1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KT vix mo 1 c8

19 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 524,03 KB

Nội dung

CHƯƠNG 8: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHU KỲ KINH DOANH 8.1 Tăng trưởng kinh tế 8.2 Chu kỳ kinh doanh KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tăng trưởng kinh tế: gia tăng tổng sản lượng (thường đo GDP) theo thời gian  Tốc độ tăng trưởng kinh tế: phần trăm tăng GDP thời kỳ định (thường năm)  Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm t (%) =  𝐺𝐷𝑃𝑡−𝐺𝐷𝑃(𝑡−1) 𝐺𝐷𝑃(𝑡−1) x 100 Tốc độ tăng GDP/người năm t = (tốc độ tăng trưởng GDP – tốc độ tăng dân số) năm t  tốc độ tăng GDP/người phản ánh tốc độ cải thiện mức sống trung bình người dân nước => tốc độ tăng GDP/người phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng GDP  KHÁI NIỆM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Trong dài hạn, tăng trưởng kinh tế mở rộng liên tục đường giới hạn khả sản xuất, không ngừng tăng Yp  Quy luật “72”: giả sử tốc độ tăng trưởng GDP hay GDP/người trung bình hàng năm g%, số năm cần thiết để GDP hay GDP/người tăng lên gấp đơi 72/g Ví dụ: tốc độ tăng GDP/người trung bình hàng năm 7,2% , sau10 năm GDP/người tăng lên gấp đôi tốc độ trì, sau 20 năm GDP/người tăng lần, sau 30 năm tăng lên lần, sau 40 năm tăng lên 16 lần => chênh lệch nhỏ tốc độ tăng trưởng trì thời gian dài tạo khoảng cách lớn mức sống quốc gia  Ý NGHĨA CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  - - Tăng trưởng kinh tế trì thời gian dài: Tăng quy mô vị kinh tế quốc gia Tạo điều kiện để tăng cường sức mạnh quốc phòng, đảm bảo an ninh quốc gia, phát triển mặt khác đời sống văn hóa – xã hội (văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học…) Cải thiện mức sống, phúc lợi chung người dân Tạo sở để nhà nước thực dễ dàng sách phân phối lại… HẠN CHẾ CỦA THƯỚC ĐO GDP (GNP) Bỏ qua giá trị kinh tế thời gian nhàn rỗi nghỉ ngơi  Bỏ qua hoạt động bên thị trường  Bỏ qua ý nghĩa việc xuất sản phẩm  Bỏ qua vấn đề chất lượng môi trường căng thẳng xã hội gắn liền với trình tăng trưởng GDP  Bỏ qua vấn đề phân phối thu nhập, cơng xã hội  Những khía cạnh khác? Bỏ qua giá trị tinh thần…  GDP thước đo khơng hồn hảo phúc lợi hay hạnh phúc người  Quan điểm “phát triển người”: đánh giá thành tựu tăng trưởng pt số HDI  PHÂN BIỆT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Phát triển kinh tế: tăng trưởng kinh tế kèm với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu xã hội theo hướng tiến bộ, gắn liền với tiến xã hội  Phát triển bền vững: trì TTKT dài hạn; đảm bảo công xã hội, gắn kết xã hội; bền vững MT  Theo UNDP: phát triển kinh tế = tăng trưởng kinh tế bền vững người, người = phát triển người = mở rộng không ngừng hội lực lựa chọn người dân +thành tựu tăng trưởng san sẻ cho người, khơng tập trung vào nhóm người => công xã hội + tăng trưởng kinh tế không làm thiệt hại đến hệ tương lai => bền vững mội trường + Tăng cường tham gia đông đảo dân chúng  NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Hàm sản xuất: Y = F (K, L, R, T…) Hàm sx cho biết mức sản lượng tối đa đạt với số lượng đầu vào trình độ cơng nghệ xác định => Tăng số lượng đầu vào, tiến công nghệ => tăng Y  Yếu tố định tăng trưởng kinh tế: số lượng lao động suất lao động (sản lượng đầu lao động tạo ra)  Yếu tố định cải thiện mức sống chung quốc gia (GDP/người): NSLĐ NSLĐ cao, mức sống chung cao  NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Những yếu tố định NSLĐ: + Vốn vật: K tăng (các yếu tố khác giữ nguyên) => Y tăng; K/L tăng => Y/L Y/người tăng Vốn vật (máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) đầu vào sx hàng hóa, dịch vụ, bao gồm vốn vật cho tương lai + vốn nhân lực: kiến thức, kỹ mà người lao động tích lũy nhờ giáo dục, đào tạo tích lũy kinh nghiệm Tăng quỹ vốn nhân lực chung kt => tăng lực sx hh, dịch vụ + tài nguyên thiên nhiên: đất đai, khoáng sản, nguồn nước…là đầu vào qtsx thiên nhiên cung cấp  NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Có loại tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên tái tạo (cây rừng, động vật…) không tái tạo (dầu mỏ…) Ngay TN tái tạo được: khai thác mức => cạn kiệt TNTN giàu có (như nước dầu mỏ Tr đông) => yếu tố quan trọng khiến cho Y mức sống số nước cao Một số nước nghèo tài nguyên (Nhật) => có Năng suất mức sống cao (pt nhờ thương mại quốc tế) + Tri thức công nghệ: Tri thức: hiểu biết chung người giới tự nhiên xã hội Tri thức tạo thay đổi cách thức sx, cho phép tăng NSLĐ => tiến công nghệ NGUỒN GỐC CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Tiến công nghệ yếu tố định tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống bối cảnh đại (Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng: chủ yếu nhờ mở rộng hay gia tăng đầu vào Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu: chủ yếu nhờ tiến công nghệ ) Tiến Công nghệ: biểu cải thiện chất lượng vốn vật vốn nhân lực Những khía cạnh trực tiếp tác động đến tiến công nghệ: hoạt động sáng tạo phát minh, sáng chế, đầu tư cho R&D MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Lý thuyết Malthus: Nói kt nơng nghiệp: Nguồn cung đất đai cố định => dân số, lao động tăng => MPL giảm dần => tốc độ tăng dân số >> tốc độ tăng sản lượng => Y/người giảm => chết đói => dân số giảm => đất đai/ L tăng => MPL tăng => Y/người tăng => dân số lại tăng nhanh => MPL lại giảm => kt rơi vào bẫy Malthus Lý thuyết Malthus sai lầm bỏ qua chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp tiến công nghệ (kể tiến công nghệ nơng nghiệp)  Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow: dựa hàm sản xuất tân cổ điển Y = F(K,L) phù hợp với giả định MPK MPL có xu hướng giảm dần  MỘT SỐ KẾT LUẬN CHÍNH CỦA MƠ HÌNH SOLOW      Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm kinh tế yếu tố định khối lượng tư (vốn vật) quy mô sản lượng S/Y cao => K & Y lớn Khi mức tích lũy tư đầu người cịn thấp, kinh tế có khả tăng trưởng thời kỳ dài: Y Y/L tăng theo mức tăng K/L Nếu khơng có tiến cơng nghệ, kt dần tiến tới điểm dừng (trạng thái cân dài hạn): K/L mức sống (Y/L) không tăng Sự gia tăng tỷ lệ tiết kiệm (S/Y) cho phép kt có thời kỳ tăng trưởng mới, trước tiến đến điểm dừng Tỷ lệ tăng dân số cao, mức sống, Y/L thấp Tiến công nghệ yếu tố cho phép mức sống (Y/L) tăng trưởng vững chắc, khơng ngừng CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - Khuyến khích tiết kiệm đầu tư: S/Y, I/Y cao, => tỷ lệ tăng trưởng cao, mức sống cao - Thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt FDI - Phát triển giáo dục, tăng cường vốn nhân lực - Mở cửa, tham gia thương mại quốc tế - Kiểm soát dân số - Thúc đẩy tiến cơng nghệ, khuyến khích hoạt động nghiên cứu, triển khai CHU KỲ KINH DOANH Đường xu tổng sản lượng: phản ánh gia tăng đặn Y dài hạn dựa bình qn hóa Y ngắn hạn  Chu kỳ kinh doanh: Sự biến động, lên xuống Y ngắn hạn xung quanh đường xu (đình trệ, phục hồi, bùng nổ, Y suy thối, đình trệ )  Y thực tế Y xu Thời gian CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ KINH DOANH Sự biến động Y thực tế theo chu kỳ kinh doanh bao gồm: 1) biến động so với YP; 2) biến động YP  Chu kỳ kinh doanh trị: 1) CP có cơng cụ điều tiết kinh tế; 2) cử tri thích thời kỳ u thấp, kt phát triển, lạm phát thấp; 3) nhà trị mong muốn bầu lại => CP áp dụng sách (tài khóa, tiền tệ) thắt chặt đầu nhiệm kỳ sách nới lỏng vào giai đoạn sau  Mơ hình số nhân – gia tốc: Giả định: Yp tăng đặn & Biến động I nguyên nhân biến động Y thực tế I phụ thuộc chủ yếu sản lượng tương lai dự kiến, (quyết định lợi nhuận tương lai dự kiến) Y tương lai dự kiến sở tốc độ tăng Y  I chịu tác động việc tăng khối lượng hàng hóa bán tăng Y  VÍ DỤ BẰNG SỐ  Giả định: 1) số nhân 2: ∆Y = ∆I; 2) Y giai đoạn trước tăng đơn vị => I tăng đơn vị Thời kỳ ∆Y thời kỳ trước (Yt-1 – Yt-2) It Yt t=1 10 100 t=2 10 120 t=3 20 20 140 t=4 20 20 140 t=5 10 120 t=6 -20 100 t=7 -20 100 t=8 10 120 t=9 20 20 140 GIẢI THÍCH VÍ DỤ          t= (cả năm trước): kt vị trí cân với Y = 100, I = 10 t= 2: tổng cầu tăng (vì lý đó) 20, Y tăng từ 100 -> 120 t=3: Ytrước tăng thêm 20 => I tăng thêm 10 => Y tăng thêm 20: Y3 = 140 t= 4, Y trước tăng thêm 20, I trì =20 => Y trì mức 140 t=5, Y trước khơng tăng, I trở lại mức I = 10, sản lượng Y năm giảm 20 (Y = 120) t=6, Y trước giảm 20, I giảm tiếp 10 (I=0), Y giảm tiếp 20 (Y=100) t=7: Y trước giảm 20, I giữ mức I=0 (I không âm), Y =100 t=8: Y trước không đổi, I = 10, Y tăng thành 120 t=9: Y trước tăng 20, I thêm 10 & I=20, Y = 140… GIẢI THÍCH VÍ DỤ Nhận xét: Y dao động theo chu kỳ  Y thời kỳ trước tăng thúc đẩy I tăng (gia tốc)  It tăng làm Yt tăng theo số nhân  Y tăng đến mức trần giới hạn nguồn lực => ∆Y = => I giảm => Y giảm; ∆Y <  ∆Y < => I giảm => Y tiếp tục giảm theo số nhân  I giảm khơng => Y có mức sàn  ∆Y tăng => I tăng, => Y tiếp tục tăng => Y dao động theo kiểu chu kỳ  CHU KỲ KINH DOANH THỰC TẾ Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế: giải thích chu kỳ biến động Yp  Lý thuyết nhấn mạnh biến động Yp biến động cung lao động, người lao động có lựa chọn thay thời kỳ  Khi tiền lương lãi suất thực tế thời kỳ tạm thời cao => làm việc hấp dẫn làm việc thời kỳ sau (tương lai) => cung lao động & Y tăng, cung L Y tương lại giảm  Chính thay thời kỳ khiến cho cung lao động không ổn định dài hạn Điều làm cho Yp biến động  ... định: 1) số nhân 2: ∆Y = ∆I; 2) Y giai đoạn trước tăng đơn vị => I tăng đơn vị Thời kỳ ∆Y thời kỳ trước (Yt -1 – Yt-2) It Yt t =1 10 10 0 t=2 10 12 0 t=3 20 20 14 0 t=4 20 20 14 0 t=5 10 12 0 t=6 -20 10 0... 10 0 t=7 -20 10 0 t=8 10 12 0 t=9 20 20 14 0 GIẢI THÍCH VÍ DỤ          t= (cả năm trước): kt vị trí cân với Y = 10 0, I = 10 t= 2: tổng cầu tăng (vì lý đó) 20, Y tăng từ 10 0 -> 12 0 t=3: Ytrước... tiếp 10 (I=0), Y giảm tiếp 20 (Y =10 0) t=7: Y trước giảm 20, I giữ mức I=0 (I không âm), Y =10 0 t=8: Y trước không đổi, I = 10 , Y tăng thành 12 0 t=9: Y trước tăng 20, I thêm 10 & I=20, Y = 14 0…

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w