Nghiên cứu và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả bền vững tại một số mô hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng ngãi Nghiên cứu và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả bền vững tại một số mô hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng ngãi Nghiên cứu và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả bền vững tại một số mô hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng ngãi
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - LÊ TẤN TÙNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẬP TRUNG, QUY MÔ LỚN, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - LÊ TẤN TÙNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẬP TRUNG, QUY MÔ LỚN, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Thái Thị Quỳnh Nhƣ XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Thái Thị Quỳnh Như PGS.TS Phạm Quang Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững số mô hình sử dụng đất tập trung, quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” hoàn toàn kết nghiên cứu, tìm hiểu thân tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong trình thực luận văn thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu Các kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu khảo sát riêng cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Tấn Tùng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, thực đề tài nhận giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến đóng góp q báu nhiều tập thể cá nhân để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ - Lời xin chân thành cảm ơn TS Thái Thị Quỳnh Nhƣ người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu, thực luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Địa Lý Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên tạo điều kiện cho thực luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hành, huyện Mộ Đức, phịng Tài ngun Mơi trường, Văn phịng đăng ký đất đai chi nhánh huyện Nghĩa Hành; phòng ban, đơn vị Huyện; Ủy ban nhân dân xã Hành Dũng, Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành; Ủy ban nhân dân xã Đức Thạnh, huyện Mộ Đức tạo điều kiện cho thực luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Giám đốc HTX Chăn ni Tân Hịa Phú, HTX măng tây xã Đức Thạnh, Cơng ty TNHH Khoa học & Cơng Nghệ Nơng Tín tạo điều kiện cho thực luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp; động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình, người thân suốt q trình tơi học tập nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Tấn Tùng MỤC LỤC MỤC LỤC i D NH MỤC CHỮ VI T TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp điều tra, thu thập thông tin thứ cấp b) Phương pháp điều tra, thu thập thông tin phiếu xã hội học c) Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh d) Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất Cơ sở tài liệu để thực Luận văn Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận tích tụ, tập trung đất đai sản xuất nơng nghiệp .5 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Quyền sử dụng đất nông nghiệp vấn đề tích tụ, tập trung đất đai quy mơ lớn 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp 13 1.1.4 Vai trị, mục đích việc tích tụ tập trung ruộng đất quy mô lớn, ứng dụng cao nghệ cao sản xuất nông nghiệp nước ta 16 v 1.2 Chính sách pháp luật tích tụ, tập trung ruộng đất nơng nghiệp 17 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1986 17 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến 19 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 31 1.3.1 Kinh nghiệm nước ngồi tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp .31 1.3.2 Tình hình chung tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp nước ta .39 1.3.3 Khái quát đề án“Chương trình Mỗi xã sản phẩm tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030” tỉnh Quảng Ngãi .42 Chương 2: Thực trạng thực tích tụ, tập trung đất đai quy mô lớn để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao tỉnh Quảng Ngãi… E rror! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 43 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên nguồn tài nguyên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp 54 2.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất nông nghiệp địa bàn 55 2.2.1 Cơ cấu sử dụng đất địa bàn 55 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn .55 2.3 Thực trạng thực tích tụ, tập trung ruộng đất quy mơ lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ngãi .58 2.3.1 Khái quát tình hình dồn điền, đổi thửa, cánh đồng lớn, tích tụ, tập trung ruộng đất quy mơ lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ngãi 58 vi 2.3.2 Phân tích thực trạng tích tụ, tập trung ruộng đất quy mơ lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao thông qua tổng hợp phiếu điều tra xã hội học 66 2.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất số mơ hình tập trung ruộng đất quy mô lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao địa bàn… 75 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ MÔ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẬP TRUNG, QUY MƠ LỚN, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 84 3.1 Chủ trương phát triển nông nghiệp tập trung, quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ngãi: 84 3.2 Những điểm đạt được, điểm tồn tại, vướng mắc: 85 3.2.1 Những điểm đạt 85 3.2.2 Những khó khăn, tồn tại, hạn chế 86 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững số mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 89 3.3.1 Giải pháp sách pháp luật 89 3.3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất 90 3.3.3 Giải pháp tài khoa học, cơng nghệ 90 3.3.4 Giải pháp tổ chức thực hiện, nguồn nhân lực 91 K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 vii DANH MỤC CHỮ VI T TẮT Ký hiệu Chú giải UBND Ủy ban nhân dân GCN Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất QSDĐ Quyền sử dụng đất VPĐK Văn phòng đăng ký đất đai STNMT Sở Tài nguyên Môi trường SDĐ Sử dụng đất THT Tổ hợp tác HTX Hợp tác xã QLNN Quản lý nhà nước CNHNN Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp SX SXNN Sản xuất Sản xuất nông nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số tiêu sản xuất nông nghiệp nước giới 32 Bảng 1.2 Số lượng trang trại chăn ni đạt tiêu chí kinh tế trang trại theo Thông tư 27/2011/TTBNNPTNT 40 Bảng 1.3 Số lượng loại hình trang trại năm 2015 vùng kinh tế 41 Bảng 2.1: Đặc trưng thủy văn sơng tỉnh Quảng Ngãi 47 Bảng 2.2: Diện tích nhóm đất địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 51 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế (GDP) theo ngành lĩnh vực 52 Bảng 2.5: Tổng hợp kết điều tra hạn mức thời hạn sử dụng đất nông nghiệp, tiếp cận đất đai, chế độ sử dụng đất có phù hợp cho nhu cầu sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa phương 77 Bảng 2.6: Tổng hợp kết điều tra việc thực giải pháp chế, sách đất đai để sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa phương 80 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi năm 2018 55 Hình 2.2: Cơ cấu sử dụng dụng đất tỉnh Quảng Ngãi năm 2018 55 Hình 2.3: Tổng hợp kết Mức độ ảnh hưởng quy định hành hạn mức, thời hạn sử dụng đất 68 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẬP TRUNG, QUY MƠ LỚN, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1 Chủ trƣơng phát triển nông nghiệp tập trung, quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ngãi: Thấy tầm quan trọng nông nghiệp tập trung, quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao địa phương, cấp lãnh đạo có quan tâm sâu sát tạo cho người dân có nhìn nhận khác mơ hình sản xuất tập trung quy mơ lớn, mơ hình HTX kiểu mới, hạn chế định kiến mơ hình HTX kiểu cũ khơng cịn phù hợp với thời kỳ đổi Để đạt mục tiêu việc hình thành chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất dựa sở tiềm năng, lợi vốn có tỉnh nhu cầu sản phẩm xã hội điều cần thiết Những năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành nhiều chủ trương nhằm thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất tập trung, quy mơ lớn có ứng dụng cơng nghệ sản xuất nông nghiệp, cụ thể sau: - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII xác định tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu KTTT, HTX, phát triển mạnh loại hình kinh tế hợp tác, HTX sản xuất kinh doanh đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XIX xác định gắn sản xuất với chế biến, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm sở phát triển hình thức hợp tác liên kết, hợp tác xã Củng cố kinh tế hợp tác, nâng cao hiệu hoạt động HTX đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; - Nghị số 34/2012/NQ-HĐND ngày 10/12/2012 của HĐND tỉnh quy định số sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển HTX dịch vụ khai thác hải sản xa bờ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2013-2015; - Nghị số 26/2013/NQ-HĐND HĐND tỉnh việc thông qua Đề án củng cố, phát triển nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Hợp tác xã địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; - Nghị số 02/2015/NQ-HĐND ngày 22/4/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi việc thông qua Đề án xây dựng phát triển hợp tác xã dịch vụ khai thác hải sản xa bờ tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2015 - 2020; 2.2 Những điểm đạt đƣợc, điểm tồn tại, vƣớng mắc: 2.2.1 Những điểm đạt được: - Tốc độ tăng trưởng ngành ổn định qua năm Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng lâm nghiệp thủy sản Trong cấu nội nông nghiệp, tỷ trọng trồng trọt giảm (chủ yếu lúa), tăng tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ - Công tác chuyển đổi cấu mùa vụ, giống trồng năm qua mang lại hiệu tích cực Giá trị sản phẩm thu được/ha đất canh tác hàng năm tăng dần qua năm Năm 2016, bình quân 36 triệu đồng/ha, đến năm 2020 ước đạt 56 triệu đồng/ha - Sản lượng lương thực qua năm tăng ổn định, lương thực bình qn đầu người ln mức cao Đây tiền đề, sở quan trọng để nơng dân thực đa dạng hóa trồng, vật nuôi, tăng thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống - Bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa theo mơ hình cánh đồng lớn - Một số nơng, thủy sản hàng hóa phát triển nhanh bị thịt, nguyên liệu giấy, sản lượng thủy sản khai thác trở thành hàng hóa chủ lực tỉnh - Nhiều tiến kỹ thuật giống mới, quy trình kỹ thuật tiên tiến áp dụng vào sản xuất trồng, vật ni, góp phần tăng suất, chất lượng hiệu - Diện tích rừng qua năm tăng, độ che phủ rừng đạt mức cao so với tỉnh khu vực - Tỷ lệ giới hóa sản xuất nơng nghiệp tăng khá, khâu làm đất, thu hoạch vận chuyển trồng - Cơ sở hạ tầng thủy lợi, thủy sản quan tâm đầu tư xây dựng, tu sửa, nâng cấp góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh ổn định - Bước đầu thu hút số doanh nghiệp đầu tư phát triển vùng nguyên liệu như: mì, mía, keo gắn với thu mua, chế biến hình thành chuỗi giá trị gia tăng - Tạo mối liên kết chặt chẽ nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông dân 2.2.2 Những khó khăn, tồn tại, hạn chế Bên cạnh mặt đạt nêu trên, sản xuất nông nghiệp tỉnh cịn có khó khăn, tồn sau: - Phát sinh trình thực chủ trương dồn điền đổi đất nơng nghiệp chưa có chế giải phù hợp: sau “dồn điền đổi thửa” làm thay đổi vị trí đất thực địa nên Giấy chứng nhận cấp không đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất, hồ sơ địa khơng đảm bảo u cầu quản lý Nhiều trường hợp thời hạn giao đất ghi GCN gần hết - Phát sinh vướng mắc thực sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, ứng dụng cơng nghệ cao phải sử dụng nhiều diện tích đất nơng nghiệp: + Do thực tế hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp tự thực việc cho th, góp vốn với chủ đầu tư mà phải có tham gia Nhà nước pháp luật hành chưa có quy định + Do trạng sử dụng đất nơng nghiệp khó tập trung, miền Bắc, miền Trung (kể nơi dồn điền đổi nhiều lần) đan xen quỹ đất cơng ích xã, cơng trình thủy nơng tập thể có từ lâu nên khu vực dự án có đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân đất khác khơng chuyển quyền + Do chủ đầu tư dự án có vốn đầu tư nước ngồi khơng quyền nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp - Việc sử dụng đất theo mơ hình hộ gia đình, cá nhân sản xuất kinh doanh tổng hợp đất cịn hạn chế: + Hiện hành quy định mơ hình kinh tế trang trại áp dụng cho sản xuất túy nơng nghiệp, có phần phi nơng nghiệp khơng + Nếu mơ hình kinh tế trang trại sản xuất phi nơng nghiệp có phần phi nơng nghiệp phải kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH…nhất mô hình nhà vườn…là chưa phù hợp với chủ thể kinh tế hộ gia đình, cá nhân nơng dân chiếm số đông nước ta giai đoạn - Đất có mặt nước ven biển, đất bãi bồi ven biển quỹ đất hấp dẫn thu hút đầu tư nông nghiệp phi nông nghiệp chế độ quản lý, sử dụng đất loại chưa rõ ràng (Điều 140, 141 Luật Đất đai) - Đang có chồng chéo Luật Đất đai 2013 (điều 140, 141), Luật Thủy sản 2003 (điều 25,26), Luật Đê điều 2006 vấn đề quản lý đất đai ven sông ven biển (nuôi trồng thủy sản trồng rừng ven biển) - Việc thực thi quyền góp vốn cho thuê để thực dự án sản xuất kinh doanh khó khăn chênh lệnh lực thực tế bên (bên có đất nông dân chủ đầu tư) - Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất gắn với chuyển đổi cấu trồng vật ni gặp khó khăn số quy định như: + Pháp luật quy định Nhà nước kiểm soát kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà phải xin phép chưa có quy định trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà khơng phải xin phép địa phương vướng mắc việc thực + Hiện nay, pháp luật quy định trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp phải nộp tiền th đất mà khơng có ngun tắc trường hợp cịn lại nên địa phương khơng dám áp dụng khơng thu tiền thuê đất trường hợp lại - Pháp luật đất đai có quy định quyền nghĩa vụ khác trường hợp sử dụng đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng tổ chức sử dụng, nguồn gốc giao để quản lý, giao đất không thu tiền sử dụng đất, giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất Tuy nhiên, trạng sử dụng đất nhiều trường hợp không phân biệt đan xen với (nhất quỹ đất nông nghiệp xã đất nơng nghiệp hộ gia đình, cá nhân) nên quy hoạch làm dự án đầu tư thường vướng mắc trường hợp dự án có phần diện tích đất nơng nghiệp giao để quản lý người sử dụng đất khơng có quyền Nhà nước khơng thu hồi khơng thể thực dự án - Chưa có quy định cụ thể hình thành, chế độ quản lý sử dụng đất khu nông nghiệp công nghệ cao - Các quy định hướng dẫn góp vốn quyền sử dụng đất chưa đủ rõ ràng để người dân an tâm góp vốn với doanh nghiệp − Tốc độ tăng trưởng ngành chậm, chưa cân đối thiếu bền vững Ngành trồng trọt cịn chiếm tỷ trọng lớn, đó, dịch vụ nông nghiệp lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp cấu sản xuất toàn ngành − Dùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển chưa ổn định, thiếu bền vững Sản phẩm hàng hóa chưa nhiều; chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm cịn thấp; Tỷ lệ thất sau thu hoạch lúa, mì cịn cao − Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm phát sinh nhiều nơi, dịch tả lợn châu phi chưa kiểm sốt − Tình trạng cháy rừng trồng, phá rừng làm nương rẫy, trồng nguyên liệu vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng xảy nhiều địa phương Phát triển rừng trồng trọng nguyên liệu giấy, chưa trọng đến địa nên giá trị thấp, thiếu bền vững − Nguồn vốn đầu tư phát triển cho nơng nghiệp bố trí hàng năm q thấp khoảng 10% tổng đầu tư ngân sách nhà nước; − Nhiều cơng trình thủy lợi bị xuống cấp chưa đầu tư sửa chữa, nâng cấp nên hiệu khai thác cơng trình thấp, đạt khoảng 60-65% so với lực thiết kế − Các Công ty nơng, lâm nghiệp xếp, đổi cịn chậm, hoạt động gặp nhiều khó khăn − Các hình thức liên kết sản xuất lỏng lẻo, thiếu ràng buộc, chưa hiệu nhiều hạn chế − Phát triển liên kết với doanh nghiệp sản xuất theo chuỗi giá trị chưa nhiều; doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn − Cơng nghiệp chế biến chậm phát triển, sản phẩm bán thị trường chủ yếu dạng tươi sống sơ chế, giá trị gia tăng không cao Mặt hàng nông sản qua chế biến nghèo nàn, chủ yếu xuất sản phẩm dạng thô sơ chế Doanh nghiệp chế biến chưa liên kết với vùng sản xuất để chủ động nguồn nguyên liệu 2.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững số mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 2.3.1 Giải pháp sách pháp luật Cần thay điều chỉnh kịp thời xác pháp luật Vì số chế sách cịn nhiều bất cập, chậm điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp Chính sách đất đai cịn hạn chế làm cản trở q trình tích tụ, tập trung ruộng đất, ảnh hưởng lớn đến thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, quy mơ lớn; chế, sách khuyến khích phát triển liên kết sản xuất doanh nghiệp với người dân theo chuỗi giá trị chưa đủ sức hấp dẫn doanh nghiệp Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, mơ hình tập trung đất đai theo hình thức hợp tác sản xuất tương đối phát triển Vì vậy, kiến nghị Phát triển hình thức kinh tế hợp tác; xây dựng, hồn thiện sách, pháp luật đất đai sách, pháp luật có liên quan cho việc phát triển mơ hình hợp tác sản xuất nơng nghiệp mà phát triển thành phần kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Hiện nay, hợp tác xã nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm nguyên nhân pháp luật, chế sách hợp tác xã ban hành chưa đồng chưa thực vào sống 2.3.2 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất Cần có quy hoạch tổng thể, có tầm nhìn xã qua hoạch tập trung, Vì đa phần quy hoạch thực theo trạng sử dụng đất nên tình trạng sản xuất cịn manh mún, phân tán phần lớn nơng hộ có diện tích nhỏ, sản xuất nhiều loại trồng diện tích, cản trở q trình giới hóa, đại hóa, tăng chi phí sản xuất, sản phẩm hàng hóa phân tán Phân khu chức sử dụng đất, có Khu chức đất sản xuất nông nghiệp để tạo vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh, khu vực tập trung, quy mơ lớn, cánh đồng mẫu lớn Từ huyện thuộc tỉnh có sở, để lựa chọn, xây dựng mơ hình phù hợp với thực tiễn địa phương Việc cần thiết để huyện cân đối nhu cầu cầu thị trường tỉnh, từ có chiến lược phát triển cụ thể cho địa phương mình, xây dựng kế hoạch sử dụng đất cụ thể (đặc biệt khoanh vùng phân bổ khu chức SXNN) 2.3.3 Giải pháp tài khoa học, cơng nghệ Giải pháp tài chính: Cần có chính sách, văn cụ thể chế phối hợp doanh nghiệp, ngân hàng quan liên quan để doanh nghiệp có nguồn vốn để tiến hành đầu tư vào nơng nghiệp cơng nghệ cao Vì nay, nguồn vốn Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạo ngân hàng thương mại, chủ lực ngân hàng thương mại Nhà nước dành 100 nghìn tỷ đồng từ nguồn vốn huy động ngân hàng, thực chương trình cho vay lĩnh vực nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao, với lãi suất phù hợp (thấp lãi suất thị trường) Tuy nhiên, rào cản quy định giấy tờ quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản công tác bảo hiểm nông nghiệp chưa quan tâm để bảo đảm an toàn vốn cho khách hàng ngân hàng Vốn đầu tư xây dựng nhà lưới, nhà kính, trang thiết bị cho sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp công nghệ cao lớn, tài sản chưa cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, nên không đủ điều kiện để chấp vay Giải pháp khoa học, công nghệ − Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu Tuy tồn tỉnh có 13 dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sạch, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, với tổng vốn đầu tư nghìn tỷ đồng Nhưng chưa xứng đáng với tiềm tỉnh Sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún, tăng trưởng nông nghiệp chưa cao Việc thu hút đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao cịn nhiều bất cập Cơng tác nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất hạn chế Do vậy, người nơng dân chưa có nhiều mặt hàng nơng sản mang thương hiệu lớn, vững vàng thị trường quốc tế Vì quyền địa phương, ban ngành cần tập trung hỗ trợ người dân vốn, khoa học kỹ thuật để đưa cây, giống chất lượng cao vào sản xuất, hình thành nhiều mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao [20] − Thực công tác cải tạo giống, nâng cao chất lượng giống gia súc − Tiếp tục đẩy mạnh tái cấu, phát triển nơng, lâm nghiệp thủy sản tồn diện, theo hướng hàng hóa tập trung quy mơ lớn, nhằm nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Phát triển mạnh công nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, ngành nghề dịch vụ nông thôn để tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân 2.3.4 Giải pháp tổ chức thực hiện, nguồn nhân lực Một là: Tạo môi trường kinh tế ổn định, khuyến khích đầu tư vào khu vực nơng thơn Sự thành cơng q trình tích tụ đất đai phụ thuộc nhiều vào khả rút lao động khỏi nơng nghiệp Chính vây, cần phải xây dựng thể chế cho phát triển doanh nghiệp khu vực nông thôn nhằm tạo điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp Nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu vực nông thôn Khuyến khích thúc đẩy hoạt động phi nơng nghiệp phát triển làng nghề Cần đảm bảo phát triển cách bền vững gắn với bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng sống khu vực nơng thơn Ở đây, vai trị liên kết chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp quan trọng việc thu hút lao động nông nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển lĩnh vực trồng trọt chăn ni bên cạnh hoạt động chế biến Cần hình thành chế chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo doanh nhân nông nghiệp làm tiên phong tích tụ đất đai Chính phủ cần ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn nhằm tạo môi trường đầu tư tốt cho doanh nghiệp nơng nghiệp hoạt động giảm chi phí giá thành cho sản xuất kinh doanh Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nông thôn, gắn kết chặt chẽ với vùng chuyên canh sản xuất tập trung [13] Ngoài mở rộng hoạt động phi nông nghiệp để thu hút lao động, Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ việc đảm bảo đầu cho trang trại hộ gia đình đầu tư tích tụ đất đai Đây mảng quan trọng liên quan đến tạo mơi trường khuyến khích đầu tư vào đất đai Nếu định hướng tổ chức thị trường cho sản phẩm nông sản ý cải thiện, tích tụ đất đai đảm bảo hiệu Đồng thời thực trạng "trồng-chặt, nuôi-phá" hạn chế Đây thách thức lớn cho ngành nông nghiệp Việt Nam Theo Báo cáo phát triển giới (2008), nhiều nước Đài Loan hay Pháp, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp tổ chức nông hội thường cung cấp phần lớn dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm nông sản [13] Bên cạnh yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm, Nhà nước cần đảm bảo cho người đầu tư vào đất tiếp cận nguồn vốn vay Hiện nay, nhiều hộ gia đình tham gia vào hoạt động tích tụ đất đai đạt kết tốt Tuy nhiên, trước diễn biến thị trường cú sốc liên quan đến thiên tai dịch bệnh, hộ gia đình cần tiếp cận vốn để khắc phục khó khăn mở rộng sản xuất nơng nghiệp Hộ gia đình th đất khơng thể làm tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Rõ ràng, nhà nước chưa có sách vấn đề tiếp cận tín dụng hộ gia đình q trình tích tụ ruộng đất [13] Hai là:Tạo môi trường xã hội ổn định để thực công xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực q trình tích tụ gây Sự thành cơng tích tụ ruộng đất phụ thuộc nhiều vào vai trò giáo dục dạy nghề việc tạo hội tiếp cận hoạt động phi nông nghiệp Nếu giải tốt việc làm cho người lao động, vấn đề chủ trương tích tụ đất đai thực cách có hiệu Với 91% lao động nông thôn chưa qua đào tạo, khả chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động hộ gia đình khu vực nơng thơn gặp nhiều khó khăn Chính phủ cần đầu tư vào công tác dạy nghề khu vực nông thơn, hoạt động cần xã hội hóa, tạo điều kiện cho người nghèo chuyền đổi nghề bền vững Do tác động q trình thị hóa, xu hướng lao động đào tạo, có trình độ, lao động khỏe trẻ thường chuyển thành phố sinh sống làm việc, để lại khu vực nông thơn lao động già, yếu có trình độ thấp Chính vậy, việc rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Tuy nhiên, việc dạy nghề tiếp cận tri thức phải phụ thuộc vào phát triển cơng nghiệp, dịch vụ thị hóa Tất phải xúc tiến cách đồng [13] Ngồi sách liên quan đến giáo dục đào tạo dạy nghề, cần phải tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đảm bảo suất gìn giữ chất lượng đất Đồng thời nâng cao khả dự báo phòng tránh thiên tai, dịch bệnh có sách hỗ trợ hiệu nhằm giảm thiểu tác động cú sốc đời sống người nông dân Akram-Lodhi (2004) cho nguyên nhân tình trạng đất tác động cú sốc thiên tai dịch bệnh đẩy nông dân vào cảnh nợ nần buộc phải chuyển nhượng đất Chính vậy, Nhà nước cần phải thành lập bảo hiểm rủi ro đảm bảo an sinh xã hội cho nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Có sách hỗ trợ người nghèo nhằm giúp xóa địi giảm nghèo thơng qua tạo hội cho nghèo giáo dục, dạy nghề, cung cấp vốn để chuyển đổi nghề hỗ trợ kỹ thuật Các chương trình dự án lấy đất hộ gia đình khu vực nông thôn cần phải dựa vào quy hoạch, ưu tiên giữ ổn định diện tích canh tác, phải có tham gia cộng đồng việc lập, ban hành thực chương trình dự án [13] K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ K T LUẬN Đề tài nghiên cứu tổng hợp, phân tích, đánh giá làm rõ sở lý luận tập trung đất đai cho sản xuất nông nghiệp, bao gồm: tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài, nêu khái niệm có liên quan đến nội dung nghiên cứu tập trung đất đai, vùng kinh tế trọng điểm, cánh đồng mẫu lớn, nêu khái quát nông nghiệp công nghệ cao, Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Nghiên cứu tình hình tập trung đất nơng nghiệp tạo vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung với quy mô lớn ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung với quy mô lớn số nước Mỹ, Hà Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đài Loan só rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ tình hình tập trung đất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao số nước Hệ thống sách pháp luật đất đai sách pháp luật khác có liên quan tổng hợp theo giai đoạn (trước năm 1986 từ năm 1986 đến nay) Làm rõ thực trạng sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh thơng qua mơ hình: (i) Mơ hình dồn điền, đổi thửa; (ii) Mơ hình cánh đồng mẫu lớn; (iii) Mơ hình trang trại; (iv) Mơ hình tổ hợp tác nơng nghiệp; (v) Mơ hình hợp tác xã Kết tổng hợp cho thấy mô hình trang trại, cánh đồng mẫu lớn hợp tác sản xuất mơ hình có hiệu tương đối tốt Mơ hình dồn điền, đổi gặp vướng mắc việc cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận sau dồn điền đổi, Đã khái quát q trình hình thành, chủ trương, sách phát triển chế hình thành mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ sản xuất nơng nghiệp chương trình, đề án tỉnh tích tụ, tập trung ruộng đất, sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp; thực trạng sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh hình thức, quy mơ diện tích, qui mơ lao động, thời gian sử dụng đất tập trung quy mô lớn, thị trường tiêu thụ sản phẩm theo loại hình sử dụng đất địa bàn; Thực trạng ứng dụng công nghệ cao mô hình sử dụng đất tập trung, quy mơ lớn địa bàn Trên sở kết điều tra theo phiếu điều tra xã hội học, từ tổng hợp phân tích theo tiêu nhóm đối tượng vấn để thấy thực trạng nhu cầu sử dụng đất đặc biệt ý kiến kiến nghị người sử dụng đất sách quản lý sử dụng đất, chế khuyến khích định hướng sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn cho phù hợp hiệu Đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững số mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mơ lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghệ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi KI N NGHỊ Nhằm khuyến khích phát triển mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, cần ban hành sách quy định diện tích thời gian đảm bảo cho người dân yên tâm canh tác sản xuất Cần xây dựng chương trình đào tạo, lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ hiểu biết người dân cách thức xây dựng mơ hình sản xuất tích tụ tập trung đất đai, quy mô lớn cho phù hợp với thực trạng phát triển kinh tế xã hội điều kiện địa phương Cần phải có sách cụ thể hướng dẫn khuyến khích hộ dân tích tụ đất nơng nghiệp để hình thành nên trang trại lớn, hình thành vùng sản xuất chuyên canh theo hướng cơng nghệ cao Để đảm bảo tính bền vững tích tụ đất nơng nghiệp cần phải có liên kết quyền người dân doanh nghiệp sản xuất từ yếu tố đầu vào yếu tố đầu Ngồi ra, cần phải làm tốt cơng tác tuyên truyền, giúp cho người dân có suy nghĩ tốt định chuyển nhượng cho th quyền sử dụng đất khơng có khả khơng cịn nhu cầu sử dụng đất nơng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015); Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997) Ban Chấp hành Trung ương (2008) Nghị 26-NQ/TW hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Chính trị (1988) Nghị 10-NQ/TW đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp Bộ Chính trị (1998) Nghị số 06-NQ/TW số vấn đề nông nghiệp nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2015) “Về sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại” Các báo cáo tổng kết theo chuyên đề hàng năm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ngành, địa phương có liên quan; Các quy hoạch chuyên ngành ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa bàn tỉnh UBND tỉnh phê duyệt; Chính phủ (2000) Nghị 03/NQ-CP kinh tế trang trại 10 Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân q trình cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; 11 Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững UBND huyện, thành phố địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; 12 Hoàng Kim Giao (2019) “Số lượng trang trại chăn nuôi Việt Nam (2011-2017) tăng nhanh” http://nhachannuoi.vn/so-luong-trang-trai-channuoi-o- viet-nam-2011-2017-tang-nhanh/ đăng ngày 14/22019, truy cập ngày 22/8/2019; 13 Kim văn Chinh (2012) Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Viêt Nam; 14 Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn; 15 Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; 16 Nghị số 03-NQ/TU ngày 13/10/2011 Tỉnh ủy Quảng Ngãi phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020; 17 Nguyễn Cúc Hoàng Văn Hoan (2010), Chính sách Nhà nước nơng dân điều kiện thực cam kết WTO, NXB Khoa học kỹ thuật 18 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 đến 2018; 19 Nguyễn Quang Thuần (2017) Tạp chị xã hội Viện Hàn lâm khoa học “Tích tụ, tập trung đất đai cho phát triển nông nghiệp Việt Nam điều kiện mới” 20 Ngọc Quỳnh (2019) “Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp: Hướng phát triển bền vững” Báo Hà Nội mới, đăng ngày 10.10.2019, truy cập 11/12/2019 21 Nhật Hạ (2015) Vì ngành nơng nghiệp Mỹ Ðứng hàng đầu giới?, Ðại Kỷ Nguyên Truy https://daikynguyenvn.com/kinh- cập ngày 20/82019 doanh/vi-sao-nganh-nong-nghiep-my- dung-hang-dau-the-gioi.html 22 Quốc hội (2013) Luật đất đai 2013 NXB Lao động xã hội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992 24 Quốc hội (1987) Luật Đất đai năm 1987 25 Quốc hội (1993) Luật Đất đai năm 1993 26 Quốc hội (2003) Luật đất đai 2003 NXB Lao động xã hội 27 Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn việc ban hành Chương trình hành động thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ; 28 Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp; 29 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 01/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 30 Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án Tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 31 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 32 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Quảng Ngãi; 33 Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp; 34 Quyết định số 50/2014/QĐ-TTg ngày 4/9/2014 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn nuôi nông hộ, giai đoạn 2015 -2020; 35 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn; 36 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020; 37 Quyết định số 238/QĐ-UBND ngày 25/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; 38 Thái Thị Quỳnh Như (2017) Thuyết minh đề tài: “Nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn đề xuất mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, hiệu quả, bền vững đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam” 39 Theo báo cáo World bank (2013); 40 Tổng cục Thống kê hàng năm (2011- 2017); ... TÙNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI MỘT SỐ MƠ HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẬP TRUNG, QUY MÔ LỚN, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG... văn với đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững số mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi? ?? hồn... giải pháp sử dụng đất hiệu quả, bền vững số mơ hình sử dụng đất tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi? ?? để thực Đề tài phần nghiên cứu Đề tài Nghiên