1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CEDAW CÔNG ƯỚC VỀ XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ.CÁC CHỈ TIÊU VỀ CEDAW KHU VỰC NAM Á: MỘT SÁNG KIẾN

41 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

CEDAW CƠNG ƯỚC VỀ XĨA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ CÁC CHỈ TIÊU VỀ CEDAW KHU VỰC NAM Á: MỘT SÁNG KIẾN TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU PHỤ NỮ (CENWOR) SRI LANKA Tháng năm 2004 HỖ TRỢ BỞI VĂN PHÒNG UNIFEM KHU VỰC NAM Á Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (CENWOR) thành lập năm 1984, tổ chức phi phủ, hoạt động phi lợi nhuận với mục tiêu thúc đẩy lực phụ nữ nhằm đạt bình đẳng khía cạnh đời sống Trung tâm thành lập nhóm nhà khoa học, cán nghiên cứu nhà hoạt động xã hội - người có nhiều năm tham gia nghiên cứu có nghiên cứu ứng dụng chương trình liên quan tới phụ nữ Tầm nhìn CENWOR bình đẳng giới tăng cường quyền cho phụ nữ Nhiệm vụ Trung tâm nghiên cứu sách định hướng hoạt động, thơng tin tuyên truyền thông qua thư viện dịch vụ tư liệu, tổ chức hội thảo, hội nghị, xuất sản xuất sản phẩm truyền thông video mạng điện tử, vận động thiết lập mạng lưới vấn đề phụ nữ dịch vụ tư vấn có liên quan chương trình hành động thí điểm UNIFEM quỹ dành cho phụ nữ có trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) Quỹ hỗ trợ tài kỹ thuật cho chương trình chiến lược nhằm thúc đẩy nhân quyền, tham an ninh kinh tế cho phụ nữ UNIFEM phối hợp với tổ chức LHQ, phủ, tổ chức phi phủ mạng lưới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới UNIFEM đưa vấn đề mối quan tâm phụ nữ vào chương trình nghị quốc gia, khu vực tồn cầu thơng qua việc thúc đẩy hợp tác hỗ trợ kỹ thuật lồng ghép giới chiến lược tăng cường quyền cho phụ nữ Bản quyền 2004: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (CENWOR) Văn phòng UNIFEM khu vực Nam Á tài trợ xuất sách Cuốn sách thể quan điểm tác giả, quan điểm UNIFEM, LHQ hay bất cử tổ chức hệ thống Văn phòng UNIFEM khu vực Nam Á 223, Jorbagh, Niu đê li 110003, Ấn độ ĐT: +91 11 24698297/ 24604351 Fax: +91 11 24622136 Website: www.unifem.org NXB: India Prints CENWOR 225/4, đường Kirula Colombo-5, Srilanka ĐT/Fax: 941-2502153 2369530 Email: cenwor@slt.lk, cen_info@sltnet.lk LỜI CẢM ƠN CENWOR xin chân thành cảm ơn UNIFEM khu vực Nam Á đặc biệt bà Chandni Joshi đóng góp to lớn việc soạn thảo tiêu giám sát việc thực Công ước CEDAW CENWOR xin cảm ơn thành viên Ủy ban điều hành, giáo sư W.D Lakshman, giáo sư Chandra Guawardena giáo sư S Colombage tham gia đóng góp ý kiến cho sách CENWOR đánh giá cao đóng góp đội ngũ cán CENDOR, đặc biệt cám ơn Anusha Wickramsuriya hỗ trợ điều phối công việc tác giả chuẩn bị cho thảo CENWOR Tháng năm 2004 MỤC LỤC GIỚI THIỆU - Các tiêu giám sát việc thực Công ước CEDAW - Savitri Goonesekere LUẬT PHÁP - Savitri Goonesekere GIÁO DỤC - Swarna Jayaweera VIỆC LÀM - Swarna Jayaweera SỨC KHỎE - Hiranthi Wijemanne PHỤ NỮ NÔNG THÔN - Swarna Jayaweera CÁC NGUỒN TÀI LIỆU GIỚI THIỆU Các tiêu giám sát việc thực CEDAW Tất quốc gia Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á (SAARC) phê chuẩn Cơng ước LHQ xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Công ước CEDAW), công cụ nhân quyền quốc tế quan trọng địa vị phụ nữ Công ước CEDAW thừa nhận quyền có hội sống bình đẳng phụ nữ gia đình, cộng đồng quốc gia giới Khi phê chuẩn Công ước CEDAW quốc gia SAARC chấp nhận tuân thủ nghĩa vụ theo luật định quốc tế nhằm thực Công ước quốc gia Cho dù phê chuẩn phủ cụ thể, tồn thời gian định, phủ phải tuân thủ thực CEDAW điều ước quốc tế Công ước CEDAW phải thực thông qua luật pháp, sách, chương trình phải có nguồn lực định để thực can thiệp Tình hình thực CEDAW quốc gia chuyên gia Ủy ban CEDAW giám sát - Ủy ban công ước họp năm lần Niu Oóc xem xét báo cáo quốc gia Băng-la-đét, Bu-tan, Ấn độ, Man-đi-vơ, Nê-pan Sri-lan-ca đệ trình báo cáo lần thứ tới phải đệ trình báo cáo thường kỳ Pa-kít-tan q trình hồn thiện báo cáo lần đầu Có cách tăng cường việc thực Cơng ước CEDAW xây dựng tiêu giám sát nhằm giúp quốc gia đánh giá tiến độ thực hướng tới đạt nghĩa vụ theo Công ước CEDAW Do vậy, việc xây dựng tiêu cần thiết UNIFEM tiến hành số công việc quan trọng Cụ thể, tài liệu xây dựng Văn phòng UNIFEM khu vực Nam Á đề nghị Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ (CENWOR) thực dự án xác định tiêu CEDAW từ góc độ quốc gia khu vực SAARC Xây dựng tiêu CEDAW mang tính khu vực để quốc gia SAARC xem xét sử dụng sáng kiến quan trọng nhằm tăng cường lực phủ tổ chức phi phủ (NGOs) việc thực Công ước CEDAW Các tiêu giúp cung cấp thông tin quan trọng nỗ lực việc đưa nhận xét Ủy ban CEDAW vào sáng kiến cấp quốc gia Điều đặc biệt có ý nghĩa biện pháp thúc đẩy việc thực cơng ước Ví dụ, Nghị định thư lựa chọn Công ước CEDAW Băng-la-đét Sri-lan-ca thông qua Nghị định thư lựa chọn đưa thủ tục giải khiếu nại, theo Ủy ban CEDAW trực tiếp giải vi phạm quyền phụ nữ quốc gia thành viên Ủy ban CEDAW xem xét khiếu nại tư vấn cho quốc gia nên làm để giải thực thi nghĩa vụ theo Công ước CEDAW Mặt khác, tiêu đưa biện pháp chiến lược khác để giám sát tình hình, qua ngăn chặn bạo lực khuyến khích can thiệp tích cực nhằm thực nghĩa vụ Công ước CEDAW Do vậy, tiêu sử dụng để giám sát vi phạm quyền phụ nữ việc áp dụng tiêu khuyến khích cá nhân sử dụng Nghị định thư lựa chọn quốc gia thông qua Tuy nhiên, tiêu khơng đơn khuyến khích sử dụng biện pháp tích cực mà cịn có đóng góp quan trọng việc tiến hành thực Cơng ước CEDAW Các tiêu xây dựng nào? Nhóm CENWOR thống quy trình xây dựng tiêu cách trực tiếp mà khơng cần định rõ thơng tin Ví dụ (a) Theo Điều 11: Một tiêu Điều 11 tham gia phụ nữ lực lượng lao động Đây tiêu tiếp cận việc làm phụ nữ theo Điều 11 Công ước CEDAW (b) Theo Điều 1: Các tiêu bao gồm: (i) Công nhận điều khoản cụ thể đảm bảo bình đẳng giới ngăn chặn phân biệt đối xử giới tính giới Hiến pháp quốc gia (ii) Số vụ tòa án giải quyết, quyền theo Hiến pháp thi hành phụ nữ bồi thường/ giảm tội Theo Công ước CEDAW, trách nhiệm thực thi quyền người phụ nữ địi hỏi quốc gia tham gia Cơng ước phải tôn trọng, bảo vệ thực thi quyền Điều nghĩa quốc gia phải đảm bảo không vi phạm quyền hay cho phép quan phủ vi phạm Việc bảo vệ quyền bao gồm việc ngăn chặn vi phạm bên thứ ba Để thực thi quyền địi hỏi phải có biện pháp tích cực xây dựng luật pháp, hoạch định sách, phân bổ nguồn lực xây dựng chương trình Trong việc tơn trọng bảo vệ quyền địi hỏi có chế tài việc thực thi quyền lại phải có can thiệp tích cực Do vậy, tiêu đa nghĩa cần phải giám sát thực Trên sở đó, nhóm CENWOR có luật sư, hai nhà giáo dục, hai nhà kinh tế chuyên gia lĩnh vực y tế để làm nghiên cứu Các tiêu định tính định lượng Các tiêu định lượng tập trung vào số, ví dụ tỷ lệ mù chữ, tỷ lệ tử vong mẹ, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động số vụ khởi tố thành công Số liệu tách biệt giới phải thu thập phân tích góc độ số liệu thống kê Các tiêu định lượng cung cấp thông tin mức độ phụ nữ thụ hưởng quyền bình đẳng việc xóa bỏ phân biệt đối xử dựa sở giới Các tiêu định tính Các tiêu định tính có phạm vi rộng tập trung vào luật pháp, xếp tổ chức, chương trình sách dẫn tới việc thực quyền theo điều khoản Công ước CEDAW Ví dụ, pháp luật quyền thừa kế bình đẳng, điều luật quốc tịch pháp luật phịng chống bạo lực gia đình bước cần tiến hành nhằm thực Công ước CEDAW quốc gia Tương tự, tiêu sách liên quan tới sách xã hội sách khác phủ, ví dụ sách giáo dục bắt buộc, “quota” tổ chức giáo dục cho trẻ em gái hay “quota” số lượng phụ nữ quan lập pháp trung ương địa phương vị trí định Các tiêu mang tính chương trình can thiệp dịch vụ hỗ trợ pháp lý, nhà tạm lánh cho nạn nhân nữ bị bạo hành, chương trình tuyên truyền pháp luật, trợ cấp lương thực, chương trình tín dụng vi mơ, phịng riêng cho phụ nữ trẻ em đồn cảnh sát, dịch vụ "One Stop" cho phụ nữ bệnh viện trung tâm y tế Việc tồn luật, sách chương trình tiêu định lượng Các tiêu định lượng cung cấp thơng tin biện pháp phủ tiến hành tiến đạt chuẩn mực nhân quyền phụ nữ Các tiêu mức độ phủ thực thi nghĩa vụ với tư cách quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước CEDAW Các tiêu định tính xác định số lượng tiêu định lượng xây dựng để xác định tình trạng phụ nữ Do vậy, tiêu định tính định lượng kết hợp cung cấp thông tin việc thụ hưởng quyền việc xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ Ví dụ: Có X luật bảo vệ lao động nữ Có X nhà lánh nạn cho nạn nhân nữ bị bạo hành cấp huyện trung ương Kinh nghiệm quốc gia Các tiêu xây dựng, sử dụng tài liệu Sri-lan-ca nhằm xác định tiêu chung phù hợp liên quan tới cam kết điều khoản Công ước CEDAW, phù hợp cho khu vực Nam Á Đôi khi, điều khoản liên quan CEDAW nhóm lại Hy vọng việc xây dựng tiêu đưa sáng kiến khu vực mang tính xúc tác nhằm giải vấn đề mối quan tâm chung phụ nữ khu vực LUẬT PHÁP Điều Vì mục tiêu Cơng ước này, thuật ngữ “phân biệt đối xử với phụ nữ” có nghĩa phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính làm ảnh hưởng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hố việc phụ nữ cơng nhận, hưởng thụ hay thực quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, dân lĩnh vực khác sở bình đẳng nam nữ tình trạng nhân họ Điều Các nước tham gia Công ước lên án phân biệt đối xử với phụ nữ thể hình thức, đồng ý áp dụng biện pháp thích hợp khơng chậm trễ để theo đuổi sách loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ, nhằm mục đích cam kết: (a) Đưa ngun tắc bình đẳng nam nữ vào Hiến pháp quốc gia văn pháp lý thích hợp khác chưa có bảo đảm việc thực nguyên tắc thực tế pháp luật biện pháp thích hợp khác; (b) Thơng qua biện pháp pháp luật biện pháp thích hợp khác, kể việc trừng phạt trường hợp cần thiết, nhằm ngăn cấm phân biệt đối xử với phụ nữ; (c) Thiết lập bảo vệ mặt luật pháp quyền phụ nữ sở bình đẳng với nam giới thơng qua tồ án quốc gia có thẩm quyền quan nhà nước khác để bảo vệ phụ nữ cách có hiệu chống lại hành động phân biệt đối xử; (d) Không tiến hành hành động hoạt động có tính chất phân biệt đối xử với phụ nữ đảm bảo cấp quyền quan nhà nước hành động phù hợp với nghĩa vụ này; (e) Áp dụng biện pháp thích hợp nhằm loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ cá nhân, tổ chức xí nghiệp tiến hành; (f) Áp dụng biện pháp thích hợp, kể biện pháp pháp luật nhằm sửa đổi xoá bỏ điều khoản, quy định, tập quán hoạt động mang tính chất phân biệt đối xử với phụ nữ; (g) Huỷ bỏ điều khoản hình mang tính chất phân biệt đối xử với phụ nữ Đây điều khoản chung định nghĩa phân biệt đối xử quyền người phụ nữ Các điều khoản liên quan đến phạm vi Khuyến nghị chung Ủy ban CEDAW số 4, 5, 6, 8, 9, 10, 12, 13, 14, 15, 16, 18, 19, 20, 21, 23 24 Vì Cơng ước CEDAW khơng có điều khoản cụ thể liên quan đến vấn đề bạo lực phụ nữ trừ Điều 6, Ủy ban CEDAW sử dụng Điều để giải vấn đề Khuyến nghị chung số 19 năm 1992 thường nhắc đến Đánh giá kết luận Ủy ban CEDAW củng cố thêm Tuyên bố LHQ xóa bỏ Bạo lực Phụ nữ (năm 1993) I Các tiêu định tính Hiến pháp, quy định Tòa án, chế thủ tục thực thi  Các điều khoản cụ thể Hiến pháp quy định bình đẳng ngăn chặn phân biệt đối xử sở giới tính giới, phạm vi phân biệt đối xử mục đích hay mục tiêu hiệu hay kết  Các điều khoản Hiến pháp quy định bình đẳng giới khu vực tư nhân ngăn chặn phân biệt đối xử quan tư nhân mục tiêu hay mục đích hiệu hay kết  Có hội bình đẳng pháp luật cho khu vực cơng tư nhân  Các điều khoản Hiến pháp hay pháp luật đưa hành động định hay biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thực thi quyền bình đẳng thực tế theo pháp luật  Luật hình điều luật đặc biệt, luật phịng chống bạo lực gia đình luật chống tra quy định hình thức bạo hành phụ nữ tội mang tính hình đưa hình thức trừng phạt, ngăn chặn đầy đủ  Các điều khoản Hiến pháp thừa nhận tra hình thức bạo hành khác vi phạm quyền  Các điều khoản Hiến pháp thừa nhận việc kết hợp luật điều ước nói chung với Cơng ước CEDAW Cơng ước quyền trẻ em (CRC) nói riêng  Các điều khoản Hiến pháp cho phép tòa án thay đổi điều luật trái ngược với Công ước CEDAW hay xem xét điều khoản bảo lưu  Các quy định thủ tục pháp lý rõ ràng cho việc điều tra hiệu truy tố hành động bạo hành phụ nữ  Các thủ tục pháp lý nhằm thúc đẩy quyền bình đẳng khơng phân biệt đối xử Hiến pháp tịa án bảo đảm  Các quy tắc hành nghề chuyên môn quy định trách nhiệm báo cáo việc lạm dụng hay thơng qua sách khơng mang tính phân biệt đối xử  Các nguyên tắc ứng xử thủ tục kỷ luật nội quy định trách nhiệm nhà lãnh đạo khu vực công tư nhân tệ bạo hành phụ nữ ngăn ngừa tệ nạn  Các điều khoản Hiến pháp luật pháp việc tiếp cận tới dịch vụ pháp lý Các sách xếp tổ chức  Việc xếp tổ chức Ủy ban Nhân quyền Cơ quan Thanh tra cấp trung ương hệ thống quan ngành dọc địa phương ban hành thủ tục tố tụng Các quan có quyền điều tra thúc đẩy việc thực quyền người phụ nữ theo Công ước CEDAW  Phân bổ nguồn nhân lực tài cho việc thi hành luật pháp, dịch vụ hỗ trợ pháp y dịch vụ cần thiết khác cho công tác điều tra bạo hành phụ nữ cơng tác tố tụng  Các sách tích cực sách cơ-ta, bảo lưu cho phụ nữ  Đưa kiến nghị Uỷ ban CEDAW vào trình lập kế hoạch quốc gia phân bổ trách nhiệm quan, bao gồm việc thành lập quan lồng ghép giới hay phụ trách công tác phụ nữ Các chương trình  Các chương trình giáo dục nhân quyền nâng cao nhận thức người dân tiếng địa nhân quyền phụ nữ Cơng ước CEDAW  Giáo trình cho chương trình giáo dục pháp lý/ tổ chức đào tạo ngành y/ chương trình giáo dục có liên quan khoá đào tạo giảng viên, đào tạo luật pháp chương trình đào tạo Cơng an Qn đội có lồng ghép nội dung Cơng ước CEDAW quyền người phụ nữ, kể vấn đề bạo lực phụ nữ  Các chương trình tham gia lãnh đạo cho trẻ em gái trường học tổ chức giáo dục cho phụ nữ ngành cơng đồn theo Công ước CEDAW quyền phụ nữ  Các chương trình hỗ trợ pháp lý, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận với dịch vụ pháp lý, qua họ khiếu nại việc xâm phạm quyền vi phạm điều luật hình với Tồ án hay quan có liên quan  Các chương trình giáo dục CEDAW nhân quyền dành cho xã hội dân hướng tới khu vực tập thể  Các chương trình giáo dục CEDAW nhân quyền quan ngoại giao tổ chức đào tạo hành cơng  Nhà lánh nạn, trung tâm tạm lánh, dịch vụ tư vấn tái hoà nhập cho phụ nữ bị bạo lực bị đe dọa bạo lực  Tập huấn CEDAW cho cán hành pháp tư pháp phần chương trình giáo dục  Các chương trình xây dựng số liệu có tách biệt giới II Các tiêu định lượng  Số vụ bạo lực phụ nữ, ví dụ hành hung, đánh đập, thương tích bỏng chữa trị bệnh viện thông tin địa điểm xảy bạo hành  Các vụ xét xử án số đơn kiện vụ đánh đập/ cưỡng dâm tình trạng xử án phạt giam  Số vụ bạo hành phụ nữ số vụ phân biệt đối xử giới điều tra số vụ truy tố thành cơng bị đình hay rút đơn kiện  Các số liệu tách biệt giới tỷ lệ nữ nghị viện vị trí định khu vực công tư nhân, kể ngành ngoại giao tổ chức quốc tế  Số liệu tách biệt theo giới tỷ lệ nữ bầu cử tham gia công đoàn  Số liệu tách biệt theo giới tổ chức dựa vào cộng đồng thực chương trình phát triển tham gia  Số trường hợp mà Cơng ước CEDAW và/ hay Hiến pháp trích dẫn sử dụng để xây dựng luật quyền phụ nữ  Số liệu vụ ép buộc khỏi nhà  Số bệnh viện cung cấp dịch vụ xác định điều trị trường hợp bị bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục phụ nữ trẻ em lạm dụng phụ nữ cao tuổi  Số cán pháp y đào tạo thủ tục pháp y liên quan tới việc điều tra truy tố vụ bạo hành phụ nữ  Số vụ ly hôn sở bị bạo hành  Số lượng ấn phẩm nhân quyền phụ nữ Công ước CEDAW tiếng địa ngôn ngữ sử dụng giáo dục/ tổ chức  Ngân sách dành cho vụ điều tra quan thực luật pháp  Số cán lực lượng công an, cán tố tụng quan điều tra khác đào tạo để điều tra truy tố vụ bạo hành phụ nữ phân biệt đối xử giới III Các tiêu định tính định lượng  Số lượng tổ chức xã hội dân phi phủ, kể chương trình tập huấn/ giáo dục nhân quyền Công ước CEDAW diện bao phủ [Chỉ tiêu I (i)]  Số lượng chương trình giáo dục đào tạo nhân quyền Công ước CEDAW cho quan cán thi hành pháp luật (Chỉ tiêu I (ii) (v))  Số lượng nhà lánh nạn, trung tâm tạm lánh, dịch vụ hỗ trợ tái hoà nhập cho phụ nữ bị bạo hành nạn nhân bạo hành [Chỉ tiêu I (vi)] Điều Ở nước Nam Á có tình trạng nhiều dâu nhà chồng không mang đủ hồi môn nên bị đánh đập ngược đãi (chú thích người dịch) Việc nước tham gia Công ước thông biện pháp đặc biệt tạm thời nhằm thúc đẩy nhanh bình đẳng thực tế nam nữ không bị coi phân biệt đối xử theo định nghĩa đề Công ước hồn tồn khơng mà đưa đến việc trì chuẩn mực khơng bình đẳng khác Những biện pháp chấm dứt mục tiêu bình đẳng hội đối xử đạt Việc nước tham gia Công ước thông qua biện pháp đặc biệt, kể biện pháp nêu Công ước nhằm bảo vệ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử Đây phần chung biện pháp đặc biệt tạm thời/ hành động tích cực nhằm đạt bình đẳng thực theo Cơng ước CEDAW Để thấy mối liên quan với Điều 2, Điều đề cập trước Điều Điều liên quan tới Khuyến nghị chung số 5, 23 Uỷ ban CEDAW I Các tiêu định lượng Các điều khoản Hiến pháp  Các điều khoản cụ thể Hiến pháp quy định bình đẳng, ngăn cấm phân biệt đối xử giới xác định biện pháp đặc biệt tạm thời, qua hỗ trợ việc thơng qua biện pháp đặc biệt tạm thời hệ thống pháp luật quốc gia  Các điều khoản Hiến pháp có áp dụng khái niệm biện pháp đặc biệt tạm thời tổ chức nhà nước tư nhân  Các hội bình đẳng luật pháp áp dụng cho khu vực công tư nhân  Các điều khoản Hiến pháp tạo hội nội luật hố Điều Cơng ước quyền trẻ em vấn đề trẻ em gái vào luật quốc gia  Bộ quy tắc ứng xử để hỗ trợ/ thúc đẩy biện pháp đặc biệt tạm thời Chính sách xếp tổ chức  Việc xếp tổ chức, ví dụ có uỷ ban giám sát việc thông qua thực thi biện pháp đặc biệt tạm thời đảm bảo có kiểm tốn giới  Các thủ tục tố tụng thúc đẩy/ thực thi Điều Công ước CEDAW Điều Công ước Quyền trẻ em vấn đề trẻ em gái  Phân bổ nguồn nhân lực tài cho việc thực biện pháp đặc biệt tạm thời  Các sách tích cực “quota”, bảo lưu phụ nữ  Sắp xếp mặt tổ chức để đưa kiến nghị Uỷ ban CEDAW biện pháp đặc biệt tạm thời vào trình lập kế hoạch quốc gia xây dựng sách Các chương trình  Các kế hoạch kiểm toán giới nhằm giám sát việc thực biện pháp đặc biệt tạm thời  Các chương trình giáo dục pháp luật, nghiên cứu phụ nữ hay chương trình trị cấp đại học có đề cập đánh giá biện pháp đặc biệt tạm thời giới  Các dịch vụ pháp lý hỗ trợ việc thực thi điều khoản Hiến pháp pháp luật biện pháp đặc biệt tạm thời  Tập huấn CEDAW cho thẩm phán/ luật sư biện pháp đặc biệt tạm thời  Xây dựng sở liệu nhằm hỗ trợ việc giám sát biện pháp đặc biệt tạm thời II Các tiêu định tính  Số vụ tồ án tối cao xét xử có sử dụng biện pháp đặc biệt tạm thời  Số vụ đưa tồ án để thực thi sách/điều luật biện pháp đặc biệt tạm thời  Số lượng ngành nghề, lĩnh vực áp dụng biện pháp đặc biệt tạm thời biện pháp đặc biệt tạm thời đề cập, ví dụ y tế, giáo dục, định  Các lĩnh vực có số liệu tách biệt giới  Số khu vực, địa bàn nơi đạt bình đẳng áp dụng biện pháp đặc biệt tạm thời III Các tiêu định lượng định tính  Số lượng tổ chức công tư nhân thông qua/ thực biện pháp đặc biệt tạm thời  Số lượng chương trình đào tạo giúp tăng cường lực xây dựng số liệu tách biệt giới  Số chương trình đào tạo (ví dụ luật, trị) đề cập đánh giá biện pháp đặc biệt tạm thời Điều Các nước tham gia Cơng ước phải áp dụng biện pháp thích hợp, kể biện pháp pháp luật, tất lĩnh vực, đặc biệt trị, kinh tế, văn hoá xã hội để đảm bảo phát triển tiến đầy đủ phụ nữ, đảm bảo cho họ thực thụ hưởng quyền người tự sở bình đẳng với nam giới Điều Các nước tham gia Công ước phải áp dụng biện pháp thích hợp nhằm: (a) Sửa đổi khn mẫu văn hóa, xã hội hành vi nam giới phụ nữ nhằm loại trừ thành kiến phong tục tập quán dựa tư tưởng cho giới hơn, cho giới kém, dựa kiểu mẫu rập khn vai trị nam giới phụ nữ; (b) Bảo đảm giáo dục gia đình phải bao gồm hiểu biết đầy đủ vai trò làm mẹ với tư cách chức xã hội thừa nhận trách nhiệm chung vợ lẫn chồng việc nuôi dạy phát triển cái, lợi ích phải nhận thức rõ ưu tiên hàng đầu trường hợp Điều liên quan tới Khuyến nghị chung số 4, 5, 6, 9, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23 24 Ủy ban CEDAW I Các tiêu định tính Xây dựng Hiến pháp Pháp luật - Những điều khoản Hiến pháp nhằm tăng cường lực cho tòa án việc nghiên cứu phong tục tập quán truyền thống hủy bỏ chúng trái ngược với CEDAW quy định bảo đảm quyền người Hiến pháp - Luật pháp ngăn cấm phong tục, tập quán vi phạm Công ước CEDAW quyền người phụ nữ, bao gồm quyền bảo vệ thân thể cấm tất hình thức bạo lực - Luật pháp thừa nhận khác biệt quy định cho phép làm cha mẹ với phụ nữ nghỉ thai sản - Pháp luật văn luật thừa nhận việc phối hợp chia sẻ trách nhiệm giám họ làm cha mẹ hôn nhân ly hôn - Pháp luật thừa nhận lợi ích hàng đầu trẻ em hỗ trợ người mẹ thực trách nhiệm giám hộ quyền làm cha mẹ - Pháp luật thừa nhận quyền trách nhiệm người mẹ đơn thân - Xây dựng điều khoản Hiến pháp pháp luật thừa nhận địa vị bình đẳng trẻ em giá thú - Pháp luật thừa nhận địa vị trụ cột chủ hộ người phụ cha mẹ đơn thân 10  Ban hành điều luật xây dựng sách thời gian nghỉ thai sản việc thực hiệu sách khu vực nhà nước tư nhân  Đưa sách phịng chống kiểm soát HIV/AIDs bệnh truyền nhiễm đường sinh dục, bao gồm việc đáp ứng tích cực biện pháp chữa trị HIV/AID có trách nhiệm giới, ví dụ HIV/AID thời kỳ mang thai, khả nhiễm HIV ngày cao trẻ em gái phụ nữ, phụ nữ trường hợp rủi ro cao phụ nữ mạng lưới làm mại dâm mục đích thương mại, di cư tìm việc làm phụ nữ tình trạng xung đột/tỵ nạn  Xây dựng sách vai trò ngành y tế cán y tế vụ bạo hành phụ nữ Bao gồm việc chăm sóc sức khoẻ trường hợp bị cưỡng đoạt, bạo lực gia đình loạn luân bị lạm dụng thể xác tinh thần Chính sách nên có việc xác định tình tiết liên quan tới bạo lực qua hệ thống chăm sóc sức khoẻ cán y tế dịch vụ khác dành cho phụ nữ Tiến hành điều trị, tư vấn trợ giúp pháp lý hiệu quả, dịch vụ hỗ trợ chăm sóc tâm lý xã hội  Luật pháp, sách thiết kế để ngăn chặn cấm việc xác định giới tính thai nhi thời kỳ mang thai để đảm bảo việc không loại bỏ thai nhi gái  Luật pháp sách liên quan tới nạn buôn bán phụ nữ trẻ em gái, cung cấp cho họ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, tâm lý tư vấn  Các điều luật chuẩn mực liên quan tới sức khoẻ phụ nữ nơi cơng sở ngành nghề, phịng ngừa rủi ro mắc bệnh nghề nghiệp đảm bảo có biện pháp phòng ngừa cụ thể thời kỳ mang thai  Các sách liên quan tới phịng ngừa kiểm sốt thói quen truyền thống có hại cho sức khoẻ phụ nữ trẻ em gái Các chương trình Các chương trình liên quan tới nội dung Khuyến nghị chung số 5, 12, 15, 18 19 Uỷ ban CEDAW  Xây dựng mạng lưới dịch vụ SKSS rộng khắp, tuyên truyền giáo dục tiếp cận tới thông tin, đặc biệt nhấn mạnh tới dịch vụ KHHGĐ cho trẻ em gái, trẻ em trai vị thành niên niên; dịch vụ cho phụ nữ lớn tuổi, bao gồm kiểm tra sức khoẻ dịch vụ khác liên quan tới bệnh ung thư đường sinh dục Điều gồm chương trình phịng ngừa ngăn chặn HIV/AID bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, lây truyền HIV/AID từ mẹ sang  Xây dựng thực chương trình dinh dưỡng cho bà mẹ mang thai cho bú, quan tâm đặc biệt tới vùng địa lý nơi có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhóm yếu Chương trình nên dành cho đối tượng trẻ em gái vị thành niên Cũng cần có chương trình chống thiếu máu i ốt cho trẻ em gái phụ nữ  Các chương trình giáo dục nâng cao nhận thức dinh dưỡng nhằm thúc đẩy bình đẳng giới phân chia phần hộ gia đình, cụ thể thời kỳ mang thai, vị thành niên tuổi thơ ấu  Các chương trình y tế cung cấp dịch vụ cho trẻ em gái phụ nữ nạn nhân bạo lực dựa sở giới, bao gồm trợ giúp pháp lý/tư vấn hỗ trợ tâm lý trường hợp xử lý theo pháp luật  Các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có hồn cảnh đặc biệt phụ nữ di cư, bị tàn tật, nạn nhân xung đột/tị nạn, phụ nữ có vấn đề tinh thần/tâm lý trường hợp tương tự quan, tổ chức 27 Các vấn đề tổ chức Các vấn đề liên quan tới nội dung Khuyến nghị chung số Uỷ ban CEDAW  Số lượng phân loại phụ nữ cán y tế, gồm thâm niên cơng tác, hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhà nước tư nhân  Có hội giáo dục, đào tạo triển vọng phát triển nghề nghiệp cho cán chuyên gia y tế nữ Cũng nên thiết lập tiêu chuẩn điều kiện làm việc cho phụ nữ  Đưa vấn đề sức khoẻ phụ nữ vào giáo trình chương trình tất cấp loại hình đào tạo chuyên ngành y tế khác nhau, đặc biệt trường đại học y  Đưa số liệu tách biệt theo giới tính tỷ lệ chết mẹ mắc bệnh bà mẹ thông qua sở y tế hệ thống báo cáo tuyến dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Cũng cần giám sát cách hiệu tiến sức khoẻ phụ nữ dựa vào mục tiêu, tiêu chí tiêu đặt II Các tiêu định lượng Các tiêu liên quan đến Khuyến nghị chung số 9, 12, 15 19 Ủy ban CEDAW Những nguyên nhân dẫn đến việc mắc bệnh tử vong Mỗi tiêu đây, nơi phù hợp nên phân loại theo thời gian, giới tính, nhóm tuổi, khu vực, nhóm di cư điều kiện kinh tế – xã hội, thành thị nông thôn  Các nguyên nhân (5 nguyên nhân đầu tiên) dẫn tới bệnh tật tử vong phân theo giới tính  Nguyên nhân cụ thể bệnh tật tử vong theo giới tính nhóm tuổi (0 – 4), (5 – 14), (15 – 24), (25 – 34), (35 – 49) 50  Mắc bệnh yếu tố sức khỏe thể chất tinh thần phụ nữ  Số liệu tách biệt theo giới tính tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh trẻ tuổi (5 nguyên nhân đầu tiên)  Tỷ suất sinh thô trẻ em gái trẻ em trai  Tỷ suất chết thô phụ nữ nam giới Tình trạng dinh dưỡng  Phân biệt giới tính việc ni dưỡng giai đoạn từ đến tuổi  Phân chia phần gia đình phản ánh tình trạng phân biệt đối xử với trẻ em gái/phụ nữ  Khác biệt giới tính cân nặng theo độ tuổi, cân nặng theo chiều cao, chiều cao theo tuổi giai đoạn từ đến tuổi  Thiếu máu thể không đủ chất dinh dưỡng trẻ em gái tuổi vị thành niên phụ nữ (từ 15 đến 45 tuổi) thời kỳ mang thai  Rối loạn thể thiếu i-ốt trẻ trẻ em gái phụ nữ  Cân nặng thời kỳ mang thai/trọng lượng sinh thấp phản ánh thiếu chất dinh dưỡng người mẹ  Chứng loãng xương phụ nữ cao tuổi/thời kỳ sau mãn kinh Sức khoẻ sinh sản Các tiêu liên quan tới Khuyến nghị chung số 9, 12, 15 19 Ủy ban CEDAW  Mắc bệnh, tử vong bà mẹ nguyên nhân gây (5 nguyên nhân đầu tiên)  Tỷ lệ có thai trẻ em gái thiếu niên (dưới 18 tuổi)  Khả sinh sản theo nhóm tuổi  Số trẻ đẻ sống trung bình/ phụ nữ 28  Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai  Các rào cản văn hoá pháp luật việc sử dụng biện pháp tránh thai khoa học phụ nữ  Khía cạnh luật pháp việc nạo phá thai  Mức độ nạo phá thai thuốc, phá thai bất hợp pháp vụ phá thai bị nhiễm trùng  Mức độ sảy thai thai chết lưu  Các chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cho trẻ em gái phụ nữ tình trạng mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS gia tăng  Sự lây truyền bệnh truyền nhiễm qua quan sinh sản, qua đường tình dục HIV/AIDS trẻ em gái phụ nữ  Phân biệt giới tính người nhiễm HIV/AIDS  Sự lây truyền HIV/AIDS từ mẹ sang  Ảnh hưởng định kiến giới khiến cho phụ nữ trẻ em gái dễ bị tổn thương trước bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục HIV/AIDS  Bệnh ung thư vú, con, cổ tử cung, buồng trứng  Khả sinh sản thấp, khơng có khả sinh sản nguyên nhân tách biệt theo giới tính  Cần có cho phép người chồng việc vợ sử dụng biện pháp tránh thai dịch vụ triệt sản  Việc tồn hủ tục có hại tác động tới sức khoẻ phụ nữ trẻ em gái, đặc biệt tệ cắt bỏ phận sinh dục nữ (FGM) Tác động lối sống, mơi trường gia đình làm việc tới tình trạng sức khoẻ Những tiêu liên quan tới phạm vi điều chỉnh Khuyến nghị chung số 13 16 Ủy ban CEDAW  Các nguy sức khoẻ gia đình ví dụ q đơng người, mơi trường ẩm ướt, khói, thiếu nước điều kiện vệ sinh  Các nguy sức khoẻ phân cơng lao động gia đình phân cơng trách nhiệm chủ hộ mang định kiến giới Đó việc lấy nước nơi cách xa nhà, mang vác nặng, xay xát, tìm chất đốt, xử lý rác thải, vai trị chăm sóc bố mẹ già Đây nguy đe dọa sức khoẻ ngày tăng phụ nữ thời kỳ mang thai  Những nguy mắc bệnh nghề nghiệp ngành nông nghiệp, công nghiệp, khu chế xuất, làm mại dâm, di cư tìm việc làm ngành cơng nghiệp vui chơi giải trí  Hành vi cắt bỏ phận sinh dục (ở quốc gia vùng lãnh thổ) hành vi khác tuổi vị thành niên có hại tới sức khoẻ phụ nữ Phụ nữ bạo lực Những tiêu liên quan tới Khuyến nghị chung số 12 CEDAW  Nạn hiếp dâm, hiếp dâm khơng thành, quấy rối tình dục, loạn ln, bạo lực gia đình, ngược đãi thể xác tinh thần lưu giữ hồ sơ bệnh nhân điều trị nội, ngoại trú bệnh viện công bệnh viện tư  Các hậu sức khoẻ tình trạng bạo lực dựa sở giới, theo hồ sơ lưu trữ bệnh viện, hồ sơ tử vong bệnh án bệnh nhân Các nhu cầu sức khoẻ phụ nữ hoàn cảnh đặc biệt  Phụ nữ chịu ảnh hưởng xung đột vũ trang phải thay đổi chỗ ở, sống tị nạn có chồng chết trận  Nữ lao động di cư  Phụ nữ tàn tật  Phụ nữ trẻ em gái trại tâm thần, trại tế bần nuôi dưỡng người vô gia cư, viện dưỡng lão nhà tù 29 Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Những tiêu liên quan tới phạm vi điều chỉnh Khuyến nghị chung số 5, 12, 15, 18 19 Ủy ban CEDAW  Tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe mức độ đáp ứng nhu cầu  Chất lượng chăm sóc cung cấp qua dịch vụ y tế, bao gồm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ dịch vụ KHHGĐ bảo mật có nhạy cảm giới  Sự phân biệt giới tiếp cận dịch vụ y tế  Được tiếp cận miễn phí đến với chăm sóc thai sản, tập huấn kỹ chăm sóc thai sản sinh nở, chăm sóc sản khoa trường hợp khẩn cấp chăm sóc sau sinh sản  Tỷ lệ ca đẻ sinh có nữ hộ sinh  Các dịch vụ xác định giới tính thai nhi trước sinh  Tiếp cận dịch vụ thông tin biện pháp phòng tránh thai khoa học đại  Tiếp cận biện pháp chăm sóc trị liệu tâm lý xã hội dành cho phụ nữ trẻ em gái nạn nhân nạn bạo lực sở giới, bao gồm tệ buôn bán người  Tiếp cận sở nạo phá thai dành cho phụ nữ trẻ em gái nạn nhân vụ hiếp dâm, loạn luân hình thức khác bạo lực sở giới  Tiếp cận biện pháp chăm sóc chữa trị dành cho phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS , đặc biệt đối tượng mang thai PHỤ NỮ NÔNG THÔN Điều 14 Các nước tham gia Công ước phải quan tâm đến vấn đề đặc biệt đặt phụ nữ nơng thơn vai trị quan trọng phụ nứ nơng thơn đời sống kinh tế gia đình, kể công việc không trả công phải áp dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo thực điều khoản Công ước phụ nữ nông thôn Các nước tham gia Cơng ước phải áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ nông thôn để đảm bảo cho phụ nữ, sở bình đẳng nam nữ tham gia hưởng lợi từ q trình phát triển nơng thơn, đặc biệt nước tham gia Công ước phải đảm bảo cho phụ nữ nông thôn quyền: (a) Tham gia xây dựng thực kế hoạch phát triển tất cấp; (b) Được tiếp cận phương tiện chăm sóc sức khỏe thích hợp kể thơng tin, tư vấn dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; (c) Được hưởng trực tiếp chương trình bảo hiểm xã hội; (d) Được hưởng loại hình giáo dục đào tạo, quy khơng quy kể chương trình xố mù chữ như; hưởng dịch vụ khuyến nông dịch vụ cộng đồng để nâng cao trình độ lực; (e) Tổ chức nhóm tương trợ hợp tác xã để có tiếp cận bình đẳng tới hội kinh tế thông qua việc làm hưởng lương việc làm tự tạo; (f) Tham gia vào hoạt động cộng đồng; (g) Được tiếp cận loại hình tín dụng vốn vay dành cho nông nghiệp, hội thị trường, công nghệ phù hợp đối xử bình đẳng cải cách ruộng đất dự án quy hoạch lại nông thôn; (h) Được hưởng điều kiện sống đầy đủ, nhà ở, điều kiện vệ sinh, điện nước, giao thông vận tải thông tin liên lạc Điều khoản liên quan tới Khuyến nghị chung số 3, 5, 9, 11, 13, 15, 16, 17, 18, 19, 21 Uỷ ban CEDAW 30 Đảm bảo áp dụng điều khoản Công ước CEDAW phụ nữ khu vực nông thôn I Các tiêu định tính Luật pháp  Các tiêu điều khoản khác CEDAW lĩnh vực giáo dục, việc làm sức khoẻ- phù hợp với phụ nữ khu vực nông thôn với tư cách quyền phụ nữ xem nội dung xuyên suốt Các sách Tiếp cận nguồn lực kỹ  Các sách nhằm đảm bảo tham gia phụ nữ nông thôn vào xây dựng kế hoạch phát triển, thực giám sát chương trình phát triển nơng thơn  Các sách đáp ứng nhu cầu cụ thể phụ nữ nông thôn  Các sách nhằm đảm bảo quyền sở hữu đất đai phụ nữ nơng thơn  Các sách nhằm mở rộng hội việc làm có thu nhập nơng thơn  Các sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ngành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ  Các sách hỗ trợ phụ nữ nơng thơn tiếp cận: - Tín dụng - Cơng nghệ - Thị trường  Các sách bảo hiểm cho nông dân, ngư dân người tự tạo việc làm, thợ thủ công  Thúc đẩy hợp tác xã nông thôn, gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng phụ nữ nhóm tự giúp Phụ nữ người tham gia vào trình phát triển  Vận động phụ nữ tự tổ chức thành nhóm hoạt động độc lập  Thúc đẩy tham gia phụ nữ nam giới nông thôn vào chức danh lãnh đạo cộng đồng lãnh đạo tổ chức dựa vào cộng đồng  Có sách nhằm nâng cao trình độ giáo dục xố mù chữ cho phụ nữ nơng thơn  Tăng cường tiếp cận phụ nữ với dịch vụ khuyến nông đào tạo kỹ  Có sách nhằm mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ tư vấn KHHGĐ nông thôn Tiếp cận sở hạ tầng  Các sách nhằm nâng cao số lượng chất lượng sở hạ tầng nông thôn - Nhà cửa chỗ định cư - Nguồn cung cấp nước an toàn – (nước máy giếng nước đảm bảo vệ sinh) - Vệ sinh môi trường sống – hộ có nhà vệ sinh riêng - Tiếp cận với đường quốc lộ đường thôn - Sử dụng điện rộng rãi - Tăng cường tiếp cận với điện thoại, phương tiện kỹ thuật số, fax, thư điện tử Các chương trình Tiếp cận nguồn lực kỹ  Các chương trình phát triển nông thôn nhằm tăng cường kỹ thu nhập cho phụ nữ nơng thơn gia đình họ  Các chương trình giáo dục phi thức dành cho trẻ em bỏ học 31  Các chương trình phát triển kỹ nhằm mở rộng vai trị kinh tế phụ nữ nông thôn lĩnh vực: + Chế biến thực phẩm + Sản phẩm nông nghiệp xen vụ + Công nghiệp nông thôn + Kỹ sử dụng máy vi tính – xử lý văn bản, bảo dưỡng máy tính  Các chương trình hỗ trợ có 50% phụ nữ tham gia vào chương trình khuyến nơng  Tiếp cận thị trường  Tiếp cận tín dụng thơng qua: + Các ngân hàng phụ nữ có mối liên hệ với ngân hàng địa phương phụ nữ điều khiển + Các hợp tác xã nơng thơn nhóm tương trợ Tiếp cận sở hạ tầng dịch vụ  Nhà trẻ, mẫu giáo trung tâm trông giữ trẻ cho phụ nữ thời gian làm việc  Các chương trình điện khí hố nơng thơn  Xây dựng đường liên thôn  Hệ thống cấp nước điều kiện vệ sinh  Các chương trình nhằm tăng cường sử dụng điện thoại  Thiết lập trạm điện thoại  Các chương trình nhằm tăng cường dịch vụ y tế nông thôn  Các chương trình tổng thể bảo vệ xã hội cho người nghèo nhóm bị thiệt thịi mặt xã hội Tăng cường quyền cho phụ nữ nông thôn  Các tổ chức dựa cộng đồng nhóm phụ nữ hoạt động tích cực vận động phụ nữ nông thôn tham gia vào công phát triển II Các tiêu định lượng            Tham gia vào giáo dục – xem điều 10 Tiếp cận đào tạo nghề - xem điều 10, 11 Các tiêu sức khoẻ - xem điều 12 Dữ liệu lực lượng lao động - xem điều 11 Tài sản phụ nữ nông thôn, bao gồm: - Tỷ lệ phụ nữ nông thôn sở hữu đất - Tỷ lệ phụ nữ nông thôn sở hữu nhà cửa - Tỷ lệ phụ nữ nơng thơn có tài khoản ngân hàng tài khoản tiết kiệm Tiếp cận kỹ nguồn lực Tỷ lệ phụ nữ nông thôn tham gia vào: - Các chương trình khuyến nơng - Đào tạo giới hố trang trại - Cơng nghệ, ví dụ ngành cơng nghiệp nơng thơn - Chương trình đào tạo kỹ sử dụng máy vi tính, kể dịch vụ bảo dưỡng Tỷ lệ phụ nữ tham gia phát triển doanh nghiệp nông thôn Tỷ lệ phụ nữ tham gia chương trình tín dụng Số lượng trạm điện thoại có phụ nữ tham gia Tiếp cận sở hạ tầng Tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn tiếp cận với: - Nước - Nhà vệ sinh - Điện 32 - Điện thoại Đài phát Thư điện tử Fax Internet III Các tiêu định tính định lượng  Số lượng chương trình phát triển nơng thơn lồng ghép  Tiến phát triển nông thôn khu vực  Các chương trình phát triển kinh tế nông thôn CÁC NGUỒN TÀI LIỆU Luật Alston, Philip and Crawford, James ed (2000) Tương lai việc giám sát thực Hiệp ước Nhân quyền Liên hợp quốc Anh quốc: Nhà xuất trường đại học Cambrigde An – Na’mi, Abdullahi (1992) Nhân quyền góc nhìn văn hoá Philadelphia: Nhà xuất trường đại học Pennsylvania Trung tâm phát triển châu Á - Thái Bình Dương (1993) Luật pháp, hành động phụ nữ châu Á - Thái Bình Dương Malaysia Barnett, Hillair (1998) Giới thiệu pháp luật nữ quyền London: Nhà xuất Cavendish Butterworths, India (2000) Bạo lực gia đình pháp luật New Delhi Byrnes, Andrew et al ed (1997) Phát triển quyền người phụ nữ London: Ban thư ký Khối Thịnh vượng chung Byrnes, Andrew and Adams Kristine ed (1999) Bình đẳng giới người định án London: Ban thư ký Khối Thịnh vượng chung Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (1995) Sự thay đổi phụ nữ Sri Lanka giai đoạn 1986 – 1995 Colombo Trung tâm nghiên cứu phụ nữ (2000) Phụ nữ Nam Á: Quan điểm toàn cầu xu hướng quốc gia Colombo Cook, Rebecca ed (1994) Các quyền người phụ nữ Mỹ: Nhà xuất trường đại học Pennsylvania Dhagmawar, Vasudhar (1992) Luật pháp, Quyền lực Công lý New Delhi: Sage publications ESCAP (2000) Phụ nữ châu Á - Thái Bình Dương New York: Liên hợp quốc Evans, Tony ed (1998) Nhân quyền – 50 năm qua Anh quốc: Nhà xuất trường đại học Manchester Goonesekere, Savitri (1997) Nhân quyền địa vị pháp lý phụ nữ khu vực châu Á - Thái Bình Dương New York: ESCAP, Liên hợp quốc 33 Goonesekere, Savitri (1998) Pháp luật trẻ em công lý: Quan điểm Nam Á New Delhi: Sage Publications Goonesekere, Savitri (2000) Luật tín đồ đạo Hồi Sri Lanka Colombo: Diễn đàn Hành động Nghiên cứu phụ nữ Hồi giáo Hayward, Ruth F (2000) Đập vỡ lọ sành New York: UNICEF Phát triển người Nam Á (2000) Anh quốc: Nhà xuất trường đại học Oxford Hiệp hội luật pháp quốc tế (2002) Báo cáo Hội nghị lần thứ London Jayaweera, Swarna, ed (2000) Phụ nữ đất nước Sri Lanka sau độc lập New Delhi: Sage Publications Mallick, Ross (1998) Sự phát triển dân tộc quyền người Nam New Delhi: Sage Publications Nussbaum, Martha C (2000) Sự phát triển phụ nữ nhân loại New Delhi: Kali for Women Steiner, Henry and Alston, Philip (2000) Bối cảnh nhân quyền quốc tế Mỹ: Nhà xuất Đại học Oxford Quỹ Phát triển phụ nữ Liên hợp quốc (UNIFEM) (2000) Đánh giá tình hình năm thực Cương lĩnh hành động Bắc Kinh Nam Á - Những thực tiễn điển hình New Delhi: Văn phòng UNIFEM khu vực Nam Á Liên hợp quốc (1995) Phụ nữ giới New York Liên hợp quốc (2000) Mang quyền người quốc tế nhà New York Liên hợp quốc (2002) Phụ nữ, Hồ bình An ninh New York Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2000) Báo cáo phát triển người năm 2000 New York: Nhà xuất Đại học Oxford Van der Vyver, Johan D and Witte, John ed (1996) Quan điểm tồn cầu tơn giáo, nhân quyền La Hay: Nhà xuất Martinus Nijhoff Giáo dục Khung pháp lý quy định Hiến pháp Sri Lanka (1978), Điều 11 Hiến pháp Sri Lanka – Chỉ thị sách, Điều 27 (2) h Cơng báo đặc biệt Chính phủ quy định giáo dục bắt buộc, số 1003/5, lần thứ 25, mới, năm 1997, phần 1, mục – thông báo chung Chính phủ – Pháp lệnh Giáo dục Pháp lệnh Giáo dục, số 31 năm 1939 – Sửa đổi, bổ sung số 21 năm 1945 Pháp lệnh Giáo dục, số 31 năm 1939 34 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em – phê chuẩn năm 1990 Các văn thức Tài liệu hội nghị thứ XXIV năm 1943 Báo cáo Uỷ ban đặc biệt giáo dục Nhà xuất Chính phủ, Colombo Điều tra dân số năm 1981, 2001, Vụ Điều tra dân số số liệu, Colombo Bộ giáo dục đào tạo, Điều tra dân số trường học hàng năm, Colombo Hội đồng khen thưởng học bổng đại học – Dữ liệu hàng năm, Phòng Kế hoạch, Colombo Báo cáo đào tạo nghề trung học chuyên nghiệp, Bộ Đào tạo nghề Phát triển kỹ năng, Colombo Bộ Giáo dục – Thông tri số 1988/18 ngày 29 tháng năm 1998 Các ấn phẩm Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ (2002) Sách giáo khoa giới dành cho giáo viên Colombo Jayaweera, Swarna (1993) Xoá mù chữ giáo dục trẻ em gái, “Bóng tối ánh sáng: Trẻ em gái Sri Lanka” Colombo: Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, từ trang 137 – 147 Jayaweera, Swarna (1993) Xã hội hố trẻ em gái, “Bóng tối ánh sáng: Trẻ em gái Sri Lanka” Colombo: Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, từ trang 148 – 182 Jayaweera, Swarna (1998) Tiếp cận đào tạo nghề kỹ thuật, “Phụ nữ kinh tế: Xu hướng sách” Colombo: Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, Văn làm việc số 12, từ trang 59 – 71 Jayaweera, Swarna (2000) Giáo dục, “Thực tiễn sau Hội nghị Bắc Kinh: Phụ nữ Sri Lanka từ năm 1995 – 2000” Colombo: Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, từ trang 60 – 88 Jayaweera, Swarna (2002) Phụ nữ với giáo dục việc làm, “Phụ nữ đất nước Sri Lanka sau độc lập” Swarna Jayaweera biên soạn New Delhi: Sage Publications, từ trang 99 – 142 Wijetunge, Swarna and Wickramaratne, Vinitha (2003) Nghiên cứu quốc gia việc chăm sóc trẻ em nhà trẻ, Sri Lanka Colombo: UNICEF Các tài liệu chưa xuất Swarna Jayaweera and Chandra Gunawardena – (2002) Giáo dục cho người, Colombo, Anh quốc cứu giúp trẻ em, Colombo Trung tâm Đánh giá Nghiên cứu giáo dục quốc gia (2004) Nghiên cứu khả nhận thức trẻ em lớp 4, Colombo, Trường đại học Colombo Văn dự án sức khoẻ sinh sản vị thành niên trường học (2002), Chính phủ Sri Lanka Quỹ Dân số Liên hợp quốc, UNFPA 35 Việc làm Khung pháp lý quy định Hiến pháp Sri Lanka (1978) Bộ luật hình phạt, 1995, 1998 (sửa đổi, bổ sung) Luật lao động, Bộ Lao động, Nhà xuất quốc gia, Colombo Đạo luật chấm dứt hợp đồng lao động với công nhân Pháp lệnh/Đạo luật số 45, 1971 Đạo luật sửa đổi, bổ sung số 04 năm 1976 số 51 năm 1980 Đạo luật quỹ tiết kiệm nhân viên – Pháp lệnh/Đạo luật số 15 năm 1958 Đạo luật sửa đổi, bổ sung số 18 năm 1965, số 16 năm 1970, số năm 1971, số 24 năm 1971, só 06 năm 1975, số 26 năm 1981, số 01 năm 1985, số 42 năm 1988 số 14 năm 1992 Pháp lệnh bồi thường cho người lao động Số19 năm 1994 – Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số năm 1946, Đạo luật sửa đổi, bổ sung số 31 năm 1957, số 22 năm 1959, số 04 năm 1966 số 15 năm 1990 Pháp lệnh tiền lương 0162 ngày 27/8/1943, 9209 ngày 03/12/1943, 9455 ngày 31/8/1945, 9496 ngày 21/12/1945, 14961 ngày 04/06/1971, 66 ngày 07/12/1979, 343/10 ngày 01/02/1989 Pháp lệnh nhà máy – Pháp lệnh sửa đổi/bổ sung số 22 năm 1946 Đạo luật sửa đổi/bổ sung số 54 năm 1961, số 17 năm 1965, số 29 năm 1971, số 12 năm 1976, số 32 năm 1984, số 18 năm 1998, số 33 năm 2000 số 19 năm 2002 Đạo luật công nhân, viên chức (Quy định việc làm tiền lương) Đạo luật sửa đổi/bổ sung số 60 năm 1957, số 28 năm 1962, số 05 năm 1966, số 26 năm 1966, số 07 năm 1975, số 12 năm 1978, số 53 năm 1981, số 36 năm 1982, số 32 năm 1984 số 44 năm 1992 Đạo luật trợ cấp cho công nhân đồn điền Pháp lệnh/Đạo luật 72 năm 1981 Đạo luật tranh chấp công nghiệp – Pháp lệnh/Đạo luật 43 năm 1950 Đạo luật sửa đổi/bổ sung số 54 năm 1961, số 14 năm 1966, số 39 năm 1968, số 53 năm 1973, số 32 năm 1990 số 56 năm 1999 Đạo luật Quỹ uỷ thác nhân viên – Pháp lệnh/Đạo luật số 46 năm 1980 Đạo luật sửa đổi/bổ sung số 03 năm 1982, số 04 năm 1988 số 18 năm 1993 Pháp lệnh trợ cấp sinh đẻ, Bộ Lao động – Pháp lệnh/Đạo luật số 32, 1939 – 9459 ngày 14/09/1939, 9634 ngày 22/11/1946, 11046 ngày 11/01/1957, 13387 ngày 09/11/1962 Các công ước Tổ chức Lao động quốc tế quy định cho người lao động Geneva, ILO Các văn thức: Điều tra lực lượng lao động (2002), Cục Điều tra dân số Thống kê, Colombo Báo cáo hàng năm Vụ Lao động nước Sri Lanka, Bộ Lao động, Colombo 36 Báo cáo hàng năm Vụ Đầu tư, Bộ Công nghiệp, Colombo Các báo cáo phát triển nhân lực đồn điền, Bộ Lâm nghiệp, Colombo Các ấn phẩm: Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ (1993) Các bệnh nghề nghiệp đe doạ sức khoẻ nữ công nhân Colombo, kết nghiên cứu số Dias, Malsiri Wanasundera, Leelangi (2002) Công nhân ngành may mặc nhập cư từ Sri Lanka: Mauritius Quốc vương Oman Colombo: Trung tâm Nghiên cứu phụ nữ, loạt nghiên cứu số 27 Goonesekere, Savitri (1980) Địa vị pháp lý phụ nữ pháp luật quan hệ gia đình Sri Lanka Colombo: M D Gunasena Goonesekere, Savitri (1993) Lao động trẻ em Sri Lanka: Bài học rút từ khứ Geneva: Văn phòng lao động quốc tế Guneratne, Camena (2002) Tiêu chuẩn lao động quốc tế phụ nữ Sri Lanka Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 24 Jayaweera, Swarna (2000) Những xu hướng nghề nghiệp “Thực tiễn sau Bắc Kinh: Phụ nữ Sri Lanka giai đoạn 1995 – 2000” Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, từ trang 89 – 115 Jayaweera, Swarna (2002) Phụ nữ lĩnh vực giáo dục việc làm “Phụ nữ nước Sri Lanka sau độc lập”, Swarna Jayaweera biên tập New Delhi: Sage Publications, từ trang 99 – 142 Jayaweera, Swarna Sanmugam, Thana (1998) Quyền phụ nữ ngành phi quy khu định cư Mahaweli-ngành chế biến xơ dừa Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 14 Jayaweera, Swarna (2001) Tác động cải cách kinh tế vĩ mô phụ nữ Sri Lanka: ngành dệt may Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 20 Jayaweera, Swarna (2001) Phụ nữ ngành dệt may Sri Lanka: Vai trò mối quan hệ giới Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 21 Jayaweera, Swarna (2002) Việc làm cho người tốt nghiệp đại học Sri Lanka thập kỷ 90 Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ Jayaweera, Swarna et al (2000) Phụ nữ vơ hình: Những người cơng nhân ký hợp đồng phụ Sri Lanka Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 15 Jayaweera, Swarna et al (2002) Lao động trẻ em trẻ em không đến trường thuộc phận dân cư có thu nhập thấp Sri Lanka Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 25 Jayaweera, Swarna et al (2002) Phụ nữ di cư trở hai địa phương Sri Lanka Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 26 37 Jayaweera, Swarna et al (2003) Tác động cải cách kinh tế vĩ mô Sri Lanka: Giảm biên chế hưu sớm Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 31 Wanasundera, Leelangi (2001) Phụ nữ di cư làm nghề giúp việc gia đình: Cyprus, Hy Lạp ý Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, đợt nghiên cứu số 23 Wijetunge, Swarna Wickramaratne, Vinitha (2003) Nghiên cứu quốc gia chăm sóc trẻ em nhà trẻ Sri Lanka Colombo: UNICEF Y tế Sri Lanka Bộ Y tế Vụ thống kê số liệu y tế (2003) Bản tin sức khoẻ hàng năm, năm 2003 Colombo Sri Lanka Bộ Y tế Cục Sức khoẻ gia đình (2003) Báo cáo sức khoẻ gia đình hàng năm, năm 2003 Colombo Sri Lanka Bộ Y tế (1998) Chính sách dân số sức khoẻ sinh sản Colombo Trường Đại học tổng hợp La Trobe (2003) Khung thông tin y tế phục vụ việc đánh giá phát triển tiêu nhạy cảm giới, bình đẳng giới y tế Sydney Trung tâm phát triển y tế Tổ chức Y tế giới (2003) Báo cáo họp nhóm chuyên gia tiêu sức khoẻ có nhạy cảm giới Kobe Phụ nữ nông thôn Khung luật pháp quy định Liên quan tới lĩnh vực giáo dục việc làm Các văn kiện thức Điều tra dân số (1981), (2001), Vụ Điều tra số liệu thống kê Colombo Điều tra lực lượng lao động (2002), Vụ Điều tra số liệu thống kê, Colombo Điều tra nhân sức khoẻ (2002), Vụ Điều tra số liệu thống kê, Colombo Bộ Giáo dục, Điều tra trường học hàng năm Hội đồng khen thưởng trường đại học Dữ liệu hàng năm, Phòng Kế hoạch, Colombo Báo cáo Uỷ ban đào tạo trung học dạy nghề, Bộ đào tạo nghề phát triển kỹ năng, Colombo Các văn kiện thức quy định điều 11 Báo cáo Bộ Phát triển nông thôn tổ chức phi phủ/ tổ chức phụ nữ Báo cáo Vụ Phát triển khu vực, Bộ Tài Các ấn phẩm Tham khảo ấn phẩm có liên quan đến Điều 10, 11 12 38 Gunawardene, Lalitha (1995) Phụ nữ làm nông nghiệp Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, văn làm việc số Jayaweera, Swarna (2004) Tăng cường quyền kinh tế phụ nữ Nghiên cứu điển hình tập đồn ngân hàng Janashathi Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ Moonesinghe, Beulah Perera, Lakshmi (1998) Phụ nữ, tín dụng việc làm tự tạo “Phụ nữ kinh tế: Những xu hướng khía cạnh sách” Colombo: Trung tâm nghiên cứu phụ nữ, văn làm việc số 12, từ trang 123 – 129 39 40 41 ... 19 59, số 04 năm 19 66 số 15 năm 19 90 Pháp lệnh tiền lương 016 2 ngày 27/8 /19 43, 9209 ngày 03 /12 /19 43, 9455 ngày 31/ 8 /19 45, 9496 ngày 21/ 12 /19 45, 14 9 61 ngày 04 /06 /19 71, 66 ngày 07 /12 /19 79, 343 /10 ... nữ: - Độ tuổi 1 5-2 4 - Độ tuổi 2 5-4 4 - Độ tuổi 4 5-6 0  Tỷ lệ nữ lực lượng lao động: - Độ tuổi 1 5-2 4 - Độ tuổi 2 5-4 4 - Độ tuổi 4 5-6 0 - Trên 60  Tỷ lệ nữ làm công việc trả lương: - Độ tuổi 1 5-2 4 -. .. 04 năm 19 88 số 18 năm 19 93 Pháp lệnh trợ cấp sinh đẻ, Bộ Lao động – Pháp lệnh/Đạo luật số 32, 19 39 – 9459 ngày 14 /09 /19 39, 9634 ngày 22 /11 /19 46, 11 046 ngày 11 / 01/ 1957, 13 387 ngày 09 /11 /19 62 Các

Ngày đăng: 24/12/2021, 21:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w