Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 . Đốt cháy hoàn toàn 33,4 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu ngoài không khí thu được 41,4 gam hỗn hợp Y
gồm ba oxit. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch H
2
SO
4
20% (d = 1,14 g/ml). Thể tích tối thiểu của
dung dịch H
2
SO
4
20% để hòa tan hết hỗn hợp Y là:
215 ml
8,6 ml
245 ml
430 ml
2 . Để phân biệt các bột trắng Al, Al
2
O
3
, Mg đựng trong ba lọ mất nhãn không thể dùng dung dịch:
KOH
HNO
3 đặc,nguội
HCl
H
2
SO
4 đặc,nguội
3 . Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO
4
và KCl. Khi thấy ở cả hai điện cực trơ đều có bọt khí thì ngắt dòng
điện. Kết quả ở anôt có 448 ml khí (đktc) thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam
MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm m gam. Giá trị của m là (cho rằng H
2
O bay hơi không đáng kể)
2,14
1,62
2,95
2,89
4Hỗn hợp X gồm CH
2
=CH
2
và CH
3
-CH=CH
2
với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Hiđrat hóa hoàn toàn X với
điều kiện thích hợp được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ khối lượng của các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là
28:15. Trong Y ancol n-C
3
H
7
OH chiếm a% về khối lượng. Giá trị của a là:
53,49%
34,88%
65,12%
11,63%
5Chất X có các tính chất sau: (1) tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí làm đục nước vôi trong, (2) X làm
mất màu dung dịch nước Br
2
, (3) X tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
có thể tạo ra 2 muối. X là chất nào trong
các chất sau?
Na
2
CO
3
NaHCO
3
Na
2
S
NaHSO
6 . Cho 5,8 gam FeCO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO
3
, được hỗn hợp khí CO
2,
NO và dung dịch X. Khi
thêm dung dịch H
2
SO
4
loãng dư vào X thì dung dịch thu được hòa tan tối đa m gam Cu (biết rằng có khí NO
bay ra). Giá trị của m là:
16
14,4
1,6
17,6
7 . Cho x mol Fe tác dụng với y mol HNO
3
được khí NO và dung dịch chứa Fe(NO
3
)
2
và Fe(NO
3
)
3
. Biểu thức
liên hệ giữa x và y là:
y < 4x
y ≤ 4x
8 .
Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức. Chia 30,4 gam M thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na
dư được 0,15 mol khí. Cho phần 2 phản ứng hoàn toàn với CuO được hỗn hợp M
1
chứa hai anđehit (ancol chỉ
biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M
1
phản ứng hết với AgNO
3
/NH
3
được 0,8 mol Ag. Công thức cấu tạo của
hai ancol là:
CH
3
OH, C
2
H
5
OH
CH
3
OH, CH
3
CH
2
CH
2
OH
C
2
H
5
OH, CH
3
CH
2
CH
2
OH
C
2
H
5
OH, CH
3
CHOHCH
3
9 .
Một số hợp chất hữu cơ mạch hở thành phần chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60. Số chất tác dụng
được với Na là:
2
3
4
5
10. Phản ứng nào sau đây không đúng?
Fe
3
O
4
+ 8HI → FeI
2
+ 2FeI
3
+ 4H
2
O
Fe
dư
+ 4HNO
3đ
Fe(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+ 2 H
2
O
3FeCO
3
+10 HNO
3(l)
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO + 3CO
2
+5H
2
O
2 FeS + 10H
2
SO
4
Fe(SO
4
)
3
+ 9SO
2
+ 10H
2
O
11Hợp chất thơm có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với
NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng có số đồng phân cấu tạo là:
3
4
5
6
12Nguồn chủ yếu cung cấp hiđrocacbon là:
Than đá
Dầu mỏ
Khí thiên nhiên
Công nghiệp tổng hợp từ than đá và H
2
13 . Chỉ ra câu trả lời sai về pH:
pH = - lg[H
+
]
[H
+
] = 10
a
thì pH = a
pH + pOH = 14
[H
+
] .[OH
-
] = 10
-14
14 . Điện phân 36 gam dung dịch NaOH 0,005M (d = 1 g/ml) cho đến khi được dung dịch có pH = 12. Tính
thời gian điện phân và thể tích O
2
thu được (đktc) nếu cường độ dòng điện là 19,3A.
10.000s; 11,2 l
5000s; 11,2 l
8000s; 22,4 l
12000s; 5,6 l
15. Cho một hỗn hợp X gồm SO
2
và O
2
theo tỉ lệ mol 1:1 đi qua V
2
O
5
nóng xúc tác, thu được hỗn hợp Y có
khối lượng 19,2 gam. Hoà tan hỗn hợp Y trong nước sau đó thêm Ba(NO
3
)
2
dư được kết tủa có khối lượng
37,28 g. Tính hiệu suất phản ứng giữa SO
2
và O
2
cho ra SO
3
. Cho Ba = 137.
40%
75%
80%
60%
16 . Cho 1 đinh sắt vào dung dịch CuSO
4
thấy Cu đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào dung dịch HgCl
2
có Hg trắng
xuất hiện. Dựa vào các kết quả trên, hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần.
Cu < Fe < Hg
Cu < Hg < Fe
Hg < Cu < Fe
Fe < Cu < Hg
17. Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol
như nhau, thì thấy khối lượng khác nhau là 7,95g. Công thức của 2 muối là:
CuCl
2
, Cu(NO
3
)
2
FeCl
2
, Fe(NO
3
)
2
MgCl
2
, Mg(NO
3
)
2
CaCl
2
, Ca(NO
3
)
2
18 . Tính chất hoáhọc đặc trưng của dãy đồng đẳng ankan là:
Tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn (cháy) tạo ra cacbonic và nước
Tham gia phản ứng chế theo cơ chế gốc tự do
Tham gia phản ứng crackinh
Tham gia phản ứng ôxi hoá không hoàn toàn
19 .
Có một hỗn hợp gồm ba chất là benzen, phenol và anilin, chọn thứ tự thao tác đúng để bằng phương pháp hoá
học tách riêng từng chất :
A. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH
B. Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen
C. Chiết tách riêng phenolat natri rồi tái tạo phênol bằng axit HCl
D. Phần còn lại cho tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin
Thứ tự các thao tác là:
A, B, C, D
A, C, B, D
C, A, B, D
B, C, A, D
20. Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H
2
SO
4
0,5M cho
ra 1,12 l khí H
2
(đktc).
Biết rằng khối lượng M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy.
Xác định M, khối lượng M và MO trong hỗn hợp X.
Mg; 1,2g Mg và 2g MgO
Ca; 1,2g Ca và 2g CaO
Ba; 1,2g Ba và 2g BaO
Cu; 1,2g Cu và 2g CuO
21 . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí A
gồm NO và NO
2
có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3.
Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:
1,369 lít
2,737 lít
2,224lít
3,3737 lít
22 . Trong các muối sau: Na
2
CO
3
, BaSO
4
, (NH
4
)
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
3
chọn các muối dễ bị nhiệt phân và muối
không bị nhiệt phân.
Dễ bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
3
Không bị nhiệt phân: Na
2
CO
3
, BaSO
4
Dễ bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO
3
Không bị nhiệt phân: 3 muối còn lại
Dễ bị nhiệt phân: (NH
4
)
2
CO
3
, Na
2
CO
3
Không bị nhiệt phân: BaSO
4
, (NH
4
)
2
SO
3
Dễ bị nhiệt phân: Na
2
CO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
3
Không bị nhiệt phân: BaSO
4
23Các nguyên tử hoáhọc ở nhóm IA của bảng Hệ thống tuần hoàn có thuộc tính nào sau đây?
Được gọi là kim loại kiềm
Dễ dàng cho electron
Cho một electron để đạt cấu hình bền vững
Tất cả đều đúng
24 . Cho 2,8 gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa Zn(NO
3
)
2
0,2M, Cu(NO
3
)
2
0,18M; AgNO
3
0,1M. Tính khối
lượng chất rắn thu được. Biết Fe = 56, Zn = 65, Cu = 64, Ag = 108.
4,688 g
4,464 g
2,344 g
3,826 g
25 .
Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
thì nồng độ của Cu
2+
còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ
của Cu
2+
ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Tính m (khối lượng Fe) và
nồng độ ban đầu của Cu(NO
3
)
2
(phản ứng hoàn toàn). Cho Cu = 64, Fe = 56.
1,12g Fe; C = 0,3M
2,24g Fe; C = 0,2M
1,12g Fe; C = 0,4M
2,24g Fe; C = 0,3M
26 . Một dung dịch X có V = 200ml có chứa H
2
SO
4
1M và HCl 2M. Thêm vào dung dịch X 300ml dung dịch
Ba(OH)
2
0,8M. Tính nồng độ mol các ion chứa trong dung dịch Y thu được sau phản ứng (V
ddY
= 500ml).
27 . Độ điện li α của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
Bản chất của chất điện li
Bản chất của dung môi
Nhiệt độ của môi trường và nồng độ của chất tan
A, B, C đúng
28 . Đun nóng 0,1 mol X với dung lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 muối của axit hữu cơ đa chức
B và 9,2g rượu đơn chức C. Cho rượu C bay hơi ở 127
0
C và 600 mmHg sẽ chiếm thể tích 8,32lít. Công thức
phân tử của chất X là:
29 . Liopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C
40
H
56
) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử.
Khi hiđro hoá hoàn toàn liopen cho hiđrocacbon no (C
40
H
82
). Hãy xác định số nối đôi trong phân tử liopen:
10
11
12
13
30. Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thuỷ tinh đựng
khí clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng?
Dây đồng không cháy
Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu
Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khí khói tan, lớp nước ở đáy lọ thuỷ tinh có màu
xanh nhạt
Không có hiện tượng gì xảy ra
31 . Cho dung dịch các muối: Ba(NO
3
)
2
, K
2
CO
3
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Dung dịch nào làm giấy quỳ hoá đỏ, tím, xanh.
Cho kết quả theo thứ tự trên.
Ba(NO
3
)
2
(đỏ); K
2
CO
3
(tím); Fe
2
(SO
4
)
3
(xanh)
Fe
2
(SO
4
)
3
(đỏ); Ba(NO
3
)
2
(tím); K
2
CO
3
(xanh)
K
2
CO
3
(đỏ); Ba(NO
3
)
2
(tím); Fe
2
(SO
4
)
3
(xanh)
K
2
CO
3
(đỏ); Fe
2
(SO
4
)
3
(tím); Ba(NO
3
)
2
(xanh)
32 .
Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi:
Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom
Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH
Phản ứng của phenol với Na và nước brom
Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic
33 .
Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại: Al, Ba, Mg.
Dung dịch HCl
Nước
Dung dịch NaOH
Dung dịch H
2
SO
4
34 . Dùng dung dịch brom (trong nước) làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây:
Metan và etan
Toluen và stiren
Etilen và propilen
Etilen và stiren
35 . Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu được 0,90g H
2
O và 2,20g CO
2
. Điều khẳng
định nào sau đây là đúng nhất?
Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau
Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau
Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất
Chưa đủ dữ liệu
36 . Tính pH của dung dịch NH
4
OH 0,1M có 1% bazơ bị phân li.
pH = 1
pH = 12
pH = 11
pH = 13
37 .
Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một anken A ở thể khí trong những điều kiện bình thường, có tỷ khối so với hiđro
là 28 thu được 8,96 lít khí cacbonic (đktc). Công thức cấu tạo của A là:
CH
2
=CH-CH
2
CH
3
CH
2
=C(CH
3
)CH
3
CH
3
CH=CHCH
3
Tất cả đều đúng
38 . Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
Dung dịch thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO
4
trong môi trường axit H
2
SO
4
.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
ban đầu lần lượt là:
76% và 24%
67% và 33%
24% và 76%
33% và 67%
39 . Có một cốc thuỷ tinh dung tích 100ml, dựng khoảng 10ml dung dịch K
2
Cr
2
O
7
.
Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào cốc thuỷ tinh. Hiện tượng quan sát được là màu da cam của dung
dịch chuyển sang màu vàng.
Hỏi có hiện tượng gì xảy ra khi thêm dung dịch BaCl
2
vào dung dịch có màu vàng trên?
Xuất hiện kết tủa màu vàng của BaCrO
4
Không có hiện tượng gì xảy ra
Màu vàng chuyển thành màu da cam
Tất cả đều sai
40. Trộn 100ml dung dịch H
2
SO
4
1,1M với 100ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A.
Thêm vào dung dịch A 1,35 g Al.
Tính thể tích (đktc) bay ra. Cho Al = 27.
1,12 l
1,68 l
1,344 l
2,24 l
41 . Để điều chế Ca(OH)
2
người ta có thể dùng phương pháp sau:
(1) Nung thạch cao, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước.
(2) Nung đá vôi, sau đó cho sản phẩm rắn tác dụng với nước.
(3) Cho dung dịch CaCl
2
tác dụng với dung dịch NaOH.
(4) Cho CaO tác dụng với nước.
Chỉ có 1, 4
Chỉ có 1, 2
Chỉ có 2, 4
Chỉ có 3, 4
42 . Phản ứng hoáhọc nào sau đây được sử dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO
2
?
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2
S + O
2
SO
2
Cu + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
2Fe + 6H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
43 .
CO có cùng số điện tử (14) với phân tử N
2
nên CO có cơ cấu gần giống N
2
. Xác định công thức cấu tạo đúng
của CO.
44 . Chọn công thức cấu tạo đúng của P
2
O
5
trong các công thức cấu tạo sau:
45 . Phản ứng tự oxi hoá- khử là phản ứng trong đó:
Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoácác nguyên tử của cùng một nguyên tố
Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố
Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử
Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoácác nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng
số oxi hoá ban đầu
46 . Khí X
2
tác dụng ở nhiệt độ cao với Ag cho ra muối AgX màu vàng nhạt, bị đen nhanh ngoài ánh sáng, xác
định X
2
.
Cl
2
F
2
Br
2
O
2
47 . Cho 4 dung dịch muối CuSO
4
, ZnCl
2
, NaCl, KNO
3
. Khi điện phân từng dung dịch trên với điện cực trơ,
dung dịch nào sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ.
CuSO
4
ZnCl
2
NaCl
KNO
3
48 . Cặp nguyên tử hoáhọc nào sau đây có tính chất hoáhọc giống nhau nhất?
Ca, Si
P, As
Ag, Ni
N, P
49. Nước phèn có chứa Al
2
(SO
4
)
3
và H
2
SO
4
tự do. Để loại 2 chất này trong đồng ruộng người ta dùng chất nào
trong các hợp chất sau đây:
NaOH
Ca(OH)
2
HCl
NH
4
OH
50 . Người ta thường dùng P
2
O
5
, H
2
SO
4
đặc, NaOH rắn, Na
2
SO
4
khan làm chất khử nước. Để khử nước trong
khí NH
3
thì nên dùng chất nào trong 4 chất nêu trên.
P
2
O
5
, H
2
SO
4
Chỉ có NaOH
NaOH, Na
2
SO
4
khan
Chỉ có Na
2
SO
4
khan
51 . Chọn những đáp án đúng trong các câu sau đây. So sánh khả năng phản ứng của từng cặp chất :
Metan dễ phản ứng với brom có chiếu sáng hơn toluen
Toluen dễ phản ứng với HNO
3
đặc (có H
2
SO
4
đặc) hơn benzen
Benzen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn vinyl clorua
Etilen dễ phản ứng với dung dịch nước brom hơn vinyl clorua
52.
Trộn 1 lít dung dịch (NH
4
)
2
CO
3
0,01M với 1 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,005M nóng, khối lượng riêng của 2 dung
dịch này đều bằng 1g/ml. Tính khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng (khí thoát ra hoàn toàn khỏi
dung dịch nóng). Cho Ba = 137.
1998,845 g
1998,83 g
1999,015 g
1998,12 g
53 . Cho các phân tử BeH
2
và C
2
H
2
, nhận định nào sau đây về hai phân tử trên là đúng?
Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp
3
Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp
2
Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp
Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp
3
d
2
54 . Khái niệm nào sau đây là khác loại?
Đồng vị
Thù hình
Công thức phân tử
[...]...Đơn chất 55 Độ dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây? Bản chất kim loại Pha bề mặt hay pha thể tích Nhiệt độ môi trường A, B, C đúng 56 Cho n-butan tác dụng với clo có ánh sáng khuếch tán thu được hai dẫn xuất monoclo của butan Sản . chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau
Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau
Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất
Chưa đủ dữ liệu
36 . Tính. . Cho các phân tử BeH
2
và C
2
H
2
, nhận định nào sau đây về hai phân tử trên là đúng?
Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp
3
Các nguyên