1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI TRƯỜNG HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG HỌC

22 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Håi søc tim phæi liªn tôc:

Nội dung

SỞ Y TẾ HÀ NỘI BVĐK XANH PƠN CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ HỌC ĐƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP TẠI TRƯỜNG HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG HỌC XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐIỂM NĂM 2017 37 SAY NẮNG SAY NÓNG I Triệu chứng lâm sàng - Sốt cao >40 độ C triệu chứng - Dấu hiệu nước - Đỏ ửng da - Da khô - Thở nhanh nông - Nhịp tim nhanh, nhiệt độ tăng cao tim phải đập nhanh, không hạ nhiẹt kịp thời tim suy HA hạ - Đau đầu - Triệu chứng thần kinh: co giật, ý thức hôn mê, ảo giác - Chuột rút: bụng cẳng chân, cánh tay, vai khập khễnh II Điều trị : Làm mát : - Đưa nạn nhân vào chỗ mát, nhúng tồn thân vào nước mát, hay dùng vịi nước tưới phun vào người nạn nhân tránh phun vào mũi, lấy bọt biển nhúng nước lau khắp người - Tốt đưa nạn nhân vào phòng có điều hịa, bỏ hết quần áo ra, túi đá đắp bên cổ, nách bẹn phun nước ấm dạng bụi vào khắp người, hướng quạt phía nạn nhân, nước bốc nhanh mang nhiệt làm hạ nhiệt độ cho nạn nhân tìm cách đưa nhanh nhiệt độ thể xuống 39 độ đóng vai trị quan trọng để cứu sống bệnh nhân - Có thể bọc nạn nhân chăn làm mát đặc biệt, với chườm đá vào cổ bẹn nách bệnh nhân run nên cần cho thuốc giãn benzodiazepine ( thực trung tâm cấp cứu ) - Các phương pháp làm lạnh bên tiến hành trung tâm cấp cứu Bù nước điện giải: - Nếu cịn uống cho uống ORS hay nước pha muối - Nếu truyền dịch muối 0,9% hay Ringerlactac, khơng truyền dung dịch đường khơng có điện giải Các thuốc hạ sốt khơng có hiệu mà cịn làm nặng thêm tình trạng tổn thương tế bào gan III Phòng bệnh: - Chú ý yếu tố nguy - Cung cấp nước có pha muối đủ - Phát điều trị kịp thời trạng thái chuột rút kiệt sức nhiệt tránh chuyển sang trạng thái say nóng say nắng nguy tử vong cao CÁC CẤP CỨU BỤNG THƯỜNG GẶP Ở TRƯỜNG HỌC Viêm ruột thừa - Đau bụng vùng hố chậu phải vùng rốn âm ỉ, liên tục, tăng dần có đau nhiều, bệnh nhân phải ôm bụng, đứng gượng nhẹ Cũng có ban đầu đau vùng thương vị sau đau hố chậu phải - Buồn nôn nôn thức ăn - Sốt nhẹ hâm hấp sốt Tắc ruột - Đau bụng vùng rốn khắp bụng,ngoài cịn đau hết đau có đau dội,liên tục từ đầu,khơng có đau rõ rệt tắc ruột xoắn ruột thắt, nghẹt Đau bắt đầu vùng bẹn tắc ruột vị bẹn nghẹt - Buồn nơn nơn thức ăn, nơn xong thấy đỡ đau - Bí trung tiện, bí đại tiện Thốt vị bẹn nghẹt - Đau vùng bẹn bìu đột ngột, đau nhiều, liên tục - Nhìn vùng bẹn bìu có vị phồng to, nắn đau - Trường hợp muộn, thoát vị nghẹt gây nên tắc ruột thi đau lên bụng, nơn, bí trung đại tiện, bụng chướng, có quai ruột dấu hiệu rắn bị - Xử trí: trường hợp viêm ruột thừa CÊp cøu ngõng tim ngõng thë I nhËn biÕt ngõng thë ngõng tim Nhận biết ngừng thở kỹ nhìn nghe, cảm nhận bắt mạch trung tâm: + Nhìn nghe cảm nhận: ngời cấp cứu nghiêng đầu mặt trẻ nhìn dọc theo lồng ngực trẻ vòng 10 giây Đánh giá thông thoáng đờng thở cách: Nhìn di động lồng ngực bụng Nghe tiếng thở Cảm nhận nhịp thở + Bắt mạch trung tâm: Trẻ nhũ nhi: mạch cánh tay, mạch bẹn Trẻ nhỏ trẻ lớn: mạch cảnh, mạch bẹn Hình Nhìn nghe cảm nhận - Chẩn đoán bệnh nhân ngừng thở ngừng tim khi: + Đột ngột ý thức, hôn mê + Lồng ngực không di động + Không có mạch trung tâm II cấp cứu ngừng thở ngừng tim Các bệnh nhân ngừng thở ngừng tim cần đợc cấp cứu khẩn trơng trình tự A B C: Mở thông đờng thở - Đặt bệnh nhân cứng, phẳng Đầu t trung gian (với trẻ nhũ nhi) đầu ngửa (với trẻ nhỏ trẻ lớn) Nếu nghi ngờ có chấn thơng cần cố định cổ trớc để tránh di lệch cột sống cổ - Lấy dị vật có: thủ thuật vỗ lng, ấn ngực trẻ nhũ nhi thủ thuật Hemlich với trẻ lớn Không đợc dùng tay móc dị vật miệng trẻ đẩy dị vật vào sâu gây tổn thơng vùng họng hầu - Làm thủ thuật nâng cằm, ấn hàm Hình Nâng cằm trẻ nhũ nhi Hình Nâng cằm trẻ lớn Sau đà mở thông đờng thở, đánh giá lại nhìn nghe cảm nhận Nếu bệnh nhân dấu hiệu thở lại bắt đầu thổi ngạt Thổi ngạt: - Cần thổi ngạt lần để có đợc hai lần có hiệu - Kü tht thỉi ng¹t: miƯng – miƯng, miƯng – mũi miệng Hình V trí thổi ngạt miệng - miệng mũi trẻ nhũ nhi - Dấu hiệu nhận biết thổi ngạt có hiệu lồng ngực phải giÃn nở tốt Nếu lồng ngực không nở đờng thở cha thông thoáng Cần làm lại thủ thuật mở thông đờng thở nh: đặt lại t bệnh nhân, ấn hàm ép tim - Bắt đầu ép tim mạch vòng 10 giây - Đặt trẻ nằm ngửa mặt phẳng cứng để đạt đợc kết tốt trẻ nhũ nhi sử dụng bàn tay ngời cấp cứu để tạo mặt phẳng - Kỹ thuật ép tim tuỳ thuộc vào độ tuổi trẻ (nhũ nhi, trẻ nhỏ trẻ lớn) + Trẻ nhũ nhi: kỹ thuật hai ngón tay kỹ thuật vòng tay ôm ngực + Trẻ nhỏ: kỹ thuật dùng gót bàn tay cđa mét tay + TrỴ lín: Kü tht Ðp tim hai tay Hình ép tim trẻ nhị nhi ë trỴ nhị nhi (kü tht hai ngãn tay) tay ôm ngực) Hình ép tim trẻ nhỏ Hình ép tim (kỹ thuật vòng Hình ép tim trẻ lớn Hồi sức tim phổi liên tục: Tần số ép tim cho tất lứa tuổi 100 lần/phút - ép tim sâu xuống khoảng 1/3 bề dày lồng ngực trẻ - Tỷ lệ ép tim/ thổi ngạt 5:1 với trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ, 15:2 trẻ lớn - Phải ép tim thổi ngạt không ngừng trẻ có cử động thở đợc - Liên hệ víi dÞch vơ cÊp cøu sau håi søc hô hấp tuần hoàn T hồi phục: Không có t hồi phục đặc hiệu đợc xác định cho trẻ em Trẻ nên đợc đặt t đảm bảo trì đợc thông thoáng đờng thở, theo dõi tiếp cận đợc đảm bảo an toàn, lu ý điểm dễ bị ép S CỨU TRẺ BỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu trẻ bị dị vật đường thở Sơ cứu ban đầu cho trẻ bị dị vật đường thở Nội dung I Biểu trẻ bị dị vật đường thở: - Hoàn cảnh xẩy ra: Trẻ chơi với hạt nhỏ, ăn - Loại dị vật hay gặp: sữa, cháo, cơm, thuốc… hít vào đường thở vật nhỏ hột đậu phộng, mãng cầu, hồng xiêm… - Dấu hiệu nhận biết: • Trẻ khỏe mạnh, ho sặc sụa, tím tái, khó thở.Vì vậy, chăm sóc trẻ thấy trẻ đột ngột khó thở cần nghĩ đến trẻ bị ngạt hóc đường thở • Nặng hơn, trẻ tím tái, ngừng thở, khơng khóc khóc yếu, hôn mê II Sơ cứu ban đầu: Nguyên tắc chung: • Lấy dị vật khỏi đường thở • Hỗ trợ hơ hấp Xử trí: phụ thuộc vào mức độ khó thở trẻ a Nếu trẻ khơng khó thở khó thở nhẹ: - Khơng cố gắng để lấy dị vật ngồi làm dị vật vào sâu đường thở trẻ làm trẻ khó thở - Đặt trẻ tư ngồi bế trẻ để giúp trẻ ngồi yên, tránh cho trẻ hốt hoảng, sợ hãi - Liên hệ với bố mẹ đưa trẻ đến bệnh viện b Nếu trẻ khó thở nhiều, tím tái, ngừng thở mê: Lưu ý:  Nhanh chóng gọi cấp cứu  Tuyệt đối khơng dùng tay để móc dị vật Áp dụng thủ thuật vỗ lưng ấn ngực để tống dị vật ( trẻ sơ sinh nhũ nhi ) ngiệm pháp Hemlich ( với trẻ lớn )  Thủ thuật Heimlich: áp dụng cho trẻ lớn người lớn  Nếu Trẻ tỉnh: trình tự sau: - Đứng sau lưng trẻ - Vịng hai tay ơm lấy thắt lưng trẻ, nắm chặt bàn tay làm thành đấm đặt vùng thượng vị, mũi ức phía rốn - Ấn năm dứt khoát theo hướng từ trước sau từ lên trên, đột ngột, mạnh nhanh - Có thể lặp lại - 10 lần ấn bụng dị vật tống khỏi đường thở  Trẻ hôn mê: - Để trẻ nằm ngửa - Người sơ cứu quỳ xuống dạng hai chân cạnh đùi người bị nạn - Đặt gót lịng bàn tay vùng thượng vị, chóp xương ức, đặt tiếp bàn tay thứ hai chồng lên bàn tay thứ - Ấn năm dứt khoát, mạnh nhanh vào bụng theo hướng từ lên Có thể lặp lại - 10 lần ấn bụng dị vật tống khỏi đường thở  Nếu trẻ ngừng thở, phải bắt đầu thổi ngạt hai trước xen kẽ thổi ngạt làm thủ thuật Heimlich hay vỗ lưng ấn ngực bệnh nhân thở lại Sau lấy dị vật, phải đưa người bị nạn đến sở y tế để kiểm tra III Phòng chống dị vật đường thở: - Không để vật nhỏ khuy áo, đồng xu, hạt trái cây, hạt đậu… nơi trẻ chơi ngủ - Không cho trẻ ăn đậu phộng, kẹo cứng thức ăn có xương hay có hạt - Không cho trẻ ăn, bú, uống thuốc trẻ cười giỡn, khóc NGẠT NƯỚC I Yêu cầu : Biết nguyên nhân gây tử vong, hậu nghiêm trọng di chứng nặng nề sau bệnh nhân ngạt nước thiếu oxy mô Nên việc cứu nạn sơ cứu ban đầu trường quan trọng Bao gồm: đưa nạn nhân khỏi nước nhanh chóng thơng khí cấp cứu bệnh nhân lên khỏi mặt nước Ép tim thổi ngạt kỹ thuật chuyển nạn nhân an toàn đến bệnh viện (gọi cấp cứu trước bệnh viện) Xốc nước, Hemlich khơng có nhiều hiệu mà cịn làm chậm q trình thơng khí cho nạn nhân Biết quan tâm đến chấn thương đốt sống cổ, cố định đốt sống cổ nạn nhân ngạt nước II CẤP CỨU NGẠT NƯỚC TRƯỚC BỆNH VIỆN Cứu đưa khỏi nước (đảm bảo an toàn cho người cứu nạn) - Hơ hốn: … - Trấn an nạn nhân cứu ném sào, đoạn dây, quần áo nối với thành dây, vật liệu khác can dùng đựng nước, trẻ gần bờ xuống nước để cứu nạn nước phần lớn người cứu nạn phải di chuyển phương tiện bè mảng, thuyền tránh việc phải xuống nước sâu để cứu nạn nhân - Việc xuống nước sâu để cứu nạn dành cho người biết bơi học qua lớp cứu nạn phải có phao dụng cụ - Phải đưa nạn nhân khỏi nước an toàn, ý tổn thương cột sống cổ trẻ nhào lặn, sử dụng ván buồm (cáng nổi) di chuyển nạn nhân theo tư nằm ngang để giảm tình trạng thiếu máu não - Khi lôi trẻ nhô lên khỏi mặt nước tát mạnh cho vào mặt trẻ khơng thở lại thổi ngạt miệng mũi 10 lần phút vừa di chuyển nạn nhân vào bờ Nếu khoảng cách xa bờ phút thôỉ ngạt thêm lần (10 ) sau đưa nạn nhân lên bờ mà khơng làm thêm lần - Việc vừa đưa nạn nhân vào bờ vừa thổi ngạt vùng nước sâu thực người biết bơi huấn luyện - Nếu đưa trẻ lên thuyền việc sơ cứu thực mà không chờ đến đưa trẻ vào bờ Cấp cứu bờ: - Việc xốc nước cho trẻ mong nước phổi ngồi khơng có ý nghĩa trẻ hít nước vào phổi khơng Kỹ thuật Hemlich khơng áp dụng làm trẻ hít lại chất dịch dày làm trẻ viêm phổi nặng hơn, đặc biệt làm chậm thời gian thơng khí ép tim cho trẻ - Cấp cứu ngừng tim ngừng thở : Đặt trẻ vùng cát khô, phẳng, cởi bỏ hết quần áo ướt: a Thông đường thở :  Ngửa đầu nâng cằm  Nếu nghi ngờ chấn thương đốt sống cổ dùng phương pháp nâng hàm cố định cổ để tránh di lệch đốt sống cổ b Quan sát di động lồng ngực nghe cảm nhận thở ta nói trẻ ngừng thở :  Lồng ngực không di động  Không cảm nhận thở c Thổi ngạt:  Thổi có hiệu quả: tức thấy lồng ngực nhô lên thổi, số tác giả khuyên thổi để chắn có hiệu d Bắt mạch trung tâm  Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: mạch cảnh, mạch cánh tay  Trẻ lớn: mạch cổ mạch bẹn * Nếu có mạch thổi ngạt Nếu khơng có mạch 10 giây nạn nhân ngừng tim phải tiến hành ấn tim lồng ngực e Ấn tim lồng ngực * Trẻ sơ sinh nhũ nhi tuổi  Vị trí mấu xương ức: khốt ngón tay ( trẻ từ 1-8 tuổi ) khốt ngón tay trẻ >8 tuổi  Kỹ thuật: bàn tay (1 - tuổi ) bàn tay trẻ >8 tuổi ấn sâu - phân g Phối hợp ấn tim thổi ngạt:  Sơ sinh 3/1: tức ấn tim thổi ngạt  Trẻ >1 tháng 15/2 Nếu trẻ đáp ứng tốt biểu hiện: hồng hào, tự thở, tim đập lại, tỉnh lại Chú ý: Khi ép tim thổi ngạt, nước ộc từ dày nên phải nghiêng người sang bên, đầu ngửa, lau chất nôn tiếp tục ép tim thổi ngạt Nếu có khả đặt sonde dày, hút nước dịch dày, vừa giảm áp lực ổ bụng, vừa giảm nguy trào ngược nhiễm trùng tiêu hóa vi khuẩn nước bẩn trẻ uống vào Chuyển viện nhập viện - Tất bệnh nhân đuối nước cần đưa đến sở ytế - Các bênh nhân cần nhập viện: + Bệnh nhân suy hô hấp, mê + Bệnh nhân ngưng thở có hồi sức vớt lên + Bệnh nhân có thời gian chìm nước lâu - Các bệnh nhân chuyển đến sơ y tế phải tiếp tục hồi sức NGỘ ĐÔC THỰC PHẨM ĐỊNH NGHĨA: Ngộ độc thực phẩm tình trạng thể nhiễm phải chất độc qua đường ăn uống từ thực phẩm thông dụng loại thực phẩm không ăn mà ăn phải MỘT SỐ THỰC PHẨM THƠNG DỤNG CĨ THỂ GÂY NGỘ ĐỘC: - Rau, có phun thuốc trừ sâu, hóa chất bảo vệ thực vật khơng rửa - Thịt, cá, rau đậu… ôi thiu, nhiễm khuẩn - Thịt hộp, cá hộp bị nhiễm độc tố vi khuẩn ngộ độc thịt - Sắn tươi không ngâm kỹ - Ngộ độc rượu MỘT SỐ LOẠI KHÔNG ĂN ĐƯỢC - Trứng, gan, da cóc - Cá - Mật cá trắm - Nấm độc CÁC DẤU HIỆU CHÍNH: Các triệu chứng xuất sau ăn thức ăn bị nhiễm độc khoảng 4-6 giờ, sau ngày - Đau bụng quằn quại, đau dội, cơn, đầy bụng, căng trướng vùng thượng vị Nơn, buồn nơn, ỉa phân lỏng tồn nước, ỉa nhiều lần ngày làm người bệnh kiệt nước Đây triệu chứng thường gặp vè dễ thấy - Có thể sốt không - Mạch nhanh nhỏ ( ỉa chảy nước) mạch chậm, loạn nhịp ( ngộ độc cóc) Huyết áp tụt khơng đo ngừng tim - Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, nặng lơ mơ, co cứng tồn thân, co giật, mê… - Có thể bí đái, nước tiểu khơng có nước tiểu - Có thể tím tái, khó thở… XỬ TRÍ Cần nghĩ tới ngộ độc thực phẩm người bệnh có triệu chứng với tiền sử ăn số loại thực phẩm nêu Cần xác định xem người bệnh tỉnh hay mê, tim cịn đạp khơng, huyết áp bình thường hay tụt, đếm mạch cổ tay xem nhanh hay chậm, có khó thở khơng Gây nôn nghi ngờ ngộ độc ăn phải rau có thuốc trừ sâu, gan trứng cóc, nấm độc Gây nôn cách cho uống nước pha phèn chua cốc nước muối đặc móc họng Trong trường hợp người bệnh hôn mê, co giật thai to có bệnh tim trước không gây nôn Nếu bệnh nhân nôn nhiều, cần cho uống ORS Nếu khó thở cần lau đờm dãi miệng Nếu ngưng tim cần tiến hành ép tim ngồi lồng ngực hơ hấp hỗ trợ Ngay sau thực sơ cứu cần thiết chuyển người bệnh lên tuyến cáng phương tiện nhẹ nhàng, nhanh chóng CẤP CỨU ĐIỆN GIẬT I Triệu chứng: Khi bị điện giật thường xảy loại triệu chứng sau: Toàn thân bị co giật, đột ngột ngã văng gây nên chấn thương Dịng điện mạnh dính chặt vào thể gây bỏng suy thận cấp: Ngừng tim đột ngột dựa vào dấu hiệu: - Ngừng thở ngất: măt trắng bệch tím dần - Mạch bẹn khơng bắt - Hôn mê, đồng tử giãn to ( muộn) Ngừng tim triệu chứng nguy hiểm không cấp cứu kịp thời nạn nhân tử vong II Xử trí: Phải xử trí khẩn trương phút đầu, liên tục, nơi xảy điện giật Tách rời nguồn điện khỏi nạn nhân: - Rút phích điện, tắt cơng tắc, cắt cầu dao điện… để ngắt nguồn điện - Hoặc nhanh chóng tách nạn nhân khỏi nguồn điện dụng cụ không dẫn điện( tre, gỗ khô, nhựa…) móc qua quần áo kéo giật Chú ý: Khơng chạm vào nạn nhân đề phòng nạn nhân ngã văng Nạn nhân khơng ngừng tuần hồn: Khám, kiểm tra xem có bị bỏng chấn thương khơng? - Nếu có sơ cứu ban đầu ( băng bó, cố định…) chuyển bệnh viện - Nếu không: Theo dõi tinh thần, bắt mạch, nước tiểu, đau đầu, nôn sau 1- Để nạn nhân nằm nghỉ Nạn nhân có ngừng tuần hồn: Phải khẩn trương cấp cứu chỗ, không chờ thuốc men, phương tiện - Đặt nằm ngửa mặt đất, cứng, phẳng - Đấm mạnh, đột ngột vào vùng trước tim 4-5 sau bắt mạch bẹn, nghe tim, sau kết hợp thổi ngạt miệng- miệng với ép tim ngồi lồng ngực ( lần bóp tim lần thổi ngạt) Cần thực liên tục tim đập trở lại nhanh - Khẩn trương gọi trạm y tế bệnh viện đến cấp cứu bổ xung chuyển nạn nhân bệnh viện Theo dõi, xử trí vận chuyển nạn nhân tới bệnh viện: 4.1 Nếu tim đập lai nhanh thở yếu: - Tiếp tục hơ hấp hỗ trợ( thổi ngạt, bóp bóng Ambu) lúc vận chuyển - Theo dõi nhip tim, mạch thường xuyên Nếu thấy ngừng tim trở lại phải kết hợp ép tim 4.2 Nếu tim ngừng tiếp: - Trên đường vận chuyển phải đặt nạn nhân nằm để tiếp tục thổi ngạt bóp bóng Ambu kết hợp với ép tim lồng ngực Cần tiến hành liên tục đến phòng cấp cứu bệnh viện ONG ĐỐT I Chẩn đoán: Lâm sàng: 1.1 Tại chỗ ong đốt - Xuất đau nhiều chỗ da bị ong đốt - Có nốt ong đốt châm vào da, ngịi ong để lại chỗ châm ( ong mật) - Nếu đốt quanh mắt, mi mắt gây đục màng trước thủy tinh thể, viêm mống mắt, áp xe thủy tinh thể, thủng nhãn cầu, tăng nhãn áp… - Vài phút đến vài sau vùng ong đốt bị sẩn ngứa, mề đay, cảm giác nóng ran….Các nốt sẩn ngứa thường rõ sau ong đốt 48-72 giờ, kéo dài vài tuần, có tồn 3-6 tháng 1.2 Sốc phản vệ - Điều kiện xảy ra: Thường gặp người có địa dị ứng, không thiết phụ thuộc vào số lượng ong đốt( nhiều ong đốt) - Thời gian xảy ra: đa số 15 phút đầu, hầu hết đầu - Triệu chứng bắt đầu: Ngứa mắt, đỏ mắt, mề đay toàn thân, ho khan… - Tiến triển nhanh thành sốc phản vệ: + Co thắt vùng hầu họng, khó thở vào có tiếng thở rít quản, tím tái… + Tim đập nhanh, huyết áp tụt, mạch nhỏ không bắt + Rối loạn tiêu hóa: Đau bụng, nơn,ỉa chảy + Hoảng hốt, chóng mặt, rét run, sốt, ngất xỉu, ngừng thở, tử vong 1.3 Biểu nhiễm độc - Điều kiện xảy ra: Bị nhiều ong đốt(>10con đến hàng trăm con) - Thời gian xảy ra: 4-5 đến 5-7 ngày sau ong đốt - Triệu chứng: + Thường gặp rối loạn tiêu hóa: Buồn nơn, nơn, ỉa chảy, đau bụng + Đau đầu, sợ ánh sáng, ngất + Có thể: Sốt, ngủ gà, co cứng tự nhiên, co giật, phù… 1.4 Phản ứng chậm: - Thời gian xảy muộn: Sau ong đốt 10 -15 ngày - Triệu chứng bắt đầu thường đột ngột: + Sốt, mề đay, sưng hạch gần nơi ong đốt +Mệt mỏi, đau nhức đầu, ngủ, đau nhiều khớp II Điều trị: Kiểm tra xem có tình trạng sốc khơng Nếu mày đay ít, khơng sốc: 1.1 Xử trí chỗ ong đốt: - Sát khuẩn bằng: Nước oxy già, Betadin, bơi vơi… - Tháo nhẫn, vịng ngón tay, cổ tay( Bàn giao quản lý) bị phù - Nếu ngòi ong: Lấy ngòi ( rút khéo rạch da lấy trọn túi ngòi) - Chườm lạnh có tác dụng làm co mạch, chống phù, giảm đau - Băng ép phần đoạn chi bị ong đốt: 3-5 phút nới lần 30 giây - Bôi mỡ corticoid, phenergan xung quanh nốt ong đốt 1.2 Tồn thân: Nhân viên y tế xử trí Nếu mày đay nhiều, nguy sốc: 2.1 Khẩn trương xử trí phịng chống sốc 2.2 Chống suy hơ hấp 2.3 Xử trí chỗ ong đốt: Như 2.4 Khẩn trương chuẩn bị chuyển người bệnh đến bệnh viện sở có điều kiện cấp cứu chuyên sâu( Hồi sức tích cực, chống độc…) BĂNG BĨ I Mục đích băng bó: - Cầm máu - Bảo vệ vết thương - Làm giảm nguy nhiễm trùng - Băng cuộn dùng để trì nén trực tiếp qua băng miếng, giữ băng miếng nẹp vị trí, hạn chế sưng, nâng giữ tứ chi khớp, hạn chế cử động II Các vật dụng cần thiết cho việc băng bó: - Băng cuộn: Dùng để buộc băng cố đinh khớp - Băng cuộn hình ống: dùng băng khớp ngón tay, chân - Gạc: dung băng dùng để đắp lên - Băng tam giác: Bằng vải hay giấy cứng, dùng băng cuộn băng treo - Băng dán: dùng cho vết thương nhẹ Các loại băng không thấm nước dùng tốt vết thương tay - Miếng đệm - Băng vô trùng: trường hợp khẩn cấp lý tưởng, thao tác nhanh, dễ dàng - Gạc mắt vô trùng: dùng cho vết thương mắt - Kim băng, kep, dải buộc: dùng để băng miếng băng cuộn lại III Các nguyên tắc băng bó: 3.1 Các quy tắc chung sử dụng băng: - Miếng băng đệm phải to, phủ kín mép vết thương - Đặt miếng băng trực tiếp lên vết thương Không nên làm trượt chúng sang bên - Nếu máu chảy thấm qua băng, không nên lấy băng mà đặt thêm miếng băng khác chồng lên - Nếu có băng vô trùng, dùng miếng băng phủ lên vết thương sử dụng vật liệu khác để băng chồng lên - Đeo găng tay dùng cóa lần có - Nếu có thể, rửa tay cho trước băng bó vết thương - Tránh chạm vào vết thương hay phần băng tiếp xúc với vết thương - Khơng nói chuyện, hắt hay ho vào vết thương - Ngăn chăn nhiễm khuẩn chéo - Băng vết thương khơng có găng tay: - Bảo nạn nhân tự băng bó vết thương họ giám sát bạn Bọc tay bạn bao nhựa - Băng bó vết thương sau rửa tay thật Giải chất bẩn: - Lau máu chất thải sớm tốt - Bỏ tất băng, vải kể găng tay dơ vào túi nhựa, bịt kín lại đốt hủy - Cho vật sắc vào hộp, thùng để bỏ 3.2 Các ngun tắc băng bó thơng thường: Trước băng bó: - Giải thích cho nạn nhân bạn làm, động viên để nạn nhân yên tâm - Nếu để nạn nhân ngồi hay nằm, miễn nạn nhân thấy thoải mái, dễ chịu - Nâng giữ phần bị thương Nạn nhân giúp bạn làm việc - Luôn thao tác phía trước mặt hay bên nạn nhân bị thương Lúc băng bó: - Nếu nạn nhân nằm, luồn băng qua chõm hõm tự nhiên thể nạn nhân cổ chân, đầu gối, thắt lưng cổ Kéo nhẹ băng tới chỗ bị thương - Băng chặt vừa phải để cầm máu giữ miếng băng cố định chỗ Đừng băng chặt q máu khơng lưu thơng - Nếu có thể, bỏ chừa ngón tay chân ngồi để sau kiểm tra xem máu có lưu thơng khơng - Phải đảm bảo mối buộc không gây đau đớn cho nạn nhân: Phải buộc băng cẩn thận( buộc mối kép), giấu mối buộc phía khơng buộc mối băng lên chỗ xương - Khi băng, để chân khỏi cử động gây nguy hiểm: - Phải đặt miếng đệm chân với thể hai chân với nhau, đặc biệt quanh khớp Dùng khăn, khối đệm bơng, quần áo gấp lại có nhét đệm lót buộc băng - Buộc mối băng bên không bị thương, tránh buộc mối băng lên xương Nếu hai bị thương, ta buộc mối băng lên Sau băng bó - Cứ sau 10 phút nên kiểm tra lưu thông máu chân tay băng bó để dịng tuần hồn máu khơng bi tắc nghẽn IV Băng vơ trùng: Gồm miếng băng lót dính với băng cuộn Miếng băng lót làm miếng gạc hay vải có lót miếng đệm bơng mặt sau Băng vơ trùng đóng gói riêng với nhiều kích cỡ khác có bao bảo vệ Phương pháp: - Bước 1: Tháo bao băng vơ trùng ra, tìm mép cuối băng tháo Mở miếng gạc( miếng băng lót) gấp lại ra, cẩn thận không đụng tay vào gạc thao tác - Bước 2: Cầm cuộn băng bên miếng gạc, đặt miếng gạc tiếp xúc trực tiếp lên vết thương - Bước 3: Quấn đầu ngắn băng quanh tay băng lại để giữ cố định miếng gạc chỗ - Bước 4: Quấn đầu băng lên đầu ngắn tồn miếng gạc phủ kín Nếu băng bị trượt khỏi vị trí, bỏ thay băng - Bước 5: Buộc chặt băng cách thắt nút cuối băng Thắt nút dây băng miếng gạc để áp chặt xuống vết thương Nếu máu thấm qua băng, đừng tháo băng Hãy băng chồng lên - Bước 6: Kiểm tra xem máu có lưu thơng khơng Chú ý: Khơng băng chặt làm cho máu không lưu thông Nếu khơng có băng vơ trùng, bạn dùng khôi đệm gạc thay Khối nhiều miếng gạc hợp lại tạo thành lớp mềm, dẻo phủ lấy vết bẩn Dùng băng dán hay băng cuộn để buộc chặt khối băng gạc lại trường hợp cần nén chặt Nếu dùng băng dán khơng băng vịng hết tay ngón tay làm làm máu khơng lưu thơng V Gạc lạnh Làm mát vết thương vết bầm tím hay bong gân giúp giảm sưng bớt đau Khi bị thương nơi nguy hiểm đầu ngực, cần làm mát vết thương liên tục sử dụng gạc lạnh Gạc lạnh miếng đệm lót nhúng nước lạnh khăn vải bọc túi nước đá… Cách dùng túi nước đá - Bước 1: Đổ cục đá nhỏ vào túi nilon từ nửa túi đến 1/3 túi, đá nhuyễn tốt Buộc chặt miệng túi lại bọc túi miếng vải khăn trải bàn nhỏ hay băng hình tam giác - Bước 2: Để túi nước đá lên vết thương Bạn dùng băng cuộn lại để giữ cố định chỗ - Bước 3: Tiếp tục làm lạnh vết thương 20 phút, thay đá túi cần thiết Cách sử dụng băng đệm lạnh - Bước 1: Nhúng miếng vải hay khăn vào nước lạnh Vắt nước cho giữ lạnh ẩm, đặt lên vết thương vùng xung quanh - Bước 2: Cứ phút lại nhúng miếng vải đệm vào nước lạnh lần Làm lạnh chỗ bị thương it 20 phút Nếu cần thiết, bạn dùng băng cuộn để giữ miếng vải đệm lạnh cố định chỗ VI Băng cuốn: Băng dùng để cố định băng bó chỗ, nén chặt vết thương cầm máu, bảo vệ chống bong gân căng mức Băng làm gạc, vải lanh tạo thành cuộn có hình xoắn ốc Băng ghim lại kẹp, ghim dải buộc tháo Các loại băng cuốn: 1.1 Có loại chính: Băng dệt thưa: dùng để giữ băng cố định Do dệt thưa nên băng giúp thơng khó tốt, không dùng băng để nén vết thương hay bảo vệ khớp Băng thun: dùng để giữ băng cố định hỗ trợ, bảo vệ chỗ bị thương Băng xếp : dùng để nâng đỡ, bảo vệ khớp 1.2 Kích thước băng Trước băng bó băng quấn, phải kiểm tra chắn xem băng có chặt khơng độ rộng băng có phù hợp khơng Nên nhớ độ rộng băng lớn tốt Các vùng khác thể địi hỏi băng có kích cỡ khác Sau dẫn giúp chọn kích cỡ băng đúng: Đối với người lớn: Ngón tay: 2,5cm Bàn tay: cm Cánh tay: 1,7- 10cm Cẳng tay: 10-15 cm 1.3 Cách cài băng cuốn: - Cách thông thường Bước 1: Sau băng xong( phần sau), để lại đoạn vừa đủ để quanh tay lần cột lai Bước 2: Cắt đường đầu băng luồn mối thắt đầu lại để khỏi cắt thêm Bước 3: Luồn đầu dây quanh tay ngược hướng với cẩn thận cột chúng lại với theo kiểu nút kép - Dùng móc băng: Dùng để cài băng thun băng xếp - Khi có miếng keo dán: dùng miếng keo dán đầu băng để dán lại - Dùng kim băng: nhanh, gọn dùng để cài tất loại băng 2.Cách sử dụng băng cuốn: 2.1 Khi dùng băng cần tuân theo số nguyên tắc chung sau: - Băng có phần rời đưa gọi băng, phần cuộn lại gọi đầu băng Khi băng phải giữ đẩu băng phía - Vị trí bạn phải phía trước vết thương - Nâng giữ phần bị thương lên tư mà bạn băng cố định - Băt đầu băng, đặt phần đuôi băng lên tay, chân cân Cầm đầu băng băng hai vòng theo đường thẳng để neo băng - Quấn vịng xoắn ốc theo hướng từ ngoài, từ vết thương lên - Kiểm tra lưu thơng máu ngồi vùng băng, đặc biệt bạn dùng băng thun băng xếp; hai loại băng bó sát tay, chân nên xiết chặt tay chân bị sưng lên 2.2 Các bước tiến hành: Bước 1: Đặt băng phía chỗ bị thương, dùng đầu băng quấn hai vòng theo đường thẳng từ Bước 2: Quấn vòng theo đường xoắn ốc từ lên trên, vịng sau chờm lên vịng trước từ ½ đến chiều rộng băng Bước 3/: Quấn vòng theo đường thẳng để kết thúc buộc mối băng Nếu băng ngắn, quấn nối thêm băng theo cách vừa Bước 4: Kiểm tra lưu thông máu tay, chân bị thương Nếu băng chặt, tháo bớt số vòng quấn lại lỏng VII Băng số vị trí thể: Dùng băng tam giác để băng đầu: Băng tam giác chưa gấp dùng để cố định băng gạc nhỏ đầu khơng đủ sức nén để cầm máu Nếu có thể, cho nạn nhân ngồi xuống để dễ băng Phương pháp: Bước 1: Đặt băng lên trán nạn nhân, phía chân mày cho bên Để đỉnh băng trải xuống phía sau đầu Bước 2: Quấn đẩu băng( phải trái) vịng phía sau đầu nạn nhân, phía tay nạn nhân Bắt chéo hai đầu băng lên đỉnh băng sau gáy nạn nhân Bước 3: Kéo đầu băng vòng phía trước thắt nút kép trán Bước 4: Gĩu đầu nạn nhân, nắm đỉnh băng kéo xuống để siết chặt băng lại kéo ngược lên đỉnh đầu dùng kim băng cài chặt lại Băng ngực băng bốn dải khăn tam giác Băng bụng, lưng băng bốn dải CỐ ĐỊNH GÃY XƯƠNG - Cố định biện pháp cấp cứu quan trọng xử trí nạn nhân bị gãy xương, sai khớp, bong gân vết thương phần mềm - Cố định dùng phương tiện để giữ chi hay đoạn chi tư định không để lung lay xê dịch I Mục đích cố định: - Làm giảm đau, khơng cho đầu xương gãy phần mềm xê dịch, giằng kéo làm đau thêm để tránh sốc đặc biệt gãy xương lớn - Tránh tổn thương thứ phát đầu xương gãy chọc đứt bó mạch thần kinh, chọc thủng da, xương khớp bị di lệch nhiều - Trong điều trị, cố định làm cho tổ chức yên ổn dễ hàn gắn can xương, liền sẹo vết thương II Phương tiện: Để cố định xương gãy có phương tiện làm sẵn theo phương pháp công nghiệp quan trọng nhất, thông dụng nẹp tự tạo Nẹp: phận chủ yếu chịu lực, giữ phần thể bị thương cử động dù cố ý hay vơ tình Có nhiều loại nẹp để cố định nẹp kim loại mềm, gỗ, chất dẻo Trong y tế có nẹp chế biến sẵn dùng để cố định bả vai, cánh tay, xương đùi… Đó nẹp quy dùng bệnh viện Trong thực tế, có tai nạn xảy nơi lao động, ta khơng có sẵn nẹp nói Lúc cần tìm dụng cụ thơng thường có sẵn chỗ để làm nẹp tre tre, gỗ, gậy… để thay Trong trường hợp nẹp tre, gỗ… không có, ta cố định tạm thời chi bị gãy vào than nạn nhân buộc chi bị gãy vào chi lành Băng: Dùng để buộc giữ nẹp ôm lấy phần thân, phần cố định Bơng thứ cần thiết khác: để lót đệm phần xương nhơ lên tránh đau làm loét da III Các nguyên tắc tiến hành cố định: Trước hết phải chắn, không chặt làm cho nẹp tì vào xương nhơ gây đau, ngược lại lỏng q khơng cố định Cố định đủ dài: dài mức thừa gây vướng, ngắn qua không cố định chi Thông thường phải làm bất động khớp lân cận Ví dụ gãy xương đùi phải cố định từ ngực đến hết chân Cố gắng cố định tư chức năng: tư dễ chịu nhất, tư thường sử dụng làm trùng Ví dụ tay tì khuỷu vng góc, chân đầu gối thẳng Tuy nhiên cố định cịn phụ thuộc vào thực tế tổn thương Ví dụ bị sai khớp cố định tư có sau khớp bị sai IV Các cố định số vị trí thể: Cố định gãy xương cánh tay Bước 1: Để nạn nhân ngồi, nhẹ nhàng đặt tay bị thương lên cao ngang ngực cho nạn nhân thấy dễ chịu, giữ tư Bước 2: Dùng băng tam giác treo tay nạn nhân buộc cố định trước ngực, đặt miếng lót mềm tay ngực, dùng băng cuộn lớn buộc chặt quanh ngực vòng qua lớp băng treo Nếu khơng có băng treo tam giác đặt nẹp cố định, đặt hai nẹp: - Một nẹp bên trong, đầu lên tới hố nách, đầu khuỷu tay,1 nẹp bên ngoài, đầu mỏm vai, đầu khuỷu tay Sau băng cố định lại buộc ép cánh tay vào người Gãy xương cẳng tay cổ tay: Bước 1: Cố định băng tam giác băng cuộn gãy xương cằng tay cố định nẹp Đặt hai nẹp: nẹp bên nẹp bên ngoài, hai nẹp từ khuỷu tay tới đầu ngón tay, sau cố định nẹp vào cẳng tay Bước 2: Treo tay tư ngửa bàn tay lên phía buộc ép vào người Gãy xương bàn tay ngón tay: Bước 1: Nếu nạn nhân đan mang nhẫn tháo bỏ trước sưng tấy Cố định ngón tay gãy với ngón tay lành Bước 2: Đặt miếng đệm lòng bàn tay để giữ cho bàn tay tư ngửa bàn tay lên phía trên, xong dùng nẹp cố định bàn tay có xương gãy với cẳng tay Bước 3: Dùng băng chéo treo cẳng tay có ngón tay gãy lên Gãy xương cẳng chân: Cách thứ nhât: Đỡ bệnh nhân nằm ngửa, cố định chân bị thương với chân lành, để đệm lót hai chân Băng cố định chân đầu gối Băng cố định phía chỗ gãy Cách thứ hai: Bước 1: Đỡ nạn nhân nằm ngửa Bước 2: đặt hai nẹp: nẹp từ đùi đến mắt cá trong; nẹp từ đùi đến mắt cá Bước 3: Cố định hai nẹp vào chân buộc chặt chân lành với chân gãy nút: đầu gối, đâu gối sát cổ chân Gãy xương đùi xương chậu: Bước 1: Đỡ bệnh nhân nằm ngửa Bước 2: Đặt hai nẹp nẹp phai trong, đầu sát bẹn, đầu q mắt cá chân nẹp phía ngồi, đầu sát hố nách, đầu mắt cá chân Cố định nẹp vào chi nút buộ sau: nút sát đầu nẹp trong, nút hai đầu chỗ xương gãy, nút ngang đầu gối nút cổ chân Bước 3: Buộc chân lành với chân gãy Bước 4: Vận chuyển cáng cứng Gãy xương đòn: Đỡ nạn nhân ngồi xuống, băng kiểu số từ hai mỏm vai qua lưng cho lồng ngực ưỡn để xương gãy khơng đâm vào đỉnh phổi Hoặc đặt phía xương đòn gãy chéo ngang ngực buộ băng treo, cố định cánh tay với ngực băng cuộn lớn băng treo Gãy xương sườn: Bước 1: Nhanh chóng băng vết thương băng dính từ xương ức đến cột sống Bước 2: Dùng băng treo cố định cẳng tay lên phí xương sườn bị gãy để đỡ trọng lượng cẳng tay ... cao CÁC CẤP CỨU BỤNG THƯỜNG GẶP Ở TRƯỜNG HỌC Viêm ruột thừa - Đau bụng vùng hố chậu phải vùng rốn âm ỉ, liên tục, tăng dần có đau nhiều, bệnh nhân phải ôm bụng, đứng gượng nhẹ Cũng có ban đầu. .. Nhận biết dấu hiệu trẻ bị dị vật đường thở Sơ cứu ban đầu cho trẻ bị dị vật đường thở Nội dung I Biểu trẻ bị dị vật đường thở: - Hoàn cảnh xẩy ra: Trẻ chơi với hạt nhỏ, ăn - Loại dị vật hay gặp: ... trọng di chứng nặng nề sau bệnh nhân ngạt nước thiếu oxy mô Nên việc cứu nạn sơ cứu ban đầu trường quan trọng Bao gồm: đưa nạn nhân khỏi nước nhanh chóng thơng khí cấp cứu bệnh nhân lên khỏi mặt

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w