CHU kỳ KINH DOANH, TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN KINH tế

20 7 0
CHU kỳ KINH DOANH, TĂNG TRƯỞNG và PHÁT TRIỂN KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 9: CHU KỲ KINH DOANH, TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I- TỔNG CUNG II- CHU KỲ KINH DOANH Chu kỳ kinh doanh, gọi chu kỳ kinh tế, biến động GDP thực tế theo trình tự ba pha suy thối, phục hồi hưng thịnh (bùng nổ) Cũng có quan điểm coi pha phục hồi thứ yếu nên chu kỳ kinh doanh gồm hai pha suy thoái hưng thịnh (hay mở rộng) Các pha chu kỳ kinh tế Chu kỳ kinh tế  Suy thối pha GDP thực tế giảm Ở Mỹ Nhật Bản, người ta quy định rằng, tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giá trị âm suốt hai quý liên tiếp gọi suy thối  Phục hồi pha GDP thực tế tăng trở lại mức trước suy thoái Điểm ngoặt hai pha đáy chu kỳ kinh tế  Khi GDP thực tế tiếp tục tăng bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái, kinh tế pha hưng thịnh (hay gọi pha bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái gọi đỉnh chu kỳ kinh tế Thông thường, người ta nhận hai điểm đáy đỉnh chu kỳ kinh tế kinh tế sang pha tiếp sau điểm ngoặt với dấu hiệu tốc độ tăng trưởng GDP thực tế đổi chiều mức âm mức dương Trong thực tế, nhà kinh tế học cố tìm cách nhận biết dấu hiệu suy thối tác động tiêu cực đến mặt kinh tế, xã hội Một số đặc điểm thường gặp suy thối là: Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội  Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho loại hàng hóa lâu bền doanh nghiệp tăng lên dự kiến Việc dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng giảm kết GDP thực tế giảm sút  Cầu lao động giảm, số ngày làm việc người lao động giảm xuống tượng cắt giảm nhân công tỷ lệ thất nghiệp tăng cao  Khi sản lượng giảm lạm phát chậm lại giá đầu vào sản xuất giảm nguyên nhân cầu sút Giá dịch vụ khó giảm tăng không nhanh giai đoạn kinh tế suy thoái  Lợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh giá chứng khoán thường giảm theo nhà đầu tư cảm nhận pha xuống chu kỳ kinh doanh Cầu vốn giảm làm cho lãi suất giảm xuống thời kỳ suy thối Cịn kinh tế hưng thịnh dấu hiệu biến thiên theo chiều ngược lại Trước đây, chu kỳ kinh doanh thường cho có bốn pha suy thối, khủng hoảng, phục hồi hưng thịnh Tuy nhiên, kinh tế đại, khủng hoảng theo nghĩa kinh tế tiêu điều, thất nghiệp tràn lan, nhà máy đóng cửa hàng loạt, v.v… khơng xảy Vì thế, toàn giai đoạn GDP giảm đi, tức giai đoạn kinh tế thu hẹp lại, gọi suy thoái Ở Việt Nam đầu thập niên 1990, số sách kinh tế nước tư chủ nghĩa, nói chu kỳ kinh tế thường gọi tên bốn pha khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh Nay khơng cịn thấy cách gọi Ảnh hưởng chu kỳ kinh tế Nguyên nhân biện pháp đối phó với chu kỳ kinh tế Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Chu kỳ kinh tế biến động khơng mang tính quy luật Khơng có hai chu kỳ kinh tế hồn tồn giống chưa có cơng thức hay phương pháp dự báo xác thời gian, thời điểm chu kỳ kinh tế Chính chu kỳ kinh tế, đặc biệt pha suy thoái khiến cho khu vực công cộng lẫn khu vực tư nhân gặp nhiều khó khăn Khi có suy thối, sản lượng giảm sút, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thị trường từ hàng hóa dịch vụ thị trường vốn thu hẹp dẫn đến hậu tiêu cực kinh tế, xã hội Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh khu vực tư nhân kế hoạch kinh tế nhà nước gặp khó khăn Việc làm lạm phát thường biến động theo chu kỳ kinh tế Đặc biệt pha suy thoái, kinh tế xã hội phải gánh chịu tổn thất, chi phí khổng lồ Vì thế, chống chu kỳ nhiệm vụ nhà nước đặt Tuy nhiên, cách lý giải nguyên nhân gây chu kỳ trường phái kinh tế học vĩ mô không giống nhau, nên biện pháp chống chu kỳ mà họ đề xuất khác  Chủ nghĩa Keynes cho chu kỳ kinh tế hình thành thị trường khơng hồn hảo, khiến cho tổng cầu biến động mà thành Do đó, biện pháp chống chu kỳ sử dụng sách quản lý tổng cầu Khi kinh tế thu hẹp, sử dụng sách tài sách tiền tệ nới lỏng Khi kinh tế khuếch trương lại chuyển hướng sách sang thắt chặt Hình minh họa suy thối tổng cầu giảm: tổng cầu dịch chuyển từ AD sang AD’ khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q’ giá giảm từ P đến P’ (lạm phát giảm)  Các trường phái theo chủ nghĩa kinh tế tự cho có chu kỳ can thiệp phủ cú sốc cung ngồi dự tính Vì thế, để không xảy chu kỳ để kinh tế nhanh chóng điều chỉnh sau cú sốc cung, phủ khơng nên can thiệp Hình minh họa trường hợp suy thoái tổng cung giảm: Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội lý (ví dụ giá đầu vào tăng đột biến) tổng cung giảm từ AS xuống AS’ khiến cho sản lượng giảm từ Q xuống Q’ giá lại tăng từ P lên P’ (lạm phát tăng) Một số lý thuyết lý giải nguyên nhân chu kỳ kinh tế là:  Lý thuyết tiền tệ: cho chu kỳ kinh tế mở rộng hay thắt chặt sách tiền tệ tín dụng Đại diện tiêu biểu lý thuyết nhà kinh tế học đoạt giải Nobel kinh tế năm 1976, người đứng đầu trường phái Chicago Milton Friedman Lý thuyết tỏ phù hợp với suy thoái kinh tế Hoa Kỳ 1981-1982 Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất danh nghĩa tới 18% để chống lạm phát  Mơ hình gia tốc – số nhân: Paul Samuelson đưa ra, mơ hình cho biến động ngoại sinh lan truyền theo chế số nhân kết hợp với gia tốc đầu tư tạo dao động có tính chu kỳ GDP  Lý thuyết trị: đại diện nhà kinh tế học William Nordhaus, Michał Kalecki, Lý thuyết quy cho trị gia nguyên nhân gây chu kỳ kinh tế họ hướng sách tài khóa tiền tệ để thắng cử  Lý thuyết chu kỳ kinh doanh cân bằng: với đại diện Robert Lucas, Jr., Robert Barro, Thomas Sargent phát biểu nhận thức sai lầm vận động giá cả, tiền lương khiến cho cung lao động nhiều dẫn đến chu kỳ sản lượng việc làm Một phiên lý thuyết tỷ lệ thất nghiệp cao suy thoái mức lương thực tế công nhân cao mức cân thị trường lao động  Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế: lập luận biến động tích cực hay tiêu cực suất lao động khu vực lan tỏa kinh tế gây dao động có tính chu kỳ Những người ủng hộ lý thuyết nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 2004 Edward Prescott, Charles Prosser, Tuy vậy, cho dù lý thuyết có tính thực, khơng có lý thuyết tỏ đắn lúc, nơi Ngày nay, quan sát chu kỳ kinh tế kinh tế công nghiệp phát triển, người ta phát tượng pha suy thoái ngày ngắn thời gian nhẹ mức độ thu hẹp GDP thực tế Một nguyên nhân quan trọng phủ nước hiểu biết vận dụng tốt hiểu biết kinh tế vĩ mô Bằng cách kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ, nhà nước ngăn chặn suy thoái biến thành khủng hoảng Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phá chủ nghĩa tư thời kỳ đầu chủ nghĩa tư chế ngự Dự báo chu kỳ kinh tế Các chuyên gia kinh tế tìm cách xây dựng phát triển công cụ dự báo thay đổi kinh tế Những mơ hình đơn giản dựa số liệu dễ thu thập sản lượng số tư liệu sản xuất quan trọng (thép, ), khối lượng hàng hóa vận chuyển cơng thức hóa số liệu thống kê để đưa số có tính chất dự báo Dần dần, với phát triển công nghệ thông tin, người ta xây dựng mơ hình kinh tế lượng phức tạp với hàng chục nghìn biến số hệ phương trình phức tạp để dự báo Đi tiên phong phát triển công cụ dự báo nhà kinh tế học Jan Tinbergen (giải Nobel năm 1969), Lawrence Klein (giải Nobel năm 1980) Nhờ đó, dự báo biến động kinh tế vĩ mơ có độ tin cậy lớn chưa đạt độ xác cao có thay đổi sách lớn Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Các loại chu kỳ kinh tế khác Ngoài chu kỳ kinh tế vừa trình bày, kinh tế học cịn nói đến chu kỳ Juglar, chu kỳ Kuznets, chu kỳ Kondratiev, chu kỳ Kitchen Tuy nhiên, ngày người ta không dùng chu kỳ để mô tả xu biến động kinh tế chúng khơng cịn phù hợp với điều kiện đại Kinh tế trị Marx-Lenin cho chu kỳ kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa gồm bốn pha là: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh III- TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Khái niệm, thước đo ý nghĩa tăng trưởng kinh tế  Khái niệm ý nghĩa Qui mô kinh tế thể tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người (Per Capita Income, PCI) Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản sản phẩm nước giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất, tạo phạm vi kinh tế thời gian định (thường năm tài chính) Tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products, GNP) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối tạo công dân nước thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc dân tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập rịng Tổng sản phẩm bình qn đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số Tổng thu nhập bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số Tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP GNP thu nhập bình quân đầu người thời gian định Tăng trưởng kinh tế thể thay đổi lượng kinh tế Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản lượng quốc gia (GNP) quy mơ sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) thời gian định  Thước đo tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế hàng năm Để đo lường tăng trưởng kinh tế dùng mức tăng trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn Mức tăng trưởng tuyệt đối mức chênh lệch quy mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế thể đơn vị % Biểu diễn toán học, có cơng thức: y = dY/Y × 100(%), Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Y qui mơ kinh tế, y tốc độ tăng trưởng Nếu quy mô kinh tế đo GDP (hay GNP) danh nghĩa, có tốc độ tăng trưởng GDP (hoặc GNP) danh nghĩa Cịn quy mơ kinh tế đo GDP (hay GNP) thực tế, có tốc độ tăng trưởng GDP (hay GNP) thực tế Thông thường, tăng trưởng kinh tế dùng tiêu thực tế tiêu danh nghĩa - Tăng trưởng kinh tế thời kỳ V = n 1 GDPn GDP0 - x 100 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế - Hàm sản xuất Hàm sản xuất hàm số biểu thị phụ thuộc sản lượng vào yếu tố đầu vào Nói cách khác, hàm sản xuất, biến số phụ thuộc (hay biến số thuyết minh) sản lượng, biến số độc lập (hay biến số thuyết minh) mức đầu vào Trong kinh tế học vi mô, hàm sản xuất biểu thị lượng sản phẩm nhà sản xuất sản xuất từ yếu tố sản xuất mà có vốn, lao động, v.v Trong kinh tế học vĩ mô, hàm sản xuất biểu thị giá trị tổng sản phẩm nội địa phụ thuộc vào số lượng lao động, lượng vốn, công nghệ kinh tế Trong giáo trình kinh tế học sở, hàm sản xuất thường để dạng Cobb-Douglas sau: α β Y = AK L , đó:  Y = sản lượng  L = số lượng lao động input  K = lượng vốn  A = suất toàn nhân tố  α β hệ số co dãn theo sản lượng vốn lao động; chúng cố định công nghệ định Nếu: α + β = 1, hàm sản xuất có lợi tức khơng đổi theo quy mơ, nghĩa dù lao động vốn có tăng thêm 20% thứ, sản lượng tăng thêm 20% Nếu: α + β < 1, hàm sản xuất có lợi tức giảm dần theo quy mơ Cịn nếu: α+β>1 hàm sản xuất có lợi tức tăng dần theo quy mơ Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Trong trường hợp thị trường (hay kinh tế) trạng thái cạnh tranh hoàn hảo, α and & β xem tỷ lệ đóng góp lao động vốn vào sản lượng Ngồi dạng Cobb-Douglas, hàm sản xuất cịn có dạng hệ số cố định dạng hệ số co dãn thay cố định - Các yếu tố tăng trưởng Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, tư công nghệ Bốn nhân tố khác quốc gia cách phối hợp chúng khác đưa đến kết tương ứng  Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào lao động tức kỹ năng, kiến thức kỷ luật đội ngũ lao động yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác tư bản, nguyên vật liệu, cơng nghệ mua vay mượn nguồn nhân lực khó làm điều tương tự Các yếu tố máy móc thiết bị, ngun vật liệu hay cơng nghệ sản xuất phát huy tối đa hiệu đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe kỷ luật lao động tốt Thực tế nghiên cứu kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh giới lần thứ II cho thấy hầu hết tư bị phá hủy nước có nguồn nhân lực chất lượng cao phục hồi phát triển kinh tế cách ngoạn mục Một ví dụ nước Đức, "một lượng lớn tư nước Đức bị tàn phá Đại chiến giới lần thứ hai, nhiên vốn nhân lực lực lượng lao động nước Đức tồn Với kỹ này, nước Đức phục hồi nhanh chóng sau năm 1945 Nếu khơng có số vốn nhân lực khơng có thần kỳ nước Đức thời hậu chiến."[1]  Nguồn tài nguyên thiên nhiên: yếu tố sản xuất cổ điển, tài nguyên quan trọng đất đai, khoáng sản, đặc biệt dầu mỏ, rừng nguồn nước Tài nguyên thiên nhiên có vai trị quan trọng để phát triển kinh tế, có nước thiên nhiên ưu đãi trữ lượng dầu mỏ lớn đạt mức thu nhập cao gần hồn tồn dựa vào Ả rập Xê út Tuy nhiên, nước sản xuất dầu mỏ ngoại lệ quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú không định quốc gia có thu nhập cao Nhật Bản nước gần khơng có tài ngun thiên nhiên nhờ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lượng lao động, tư bản, cơng nghệ cao nên có kinh tế đứng thứ hai giới quy mô  Tư bản: nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư mà người lao động sử dụng máy móc, thiết bị nhiều hay (tỷ lệ tư lao động) tạo sản lượng cao hay thấp Để có tư bản, phải thực đầu tư nghĩa hy sinh tiêu dùng cho tương lai Điều đặc biệt quan trọng phát triển dài hạn, quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính GDP cao thường có tăng trưởng cao bền vững Tuy nhiên, tư khơng máy móc, thiết bị tư nhân dầu tư cho sản xuất cịn tư cố định xã hội, thứ tạo tiền đề cho sản xuất thương mại phát triển Tư cố định xã hội thường dự án quy mô lớn, gần chia nhỏ nhiều có lợi suất tăng dần theo quy mơ nên phải phủ thực Ví dụ: hạ tầng sản xuất (đường giao thông, mạng lưới điện quốc gia ), sức khỏe cộng đồng, thủy lợi Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội  Cơng nghệ: suốt lịch sử lồi người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng chép giản đơn, việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Cơng nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa q trình sản xuất có hiệu Cơng nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, thay đổi công nghệ không túy việc tìm tịi, nghiên cứu; cơng nghệ có phát triển ứng dụng cách nhanh chóng nhờ "phần thưởng cho đổi mới" - trì chế cho phép sáng chế, phát minh bảo vệ trả tiền cách xứng đáng Hạch toán nguồn tăng trưởng kinh tế Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Lý thuyết Malthus - Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow Để giải thích nguồn gốc tăng trưởng kinh tế nhà kinh tế học dùng mơ hình kinh tế Mơ hình David Ricardo (1772-1823) với luận điểm đất đai sản xuất nông nghiệp (R, Resources) nguồn gốc tăng trưởng kinh tế Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn người sản xuất phải mở rộng diện tích đất xấu để sản xuất, lợi nhuận chủ đất thu ngày giảm dẫn đến chí phí sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng lợi nhuận nhà tư công nghiệp giảm Mà lợi nhuận nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận người sản xuất nông nghiệp công nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày tăng cho thấy mô hình khơng giải thích nguồn gốc tăng trưởng  Mơ hình hai khu vực tăng trưởng kinh tế dựa vào tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp cơng nhiệp trọng yếu tố lao động (L - labor), yếu tố tăng suất đầu tư khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mơ hình hai khu vực mơ hình Lewis, Tân cổ điển Harry T Oshima  Mơ hình Harrod-Domar nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên  Mơ hình Robert Solow (1956) với luận điểm việc tăng vốn sản xuất ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn mà không ảnh hưởng dài hạn, tăng trưởng đạt trạng thái dừng Một kinh tế có mức tiết kiệm cao có mức sản lượng cao không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn (tăng trưởng kinh tế không (0))  Mô hình Kaldor tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật trình độ cơng nghệ  Mơ hình Sung Sang Park nguồn gốc tăng trưởng tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư người Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội  Mơ hình Tân cổ điển nguồn gốc tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn (K) lao động (L) Trước Keynes, kinh tế học cổ điển tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế Hơn nữa, ngoại trừ Schumpeter, trường phái khơng coi trọng vai trị tiến kỹ thuật tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế kinh tế học vĩ mơ Keynes tiêu biểu mơ hình HarrodDomar Mơ hình dựa hai giả thiết bản: (1) giá cứng nhắc, (2) kinh tế khơng thiết tình trạng tồn dụng lao động Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Từ đó, họ suy luận kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân ngày khơng cân (mất ổn định kinh tế) Trong đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mơ hình dựa hệ giả thiết mà hai giả thiết là: (1) giá linh hoạt, (2) kinh tế trạng thái tồn dụng lao động Mơ hình tăng trưởng kinh tế họ cho thấy, kinh tế trạng thái tăng trưởng cân mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân thời, mau chóng trở trạng thái cân 4- Chính sách tăng trưởng kinh tế phủ - Khuyến khích đầu tư vào cơng nghệ Khuyến khích đầu tư vào vốn nhân lực Khuyến khích đầu tư vốn Chính sách thương mại tự IV- PHÁT TRIỂN KINH TẾ Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng tăng trưởng kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế với thay đổi chất kinh tế (như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, v.v.) thay đổi cấu kinh tế (giảm tỷ trọng khu vực sơ khai, tăng tỷ trọng khu vực chế tạo dịch vụ) Phát triển kinh tế q trình hồn thiện mặt kinh tế bao gồm kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế thời gian định nhằm đảm bảo GDP cao đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc Đặc điểm nước nghèo q trình phát triển Các mơ hình phát triển kinh tế Cơng nghiệp hóa thay nhập Cơng nghiệp hóa thay nhập đường lối cơng nghiệp hóa theo quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa nỗ lực thành lập ni dưỡng ngành công nghiệp nước để sản xuất sản phẩm thay hàng nhập Chiến lược địi hỏi biện pháp bảo hộ với Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội ngành công nghiệp nước cách dựng lên hàng rào mậu dịch chống lại hàng nhập khoản trợ cấp Cơng nghiệp hóa thay nhập áp dụng Phổ thời kỳ cơng nghiệp hóa nước từ kỷ 19, Nhật Bản từ cuối kỷ 19 Sau Chiến tranh giới thứ hai, chiến lược áp dụng rộng rãi giới thứ ba Những lập luận ủng hộ đường lối cơng nghiệp hóa  Độc lập kinh tế: thực tế lịch sử nước Mỹ Latinh trải qua thời kỳ bất ổn định phụ thuộc kinh tế vào nước thời kỳ thập niên 1930 1940  Thoát khỏi vị làm nước cung cấp nguyên liệu, nông sản: giả thuyết Prebisch-Singer đề cập tới hiệu ứng giá cánh kéo theo giá hàng nơng sản nguyên vật liệu ngày rẻ giá hàng chế tạo ngày đắt tương đối  Học tập thông qua thực tiễn: gây dựng kinh nghiệm kinh doanh cho doanh nghiệp nước thông qua môi trường cạnh tranh khơng q khắc nghiệt khơng có hàng nhập  Sự cần thiết phải đạt tính kinh tế nhờ quy mơ: tính kinh tế nhờ quy mơ cho cần thiết cho phát triển doanh nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hóa Dành thị trường nước cho doanh nghiệp nước tin giúp đạt tính kinh tế nhờ quy mơ  Các mối liên kết liên ngành: ngành thay nhập phát triển tạo hội cho ngành khác cung cấp đầu vào cho chúng hay sử dụng đầu chúng phát triển theo Tác động Tuy nhiên, có số quốc gia thu thành công việc áp dụng chiến lược (Phổ, Đức, số nước Đông Á sau Chiến tranh giới thứ hai) có quốc gia thất bại (các nước Mỹ Latinh, châu Phi, Nam Á) Những thất bại biểu ở: Mất cân đối cấu ngành: ngành thay nhập bảo hộ hỗ trợ nên phát triển mạnh ngành khác lại khơng có hội phát triển Thâm hụt cán cân toán: ngành thay nhập phát triển kéo theo nhu cầu nhập máy móc nguyên liệu đầu vào tăng lên, ngoại tệ lại kiếm thơng qua xuất (mà nhiều khu vực lại không phát triển) Để giải khó khăn ngoại tệ, quốc gia phải vay nước ngồi, dẫn tới vấn đề nợ nước (một dạng phụ thuộc kinh tế khác) Nguyên nhân dẫn tới thất bại  Sự ỷ lại doanh nghiệp nước vào bảo hộ hỗ trợ phủ khiến cho doanh nghiệp không trưởng thành  Thiếu kinh nghiệm cạnh tranh quốc tế khiến doanh nghiệp vươn thị trường giới  Hàng rào mậu dịch áp dụng với nhập đầu vào cần thiết cho sản xuất hàng xuất dẫn tới yếu khu vực xuất Đến lượt nó, xuất yếu Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 10 khiến cho khu vực thay nhập khơng có ngoại tệ để nhập máy móc sản xuất  Và vấn đề khác méo mó phân bổ nguồn lực, tệ tham nhũng gắn với nạn cấp phép nhập Cơng nghiệp hóa theo hướng xuất Cơng nghiệp hóa theo hướng xuất chiến lược cơng nghiệp hóa lấy phát triển khu vực sản xuất hàng xuất làm động lực chủ yếu lơi kéo phát triển tồn kinh tế Chiến lược nhiều nước phát triển áp dụng khơng số thành cơng, điển hình Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ngồi nhắc đến số nước ASEAN Trung Quốc Trong chiến lược này, Chính phủ ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp xuất sản phẩm Các biện pháp ưu tiên thường sử dụng gồm: trợ cấp xuất khẩu, tạo thuận lợi tiếp cận tín dụng, hỗ trợ thông tin thị trường, tạo thuận lợi cho nhập đầu vào cho sản xuất, ưu đãi tỷ giá hối đoái, quy định tỷ lệ xuất nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo thuận lợi sở hạ tầng chẳng hạn thành lập khu chế xuất Theo dự tính thơng thường nhà lập sách theo đuổi chiến lược này, ngành xuất đem lại thu nhập cho kinh tế, công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, đem lại nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho nhập máy móc cho cơng nghiệp hóa đặc biệt ảnh hưởng lan tỏa tới ngành lĩnh vực kinh tế khác Những ngành lựa chọn ngành mà quốc gia có lợi Tuy nhiên, lợi quốc gia thay đổi với q trình phát triển mình, nên có nhiều giai đoạn cơng nghiệp hóa theo hướng xuất  Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, nước phát triển thường có lợi ngành thuộc khu vực kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp Vì thế, giai đoạn hay gọi giai đoạn cơng nghiệp hóa theo hướng xuất sơ khai Nhật Bản trải qua giai đoạn vào thập niên cuối kỷ 19 Hàn Quốc Đài Loan trải qua giai đoạn từ đầu thập niên 1960  Sang giai đoạn thứ hai, ngành thâm dụng lao động dệt may, đóng giày, thực phẩm qua chế biến, đồ gỗ qua gia công, ngành cơng nghiệp nhẹ khác ngành đóng tàu, v.v lựa chọn lúc lợi quốc gia lao động rẻ có tay nghề không cần cao Nhật Bản trải qua giai đoạn vào hai thập niên đầu kỷ 20, Hàn Quốc Đài Loan sớm từ bỏ giai đoạn (vì họ nghèo tài nguyên thiên nhiên nông nghiệp sớm không đáp ứng nhu cầu nội địa) chuyển sang giai đoạn hai từ nửa cuối thập niên 1960  Ở giai đoạn thứ ba cơng nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu, ngành lựa chọn ngành thâm dụng tư (vốn) lao động có kỹ sản xuất hàng điện gia dụng-điện tử, khí đơn giản chế tạo máy nông nghiệp, sản xuất xe gắn máy Nhật Bản trải qua giai đoạn sau kết thúc Chiến tranh giới thứ hai Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 11 thập niên 1960 Hàn Quốc Đài Loan bắt đầu xúc tiến giai đoạn từ đầu thập niên 1980  Ở giai đoạn thứ tư, ngành lựa chọn ngành thâm dụng cơng nghệ chế tạo máy xác, hóa chất, chế tạo ô tô, v.v Ba giai đoạn sau gọi chung cơng nghiệp hóa theo hướng xuất khu vực thứ hai (khu vực chế tạo) Các giai đoạn gối Thậm chí, số kinh tế phát triển lớn mà tất phân ngành chế tạo có thực bốn giai đoạn đồng thời với xuất phát giai đoạn khác nhau; điển hình cho trường hợp Trung Quốc, nước đồng thời xuất từ nông sản tới thiết bị công nghệ cao Căn bệnh Hà Lan Căn bệnh Hà Lan tên gọi loại nguy kinh tế xảy đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo - tượng giảm cơng nghiệp hóa Thuật ngữ Căn bệnh Hà Lan đơi dùng để nguy xảy phụ thuộc vào nguồn lực bên dẫn tới suy giảm nguồn lực nước Từ nguyên Thuật ngữ Dutch diseace The Economist đặt vào năm 1977 để miêu tả suy giảm khu vực chế tạo Hà Lan nước đẩy mạnh xuất khí thiên nhiên Sau đó, đến năm 1982, hai nhà kinh tế học W Max Corden J Peter Neary mơ hình hóa tượng nói Lý luận Mơ hình cân cục Corden Neary dựa giả thiết kinh tế quốc dân có khu vực xuất khẩu, khu vực bùng nổ khu vực khai thác tài nguyên khu vực trì trệ (so với khu vực kia) khu vực chế tạo Ngồi ra, kinh tế cịn có khu vực không xuất Các giả thiết khác tổng lực lượng lao động không đổi, kinh tế trạng thái toàn dụng lao động, tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định Khi ngành khai thác bùng nổ, lượng cầu lao động khu vực tăng lên, lao động từ khu vực chế tạo chuyển sang khu vực khai thác tài nguyên làm khu vực chế tạo bị thiếu cung lao động trở nên suy thoái Khi thu nhập người lao động khu vực khai thác tài nguyên tăng lên, họ tiêu dùng nhiều khiến cho khu vực khơng xuất kích thích mở rộng Khu vực không xuất hút lao động từ khu vực chế tạo sang, làm cho khu vực chế tạo bị bất lợi Tiêu dùng hàng hóa khơng xuất tăng làm giá mặt hàng tăng, khiến cho tỷ giá hối đoái thực tế tăng lên tỷ giá hối đoái danh nghĩa không đổi, gây bất lợi cho xuất khu vực chế tạo Khu vực khai thác tài nguyên đẩy mạnh xuất làm tương quan lượng cung nội tệ ngoại tệ kinh tế thay đổi theo hướng làm tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa, cản trở xuất khu vực chế tạo Sau De Silva (1991) Nnadozie (1991) mở rộng mơ hình lên thành gồm khu vực Một số nghiên cứu khác tìm cách nới lỏng giả thiết mơ hình Corden Neary, chẳng hạn giả thiết toàn dụng lao động Tác động Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 12 Alan Greenspan (2008) cho bệnh Hà Lan chủ yếu xảy nước phát triển họ không chuẩn bị kỹ lưỡng để đối phó Nhưng ơng cho bệnh Hà Lan xảy Anh thập niên 1980 Na Uy thập niên 1970, Nga nay.[4] Thực tế lên giá Bảng Anh có nguồn thu ngoại tệ nhờ xuất khí đốt làm lên giá đồng tiền khiến cho xuất nói chung Anh giảm làm thâm hụt tài khoản vãng lai tăng dẫn tới kiện đầu vĩ mô George Soros năm 1992 khiến Anh phải định phá giá bảng Anh khơng tham gia Cơ chế tỷ giá hối đối châu Âu Các nhà kinh tế nhiều quốc gia khác bị bệnh Hà Lan Để hạn chế tác động bệnh Hà Lan, nước bị bệnh Na Uy, Nga, Azerbaijan, Kuwait có kinh nghiệm sử dụng nguồn thu từ xuất tài nguyên để thành lập quỹ bình ổn Căn bệnh Hà Lan trị Lam, Ricky and Wantchekon, Leonard (2003) cho nguồn tài từ xuất tài nguyên giúp quyền độc tài số nước Iraq Libia trì lâu Họ gọi tình trạng Căn bệnh Hà Lan trị Mơ hình đàn nhạn bay Mơ hình đàn nhạn bay thuật ngữ đặc trưng phát triển công nghiệp thường thấy nước Đông Á Về mặt từ nguyên, Akamatsu Kaname - học giả kinh tế người Nhật - người đưa tên gọi ganko keitai, phiên âm Hán-Việt: nhạn hành hình thái từ thập niên 1930 làm cho phổ biến từ thập niên 1960 Thuật ngữ sau nhà kinh tế người Việt Nam dịch trực tiếp từ tiếng Nhật sang tiếng Việt thành "mơ hình đàn nhạn bay" dịch qua tiếng Anh (flying-geese pattern, flying-geese paradigm, flying wild geese pattern) sang tiếng Việt thành "mơ hình đàn sếu bay", "mơ hình đàn ngỗng bay", v.v Trong này, cách gọi “mơ hình đàn nhạn bay” sử dụng thành thói quen Việt Nam Mơ hình đàn nhạn bay, theo ý tưởng Akamatsu nhà kinh tế Nhật Bản khác có cơng phổ biến Kojima Kiyoshi Okita Saburo gồm có ba phiên Phiên áp dụng cho trường hợp nước sản phẩm Phiên thứ hai áp dụng cho trường hợp nước nhiều sản phẩm Phiên thứ ba áp dụng cho nhiều nước Phiên nước - sản phẩm Akamatsu quan sát phát triển ngành sản xuất sợi Nhật Bản từ nửa cuối kỷ 19 đến thập niên 1930 phát thấy tượng Nhật Bản phải nhập sợi bơng, sau sản xuất sợi bơng nước phát triển, nhập sợi bơng giảm xuất sợi bắt đầu gia tăng, để cuối xuất lẫn sản xuất sợi bơng nước suy thối Nếu biểu diễn nhập khẩu, sản xuất xuất sợi Nhật Bản trục tọa độ với trục hoành thời gian trục tung sản lượng thấy đường cong hình chữ V ngược Akamatsu tưởng tượng đường cong giống đàn nhạn bay với nhạn đầu đàn điểm đổi chiều chữ V ngược nhạn khác bay phía sau hai phía Từ đó, ơng đưa ý tưởng phát triển ngành công nghiệp nước định xảy theo hình đàn nhạn bay Những nước phát triển Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 13 cơng nghiệp hóa theo đường lối phát triển ngành sơ khai mà lúc đầu phải tích lũy tư kinh doanh nhập tiến tới tự sản xuất sau xuất Akamatsu khơng giải thích lại có hình Kojima dựa lý luận Heckscher-Ohlin để giải thích sau thời gian phải phát triển kinh doanh nhập khẩu, ngành cơng nghiệp mơ tả tích lũy đủ vốn để tiến hành tự sản xuất dựa vào lý luận Ricardo để giải thích sau học tập, đúc kết kinh nghiệm qua trình tự sản xuất ngành phát triển đến mức xuất Phiên nước - nhiều sản phẩm Akamatsu phát triển ý tưởng cho trường hợp nước nhiều sản phẩm phát biểu nước phát triển phát triển ngành sơ khai trước tới ngành phức tạp, từ phát triển hàng tiêu dùng không lâu bền trước sang hàng tiêu dùng lâu bền tư liệu sản xuất Khái quát hóa, nhà kinh tế ủng hộ mơ hình Akamatsu giải thích nước phát triển phát triển ngành hạ nguồn trước tới ngành thượng nguồn, ví dụ phát triển ngành may phát triển ngành dệt, phát triển ngành đóng tơ khách hay đóng tàu mwois phát triển ngành luyện kim Logic cho hợp lý phát triển ngành hạ nguồn tạo thị trường cho phát triển ngành thượng nguồn Và ngành phát triển theo hướng từ nhập tới tự sản xuất tiến tới xuất Cứ vậy, sản xuất nước ngành bắt đầu vào thối trào có sản xuất nước ngành thay làm ngành sản xuất chủ đạo; xuất ngành thối trào có xuất ngành thay làm mặt hàng xuất chủ đạo Khi diễn tả sơ đồ giống với phiên nước - sản phẩm, có tập hợp đường hình chữ V ngược Pha xuống đường khoảng thời gian với pha lên đường khác Tuy đường có hình đàn nhạn bay, song khó nói tập hợp đường phân bố theo hình đàn nhạn bay Dù vậy, phiên thứ hai gọi mô hình đàn nhạn bay phát triển từ phiên thứ Phiên nhiều nước Phiên nhiều nước dùng để miêu tả bắt kịp nước khu vực Đông Á với nước phát triển trước khu vực ngành cơng nghiệp cụ thể nhóm ngành hàng Akamatsu người đưa phiên sau quan sát phát triển nước Đông Á Akamatsu hình dung ngành cơng nghiệp Nhật Bản pha gia tăng xuất nước Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore nhập sản phẩm cơng nghiệp Cùng với thời gian, xuất ngành Nhật đạt tới đỉnh cao bắt đầu giảm xuất lúc nước đẩy mạnh tự sản xuất thay nhập Khi nước đẩy mạnh xuất lúc ngành cơng nghiệp Nhật khơng cịn lợi cạnh tranh bắt đầu kết thúc xuất Nhưng Nhật Bản lại có ngành công nghiệp khác thay làm ngành xuất chủ đạo Cứ từ ngành sang ngành khác (dệt tới đóng tàu tơ khách, tới hàng điện tử ô tô cao cấp), từ Nhật Bản sang nước NICs sang nước khác Một số học giả kinh tế dùng phiên để miêu tả phân công lao động quốc tế khu vực Đông Á Tại thời điểm định, Nhật Bản sản xuất xuất sản phẩm tiên tiến nhất, nước NICs sản xuất xuất sản phẩm trung bình, cịn nước sau sản xuất xuất sản phẩm đơn giản Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 14 Phiên gọi mơ hình đàn nhạn bay phát triển từ hai phiên gốc theo hình dung Akamatsu khơng nhà kinh tế khác Đơng Á đàn nhạn với Nhật Bản nhạn đầu đàn, nước NICs hàng thứ hai, nước ASEAN phát triển hàng thứ ba, nước khác Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam hàng sau Cứ đàn nhạn từ ngành sang ngành khác Tuy nhiên phiên khó diễn tả sơ đồ cho có hình đàn nhạn bay Nước cơng nghiệp Nước cơng nghiệp quốc gia có tỷ lệ tổng sản phẩm quốc nội từ hoạt động công nghiệp cao ngưỡng định Ví dụ nước coi nước cơng nghiệp, hay cịn gọi có cơng nghiệp phát triển, Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý, Nhật, Canada Ở nước cơng nghiệp nay, mức thu nhập bình qn đầu người thường cao so với nước nông nghiệp Điều khiến nhiều nước nông nghiệp giới muốn thực cơng nghiệp hóa, tức phát triển cơng nghiệp có tỉ trọng cao so với ngành khác Các nước cơng nghiệp thường có Chỉ số phát triển người (HDI) thuộc vào loại cao, quốc gia hay nhắc tới nước phát triển, nước tiên tiến, hay nước thuộc Thế giới thứ Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, vào năm 2006 giới có 29 nước thành viên nước cơng nghiệp (IMF gọi họ nước tiên tiến) Có bảy nước tiên tiến lớn, Anh, Canada, Đức, Ý, Mỹ, Nhật Bản Pháp Hai mươi hai nước lãnh thổ cịn lại gồm: Úc, Síp, Đan Mạch, Hồng Kơng, Iceland, Israel, Hàn Quốc, New Zealand, Na Uy, Singapore, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đài Loan, Áo, Bỉ, Phần Lan, Hy Lạp, Ireland, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ngoại trừ Hồng Kông Đài Loan, nước thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cả 29 nước lãnh thổ Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm quốc gia có thu nhập cao Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ cho giới có 37 nước lãnh thổ phát triển Ngoài 29 nước IMF gọi nước tiên tiến, danh sách CIA cịn có Andorra, Bermuda, Quần đảo Faroe, Roman Curia, Liechtenstein, Malta, Monaco, Cộng hịa Nam Phi.[2] Nước cơng nghiệp Nước công nghiệp (Newly Industrialized Country - NIC) từ ngữ kinh tế-xã hội sử dụng nhà kinh tế, lý luận trị để quốc gia cơng nghiệp hóa giới Đây quốc gia chưa đạt trình độ tiến kinh tế xã hội nước thuộc giới thứ có phát triển vượt trội so với nước phát triển thuộc giới thứ ba Một đặc điểm nước công nghiệp (NIC) có tốc độ tăng trưởng cao (thường hướng xuất khẩu) Q trình cơng nghiệp hóa nhanh chóng số quan trọng để trở thành nước công nghiệp Ở nhiều NIC, đảo lộn xã hội xảy đặc biệt khu vực nông thôn; dân cư nông nghiệp di cư thành thị kiếm việc làm, nơi lên lĩnh vực chế tạo cần nhiều lao động Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 15 Các NIC thường mang đặc điểm chung là:  Quyền dân tự xã hội cải thiện  Kinh tế chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, đặc biệt lĩnh vực chế tạo  Nền kinh tế thị trường ngày mở, cho phép tự thương mại với nước toàn giới  Các tập đoàn quốc gia lớn bành trướng hoạt động toàn cầu  Hấp thu luồng đầu tư tư dồi từ nước  Lãnh đạo trị mang lại ảnh hưởng lớn đến thúc đẩy kinh tế Các nước công nghiệp thường nhận hỗ trợ tổ chức quốc tế WTO, v.v Tuy vậy, lợi ích thu từ q trình tồn cầu hóa, nhiều người theo chủ nghĩa bảo hộ (và người ủng hộ thương mại bình đẳng) phản đối hàng hóa nhập từ nước cơng nghiệp mới, đặc biệt từ Trung Quốc Nguồn gốc thuật ngữ Từ ngữ nước công nghiệp bắt đầu sử dụng thập niên 1970 "Bốn hổ châu Á" Hồng Kơng (khi cịn thuộc địa Anh Quốc), Hàn Quốc, Singapore Đài Loan lên với tăng trưởng ngoạn mục từ thập niên 1960 Thuật ngữ "các nước công nghiệp mới" dùng để quốc gia giai đoạn Ngày nay, nước quốc gia vùng lãnh thổ vượt qua giai đoạn cơng nghiệp hóa, "NIC" dùng nước tiếp bước đường thành công họ Bốn hổ châu Á đạt trình độ tương đương nước phát triển với tiến trình cởi mở trị, GDP đầu người cao, sách kinh tế mạnh mẽ, hướng xuất Các quốc gia vùng lãnh thổ có số phát triển người (HDI) mức 90% số trung bình Liên minh châu Âu, riêng Hàn Quốc thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) Đôi "Bốn hổ châu Á" gọi nước công nghiệp hệ thứ để phân biệt với nước cơng nghiệp hóa sau Các nước công nghiệp Bảng sau liệt kê danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ coi nước NIC theo châu lục địa lý Một số người cho "Bốn hổ châu Á" nước NIC, số học giả khác cho họ nước phát triển Mặc dù Trung Quốc Ấn Độ trường hợp đặc biệt: quy mô dân số khổng lồ hai nước (tổng cộng tỷ người) có nghĩa thu nhập đầu người cịn thấp, quy mơ kinh tế họ vượt (và chắn vượt) Hoa Kỳ Một điều đáng lưu ý số sức mua tương đương (PPP), Trung Quốc Ấn Độ, người dân hưởng mức giá mặt hàng thấp nhiều so với nước phát triển Bởi tầm quan trọng kinh tế toàn cầu, hàng năm, năm quốc gia gồm Ấn Độ, Brasil, Hàn Quốc, Mexico Trung Quốc gặp mặt nhóm G8 để bàn bạc vấn đề tài chính, nhóm biết đến tên G8+5 Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 16 Các nước công nghiệp thường thu lợi ích thương mại quốc tế nhờ chi phí lao động cạnh tranh đưa đến giá sản phẩm thấp Kết chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ nước rẻ nhiều nước phát triển, gây áp lực giảm tiền lương nước này, nơi mà chi phí sinh hoạt cao cơng đồn tổ chức người lao động khác có tiếng nói trị Ưu cạnh tranh tương đối thường bị trích người cổ vũ cho thương mại bình đẳng Các nước phát triển Nước phát triển quốc gia có mức sống cịn khiêm tốn, có tảng cơng nghiệp phát triển có số phát triển người (HDI) không cao Ở nước này, thu nhập đầu người ỏi, nghèo nàn phổ biến cấu tư thấp "Nước phát triển" gần nghĩa với Thế giới thứ ba thường dùng Chiến tranh Lạnh Mức độ phát triển xã hội bao hàm sở hạ tầng đại (cả mặt vật chất thể chế) chuyển đổi khỏi lĩnh vực sản xuất tạo giá trị gia tăng thấp nông nghiệp khai thác tài nguyên tự nhiên Ở quốc gia phát triển, hệ thống kinh tế dựa tăng trưởng mạnh mẽ bền vững lĩnh vực dịch vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v Việc áp dụng thuật ngữ nước phát triển cho tồn thể nước chưa đạt trình độ nước phát triển nhiều trường hợp không thích hợp, khơng quốc gia nghèo khơng có cải thiện tình hình kinh tế chí suy giảm Các quốc gia có tiến vượt trội nước phát triển chưa với tới trình độ nước phát triển đưa vào nhóm nước cơng nghiệp hóa Đo lường khái niệm phát triển Sự phát triển đất nước đo đạc số thống kê tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (GDP/người), tuổi thọ trung bình, tỷ lệ người biết chữ, v.v Liên hiệp quốc xây dựng Chỉ số phát triển người, số tổng hợp thống kê để xác định mức độ phát triển người quốc gia Nước phát triển, nói chung, quốc gia có mức sống thấp, chưa đạt mức độ cơng nghiệp hóa tương xứng với quy mơ dân số Có tương quan chặt chẽ mức thu nhập bình quân đầu người thấp với gia tăng dân số nhanh chóng, kể quốc gia nhóm dân cư quốc gia Thuật ngữ "nước phát triển" nhiều thay "nước phát triển", "nước chậm phát triển", Thế giới thứ ba, Nam bán cầu, chí "nước phát triển nhất" Nguyên nhân phát triển Có nhiều học thuyết phát triển kinh tế lí giải nguyên nhân phát triển khơng có thống rõ ràng Xã hội  Thái độ lực thân Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 17  thái độ văn hóa  lực lối ứng xử tầng lớp lãnh đạo xã hội  Tỷ lệ mang thai sinh đẻ cao  Cơ cấu định chế pháp luật   luật phát không thực thi nghiêm minh  tha hóa, tham giới cơng chức Vai trị vị trí quốc gia tiến trình văn hóa, lịch sử Kinh tế trị  Sự hoang hóa đất đai tàn phá nguồn lực kinh tế xung đột quân  Xung đột, bất ổn trị xã hội kéo dài  Kìm kẹp tự kinh tế  Thiếu biện pháp bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ  Sự bóc lột nước phát triển  Nền kinh tế đóng cửa thiếu tâm mở rộng giao lưu với giới bên  Quản lý ngặt nghèo, thuế má nặng nề, không khuyến khích đầu tư  Giáo dục thơng tin khơng quan tâm thích đáng  Thiếu thúc đẩy, can thiệp phủ để phát triển kinh tế Các nhóm quốc gia Các nước giới thường xếp vào năm nhóm phân loại không chặt chẽ, rõ ràng: Các nước phát triển Các nước cơng nghiệp hóa Đây nhóm nằm nước phát triển nước phát triển Nhóm bao gồm Nam Phi, Mexico, Trung Quốc, Malaysia, Brasil, nước thuộc Liên Xô cũ, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ Các quốc gia với kinh tế phát triển ổn định thuận lợi thời gian dài: Pakistan, Iran, Ai Cập, phần lớn Nam Mỹ, số quốc gia vùng Vịnh Péc-xích, quốc gia tham gia Hiệp ước Warsawa, Các quốc gia có phát triển kinh tế không ổn định: phần lớn Châu Phi, Trung Mỹ (ngoại trừ Jamaica, Puerto Rico), phần lớn giới Ả Rập, Đông Nam Á (như Lào, Campuchia, Đông Timo) 75% số nước giới thuộc nhóm Các quốc gia chìm đắm nội chiến, chế độ độc tài, đóng cửa kinh tế, kinh tế suy sụp Haiti, Somalia, Sudan, Myanma, Afghanistan, Bắc Triều Tiên Thuật ngữ "nước phát triển" áp dụng cho nhóm kể ngoại trừ nhóm thứ Các kinh tế lên Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 18 Các kinh tế lên kinh tế giai đoạn độ từ kinh tế phát triển thành kinh tế phát triển Tuy nhiên, khơng có tiêu chí rõ ràng phổ biến để xác định kinh tế có phải kinh tế lên hay không IMF thường xếp chung kinh tế lên kinh tế phát triển vào nhóm tài liệu kinh tế giới mà khơng chia thành hai nhóm riêng The Economist có tiêu chí xác định riêng dựa vào thông tin đầu tư Morgan Stanley Capital International có cách xác định riêng, kinh tế sau tổ chức coi kinh tế lên:  Mỹ Latinh gồm: Argentina, Brazil, Chile, Colombia, Mexico Peru  Châu Á gồm: Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia, Jordan, Malaysia, Pakistan, Philippines Thái Lan  Châu Phi gồm: Ai Cập, Morocco Nam Phi  Châu Âu gồm: Ba Lan, Israel, Hungary, Nga, Séc Thổ Nhĩ Kỳ Danh sách kinh tế lên The Economist tương tự trên, có thêm Singapore, Hong Kong Saudi Arabia, khơng có Jordan Trong tài liệu IMF Đài Loan, Hong Kong, Singapore, Hàn Quốc lại xếp vào kinh tế phát triển Viện Kinh tế Quốc tế Mỹ có lập danh sách kinh tế lên lớn (LEMs) bao gồm nước BRIC cộng với Argentina, Indonesia, Hàn Quốc, Mexico, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ Các quốc gia phát triển Các quốc gia phát triển quốc gia chậm phát triển (xét mặt kinh tế lẫn xã hội) số quốc gia phát triển theo đánh giá Liên Hiệp Quốc Quốc gia phát triển gọi quốc gia nghèo nhất, giới thứ tư Tiêu chí xác định quốc gia phát triển Năm 2003, Liên Hiệp Quốc quy định dựa vào tiêu chí sau để xác định quốc gia phát triển nhất[1] số tổ chức kinh tế quốc tế WTO chấp nhận cách phân loại Liên Hiệp Quốc:  Mức thu nhập thấp: Giá trị bình quân số Tổng thu nhập quốc gia đầu người hàng năm vịng ba năm 750 la Mỹ  Nguồn lực người nghèo nàn: Chỉ số tài sản người thấp mức định  Nền kinh tế dễ bị tổn thương: Chỉ số mức độ dễ tổn thương kinh tế thấp mức định Điều kiện để quốc gia thoát khỏi nhóm nước chậm phát triển quốc gia phải có hai ba tiêu nói cao mức định vịng hai năm liên tục Tuy nhiên, số tổng thu nhập quốc dân đầu người vượt mức 900 la Mỹ quốc gia khơng cịn bị coi nước nghèo Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 19 Tóm lược Bài giảng Kinh tế Vĩ mô – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội 20 ... tố tăng trưởng Sau nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nước phát triển lẫn nước phát triển, nhà kinh tế học phát động lực phát triển kinh tế phải bốn bánh xe, hay bốn nhân tố tăng trưởng kinh tế nguồn... mô kinh tế hai kỳ cần so sánh Tốc độ tăng trưởng kinh tế tính cách lấy chênh lệch quy mô kinh tế kỳ so với quy mô kinh tế kỳ trước chia cho quy mô kinh tế kỳ trước Tốc độ tăng trưởng kinh tế. .. giảng Kinh tế Vĩ mơ – Vũ Đức Thanh - ĐH Kinh tế - ĐHQG Hà Nội Các loại chu kỳ kinh tế khác Ngoài chu kỳ kinh tế vừa trình bày, kinh tế học cịn nói đến chu kỳ Juglar, chu kỳ Kuznets, chu kỳ Kondratiev,

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan