Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM ỨNG DỤNG QUY PHẠM THỰC HÀNH NI TỐT – GAP Nội dung : “ Mơ hình thí điểm ứng dụng quy phạm thực hành ni tốt (Good Aquaculture Practices – GAP ) Thời gian thực : năm 2006 – 2008 ( năm 1vụ ) Địa điểm thực : Khu Bao đồng-Vàm Sát xã Lý Nhơn huyện Cần Giờ TP.HCM Qui mơ: Tổng diện tích vùng: 43 ha, có 21,5 mặt nước ni Cơ quan quản lý : Sở Nông Nghiệp PTNT TP.HCM Đơn vị thực hiện: Chi cục Quản Lý Chất Lượng Bảo Vệ Nguồn Lợi Thủy Sản - Địa : 126H, Phan Đăng Lưu, Quận Phú Nhuận, TP.HCM - Điện thoại : 8441384 – 9902743 - Fax : 9.901598 - Email : ccbvnlts-tphcm@hcm.vnn.vn Cơ quan phối hợp: - UBND huyện Cần Giờ - Trung tâm Chất Lượng, An toàn Vệ sinh Thú y Thủy sản vùng - Phòng Kinh tế huyện Cần Giờ - UBND xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ - Hội Nông dân, Hội Nghề cá huyện Cần Giờ Kinh phí thực hiện: 425 triệu đồng ( bốn trăm, hai mươi lăm triệu đồng ) - Năm 2006: 175.000.000 đồng; - Năm 2007: 125.000.000 đồng; - Năm 2008: 125.000.000 đồng Phần I: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ÁP DỤNG GAP VÀ SƠ LƯỢC QUI PHẠM THỰC HÀNH NI TỐT Khái qt tình hình áp dụng GAP giới Việt nam: 1.1/ Trên giới: Nhằm đảm bảo an toàn cho sức khoẻ người, an tồn mơi trường vật ni, dựa vào chứng cho thấy thuỷ sản nuôi trồng cần phải có biện pháp kiểm sốt phạm vi trại nuôi Các thị trường nhập thuỷ sản lớn (EU, Mỹ, Nhật, Úc, Canada…), tổ chức quốc tế ( AFTA, WHO, FAO-WHO ) đưa quy định chặt chẽ yêu cầu nước xuất phải tuân theo qui định an toàn thực phẩm vệ sinh thú y thực phẩm thuỷ sản nuôi, bao gồm: tiêu, mức giới hạn tiêu liên quan đến mối nguy vật lý, hoá học sinh học; phương pháp lấy mẫu phân tích; áp dụng HACCP kiểm sốt loại mối nguy; trình tự kiểm sốt xử lý vi phạm; qui định chi tiết tổng tạp khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, độc tố, thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, kim loại nặng… Do vậy, nhiều nước thiết lập thực chương trình GAP Mỹ, Pháp, NaUy, Thái Lan, Ấn độ, Hàn quốc … 1.2/ Tại Việt Nam: Vấn đề nghiên cứu an tồn thực phẩm ngun liệu từ nguồn ni trồng thủy sản quan tâm ngày nhiều Việt Nam, từ phong trào chế biến thuỷ sản xuất có bước tăng trưởng vượt bậc Tuy nhiên, việc xây dựng mô hình thật hiệu cho ni tơm qui mơ cơng nghiệp với suất cao, an toàn thực phẩm, an tồn dịch bệnh cịn vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến vấn đề xây dựng mơ hình GAP như: 1.2.1/ Dự án “Áp dụng thí điểm qui phạm thực hành ni thủy sản tốt (GAP) đảm bảo an toàn thực phẩm cho nguyên liệu thủy sản nuôi vùng nuôi 23 ha, 37 huyện Bình Đại vùng ni K22 huyện Thạnh Phú – Bến Tre” Dự án năm 2004 tiếp tục, bước đầu mang lại kết thiết thực 1.2.2/ Đề tài “Áp dụng thí điểm qui phạm thực hành ni thủy sản tốt (GAP)…” triển khai Thanh Hố, Khánh Hịa, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Các dự án đề tài góp phần làm giảm tình trạng sử dụng kháng sinh, hóa chất ni trồng thủy sản, đảm bảo an tồn thực phẩm cho nguồn nguyên liệu dùng cho chế biến xuất Giới thiệu sơ lược quy phạm thực hành nuôi tốt – GAP 2.1/ Khái niệm GAP : Quy phạm thực hành nuôi tốt – GAP – viết tắt từ Good Aquaculture Practices hoạt động nhằm kiểm soát yếu tố đầu vào (con giống, nước…), ao hồ, sức khỏe thủy sản, hóa chất, thuốc thú y, vệ sinh chuồng trại, để thủy sản nuôi điều kiện thích hợp nhất, hạn chế dịch bệnh đảm bảo mặt an toàn thực phẩm (dư lượng thuốc thú y, chất độc hại, vi khuẩn gây bệnh…) 2.2/ Nguyên lý GAP - Nhận diện mối nguy gây an toàn vệ sinh thực phẩm, gây dịch bệnh cho thủy sản nuôi gây hại đến môi trường công đoạn nuôi - Kiểm sốt, ngăn chặn mối nguy để chúng khơng xảy xảy mức giới hạn cho phép 2.3/ Điều kiện áp dụng GAP Có thể nằm vùng chưa quy hoạch, thiết kế ao đầm ni chưa hồn chỉnh Nhưng phải có hệ thống kênh cấp, thoát nước riêng biệt 2.4/ Nội dung thực GAP ( 12 nội dung ) - Lựa chọn địa điểm xây dựng sở nuôi phù hợp - Quản lý chất lượng tôm giống mật độ thả giống - Lựa chọn, quản lý thức ăn cho ăn - Quản lý tổng hợp ao nuôi - Quản lý sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học xử lý ao đầm - Quản lý sức khỏe thủy sản nuôi - Quản lý sử dụng thuốc - Kiểm soát chất lượng nước thải, rác thải bùn đáy ao - Quan hệ cộng đồng vùng nuôi - Tu bổ xử lý hệ thống nuôi sau thu hoạch - Quản lý hoạt động sau thu hoạch - Ghi chép quản lý hồ sơ nuôi tôm Phần II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Tổng quan tình hình ni trồng thủy sản nước ta : Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới với bờ biển dài 3000km, có nhiều sơng, rạch, ao , hồ, đầm, phá diện tích mặt nước nội thủy rộng lớn điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế thủy sản Thực chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010 với mục tiêu đảm bảo an tồn thực phẩm, tạo việc làm hàng hóa xuất Qua năm thực chương trình, nghề nuôi trồng thủy sản đạt nhiều kết quan trọng Diện tích ni trồng ( chưa kể diện tích sông, hồ chứa, mặt nước biển sử dụng nuôi trồng thủy sản ) đạt khoảng 902.000ha, sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản nội địa tăng trung bình 16,1% năm, kim ngạch xuất thủy sản tăng nhanh chóng từ 900 triệu USD năm 1999 lên đến 2,5 tỉ USD vào năm 2005 ( nguồn Bộ Thủy sản), góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước Ni trồng thủy sản góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo an toàn thực phẩm, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phần đưa ngành thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Hiện trạng nghề nuôi tôm sú huyện Cần Giờ - TP.HCM 2.1/ Tình hình sản xuất nơng nghiệp 04 xã phía Bắc: Từ năm 1998 trở trước, trạng sản xuất nông nghiệp bốn xã phía Bắc Cần Giờ ( xã Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Bình Khánh, Lý Nhơn ) độc canh lúa vụ, suất thấp, bình quân nhiều năm liền không vượt ngưỡng 2,5 tấn/ha Phần lớn hộ nông dân sống dựa vào lúa ngành nghề nông nghiệp túy Cuộc sống người dân bấp bênh, gần 40% hộ thuộc diện xóa đói, giảm nghèo, hàng năm ln tình trạng nợ hạn nguồn vốn vay để sản xuất Do làm nông nghiệp túy, lao động nông thôn thường xuyên thiếu việc làm sau thu hoạch mùa vụ, lao động nông nhàn không ngừng gia tăng ngành nghề, dịch vụ không phát triển Đây nguy dẫn đến tình trạng lao động nông nghiệp thường tham gia khai thác rừng trái phép, khai thác lạm sát nguồn lợi thủy sản (bằng xung điện, hóa chất) tự nhiên để có thu nhập tối thiểu trang trải sống lúc khó khăn 2.2/ Tình hình phát triển nghề ni tơm sú bốn xã phía Bắc Ngay từ cuối năm 1998, Sở NN-PTNT huyện Cần Giờ xây dựng thí điểm 10 mơ hình ni tơm sú đất nông nghiệp trồng lúa suất thấp, kết mang lại hiệu cao Trên sở đó, Sở Nơng Nghiệp- PTNT TP.HCM triển khai thực chương trình mục tiêu phát triển thủy sản thành phố 2002 – 2005, chương trình phát triển tơm sú xác định trọng tâm chương trình hai cây, hai ngành nông nghiệp thành phố Đây sở pháp lý giúp cho thành phần kinh tế, hộ nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện từ trồng lúa (kém hiệu quả) sang nuôi trồng thủy sản (đạt lợi ích kinh tế - xã hội cao), khơi thông nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại đầu tư cho chương trình với qui mơ lớn hơn, đồng thời tạo mơi trường thơng thống, thuận lợi thúc đẩy thành phần kinh tế nước góp vốn đầu tư khai thác có hiệu tiềm đất đai, mặt nước tự nhiên thích hợp để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, chủ yếu nuôi tôm theo định hướng qui hoạch, đảm bảo yếu tố bền vững hiệu kinh tế lẫn xã hội môi trường địa bàn Kết năm thực chương trình chuyển đổi, diện tích, sản lượng nghề nuôi tôm không ngừng tăng lên, cụ thể qua năm sau: Bảng 1: DIỆN TÍCH - SẢN LƯỢNG NI TƠM CỦA HUYỆN CẦN GIỜ 2000-2005 (Nguồn: Phòng kinh tế huyện Cần Giờ) Đối tượng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Nuôi ( tôm sú ) Diện tích(ha) Sản lượng (tấn) Giá trị (ngàn đồng) 2.3/ Một số khó khăn: 2.773 3.779 4.076 4.648 4.954 5.315 579 2.700 3.200 5.421 6.200 6.670 43.425 202.500 240.000 406.575 465.000 500.250 Bên cạnh tốc độ phát triển nhanh diện tích sản lượng gia tăng diện tích ni tơm bị nhiễm bệnh mà chủ yếu bệnh đốm trắng (thường xảy vụ nuôi từ tháng 11- hàng năm) với tỉ lệ diện tích bệnh thường chiếm khoảng 10-20% diện tích ni làm thiệt hại đáng kể cho người ni, thống kê qua năm sau: Bảng 2: TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH TRÊN TƠM SÚ NI TẠI HUYỆN CẦN GIỜ 2001 – 2005 ( Nguồn: Phòng kinh tế huyện Cần Giờ) Vụ nuôi 2001 – 2002 2002 – 2003 2003 – 2004 2005 Diện tích bệnh / Diện tích ni (ha) 595/4.076 520/4.648 734/4.954 283/5.315 14.6 11.2 14.8 5.3 Tỷ lệ (%) Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng dịch bệnh trên, tập trung nguyên nhân chủ yếu sau: - Phát triển tự phát, thiếu tính cộng đồng dẫn đến việc sử dụng thuốc, hóa chất đơi lúc tùy tiện gây suy thối mơi trường, chưa ý thức bảo vệ môi trường, xổ xả nước thải (chưa xử lý) từ đầm nuôi hệ thống kênh chung dẫn đến bệnh lây lan gây thiệt hại chung đến cộng đồng người nuôi - Cơ sở hạ tầng: việc phát triển nhanh diện tích ni tôm sú địa bàn hệ thống thủy lợi chưa hồn chỉnh, khơng có hệ thống kênh cấp thoát nước riêng biệt nguyên nhân làm lây nhiễm mầm bệnh Thực công văn số 312/CLTY-TY, ngày 01/3/2005 Cục QLCL, ATVS &TYTS công văn số 207/NNTS ngày 09/3/2005 Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn “V/v triển khai đề án ứng dụng qui phạm thực hành nuôi tốt-GAP Cần Giờ”, thời gian qua Sở NN-PTNT, Chi cục Quản Lý Chất lượng Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản phối hợp với Phòng kinh tế huyện Cần Giờ, UBND xã Lý Nhơn, Trung tâm CL,ATVS & TYTS vùng tiến hành khảo sát địa bàn Huyện Cần Giờ thống chọn khu Bao đồng Vàm Sát (43ha) thuộc xã Lý Nhơn làm địa điểm triển khai mơ hình Phần III: NỘI DUNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM -GAP Đặc điểm vùng áp dụng mơ hình GAP 1.1/ Địa điểm – Vị trí : Khu bao đồng nằm khu vực qui hoạch nuôi tôm 200 Vàm Sát, xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ 1.2/ Diện tích tự nhiên : 43,3565ha, : - Tổng diện tích mặt nước ao ni : 21,5 ha, số ao: 45, ni thâm canh: 17,54ha (40 ao); bán thâm canh: 3,96ha (5 ao) - Diện tích ao lắng : 5,45ha (19 ao) - Diện tích đất sử dụng cho cơng trình phụ: 4,25ha ( bờ bao, nhà kho…) - Diện tích đất sử dụng cho mục đích khác:12,16ha ( trồng đước, chưa khai thác) 1.3/ Số hộ ni : 18 hộ; - Hộ ni có chủ quyền đất: 11 hộ; - Hộ ni thuê đất :07 hộ 1.4/ Điều kiện tự nhiên : Điều kiện 28TCN 101:1998; Tại Vàm Sát 28TCN 171:2001 - Nguồn nước Không nhiễm bẩn chất thải ngành sản xuất nông, công nghiệp sinh hoạt 15-30 ( thích hợp 15-25) - Độ mặn (‰) 0,4-0,5 - Độ (m) 80 - Độ cứng CaC03(mg/l) 7,5-8,5 - pH nước