QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

29 1 0
QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Số: 538/QĐ - HVNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Căn Quyết định số 82/2008/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Ngoại giao trực thuộc Bộ Ngoại giao; Căn Quyết định số 29/2012/QĐ-TTg ngày 12/7/2012 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi bổ sung điều Quyết định số 82/2008/QĐ-TTg ngày 23/06/2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Học viện Ngoại giao trực thuộc Bộ Ngoại giao; Căn Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15/08/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ; Căn Thơng tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Xét đề nghị Hội đồng Khoa học Đào tạo Học viện, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ Học viện Ngoại giao Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký thay cho Quy chế đào tạo đại học hệ quy theo học chế tín chỉ Học viện Ngoại giao ban hành theo Quyết định số 299/QĐ-HVNG ngày 11/08/2011 Giám đốc Học viện Ngoại giao Điều Các ơng, bà Trưởng khoa, Trưởng phịng, đơn vị chức sinh viên hệ đại học cao đẳng quy có trách nhiệm thi hành Quyết định kể từ ngày ký GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Ban Giám đốc để b/c; - Các đơn vị để thực hiện; - Lưu: VP, ĐT, Khoa (đã ký) TS Đặng Đình Quý QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ (Ban hành theo Quyết định số:538/QĐ – HVNG ngày 12 tháng năm 2014 Giám đốc Học viện Ngoại giao) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định vấn đề chung đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo, kiểm tra thi học phần, xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng từ Khoá 38 đại học hệ quy Khóa 04 cao đẳng hệ quy trở Học viện thực theo hình thức tín chỉ Trong quy chế này, từ “Học viện” dùng để chỉ Học viện Ngoại giao Điều Mục tiêu phương thức đào tạo Học viện Ngoại giao đào tạo hệ đại học ngành Quan hệ quốc tế, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, Truyền thông quốc tế, Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp hệ cao đẳng ngành Quan hệ quốc tế Sinh viên tốt nghiệp Học viện Ngoại giao có phẩm chất khả sau đây: 2.1 Có lập trường tư tưởng, trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, ý thức nghề nghiệp đắn, trung thực khoa học, nhận thức đắn giá trị xã hội có thái độ ứng xử phù hợp với giá trị đó, thể rõ trách nhiệm nghề nghiệp ý thức cộng đồng 2.2 Có kiến thức chun mơn đủ sâu rộng để hoạt động tốt lĩnh vực chuyên môn mình, có lực sáng tạo, có khả sử dụng ngoại ngữ thành thạo giao tiếp với đồng nghiệp nước ngồi chun mơn vấn đề xã hội thơng thường; có khả sử dụng tốt tin học để phục vụ công tác chuyên môn, có khả hịa nhập với mơ hình đào tạo bậc cao trường đại học tiên tiến khu vực quốc tế 2.3 Có khả tự học học tập suốt đời nhằm tự nâng cao lực cá nhân đạt thành cơng hoạt động chun mơn, có kỹ tự tìm kiếm thơng tin kiến thức liên quan đến hoạt động chun mơn, có khả tự đánh giá thẩm định kiến thức có mình, hiểu chấp nhận điểm yếu, điểm mạnh thân, nắm phương pháp chiến lược học tập phù hợp với thân 2.4 Có khả làm việc theo nhóm làm việc độc lập, có kỹ giải vấn đề cách tích cực, sáng tạo hiệu quả, có tác phong làm việc chủ động, khoa học thích ứng nhanh với mơi trường làm việc đa văn hóa 2.5 Có chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế với mức điểm theo quy định ngành (đối với hệ đại học) 2.6 Phương thức đào tạo hệ quy Học viện Ngoại giao tổ chức theo học chế tín chỉ giúp sinh viên tích lũy kiến thức thời điểm thích hợp, đồng thời yêu cầu sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập nghiên cứu khoa học Điều Tín học tập 3.1 Tín học tập (gọi tắt tín chỉ) đơn vị dùng để xác định khối lượng học tập sinh viên, qua đánh giá kết học tập sinh viên dựa số lượng tín chỉ học tập tích lũy Một tín chỉ quy định 15 tiết học lý thuyết 30 - 45 tiết thực hành, thảo luận 45 – 90 thực tập; 45 – 60 làm tiểu luận khóa luận tốt nghiệp 3.2 Giờ tín đại lượng dùng làm đơn vị để đo thời lượng lao động học tập sinh viên Giờ tín chỉ phân thành ba loại theo cấu hình thức dạy - học, định lượng thời gian xác định sau: a Giờ tín lên lớp: gồm tiết lên lớp tiết tự học b Giờ tín thực hành: gồm tiết thực hành tiết tự học c Giờ tín tự học: gồm tiết tự học 3.3 Hình thức tổ chức tín chỉ Hình thức tổ chức tín chỉ cách tổ chức thực hoạt động giảng viên sinh viên theo quy định đề cương môn học, coi trọng khâu tự học, lực nghiên cứu, thực tập, thực hành, thực tế nhằm tích luỹ đủ khối lượng kiến thức theo yêu cầu môn học Có hình thức tổ chức tín chỉ sau: a Lên lớp: Sinh viên học tập lớp thông qua giảng, hướng dẫn giảng viên lớp b Thực hành: Sinh viên học tập thông qua thực hành, thực tập, làm tập, đọc nghiên cứu tài liệu trợ giúp trực tiếp giảng viên c Tự học: Sinh viên tự học tập, nghiên cứu theo hình thức cá nhân tổ/nhóm nhà, thư viện theo kế hoạch, nhiệm vụ, nội dung giảng viên giao, kiểm tra - đánh giá tích luỹ vào kết học tập cuối môn học Điều Học phần đề cương môn học 4.1 Học phần khối lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, thuận tiện cho sinh viên tích lũy q trình học tập Mỗi học phần có thời lượng tối thiểu tín chỉ tối đa tín chỉ Một học phần phải bố trí giảng dạy trải học kỳ Mỗi học phần ký hiệu mã số riêng Phòng Đào tạo phối hợp với Khoa đơn vị chức quy định sử dụng thống toàn Học viện Mỗi học phần bao gồm nhiều thành phần như: lý thuyết (LT), thảo luận (THL), tập (BT), thực hành (TH), tiểu luận (TL) … Các thành phần quy định rõ đề cương học phần Khóa luận tốt nghiệp (KLTN) học phần đặc biệt, có khối lượng kiến thức tương đương 10 tín chỉ hệ đại học tín chỉ hệ cao đẳng 4.2 Các loại học phần: a Theo tính chất học phần, có loại sau đây: - Học phần lý thuyết: Là học phần giảng viên sinh viên làm việc lớp, bao gồm thuyết trình, chữa tập, thảo luận, làm việc theo nhóm hướng dẫn giảng viên - Học phần thực hành: Là học phần sinh viên làm thực hành, làm nghiên cứu, làm tiểu luận - Học phần kết hợp lý thuyết thực hành: Là học phần có phần giảng lý thuyết giảng viên; phần sinh viên làm thực hành, làm nghiên cứu, làm tiểu luận b Theo u cầu tích lũy kiến thức, có loại học phần sau đây: - Học phần bắt buộc: học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình đào tạo Học viện mà tất sinh viên bắt buộc phải tích lũy - Học phần tự chọn: học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn giảng viên nhằm đa dạng hố hướng chun mơn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình - Học phần tiên quyết: học phần bắt buộc sinh viên phải học trước thi đạt yêu cầu tiếp tục học sang học phần sau - Học phần tích luỹ: học phần có điểm tổng kết đạt yêu cầu theo quy định Điều 25 Quy chế 4.3 Đề cương môn học: Đề cương môn học phải cung cấp thông tin chủ yếu nội dung tổ chức dạy - học môn học, Hội đồng Khoa học Đào tạo Học viện thông qua đăng tải trang thông tin điện tử Học viện Đề cương môn học bao gồm: - Thông tin đơn vị đào tạo (tên Khoa, Bộ môn,…) - Thông tin môn học (tên môn học, bắt buộc hay tự chọn, số lượng tín chỉ, mơn học tiên quyết,…) - Thông tin tổ chức dạy học - Mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy mơn học - Giáo trình sử dụng danh mục tài liệu tham khảo - Các yêu cầu quy định kiểm tra - đánh giá kết học tập - Một số thông tin liên quan khác theo quy định hướng dẫn Học viện Hàng năm, nội dung môn học điều chỉnh, bổ sung, cập nhật đại hóa phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việc điều chỉnh bổ sung nội dung môn học phải Trưởng Khoa thông qua lập thành hồ sơ lưu Khoa Phòng Đào tạo Điều Khoá học, năm học học kỳ 5.1 Khóa học thời gian để sinh viên hồn thành chương trình đào tạo ngành cụ thể Một khóa học trình độ đại học Học viện thiết kế bốn năm học Một khóa học trình độ cao đẳng Học viện thiết kế ba năm học 5.2 Thời gian tối đa hồn thành chương trình bao gồm: thời gian thiết kế cho chương trình quy định khoản Điều này, cộng với học kỳ Tùy theo điều kiện đào tạo, Giám đốc quy định thời gian tối đa cho chương trình, không vượt hai lần so với thời gian thiết kế cho chương trình Các đối tượng hưởng sách ưu tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành không bị hạn chế thời gian tối đa để hồn thành chương trình 5.3 Một năm học gồm hai học kỳ học kỳ phụ 5.4 Học kỳ thời gian để sinh viên hồn thành số học phần chương trình đào tạo Học kỳ học kỳ có 15 tuần thực học tuần thi Mỗi học kỳ bố trí giảng dạy nhiều học phần chương trình đào tạo Trường hợp đặc biệt, Giám đốc định tổ chức giảng dạy học kỳ nhiều 15 tuần Học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi học kỳ dành cho sinh viên thi không đạt học kỳ đăng ký học lại; cho sinh viên giỏi muốn kết thúc sớm chương trình đào tạo; cho sinh viên học thêm học phần ngồi chương trình đào tạo; cho sinh viên có nhu cầu tham dự lớp học bổ trợ Sinh viên đăng ký tham gia học kỳ phụ sở tự nguyện Phòng Đào tạo Khoa phối hợp tổ chức học kỳ phụ tùy thuộc vào số lượng sinh viên đăng ký học khả bố trí giảng dạy Khoa 5.5 Lớp học tổ chức cho sinh viên có nhóm học phần giống sinh viên khóa, ngành học để trao đổi học tập, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt đoàn thể (Hội sinh viên, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Câu lạc v.v…) Có hai loại lớp học : - Lớp học phần lớp học ngắn hạn tổ chức theo học phần - Lớp khóa học lớp học cố định tổ chức theo chuyên ngành theo khóa đào tạo Điều 6: Thời gian đào tạo 6.1 Thời gian học tập thức tính từ 07h00 đến 17h55 ngày bố trí vào thứ Bảy Chủ Nhật 6.2 Mỗi ngày bố trí 04 ca học, xếp thời gian sau: Buối Sáng Chiều Ca Thời gian 1-3 7h00 – 9h30 4-6 9h40 – 12h10 -9 12h45 – 15h15 10-12 15h25 – 17h55 Tuỳ theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức tình trạng sở vật chất Học viện, Phịng Đào tạo xếp thời khố biểu khoảng thời gian nêu CHƯƠNG II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều Chương trình đào tạo 7.1 Chương trình đào tạo bậc đại học ngành Khoa xây dựng dựa chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, Hội đồng Khoa học Đào tạo Học viện thông qua Giám đốc Học viện phê duyệt Hiện nay, Học viện triển khai chương trình đào tạo sau đây: a Chương trình đào tạo ngành Quan hệ quốc tế (mã ngành: D310206) b Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế (mã ngành: D310106) c Chương trình đào tạo ngành Luật quốc tế (mã ngành: D380108) d Chương trình đào tạo ngành Ngơn ngữ Anh (mã ngành: D220201) e Chương trình đào tạo ngành Ngơn ngữ Pháp (mã ngành: D220203) f Chương trình đào tạo ngành Truyền thơng quốc tế (mã ngành: D110109) Ngồi ra, Học viện triển khai 01 Chương trình đào tạo cao đẳng ngành Quan hệ quốc tế (mã ngành C900110) 7.2 Chương trình đào tạo có khối kiến thức: a Khối kiến thức giáo dục đại cương gồm học phần thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, tin học, ngoại ngữ sở, giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng nhằm trang bị cho sinh viên tảng văn hoá bản, nắm vững phương pháp tư khoa học để tiếp thu tốt kiến thức chuyên nghiệp b Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp gồm học phần sở phục vụ chuyên ngành, học phần bổ trợ học phần chuyên nghiệp nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ chun mơn cần thiết 7.3 Trong tồn khóa học sinh viên phải tích lũy tối thiểu đủ số lượng tín chỉ theo u cầu chương trình đào tạo phải có chứng chỉ Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phịng để xét cơng nhận tốt nghiệp Điều Môn học Giáo dục quốc phịng Giáo dục thể chất 8.1 Chương trình đào tạo đại học cao đẳng hệ quy bao gồm mơn học Giáo dục quốc phịng Giáo dục thể chất 8.2 Đối tượng miễn học mơn học Giáo dục quốc phịng: a Đối tượng miễn học tồn mơn học Giáo dục quốc phòng: - Sinh viên nguyên sĩ quan quân đội; - Sinh viên hoàn thành nghĩa vụ quân phục vụ ngũ (có định xuất ngũ); - Sinh viên người nước ngoài; - Sinh viên người hưởng lương thuộc biên chế nhà nước quan cử học; - Sinh viên có chứng chỉ Giáo dục quốc phịng phù hợp với trình độ đào tạo - Sinh viên có thương tật, dị tật bẩm sinh làm hạn chế chức vận động (có Giấy chứng nhận bệnh viện cấp huyện tương đương trở lên); b Đối tượng tạm hỗn học mơn học Giáo dục quốc phịng: - Sinh viên học sức khỏe không đảm bảo; - Sinh viên mang thai, nuôi nhỏ 24 tháng; Các đối tượng xét tạm hoãn học mơn học Giáo dục quốc phịng hết thời hạn tạm hỗn phải hồn thành u cầu môn học để cấp chứng chỉ theo quy định 8.3 Đối tượng miễn, tạm hoãn học môn học Giáo dục thể chất: a Đối tượng miễn học tồn mơn học Giáo dục thể chất: - Sinh viên đạt giải thưởng có Giấy chứng nhận thành tích thể dục thể thao - Sinh viên hoàn thành môn học Giáo dục thể chất phù hợp với trình độ đào tạo - Sinh viên có thương tật, dị tật bẩm sinh làm hạn chế chức vận động (có Giấy chứng nhận bệnh viện cấp huyện tương đương trở lên) b Đối tượng tạm hỗn học mơn học Giáo dục thể chất: - Sinh viên học sức khoẻ không đảm bảo; - Sinh viên mang thai, nuôi nhỏ 24 tháng tuổi Các đối tượng xét tạm hỗn học mơn học Giáo dục thể chất hết thời hạn tạm hỗn phải hồn thành yêu cầu môn học theo quy định Điều Đăng ký nhập học/ Bảo lưu kết trúng tuyển 9.1 Sau trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh quốc gia vào hệ đại học quy, sinh viên phải đến Học viện làm thủ tục nhập học theo thời hạn quy định 9.2 Để nhập học, sinh viên phải nộp đầy đủ giấy tờ theo quy định Hội đồng tuyển sinh đại học cao đẳng năm Tất giấy tờ sinh viên nhập học phải xếp vào túi hồ sơ cá nhân quản lý Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải hoàn thành thời hạn quy định Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng hệ quy hành Bộ Giáo dục Đào tạo Sau xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên trình Giám đốc ký Quyết định cơng nhận người đến học sinh viên thức Học viện 9.3 Nếu có lý đáng theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng quy hành, thí sinh trúng tuyển xin bảo lưu kết thi tuyển Trong trường hợp này, thí sinh trúng tuyển phải nộp đơn xin bảo lưu cho Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên phải Giám đốc Học viện ký Quyết định cho bảo lưu Thời gian bảo lưu kết tuyển sinh không hai học kỳ Muốn nhập học lại, thí sinh phải làm đơn xin nhập học kèm theo Quyết định bảo lưu nộp cho Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên trước bắt đầu học kỳ tháng Điều 10 Thơng báo kế hoạch đào tạo 10.1 Đầu khóa học, Phịng Đào tạo Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên thông báo cho sinh viên thông tin sau: a Chương trình đào tạo ngành b Quy chế đào tạo quy định có liên quan tới học tập, rèn luyện sinh hoạt sinh viên 10.2 Khoảng 02 tuần trước học kỳ bắt đầu, Phịng Đào tạo thơng báo cho sinh viên về: 10 a Trong thời gian học tập gia đình chuyển nơi cư trú sinh viên có hồn cảnh khó khăn cần thiết phải chuyển đến Học viện để thuận lợi học tập lý đáng khác b Trường xin chuyển có ngành nhóm ngành đào tạo Học viện Ngoại giao c Kết thi đại học phải đạt điểm chuẩn ngành chuyển đến năm tuyển sinh d Có từ 80% trở lên số mơn học tích luỹ trường xin chuyển có nội dung có số tín chỉ thời lượng tương đương so với môn học tương ứng ngành đào tạo Học viện Ngoại giao đ Có điểm trung bình chung học tập mơn học trước đạt từ 2,50 trở lên, khơng có mơn học có kết điểm D Đối với mơn học cịn thiếu điểm tích lũy, sinh viên phải học bổ sung theo xếp Phòng Đào tạo e Tham dự kiểm tra kiến thức đạt điểm theo quy định Học viện Giám đốc quy định thông báo công khai môn học kiểm tra, nội dung, hình thức kiểm tra khả tiếp nhận g Được đồng ý Hiệu trưởng trường xin chuyển Giám đốc Học viện 15.3 Sinh viên không phép chuyển đến Học viện Ngoại giao thuộc trường hợp sau: a Đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, khơng trúng tuyển vào Học viện có kết thi thấp điểm trúng tuyển Học viện b Là sinh viên năm thứ năm cuối khóa c Đang thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên 15.4 Sinh viên xin chuyển trường phải có hồ sơ xin chuyển trường theo mẫu quy định thống Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế hành công tác học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp hệ quy Điều 16 Nghỉ ốm Nghỉ học tạm thời 15 16.1 Nghỉ ốm Sinh viên nghỉ ốm trình học tập đợt thi, phải viết đơn xin phép gửi giảng viên phụ trách mơn học Trưởng Khoa vịng tuần kể từ ngày ốm, kèm theo giấy chứng nhận Phòng Y tế Học viện Phòng Y tế địa phương bệnh viện 16.2 Nghỉ học tạm thời Sinh viên quyền viết đơn xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau đây: a Được động viên vào lực lượng vũ trang b Bị ốm tai nạn buộc phải điều trị thời gian dài, có giấy xác nhận quan y tế có thẩm quyền; c Vì nhu cầu cá nhân Trong trường hợp này, sinh viên phải học học kỳ không rơi vào trường hợp bị buộc học quy định Điều 17 Quy chế phải đạt điểm trung bình chung tích lũy khơng 2.00 Thời gian nghỉ học tạm thời nhu cầu cá nhân khơng q 24 tháng tính vào thời gian tối đa phép học quy định Điều Quy chế 16.3 Sinh viên muốn chấp nhận nghỉ học tạm thời phải nộp đơn Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên phải có Quyết định cho phép Giám đốc Học viện 16.4 Sinh viên nghỉ học tạm thời muốn trở lại học tiếp Học viện phải viết đơn gửi Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên tháng trước bắt đầu học kỳ Giám đốc Học viện Quyết định cho phép trở lại học tập Học viện Điều 17 Cảnh báo kết học tập, buộc học 17.1 Cảnh báo kết học tập: Việc cảnh báo kết học tập thực theo học kỳ, nhằm giúp cho sinh viên có kết học tập biết lập phương án học tập thích hợp để tốt nghiệp thời hạn tối đa phép theo học chương trình Việc cảnh báo kết học tập sinh viên dựa điều kiện sau: a) Điểm trung bình chung tích luỹ đạt 1,20 sinh viên năm thứ nhất, 1,40 sinh viên năm thứ hai, 1,60 sinh viên năm thứ ba 1,80 sinh viên năm cuối khố; 16 b) Điểm trung bình chung học kỳ đạt 0,80 học kỳ đầu khóa học, 1,00 học kỳ tiếp theo; c) Tổng số tín chỉ học phần bị điểm F cịn tồn đọng tính từ đầu khoá học đến thời điểm xét vượt 24 tín chỉ Tuỳ theo tình hình năm học, Giám đốc quy định áp dụng hai ba điều kiện nêu để cảnh báo kết học tập sinh viên quy định số lần cảnh báo kết học tập, không vượt 02 lần liên tiếp Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên có trách nhiệm thơng báo văn cho sinh viên thuộc diện bị cảnh báo gia đình biết sau có Quyết định cảnh báo 17.2 Xử lý học: Sau học kỳ, Học viện định đình chỉ học tập xóa tên khỏi danh sách sinh viên, sinh viên vi phạm trường hợp sau: a) Có số lần cảnh báo kết học tập vượt giới hạn theo quy định Giám đốc (02 lần liên tiếp); b) Vượt thời gian tối đa phép học trường quy định Điều Quy chế này; c) Bị kỷ luật lần thứ hai lý thi hộ nhờ người thi hộ bị kỷ luật mức xoá tên khỏi danh sách sinh viên trường 17.3 Căn vào điều kiện riêng mình, sinh viên viết đơn xin học Học viện định cho sinh viên thơi học đơn xin thơi học có lý rõ ràng hợp lệ Trường hợp bao gồm đơn xin du học, có lý đáng phép chuyển trường sinh viên xin thi lại tuyển sinh 17.4 Sinh viên thuộc diện bị buộc thơi học, có nguyện vọng chuyển trường hay chuyển xuống bậc đào tạo thấp phải làm đơn để Giám đốc xem xét cụ thể trường hợp Sinh viên thuộc diện bảo lưu phần kết học tập chương trình cũ Giám đốc xem xét định cho bảo lưu kết học tập trường hợp cụ thể 17.5 Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên có trách nhiệm thơng báo địa phương nơi sinh viên có hộ thường trú gia đình sinh viên buộc học biết chậm tháng sau có định thơi học 17 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC Điều 18 Đánh giá kết học tập học phần 18.1 Việc kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên gồm hình thức: a Kiểm tra - đánh giá thường xuyên hoạt động giảng viên sử dụng phương pháp đánh giá khác theo hình thức tổ chức thực tín chỉ (lý thuyết, thảo luận, thực hành, thí nghiệm, hoạt động theo nhóm, tự học, tự nghiên cứu, ) nhằm kiểm tra việc làm chủ kiến thức rèn luyện kĩ sinh viên xác định mục tiêu môn học b Kiểm tra - đánh giá định kì hoạt động giảng viên vào thời điểm qui định đề cương môn học, nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học giai đoạn tương ứng sinh viên 18.2 Việc lựa chọn hình thức kiểm tra - đánh giá thường xuyên, định kỳ trọng số điểm đánh giá thường xuyên, định kỳ giảng viên phụ trách học phần đề xuất, Trưởng khoa phê duyệt phải quy định đề cương môn học 18.3 Bài thi kết thúc học phần thực hình thức: a Thi viết (trắc nghiệm tự luận) với thời gian từ 60 phút đến 120 phút; b Vấn đáp; c Viết tiểu luận; d Kết hợp hình thức Hình thức thi thích hợp cho học phần giảng viên phụ trách xác định, Trưởng khoa phê duyệt phải quy định đề cương môn học 18.4 Điểm đánh giá học phần (gọi điểm học phần) bao gồm: a Điểm kiểm tra – đánh giá thường xun có trọng số khơng lớn 20% tổng điểm môn học; b Điểm kiểm tra – đánh giá định kỳ có trọng số khơng 20% tổng điểm môn học; 18 c Điểm thi kết thúc mơn học có trọng số khơng 60% tổng điểm mơn học Mỗi loại điểm có trọng số riêng giảng viên phụ trách học phần xác định Trưởng Khoa phê duyệt quy định đề cương môn học 18.5 Điểm học phần điểm trung bình tính theo hệ số điểm thi kết thúc học phần điểm thành phần, làm tròn đến chữ số thập phân Điều 19 Điều kiện dự thi kết thúc học phần 19.1 Sinh viên dự thi kết thúc môn học hội đủ điều kiện sau đây: a Dự đủ lên lớp theo yêu cầu giảng viên phụ trách học phần b Hoàn thành điểm kiểm tra – đánh giá thường xuyên, định kỳ yêu cầu khác môn học quy định cụ thể đề cương môn học giảng viên công bố bắt đầu môn học Trường hợp sinh viên tự ý bỏ kiểm tra định kỳ điểm kiểm tra – đánh giá thường xuyên bị điểm (không), sinh viên khơng dự thi hết mơn học c Đóng đầy đủ, hạn học phí phí nội trú (áp dụng sinh viên nội trú) theo quy định Học viện 19.2 Trường hợp sinh viên chưa dự kiểm tra – đánh giá định kỳ lý đáng có đủ minh chứng quy định, giảng viên tổ chức kỳ kiểm tra bổ sung để sinh viên có đủ điều kiện thi kết thúc mơn học Thời gian hình thức tổ chức kỳ kiểm tra bổ sung giảng viên định ghi rõ trường hợp bảng điểm thành phần nộp cho Phòng Đào tạo 19.3 Giảng viên phụ trách học phần người định danh sách sinh viên dự thi kết thúc học phần thông báo cho sinh viên sau kết thúc môn học Sinh viên không đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần phải đăng ký học lại học phần Điều 20 Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần 20.1 Trong học kỳ, Học viện tổ chức kỳ thi chính sau kết thúc học phần Thời gian dành cho ôn thi học phần tỷ lệ thuận với số tín chỉ học phần đó, 2/3 ngày cho tín chỉ Sinh viên vắng mặt kỳ thi kết thúc học phần, khơng có lý đáng coi dự thi lần phải nhận điểm kỳ thi 19 20.2 Kỳ thi phụ dành cho sinh viên khơng tham dự kỳ thi có lý đáng khơng đạt kỳ thi Đối với sinh viên vắng mặt có lý đáng kỳ thi chính, điểm thi kết thúc học phần kỳ thi phụ coi điểm thi lần đầu Trường hợp khơng có kỳ thi phụ, sinh viên phải dự thi kỳ thi kết thúc học phần học kỳ sau học kỳ phụ 20.3 Trong kỳ thi, môn học tổ chức thi riêng biệt, khơng bố trí thi ghép số môn học (trừ môn ngoại ngữ) buổi thi sinh viên 20.4 Sinh viên không dự thi kết thúc môn học chưa đóng đủ học phí phí nội trú (áp dụng sinh viên nội trú) bỏ thi khơng có lý đáng phải nhận điểm không (0) 20.5 Đề thi kết thúc môn học xây dựng có nội dung phù hợp với đề cương môn học công bố Trưởng khoa phê duyệt 20.6 Việc chấm thi kết thúc học phần phải hai giảng viên đảm nhiệm Thời gian lưu giữ thi viết, tiểu luận, tập,… hai năm, kể từ ngày thi ngày nộp tiểu luận, tập,… 20.7 Thi vấn đáp kết thúc học phần phải hai giảng viên thực Điểm thi vấn đáp công bố công khai sau thi Trong trường hợp hai giảng viên chấm thi không thống điểm chấm giảng viên chấm thi trình Trưởng khoa định Đối với mơn học cịn lại, kết thi kết thúc môn học thông báo công khai chậm 15 ngày sau kỳ thi Sinh viên nhận kết thi kết thúc môn học qua việc truy cập tài khoản cá nhân Học viện cấp 20.8 Các bảng điểm thi kết thúc học phần phải thực theo mẫu chung Học viện, phải có chữ ký cán chấm thi xác nhận Trưởng Khoa làm thành hai Một lưu khoa, gửi Phòng Đào tạo, chậm 15 ngày sau thi Điều 21 Cách tính điểm đánh giá phận, điểm học phần 21.1 Thang điểm đánh giá: Kết học tập sinh viên xử lý, đánh giá dựa hai loại thang điểm: thang điểm 10 thang điểm a Thang điểm 10 (được làm tròn đến chữ số thập phân) thang điểm tiện ích sử dụng để đánh giá điểm kiểm tra học phần, điểm đánh giá thành phần, điểm thi kết thúc học phần điểm học phần Điểm học phần tổng điểm 20 tất điểm đánh giá thành phần học phần nhân với trọng số tương ứng (xem Điều 18) b Thang điểm thang điểm thức, điểm chữ A, B, C, D F sử dụng tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích luỹ điểm trung bình chung tốt nghiệp 21.2 Các loại thang điểm cách quy đổi: Bảng Thang điểm đánh giá kết học tập Xếp loại Đạt Thang điểm 10 Thang điểm (Điểm thức) (Điểm thành phần) Điểm chữ Điểm số Giỏi Từ 8.5 đến 10 A 4.0 Khá Từ 7.0 đến 8.4 B 3.0 Trung bình Từ 5.5 đến 6.9 C 2.0 Trung bình yếu Từ 4.0 đến 5.4 D 1.0 F Không đạt Kém Dưới 4.0 21.3 Đối với môn học chưa đủ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, xếp mức đánh giá sử dụng kí hiệu sau: I X Chưa đủ liệu đánh giá Chưa nhận kết thi 21.4 Đối với môn học phép chuyển điểm, xếp mức đánh giá sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết 21.5 Việc xếp loại mức điểm A, B, C, D, F áp dụng cho trường hợp sau: a) Những mơn học mà sinh viên có đủ điểm đánh giá phận, kể trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra bỏ thi khơng có lý phải nhận điểm 0; b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau có kết đánh giá phận mà trước sinh viên giảng viên cho phép nợ; c) Chuyển đổi từ trường hợp X qua 21 Kết học tập học kỳ hè (nếu có) tính chung vào học kỳ trước 21.6 Việc xếp loại mức điểm F, trường hợp nêu khoản Điều này, áp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có định phải nhận mức điểm F 21.7 Việc xếp loại theo mức điểm I áp dụng cho trường hợp sau đây: a Trong thời gian học thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm tai nạn dự kiểm tra thi, phải giảng viên phụ trách môn học Trưởng khoa cho phép; b Sinh viên dự kiểm tra phận thi lý khách quan, giảng viên phụ trách môn học Trưởng khoa chấp thuận Khi nhận điểm I, trừ trường hợp đặc biệt Giám đốc quy định, trước bắt đầu học kỳ kế tiếp, sinh viên phải làm đơn đăng ký dự thi để hoàn tất học phần nợ Sau thi, điểm I đổi thành điểm mà sinh viên đạt Trường hợp sinh viên chưa trả nợ chưa chuyển điểm khơng rơi vào trường hợp bị buộc thơi học học tiếp học kỳ 21.8 Việc xếp loại theo mức điểm X áp dụng học phần mà Phòng Đào tạo chưa nhận báo cáo kết học tập sinh viên từ khoa chuyển lên 21.9 Ký hiệu R áp dụng cho trường hợp sau: a Điểm học phần đánh giá mức điểm A, B, C, D đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) số học phần phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt b Những học phần công nhận kết quả, sinh viên chuyển từ trường khác đến chuyển đổi chương trình 21.10 Học phần có kết thi từ điểm trở lên bảo lưu Khi sinh viên học thêm ngành mới, điểm bảo lưu tính vào điểm trung bình tích lũy ngành học 21.11 Khơng tính kết thi học phần Tin học, Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng vào điểm trung bình học tập điểm trung bình tích lũy 22 Việc đánh giá kết điều kiện cấp chứng chỉ học phần theo quy định riêng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 22: Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ theo tiêu chí sau: 22.1 Khối lượng kiến thức học tập tổng số tín chỉ học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ 22.2 Khối lượng kiến thức tích lũy tổng số tín chỉ học phần đánh giá loại đạt tính từ đầu khóa học 22.3 Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình theo trọng số tín chỉ học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ (bao gồm học phần đánh giá loại đạt khơng đạt) 22.4 Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình theo trọng số tín chỉ học phần đánh giá loại đạt mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét Điều 23 Cách tính điểm trung bình Xếp loại học tập Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ học phần phải quy đổi qua điểm số sau: A tương ứng với B tương ứng với C tương ứng với D tương ứng với F tương ứng với Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm trịn đến chữ số thập phân: n a A  i 1 i ni n n i i 1 Trong đó: 23 A điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy điểm học phần thứ i ni số tín chỉ học phần thứ i n tổng số học phần Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng (chỉ tính theo kết thi kết thúc học phần lần thi thứ nhất), đăng ký học lúc hai chương trình, cảnh báo kết học tập, xử lý học, nghỉ học tạm thời sau học kỳ Điểm trung bình chung tích lũy để xét cảnh báo kết học tập, xử lý học, xếp hạng học lực xếp hạng tốt nghiệp, tính theo điểm thi kết thúc học phần cao lần thi Điều 24 Chấm phúc tra Sinh viên có quyền đề nghị chấm phúc tra kết thi Đơn xin phúc tra kết thi gửi đến Phòng Đào tạo vòng ngày kể từ ngày công bố kết Tất đề nghị chấm phúc tra phải đóng lệ phí Học viện quy định Sau chấm phúc tra, điểm nâng lên cao trước Trưởng khoa Trưởng phòng Đào tạo phải đề nghị cán thứ hai có chun mơn chấm lại Kết cuối phải Trưởng khoa ký tên xác nhận công bố Thời gian công bố điểm phúc tra 10 ngày sau hết hạn nộp đơn xin phúc tra Điểm sau phúc tra kết cuối môn học Điều 25 Học cải thiện điểm Đối với học phần có kết đạt D, sinh viên muốn học lại để cải thiện điểm phải làm đơn đăng ký học cải thiện điểm, nộp lệ phí theo quy định Kết cao lần học chọn để tính vào điểm trung bình chung tích lũy Sinh viên lựa chọn học đổi sang học phần khác môn học tự chọn có điều kiện để cải thiện điểm Điều 26 Xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm quy chế thi, kiểm tra 26.1 Trong dự kiểm tra thường xuyên, chuẩn bị tiểu luận, tập lớn, thi học phần, thi kết thúc học phần, chuẩn bị khoá luận tốt nghiệp, vi phạm quy chế, sinh viên bị xử lý kỷ luật với học phần vi phạm 26.2 Sinh viên thi hộ nhờ người khác thi hộ, bị kỷ luật mức đình chỉ học tập năm trường hợp vi phạm lần thứ buộc học trường hợp vi phạm lần thứ hai 24 26.3 Trừ trường hợp quy định khoản Điều này, mức độ sai phạm khung xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm thực theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy CHƯƠNG IV TÍCH LŨY KHỐI KIẾN THỨC TỐT NGHIỆP VÀ CƠNG NHẬN TỐT NGHIỆP Điều 27 Tích lũy khối kiến thức tốt nghiệp 27.1 Sinh viên phép đăng ký thực tích lũy khối kiến thức tốt nghiệp theo hướng sau: - Làm khóa luận tốt nghiệp: áp dụng sinh viên hội tụ đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp theo quy định khóa luận tốt nghiệp Giám đốc Học viện định Khoá luận tốt nghiệp học phần tương đương 10 tín chỉ hệ đại học tương đương tín chỉ hệ cao đẳng - Học thi số môn học chuyên môn: áp dụng sinh viên khơng giao làm khóa luận tốt nghiệp Trong trường hợp này, sinh viên phải đăng ký học thêm số môn học chuyên môn thay chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình 27.2 Giám đốc phê duyệt danh sách sinh viên đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp, đề tài đăng ký giảng viên hướng dẫn 27.3 Giám đốc phê duyệt danh sách giảng viên chấm khóa luận tốt nghiệp 27.4 Các vấn đề liên quan đến Khóa luận tốt nghiệp thực theo Quy định khóa luận tốt nghiệp Giám đốc Học viện ban hành Điều 28 Đánh giá khóa luận tốt nghiệp 28.1 Tùy theo chương trình, Giám đốc quy định cách thức đánh giá khoá luận tốt nghiệp Việc đánh giá khóa luận tốt nghiệp phải giảng viên đảm nhiệm 28.2 Điểm khoá luận tốt nghiệp chấm theo thang điểm chữ theo quy định khoản 21.2, Điều 21 Quy chế Điểm khoá luận tốt nghiệp tính vào điểm trung bình chung tích lũy tồn khố học 25 28.3 Sinh viên có khố luận tốt nghiệp bị điểm F, phải đăng ký làm lại khóa luận tốt nghiệp; phải đăng ký học thêm số học phần chuyên môn để thay thế, cho tổng số tín chỉ học phần chuyên môn học thêm tương đương với số tín chỉ khóa luận tốt nghiệp Điều 29 Điều kiện xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp 29.1 Cuối khóa học, sinh viên có đủ điều kiện sau xét công nhận tốt nghiệp: - Khơng bị truy cứu trách nhiệm hình khơng bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập trở lên tính đến thời điểm xét tốt nghiệp; - Tích luỹ đủ số học phần quy định cho ngành đào tạo - Điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học phải đạt từ 2,00 trở lên - Thỏa mãn số yêu cầu kết học tập số môn học chuyên môn đặc thù Giám đốc Học viện quy định văn bản; - Có chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế đạt chuẩn với mức điểm quy định cho ngành Giám đốc Học viện quy định - Có chứng chỉ Giáo dục quốc phịng Giáo dục thể chất - Có đơn gửi Phịng đào tạo đề nghị xét tốt nghiệp trường hợp đủ điều kiện tốt nghiệp sớm muộn so với thời gian thiết kế khoá học 29.2 Sau học kỳ, Giám đốc ban hành Quyết định thành lập Hội đồng xét tốt nghiệp Hội đồng xét tốt nghiệp điều kiện công nhận tốt nghiệp quy định khoản Điều để lập danh sách sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp Hội đồng xét tốt nghiệp Giám đốc người Giám đốc uỷ quyền làm Chủ tịch, Trưởng phòng Đào tạo làm Thư ký thành viên Trưởng phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên, Trưởng phịng Quản trị Tài vụ, Trưởng Khoa có liên quan 29.3 Căn vào biên đề nghị Hội đồng xét tốt nghiệp, Giám đốc ký định công nhận tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp Điều 30 Cấp tốt nghiệp, chuyển chương trình đào tạo chuyển loại hình đào tạo 30.1 Bằng tốt nghiệp đại học cấp theo ngành đào tạo Bảng điểm ghi thêm tên chuyên ngành 26 30.2 Hạng tốt nghiệp xác định vào điểm trung bình chung tích lũy tồn khố học qui định cho ngành đào tạo Cách xếp hạng quy định sau: Bảng 2: Xếp hạng học lực sinh viên Hạng tốt nghiệp Điểm trung bình chung tích lũy Xuất sắc Từ 3,60 đến 4,00 Giỏi Từ 3,20 đến 3,59 Khá Từ 2,50 đến 3,19 Trung bình Từ 2,00 đến 2,49 30.3 Đối với sinh viên có kết học tập tồn khóa đạt xuất sắc giỏi, hạng tốt nghiệp bị giảm bậc, rơi vào trường hợp sau: - Có khối lượng học phần phải thi lại vượt 5% so với tổng số tín chỉ quy định cho tồn khóa học - Đã bị kỷ luật thời gian học từ mức cảnh cáo trở lên 30.4 Nếu kết học tập sinh viên thỏa mãn quy định khoản điều 29 Quy chế số chương trình đào tạo tương ứng với ngành đào tạo khác nhau, sinh viên cấp tốt nghiệp khác tương ứng với ngành đào tạo Điều 31 Bảo lưu kết học tập 31.1 Những sinh viên không đủ điều kiện cấp tốt nghiệp chưa hết thời gian tối đa cho phép học bậc đại học, bảo lưu học phần có kết từ điểm 4,0 trở lên Trong thời gian tối đa phép học quy định Điều Quy chế này, sinh viên trở Học viện đăng ký học thi lại cho học phần bị điểm 4,0 31.2 Sinh viên nợ chứng chỉ Giáo dục quốc phòng Giáo dục thể chất hết thời gian tối đa phép học, thời hạn năm tính từ ngày phải ngừng học, trở Học viện học trả nợ để có đủ điều kiện xét tốt nghiệp 27 31.3 Những sinh viên hết thời gian tối đa phép học không đủ điều kiện cấp tốt nghiệp cấp giấy chứng nhận kết học tập học phần tích lũy chương trình đào tạo Học viện Nếu có nguyện vọng, sinh viên chuyển qua chương trình đào tạo vừa làm vừa học chương trình đào tạo cao đẳng bảo lưu phần kết học tập chương trình cũ (nếu chương trình cịn triển khai tương ứng) Giám đốc xem xét định cho bảo lưu kết học tập trường hợp cụ thể 28 CHƯƠNG V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32 Hiệu lực thi hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ áp dụng kể từ năm học 2014-2015 sinh viên Khố 38 hệ đại học quy sinh viên Khóa 04 hệ cao đẳng quy trở Mọi sửa đổi, bổ sung điều khoản Quy chế phải thông qua Hội đồng Khoa học Đào tạo Học viện Điều 33 Hướng dẫn thi hành Phịng Đào tạo, Phịng Cơng tác trị Quản lý sinh viên, Trưởng Khoa có nhiệm vụ triển khai hướng dẫn chi tiết nội dung Quy chế đến tồn thể sinh viên quy Học viện GIÁM ĐỐC (đã ký) TS Đặng Đình Quý 29

Ngày đăng: 24/12/2021, 22:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thang điểm đánh giá kết quả học tập - QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Bảng 1..

Thang điểm đánh giá kết quả học tập Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2: Xếp hạng học lực sinh viên - QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Bảng 2.

Xếp hạng học lực sinh viên Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

  • TỔ CHỨC ĐÀO TẠO

    • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan