Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
1 Bài 1: CÁC HIỆU ỨNG TRONG FLASH Hiệu ứng đơn giản thiết kế Banner flash Bước Tạo tài liệu flash Nhấn Ctrl + J bàn phím (Document Properties) thiết lập chiều rộng file 990px, chiều cao 200px Chọn màu thiết lập Frame rate Flash 24 sau kích OK Bước Chọn File > Import > Import to stage (Ctrl + R) import ảnh bạn cần vào vùng làm việc Flash Bước Trong chọn ảnh, nhấn F8 (Convert to Symbol) để chuyển đổi dạng Movie Clip Bước Kích vào Frame 50 nhấn F6 Bước Trở lại Frame đầu tiên, dùng cơng cụ Selection Tool (V) kích lần vào ảnh để chọn Vào Color effect>Style>Alpha=16% Bước Kích chuột vào vị trí vùng màu xám Frame 50 timeline, chọn Create Classic Tween từ menu xuất Bước Để file có ngừng lại chạy, bạn tạo thêm frame từ 100 nhấn F6 frame 150 nhấn F6 Kích chuột vào vị trí vùng màu xám Frame 100 150 timeline, chọn Create Classic Tween từ menu xuất Bước Tiếp tục tạo thêm layer mới, frame 150 nhấn F6, mở ảnh bước làm tương tự bước Lưu ý: Tùy thuộc vào bạn muốn đưa vào ảnh ảnh tạo layer riêng biệt để dễ dàng chỉnh sửa Vậy hoàn thành tập, nhấn Ctrl + Enter để xem kết Tài liệu tập huấn Flash 1 II Các hiệu ứng ảnh Flash Tạo Hiệu Ứng Lấp Lánh Bước 1: Mở tập tin File/ New Tới Modify/ Document với kích thước 180px, 400px Chọn hình mà bạn muốn làm cách chọn File/ Import to library Bước 2: Tạo Movie clip cách tạo thêm Layer đặt tên cho “ Star” Bây chọn công cụ Polystar điền bảng sau: Bước 3: Bây kích đúp vào Movie clip " Star” Tại Frame bạn nhìn thấy ngơi vào Properties/ Tween, chọn Motion từ trình đơn thả xuống đặt tên Star_in_mc Tại Frame 10 nhấn F6 để chèn Keyframe chọn tới Modify/ Transform/ Rotate CW Lặp lại Modify/ Transform/ Rotate CW ba lần Bước 4: Vẽ vòng tròn với công cụ Oval Tool chọn màu tô màu trắng với kích thước 2px Chọn Modify/ Convert to symbol từ Menu Bar,một hộp thoại Create New Symbol xuất bạn đặt tên là: Shade_mc, Tới Framer nhấn F6 để chèn Keyframe vào Properties/ Tween chọn Motion Tới Frame 10 nhấn F6 để chèn Keyframe, tới Frame tăng kích thước tới 14.3px Tới Frame chọn dấu chấm vào Properties chọn màu Alpha 100, đên Frame chọn dấu chấm Alpha xuống 10% Đi tới Frame 10 cho Alpha 5% Bước 5: Vẽ hình ngơi nhỏ (tương tự bước trên) đặt tên Star_s Bước 6: Tài liệu tập huấn Flash Sau hoàn thiện bước nhấn Ctrl+ enter để xem Tạo hiệu ứng chữ banner Bước Tạo file flash mới, nhấn Ctrl + J bàn phím (Document Properties) thiết lập độ rộng, chiều cao màu file theo nhu cầu bạn Tốc độ Frame rate 28, cuối kích OK Bước Chọn công cụ Rectangle Tool (R), phần Colors công cụ bạn bỏ màu viền Stroke hình cách kích vào biểu tượng bút chì nhỏ sau chọn vng có đường chéo đỏ Vào Fill color chọn màu vẽ hình chữ nhật với kích thước 100x5 px Tài liệu tập huấn Flash Bước Trong hình chữ nhật vừa vẽ chọn, nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển sang dạng Movie Clip Symbol Bước Kích vào frame 20 35, nhấn phím F6 Chọn frame 35, dùng cơng cụ Free Transform Tool (Q) kéo rộng hình chữ nhật theo hình sau Bước Trở lại frame 20, lại dùng công cụ Free Transform Tool (Q) để kéo nhỏ hình chữ nhật xuống chút Tài liệu tập huấn Flash Bước Lần lượt kích chuột phải vào vị trí vùng màu xám frame - 20 20 – 35 timeline, chọn Create Shape Tween từ menu xuất Bước Gọi layer rectangle, kích đúp vào tên mặc định (Layer 1) để đổi tên, sau nhập tên mới, nhấn Enter Bước Tạo layer phía layer rectangle đặt tên white rectangle Bước Chọn layer white rectangle sử dụng công cụ Rectangle Tool (R), vẽ hình chữ nhật màu trắng với kích thước 200x30 px đặt nằm vị trí sau so với hình chữ nhật đầu Tài liệu tập huấn Flash Bước 10 Trong hình chữ nhật trắng chọn, nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển sang dạng Movie Clip Bước 11 Sau đó, kích vào frame 20 35 nhấn phím F6 Chọn frame 35 kéo hình chữ nhật trắng lên vị trí hình sau Bước 12 Trở lại frame 20 kéo hình chữ nhật trắng xuống chút Tài liệu tập huấn Flash Bước 13 Lần lượt kích chuột phải vào vùng màu xám – 20 20 – 35 timeline chọn Create Shape Tween từ menu xuất Bước 14 Tạo layer phía layer white rectangle đặt tên text Bước 15 Lấy công cụ Text Tool (A), chọn font chữ, cỡ chữ màu chữ phù hợp sau nhập vào đoạn chữ bạn muốn xuát Đặt chữ vừa tạo vào vị trí tương tự hình sau Bước 16 Trong chữ vừa tạo chọn, nhấn phím F8 (Convert to Symbol) để chuyển sang dạng Movie Clip Tài liệu tập huấn Flash Bước 17 Kích vào frame 35 nhấn phím F6 Bước 18 Trở lại frame đầu tiên, dùng cơng cụ Selection Tool (V) kích lần vào chữ Sau đó, phầnProperties Panel (Ctrl + F3) phía dưới, chọn tab Filters Kích vào biểu tượng dấu cộng chọn Blur thiết lập thông số sau: Bước 19 Chọn lại tab Properties, phía bên phải tab bạn thấy phần menu Color Chọn Alpha kéo tỉ lệ ô tương ứng xuất xuống 0% Bước 20 Kích chuột phải vào vị trí vùng màu xám khóa – 35 timeline chọnCreate Shape Tween Bước 21 Lần lượt chọn frame 55 layer rectangle, white rectangle text nhấn phím F5 Tài liệu tập huấn Flash Tạo hiệu ứng cho ảnh thiên nhiên Bước Lưu lại ảnh để bắt đầu sử dụng cho hướng dẫn, dùng làm flash Bước Tạo tài liệu flash Nhấn Ctrl + J bàn phím (Document Properties) thiết lập chiều rộng file là440px, chiều cao 275px Chọn màu thiết lập Frame rate Flash 62 sau kích OK Tài liệu tập huấn Flash Bước Đặt tên layer photo Kích đúp vào đổi lại tên mặc định (Layer 1) thành photo Nhấn Enter sau nhập xong tên Bước Chọn File > Import > Import to stage (Ctrl + R) import ảnh bạn vừa save as bước vào vùng làm việc Flash Chọn ảnh vừa import, vào phần Align Panel (Ctrl + K) thực lựa chọn sau: - Đảm bảo ô Align to Stage chọn - Kích vào nút Align horizontal center - Kích vào nút Align vertical center Tài liệu tập huấn Flash 10 Bước Trong chọn ảnh, nhấn F8 (Convert to Symbol) để chuyển đổi dạng Movie Clip Bước Kích vào Frame 70 nhấn F6 Bước Trở lại Frame đầu tiên, dùng công cụ Selection Tool (V) kích lần vào ảnh để chọn Vào PanelProperties (Ctrl + F3) phần bên phải vùng làm việc Flash, chọn Filters phía vùng Kích vào biểu tượng Add filter góc bên trái panel chọn Blur, sau thực điều chỉnh sau: Tài liệu tập huấn Flash 11 Bước Kích lần vào biểu tượng Add filter chọn Adjust Color Tiếp tục thực điều chỉnh sau: Bước Kích chuột vào vị trí vùng màu xám Frame 70 timeline, chọn Create Classic Tweentừ menu xuất Tài liệu tập huấn Flash 12 Bước 10 Để file có ngừng lại chạy, bạn tạo thêm layer với tên action cách kích vào biểu tượngNew layer góc bên trái panel Timeline Đổi tên layer thành action tương tự cách đổi tên layer photo Bước 11 Tại Frame 70 layer action, bạn nhấn F6 để tạo keyframe Tiếp tục nhấn F9 để mở cửa sổ ActionScript Nhập code sau vào cửa sổ Script: stop(); Đóng cửa sổ ActionScript lại Nhấn Ctrl + Enter để thưởng thức thành đạt Quay tròn đối tượng flash Chào bạn hơm xin hướng dẫn bạn làm quay tròn đối tượng flash, bạn áp dụng cho logo, hay cục kim cương kèm theo vài hiệu ứng lóe sáng làm tăng hiệu flash Đầu tiên vật liệu cho flash Mình chọn ln logo aloflash để quay: Tài liệu tập huấn Flash 13 OK bắt tay vào làm tập Bước 1: Tạo file flash Ctrl + N, chọn loại ActionScript 2.0 Bạn nhấn Ctrl + J để mở bảng Document Setting để điều chỉnh thông số file flash bạn làm Bước 2: Import hình bạn muốn quay vào file flash cách vào: File > Import > Import to Stages , Nếu bạn muốn nằm phần hiển thị file flash bạn click chọn hình vừa Import vào mở bảng Align: Window > Align (Ctrl + K) chọn hình sau: Bước 3: Sử dụng cơng cụ Selection Tool (V) click chọn hình vừa Import nhấn F8 để convert thành dạng Movie Clip Sau nháy đúp vàoMovie Clip bạn vừa tạo để vào bên Bước 4: Tạo layer bạn click vào frame layer này, nhấn F9 để mở bảng ActionScript chèn vào đoạn code sau: // // tunglinh - www.aloflash.com // Tài liệu tập huấn Flash 14 // Initialize spin speed to speed = 0; // Acceleration speed accel = 1; // Every frame execute the following code this.onEnterFrame = function(){ // Increment speed by the acceleration speed = Math.round((speed + accel)*100)/100; // Rotate the shape by the current spin speed _rotation += speed; } Bước 5: Giờ tạo tâm xoay cho hình Giờ bạn click vào hình bạn thấy góc bên trái có dấu cộng màu đen tâm xoay, bạn nháy đúp vào hình để vào Tài liệu tập huấn Flash 15 Tại bạn chọn công cụ Free Transform Tool (Q) click vào hình di chuyển cho tâm trịn hình trùng với dấu cộng đen mà khoanh trịn hình Tài liệu tập huấn Flash 16 Bước 6: OK Giờ bạn quay trở Scene cách Click vào vùng khoanh trịn hình dưới: Bước 7: Ở bạn đặt lại vị trí file hình ảnh nhé, bạn muốn chỗ đặt vào chỗ (sử dụng cơng cụ Selection Tool (V) để di chuyển) Hoặc làm bước bạn muốn quay file flash bạn OK Vậy ta hoàn thành tập Bạn nhấn Ctrl + Enter để xem thử Tài liệu tập huấn Flash 17 Tạo hiệu ứng lật trang sách flash *Chuẩn bị sẵn - Đầu tiên bạn mở phần mềm Adobe Flash lên, chọn ActonScript 2.0 - Nhấn phím tắt Ctrl + J để chọn kích thước - Chọn File > Import to Stage chọn tới nơi chưa hình ảnh bạn cần làm - Tại frame thứ 40 click chuột phải chọn insert keyframe (phím tắt F6) - Khóa layer lại - Tạo thêm layer nắm phía cách nhấn vào biểu tượng nhỏ góc trái phía hình - Chèn thêm hình vào - Các bước cịn lại làm giống với layer phía - Tạo thêm layer đặt tên mask nằm Tài liệu tập huấn Flash 18 Tài liệu tập huấn Flash 19 Tài liệu tập huấn Flash 20 - Tạo thêm layer nằm phía để tạo hình ống cuộn trang sách nằm phía - Tại frame thứ 20 insert keyframe - Vẽ hình chữ nhật ốm dài hình chút - Nhần phím tắt V để chọn cơng cự selection tool click chọn tồn hình vừa vẽ - Chọn bảng màu Color chọn chế độ Linear gradient Tài liệu tập huấn Flash 21 Tài liệu tập huấn Flash 22 Làm Bài tập thực hành Tài liệu tập huấn Flash 23