Giáo trình PLC nâng cao được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/ môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề, và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo. Giáo trình được thiết kế gồm 11 bài và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có những nội dung sau: Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự, điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm trước lúc đảo chiều, điều khiển đèn giao thông, đếm sản phẩm, điều khiển máy trộn, đo điện áp DC và điều khiển ON/OFF, điều khiển nhiệt độ.
Trang 1: _ BQ GIAO THONG VAN TAL
TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI UONG I GIAO TRINH PLC NANG CAO
INH DO CAO DANG
: DIEN CONG NGHIEP
yết dinh s6 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 21/12/2017 ¢ trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
Trang 3MUC LUC
LOI GIỚI THIỆU
MO DUN: PLC NANG CAO
BÀI MỞ ĐẦU: VỊ TRI, UNG DUNG PLC TRONG CONG NGHIEP
1 Các bài toán điều khiển động cơ 2 Các bài toán điều khiển quá trình
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN CÁC ĐỘNG CƠ KHỞI ĐỘNG VA DUNG THEO 1 PLC CPM2A 2 PLC S7-200 3 PLC S7-300
BAI 2: DIEU KHIỂN DBC
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình PLC nâng cao được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun/
môn học của chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp ở cấp trình độ Cao đẳng nghề, và được đùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo
Mô đun này gồm có 12 bài:
Bài mở đầu
Bài 1 Điều khiển các động cơ khởi động và dừng theo trình tự
Bài 2 Điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha quay hai chiều có hãm trước
lúc đảo chiều
Bài 3 Điều khiển đèn giao thông
Bài 4 Đếm sản phẩm
Bài 5 Điều khiển máy trộn
Bài 6 Do điện áp DC và điều khién ON/OFF
Bài 7 Điều khiển nhiệt độ
Bài 8 Điều khiển động cơ SERVOMOTOR
Bài 9 Điều khiển thang máy
Bài 10 Màn hình cảm biến
Bài 11 Kết nối PLC với màn hình cảm biến
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh Tác giả rất mong nhận
được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện
hơn
Trang 6MO DUN: PLC NANG CAO
Mã mô đun: MĐ35
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển Trong các xí nghiệp hiện nay có nhiều hệ thống máy sản xuất sử dụng các bộ điều khiển lập trình Trên thế
giới có nhiều hãng sản xuất các bộ điều khiển lập trình khác nhau nhưng tính
năng tương tự như nhau Trong tài liệu đề cập đến bộ điều khiển lập trình của OMRON va SIEMENS (S7-200 va S7-300)
PLC nâng cao là một mô đun chuyên môn của học viên chuyên ngành Điện công nghiệp Mô đun này nhằm trang bị cho học viên các trường dạy nghề
những kỹ năng cần thiết để lắp đặt và lập trình điều khiển cho một số hệ thống
tự động hóa có trong thực tế, từ đó có tư duy kỹ thuật để áp dụng vào thực tiễn
sản xuất
Mục tiêu của mô đun
- Sử dụng được các loại PUC của hang OMRON va SIEMENS
- Có khả năng tự nghiên cứu đề sử dụng các loại PLC của các hãng khác
- Vận hành được một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn
- Lắp đặt được các hệ thống điều khiển cỡ nhỏ đùng PLC đơn và Màn hình cảm
biến
- Viết được các chương trình ứng dụng cỡ nhỏ cho PLC đơn và Màn hình cảm
biến theo yêu cầu thực tế
- Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an
toàn, tiết kiệm Nội dung chính:
Số Thời gian (giò)
TT Tên các bài trong mô đun Tổng |Lý Thực |Kiểm
số |thuyết |hành |tra* 1 | Bài mở đầu:Vị trí, ứng dụng PLC | 2 2
trong công nghiệp
2 Điều khiển các động cơ khởi động 6 2 4
và dừng theo trình tự
5 Điều khiển động cơ không đồng bộ | 8 2 5 1
Trang 7hãm trước lúc đảo chiều
4 | Điều khiển đèn giao thông 12 |4 7 1
5 | Đếm sản phẩm 12 |4 7 1
6 | Điều khiển máy trộn 8 2 6
7 |Đo điện áp DC và điều khiển |8 2 6
ON/OFF
§ | Điều khiển nhiệt độ 12 4 1
Trang 8BÀI MỞ ĐẦU: VỊ TRÍ, ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHIỆP
MÃ BÀI: M35-01
Giới thiệu:
Trong công nghiệp, các bài toán về điều khiển rất đa dạng và phong phú Tùy
vào đặc điểm của từng hệ thống sản xuất mà việc đưa ra các cách thức điều
khiển khác nhau như điều khiển cho động cơ cy thé hay điều khiển theo một quá
trình liên tục, có mối liên quan mật thiết giữa nhiều thiết bị trong hệ thống Nội
dung bài học này sẽ đưa ra các đặc điểm của các bài toán điều khiển động cơ và bài toán điều khiển quá trình giúp cho học viên có được những kiens thức cơ bản
nhất áp dụng vào giải quyết các nội dung còn lại trong mô đun cũng như trong thực tế thực tế sản xuất Mục tiêu: - Phân biệt được các bài toán điều khiển động cơ và các bài toán điều khiển quá trình - Rèn luyện đức tính cần thận, chính xác, tập trung trong công việc Nội dung chính:
1 Các bài toán điều khiến động cơ
Các nguyên tắc điều khiến
Quá trình làm việc của động cơ điện để truyền động một máy sản xuất thường
gồm các giai đoạn: khởi động, làm việc và điều chỉnh tốc độ, dừng và có thể có cả giai đoạn đảo chiều Xét động cơ là một thiết bị động lực, quá trình làm việc
và đặc biệt là quá trình khởi động, hãm thường có dòng điện lớn, tự thân động
cơ điện vừa là thiết bị chấp hành nhưng cũng vừa là đối tượng điều khiển phức tạp Về nguyên lý khống chế truyền động điện, để khởi động và hãm động cơ với dòng điện được hạn chế trong giới hạn cho phép, thường dùng ba nguyên tắc
khống chế tự động sau:
- Nguyên tắc thời gian: Việc đóng cắt để thay đổi tốc độ động cơ dựa theo
nguyên tắc thời gian, nghĩa là sau những khoảng thời gian xác định sẽ có tín
Trang 9- Nguyên tắc tốc độ: Việc đóng cắt để thay đổi tốc độ động cơ dựa vào nguyên
lý xác định tốc độ tức thời của động cơ Phần tử cảm biến và khống chế cơ bản ở đây là rơle tốc độ
- Nguyên tắc dòng điện: Biết tốc độ động cơ do mô men động cơ xác định, mà mô men lại phụ thuộc vào dòng điện chạy qua động cơ, do vậy có thể đo dòng
điện để khống chế quá trình thay đổi tốc độ động cơ điện Phần tử cảm biến và khống chế cơ bản ở đây là rơle đòng điện
Mỗi nguyên tắc điều khiển đều có ưu nhược điểm riêng, tùy từng trường hợp cụ
thể mà chọn các phương pháp cho phù hợp Các thiết bị điều khiển
Để đóng cắt không thường xuyên thường dùng áptômát Trong áptômát hệ thống tiếp điểm có bộ phân dập hỗ quang và các bộ phân tự động cắt mạch để bảo vệ
quá tải và ngắn mạch Bộ phận cắt mạch điện bằng tác động điện từ theo kiểu dòng điện cực đại Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép chúng sẽ cắt mạch điện để bảo vệ ngắn mạch, ngoài ra còn có rơle nhiệt bảo vệ quá tải
Phần tử cơ bản của rơle nhiệt là bản lưỡng kim gồm hai miếng kim loại có độ
dãn nở nhiệt khác nhau dán lại với nhau Khi bản lưỡng kim khi bị đất nóng
(thường là bằng dòng điện cần bảo vệ) sẽ bị biến đạng (cong), độ biến dang toi ngưỡng thì sẽ tác động vào các bộ phận khác để cắt mạch điện
Các rơle điện từ, công tắc tơ tác dụng nhờ lực hút điện từ Cấu tạo của rơle điện từ thường gồm các bộ phân chính sau: cuộn hút; mạch từ tĩnh làm bằng vật liệu
sắt từ; phần động còn gọi là phần ứng và hệ thống các tiếp điểm
Mạch từ của rơle có dòng điện một chiều chạy qua làm bằng thép khối, còn
mạch từ của rơle dòng điện xoay chiều làm bằng lá thép kỹ thuật điện Để chống rung vì lực hút của nam châm điện có dạng xung trên mặt cực người ta đặt vòng ngắn mạch Sức điện động cảm ứng trong vòng ngắn mạch sẽ tạo ra đòng điện và làm cho từ thông qua vòng ngắn mạch lệch pha với từ thông chính, nhờ đó
lực hút phần ứng không bị gián đoạn, các tiếp điểm luôn được tiếp xúc tết
Tuỳ theo nguyên lý tác động người ta chế tạo nhiều loại thiết bị điều khiển khác
nhau như rơle dòng điện, rơle điện áp, role thời gian
Hệ thống tiếp điểm của các thiết bị điều khiển có cấu tạo khác nhau và thường
mạ bạc hay thiếc để đảm bảo tiếp xúc tết Các thiết bị đóng cắt mạch động lực
Trang 10còn có các tiếp điểm phụ dé đóng cắt cho mạch diéu khién Tuy theo trang thái
tiếp điểm người ta chia ra các loại tiếp điểm khác nhau 2 Các bài toán điều khiến quá trình
Điều khiển quá trình là quá trình ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động trong điều khiển, vận hành và giám sát các quá trình công nghệ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ con người, máy móc và môi
trường
- Phạm vi ứng dụng: công nghiệp chế biến, khai thác và năng lượng
- Bài toán đặc thù và quan trọng nhất: điều chỉnh
- Đối tượng điều khiển: quá trình công nghệ Đặc thù của các quá trình công nghệ:
- Quy mô sản xuất thông thường vừa và lớn
- Yêu cầu rất cao về độ tin cậy và tính sẵn sang
- Các quá trình liên quan tới biến đối năng lượng và vật chất Điều khiển quá trình công nghệ gồm 2 loại:
- Điều khiển quá trình liên tục: điều khiển một quá trình công nghệ hoạt động
liên tục Ví dụ: các quá trình chưng cất, quá trình sản xuất điện, quá trình sản
xuất xi măng
- Điều khiển quá trình mẻ: điều khiển các quá trình công nghệ hoạt động theo mẻ Ví dụ: quá trình trộn bê tông, quá trình phản ứng hóa chất, quá trình sản xuất bia
Mục đích điều khiển:
- Đảm bảo hệ thống vận hành ổn định, trơn tru: đảm bảo các điều kiện vận hành
bình thường, kéo dài tuổi thọ máy móc, vận hành thuận tiện
- Đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm: thay đổi tốc độ sản xuất theo ý
muốn, g1ữ các thông số chất lượng sản phẩm biến động trong giới hạn quy định
- Đảm bảo vận hành an toàn: nhằm mục đích bảo vệ con người, máy móc, thiết
bị và môi trường
- Bảo vệ môi trường: giảm nồng độ các chất độc hại trong khí thải, nước thải,
giảm bụi, giảm sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu
Trang 11Các chức năng điều khiển quá trình: DIEU KHIEN CAO CAP 4 VAN HANH & : ' GIAM SAT ' ' ' ! ' DIEU KHIEN =a CƠ SỞ | GIAO DIỆN QUÁ TRÌNH —— ]Ì Trong đó: QUÁ TRÌNH
- Diéu khiển cơ sở:
Gồm: + Điều chỉnh (điều chỉnh tự động, điều chỉnh bằng tay)
+ Điều khiển rời rạc (điều khiển thiết bị, khóa liên động quá trình)
+ Điều khiến trình tự (khởi động và dừng hệ thống, điều khiển phối hợp,
điều khiển theo mẻ) + Điều khiển an toàn (khóa liên động an toàn) - Vận hành và giảm sát:
Gồm: + Thu thập và quản lí dữ liệu + Giao diện người-máy
+ Cảnh báo và báo động + Giám sát và chan đoán
+ Lập báo cáo tự động
- Điễu khiển cao cấp:
Gồm: + Điều khiển quản lí mẻ
+ Điều khiển chất lượng, điều khiển thống kê
+ Tối ưu hóa quá trình, điều khiến tối ưu hóa
Trang 12Sơ đồ khối một vòng điều khiển:
Tín hiệu Biến điều
đều “eae Hiển
Tin hiệu đo Biến được điều khiến Giá trị đặt Thuật ngữ:
Giá trị đặt Set Point (SP), Set Value (SV)
Tin uu khién Control Signal, Controller Output (CO)
Biến điều khiến Control Variable, Manipulated Variable (MV) Biến được điều khiến Controlled Variable (CV), Process Value (PV)
Trong đó: Đại lượng đo Measured Variable
- Thiét bi do qua trinh:
Đại lượng edn do Tín hiệu chuẩn (Nhiệt độ, áp suất, (4-20mA, 0-10Y, )
mức, lưu lượng, )
Gồm: + Measurement device: Thiết bị đo, VD: đo nhiệt độ, áp suất, nồng độ
+ Transducer: bộ chuyển đổi theo nghĩa rộng, VD: áp suất - dịch chuyển, dịch chuyển — điện áp
+ Sensor: Cảm biến, cũng là một dạng chuyển đổi, VD: cặp nhiệt, ống
Venturi, siêu âm
+ Sensor element: cam bién, phan tử cảm biến
+ Signal conditioning: điều hòa tín hiệu
+ Transmitter: chuyên đồi tín hiệu và truyền phát tín hiệu chuẩn - Thiết bị chấp hành:
Tín hiệu
điều khiến Tín hiệu
Trang 13Gồm: + Actuator: Thiết bị chấp hành, cơ cấu chấp hành (van điều khiển, máy bơm, quạt gió, chắn gió, rơ-le)
+ Actuator, actuating element: co cấu dẫn động, phần tử dẫn động (động
cơ điện, khối chuyển đổi dòng-khí nén, cuộn hút từ )
+ Final control element: Phan tir chap hanh (than van, tiép diém, soi đốt ) - Hệ thống vận hành và giám sát: Hình ảnh, con số, Í thị, bảng biểu Xác nhận, lựa chọn, đật giá trị | |
Trạng thái Gia tri dat
Giá tri các đại Cae tham s6 diéu khién lugng dac trung — Ché do van hành
* Van hanh (Operation)
= Giadm sat, theo doi (Monitoring)
* Chan doan (Diagnosis)
* Giao dién ngudi-may (Human-Machine Interface, HMI)
Một số ví dụ về điều khiển quá trình:
Trang 14- Lo hoi:
dựa trên bộ vi xử lý, sử dụng bộ nhớ lập trình được để lưu trữ các lệnh và thực hiện các chức năng, chẳng hạn cho phép tính logic, lập chuỗi, định giờ, đếm, và
các thuật toán để điều khiển máy và các quá trình công nghệ PLC được thiết kế
cho các kỹ sư, không yêu cầu cao về kiến thức máy tính và ngôn ngữ máy tính, có thể vận hành Chúng được thiết kế cho các nhà kỹ thuật có thể cài đặt hoặc
thay đổi chương trình Vì vậy, các nhà thiết kế PLC phải lập trình sẵn sao cho chương trình điều khiển có thể nhập bằng cách sử dụng ngôn ngữ đơn giản
(ngôn ngữ điều khiển) Thuật ngữ logic được sử dụng vì việc lập trình chủ yếu
liên quan đến các hoạt động logic, ví dụ nếu có các điều kiện A và B thì C làm
việc Người vận hành nhập chương trình (chuỗi lệnh) vào bộ nhớ PLC Thiết bị
điều khiển PLC sẽ giám sát các tín hiệu vào và các tín hiệu ra theo chương trình
này và thực hiện các quy tắc điều khiển đã được lập trình
Các PLC tương tự máy tính, nhưng máy tính được tối ưu hoá cho các tác vụ tính
toán và hiển thị, còn PLC được chuyên biệt cho các tác vụ điều khiển và môi
trường công nghiệp Vì vậy các PUC:
+ Được thiết kế bền để chịu được rung động, nhiệt, âm và tiếng ồn + Có sẵn giao diện cho các thiết bị vào ra
Trang 15+ Được lập trinh dé dang với ngôn ngữ điều khiển dễ hiểu, chủ yếu giải quyết các phép toán logic và chuyển mạch
Về cơ bản chức năng của bộ điều khiển logic PLC cũng giống như chức năng của bộ điều khiển thiết kế trên cơ sở các rơle công tắc tơ hoặc trên cơ sở các
khối điện tử đó là:
+ Thu thập các tín hiệu vào và các tín hiệu phản hồi từ các cảm biến
+ Liên kết, ghép nối các tín hiệu theo yêu cầu điều khiển và thực hiện đóng mở
các mạch phù hợp với cơng nghệ
+ Tính tốn và soạn thảo các lệnh điều khiển trên cơ sở so sánh các thông tin thu thập được
+ Phân phát các lệnh điều khiển đến các địa chỉ thích hợp
Riêng đối với máy công cụ và người máy công nghiệp thì bộ PLC có thể liên kết
với bộ điều khiển số NC hoặc CNC hình thành bộ điều khiển thích nghỉ Trong
hệ thống của các trung tâm gia công, mọi quy trình công nghệ đều được bộ PLC điều khiển tập trung
Trang 16BAI 1: BIEU KHIEN CAC DONG CO KHOI BONG VA DUNG THEO
- TRÌNH TỰ
MÃ BÀI: M35-02
Giới thiệu:
Trong thực tế, có nhiều hệ thống sản xuất mà các phần tử chấp hành hoạt động và đừng theo trình tự trước sau đặc thù của hệ thống đó Nội dung bài học này
giúp học viên có thê lắp đặt mô hình và lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự, sử dụng PLC của OMRON và SIEMENS Thông
qua đó có thể áp dụng linh hoạt vào thực tế sản xuất
Mục tiêu:
- Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển
nhóm động cơ
- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển
các động cơ khởi động và dừng theo trình tự
- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tự khác - Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn Nội dung chính: 1 PLC CPM2A
Mục tiêu: Nêu được các lệnh cơ bản và cách kết nối cho PLC CPM2A
1.1 Các lệnh của PLC CPM2A sử dụng trong chương trình
- Lệnh về tiếp điểm
- TIMER “| TM Timer
N: số của Timer N Timer number
SV: gid tri đặt (Word, BCD), thuộc IR, SR, LR, DM, AR, HR = ke
Giới hạn str dung: SV = 0000 - 9999 (BCD),
Độ phân giải: 0,1s
Thời gian hoạt động: SV x 0,1(s)
1.2 Chương trình điều khiển cho PLC CPM2A
Trang 18b TIM002 2 1† TIM Timer 003 Timer number: „0 Set value 7 2% ENDG@T)_} End
1.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC CP.M2A Nạp chương trình và vận hành thứ
Đầu nối dây uy | | starr \ stoP -stor )/61/6/6leleleleleleleleje
com | eso | mạn | go | omos [owt | soes | ĐA | omar | mae | cons | woot | eau
com [wise [oor Jeon [onas Joo [oes maae [onan ® ® Q @ 8 8 8 © _ [KM| (KEM [KM] _ Nạp chương trình và vận hành: + Chọn PLC/Work Online
a Q Í[iiisÐli= |Í %xsmswese Mentor ? l@Ð BH |4 3 4 ee greet Sicomple aN FLC Programs F7
BB Newcalconnics = Program Check open
BB Symbols ca oe
face ab ae eco
<#F Memory Program Assignments
=) NewProgramt độ secuont Sổ share Protection Teansfer , >
Eat >
lug Data Trace,
Time Chart Monitoring
Force > set >
Trang 19+ Chon PLC/Transfer/To PLC ere er Fle Edt view Insert lnz #ñ jâwxeee la AliislElil: s«xsw+ 3 ngư NewProject E84 Compie al PLC Programs r 2n HC pram chaos me ‘Automatic Aloction,
§ Memory Program Assignments
SB Neveregent 2 symbols | ETE
® section rotection
Edit
Mig Data Trace
‘Tine Chart Monitoring, Force se + Chọn PLC/ Operating Mode/Run Progam Too _Wevow Heb amw llj@ § lansnz # eagles ee B: Em ToFe From Fle, [FP Fie Edit view Insert [fi In i#ñ 'i a Q feiss |e ‘Work Oniine Wg Data Trace Time Chart Monitoring Force set 2 PLC S7-200
Newbrolerk {£8 Compile all PLC Programs = SB NewPLCI[CPMI(CE rogram Check Options
symbals
settings “Aonaic Alocalen @ Memory Program Acsgnments = § Newtrogramt B symbols | Tansfer section Brotecton Est Program Tools Window Help cttw r7
Mục tiêu: Nêu được các lệnh cơ bản và cách kết nối cho PLC S7-200
Trang 20PT: VW, T, (word)
C, IW, QW, MW, SMW, C, IW, hang sé
2.2 Viết chương trình cho PLC S7-200 Phân công địa chỉ [Diachi [Phni | 10.0 Nút ân Start 10.1 Nút ân Stop 10.2 Nút ân E -Stop Q0.0 Dong co 1 Q0.1 Động cơ 2 Q0.2 Động cơ 3
Chương trình điều khiển:
Trang 21Network 4 dong co 3 T38 Mũ.1 00.3 E—1:E ) Network 5 dung I01 Mũ0 Mũ Mot Network 6 Mũ 133 1N TON 104PL 100 ms| Network 7 133 T40 1N TON 304PL 100 ms|
2.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200 Nạp chương trình và vận hành thử
Đầu nối dây:
Trang 223w —— srarr[\ STOP[\ [\ E-SToP |0 |ở|®|6@|ØO|ØO|O0|0|L60.0|G0|G|Gl|6|6@|29 com | wo | tor | 102 103 | wa | ws | os | 7 | H0 CHÍ H2 | HẠ | H4 | Hệ | Hồ | H7 oa eae eae ee s|elelse|s|s|s|s|s|s|s|ls|s|s|ls|s|s KM] [KM2] [KM3) 24V — Nạp chương trình và vận hành: Nạp chương trình vào PLC :
Cách 1 : Chọn Project_ Download _OK
Cách 2 : Chọn biểu tượng Download ileal |
Công tắc chọn chế độ làm việc của PLC phải ở vị tri TERM hoặc đang ở chế độ
STOP Màn hình báo Download successfulthì chương trình đã nạp thành công Chạy chương trình : Cách I : Chọn CPU _ RUN_ yes gã Cách : Chọn biểu tượng Run —== Dừng chương trình Cach 1 : Chon menu CPU _ Stop _ Yes
Cách 2 : Chọn biểu tượng stoplill
Lưu ý : Công Tắc chọn chế độ làm việc của PLC phải ở vi tri TERM
Hiển thị các Chương trình ladder : ( để quan sát quá trình hoạt động của chương
trình)
- Chọn menu : Debug _ ladder Satus on
- Chon View _ StatusChart
Đọc chương trình của PLC:
Trang 23
- Chọn biểu tượng Upload a
3 PLC S7-300
Mục tiêu: Nêu được các lệnh cơ bản và cách kết nối cho PLC S7-300
3.1 Các lệnh của PLC S7-300 sw dung trong chương trình - Lệnh về tiếp điểm - Lệnh Timer: Bộ thời gian SD 15 10.0 $_00T 40 1+-—5 a $5T428-JTWŸ BIL, 10.14R BCD}
Trang 25Network 5: Title: 10.1 M0.0 MO.1 MO.1 Network 6: Title: Tz SST#1S
3.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300 Nạp chương trình và vận hành thử Sơ đồ đấu nối dây
Trang 2624V | | start | \ STOPL -À E-STOP L2) Q | ¢ ¢ a a 2 com | mã | mí | mz | ms | wa | aes | me | oer fue | oa | ua | Ha | ua | as | ue | ue 104 Q07 com | Q00 | got | Qo2 | Qo3 Qos | Q06 qu | qu | 012 [ Q3 7 Q14 Q15 7 Q16 | QI7 © © © Q @ 8 : E : š my Nap chương trình và vận hành:
+ Nạp chương trình soạn thảo từ PC xuống CPU:
Nhắn chuột trái vào biểu tượng này lai trên thanh công cụ và trả lời đầy đủ các câu hỏi Chú ý khi nạp chương trình cần phải đặt CPU ở trạng thái Sfop hoặc đặt CPU ở trạng thái RUN-P
+ Xoá chương trình đã có trong CPU:
Để thực hiện việc nạp chương trình mới từ PC xuống CPU ta cần thực hiện công việc xoá chương trình đã có sẵn trong CPU Điều này ta thực hiện các bước như
sau:
Đưa trạng thái của CPU về STOP : Từ màn hình chính của Step7 ta chọn lệnh:
Trang 27
IMATIC Manager - [minhhuyn! =|mI xỊ
==.= Edit Insert | PLC View Options =18| x) cỡ| 8?|Z| - ^seezznehs Fc No Fiter> mìnhhuynh_1 Geer ELIN SIMATIC 2c] Compile And Downlaad Objects = CPU 31 Upload Gy $71 Upload Station (I CopyRAMtoROM Download user program to memory card
Saye to Memory Card
Retrieve From Memory Gard Manage M7 System Display Accessible Nodes CPU Messages Display Force Values Monitor/Modify Variables Hardware Diagnostics oa >» Module Information Ctr Operating Mode ct Assign Ethernet Address Assign PG/PC Cancel PG/PC assianment Update Operating System,
Deletes all block objects saved on the selected module
+ Quan sát việc thực hiện chương trình:
ss|
Nhắn vào biểu tượng này —“ trên thanh công cụ Sau khi chọn chức năng giám sát chương trình này thì trên màn hình sẽ xuất hiện một cửa số:
Tuỳ theo kiểu viết chương trình mà ta nhận được sự khác nhau về kiểu hiển thị
trên màn hình (Dưới đây sử đụng kiểu viết chương trình FBD)
Trang 29BAI 2: DIEU KHIEN DONG CO KDB BA PHA QUAY 2 CHIEU CO
- HAM TRUOC LUC DAO CHIEU
MA BAI: M35-03
Giới thiệu:
Trong các bài toán điều khiển động cơ thường có nhiều giai đoạn trong đó có
giai đoạn đảo chiều Trong giai đoạn đảo chiều việc tạo ra quá trình hãm là rất
cần thiết để đám bảo an toàn cho người và thiết bị Nội dung bài học này giúp
học viên có thể lắp đặt mô hình và lập trình điều khiển cho động cơ không đồng
bộ ba pha quay hai chiều, có hãm trước lúc đảo chiều, sử dụng PLC của OMRON và SIEMENS Thông qua đó có thể áp dụng linh hoạt vào thực tế sản
xuất
Mục tiêu:
- Lắp đặt và nối đây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển
DC kdb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi đảo chiều
- Lập trình cho các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển động cơ kđb 3 pha quay 2 chiều và có hãm trước khi đảo chiều
- Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tự khác - Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn Nội dung chính: 1 PLC CPM2A
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC CPM2A 1.1 Các lệnh của PLC CPM2A sử dụng trong chương trình
- Lệnh về tiệp diém
- TIMER 1
kon : TIM Timer
N: sô của Timer N Timer number
SV: giá trị đặt (Word, BCD), thuéc IR, SR, LR, DM, AR, HR
Giới hạn sử dụng: SV = 0000 - 9999 (BCD), #SV | Set vate
Độ phân giải: 0,1s
Thời gian hoạt động: SV x 0,1(s)
1.2 Chương trình điều khiển cho PLC CPM2A
Trang 30Phân công địa chỉ Địa chỉ Phần tử 000.00 Nút ân Stop
000.01 Nút ân De quay thuan (Mt)
000.02 Nut an De quay ngugc(Mn)
010.00 Động cơ quay thuận
010.01 Động cơ quay ngược 010.02 Nguồn I chiều Chương trình điều khiển: 000 011 10.01 10.02 10.00 V† œ 10.00 1 0.00 0.02 10.00 10.02 10.01 tt œ 10.01 1 000 TIM 1002 000 | #08 TIM000 10.00 10.01 10.02 Vt V† V† ©œ END() Timer Timer number Set value End
1.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC CPM2A Nạp chương trình và vận hành thử Sơ đồ đấu nói dây
Trang 3124V STOP Mt Mn COM 00000 00001 00062 00003 000.04 00005 00006 00007 000.08 00009 000.010 000011 PLC OMRON COM 00100 | 01.01 | 001.02 | 001.03 | 001.04 | 001.05 | 001.06 | 001.07 [KMt) [KM2) [KM3 2v Nạp chương trình và vận hành: (xem bài 1) 2 PLC S7-200
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ung dung dung PLC S7-200
2.1 Các lệnh của PLC S7-200 sử dụng trong chương trình - Lệnh về tiếp điểm - Lệnh Timer: TON Toán hạng: Cú pháp khai báo: Txx (word) CPU214:32+63 IN TON 96+127 2???4PT 2??? ms! PT: VW, T, (word)
C, IW, QW, MW, SMW, C, IW, hang sé
2.2 Viết chương trình cho PLC S7-200
Phân công địa chỉ: Địa chỉ Phần tứ 10.0 Nút ân Stop
10.1 Nút ân De quay thuan (Mt)
10.2 Nút ân Ðc quay ngược(Mn)
Trang 32
Q0.0 Động cơ quay thuận
Q0.1 Động cơ quay ngược
Q0.2 Nguôn I chiêu
Chương trình điều khiển:
Network 1 Network Title Network Comment, ve ae a - Network 2 Network Title Network Comment ¬ Network 3 80.0 80.2 TU an K— — ) 0.1 10.0 q02
2.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-200 Nạp chương trình và vận hành thử
Trang 33sTOP mt {\ Mal ° Q ° © Œ ¢ @ € © ¢ € © € com | wo | mt C1 UY | MA CS | ỐC CƠ CHỜ | HÍ LH HỘ | HÀ | UY | Hé CHỦ com Qua or | a2) @03 | mã j Quý Q06 7 Q07 Ì Qiớ au Q12 7 Qi3 aud | Giá que | QI7 8 € } © id [KMI) [KM2] [KM3| aay | Nap chương trình và vận hành thử (Xem bai 1) 3 PLC S7-300
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng dùng PLC S7-300 3.1 Các lệnh của PLC S7-200 sw dụng trong chương trình - Các lệnh về tiếp điểm - Lệnh Timer: Bộ thời gian SD TS 10.0 t0 440 tF—s 9 " 35T/25-TY BIL HIỆP bì BOE
3.2 Viết chương trình cho PLC S7-300 Phân công địa chỉ Địa chỉ Phần tứ 10.0 Nút ân Stop
10.1 Nút ân De quay thuan (Mt)
10.2 Nút ân Ðc quay ngược(Mn)
Q0.0 Động cơ quay thuận
Trang 34
Q0.1 Động cơ quay ngược Q0.2 Nguồn 1 chiều
Chương trình điều khiển:
OBL : “Main Program Sweep (Cycle)" Network 1: Title: 10.0 T0.1 00.1 00.2 00.0 | }—I 00.0 Network 2: Title: 10.0 10.2 00.0 00.2 00.1 | }—† 00.1 mg: Title: q0.2
3.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC S7-300 Nạp chương trình và vận hành thứ Sơ đồ đấu nối dây:
Trang 36- BÀI 3: ĐIỀU KHIÊN ĐÈN GIAO THONG
MÃ BÀI: M35-04
Giới thiệu:
Đèn tín hiệu giao thông là một trong những hệ thống điều khiển tự động được
ứng dụng rộng rãi trong đời sống và đem lại hiệu quả trong việc điều tiết giao
thông tai những điểm đường giao nhau, góp phần giảm ùn tắc và tai nạn Nội
dung bài học này giúp học viên có thể lắp đặt mô hình và lập trình điều khiển
cho hệ thống đèn tín hiệu ngã tư giao thông đơn giản, sử dụng PLC của
OMRON và SIEMENS Thông qua đó có thể áp dụng linh hoạt vào thực tiễn với
những hệ thống đèn giao thông khác nhau Mục tiêu: - Lắp đặt và nối đây cho PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 để điều khiển Đèn giao thông - Lập trình trên các loại PLC CPM2A, PLC S7-200, PLC S7-300 đề điều khiến Đèn giao thông - Sửa đổi kết nối phần cứng và chương trình cho phù hợp với các ứng dụng tương tự khác - Rèn luyện đức tính cần thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn Nội dung chính: 1 Voi PLC CPM2A
Mục tiêu: Viết được chương trình và kết nối theo ứng dụng ding PLC CPM2A 1.1 Các lệnh của PLC CPM2A sử dụng trong chương trình
- Lệnh vê tiêp điêm
- TIMER ——Ï sz Tuy
N: số của Timer N Timer number
SV: giá trị đặt (Word, BCD), thuéc IR, SR, LR, DM, AR, HR
Giới hạn sử dụng: SV = 0000 - 9999 (BCD), Độ phân giải: 0,1s
Thời gian hoạt động: SV x 0,1(s)
1.2 Chương trình điều khiển cho PLC CPM2A
Trang 387 200.00 TIM004 10.05 23 1 V† TIM00B |¬1!— TIM007 i tt TIM Timer 004 Timer number #260 Set value 8 TIM004 TIM00S 10.03 32 1Í Vt TIM Timer 005 Timer number #200 Set value 3 TIM00S TIM006 10.04 38 [——] L + TÌM Timer ‘008 Timer number 0 Set value 10 TIMOD 44.—] L TIM Timer 007 Timer number z30 Set value 1 46 [ ENBG@1) J| End 42
1.3 Lắp đặt và nối dây cho PLC CP.M2A Nạp chương trình và vận hành thứ
Sơ đồ đấu nối dây:
Trang 3924V START Ì STOP ¿lòlolololeloloeloelolole COM | 00000 | 00001 | 000.02 | 000.03 | 000.04 | 00005 | 000.06 | 00007 | 000.08 | 000.09 | 000.010 | 000.011 PLC OMRON COM | 001.00 | 001.01 | 001.02 | 001.03 | 001.04 | 00105 | 00106 | 00107 ®@|9|1$ @®J@|@@|@|ISIS woo XA VA (6Qpa (6OxB vs ps Nap chương trình và vận hành thử (Xem bai 1) 2 Voi PLC S7-200
Muc tiéu: Viết được chương trình và kết nối theo ung dung dung PLC S7-200
Trang 40Phân công địa chỉ Địa chỉ Phần tử 10.0 Nút start 10.1 Nút stop Q0.0 Đèn xanh A Q0.1 Đèn vang A Q0.2 Đèn đỏ A Q0.3 Đèn xanh B Q0.4 Đèn vàng B Q0.5 Đèn đỏ B
Chương trình điều khiển: