Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn MỤC LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SÔNG 1.1.1 Các khái niệm cửa sông 1.1.2 Hệ thống cửa sông – ven biển Việt Nam 1.1.3 Đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông – ven biển Việt Nam 1.1.4 Lịch sử nghiên cứu hệ sinh thái cửa sông – ven biển Việt Nam 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI CÁ CỬA SƠNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 10 1.3 THỰC TRẠNG KHAI THÁC, VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA SÔNG – VEN BIỂN VIỆT NAM 15 1.3.1 Thực trạng khai thác 15 1.3.2 Khó khăn thách thức 17 1.4 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN 18 CHƢƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TÀI LIỆU 18 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp 20 i 2.3.2 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 20 2.3.3 Phƣơng pháp định loại phịng thí nghiệm 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 3.2 ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TẠI VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN 33 3.2.1 Tính đa dạng khu hệ cá qua bậc phân loại 33 3.2.2 Dạng sống nhóm sinh thái 44 3.2.3 Các loài cá quý khu vực nghiên cứu 45 3.2.4 Cá kinh tế 45 3.3 THỰC TRẠNG NGHỀ CÁ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN 46 3.3.1 Khai thác thủy sản 46 3.3.2 Nuôi trồng thủy sản 51 3.3.3 Cơ sở dịch vụ chế biến thủy sản 52 3.3.4 Thách thức nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An .53 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN 55 3.4.1 Sử dụng hợp lý nguồn lợi cá 55 3.4.2 Các biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LỒI CÁ NẰM TRONG SÁCH ĐỎ 2007 - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI - - ii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc) HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kĩ thuật KHCN Khoa học công nghệ TX Thị xã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trữ lƣợng khả khai thác hải sản vùng biển Nghệ An 31 Bảng Danh sách loài cá phân bố khu vực cửa Hội 33 Bảng Tính đa dạng bậc họ, lồi cá khu vực cửa Hội, Nghệ An 40 Bảng Tỷ lệ loài họ cá khu vực nghiên cứu 41 Bảng Danh sách loài cá khu vực nghiên cứu ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007 cần đƣợc bảo vệ 45 Bảng Số lƣợng công suất tàu thuyền qua số năm TX Cửa Lò 46 Bảng Cơ cấu tàu cá TX Cửa Lị tính tới tháng 12/2012 49 Bảng Sản lƣợng suất đánh bắt hải sản TX Cửa Lò giai đoạn 2010 – 2013 50 Bảng Diện tích, sản lƣợng NTTS TX Cửa Lò 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Ảnh vệ tinh vùng cửa Hội, Nghệ An 19 Hình Các thuật ngữ chun mơn tiêu hình thái dùng định loại cá Vây tia (cá Xƣơng) 24 Hình Các loại vẩy cách tính vẩy, kiểu miệng, vị trí xƣơng hàm kiểu dùng định loại cá Vây tia (cá Xƣơng) .25 Hình Các đặc điểm cấu tạo, hình dạng mang, bóng bơi, tia vây, vây dùng định loại cá Vây tia (cá Xƣơng) .26 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ % số họ cá cửa Hội 43 Hình Biểu đồ thể tỉ lệ % số loài cá cửa Hội 43 Hình Biểu đồ thống kê cơng suất tàu thuyền, sản lƣợng suất đánh bắt TX Cửa Lò giai đoạn 2010 – 2013 .50 MỞ ĐẦU Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 100 cửa sông lớn nhỏ đổ biển tạo nên vùng nƣớc cửa sông rộng lớn, xuất nhiều hệ sinh thái sinh cảnh đặc trƣng Chính điều tạo nên ĐDSH cao cho vùng cửa sông – ven biển phong phú thành phần loài, mở tiềm khai thác to lớn Một nguồn lợi chiếm tỉ trọng lớn vùng đa dạng loài cá Tuy nhiên, việc khai thác dạng tài nguyên vùng cửa sông ngày đẩy mạnh nhƣng không đƣợc đặt quy hoạch tổng thể, dẫn tới hậu sinh thái nghiêm trọng nhƣ hủy hoại nơi sống đặc trƣng nhiều lồi, gây suy giảm tính ĐDSH, giảm sút nguồn lợi đối tƣợng khai thác có giá trị vùng cửa sông, đặc biệt nguồn lợi cá Tình hình đặt cho ngành thủy sản nhiều thách thức để vừa khai thác hợp lý, đồng thời phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Sông Lam (sông Cả) sông lớn khu vực miền Trung chảy qua Nghệ An, Hà Tĩnh với chiều dài 361 km, có diện tích lƣu vực 17.730 km Cửa Hội cửa sông sơng Lam đổ Biển Đơng, ranh giới tự nhiên tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Địa danh cửa Hội tên gọi chung phƣờng Nghi Hải, Nghi Hòa xã Nghi Xuân - nằm cực Nam thị xã Cửa Lò Do cửa sông lớn tỉnh Nghệ An, nên vùng biển khu vực cửa Hội đƣợc đánh giá cao nguồn lợi thủy sản nhƣ điều kiện để phát triển nghề cá Nguồn lợi thủy, hải sản đem lại lợi ích to lớn phục vụ trực tiếp cho sống phát triển kinh tế vùng Trƣớc sản lƣợng khai thác thủy, hải sản khu vực cửa Hội cao, nhiều loài có giá trị kinh tế Trong năm gần đây, nhu cầu thực phẩm từ sức ép dân số, nhu cầu phát triển nhằm thỏa mãn tiêu dùng dẫn tới việc khai khác mức nguồn lợi sinh vật vùng cửa sông ngày gia tăng, chƣa dựa sở khoa học, không theo quy hoạch lâu dài, với ô nhiễm môi trƣờng làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật, phá hoại môi trƣờng sống nhiều lồi thủy sinh vật, có cá Vấn đề đặt thách thức ngành thủy sản tỉnh Nghệ An, cần có biện pháp để khai thác hợp lý nguồn thủy sản nói chung cá nói riêng vùng cửa Hội Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An”, nhằm mục đích: Xác định đƣợc thành phần loài cá khu vực nghiên cứu Bƣớc đầu tìm hiểu thực trạng nghề cá vùng Đề xuất giải pháp nhằm khai thác sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG CỬA SƠNG 1.1.1 Các khái niệm cửa sơng Từ cửa sông (estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm từ aestus thủy triều, estuary từ dạng lục địa, thủy triều đóng vai trò quan trọng đời sống phát triển tiến hóa vùng Bởi vậy, từ điển ngƣời ta giải thích “cửa sơng cửa sơng lớn có thủy triều” (từ điển Oxford) “một vùng gần bờ đƣợc khống chế nƣớc biển triều cao, vùng biển đƣợc tạo thành cửa sông” (Larouse) [24] Theo quan điểm nhà địa mạo cửa sơng cửa sơng mà có q trình sụt lún kiến tạo không đƣợc đền bù thung lũng sơng bị chìm ngập mực nƣớc biển dâng lên, thƣờng có dạng hình phễu Những định nghĩa dựa quan điểm riêng địa mạo, địa chất, khí hậu… thƣờng loại bỏ nhiều nguyên tắc khuynh hƣớng thực dụng nghiên cứu khoa học nƣớc khu vực khác giới [24] Theo quan điểm động lực, D.W Pritchard (1967) cho “Cửa sông thủy vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với biển đó, nƣớc biển hịa trộn có mức độ với nƣớc đổ từ dòng lục địa” Tuy nhiên, theo định nghĩa này, hệ cửa sông mù (blind estuary) cửa sông mặn (hyperhaline) bị loại trừ Do đó, J.H Day (1981) bổ sung đề xuất định nghĩa có nội dung rộng hơn: “Cửa sông thủy vực ven bờ nửa khép kín mặt khơng gian, liên hệ trực tiếp với biển cách thƣờng xuyên hay theo chu kỳ, độ muối biển đổi hịa trộn có mức độ nƣớc biển với nƣớc đổ từ dòng lục địa” [22, 24] Nhƣ vậy, vùng cửa sông nơi tranh chấp mãnh liệt đất liền biển, ln xảy hai trình trái ngƣợc bồi tụ bào mịn Hai q trình xảy phụ thuộc vào yếu tố động lực dịng sơng dịng biển (sóng, thủy triều, hải lƣu) q trình địa chất 3.3.4.3 Ô nhiễm nguồn nước Chất lƣợng nƣớc vùng cửa Hội bị ô nhiễm nguyên nhân sau: - Chất thải từ tàu thuyền cảng cá: vùng cửa Hội, tỉnh Nghệ An xây dựng cảng cá cửa Hội nên có khoảng 700 tàu thuyền đánh cá thƣờng xuyên vào cửa Hội, gồm có tàu cá Cửa Lị, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu 11 tỉnh khác (Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Bình Định, Quảng Nam, Khánh Hồ, Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình, Thanh Hố, Nam Định, Phú Yên…) Đa số tàu cá vào cửa Hội tàu có cơng suất lớn, thƣờng neo đậu tập trung bờ Sông Lam thuộc Phƣờng Nghi Hải - TX Cửa Lò Các tàu thuyền thƣờng xuyên xả trực tiếp nƣớc thải xuống sơng Ngồi ra, số lƣợng tàu thuyền nhiều, dẫn tới làm xáo trộn nƣớc, ảnh hƣởng trực tiếp tới mơi trƣờng sống lồi sinh vật vùng cửa sông [7] - Chất thải từ sở, xí nghiệp địa bàn: Cửa Hội cịn phải chịu lƣợng nƣớc thải lớn nhà máy lƣu vực chƣa đƣợc xử lý xử lý chƣa triệt để thải thẳng xuống sông gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Qua điều tra cho thấy, nhà máy giấy Sơng Lam đóng địa bàn xã Hƣng Lam với lƣợng hóa chất xử lý lên tới 10 tấn/ngày Lƣợng nƣớc thải đổ trực tiếp xuống sông chƣa qua xử lý Điển hình vào tháng 5/2005, nƣớc thải nhà máy gây ô nhiễm trầm trọng khoảng 10 km, làm cho cá tôm chết trôi dạt vào bờ [8] - Chất thải sinh hoạt từ khu vực dân cư: với mật độ dân cƣ cao, chất thải sinh hoạt hầu hết không qua xử lý, đổ trực tiếp xuống sông, làm ô nhiễm môi trƣờng sống, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sinh vật vùng cửa sông - Các chất gây ô nhiễm từ hoạt động nông nghiệp: nông nghiệp nghề chủ yếu dân cƣ khu vực, nhiên vùng cửa sông – ven biển Nghệ An có truyền thống trồng rau màu nhƣ lạc, vừng, đậu, cải bắp, xu hào, cà chua nên sử dụng lƣợng lớn phân bón hóa học thuốc trừ sâu, diệt cỏ kích thích sinh trƣởng Việc lạm dụng phân hóa học thuốc trừ sâu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông 3.3.4.4 Công tác quản lý ý thức người dân - Do tập quán nghề nghiệp khai thác có từ lâu đời điều kiện kinh tế ngƣ dân cịn khó khăn nên số lƣợng tàu thuyền có công suất lắp máy dƣới 90CV tập trung khai thác vùng lộng ven bờ lớn; cấu nghề nghiệp bất hợp lý - Do phần lớn tàu thuyền khai thác với quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, nên khó quản lý, kiểm sốt Do đời sống khó khăn, nên ý thức bảo vệ nguồn lợi ngƣời dân thấp - Một số chủ phƣơng tiện chƣa chấp hành tốt quy định nhà nƣớc công tác đăng ký, đăng kiểm bảo đảm an toàn cho ngƣời phƣơng tiện hoạt động khai thác thủy sản Trang thiết bị an toàn cứu sinh, cứu hỏa, hàng hải, … chƣa đƣợc trang bị đầy đủ trang bị nhƣng sử dụng lâu chất lƣợng chƣa đƣợc thay - Thời gian khai thác hữu ích chƣa cao, ngƣ dân quen khai thác ven bờ, tối sáng sáng chiều về; không thông thạo ngƣ trƣờng vùng khơi Các tàu xa bờ có cơng suất lớn thời gian bám biển chuyến không dài, 15 ngày, tối đa 20 ngày 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN 3.4.1 Sử dụng hợp lý nguồn lợi cá Những loài cấm khai thác Qua thực tế, chúng tơi đề nghị cấm khai thác lồi cá có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), bao gồm cá Mòi chấm Konosirus punctatus cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa, đặc biệt vào thời gian cá di cƣ sinh sản Những loài hạn chế khai thác Trừ hai lồi cá nêu trên, lồi cá cịn lại khai thác Tuy nhiên, năm quyền địa phƣơng cần công bố thời gian cấm khu vực cấm khai thác bãi đẻ để hạn chế tình trạng khai thác tràn lan, đặc biệt khai thác mùa sinh sản loài cá 3.4.2 Các biện pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi cá Công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi cá vùng cửa Hội cần tiến hành song song triệt để Ngoài việc cấm khai thác loài cá bãi đẻ mùa sinh sản, địa phƣơng cần có sách cụ thể để bảo vệ, phát triển nguồn lợi cá để giảm áp lực khai thác với khu hệ cá tự nhiên nhƣng đồng thời đảm bảo sống ổn định cho ngƣ dân vùng Nội dung biện pháp tập trung vào vấn đề sau: a Giảm số lượng tàu thuyền hoạt động khai thác gần bờ Tiến hành cải hốn tàu có cơng suất nhỏ để khai thác cá tuyến xa hơn, hạn chế tiến tới cấm đóng tàu có cơng suất nhỏ Đẩy mạnh khai thác xa bờ để vừa giảm áp lực khai thác cho vùng gần bờ vừa tạo hiệu kinh tế cao Địa phƣơng cần hỗ trợ kinh phí cho tàu đóng cải hốn tàu để có cơng suất lớn b Chuyển dịch cấu nghề phù hợp Hạn chế số lƣợng tàu thuyền sử dụng lƣới kéo (giã cào) khai thác gần bờ; chủ động dịch chuyển theo hƣớng nghề chủ đạo lƣới vây, câu khơi, lƣới kéo đôi công suất lớn khai thác xa bờ c Nâng cao hiệu khai thác Hiệu khai thác đƣợc kể đến sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm khai thác, chất lƣợng sản phẩm yếu tố quan trọng Muốn khai thác đạt hiệu cao, cần đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào khai thác, bảo quản chế biến thủy sản Muốn làm đƣợc điều này, quyền địa phƣơng cần hỗ trợ vốn, mở lớp đào tạo nhằm ứng dụng KHKT vào việc khai thác, bảo quản chế biến thủy sản Đồng thời cần tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị đại cho tàu cá, đặc biệt hệ thống bảo quản lạnh; phát triển theo hƣớng tăng kích thƣớc, số lƣợng đại trang thiết bị cho tàu hậu cần dịch vụ biển d Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước Để ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực cửa Hội, cần phải: - Hạn chế nƣớc thải rác thải chƣa qua xử lý đổ sơng Chính quyền địa phƣơng cần quản lý chặt chẽ nguồn nƣớc thải từ sở chế biến thủy sản, xí nghiệp sản xuất khai thác khu vực Yêu cầu đơn vị phải xử lý nƣớc thải trƣớc đổ xuống sông - Ngăn ngừa tác nhân ô nhiễm từ sơng: nguy rác chất thải từ tàu thuyền khai thác neo đậu khu vực cửa Hội e Bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho cán bộ, ngư dân Chính quyền địa phƣơng cần có sách bồi dƣỡng chuyên môn cho cán ngành thủy sản để tiếp thu đƣợc KHKT quản lý điều hành tốt việc sản xuất, khai thác chế biến thủy sản Với ngƣ dân, cần đào tạo cho thuyền trƣởng, máy trƣởng để họ có đủ khả ứng dụng KHKT vào việc đánh bắt bảo quản thủy sản f Thực nghiêm chỉnh quy định bảo vệ nguồn lợi Cần quán triệt tổ chức thực tốt văn pháp quy Nhà nƣớc, Chính phủ Bộ, Ngành nhƣ văn tỉnh Nghệ An bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phát triển nghề cá tới chủ thuyền, hộ dân Đặc biệt quy định cấm đánh bắt loài quý hiếm, cấm dùng hình thức, phƣơng tiện khai thác mang tính hủy diệt Cần có chế tài xử phạt nghiêm minh có tính răn đe trƣờng hợp vi phạm g Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi cá cho cộng đồng Cùng với việc quản lý quy định pháp luật cần tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục giúp ngƣ dân hiểu đƣợc tầm quan trọng lợi ích lâu dài việc bảo vệ nguồn lợi mà họ khai thác Để thực tốt cần có phối hợp quan khuyến ngƣ cấp hiệp hội địa phƣơng Ngoài ra, cần kết hợp chƣơng trình giáo dục bảo vệ mơi trƣờng nguồn lợi cho học sinh để nâng cao nhận thức cho em từ lan rộng gia đình tồn thể cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tại khu vực cửa Hội xác định đƣợc 116 loài cá thuộc 42 họ nằm bộ, cá Vƣợc (Perciformes) chiếm tỉ lệ cao tất bậc phân loại Trung bình có 4,67 họ 12,89 lồi, họ có 2,76 lồi Trong tổng số 116 loài, xác định đƣợc 32 loài cá thuộc họ bộ; 84 loài cá đáy thuộc 34 họ bộ; cá cửa sơng chiếm ƣu với 74 lồi thuộc 27 họ bộ, cá biển có 42 loài nằm 19 họ Trong vùng có lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007 61 loài cá kinh tế thuộc 28 họ, với 36 loài cá đáy 25 loài cá Nghề cá khu vực cửa Hội phát triển nhƣng bộc lộ nhiều tồn tại: số lƣợng tàu thuyền có cơng suất nhỏ chiếm tỉ lệ cao, chủ yếu khai thác gần bờ nên chất lƣợng cá khai thác thấp, tỉ lệ cá tạp, cá nhiều Các áp lực khai thác với phƣơng thức khai thác mang tính hủy diệt ô nhiễm môi trƣờng từ chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt làm cho nguồn lợi cá vùng bị đe dọa Để bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản nói chung cá nói riêng vùng cửa Hội cần tập trung giảm áp lực khai thác vùng gần bờ, nâng cao hiệu khai thác, ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, nâng cao ý thức cộng đồng công tác bảo vệ nguồn lợi KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu sâu đa dạng sinh học cá khu vực cửa Hội, trọng vào việc nghiên cứu biến động thành phần lồi, phân bố nguồn lợi cá theo khơng gian thời gian Dịch chuyển cấu khai thác nghề với phƣơng châm đẩy mạnh khai thác ngƣ trƣờng xa bờ, khai thác hợp lý, không làm suy kiệt nguồn lợi Cấm khai thác loài cá có nguy suy giảm cạn kiệt (Cá Mịi cờ hoa, cá Mòi chấm…) Phối hợp cấp, ngành cộng đồng việc bảo vệ nguồn lợi Thƣờng xuyên tổ chức buổi tuyên truyền cho ngƣời dân địa phƣơng ý thức bảo vệ nguồn lợi, môi trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hữu Tuấn Anh (2013), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa sông Văn Úc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam phần I Động vật, NXB Khoa học Công nghệ Hà Nội Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An (2008), Báo cáo tổng quan nghề cá bổ sung năm 2008, Nghệ An Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An (2012), Báo cáo vụ cá nam 2012 triển khai vụ cá bắc 2013, Nghệ An Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An (2012), Thống kê tàu thuyền nghề cá tỉnh Nghệ An năm 2012, Nghệ An Chi cục khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Nghệ An (2012), Thực trạng khai thác thủy sản Nghệ An, Nghệ An Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật không xương sống cửa sông Cả số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An – Hà Tĩnh, Luận án tiến sĩ Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN Cục thống kê Nghệ An (2013), Niên giám Thống kê 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Dự án KHCN “Ứng dụng tiến khoa học công nghệ xây dựng rạn nhân tạo vùng biển Nghệ An” 11 Nguyễn Xuân Huấn nnk (2010), Báo cáo tổng quan đa dạng sinh học hệ sinh thái cửa sông ven biển Việt Nam, Tài liệu lƣu giữ Tổng cục Thủy sản, Hà Nội 12 Vƣơng Dĩ Khang (1962), Ngư loại phân loại học, NXB Khoa Kỹ - Vệ sinh Thƣợng Hải, (Nguyễn Bá Mão dịch) 13 Đỗ Văn Khƣơng Nguyễn Chu Hồi (2005), “Bảo vệ môi trƣờng nguồn lợi thủy sản: thành tựu, thách thức, định hƣớng giải pháp”, Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Nam (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học cá ven biển Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận tạo sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp khai thác sử dụng bền vững, Luận văn thạc sỹ trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN 15 Nguyễn Thành Nam (2014), Nghiên cứu khu hệ cá biển ven bờ tỉnh Bình Thuận đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi, Luận án tiến sĩ Sinh học trƣờng ĐH Khoa học Tự Nhiên, ĐHQGHN 16 Nguyễn Hữu Phụng Trần Hoài Lan (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Phụng Nguyễn Nhật Thi (1994), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập II NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Nhƣ Nhung Nguyễn Văn Lục (1995), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập III, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính Đỗ Thị Nhƣ Nhung (1997), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập IV, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Phụng (1999), Danh lục cá biển Việt Nam, Tập V, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Pravdin I.F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá (Bản dịch Phạm Thị Minh Giang), NXB Khoa học Kỹ thuật 22 Vũ Thị Sen (2007), Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng bền vững nguồn lợi cá vùng cửa sông Bạc Đằng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, ĐHQGHN 23 Vũ Trung Tạng (2008), Sinh thái học hệ sinh thái nước, NXB Giáo dục 24 Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục 25 Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 26 Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2006), Khai thác sử dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh vật nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đặng Ngọc Thanh (2007), “Các lồi thủy sản q có Danh lục Đỏ Việt Nam 2003”, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài Bảo tồn loài thủy sản quý Việt Nam” Cục Khai thác Bảo vệ Nguồn lợi – Bộ Thủy sản làm chủ trì, Hà Nội 28 Nguyễn Nhật Thi (2000), Động vật chí Việt Nam, Tập 2: cá biển – phân học cá Bống Gobioidae, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 29 Nguyễn Thái Tự (1983), Khu hệ cá lưu vực sơng Lam, luận án phó tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 30 UBND tỉnh Nghệ An (2010), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2010 kế hoạch 2011 – 2015 31 Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Tiếng Anh 32 FAO (1999), Fao species identification guide for fishery purposes The living marine resources of Western Central Pacific - Vol 3, 4, 5, 6, Roma - Italia 33 Nakabo T 2002 Fishes of Japan - with pictorial keys to the species, English edition - Vol I, II Tokai University Press, Tokyo - Japan 34 Rainboth (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO, Rome 35 Eschmeyer W.N (1998), Catalog of Fishes, Vol.1,2,3 Academy of Sciences, California, USA 36 Phần mềm FISH BASE 2004 37 http://fishbase.org 38 http://research.calacademy.org/ichthyology/catalog 39 http://research.calacademy.org/redirect?url=http://researcharchive PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Thu mẫu chợ cá Mai Trang (08/2013) Cảng cá cửa Hội Thu mẫu chợ cá Đông Trang (08/2013) Phỏng vấn ngƣ dân cửa Hội (08/2013) Thu mẫu cảng cá cửa Hội (05/2014) Xử lý chụp ảnh mẫu cá -1- PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC LỒI CÁ NẰM TRONG SÁCH ĐỎ 2007 Cá Mòi cờ hoa Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Cá Mòi cờ chấm Konosirus punctatus (Temminck & Schlegel, 1846) PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI Cá Nhệch hạt Pisodonophis boro (Hamilton, 1822) Cá Lành canh trắng Coilia grayii Richardson, 1845 Cá Trích thƣờng Sardinella fimbriata (Valenciennes, 1847) Cá Thiều Arius arius (Hamilton,1822) Cá Ngát Plotosus lineatus (Thunberg, 1787) Cá Khoai Harpadon nehereus (Hamilton, 1822) Cá Chào mào Chelidonichthys sponosus (McClelland, 1844) Cá Sơn đầu trọc Ambassis gymnocephalus (Lacepède, 1802) Cá Mú đuôi xám Epinephelus bleekeri (Vaillant,1878) Cá Bao áo Atropus atropos (Bloch & Schneider, 1801) Cá Tráo Atule mate (Cuvier, 1833) Cá Chim đen Parastromateus niger (Boch,1795) Cá Móm gai dài Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Cá Nhụ sáu râu Polydactylus sextarius (Bloch & Schneider, 1801) Cá Rễ cau Acanthocepola limbata (Valenciennes, 1835) Cá Dìa rãnh Siganus canaliculatus (Park, 1797) 19,43,50 -18,20-42,44-49,51-63 ... Thách thức nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An .53 3.4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN 55 3.4.1 Sử dụng hợp lý nguồn lợi cá. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ THỊ NHƢ PHƢƠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUỒN LỢI CÁ Ở VÙNG CỬA HỘI, NGHỆ AN. .. tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Đa dạng sinh học cá đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lợi cá vùng cửa Hội, Nghệ An? ??, nhằm mục đích: Xác định đƣợc thành phần lồi cá khu vực nghiên cứu