1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KT vix mo 1 c7

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 482,96 KB

Nội dung

CHƯƠNG 7: LẠM PHÁT 7.1 Lạm phát: khái niệm, cách đo lường 7.2 Cái giá phải trả lạm phát 7.3 Nguyên nhân lạm phát 7.4 Lạm phát thất nghiệp LẠM PHÁT: KHÁI NIỆM VÀ CÁCH ĐO LƯỜNG Khái niệm: Lạm phát gia tăng mức giá chung Giảm phát: sụt giảm mức giá chung  Tỷ lệ lạm phát: tốc độ tăng mức giá chung khoảng thời gian định (thường năm)  Tỷ lệ lạm phát (i) năm t:  i= 𝑃𝑡 −𝑃𝑡−1 𝑃𝑡−1 x 100 (%) ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT Đo lường lạm phát; quy đo lường mức giá chung  Mức giá chung: đo số giá  Chỉ số: thể số liệu tương đối so với giá trị gốc cho trước  Xây dựng số giá: lựa chọn năm gốc hay năm sở, số giá năm gốc = 100 + Lựa chọn hàng hóa để tính tốn (tồn hay đại diện) + cố định giỏ hàng hóa hay trọng số chi tiêu hàng hóa (theo năm gốc hay năm phân tích) + Tính chi phí giỏ hàng hóa theo giá năm phân tích + Tính số giá năm phân tích  CÁC LOẠI CHỈ SỐ GIÁ  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): tính tốn sở giỏ hàng hóa điển hình (phản ánh thay đổi giá tác động trực tiếp đến mức sống hay chi phí sinh hoạt người TD) CPI = 𝑛 𝑖=1 𝑃𝑖𝑡 ∗𝑞𝑖0 𝑛 𝑃 ∗𝑞 𝑖=1 𝑖0 𝑖0 x 100  Chỉ số giảm phát GDP (tính cho tồn hàng 𝐺𝐷𝑃 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎĩ𝑎 hóa) = x 100   𝐺𝐷𝑃 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑝𝑖𝑡 ∗𝑞𝑖𝑡 = 𝑝𝑖0 ∗𝑞𝑖𝑡 Các loại số khác: x 100 CÁI GIÁ PHẢI TRẢ CỦA LẠM PHÁT Lạm phát cân bằng, dự đoán được: - Lạm phát cân bằng: giá hàng hóa tăng theo tỷ lệ => giá tương đối hh không đổi => phân bổ hiệu nguồn lực không bị ảnh hưởng  có chi phí: chi phí „mịn giày” chi phí “thực đơn”  Lạm phát khơng cân bằng: thay đổi mức giá tương đối => hiệu phân bổ nguồn lực bị suy giảm  Lạm phát khơng dự đốn được: tạo tác động phân phối lại: người lợi + người bị thiệt  Chi phí lạm phát cao tỷ lệ lạm phát cao, biến động thất thường: bất ổn vĩ mơ, ngăn trở đầu tư dài hạn, khuyến khích tượng đầu cơ, chạy theo lợi ích ngắn hạn  NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Lý thuyết số lượng tiền tệ (giải thích dài hạn) * Phương trình số lượng M.V = P.Y (7.1) M khối lượng tiền; V tốc độ lưu thông tiền; P: mức giá; Y: sản lượng hay GDP thực tế => P.Y GDP danh nghĩa Phương trình đồng thức theo định nghĩa Vì thế, đại lượng thay đổi ảnh hưởng đến đại lượng cịn lại - Giả định V khơng thay đổi, thực tế Y thay đổi nhỏ, cung tiền M tăng mạnh => mức giá P tăng mạnh - Nguyên nhân lạm phát; tăng cung tiền M  NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT * Biến thể đại lý thuyết số lượng tiền tệ - Hàm cầu tiền: M/P gọi số dư tiền thực tế (khối lượng hàng, dịch vụ mà lượng tiền mua mức giá hành) (M/P)d: nhu cầu số dư tiền thực tế; M/P: mức cung tiền thực tế Dưới dạng đơn giản giả định hàm cầu tiền: (M/P)d = k.Y k số - Để thị trường tiền tệ cân mức cầu số dư tiền thực tế phải mức cung tiền thực tế M/P Từ đó, ta có: k.Y = M/P hay M (1/k) = P.Y (7.2) => Tăng M nguyên nhân tăng P - Phương trình (7.2) hồn tồn tương đương phương trình số lượng (7.1) V = 1/k GIẢI THÍCH NGUN NHÂN LẠM PHÁT THEO MƠ HÌNH AD-AS Lạm phát cầu kéo: Khi AD tăng, đường AD dịch chuyển sang phải, mức giá chung P tăng => lạm phát Nguyên nhân dẫn đến AD dịch chuyển sang phải? Nếu cung tiền Ms không tăng, P không tiếp tục tăng, lạm phát dừng lại  Lạm phát chi phí đẩy: chi phí sx chung tăng => đẩy đường AS dịch lên sang trái, P tăng kèm theo Y giảm => xuất hiện tượng đình lạm  Lạm phát dự kiến hay lạm phát “ỳ”: dân chúng dự kiến tỷ lệ lạm phát tương lai, =>mức lạm phát đưa vào hợp đồng hay thỏa thuận kinh tế => mức giá chung bị tác động => gây lạm phát  GIẢI THÍCH NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT THEO MƠ HÌNH AD-AS Giả sử 𝑒 = 5%, đường AS, AD dịch chuyển liên tục với mức giá tăng hàng năm 5%, kt cân mức Yp song lạm phát tồn dai dẳng mức 5%  Các cú sốc AD, AS làm lạm phát chệch khỏi mức lạm phát dự kiến  Khả tự điều chỉnh thị trường: Giả sử chi phí sx chung tăng, AS dịch chuyển lên => lạm phát chi phí đẩy Nếu CP khơng can thiệp, Ms không thay đổi => tượng Y < Yp, hay u > uN ép w↓ => AS dịch xuống dưới=> cân dài hạn lại tái lập, lạm phát chấm dứt Lạm phát kéo dài CP liên tục tăng Ms  LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT (M/P)d không phụ thuộc vào Y mà phụ thuộc vào lãi suất: (M/P)d = L (Y, r)  Do đ/k cân tt tiền tệ Ms/P = L(Y, r) (7.2)  Trong dài hạn: giá lương điều chỉnh hoàn toàn => biến số thực tế (Y việc làm, r thực tế, w thực tế) không thay đổi => cầu tiền thực tế không thay đổi => Mức giá P thay đổi theo mức độ tăng Ms để đảm bảo điều kiện (7.2)  Trong NH, P thay đổi chậm chạp, ↑Ms => ↑(Ms/P) => dư cung tiền thực tế kéo r giảm => I & AE tăng => AD tăng => P tăng kèm với Y tăng  LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT Cần phân biệt lãi suất danh nghĩa (i) thực tế (r) r = i – π π tỷ lệ lạm phát  Khi ↑ => lãi suất danh nghĩa (i) ↑ để trì lãi suất thực tế (r)  Giả thuyết Fisher: i = r + π (r cân tiết kiệm đầu tư định, π tốc độ tăng cung tiền định) => Tăng cung tiền ảnh hưởng đến lãi suất danh nghĩa (theo tỷ lệ - 1)  Lãi suất thực tế dự kiến lãi suất thực tế thực hiện: + Khi thỏa thuận lãi suất danh nghĩa, người ta thường dự kiến tỷ lệ lạm phát tương lai (có thể khác với tỷ lệ lạm phát thực sự)  LẠM PHÁT VÀ LÃI SUẤT + lãi suất thực tế dự kiến = i - πe, + lãi suất thực tế thực = i – π  Vì khơng biết trước tỷ lệ lạm phát mà có dự kiến nên hiệu ứng Fisher thực là: i = r + πe Nghĩa là: lạm phát dự kiến tăng 1% lãi suất danh nghĩa tăng lên 1% LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP (William Phillips nhà kth sinh New Zealand, phát mối quan hệ tỷ lệ thay đổi tiền công danh nghĩa tỷ lệ thất nghiệp sở khảo sát số liệu vương quốc Anh giai đoạn 1861 -1957)  Đường Phillips: mô tả quan hệ tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ thất nghiệp  Đường Phillips ngắn hạn: Phillips cho ngắn hạn có đánh đổi lạm phát thất nghiệp  LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Khi kinh tế trạng thái cân dài hạn điểm E Theo đường Phillips ban đầu, Y đạt mức Yp u = uN đồng thời tỷ lệ lạm phát Khi có cú sốc tổng cầu chẳng hạn làm tổng cầu tăng, Y tăng, u giảm xuống u1, đồng thời tăng thành Ngược lại, AD thấp, Y < Yp, u = u2 > uN, lạm phát hạ xuống e ngược N lại: u > uN, < e Rõ ràng trường hợp này, có đánh đổi lạm phát thất nghiệp A E u1 uN u2 u LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Sự đánh đổi: muốn giảm lạm phát, phải chấp nhận mức thất nghiệp cao ngược lại  Trong dài hạn: thị trường có xu hướng chuyển dịch điểm cân dài hạn Y = Yp u = u Sản lượng dài hạn Yp không bị tác động mức giá P hay lạm phát, đường AS dài hạn đường thẳng đứng  Tương tự, uN, dài hạn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát, đường Phillips dài hạn đường thẳng đứng  Trong dài hạn, = e Các mức lạm phát dự kiến khác gắn với điểm khác đường Phillips dài hạn  HÀM Ý CHÍNH SÁCH Dài hạn: cắt giảm lạm phát: giảm cung tiền kiểm soát chặt chẽ cung tiền  Ngắn hạn: + Áp dụng sách tài khóa tiền tệ thắt chặt => giảm tổng cầu để cắt giảm lạm phát + Tác động đến dự kiến lạm phát dân chúng: tạo lập niềm tin cho DN người tiêu dùng => ví dụ cắt giảm thâm hụt ngân sách thật dân chúng tin vào sách CP + Đơi người ta áp dụng sách thu nhập – kiểm sốt giá lương nhằm hạn chế lạm phát: sách thường không hiệu Về lâu dài, chống/hạn chế lạm phát phải đôi với cắt giảm hạn chế tăng Ms  ... người TD) CPI =

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w