Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
857 KB
Nội dung
TCVNCông 9906ty 2013 luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9906 : 2013 CƠNG TRÌNH THỦY LỢI - CỌC XI MĂNG ĐẤT THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP JETGROUTING-YÊU CẦU THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CHO XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Hydraulic structures – cement soil columns created by Jet-grouting method – Technical requierment for design, construction and acceptance in the soft ground reinforcement Lời nói đầu TCVN 9906 : 2013 xây dựng theo quy định khoản điều 69 Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật điểm a khoản điều Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TCVN 9906 : 2013 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học công nghệ công bố CƠNG TRÌNH THỦY LỢI – CỌC XI MĂNG ĐẤT THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP JETGROUTING – YÊU CẦU THIẾT KẾ, THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CHO XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Hydraulic structures - cement soil columns created by Jet-grouting method –Technical requierment for design, construction and acceptance in the soft ground reinforcement Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định áp dụng cho thiết kế, thi công, nghiệm thu cọc xi măng đất thi công công nghệ Jet-grouting (trộn kiểu tia) dùng mục đích xử lý đất yếu cho xây dựng cơng trình Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố trì áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 8217 : 2009, Đất xây dựng cơng trình thủy lợi – Phân loại TCVN 2683 : 1991, Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu TCVN 4506 : 1987, Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6227:1996 : Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ xi măng TCVN 2682 : 2009, Xi măng pooc lăng Yêu cầu kỹ thuật TCVN 8216 : 2009, Tiêu chuẩn thiết kế đập đất đầm nén TCVN 8477 : 2010, Cơng trình thủy lợi - Yêu cầu thành phần, khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án thiết kế 22 TCN 259 : 2000, Quy trình khoan thăm dị địa chất cơng trình TCVN 4419 : 87, Khảo sát cho xây dựng Nguyên tắc Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Phương pháp Jet-grouting (Jet-grounting method): công nghệ trộn sâu tia vữa có áp lực cao Trước tiên đưa cần khoan đến đáy cọc dự kiến dừng lại bắt đầu bơm vữa xi măng thành tia đầu mũi khoan, vừa bơm vừa xoay cần rút dần lên Tia nước vữa phun với áp suất cao (200 atm đến 400 atm), vận tốc lớn (≥100 m/s) làm cho phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xói tơi ra, hịa trộn với vữa phụt, sau đơng cứng tạo thành cọc đất xi măng 3.2 Cọc đất xi măng (Cement soil columns): cọc hình trụ với thành phần vật liệu xi măng trộn với đất chỗ (có thể kèm thêm phụ gia) 3.3 Các thơng số hình học cọc (Geometric parameters) bao gồm: chiều dài cọc, đường kính cọc Chiều dài cọc thiết kế quy định theo khả thiết bị không nên 45m Đường kính cọc thiết kế quy định theo khả thiết bị nên khoảng 60 cm đến 150cm 3.4 Hành trình trộn (Operating cycle): chu trình hồn chỉnh q trình trộn tính từ bắt đầu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 đưa cần khoan vào đất, khoan xuống, rút lên đưa khỏi đất tạo cọc xi măng đất 3.5 Khoan xuống (Drilling down): cơng đoạn hành trình trộn, mũi trộn xuống đồng thời phun nước thẳng đứng đầu mũi khoan 3.6 Rút lên (Draw up): cơng đoạn hành trình trộn, mũi khoan rút lên đồng thời bơm vữa với áp lực cao hướng nằm ngang, tia vữa cắt đất trộn xi măng với đất phạm vi bán kính ảnh hưởng tia vữa 3.7 Chất gia cố (Reinforcing material): vật liệu trộn với đất nhằm cải thiện một/một vài đặc tính xây dựng đất nhờ vào q trình hóa lý với đất Loại chất liên kết phổ biến xi măng poóc lăng 3.8 Phụ gia (Additives): chất thêm vào với xi măng nhằm làm nhanh chậm trình hóa lý xi măng đất để thuận lợi cho việc thi công 3.9 Tỷ lệ diện tích gia cố (Rate of area reinforcement) (m) đại lượng không thứ nguyên, đặc trưng cho mật độ cọc đất xi măng diện tích gia cố, tính tỷ số diện tích mặt cắt ngang cọc diện tích đất gia cố hệ thống cọc (bao gồm cọc) Thiết kế 4.1 Các quy định yêu cầu khảo sát phục vụ thiết kế xử lý đất yếu 4.1.1 Khảo sát địa chất cơng trình để xử lý đất yếu phương pháp Jet-Grouting cần tuân thủ tiêu chuẩn nêu điều tài liệu viện dẫn 4.1.2 Chiều sâu khảo sát phải đủ để dự tính độ lún cơng trình; - Khi khơng có lớp đất cứng chiều sâu khoan đến độ sâu khơng cịn ảnh hưởng lún (là độ sâu mà áp lực gây lún không vượt 10% áp lực đất tự nhiên) - Khi có lớp đất cứng (có SPT N30 >30) phải khoan sâu vào lớp đất tối thiểu 2m 4.1.3 Khảo sát địa chất cơng trình phải phủ kín khu vực cần xử lý, hố khoan thăm dị phải bố trí tận biên khu đất để điều kiện địa chất cơng trình phạm vi mặt cắt nội suy ngoại suy 4.1.4 Ngồi tiêu thơng thường, khảo sát địa kỹ thuật phục vụ thiết kế, thi công cọc đất xi măng để xử lý đất yếu cần có thêm tiêu sau: - Sức kháng cắt khơng nước Cu; - Các tiêu cố kết Cv, Cc, Cs, Pc; - Các tiêu độ bền , c (cắt nhanh khơng nước) cu, ccu (cố kết, cắt khơng nước); - Hàm lượng hữu cơ; - Thành phần, phân bố, chiều dày trạng thái lớp đất mặt, rễ cây, đất lấp, cuội, tảng, lớp đất nhiều cố kết Sự diện đất có khả trương nở; đất xúc biến; đất chảy; hang, hố, khe nứt; - Cao độ nước có áp, nước ngầm, khả tự phun; - Độ chặt đất hạt thô - Đặc tính hóa lý nước mặt nước ngầm (độ nhiễm, độ ăn mịn, pH, chủng loại hàm lượng ion…) 4.1.5 Việc lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu thí nghiệm, kể mẫu nước tuân theo TCVN 2683:1991 TCVN 4506 : 1987 4.1.6 Để có số liệu đầu vào cho thiết kế sơ cọc xi măng đất, Trong trình khảo sát địa kỹ thuật cần tiến hành lấy mẫu đất khu vực xử lý phục vụ thí nghiệm trộn thử phòng, khối lượng tối thiểu 10kg nước nguồn dự kiến sử dụng để trộn vữa thi công đại trà, khối lượng tối thiểu 5kg Khối lượng đất nước phải đảm bảo chế tạo mẫu thử phịng 4.2 Thí nghiệm trộn thử phịng 4.2.1 Trước thi cơng đại trà phải tiến hành trộn thử phịng thí nghiệm với đất nước quy định 4.1.6 Tối thiểu phải trộn thử hàm lượng khác cho loại xi măng dự kiến Việc trộn thử chế bị mẫu thực theo dẫn trình bày Phụ lục B tiêu chuẩn Hàm lượng xi măng trộn thử tham khảo qua kinh nghiệm tổng kết dự án làm phụ lục C 4.2.2 Nếu cọc xi măng đất qua nhiều lớp đất vị trí xử lý cần làm thí nghiệm trộn Cơng ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn thử cho tất lớp đất khác Nếu điều kiện khơng cho phép cần thí nghiệm cho lớp đất dự kiến cho kết cường độ, lớp lại lấy theo kết thí nghiệm Kết trộn mẫu thử phịng có tính định hướng sở phục vụ công tác làm cọc thử nghiệm trường 4.3 Thí nghiệm cọc thử trường 4.3.1 Thí nghiệm cọc thử thực phạm vi xây dựng cơng trình Số lượng cọc thử tư vấn thiết kế định, không cọc Thành phần cấp phối theo tỷ lệ thí nghiệm phịng nêu điều 4.2.1 4.2.2 4.3.2 Việc thí nghiệm cọc thử cịn để xác định thơng số cài đặt cho máy như: tốc độ vòng quay, tốc độ rút cần khoan áp lực bơm để đạt hình dạng cọc dự kiến 4.3.3 Đường kính cọc thử xác định cách đào lộ đầu cọc đo thước Chất lượng cọc thử đánh giá kết nén mẫu nõn khoan Thí nghiệm nén trục nở hông tuổi 28 ngày lập thành báo cáo 4.3.4 Sau thí nghiệm phải có báo cáo cơng tác thi cơng cọc thí nghiệm, gồm nội dung sau: - Thông số thiết bị thi công: loại máy dây chuyền, ký mã hiệu, nước sản xuất, tính kỹ thuật - Thơng số kỹ thuật: tốc độ xuyên xuống, rút lên, lưu lượng bơm, áp lực bơm; - Các tượng bất thường thi công cọc thử; - Vật liệu sử dụng: Loại hàm lượng xi măng, tỷ lệ nước/xi măng, nguồn nước chất lượng nguồn nước; - Đánh giá chất lượng theo yêu cầu thiết kế, đề xuất điều chỉnh cần thiết; - Sự phù hợp thiết bị thi công lưu ý thi công đại trà 4.4 Thiết kế xử lý đất yếu 4.4.1 Kết tính tốn thiết kế cần cung cấp thông tin sau: - Các thông số cọc đất xi măng: hàm lượng xi măng, sức kháng nén trục nở hông (cường độ) mô đun tổng biến dạng, đường kính cọc; - Các thơng số quy mơ xử lý: chiều sâu xử lý (chính chiều dài cọc), đường kính cọc xử lý, sơ đồ bố trí khoảng cách cọc (hay tỷ diện tích gia cố) 4.4.2 Bản vẽ thiết kế cần thể số liệu sau: - Tọa độ (X, Y), cao độ đáy/đỉnh cho cọc; - Sai số cho phép chiều dài, đường kính, độ nghiêng vị trí mặt bằng; - Bản vẽ biện pháp tổ chức thi công; - Tiến độ chất tải chất tải trước; - Yêu cầu kiểm tra nghiệm thu phương pháp xử lý gặp trường hợp đặc biệt (ví dụ gặp đá mồ cơi, gặp dịng chảy có áp, v.v ), có gián đọan cơng việc q trình thi cơng; - Các thí nghiệm quan trắc cần thiết 4.4.3 Cường độ cọc xi măng đất yêu cầu tính tốn tuổi 90 ngày Các thí nghiệm trường phịng thực tuổi 14 28 ngày (trừ trường hợp có định đặc biệt, cấp có thẩm quyền cho phép) quy đổi tuổi 90 ngày theo công thức kinh nghiệm sau: qu90 = (từ 1,43 đến 1,8).qu28 (1) qu90 = (từ 1,73 đến 2,82).qu14 (2) 4.4.4 Khi cọc chưa đủ ngày tuổi phải nghiêm cấm xe máy thi công lại vùng cọc thi công Trong trường hợp phải để lớp đất phía cọc dày 0,6m đến 2m, vừa làm tầng phản áp thi công, vừa hạn chế tác động xe máy lại làm phá hoại đầu cọc 4.4.5 Thiết kế xử lý đất yếu cọc đất xi măng 4.4.5.1 Thiết kế xử lý đất yếu cọc xi măng đất trình thiết kế lặp (hình 1) Tùy thuộc vào điều kiện làm việc cơng trình điều kiện địa chất mà người thiết kế lựa chọn thông số xử lý (mật độ, chiều dài cọc, hàm lượng gia cố) sở tính tốn theo trạng thái giới hạn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 (TTGH1) thái giới hạn (TTGH2) Khi tính tốn theo trạng thái này, tùy thuộc vào đặc điểm toán mà người thiết kế lựa chọn cho phương pháp tính tốn thích hợp (Phụ lục D, Phụ lục E) 4.4.5.2 Tỷ lệ diện tích gia cố (m) tỷ lệ diện tích cọc xi măng - đất thay diện tích đất Chọn sơ khoảng từ 0,12 đến 0,20 tùy thuộc vào tính chất tải trọng, địa chất cường độ cọc dự kiến 4.4.5.3 Cường độ trụ (qu90) lấy theo kết thí nghiệm nén phòng mẫu lấy từ cọc thử trường Trong trường hợp chưa có số liệu lấy kết trộn thử phòng tham khảo kết cơng trình tương tự (Phụ lục C) Hình - Tóm tắt trình tự thiết kế cọc đất xi măng để xử lý đất yếu 4.4.6 Các u cầu tính tốn thiết kế (về ổn định lún, ổn định trượt ổn định thân cọc đất gia cố) xác định sở xem xét đầy đủ yếu tố qui mô, mức độ quan trọng cơng trình, tải trọng cơng trình; điều kiện thi cơng; điều kiện địa chất cơng trình phạm vi dự án; mức độ tác động tới kinh tế, xã hội, người trường hợp cơng trình ổn định 4.4.7 u cầu tối thiểu thiết kế cọc xi măng đất - Trị số lún dư cho phép đất sau xử lý không vượt giá trị qui định tiêu chuẩn loại hình thiết kế (ví dụ: cống cơng trình bê tơng không cm, việc đắp đất đất yếu yêu cầu thỏa mãn điều kiện ứng suất – biến dạng cơng trình đó); - Hệ số an tồn ứng suất thân cọc (sức chịu tải cọc) F s không nhỏ 1,2; - Hệ số an toàn trượt sâu, hệ số an toàn trượt phẳng v.v phụ thuộc theo loại hình cấp cơng trình quy định theo tiêu chuẩn hành 4.4.8 Hồ sơ thiết kế phải nêu cụ thể vấn đề: - Yêu cầu thiết bị thi cơng: loại máy, tính kỹ thuật (1 pha, pha hay pha); - Thiết kế thông số kỹ thuật (tốc độ xuyên xuống, rút lên, lưu lượng bơm, áp lực bơm); - Vật liệu sử dụng: Loại hàm lượng xi măng, tỷ lệ nước/xi măng, nguồn nước chất lượng nguồn nước - Yêu cầu điều kiện thi công nghiệm thu Thi công 5.1 Các công việc chuẩn bị trước thi công đại trà 5.1.1 Nếu giai đoạn thiết kế chưa có điều kiện làm cọc thử giai đoạn thi công phải tiến hành làm cọc thử với loại địa chất khu vực cần xử lý nhằm lựa chọn hệ thống thông số thi công phù hợp mục 4.3.4 nêu 5.1.2 Nếu kinh nghiệm thi công điều kiện địa chất giống kiểm chứng thử nghiệm trước thi cơng đại trà miễn trừ, thiết kế không yêu cầu cụ thể Tuy nhiên phải theo dõi cơng tác thi cơng chặt chẽ để đề phịng dị biệt phát sinh q trình Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn thi công 5.1.3 Chuẩn bị mặt thi công 5.1.3.1 Bố trí mặt phải tuân thủ theo vẽ thiết kế Chuẩn bị mặt làm việc ổn định thuận tiện: bố trí máy bơm khơng nên cách xa máy khoan vượt 50 m để hạn chế tổn thất áp lực Bố trí hợp lý để cấp xi măng nước liên tục 5.1.3.2 Sử dụng máy toàn đạc điện tử để định vị tuyến xử lý, phân đoạn xử lý, tọa độ cọc mặt 5.1.3.3 Bố trí hệ thống thu gom thải đổ dòng trào ngược 5.1.3.4 Trong trình thi cơng phải có biện pháp truyền tin nhóm máy (máy khoan, máy bơm, máy trộn) cờ đàm 5.2 Thi công đại trà 5.2.1 Khoan xuống 5.2.1.1 Định vị, định hướng thẳng đứng máy khoan kê kích để cố định máy khoan 5.2.1.2 Trong trình khoan xuống phải theo dõi độ thẳng đứng cần khoan Với đất cứng cần tăng lưu lượng áp lực bơm nước khoan xuống để lỗ khoan đủ rộng không gây ảnh hưởng đến định hướng cần khoan 5.2.1.3 Sai số tọa độ cọc 5 cm, cao trình đỉnh cọc 10 cm, trừ thiết kế có định khác 5.2.1.4 Trong trường hợp thi công xà lan, phải có biện pháp định vị xà lan để đảm bảo thi công cọc theo yêu cầu thiết kế 5.2.1.5 Khoảng cách vách hố khoan cần khoan phải đủ để dịng trào di chuyển lên miệng hố, đặc biệt tầng gần mặt đất Nếu dịng trào ngược khơng đẩy trồi ảnh hưởng đến vùng đất xung quanh Điều chỉnh độ rộng hố khoan cách điều chỉnh áp lực bơm nước khoan xuống 5.2.2 Rút khoan lên vữa 5.2.2.2 Trong trình rút lên vữa phải liên tục ghi chép tốc độ rút cần (step) áp lực bơm 5.2.2.3 Công tác vữa cao áp giám sát phải thực người có chun mơn kinh nghiệm phù hợp 5.2.2.4 Cần phải trì tầng phản áp (lớp đất nằm đỉnh cọc mặt đất dày từ 0,6m đến 2m) đủ dày để tránh hiệu ứng rạn nứt cục thủy lực 5.2.3 Xử lý kỹ thuật q trình thi cơng 5.2.3.1 Khi lượng ăn vữa lớn bất thường (dòng trào ngược bị giảm đi), số nguyên nhân sau: - Trong q trình khoan gặp hang rỗng lịng đất; - Độ rỗng đất lớn; - Tỷ lệ N/X chưa phù hợp; - Khe hở dọc ống bị bít kín Biện pháp xử lý sau: - Nếu gặp hang rỗng lòng đất, tiến hành cho máy vữa chỗ vữa điền đầy hang rỗng Trong trường hợp lượng vữa tổn thất lớn gấp lần thể tích cọc dừng vữa chờ đơn vị tư vấn có biện pháp xử lý; - Nếu gặp tầng đất có độ rỗng lớn cần điều chỉnh lại tỷ lệ nước/xi măng cho phù hợp (dung dịch vữa đặc hơn); Hoặc cần thay đổi tốc độ rút cần khoan; - Nếu khe hở dọc ống bị bít kín, phải rút cần khoan lên tiến hành khoan lại mở rộng hố khoan Dung dịch vữa đặc làm bịt khe hở dọc cần khoan, trường hợp cần điều chỉnh tỷ lệ N/X cho phù hợp (làm cho dung dịch lỗng hơn) 5.2.3.2 Khi dịng trào ngược lớn bất thường (dịng trào ngược q mạnh): cần phải xem xét lại thông số khoan phương pháp thi cơng Dịng trào ngược lớn bất thường nhiều nguyên nhân: - Trong trình khoan gặp phải đá mồ côi; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 - Độ rỗng đất bé; - Do áp lực nước Biện pháp xử lý: - Nếu gặp phải đá mồ côi cần xin ý kiến tư vấn thiết kế để chuyển vị trí; - Nếu độ rỗng đất bé, khoan tiếp số lỗ gặp tượng dòng trào ngược lớn bất thường, cần phải tiến hành khảo sát lại địa chất vùng xử lý, để điều chỉnh thiết kế cho phù hợp - Nếu gặp nước có áp cần biện pháp khoan có dung dịch ống chống 5.2.3.3 Khi có dịng chảy nước ngầm làm trơi vữa Nếu có tượng dịng chảy nước ngầm làm trơi vữa tìm biện pháp hạn chế phải bổ sung thêm phụ gia đông cứng nhanh Giám sát, kiểm tra nghiệm thu 6.1 Giám sát, kiểm tra, quan trắc 6.1.1 Những vấn đề cần lưu ý giám sát kiểm tra 6.1.1.1 Yêu cầu giám sát: - Tổ chức giám sát cán giám sát phải có đủ kinh nghiệm qua cơng trình tương tự; có chứng hành nghề giám sát; - Nhà thầu thi cơng phải có đội ngũ cán kỹ thuật, cơng nhân có kinh nghiệm qua cơng trình tương tự Thiết bị phải có đủ số lượng chủng loại hồ sơ dự thầu; - Khi phát sinh tình chưa lường trước thông tin khác với thiết kế cần báo cáo kịp thời cho chủ đầu tư tư vấn thiết kế 6.1.1.2 Đồng hồ đo áp lực, lưu lượng đồng hồ khác cần phải kiểm định theo quy định Đối với cơng trình có thời gian thi cơng dài phải hiệu chỉnh thiết bị định kỳ để đảm bảo tính xác 6.1.1.3 Áp lực thông thường lấy áp lực đồng hồ máy bơm Trong trường hợp đường dây cao áp dẫn dài thi cơng độ sâu lớn cần phải tính đến tổn thất áp lực dọc ống 6.1.1.4 Trong q trình thi cơng vị trí tọa độ cọc, cao độ đáy, đỉnh cọc , góc nghiêng cần khoanphụt phải đo ghi lại 6.1.1.5 Dòng trào ngược cần phải quan sát, ghi chép báo cáo đầy đủ 6.1.1.6 Nếu cần thiết, chiều dài cọc kiểm tra phương pháp khoan lấy nõn xuyên dọc trục Khi tiến hành khoan lấy nõn, độ nghiêng trục khoan phải đo đạc Vị trí độ nghiêng cọc phải xác định từ trước Khoan lấy nõn tiến hành sau cọc có đủ thời gian ninh kết 6.1.2 Kiểm tra cọc đất xi măng cho mục đích xử lý đất yếu 6.1.2.1 Đánh giá hình dạng đường kính cọc : Đường kính cọc kiểm tra phương pháp đào lộ đầu cọc thủ công, chiều sâu đào kiểm tra khoảng từ 1đến m kể từ đỉnh cọc Khi cần thiết yêu cầu đào sâu đào tồn chiều sâu cọc 6.1.2.2 Thí nghiệm nén tĩnh trường tiến hành theo yêu cầu thiết kế Đề cương thiết kế lập với nội dung sau: - Mục tiêu thí nghiệm; - Tiêu chuẩn thí nghiệm; - Số lượng vị trí thí nghiệm; - Dụng cụ thiết bị thí nghiệm; - Trình tự chất tải điều kiện dừng thí nghiệm 6.1.2.3 Thí nghiệm xun cắt cánh xác định xác độ đồng cọc toàn chiều dài cung cấp thông tin sức chống cắt vật liệu cọc Thí nghiệm xuyên cắt cánh thực hàm lượng xi măng nhỏ 150 kg/m3 6.1.2.4 Kiểm tra khoan lấy nõn - Khoan lấy nõn để xác định cường độ cọc biện pháp phổ biến cho công nghệ xử lý cọc đất xi măng; Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Khoan lấy nõn tiến hành sau cọc có đủ thời gian ninh kết, 14 ngày tuổi Thông thường cọc xi măng đất khoan lấy nõn 28 ngày tuổi Trong trường hợp đặc biệt đào lấy nguyên đoạn cọc chở phịng thí nghiệm để khoan mẫu nén đoạn cọc Nếu nén cọc phải dùng vữa xi măng cát trát phẳng hai đầu cắt, sau vữa cứng đưa lên máy nén; - Thiết bị khoan lấy mẫu loại nịng đơi Đường kính không nhỏ 70 mm; - Lỗ khoan đặt tim cọc; - Thí nghiệm nén mẫu phải tuân theo tiêu chuẩn quy định hành Riêng tốc độ gia tải tính đặc thù mẫu lấy khoảng từ 10 N/s đến 15 N/s; - Mẫu dùng cho thí nghiệm học phải bảo dưỡng điều kiện nhiệt độ độ ẩm kiểm soát chặt chẽ; - Chỉ tiêu học XMĐ xác định qua tiêu thí nghiệm nén nở hơng (qu) tuổi 90 ngày (trừ thiết kế có định khác) Để phục vụ tính tốn ứng suất-biến dạng nền, người thí nghiệm cần cung cấp đường cong nén lún qu ~ kiến nghị thông số đưa vào tính tốn bao gồm: q u; ; φ; C ; E với nhận xét, lưu ý cần thiết 6.1.2.5 Loại số lượng thí nghiệm quy định sau: a Thí nghiệm theo phương pháp khoan lấy mẫu: từ 2% đến 5% số cọc thi cơng b Thí nghiệm theo phương pháp nén tĩnh cọc đơn: Bảng 2: Số lượng cọc thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn Số cọc thi công đại trà ≤ 100 cọc ≤ 500 cọc ≤ 1000 cọc ≤ 2000 cọc 10 15 Số cọc thí nghiệm nén tĩnh cọc đơn c Thí nghiệm theo phương pháp nén tĩnh cụm cọc: Bảng 3: Số lượng cọc thí nghiệm nén tĩnh cụm cọc Số cọc thi công đại trà 100 ÷ 500 cọc ≤ 1000 cọc ≤ 2000 cọc Số cọc thí nghiệm nén tĩnh cụm cọc 6.2 Nghiệm thu 6.2.1 Trước nghiệm thu, đơn vị thi công tư vấn giám sát cần chuẩn bị: - Hồ sơ thiết kế phê duyệt văn liên quan; - Quy mơ thí nghiệm quan trắc quy định thiết kế; - Quy trình kiểm định, kiểm sốt nghiệm thu xác lập trước triển khai thi công; - Hồ sơ mô tả chi tiết địa chất giai đoạn thiết kế bổ sung (nếu có) 6.2.2 Báo cáo kết kiểm tra: - Kết kiểm tra thi cơng thí nghiệm cọc thử: phải có đánh giá mức độ đạt yêu cầu theo thiết kế, kết luận việc cho phép thi công đại trà Quy mô phương pháp tiến hành thí nghiệm cọc thử thiết kế quy định; - Kết kiểm tra mẫu khoan Kiểm tra chất lượng phân bố theo tiến độ thi công Số lượng kiểm tra quy định thiết kế phải đủ để xác lập trị số trung bình đáng tin cậy tính chất cọc tầng đất đại diện theo chiều dài cọc; 6.2.3 Hồ sơ nghiệm thu - Nhật ký thi công (theo biểu mẫu Phụ lục F); - Chứng vật liệu xây dựng; - Các biên trường; - Các kết thí nghiệm kiểm tra; - Bản vẽ hồn cơng; - Các văn bản, giấy tờ có liên quan khác LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 Phụ lục A (Tham khảo) Nguyên lý cơng nghệ Jet-grouting Hình A.1 – Sơ đồ ngun lý công nghệ Jet-grouting A.1 Giới thiệu chung: Công nghệ Jet grouting: công nghệ trộn xi măng với đất chỗ sâu Trước tiên đưa cần khoan đến đáy cọc dự kiến dừng lại bắt đầu bơm vữa xi măng thành tia đầu mũi khoan, vừa bơm vữa vừa xoay cần khoan rút lên Tia nước vữa phun với áp suất cao (từ 200 atm đến 400 atm), vận tốc lớn (≥100 m/s) làm cho phần tử đất xung quanh lỗ khoan bị xói tơi ra, hịa trộn với vữa phụt, sau đơng cứng tạo thành cọc đồng Theo lịch sử phát triển, có cơng nghệ S, D T đời nhằm đạt mục tiêu tạo cọc có đường kính lớn chất lượng trộn đồng a) Công nghệ đơn pha (Cơng nghệ S): Sử dụng cần khoan nịng đơn với đầu mũi có lỗ phun (nozzel) Vữa với vận tốc 100m/s, vừa cắt đất vừa trộn vữa với đất cách đồng thời, tạo cọc đất-xi măng đồng Theo công nghệ này, thông thường đường kính cọc tạo từ 60 cm đến 80 cm tùy vào loại đất Khả tạo chiều dài cọc đến 25m Đây hệ thiết bị loại đầu, dùng b) Cơng nghệ hai pha (Cơng nghệ D): Sử dụng cần khoan nịng đơi, lõi bơm vữa, lõi ngồi bơm khí Lỗ phun kép có vịng, vịng phun vữa, vịng ngồi phun khí Hỗn hợp vữa bơm áp suất cao (> 200 atm) phun vòng trong, đồng thời bơm khí nén (> 20atm) phun vịng ngồi Tia khí nén bao bọc quanh tia vữa làm giảm ma sát, cho phép vữa xâm nhập sâu vào đất, tạo cọc đất-xi măng có đường kính lớn Theo cơng nghệ này, thơng thường đường kính cọc tạo từ 80 cm đến 150 cm tùy vào loại đất Khả tạo chiều dài cọc đến 45m Đây thiết bị phổ biến c) Công nghệ ba pha (Công nghệ T): Sử dụng cần khoan nòng Đầu mũi khoan gắn lỗ phun, lỗ phun đơn phía để phun vữa, lỗ phun kép nằm phía để phun nước khí Nước bơm áp suất cao, kết hợp với dịng khí nén xung quanh tia nước có tác dụng phá vỡ đất sơ Vữa bơm qua vòi riêng biệt nằm lấp đầy vữa vào phần tử đất vữa phá vỡ Theo công nghệ này, thơng thường đường kính cọc tạo từ 100 cm đến 500 cm tùy vào loại đất Khả tạo chiều dài cọc đến 50 m Loại thiết bị phổ biến, sử dụng có u cầu phải tạo cọc có đường kính từ m đến m yêu cầu đặc biệt khác A.2 Dây chuyền thiết bị bao gồm: a) Thiết bị khoan (kết hợp phun vữa) phải có cài đặt điều khiển tốc độ rút cần, tốc độ vịng xoay Điều chỉnh độ thẳng cần kích thủy lực kết hợp bọt nước b) Bơm cao áp: Bơm cao áp hoạt động theo nguyên lý pistong, áp lực bơm từ 200 atm đến 400 atm (từ 20 Mpa đến 40 MPa) điều chỉnh trình thi cơng Bơm phải có đồng hồ đo áp lực, lưu lượng, đo tốc độ vòng tua động cơ, van an tồn Kèm theo cịn có dây dẫn vữa cao áp đến cần khoan Trong số trường hợp đặc biệt (dây dẫn dài), đường dẫn bố trí đồng hồ đo áp lực để điều chỉnh máy bơm áp lực bị tổn thất Nó kết hợp để ghi lại lượng vữa qua c) Máy trộn vữa: Máy trộn vữa xi măng phải có dung tích tối thiểu 200 lít, loại thùng kép nhằm tăng độ khuấy Một thùng trộn sơ cấp có tốc độ quay thấp, thùng thứ cấp tốc độ quay cao Xi măng nước phải đong đếm ghi lại Trong trường hợp sử dụng xilô để cấp xi măng gắn thiết bị đo đếm xi măng xilô, nhiên phải kiểm định đồng hồ đo định kỳ để đảm bảo độ xác Trong trường hợp xi măng cấp bao, nước đong thùng phải có quy trình giám sát chặt Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn chẽ d) Ngồi thiết bị nêu cịn có thiết bị khác như: máy bơm nước, cẩu, máy nâng chuyển, ơtơ vận chuyển, máy tồn đạc điện tử, v.v Phụ lục B (Tham khảo) Thí nghiệm phịng xác định sức kháng nén mẫu xi măng đất B.1 Mục đích thí nghiệm: Thí nghiệm cường độ kháng nén mẫu đất xi măng phòng để sơ lựa chọn cường độ cọc xi măng đất hàm lượng gia cố cho thiết kế ban đầu B.2 Lựa chọn vật liệu: B.2.1 Vật liệu đất: Sử dụng đất lấy trường gia cố theo quy định điều 4.1.6 Mẫu đất dùng để pha trộn cần hong khô, nghiền nhỏ lọt qua sàng mm B.2.2 Xi măng: Là loại xi măng dự kiến sử dụng để gia cố Có thể thí nghiệm với nhiều loại xi măng khác để lựa chọn loại xi măng thích hợp Trước thí nghiệm cần kiểm tra cẩn thận mác xi măng ghi vào biểu mẫu B.2.3 Nước: Sử dụng nước lấy trường theo quy định điều 4.1.6 Trong trường hợp khơng có nước lấy trường dùng nước cấp cho sinh hoạt B.3 Đúc mẫu thử: B.3.1 Khn mẫu thử: Dùng khn lập phương kích thước 70,7 mm x 70,7 mm x 70,7 mm, có đủ độ cứng tháo lắp dễ dàng Nếu dùng mẫu hình trụ cần phải bảo đảm chiều cao lần đường kính sử dụng cơng thức chuyển đổi sang mẫu lập phương B.3.2 Phương pháp đầm rung: Mẫu thử đầm chặt máy rung, tần số (từ 3000 lần/phút đến 200 lần/phút), biên độ không tải (0,5 0,1) mm, biên độ có tải (0,35 0,05) mm Khi khơng có điều kiện dùng máy rung đầm chặt thủ cơng, dùng que thép đường kính 10 mm, dài 350 mm, đầu hình B.3.3 Tỷ lệ cấp phối mẫu thử: Lượng xi măng tính theo cơng thức sau: Wc = awW0 (b.1) đó: W0: Trọng lượng đất phơi khô (kg); Wc: Trọng lượng xi măng (kg); w: Hàm lượng nước tự nhiên đất; w0: Hàm lượng nước đất phơi khô; aw: Tỷ lệ trộn đất - xi măng; B.4 Hàm lượng xi măng sử dụng thi cơng thử xác định sở thí nghiệm trộn thử phịng xác định qua quan hệ kinh nghiệm sau: Wc = F pH (b.2) Wc = F x (9-pH) pH < (b.3) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 F= (kg) (b.4) F: Trọng lượng xi măng trộn vào (kg) qu1 : Cường độ cọc theo kết thí nghiệm trộn thử phòng (T/m 2) pH: Độ pH đất gia cố B.5 Cường độ cọc thực tế thi công thường biến đổi mạnh phụ thuộc vào chiều sâu lấy mẫu vị trí lấy mẫu mặt cắt ngang cọc Sự biến đổi đặc trưng hệ số không đồng cọc = (b.5) : qu : Cường độ thiết kế cho phép cọc xi măng đất (kN/m 2) quf : Cường độ trung bình cọc (kN/m 2) : hệ số đặc trưng cho không đồng cọc, thường < B.6 Sự khác điều kiện làm việc đặc trưng hệ số điều kiện làm việc = (b.6) Từ xác định cường độ thiết kế cho phép qu: qu = x x qul = hs x qul (b.7) : quf - Cường độ trung bình cọc theo thí nghiệm trộn thử trường qul - Cường độ trung bình cọc theo thí nghiệm trộn thử phịng : hệ số đặc trưng cho điều kiện thi công, thường 2000 Đất cát lẫn Đất cát chứa Đất cát chứa hạt mịn nhiều bụi, lẫn nhiều sét lẫn sét dẻo bụi dẻo 1500 ÷3000 Đất bụi Đất sét Đất hữu 1000 ÷ 2000 800 ÷ 1500 600 ÷ 1200 400 ÷ 1000 400 ÷ 800 Ghi chú: Tài liệu dùng để tham khảo, giá trị cường độ kháng nén trục xác định thông qua mục mục tiêu chuẩn Việc phân loại đất lấy theo tiêu chuẩn 8217 : 2009 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Phụ lục D (Tham khảo) Xử lý đất yếu cho đáy bê tông D.1 Sơ lựa chọn cường độ cọc xi măng đất theo công thức sau: qu = Fs (d.1.1) Trong đó: qu - Cường độ cọc xi măng đất tính tốn (kN/m2); ap - Tỷ lệ diện tích gia cố (%); Pa – Tổng ngoại lực thẳng đứng tác dụng vào đáy cơng trình (kN); Fs - Hệ số an toàn lấy theo mục 4.4.7 tiêu chuẩn Cường độ tính tốn cọc xi măng đất phải nhỏ cường độ cho phép vật liệu xi măng đất (mục 4.4.7 tiêu chuẩn này) qu < [qu] (d.1.2) Trong đó: qu - cường độ cho phép vật liệu xi măng đất (kN/m ) Giá trị cường độ lựa chọn thông qua mục mục tiêu chuẩn D.2 Tính tốn theo trạng thái giới hạn 1.2 Tính tốn ổn định tổng thể: Việc phân tích ổn định tổng thể phải tính tốn theo phương pháp mặt trượt trụ tròn, mặt trượt phẳng, mặt trượt phức hợp Hệ số ổn định cho phép theo mục 4.4.7 tiêu chuẩn Hình D.1 Sơ đồ tính tốn theo phương pháp mặt trượt trụ trịn 1.3 Trong trường hợp này, đất tự nhiên quy đổi thành tương đương với đặc tính độ bền nâng cao phụ thuộc vào tỷ lệ diện tích gia cố ap tđ = apxp + (1-ap) xs (d.1.3) Ctđ =apxCp + (1-ap) xCs (d.1.4) Etđ =apxEp + (1-ap) xEs (d.1.5) Trong : s, Cs, Es - Đặc tính lý lớp đất tự nhiên ; p, Cp, Ep - Đặc tính lý vật liệu xi măng đất gia cố ; tđ, Ctđ, Etđ - Chỉ tiêu tương đương hỗn hợp đất sau gia cố Các tiêu tương ứng độ bền chống cắt phụ thuộc vào trường hợp tính tốn Trong trường hợp tính tốn cho đập đất, tham khảo tiêu chuẩn 14TCN 157 : 2005, thiết kế đập đất đầm nén LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 Hình D.2 Sơ đồ tính tốn theo phương pháp mặt trượt phức hợp D.3 Tính tốn theo trạng thái giới hạn 2.1 Kiểm tra điều kiện ứng suất: Ứng suất cọc XMĐ nhỏ cường độ vật liệu cho phép: p < [qu ] p = (d.2.1) (d.2.2) Trong đó: p - Ứng suất cọc xi măng đất theo điều kiện ngoại lực sức chịu tải đất (kN/m 2); N - Giá trị nhỏ tính tốn từ ngoại lực tác dụng lên cọc sức chịu tải đất (kN), sau: 2.1.1 Theo điều kiện tác dụng ngoại lực N= (d.2.3) Trong đó: G - Tổng lực thẳng đứng tác dụng lên đáy cơng trình (kN); n - Số cọc XMĐ bố trí đáy cơng trình; Mx - Mơ men tác dụng vào đáy cơng trình theo phương x; Wx - Mô đun chống uốn theo phương x; My - Mô men tác dụng vào đáy cơng trình theo phương y; Wy - Mơ đun chống uốn theo phương y; 2.1.2 Theo điều kiện đất N = αApqp + UpΣqsili (d.2.4) Trong đó: α - Hệ số triết giảm mũi cọc, α =0,4 ~ 0,6; Ap - Diện tích mặt cắt ngang cọc (m2); Up - Chu vi cọc (m); qp - Sức chống mũi cọc; qsi - Lực ma sát cho phép lớp đất xung quanh cọc Đất bùn q si = ~ kpa; đất lẫn bùn qsi = ~ 12 kpa; đất sét qsi = 12 ~ 15 kpa; 2.2 Tính tốn độ lún: Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình 2.1 Sơ đồ tính tốn biến dạng Tổng độ lún cơng trình xây dựng đất gia cố cọc ximăng-đất hình 2.1 Giá trị tổng độ lún cục toàn khối gia cường (h1) độ lún cục tầng đất nằm đáy khối đất gia cường phía (h2) Tức là: h = h1 + h2 (d.2.5) Trong đó: h1 - Độ lún cục khối đất sau gia cường; h2 - Độ lún cục tầng đất nằm mũi cọc ximăng đất Tính tốn sau: Trong công thức trên: h - Tổng độ lún tính tốn gia cố cọc xi măng đất (m); q - Tải trọng đơn vị tác dụng (kN/m); ap - Tỷ lệ diện tích gia cố (%); H - Chiều dày lớp đất yếu gia cố (m); Ep - Mô đun biến dạng cọc (kN/m2); Es- Mô đun biến dạng đất xung quanh cọc (kN/m 2); q’ - Tải trọng tác dụng lên lớp đất yếu không gia cố mũi cọc (kN/m 2); H’ - Chiều dày lớp đất yếu không gia cố mũi cọc (m); Cc - Chỉ số nén lớp đất yếu mũi cọc; e0 - Hệ số rỗng tự nhiên lớp đất yếu mũi cọc; 0’- Ứng suất hiệu (kN/m2 ); Độ lún cho phép gia cố cọc xi măng đất tuân theo mục 4.4.7 tiêu chuẩn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 Phụ lục E (Tham khảo) Xử lý đất yếu cho khối đất đắp E.1 Tính tốn theo trạng thái giới hạn 1.1 Sơ lựa chọn cường độ cọc xi măng đất theo cơng thức sau: qu = Fs (e.1.1) Trong đó: qu - Cường độ cọc xi măng đất tính tốn (kN/m2) – Dung trọng ướt khối đất đắp (kN) ap – Tỷ lệ diện tích gia cố (%) H – Chiều cao khối đắp (m) Fs - hệ số an toàn lấy theo mục 4.4.7 tiêu chuẩn Cường độ tính tốn cọc xi măng đất phải nhỏ cường độ cho phép vật liệu xi măng đất (mục 4.4.7 tiêu chuẩn này) qu < [qu] (e.1.2) Trong đó: qu - Cường độ cho phép vật liệu xi măng đất (kN/m ) Giá trị cường độ lựa chọn thông qua mục mục tiêu chuẩn 1.2 Kiểm tra ổn định trượt trụ tròn: Kiểm tra ổn định trượt trụ tròn cách quy đổi thành tương đương với đặc tính độ bền nâng cao phụ thuộc vào tỷ lệ diện tích gia cố ap tđ = apxp + (1-ap) xs (e.1.3) Ctđ =apxCp + (1-ap) xCs (e.1.4) Etđ =apxEp + (1-ap) xEs (e.1.5) Trong : s, Cs, Es - Đặc tính lý lớp đất tự nhiên p, Cp, Ep - Đặc tính lý vật liệu xi măng đất gia cố tđ, Ctđ, Etđ - Chỉ tiêu tương đương hỗn hợp đất sau gia cố Các trường hợp tính tốn cần phải tn thủ theo tiêu chuẩn thiết kế hành Ví dụ: Gia cố cho đập đất phải tuân theo tiêu chuẩn 14TCN 157 : 2005, thiết kế đập đất đầm nén; Gia cố cho đê biển phải tuân thủ theo tiêu chuẩn 14TCN 130 : 2002 Hình e.1 Sơ đồ tính tốn theo phương pháp mặt trượt trụ trịn 1.3 Kiểm tra ổn định trượt phẳng: Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình e.2 Sơ đồ tính tốn theo phương pháp mặt trượt phẳng Trong nhiều trường hợp, áp lực đất chủ động lên khối đất gia cố vượt khả chống đỡ Vì cần phải kiểm tra ổn định trượt phẳng Fs = (e.1.6) Trong đó: Fs – Hệ số an tồn ổn định trượt phẳng lấy theo mục 4.4.7 tiêu chuẩn này; PAE – Áp lực đất chủ động khối đắp (kN/m2); PAS – Áp lực đất chủ động đất yếu lên vùng gia cố quy ước(kN/m 2); PPS – Áp lực đất bị động đất yếu lên vùng gia cố quy ước(kN/m 2); WE – Trọng lượng khối đắp tác dụng lên khối gia cố (kN/m2); WC – Trọng lượng khối gia cố quy ước (kN/m2); ’ – Góc ma sát khối gia cố quy ước đất yếu E.2 Tính tốn theo trạng thái giới hạn Mức độ chuyển đổi tải trọng thẳng đứng cọc xi măng đất thông thường dựa bốn yếu tố sau: Trong đó: n - Hệ số tập trung ứng suất; SRR - Hệ số giảm ứng suất; - Tải trọng tác dụng, trường hợp đắp tải trọng đất đắp tải trọng bề mặt = γw H+q (kN); ap - Tỷ lệ diện tích tác dụng, định nghĩa diện tích cọc xi măng đất tổng diện tích gia cố; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 AP - Diện tích gia cố cọc xi măng đất (m2); As - Diện tích đất yếu phạm vi gia cố (m 2); Hai trường hợp bố trí phổ biến trường hợp bố trí hình vng bố trí dạng tam giác đều, xem hình e.3 e.4 Khi cơng thức tính tốn mật độ cọc xi măng đất gia cố hình vng tam giác là: ap = (e.2.5) ap = (e.2.6) Trong đó: s - Khoảng cách cọc xi măng đất (m); d - Đường kính cọc xi măng đất gia cố (m); Hình e.3 Bố trí kiểu hình vng Hình e.4 Bố trí kiểu hình tam giác Phụ thuộc vào trường hợp có sử dụng khơng sử dụng vải địa gia cố việc tính tốn sau: 2.1 Điều kiện an toàn ứng suất 2.1.1 Trường hợp không dùng vải địa kỹ thuật gia cố: Hình e.5 Sơ đồ xác định ứng suất tác dụng vào cọc, đất trường hợp khơng có vải Ứng suất tác dụng vào cọc: p < [q]u (e.2.7) Ứng suất tác dụng vào đất xung quanh cọc: s < Rtc (e.2.8) Tính tốn p s sau: Cơng ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Trong đó: , H – Dung trọng ướt chiều cao khối đất đắp giải thích Cc - Hệ số tạo vòm, Cc = 1, 5(h/a) - 0, 07 (e.2.11) Rtc – Cường độ chịu tải đất xung quanh cọc, Rtc = m(A1/4 γb+Bq+Dct/c ) 2.1.2 Trường hợp dùng vải địa kỹ thuật gia cố: Hình e.6 Sơ đồ tính tốn xác định Trp Ứng suất tác dụng vào cọc: p < [q]u (e.2.12) Ứng suất tác dụng vào đất xung quanh cọc: s < Rtc (e.2.13) Lực kéo cho phép vải: Trp < [T]rp (e.2.14) Tính tốn p , s , Trp sau: ' Trong đó: Cc - Hệ số tạo vịm, Cc = 1, 5(h/a) - 0, 07 ; - Độ dãn dài cho phép cốt vải gia cố; Rtc – Cường độ chịu tải đất giải thích LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 TCVN 9906 : 2013 2.2 Tính tốn độ lún Hình e.7 Sơ đồ tính tốn biến dạng Tổng độ lún cơng trình xây dựng đất gia cố cọc ximăng-đất hình 2.1 Giá trị tổng độ lún cục toàn khối gia cường (h1) độ lún cục tầng đất nằm đáy khối đất gia cường phía (h2) Tức là: h = h1 + h2 (e.2.19) Trong đó: h1 - Độ lún cục khối đất sau gia cường; h2 - Độ lún cục tầng đất nằm mũi cọc ximăng-đất Tính tốn sau: Trong cơng thức trên: h - Tổng độ lún tính toán gia cố cọc xi măng đất (m) q - tải trọng đơn vị tác dụng (kN/m) Trong trường hợp đắp q=*Hđ H - chiều dày lớp đất yếu gia cố (m) Ep- mô đun biến dạng cọc (kN/m2) Es- Mô đun biến dạng đất xung quanh cọc (kN/m 2) q’- Tải trọng tác dụng lên lớp đất yếu không gia cố mũi cọc (kiểu cọc treo) H’- Chiều dày lớp đất yếu không gia cố mũi cọc (kiểu cọc treo) Cc- Chỉ số nén lớp đất yếu mũi cọc (kiểu cọc treo) e0- Hệ số rỗng tự nhiên lớp đất yếu mũi cọc (kiểu cọc treo) 0’- Áp lực địa tầng (hữu hiệu) Độ lún cho phép gia cố cọc xi măng đất tuân theo mục 4.4.7 tiêu chuẩn Phụ lục F Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn (Tham khảo) Biểu mẫu nhật ký thi công Biểu 1: Bìa - Cơng trình: - Cơ quan giao thầu : - Bắt đầu thi công : ngày tháng năm - Theo kế hoạch hợp đồng ký : Số / HĐ-XD ngày / / Khởi cơng : ngày / / Hồn thành : ngày / / - Theo thực tế đạt : Khởi cơng : ngày / / Hồn thành : ngày / / Biểu 2: Những thông tin chung - Tên cơng trình : - Tên quan phê duyệt ngày phê duyệt thiết kế kỹ thuật : - Tên quan thiết kế thi công : - Tên tổ chức nhận thầu phụ công việc tổ chức thực hiện: - Họ tên, chữ ký người phụ trách thi cơng cơng trình (hạng mục cơng trình) quản lý nhật ký : - Họ tên, chữ ký người đại diện quan giao thầu - Cơ quan thiết kế thực giám sát tác giả : - Tổ chức tư vấn giám sát: Biểu 3: Bảng kê văn liên quan đến công trình Tên văn liên, số, Cơ quan phát hành ngày, tháng, năm văn Ngày nhận Tóm tắt nội dung Biểu 4: Danh sách cán tham gia thi cơng cơng trình Số TT Họ Tên Nghề nghiệp trình độ đào tạo Chức vụ cán Thời gian bắt đầu phụ trách tham gia thi công cơng trình LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Thời gian kết thúc tham gia thi công cơng trình TCVN 9906 : 2013 Biểu 5: Nhật ký kiểm tra Ngày, tháng, năm Ý kiến người kiểm tra (Ghi rõ họ Biện pháp thời hạn khắc Xác nhận tên người, quan kiểm tra kí phục (Ghi rõ họ tên người TVGS (Kí, tên) tên) ghi kí tên) Biểu 6: Nhật ký thi cơng Ngày, Số Cao độ (Thiết Biểu đồ thời tháng , hiệu kế/ Thực tế) gian/độ sâu năm cọc (Tốc độ khoan xuống, rút lên) Đáy Áp lực bơm (MPa) Đỉnh Khoan Rút lên Khoan xuống xuống / / / / Rút lên Khối Phát sinh Xác nhận lượng (nếu có ximăng miêu TVGS tiêu thụ tả cuối (Ký tên) (kg) trang) *** Miêu tả vấn đề phát sinh q trình thi cơng: + Dịng trào ngược: + Chướng ngại thi công biện pháp xử lý: + Sai lệch tọa độ, cao độ, độ nghiêng cần: + Các tượng bất thường khác: trồi bên cạnh, + Dừng thi công: lý biện pháp giải + TÀI LIỆU THAM KHẢO: - TCXD VN 385 : 2006, Gia cố đất yếu trụ đất xi măng - DBJ 08 - 40 : 1994, Trường Đại học Đồng tế biên soạn, năm 1995, Quy phạm kỹ thuật xử lý móng - Tiêu chuẩn châu Âu EN 12716 : 2001, Tiêu chuẩn thực công tác địa kỹ thuật đặc biệt: Khoan cao áp (Jet-grouting) - Viện Khoa học Thủy lợi chủ trì: 2006, Báo cáo tổng kết đề tài Độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu giải pháp KHCN để nâng cấp sửa chữa cống đê" - Viện KHTLVN chủ trì: 2009, Báo cáo tổng kết Dự án SXTN cấp Nhà nước "Hồn thiện cơng nghệ Jet-grouting để chống thấm cho cơng trình thủy lợi" - Viện KHTLVN chủ trì: 2008 - 2010, Báo cáo chuyên đề đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý móng cơng trình Thủy lợi vùng đất yếu Đồng sông Cửu long cọc xi măng đất khoan trộn sâu" - Tài liệu giới thiệu hãng sản xuất thiết bị, cơng ty xây dựng nước ngồi Jet- grouting như: YBM, FUDO, TAISEI (Nhật), Bauer (Đức), Technik Well (Ý), MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Công ty luật Minh Khuê Thiết kế 4.1 Các quy định yêu cầu khảo sát phục vụ thiết kế xử lý đất yếu 4.2 Thí nghiệm trộn thử phịng 4.3 Thí nghiệm cọc thử trường 4.4 Thiết kế xử lý đất yếu Thi công 5.1 Các công việc chuẩn bị trước thi công đại trà 5.2 Thi công đại trà Giám sát, kiểm tra nghiệm thu 6.1 Giám sát, kiểm tra, quan trắc 6.2 Nghiệm thu Phụ lục Thư mục tài liệu tham khảo LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 www.luatminhkhue.vn