác định giá trị quỹ đất để tốn cịn nhiều hạn chế, dẫn đến chênh lệch lớn giá trị cơng trình BT giá trị quỹ đất tốn, chênh lệch giá đền bù, giá công bố quyền địa phương giá bán nhà đầu tư gây xúc xã hội Từ học thực tiễn nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế triển khai dự án PPP, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐCP (thay Nghị định 108/2009/NĐ-CP), Nghị định số 63/2018/NĐ-CP (thay Nghị định số 15/2015/NĐ-CP) Nghị định số 30/2015/NĐ-CP, cụ thể: quy định chi tiết, chặt chẽ trình tự chuẩn bị dự án (lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo khả thi) 2; quy định chặt chẽ công khai thông tin dự án, nhấn mạnh cơng tác tham vấn ý kiến cộng đồng (thông qua số tổ chức, nhóm đối tượng chịu tác động) giai đoạn chuẩn bị dự án việc công khai thông tin hợp đồng sau ký kết; quy định hạn chế trường hợp áp dụng định nhà đầu tư (được khắc phục từ Luật Đấu thầu năm 2013 Nghị định số 30/2015/NĐ-CP) Đối với dự án BT, bổ sung số quy định chặt chẽ như: tổ chức lựa chọn nhà đầu tư sau bước thiết kế dự toán (bảo đảm giá trị cơng trình BT xác nhất), quỹ đất dự kiến toán phải lập quy hoạch tỷ lệ 1/2.000 1/500 (nếu có) trước phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi Đặc biệt dự án BOT giao thông, sau Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 437/NQ-UBTVQH14 ngày 21/10/2017 Chính phủ nỗ lực triển khai thực Nghị từ cấp Trung ương đến cấp sở, qua có chuyển biến tích cực nhận thức cách thức tổ chức thực góp phần quan trọng q trình xây dựng dự án Luật Trong đó, từ giai đoạn thực Nghị định số 15/2015/NĐ-CP, Thông tư 02/2016/TT-BKHĐT đưa phương pháp, công cụ hướng dẫn Bộ, ngành địa phương thực nhiệm vụ xác định hiệu kinh tế - xã hội (ENPV, B/C) khả thi phương án tài (IRR, NPV) Thông tư số 09/2018/TT-BKHĐT hướng dẫn Nghị định số 63/2018/NĐ-CP tiếp tục kế thừa phát huy nội dung PPP Chính phủ có Báo cáo số 297/BC-CP ngày 19/7/2019 báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc triển khai Nghị số 437/NQ-UBTVQH14 (Tổng hợp tình hình hình thực dự án PPP bao gồm kết thực hiện, tồn tại, bất cập triển khai dự án PPP dự kiến hướng nội dung xử lý Luật PPP báo cáo Phụ lục kèm theo Tờ trình này) Sự cần thiết ban hành Luật Từ thực tiễn triển khai nêu cho thấy việc thực chương trình PPP năm qua đạt kết đáng ghi nhận; tồn tại, hạn chế học rút quý báu để làm sở xây dựng khung pháp lý cao PPP Trên sở đó, quy định PPP cần phải tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp cấp luật lý sau đây: Thứ nhất, quy định chi tiết cho hoạt động PPP dừng cấp nghị định, chịu điều chỉnh nhiều Luật khác Luật Ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Quản lý nợ công Khung pháp lý cấp nghị định không ổn định, liên tục phải điều chỉnh, gây nhiều bất lợi cho phía nhà nước doanh nghiệp thực dự án PPP có quy mơ đầu tư lớn, dài hạn Bên cạnh đó, Nghị định PPP phải tuân thủ quy định Luật điều chỉnh xây dựng hướng tới chủ yếu dự án đầu tư công đầu tư tư nhân túy, chưa phản ánh đầy đủ chất mối quan hệ đối tác cơng tư dẫn đến q trình triển khai dự án PPP cịn nhiều khó khăn, bất cập Trong đó, việc thay đổi quy định Luật nêu Nghị định gây ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ hợp đồng dự án PPP Trong bối cảnh này, việc ban hành đạo luật riêng để bảo đảm tính đặc thù đầu tư PPP, tránh tình trạng “vay mượn” quy định pháp luật khác trình áp dụng cần thiết Thứ hai, cần có khung pháp lý ổn định cho hợp đồng PPP dài hạn, nhiều rủi ro, đầu tư quy mô lớn Hiện quy định PPP nước ta nhà đầu tư đánh giá có tính ổn định chưa cao Hợp đồng dự án PPP thường kéo dài từ 20 – 30 năm Nhà đầu tư bên cho vay thường yêu cầu tính bền vững quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng Do vậy, rủi ro sách thay đổi hữu nhà đầu tư, dẫn tới việc nhiều nhà đầu tư yêu cầu mức lợi nhuận cao yêu cầu Chính phủ cam kết nhiều hơn, thời gian thu hồi vốn dài nhằm phòng ngừa rủi ro mà nhà đầu tư phải chịu Điều gián tiếp làm tăng chi phí thân dự án, chi phí xã hội để thực dự án PPP (thời gian thu phí kéo dài, mức phí cao ảnh hưởng tới người (i) Giai đoạn 1997-2008: Nghị định số 77/CP ngày 18/6/1997; Nghị định số 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998, Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 (ii) Giai đoạn 2009-2013: Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009, Nghị định số 24/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định số 108/2009/NĐ-CP, Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/10/2010 (iii) Giai đoạn 2014-nay: Nghị định số 15/2015/NĐ-CP; Nghị định 63/2018/NĐ-CP dân sử dụng dịch vụ) chưa thu hút nhiều nhà đầu tư quốc tế cam kết từ khu vực cơng cịn thấp Bên cạnh đó, việc xây dựng khung pháp lý với hiệu lực cao (cấp Luật) góp phần nâng cao hiệu thực dự án, khắc phục tồn tại, bất cập khâu thực thi bối cảnh thiếu chế tài hành vi vi phạm Thứ ba, khung pháp lý thiếu chế tổng thể bao gồm hình thức hỗ trợ, ưu đãi bảo đảm đầu tư từ phía Nhà nước cho nhà đầu tư PPP để tăng tính hấp dẫn dự án bảo đảm việc thực dự án thành công Quy định hành Nghị định số 63/2018/NĐ-CP đề cập đến vốn góp Nhà nước, xem công cụ hỗ trợ giai đoạn xây dựng nhằm tăng tính khả thi cho dự án; nhiên thực tế, trừ dự án quan trọng Quốc hội cho phép áp dụng chế riêng, chưa có dự án PPP bố trí phần vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn vốn đầu tư cơng hạn hẹp trình tự, thủ tục cân đối, bố trí vốn chưa phù hợp với đặc thù dự án PPP Bên cạnh đó, q trình triển khai dự án nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế số nhà đầu tư quan tâm đề cập việc thiếu hụt công cụ bảo đảm, bảo lãnh sách Các nội dung nêu quy định cấp Nghị định Chính phủ vướng Luật Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ cơng Với nội dung phân tích trên, việc xây dựng Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) cần thiết bối cảnh II MỤC ĐÍCH, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT Mục đích xây dựng Luật Với cần thiết việc xây dựng Luật PPP, bối cảnh đất nước tham khảo kinh nghiệm, thông lệ quốc tế, Dự thảo Luật nghiên cứu hồn thiện nhằm đạt mục đích sau đây: (i) Thể chế hóa định hướng đạo Lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ việc phát triển hệ thống sở hạ tầng quốc gia nói chung huy động nguồn lực tư nhân thơng qua phương thức đầu tư PPP nói riêng; (ii) Xây dựng luật với giá trị pháp lý cao, rõ ràng, khoa học cho việc thực dự án PPP; xử lý mâu thuẫn, khác biệt, thiếu đồng quy định hành PPP với Luật khác; khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian qua, mở giai đoạn việc triển khai thu hút đầu tư PPP bảo đảm công bằng, minh bạch, ổn định, tin cậy hiệu kinh tế; (iii) Bảo đảm quy định Luật phù hợp với cam kết điều ước quốc tế đầu tư, thương mại mà Việt Nam thành viên; (iv) Bảo đảm dự án đưa vào triển khai tuân thủ nguyên tắc kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm hài hồ lợi ích cho người dân, lợi ích nhà đầu tư trọng tâm xây dựng sách; (v) Thu hút tối đa nguồn lực khu vực tư nhân; sử dụng hiệu nguồn lực để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ công; tạo động lực thúc đẩy kinh tế, xã hội đất nước phát triển bền vững giai đoạn tiếp theo; (vi) Sử dụng hiệu nguồn lực Nhà nước (vốn, ưu đãi, bảo đảm đầu tư) để tạo niềm tin, thu hút khu vực tư nhân; đồng thời tạo tiền đề để triển khai nhiều dự án PPP lĩnh vực môi trường, an sinh xã hội hay dự án dành cho nhóm đối tượng yếu thế; (vii) Tạo lập chế thực dự án, lựa chọn nhà đầu tư cạnh tranh, công khai, minh bạch, hiệu quả; hạn chế hệ không mong muốn khu vực tư nhân; quy định rõ ràng trách nhiệm quan lập, thẩm định, phê duyệt, ký kết hợp đồng dự án phù hợp với lĩnh vực, quy mô dự án; (viii) Phát huy quy định PPP triển khai hiệu quả, bảo đảm phù hợp với thông lệ quốc tế thời gian qua; hoàn thiện, đổi điều kiện hạn chế tối đa xáo trộn để không làm ảnh hưởng dự án triển khai Quan điểm đạo xây dựng Luật 2.1 Chủ trương, quan điểm Đảng, Nhà nước Chính phủ chế thu hút nguồn lực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng Ngày 16/01/2012, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 13-NQ/TW xác định giải pháp chủ yếu “thu hút mạnh thành phần kinh tế, kể nhà đầu tư nước tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, bảo đảm lợi ích thỏa đáng nhà đầu tư; mở rộng hình thức Nhà nước nhân dân làm ; có chế, sách phù hợp để thu hút đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ” Trên sở đó, nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 – 2020, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (Khoản Mục IV Phần thứ phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020), Đảng đề giải pháp thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng, bao gồm việc “Hồn thiện pháp luật, chế, sách để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế, kể đầu tư nước đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng nhiều hình thức, hợp tác cơng tư (PPP) phù hợp với thông lệ quốc tế” Ngày 10/11/2016, Quốc hội có Nghị số 26/2016/QH14 khoản Điều 6, Quốc hội đề giải pháp triển khai thực kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2020 gồm: “Bố trí phần vốn ngân sách nhà nước tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng theo hình thức đối tác cơng tư (PPP)” Bên cạnh đó, Đảng ta nhấn mạnh việc đẩy mạnh phương thức đầu tư PPP lĩnh vực dịch vụ công, đặc biệt dịch vụ y tế nêu Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII, cụ thể: “Tiếp tục thực chế kết hợp công - tư nhân lực thương hiệu lĩnh vực y tế; xây dựng chế hợp tác đầu tư bệnh viện công bệnh viện tư, bệnh viện cơng Minh bạch hóa hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác công - tư, đơn vị thuộc lĩnh vực Nhà nước cấp phép hoạt động” Đặc biệt, gần nhất, Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 đạo nhiệm vụ hồn thiện thể chế, sách thu hút đầu tư phải: “Đa dạng hố phát huy có hiệu mơ hình hợp tác cơng - tư (PPP) vào đầu tư sở hạ tầng” Thực Nghị Đảng Quốc hội, Nghị nhiệm vụ, giải pháp đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2013 đến nay, Chính phủ nhấn mạnh việc thực nhiệm vụ đa dạng hóa hình thức huy động vốn, hình thức đầu tư; đẩy mạnh đầu tư theo phương thức PPP để huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.2 Quan điểm đạo Trước thực tiễn nhiều bất cập triển khai dự án BOT, BT giao thông số địa phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thành lập Đồn giám sát “Việc thực sách pháp luật đầu tư khai thác công trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT)” Căn Báo cáo kết Đoàn giám sát, ngày 21/10/2017, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 437/NQ-UBTVQH14 số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục hoàn thiện đẩy mạnh việc thực sách pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng BOT Tại Nghị này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tập trung thực số nhiệm vụ, giải pháp, bao gồm “Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện pháp luật đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT đặt tổng thể hoàn thiện pháp luật đầu tư theo hình thức PPP với định hướng nghiên cứu xây dựng, trình Quốc hội ban hành Luật tạo sở pháp lý cao, thống nhất, đồng cho hình thức đầu tư này” III BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật PPP bố cục thành 11 chương với 101 điều, bao gồm: - Chương I Những quy định chung (gồm 12 điều, từ Điều đến Điều 11); - Chương II Chuẩn bị dự án PPP (gồm 02 mục, 16 điều, từ Điều 12 đến Điều 27); - Chương III Lựa chọn nhà đầu tư (gồm 03 mục, 16 điều, từ Điều 28 đến Điều 43); - Chương IV Thành lập, hoạt động doanh nghiệp dự án PPP; hợp đồng dự án PPP (gồm 12 điều, từ Điều 44 đến Điều 55); - Chương V Triển khai thực hợp đồng dự án PPP (gồm 03 mục, 13 điều, từ Điều 56 đến Điều 68); - Chương VI Nguồn vốn thực dự án PPP (gồm 02 mục, 10 điều, từ Điều 69 đến Điều 78); - Chương VII Ưu đãi bảo đảm đầu tư (gồm điều, từ Điều 79 đến Điều 82); - Chương VIII Kiểm tra, tra, kiểm toán nhà nước giám sát hoạt động đầu tư theo phương thức PPP (gồm 02 mục, điều, từ Điều 83 đến Điều 88); - Chương IX Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP (gồm điều, từ Điều 89 đến Điều 94); - Chương X Giải kiến nghị, tranh chấp xử lý vi phạm (gồm điều, từ Điều 95 đến Điều 98); - Chương XI Điều khoản thi hành (gồm điều, từ Điều 99 đến Điều 101) IV NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT PPP (Public Private Partnership) hình thức đầu tư theo phương thức đối tác công – tư Các dự án PPP thực Việt Nam thập kỷ lại (chủ yếu hình thức BOT BT), huy động hàng trăm ngàn tỷ đồng xây dựng hạ tầng giao thông quan trọng đại, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Luật PPP đời nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh hành vi tất bên liên quan đến PPP, vừa quản lý PPP hiệu vừa tạo hành lang pháp lý để thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng thiết yếu theo phương thức PPP 1) Những quy định chung: - Phạm vi điều chỉnh (Điều 1) Luật quy định hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư; quản lý nhà nước, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư - Đối tượng áp dụng (Điều 2) Luật áp dụng bên hợp đồng đầu tư theo phương thức đối tác công tư, quan quản lý nhà nước quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đầu tư theo phương thức đối tác công tư - Lĩnh vực đầu tư, quy mô phân loại dự án PPP (Điều 4) Luật PPP rút gọn lĩnh vực để tập trung đầu tư vào 05 lĩnh vực thiết yếu nhằm tập trung nguồn lực, cụ thể bao gồm: (1) Giao thông; (2) Lưới điện, nhà máy điện (trừ nhà máy thủy điện trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định Luật Điện lực); (3) Thủy lợi, cung cấp nước sạch, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải; (4) Y tế, giáo dục - đào tạo; (5) Hạ tầng công nghệ thông tin Về quy mô đầu tư: nhằm tập trung nguồn lực, tránh dàn trải, Luật PPP quy định quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu để đầu tư theo phương thức PPP 200 tỷ đồng Đối với số dự án địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn lĩnh vực y tế, giáo dục - đào tạo, giá trị 100 tỷ đồng Phân loại dự án PPP: Khác với quy định trước – dự án PPP phân loại theo pháp luật đầu tư công, Luật PPP quy định việc phân loại dự án gắn với thẩm quyền định chủ trương đầu tư (Quốc hội; Thủ tướng Chính phủ; Bộ trưởng, người đứng đầu quan trung ương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) “1 Lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP bao gồm: a) Giao thông vận tải; b) Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện trường hợp Nhà nước độc quyền theo quy định Luật Điện lực; c) Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước xử lý nước thải; xử lý chất thải; d) Y tế; giáo dục - đào tạo; đ) Hạ tầng công nghệ thông tin Quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu dự án PPP quy định sau: a) Không thấp 200 tỷ đồng dự án thuộc lĩnh vực quy định điểm a, b, c đ khoản Điều này; trường hợp thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định pháp luật đầu tư khơng thấp 100 tỷ đồng; b) Không thấp 100 tỷ đồng dự án thuộc lĩnh vực quy định điểm d khoản Điều này; c) Quy định quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu điểm a điểm b khoản không áp dụng dự án theo loại hợp đồng O&M Dự án PPP phân loại theo thẩm quyền định chủ trương đầu tư bao gồm: a) Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội; b) Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ; 10 c) Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Bộ trưởng, người đứng đầu quan trung ương, quan khác quy định khoản Điều Luật này; d) Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Chính phủ quy định chi tiết lĩnh vực đầu tư khoản quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu lĩnh vực khoản Điều này.” - Cơ quan có thẩm quyền quan ký kết hợp đồng dự án PPP (Điều 5) “1 Cơ quan có thẩm quyền bao gồm: a) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Cơ quan trung ương tổ chức trị, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm tốn nhà nước, Văn phịng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, quan trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội (sau gọi Bộ, quan trung ương); b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Cơ quan, tổ chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành lập giao dự toán ngân sách theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước (sau gọi quan khác) Cơ quan ký kết hợp đồng dự án PPP bao gồm: a) Cơ quan có thẩm quyền quy định khoản Điều này; b) Cơ quan, đơn vị quan có thẩm quyền ủy quyền ký kết hợp đồng theo quy định khoản Điều Trường hợp dự án thuộc phạm vi quản lý nhiều quan có thẩm quyền quy định khoản Điều trường hợp thay đổi quan có thẩm quyền, quan báo cáo Thủ tướng Chính phủ định giao quan làm quan có thẩm quyền Cơ quan có thẩm quyền ủy quyền cho quan, đơn vị trực thuộc làm quan ký kết hợp đồng dự án PPP thuộc thẩm quyền mình.” - Hội đồng thẩm định dự án PPP (Điều 6) Luật PPP quy định cấp Hội đồng thẩm định (nhà nước, liên ngành sở) dự án PPP tương ứng cấp định chủ trương đầu tư dự án PPP để đảm bảo tính chặt chẽ, hiệu khả thi trước dự án PPP đưa thị trường, thu hút đầu tư “1 Hội đồng thẩm định dự án PPP bao gồm: a) Hội đồng thẩm định nhà nước thực nhiệm vụ thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP Quốc hội định chủ trương đầu tư; 43 Trường hợp phát sinh chi phí lý hợp đồng quy định khoản Điều nội dung lý hợp đồng phải xác định nghĩa vụ quan ký kết hợp đồng doanh nghiệp dự án PPP chi phí phát sinh.” 4) Nguồn vốn thực dự án PPP - Sử dụng vốn nhà nước dự án PPP (Điều 69) Luật PPP quy định rõ vốn nhà nước dự án PPP phương án quản lý hình thức hỗ trợ, tham gia vốn nhà nước; đặc biệt, Luật quy định hạn mức tham gia dự án PPP không 50% tổng mức đầu tư dự án “1 Vốn nhà nước sử dụng cho mục đích sau đây: a) Hỗ trợ xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng thuộc dự án PPP; b) Thanh toán cho doanh nghiệp dự án PPP cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng; c) Chi trả kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư; hỗ trợ xây dựng cơng trình tạm; d) Chi trả phần giảm doanh thu; đ) Chi phí quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng, đơn vị chuẩn bị dự án PPP, bên mời thầu để thực hoạt động thuộc nhiệm vụ quy định Điều 11 Luật này; e) Chi phí Hội đồng thẩm định dự án PPP, đơn vị giao nhiệm vụ thẩm định dự án PPP Tỷ lệ vốn nhà nước tham gia dự án PPP theo quy định điểm a điểm c khoản Điều không 50% tổng mức đầu tư dự án Đối với dự án có nhiều dự án thành phần, có dự án thành phần đầu tư theo phương thức PPP tỷ lệ vốn nhà nước quy định khoản xác định tổng mức đầu tư dự án thành phần Chính phủ quy định chi tiết việc quản lý, sử dụng vốn nhà nước dự án PPP.” - Vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng công trình, hệ thống sở hạ tầng (Điều 70) “1 Vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng sử dụng để hỗ trợ thực dự án giai đoạn xây dựng nhằm gia tăng tính hiệu tài cho dự án Tỷ lệ vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng dự án PPP xác định sở phương án tài sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi định chủ trương đầu tư Tỷ lệ, giá trị vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng toán theo hợp đồng dự án PPP Vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng bố trí từ nguồn vốn sau đây: 44 a) Vốn đầu tư công theo quy định pháp luật đầu tư công; b) Giá trị tài sản công theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công Việc quản lý sử dụng vốn nhà nước hỗ trợ xây dựng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng bố trí từ nguồn vốn đầu tư công thực theo phương thức sau đây: a) Tách thành tiểu dự án dự án PPP Việc quản lý sử dụng vốn nhà nước thực theo quy định pháp luật đầu tư cơng; b) Bố trí vào hạng mục cụ thể theo tỷ lệ giá trị, tiến độ điều kiện quy định hợp đồng.” - Vốn nhà nước toán cho doanh nghiệp dự án PPP cung cấp sản phẩm, dịch vụ công (Điều 71) Vốn nhà nước toán cho doanh nghiệp dự án PPP sử dụng hợp đồng BTL, hợp đồng BLT sở chất lượng sản phẩm, dịch vụ công bố trí từ nguồn vốn nhà nước dự án PPP nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật - Vốn nhà nước bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư; hỗ trợ xây dựng cơng trình tạm (Điều 72) “1 Vốn nhà nước bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư; hỗ trợ xây dựng cơng trình tạm bố trí từ nguồn vốn đầu tư cơng theo quy định pháp luật đầu tư công Căn quy mơ, tính chất dự án, quan ký kết hợp đồng xem xét việc tách vốn nhà nước bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư; hỗ trợ xây dựng cơng trình tạm thành dự án thành phần tiểu dự án thực theo quy định pháp luật đầu tư công pháp luật đất đai.” - Chi phí quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng, đơn vị chuẩn bị dự án PPP, bên mời thầu, Hội đồng thẩm định dự án PPP, đơn vị giao nhiệm vụ thẩm định dự án PPP (Điều 73) “1 Chi phí chuẩn bị dự án quan có thẩm quyền, đơn vị chuẩn bị dự án PPP; chi phí tổ chức thẩm định Hội đồng thẩm định dự án PPP đơn vị giao nhiệm vụ thẩm định dự án PPP; chi phí tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, ký kết hợp đồng quan có thẩm quyền, bên mời thầu bố trí từ nguồn vốn đầu tư cơng, nguồn vốn hợp pháp khác tính vào tổng mức đầu tư dự án Nhà đầu tư lựa chọn chịu trách nhiệm hoàn trả chi phí quy định khoản Điều ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước nguồn vốn hợp pháp sử dụng để chuẩn bị dự án Chi phí triển khai thực dự án sau ký kết hợp đồng quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng bố trí từ nguồn vốn chi thường 45 xuyên quan này.” - Lập kế hoạch vốn đầu tư công sử dụng dự án PPP (Điều 74) “Việc lập kế hoạch vốn đầu tư công sử dụng dự án PPP quy định sau: Căn chủ trương đầu tư cấp có thẩm quyền định, vốn đầu tư công sử dụng dự án PPP tổng hợp kế hoạch đầu tư công trung hạn; Căn kế hoạch đầu tư công trung hạn, báo cáo nghiên cứu khả thi cấp có thẩm quyền phê duyệt, kết lựa chọn nhà đầu tư, vốn đầu tư công sử dụng dự án PPP tổng hợp kế hoạch đầu tư công năm; Trường hợp dự án PPP có nhu cầu sử dụng vốn đầu tư công chưa thuộc danh mục dự án kế hoạch đầu tư công trung hạn cấp có thẩm quyền xem xét, bổ sung vào danh mục sử dụng nguồn dự phịng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Trình tự, thủ tục điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn thực theo quy định pháp luật đầu tư công; Trường hợp dự án PPP áp dụng loại hợp đồng BTL, hợp đồng BLT sử dụng vốn đầu tư cơng để tốn cho doanh nghiệp dự án PPP, việc tổng hợp vốn đầu tư công kế hoạch đầu tư công trung hạn năm thực theo quy định khoản khoản Điều Căn thời hạn hợp đồng dự án PPP, phần vốn đầu tư công tiếp tục bố trí kỳ trung hạn tiếp theo.” - Lập dự toán nguồn vốn chi thường xuyên nguồn thu hợp pháp dành để chi thường xuyên quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập (Điều 75) Căn định chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi cấp có thẩm quyền phê duyệt kết lựa chọn nhà đầu tư, quan ký kết hợp đồng lập dự toán ngân sách năm nguồn vốn chi thường xuyên, nguồn thu hợp pháp dành để chi thường xuyên quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập để tốn cho doanh nghiệp dự án PPP theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Đối với khoản chi thường xuyên quy định khoản Điều 73 Luật này, quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng lập dự toán ngân sách năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước - Thu xếp tài thực dự án PPP (Điều 76) “1 Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chịu trách nhiệm góp vốn chủ sở hữu, huy động vốn vay nguồn vốn hợp pháp khác để thực dự án theo quy định hợp đồng dự án PPP Tổng số vốn vay thơng qua hình thức vay không vượt tổng số vốn vay quy định hợp đồng dự án PPP 46 Trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày ký kết hợp đồng, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP phải hồn thành thu xếp tài chính; dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội Thủ tướng Chính phủ thời hạn kéo dài khơng q 18 tháng Hình thức xử lý trường hợp nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP không thu xếp tài theo thời hạn quy định khoản Điều phải quy định hồ sơ mời thầu.” - Góp vốn chủ sở hữu (Điều 77) “1 Nhà đầu tư phải góp vốn chủ sở hữu tối thiểu 15% tổng mức đầu tư dự án không bao gồm vốn nhà nước quy định Điều 70 Điều 72 Luật Nhà đầu tư phải góp vốn chủ sở hữu theo tiến độ thỏa thuận hợp đồng dự án PPP ” - Phát hành trái phiếu doanh nghiệp dự án PPP (Điều 78) Bên cạnh kênh huy động vốn truyền thống từ ngân hàng, Luật PPP cho phép doanh nghiệp dự án PPP phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn thực dự án PPP “1 Doanh nghiệp dự án PPP phát hành, mua lại trái phiếu riêng lẻ phát hành theo quy định Luật này, pháp luật doanh nghiệp, chứng khoán để huy động vốn thực dự án PPP; không phát hành trái phiếu chuyển đổi riêng lẻ trái phiếu kèm chứng quyền riêng lẻ Việc phát hành trái phiếu theo quy định khoản Điều phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Số vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu không vượt giá trị phần vốn vay xác định hợp đồng dự án PPP; b) Vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu không sử dụng cho mục đích khác ngồi mục đích thực dự án theo hợp đồng dự án PPP cho việc cấu lại khoản nợ doanh nghiệp; c) Doanh nghiệp dự án PPP phải mở tài khoản phong tỏa để nhận tiền mua trái phiếu Việc giải ngân vốn từ phát hành trái phiếu thực theo quy định điểm b khoản Doanh nghiệp dự án PPP hoạt động chưa đủ thời gian 01 năm phát hành trái phiếu theo quy định khoản Điều miễn điều kiện có báo cáo tài năm trước liền kề năm phát hành kiểm toán theo quy định pháp luật doanh nghiệp Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” 7) Ưu đãi bảo đảm đầu tư - Ưu đãi đầu tư (Điều 79) 47 Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP hưởng ưu đãi thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất ưu đãi khác theo quy định pháp luật thuế, đất đai, đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan - Bảo đảm đầu tư (Điều 80) “1 Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP hưởng bảo đảm đầu tư theo quy định Luật pháp luật đầu tư Bảo đảm quyền tiếp cận đất, quyền sử dụng đất tài sản công khác quy định sau: a) Doanh nghiệp dự án PPP Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho phép sử dụng tài sản công khác để thực hợp đồng dự án PPP theo quy định pháp luật đất đai pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công; b) Mục đích sử dụng đất dự án bảo đảm khơng thay đổi tồn thời hạn thực hợp đồng, kể trường hợp bên cho vay thực quyền theo quy định Điều 53 Luật Bảo đảm cung cấp dịch vụ công quy định sau: a) Doanh nghiệp dự án PPP sử dụng cơng trình cơng cộng cơng trình phụ trợ khác để thực dự án theo quy định pháp luật; b) Trường hợp có khan dịch vụ cơng có hạn chế đối tượng sử dụng cơng trình công cộng, doanh nghiệp dự án PPP ưu tiên cung cấp dịch vụ công ưu tiên cấp quyền sử dụng cơng trình cơng cộng để thực dự án; c) Cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp dự án PPP thực thủ tục cần thiết để ưu tiên sử dụng dịch vụ cơng cơng trình cơng cộng Bảo đảm quyền chấp tài sản, quyền kinh doanh công trình, hệ thống sở hạ tầng quy định sau: a) Doanh nghiệp dự án PPP chấp tài sản, quyền sử dụng đất quyền kinh doanh cơng trình, hệ thống sở hạ tầng cho bên cho vay theo quy định pháp luật đất đai pháp luật dân Thời gian chấp không vượt thời hạn hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng; b) Thỏa thuận chấp tài sản, quyền kinh doanh công trình, hệ thống sở hạ tầng phải lập thành văn ký kết bên cho vay bên ký kết hợp đồng; c) Việc chấp tài sản, quyền kinh doanh cơng trình, hệ thống sở hạ tầng không ảnh hưởng đến mục tiêu, quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thực dự án điều kiện khác thỏa thuận hợp đồng Cơ quan ký kết hợp đồng, quan có thẩm quyền có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương nơi triển khai thực dự án PPP bảo đảm an 48 ninh, trật tự, an toàn người, tài sản doanh nghiệp dự án PPP, nhà thầu trình triển khai thực dự án PPP.” - Bảo đảm cân đối ngoại tệ dự án PPP quan trọng (Điều 81) “1 Chính phủ định việc áp dụng chế bảo đảm cân đối ngoại tệ dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ sở sách quản lý ngoại hối, khả cân đối ngoại tệ thời kỳ Doanh nghiệp dự án PPP thực dự án quy định khoản Điều thực quyền mua ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu giao dịch vãng lai, giao dịch vốn giao dịch khác chuyển vốn, lợi nhuận, khoản lý đầu tư nước theo quy định pháp luật quản lý ngoại hối thị trường không đáp ứng nhu cầu ngoại tệ hợp pháp doanh nghiệp dự án PPP bảo đảm cân đối ngoại tệ khơng 30% doanh thu dự án tiền đồng Việt Nam sau trừ số chi tiêu đồng Việt Nam.” - Cơ chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu (Điều 82) Luật PPP quy định chế chia sẻ tăng (doanh thu tăng 125%), giảm doanh (doanh thu giảm 75%) thu để giảm thiểu rủi ro cho dự án PPP, đặc biệt rủi ro từ thay đổi từ phía Nhà nước Đây chế mới, quan trọng “1 Khi doanh thu thực tế đạt cao 125% mức doanh thu phương án tài hợp đồng dự án PPP, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chia sẻ với Nhà nước 50% phần chênh lệch doanh thu thực tế mức 125% doanh thu phương án tài Việc chia sẻ phần tăng doanh thu áp dụng sau điều chỉnh mức giá, phí sản phẩm, dịch vụ cơng, điều chỉnh thời hạn hợp đồng dự án PPP theo quy định điều 50, 51 65 Luật Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán phần tăng doanh thu Khi doanh thu thực tế đạt thấp 75% mức doanh thu phương án tài hợp đồng dự án PPP, Nhà nước chia sẻ với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP 50% phần chênh lệch mức 75% doanh thu phương án tài doanh thu thực tế Việc chia sẻ phần giảm doanh thu áp dụng đáp ứng điều kiện sau đây: a) Dự án áp dụng loại hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BOO; b) Quy hoạch, sách, pháp luật có liên quan thay đổi làm giảm doanh thu; c) Đã thực đầy đủ biện pháp điều chỉnh mức giá, phí sản phẩm, dịch vụ cơng, điều chỉnh thời hạn hợp đồng dự án PPP theo quy định điều 50, 51 65 Luật chưa bảo đảm mức doanh thu tối thiểu 75%; d) Đã Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán phần giảm doanh thu 49 Cơ chế chia sẻ phần giảm doanh thu quy định khoản Điều phải xác định định chủ trương đầu tư Chi phí xử lý chế chia sẻ phần giảm doanh thu sử dụng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương dự án Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, người đứng đầu quan trung ương, quan khác định chủ trương đầu tư dự phòng ngân sách địa phương dự án Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chủ trương đầu tư Định kỳ năm, bên hợp đồng dự án PPP xác định doanh thu thực tế, gửi quan tài có thẩm quyền thực chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu Việc hạch toán thu, chi ngân sách nhà nước chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” 8) Kiểm tra, tra, kiểm toán Nhà nước giám sát hoạt động đầu tư theo phương thức PPP - Kiểm tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP (Điều 83) “1 Nội dung kiểm tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP bao gồm: a) Việc ban hành văn hướng dẫn đầu tư theo phương thức PPP quan có thẩm quyền; b) Việc chuẩn bị đầu tư; tổ chức lựa chọn nhà đầu tư; ký kết thực hợp đồng; c) Hoạt động khác liên quan đến đầu tư theo phương thức PPP Kiểm tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP tiến hành thường xuyên đột xuất theo định người đứng đầu quan có thẩm quyền kiểm tra.” - Thanh tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP (Điều 84) “1 Thanh tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP tra chuyên ngành theo quy định pháp luật tra Thanh tra hoạt động đầu tư theo phương thức PPP tiến hành quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đầu tư theo phương thức PPP quy định Luật này.” - Kiểm toán nhà nước hoạt động đầu tư theo phương thức PPP (Điều 85) Luật PPP quy định cụ thể phạm vi, nội dung Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán dự án PPP việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng tham gia vào dự án PPP; ngân sách nhà nước dùng để chia sẻ phần giảm doanh thu; giá trị tài sản chuyển giao cho Nhà nước 50 “1 Kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng hoạt động có liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài cơng, tài sản cơng tham gia vào dự án PPP theo quy định pháp luật kiểm toán nhà nước Kiểm toán thực chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu theo quy định Điều 82 Luật Kiểm tốn tồn giá trị tài sản dự án PPP chuyển giao cho Nhà nước.” - Giám sát quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP (Điều 86) “1 Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP trung ương thực việc giám sát quy trình thực dự án PPP quy định điểm a, b c khoản Điều Luật dự án khác Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ giao Cơ quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP địa phương thực việc giám sát quy trình thực dự án PPP quy định điểm d khoản Điều Luật này.” - Nội dung giám sát quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP (Điều 87) “1 Hồ sơ mời thầu Kết lựa chọn nhà đầu tư Việc thực hợp đồng dự án PPP Kết kiểm định chất lượng cơng trình, hệ thống sở hạ tầng theo quy định điểm c khoản Điều 59 Luật Kết đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ công theo quy định khoản Điều 66 Luật Các nội dung khác theo yêu cầu Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ trường hợp quy định khoản Điều 86 Luật này, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trường hợp quy định khoản Điều 86 Luật này.” - Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cộng đồng (Điều 88) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp chủ trì tổ chức giám sát hướng dẫn giám sát đầu tư cộng đồng nơi thực dự án PPP theo quy định pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam pháp luật giám sát đầu tư cộng đồng 9) Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước đầu tư theo phương thức PPP - Nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (Điều 89) “1 Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thống quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP; 51 b) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật đầu tư theo phương thức PPP; c) Tổ chức kiểm tra, tra việc thực đầu tư theo phương thức PPP Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật đầu tư theo phương thức PPP; b) Quyết định chấm dứt, đình hợp đồng dự án PPP dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ.” - Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Kế hoạch Đầu tư (Điều 90) “1 Thực chức quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP trung ương, chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP phạm vi nước Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật đầu tư theo phương thức PPP Chủ trì, phối hợp với quan có thẩm quyền kiểm tra, tra, giám sát; năm tổng hợp, đánh giá tình hình thực dự án PPP phạm vi nước Xây dựng quản lý hệ thống thông tin, sở liệu đầu tư theo phương thức PPP Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” - Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tài (Điều 91) “1 Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật chế tài đầu tư theo phương thức PPP Chủ trì xây dựng thực chế chia sẻ phần tăng, giảm doanh thu dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, người đứng đầu quan trung ương, quan khác Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” - Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, quan trung ương, quan khác (Điều 92) “1 Thực quản lý, hướng dẫn đầu tư theo phương thức PPP lĩnh vực, phạm vi quản lý Thực trách nhiệm quan có thẩm quyền quy định Điều 94 Luật dự án PPP thuộc thẩm quyền Hằng năm tổng hợp, đánh giá, báo cáo tình hình thực dự án PPP thuộc phạm vi quản lý ngành Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” - Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (Điều 93) 52 “1 Thực chức quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP địa phương Thực trách nhiệm quan có thẩm quyền quy định Điều 94 Luật dự án PPP thuộc thẩm quyền; định chấm dứt, đình hợp đồng dự án PPP dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hằng năm tổng hợp, đánh giá, báo cáo tình hình thực dự án PPP thuộc phạm vi quản lý địa phương Chủ trì, phối hợp với doanh nghiệp dự án PPP tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư dự án PPP thuộc phạm vi quản lý địa phương; chủ trì, phối hợp với Bộ, quan trung ương, quan khác, doanh nghiệp dự án PPP tổ chức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư dự án PPP thuộc phạm vi quản lý quan Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật.” - Trách nhiệm quan có thẩm quyền (Điều 94) “1 Tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi dự án PPP, tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, đàm phán ký kết hợp đồng dự án PPP theo thẩm quyền quy định Luật Hủy thầu, đình thầu, khơng cơng nhận kết lựa chọn nhà đầu tư tuyên bố vô hiệu định bên mời thầu phát có hành vi vi phạm pháp luật đầu tư theo phương thức PPP, lựa chọn nhà đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan Quyết định chấm dứt, đình hợp đồng dự án PPP dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư theo quy định Luật Yêu cầu bên mời thầu, quan ký kết hợp đồng cung cấp hồ sơ, tài liệu để phục vụ công tác kiểm tra, tra, giám sát, theo dõi, giải kiến nghị, xử lý vi phạm đầu tư theo phương thức PPP Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Giải trình việc thực quy định Điều theo yêu cầu quan cấp trên, quan kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát, quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP Công khai thông tin dự án PPP; định kỳ báo cáo quan quản lý nhà nước đầu tư theo phương thức PPP trung ương tình hình thực dự án PPP thuộc thẩm quyền Thực trách nhiệm khác theo quy định Luật này.” 10) Giải kiến nghị, tranh chấp xử lý vi phạm - Giải kiến nghị lựa chọn nhà đầu tư (Điều 95) “1 Khi có cho quyền lợi ích hợp pháp bị ảnh 53 hưởng, nhà đầu tư có quyền sau đây: a) Kiến nghị với bên mời thầu, quan có thẩm quyền trình lựa chọn nhà đầu tư, kết lựa chọn nhà đầu tư theo quy trình giải kiến nghị quy định Điều 96 Luật này; b) Khởi kiện Tòa án thời hiệu theo quy định pháp luật dân Bên mời thầu, quan có thẩm quyền khơng xem xét, giải đơn kiến nghị nhà đầu tư khởi kiện Tòa án; trường hợp xem xét, giải theo quy trình quy định Điều 96 Luật quan giải kiến nghị thông báo chấm dứt việc xem xét, giải kiến nghị.” - Quy trình giải kiến nghị lựa chọn nhà đầu tư (Điều 96) “1 Quy trình giải kiến nghị vấn đề trình lựa chọn nhà đầu tư thực sau: a) Nhà đầu tư gửi văn kiến nghị đến bên mời thầu từ xảy việc đến trước có thơng báo kết lựa chọn nhà đầu tư; b) Bên mời thầu phải có văn giải kiến nghị gửi đến nhà đầu tư thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn kiến nghị nhà đầu tư; c) Trường hợp bên mời thầu khơng có văn giải kiến nghị nhà đầu tư không đồng ý với kết giải kiến nghị nhà đầu tư có quyền gửi văn kiến nghị đến quan có thẩm quyền thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn trả lời ngày nhận văn giải kiến nghị bên mời thầu; d) Cơ quan có thẩm quyền phải có văn giải kiến nghị gửi đến nhà đầu tư thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn kiến nghị nhà đầu tư Quy trình giải kiến nghị kết lựa chọn nhà đầu tư thực sau: a) Nhà đầu tư gửi văn kiến nghị đến bên mời thầu thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo kết lựa chọn nhà đầu tư; b) Bên mời thầu phải có văn giải kiến nghị gửi đến nhà đầu tư thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn kiến nghị nhà đầu tư; c) Trường hợp bên mời thầu khơng có văn giải kiến nghị nhà đầu tư không đồng ý với kết giải kiến nghị nhà đầu tư có quyền gửi văn kiến nghị đồng thời đến quan có thẩm quyền quan thường trực Hội đồng tư vấn giải kiến nghị thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn trả lời ngày nhận văn giải kiến nghị bên mời thầu Hội đồng tư vấn giải kiến nghị cấp trung ương Bộ trưởng Bộ Kế 54 hoạch Đầu tư thành lập; cấp Bộ, quan trung ương, quan khác Bộ trưởng, người đứng đầu quan trung ương, quan khác thành lập; cấp địa phương Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập; d) Khi nhận văn kiến nghị, Hội đồng tư vấn giải kiến nghị có quyền yêu cầu nhà đầu tư, bên mời thầu quan liên quan cung cấp thơng tin để xem xét có văn báo cáo quan có thẩm quyền phương án, nội dung trả lời kiến nghị thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn kiến nghị nhà đầu tư; đ) Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng tư vấn giải kiến nghị văn kiến nghị nhà đầu tư đề nghị quan có thẩm quyền xem xét tạm dừng thầu Nếu chấp thuận, thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận văn Hội đồng tư vấn giải kiến nghị, quan có thẩm quyền có văn thơng báo tạm dừng thầu Văn tạm dừng thầu phải gửi đến bên mời thầu, nhà đầu tư thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày văn thông báo tạm dừng thầu Thời gian tạm dừng thầu tính từ ngày bên mời thầu nhận thông báo tạm dừng đến quan có thẩm quyền ban hành văn giải kiến nghị; e) Cơ quan có thẩm quyền ban hành định giải kiến nghị kết lựa chọn nhà đầu tư thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận ý kiến văn Hội đồng tư vấn giải kiến nghị Trường hợp nhà đầu tư gửi văn kiến nghị trực tiếp đến quan có thẩm quyền mà khơng tn thủ theo quy trình giải kiến nghị quy định Điều văn kiến nghị khơng xem xét, giải quyết.” - Giải tranh chấp (Điều 97) “1 Tranh chấp quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư doanh nghiệp dự án PPP tranh chấp doanh nghiệp dự án PPP với tổ chức kinh tế tham gia thực dự án giải thơng qua thương lượng, hịa giải, Trọng tài Tịa án Tranh chấp quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư nước doanh nghiệp dự án PPP nhà đầu tư nước thành lập; tranh chấp nhà đầu tư nước; tranh chấp nhà đầu tư nước doanh nghiệp dự án PPP nhà đầu tư nước thành lập với tổ chức kinh tế Việt Nam giải Trọng tài Việt Nam Tòa án Việt Nam Tranh chấp quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư nước với doanh nghiệp dự án PPP nhà đầu tư nước thành lập giải Trọng tài Việt Nam Tòa án Việt Nam, 55 trừ trường hợp có thỏa thuận khác theo hợp đồng điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Tranh chấp nhà đầu tư có nhà đầu tư nước ngồi; tranh chấp nhà đầu tư doanh nghiệp dự án PPP với tổ chức, cá nhân nước giải quan, tổ chức sau đây: a) Trọng tài Việt Nam; b) Tòa án Việt Nam; c) Trọng tài nước ngoài; d) Trọng tài quốc tế; đ) Trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập Tranh chấp giải Trọng tài theo quy định hợp đồng dự án PPP hợp đồng liên quan tranh chấp thương mại Phán Trọng tài nước công nhận thi hành theo quy định pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài.” - Xử lý vi phạm đầu tư theo phương thức PPP (Điều 98) “1 Cấm tham gia hoạt động đầu tư theo phương thức PPP áp dụng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Điều 10 Luật Hủy thầu, đình thầu, không công nhận kết lựa chọn nhà đầu tư tuyên bố vô hiệu định quan có thẩm quyền, quan ký kết hợp đồng, bên mời thầu phát có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Chấm dứt, đình hợp đồng phát có hành vi vi phạm hợp đồng quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Ngồi hình thức xử lý vi phạm quy định khoản 1, Điều này, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định pháp luật đầu tư theo phương thức PPP tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” - Dự án BT (xây dựng - chuyển giao): Luật PPP thể chế chủ trương dừng thực dự án BT giai đoạn tới; đặc biệt, kể từ ngày Luật công bố, dừng nghiên cứu dự án BT Luật quy định chi tiết cho trường hợp chuyển tiếp tinh thần thừa kế tối đa kết thực trước đây; Chính phủ quy định rõ thêm “Điều 101 Quy định chuyển tiếp Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật đáp ứng quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu quy định khoản Điều Luật thực sau: 56 a) Trường hợp cấp có thẩm quyền định chủ trương đầu tư trước ngày Luật có hiệu lực thi hành thực bước theo quy định Luật Trường hợp phải điều chỉnh chủ trương đầu tư thực theo quy định Điều 18 Luật này; b) Trường hợp cấp có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi trước ngày Luật có hiệu lực thi hành thực bước theo quy định Luật mà thực lại thủ tục phê duyệt dự án theo quy định Luật này; phải phê duyệt bổ sung nội dung quy định khoản Điều 23 Luật trường hợp chưa tổ chức lựa chọn nhà đầu tư; c) Đối với dự án thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản này, có tỷ lệ vốn nhà nước dự án PPP lớn tỷ lệ quy định khoản Điều 69 Luật khơng phải điều chỉnh tỷ lệ vốn nhà nước Dự án không thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật không đáp ứng quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu quy định khoản Điều Luật mà đến ngày Luật có hiệu lực thi hành chưa phê duyệt kết sơ tuyển nhà đầu tư chưa phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu dự án khơng áp dụng sơ tuyển dừng thực Dự án PPP tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực sau: a) Trường hợp phê duyệt kết sơ tuyển nhà đầu tư trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục thực theo quy định Luật này; b) Trường hợp phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu trước ngày Luật có hiệu lực thi hành đóng thầu sau ngày 31 tháng 12 năm 2020 bên mời thầu có trách nhiệm gia hạn thời gian đóng thầu để sửa đổi hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo quy định Luật mà không dẫn đến điều chỉnh chủ trương đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt; c) Trường hợp có kết lựa chọn nhà đầu tư việc đàm phán, ký kết hợp đồng thực sau ngày Luật có hiệu lực thi hành quan ký kết hợp đồng có trách nhiệm tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng vào kết lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu theo quy định Luật mà không dẫn đến điều chỉnh chủ trương đầu tư báo cáo nghiên cứu khả thi phê duyệt Hợp đồng dự án ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục thực theo quy định hợp đồng dự án Kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, việc chuyển tiếp thực dự án áp dụng loại hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT) thực sau: a) Dự án chưa phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu dừng thực hiện; trường hợp phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu tiếp tục thực 57 vào hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu quy định pháp luật thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; b) Dự án có kết lựa chọn nhà đầu tư trước ngày Luật có hiệu lực thi hành quan ký kết hợp đồng có trách nhiệm tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng vào kết lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu quy định pháp luật thời điểm phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; c) Dự án ký kết hợp đồng trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục thực việc triển khai thực dự án, toán theo quy định hợp đồng BT ký kết quy định pháp luật thời điểm ký kết hợp đồng; d) Dừng triển khai dự án áp dụng loại hợp đồng BT Dự án áp dụng loại hợp đồng BT chưa phê duyệt chủ trương đầu tư dừng thực kể từ ngày 15 tháng năm 2020 Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” V KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI LUẬT Chính phủ dự kiến ban hành 03 Nghị định hướng dẫn Luật PPP, cụ thể bao gồm: - Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PPP (Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì); - Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật PPP lựa chọn nhà đầu tư (Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì); - Nghị định quy định chế tài đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Bộ Tài chủ trì) Dự kiến Nghị định sớm ban hành để kịp thời hướng dẫn thực Luật PPP (có hiệu lực thi hành vào 01/01/2021)./ ... pháp luật thuế, đất đai, đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan - Bảo đảm đầu tư (Điều 80) “1 Nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP hưởng bảo đảm đầu tư theo quy định Luật pháp luật đầu tư Bảo... sử dụng vốn đầu tư công; e) Văn quy phạm pháp luật đầu tư theo phương thức PPP; g) Cơ sở liệu nhà đầu tư; h) Thông tin giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, xử lý vi phạm pháp luật đầu tư theo phương... chủ trương đầu tư bao gồm tên bên mời thầu, hình thức lựa chọn nhà đầu tư, thời gian tổ chức lựa chọn nhà đầu tư. ” - Điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án PPP (Điều 18) “1 Chủ trương đầu tư dự án

Ngày đăng: 25/12/2021, 00:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w