1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố hải phòng

120 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của đề tài

    • 7. Cấu trúc của luận văn

  • Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI

    • 1.1. Khái niệm về hạ tầng dữ liệu đất đai

    • 1.2. Các thành phần của hạ tầng dữ liệu đất đai

      • 1.2.1. Dữ liệu

      • 1.2.2. Khung thể chế

      • 1.2.3. Công nghệ

      • 1.2.4. Các chuẩn

      • 1.2.5. Nguồn nhân lực

      • 1.2.6. Nguồn lực tài chính

    • 1.3. Vai trò của hạ tầng dữ liệu đất đai đối với đời sống kinh tế - xã hội

    • 1.4. Tình hình xây dựng hạ tầng dữ liệu đất đai trên thế giới

      • 1.4.1. Chỉ thị INSPIRE

      • 1.4.2. Hệ thống EULIS của Liên minh châu Âu

      • 1.4.3. Hệ thống Kadaster-on-line của Hà Lan

      • 1.4.4. Hạ tầng thông tin đất đai quốc gia NaLIS của Malaysia

      • 1.4.5. Cổng thông tin đất đai Land Gate của Úc

      • 1.4.6. Hệ thống thông tin đất đai của Thuỵ Điển

    • Đầu vào

    • Trao đổi dữ liệu

      • 1.4.7. Mô hình hạt nhân trong lĩnh vực quản lý đất đai

    • 1.5. Tình hình xây dựng hạ tầng dữ liệu đất đai ở Việt Nam

      • 1.5.1. Khung pháp lý cho hạ tầng dữ liệu đất đai

      • 1.5.2. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực cho hạ tầng đất đai ở Việt Nam

      • 1.5.3. Công nghệ cho hạ tầng dữ liệu đất đai

      • 1.5.4. Hiện trạng nguồn dữ liệu đất đai

      • 1.5.5. Xây dựng các chuẩn về dữ liệu

  • Chương 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

    • 2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

      • 2.1.3. Các dự án liên quan đến hạ tầng dữ liệu đất đai ở thành phố Hải

    • 2.2. Thực trạng về dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng

      • 2.2.1. Dữ liệu về lưới khống chế toạ độ

      • 2.2.2. Dữ liệu bản đồ

      • 2.2.3. Dữ liệu hồ sơ địa chính

      • 2.2.4. Khả năng đáp ứng của dữ liệu đất đai đối với các tổ chức và công dân

    • 2.3. Đánh giá thực trạng về chuẩn dữ liệu

    • 2.4. Đánh giá thực trạng về cơ chế, chính sách trong thu thập và phân phối dữ liệu về đất đai

      • 2.4.1. Quy định về thu thập và phân phối dữ liệu về đất đai

      • 2.4.2. Phân công trách nhiệm thu thập dữ liệu đất đai

      • 2.4.3. Cơ chế, quy trình cung cấp/chia sẻ dữ liệu về đất đai

      • 2.4.4. Các dịch vụ cung cấp dữ liệu đất đai ở thành phố Hải Phòng

    • 2.5. Đánh giá thực trạng về sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức trong thu thập và phân phối dữ liệu đất đai

      • 2.5.1. Tình trạng chồng chéo trong thu thập dữ liệu đất đai và tác động đến phát triển kinh tế - xã hội của thành phố

      • 2.5.2. Những lý do dẫn đến sự chồng chéo trong thu thập và phân phối dữ liệu đất đai

      • 2.5.3. Khả năng tham gia của các ban ngành, cơ quan, tổ chức trong việc xây dựng một cơ sở dữ liệu đất đai thống nhất ở TP. Hải Phòng

    • 2.6. Đánh giá thực trạng về hạ tầng kỹ thuật để thu thập và chia sẻ dữ liệu về đất đai

      • 2.6.1 Hình thức chia sẻ dữ liệu đất đai

      • 2.6.2. Thực trạng xây dựng hệ thống thông tin đất đai

      • 2.6.3. Thực trạng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin

      • 2.6.4. Năng lực của đội ngũ cán bộ để sử dụng hạ tầng kỹ thuật hiện đại trong thu thập và chia sẻ dữ liệu đất đai

  • Chương 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

    • 3.1. Các giải pháp mang tính tổng thể

    • 3.2. Các giải pháp cho những vấn đề cụ thể

      • 3.2.1. Vấn đề và giải pháp về lưới khống chế tọa độ

      • 3.2.2. Vấn đề và giải pháp về dữ liệu bản đồ

      • b) Vấn đề và giải pháp đối với bản đồ địa chính

      • c) Vấn đề và giải pháp đối với bản đồ quy hoạch xây dựng đô thị

      • d) Vấn đề và giải pháp đối với bản đồ địa hình

      • 3.2.3. Vấn đề và giải pháp về hồ sơ địa chính

      • 3.2.4. Vấn đề và giải pháp đối với dữ liệu về giá đất

      • 3.2.5. Vấn đề và giải pháp về hồ sơ địa giới hành chính

      • 3.2.6. Vấn đề và giải pháp đối với cơ chế, chính sách trong thu thập và phân phối dữ liệu về đất đai

      • 3.2.7. Vấn đề và giải pháp về khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin đất đai của các tổ chức và cá nhân

      • 3.2.8. Vấn đề và giải pháp về đầu tư kinh phí cho xây dựng CSDL đất đai

      • 3.2.9. Vấn đề và giải pháp trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai

      • 3.2.10. Vấn đề và giải pháp về trình độ đội ngũ cán bộ

      • 3.2.11. Lộ trình thực hiện các giải pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Tiếng Việt

    • Tiếng Anh

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phạm Minh Thành ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Minh Thành ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Địa Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Quốc Bình Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI 11 1.1 Khái niệm hạ tầng liệu đất đai 11 1.2 Các thành phần hạ tầng liệu đất đai 13 1.2.1 Dữ liệu 13 1.2.2 Khung thể chế 15 1.2.3 Công nghệ 17 1.2.4 Các chuẩn 18 1.2.5 Nguồn nhân lực 19 1.2.6 Nguồn lực tài 21 1.3 Vai trò hạ tầng liệu đất đai đời sống kinh tế - xã hội 21 1.4 Tình hình xây dựng hạ tầng liệu đất đai giới 22 1.4.1 Chỉ thị INSPIRE 22 1.4.2 Hệ thống EULIS Liên minh châu Âu 23 1.4.3 Hệ thống Kadaster-on-line Hà Lan 25 1.4.4 Hạ tầng thông tin đất đai quốc gia NaLIS Malaysia 27 1.4.5 Cổng thông tin đất đai Land Gate Úc 29 1.4.6 Hệ thống thông tin đất đai Thuỳ Điển 30 1.4.7 Mơ hình hạt nhân lĩnh vực quản lý đất đai 31 1.5 Tình hình xây dựng hạ tầng liệu đất đai Việt Nam 32 1.5.1 Khung pháp lý cho hạ tầng liệu đất đai 32 1.5.2 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực cho hạ tầng đất đai Việt Nam 34 1.5.3 Công nghệ cho hạ tầng liệu đất đai 35 1.5.4 Hiện trạng nguồn liệu đất đai 36 1.5.5 Xây dựng chuẩn liệu 39 Chƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG .41 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.1.3.Các dự án liên quan đến hạ tầng liệu đất đai thành phố Hải Phòng 45 2.2 Thực trạng liệu đất đai thành phố Hải Phòng 46 2.2.1 Dữ liệu lƣới khống chế toạ độ 47 2.2.2 Dữ liệu đồ 48 2.2.3 Dữ liệu hồ sơ địa 59 2.2.4 Khả đáp ứng liệu đất đai tổ chức công dân 71 2.4 Đánh giá thực trạng chế, sách thu thập phân phối liệu đất đai 78 2.4.1 Quy định thu thập phân phối liệu đất đai 78 2.4.2 Phân công trách nhiệm thu thập liệu đất đai 79 2.4.3 Cơ chế, quy trình cung cấp/chia sẻ liệu đất đai 80 2.4.4 Các dịch vụ cung cấp liệu đất đai thành phố Hải Phòng .81 2.5 Đánh giá thực trạng phối hợp quan, tổ chức thu thập phân phối liệu đất đai 82 2.5.1 Tình trạng chồng chéo thu thập liệu đất đai tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố 83 2.5.2 Những lý dẫn đến chồng chéo thu thập phân phối liệu đất đai 84 2.5.3 Khả tham gia ban ngành, quan, tổ chức việc xây dựng sở liệu đất đai thống TP Hải Phòng 85 2.6 Đánh giá thực trạng hạ tầng kỹ thuật để thu thập chia sẻ liệu đất đai 86 2.6.1 Hình thức chia sẻ liệu đất đai 86 2.6.2 Thực trạng xây dựng hệ thống thông tin đất đai 86 2.6.3 Thực trạng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin 89 2.6.4 Năng lực đội ngũ cán để sử dụng hạ tầng kỹ thuật đại thu thập chia sẻ liệu đất đai 90 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 92 3.1 Các giải pháp mang tính tổng thể 92 3.2 Các giải pháp cho vấn đề cụ thể 94 3.2.1 Vấn đề giải pháp lƣới khống chế tọa độ .94 3.2.2 Vấn đề giải pháp liệu đồ 96 3.2.3 Vấn đề giải pháp hồ sơ địa 99 3.2.4 Vấn đề giải pháp liệu giá đất 102 3.2.5 Vấn đề giải pháp hồ sơ địa giới hành 103 3.2.6 Vấn đề giải pháp chế, sách thu thập phân phối liệu đất đai 104 3.2.7 Vấn đề giải pháp khả đáp ứng nhu cầu thông tin đất đai tổ chức cá nhân 106 3.2.8 Vấn đề giải pháp đầu tƣ kinh phí cho xây dựng CSDL đất đai 108 3.2.9 Vấn đề giải pháp xây dựng hệ thống thông tin đất đai 108 3.2.10 Vấn đề giải pháp trình độ đội ngũ cán 110 3.2.11 Lộ trình thực giải pháp 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu; CSDLĐĐ Cơ sở liệu đất đai; ĐGHC Địa giới hành EULIS Dịch vụ thơng tin đất đai Châu Âu - European Land Information Service; GIS Hệ thống thông tin địa lý - Geographical Information; GPS Hệ thống định vị toàn cầu - Global Positioning System; INSPRIRE Hạ tầng liệu không gian liên minh Châu Âu – Infrastructure for Spatial Information in the European Community; LIS Hệ thông tin đất đai - Land Information System; NaLIS Hệ thống thông tin đất đai Malaysia - National Infrastructure for Land Information System; TN&MT Tài nguyên Môi trƣờng UBND Uỵ ban nhân dân; UML Ngơn ngữ mơ hình hóa thống - Unified Modelling Language; VPĐKQSDĐ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kết đo vẽ đồ địa đến năm 2012 37 Bảng 1.2 Tổng hợp kết đo đạc đồ địa đến tháng 10/2012 50 Bảng 2.2 Kết cấp GCN cho hộ gia đình, cá nhân 66 Bảng 2.3 Kết cấp GCN cho tổ chức 67 Bảng 2.4 Tổng số phí thu đƣợc năm 2009, 2010, 2011 82 Bảng 2.5 Trình độ đội ngũ cán QLĐĐ ngành TN & MT thành phố Hải Phòng 90 Bảng 3.1 Dự tốn kinh phí hồn thiện hồ sơ địa xây dựng CSDL đất đai thành phố Hải Phịng 101 Bảng 3.2 Lộ trình thực giải pháp giai đoạn 2013-2020 112 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Ví dụ mơ hình CSDLĐĐ 14 Hình 1.2: Nơi dung CSDLĐĐ 16 Hình 1.3: Mạng lƣới EULIS 24 Hình 1.4: Cách thức sử dụng hệ thống EULIS 25 Hình 1.5: cấu trúc hệ thống dịng liệu Kadasterone-line 26 Hình 1.6: Số lƣợng đơn đặt hàng (tính theo tháng) Kadaster-one-line qua năm 27 Hình 1.7: Sơ đồ hệ thống NaLIS 28 Hình 1.8: Giao diện ngƣời sử dụng cổng thơng tin Land Gate 29 Hình 1.9: Cấu trúc cổng thông tin Land Gate Tây Úc 30 10 Hình 1.10: Cấu trúc dịng thơng tin đất đai Thuỳ Điển 31 11 Hình1.11 Mối quan hệ ngƣời với đất LADM 32 12 Hình 2.1: Vị trí thành phố Hải Phịng 41 13 Hình 2.2: Sơ đồ mạng lƣới GPS thành phố Hải Phịng 47 14 Hình 2.3: Bản đồ khu vực đo vẽ đồ địa 51 15 Hình 2.4: Sơ đồ khu vực đo vẽ đồ địa hình tỵ lệ 1/2000 56 16 Hình 3.1: Xây dựng CSDL không gian từ DL không gian đo 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tƣ liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trƣờng sống, địa bàn phân bổ khu dân cƣ, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng Thơng tin đất đai giữ vai trị quan trọng cơng tác quản lý đất đai Nó sở cho việc hoạch định sách phù hợp lập kế hoạch hợp lý cho nhà quản lý phân bổ sử dụng đất nhƣ việc định liên quan đến đầu tƣ phát triển nhằm khai thác hợp lý tài nguyên đất Hiện tƣơng lai, công nghệ thông tin phát triển mạnh, cho phép ta sử dụng để giải vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội yêu cầu tất yếu đặt ra, để đáp ứng khai thác tốt công nghệ thơng tin ngành quản lý đất đai u cầu cốt lõi đặt phải có đổi mạnh mẽ tổ chức nhƣ chất lƣợng thơng tin Hạ tầng đất đai hồn thiện nhằm đảm bảo cung cấp thông tin, liệu đất đai, đáp ứng nhu cầu quản lý ngày cao quản lý nhà nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế, nhu cầu khác xã hội phát triển phủ điện tử ngành TN & MT Thiết lập phát triển hệ thống thu thập, lƣu trữ, cập nhật, xử lý, tích hợp đồng liệu chia sẻ, phân phối thông tin đất đai trực tuyến qua mạng thông tin TN & MT, đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống đƣợc thống đồng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng Đảm bảo hạ tầng kỹ thuật đồng thông tin liệu thực chủ trƣơng kinh tế hóa ngành TN & MT, nâng cao giá trị đóng góp vào vị ngành tài nguyên mơi trƣờng nói chung đất đai nói riêng kinh tế quốc dân phát triển bền vững đất nƣớc Hải Phịng nằm tình hình chung nƣớc, số liệu điều tra bản, loại đồ, sổ sách, liên quan đến tài nguyên đất chƣa đƣợc thống nhất, lƣu trữ cồng kềnh, tra cứu thơng tin khó khăn, làm cho công tác quản lý đất đai thành phố gặp nhiều vƣớng mắc có hiệu Những vấn đề 3.2.4 Vấn đề giải pháp liệu giá đất + Vấn đề cần giải quyết: Hải Phịng, có liệu bảng giá đất UBND thành phố quy định ban hành hàng năm, giá đất trúng đấu giá, chƣa có liệu giá đất đến đất Do vậy, xác định nghĩa vụ tài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đấu giá quyền sử dụng đất, cổ phần hoá doanh nghiệp, ngành Tài ngun Mơi trƣờng chuyển hồ sơ địa dạng giấy sang Cục thuế thành phố hay Chi cục thuế cấp huyện để xác định nghĩa vụ tài cho trƣờng hợp cụ thể; tổ chức, công dân kiến nghị giá đất sát giá thị trƣờng sở liệu để cung cấp, giải quyết, nguyên nhân dẫn đến nhiều vụ khiếu kiện kéo dài tổ chức, công dân + Giải pháp: Yêu cầu đặt xây dựng đƣợc sở liệu giá đất để làm đƣợc việc cần điều tra, thu thập thông tin đầu vào bao gồm: - Bản đồ địa (BĐĐC) CSDL địa chính; - Bản đồ trạng sử dụng đất nhất; - Quyết định UBND thành phố bảng giá đất thời điểm nhất; - Kết điều tra thị trƣờng bất động sản (giá đất giao dịch thị trƣờng, giá đất trúng thầu, ); - Hồn thiện, chuẩn hóa liệu hệ thống giao thông (là yếu tố để xác định giá đất): Trƣờng hợp địa phƣơng có BĐĐC tiến hành đo đạc, chỉnh lý yếu tố giao thông thuộc địa bàn dựa BĐĐC thu thập theo trạng; Trƣờng hợp địa phƣơng chƣa có BĐĐC tiến hành đo đạc bổ sung hệ thống giao thông địa bàn - Căn Quyết định UBND thành phố bảng giá đất, hệ thống giao thông đƣợc cập nhật, chỉnh lý, tiến hành chuẩn hóa, xây dựng vùng giá đất Kết giai đoạn đồ phân vùng giá đất đƣợc số hóa (trong CSDL GIS) BĐĐC - Căn thông tin điều tra thị trƣờng bất động sản tiến hành cập nhật giá đất theo thị trƣờng đất 102 Các tính hệ thống thông tin giá đất: hỗ trợ xây dựng, cập nhật, tích hợp CSDL giá đất; tìm kiếm, tra cứu thông tin giá đất theo nhiều cấp độ; thành lập đồ giá đất; hỗ trợ xây dựng bảng giá đất hàng năm UBND thành phố; hỗ trợ cơng tác quản lý tính thuế chuyển nhƣợng quyền SDĐ, thuế trƣớc bạ, thuế đất phi nông nghiệp, ; hỗ trợ cơng tác tính tốn đền bù, giải phóng mặt bằng; hỗ trợ định công tác điều hành, quản lý nhà nƣớc đất đai; cung cấp thông tin giá đất cho cộng đồng thông qua cổng thông tin điện tử 3.2.5 Vấn đề giải pháp hồ sơ địa giới hành + Vấn đề cần giải quyết: Số lƣợng mốc địa giới hành bị mát, hƣ hỏng lớn: mốc cấp thành phố 8/10 mốc; cấp huyện - 34/97; cấp xã - 174/441 Việc quản lý hồ sơ, đồ địa giới hành số quận, huyện, phƣờng, xã, thị trấn chƣa đảm bảo; hồ sơ bị mối, mọt, rách nát thất lạc, không rõ nguyên nhân Một số tuyến địa giới hành cịn chƣa thống thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh (tại khu Hà Nam - Phong Cốc, khu Bãi Nhà Mạc khu vực đảo nhỏ phía Bắc đơng Bắc đảo Cát Bà), Hải Dƣơng (Khu vực công ty Nơng nghiệp Q Cao); đƣờng địa giớí hành địa phƣơng ven biển xác định đến mép nƣớc triều kiệt trung bình nhiều năm, nhiên đến quan có thẩm quyền chƣa thực việc xác định đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt trung bình nên việc phân định địa giới hành khu vực chƣa thực đƣợc + Giải pháp: Trên sở Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Dự án “Hồn thiện, đại hố hồ sơ, đồ địa giới hành xây dựng sở liệu địa giới hành chính”, Quyết định số 785/QĐBNV ngày 31/8/2012 Bộ Nội vụ “địa giới hành xây dựng sở liệu địa giới hành chính” giai đoạn 2012-2015, Sở Nội vụ xây dựng Kế hoạch trình Uỵ ban nhân dân thành phố Hải Phòng phê duyệt để triển khai thực hiện, với nội dung sau: - Phân định đƣờng địa giới hành với tỉnh: Quảng Ninh, Hải Dƣơng khu vực tranh chấp; đơn vị hành thuộc khu vực ven biển - Hồn thiện, đại hố hồ sơ, đồ địa giới hành cấp - Xây dựng sở liệu địa giới hành Cùng với kế hoạch trên, cần đầu tƣ kinh phí để phục hồi lại hệ thống mốc giới hành bị mất: - Đối với mốc có tọa độ hồ sơ, chuyển tọa độ hệ VN-2000 dùng công nghệ GPS RTK phục hồi lại vị trí ngồi thực địa; - Đối với mốc khơng có tọa độ, phối hợp UBND đơn vị hành giáp ranh khơi phục lại vị trí mốc giới, sau dùng công nghệ GPS đo lại tọa độ (hệ VN-2000) lƣu trữ hồ sơ; - Có văn giao trách nhiệm quản lý mốc giới cho UBND xã có liên quan, xem xét khả ký hợp đồng bảo vệ mốc giới với hộ gia đình, cá nhân sống gần 3.2.6 Vấn đề giải pháp chế, sách thu thập phân phối liệu đất đai + Vấn đề cần giải quyết: - Việc khai thác, sử dụng tƣ liệu đất đai lƣu giữ số Sở, ngành khác cịn gặp khó khăn, nhiều thời gian Ví dụ nhƣ xử lý tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân quận nội thành có liên quan đến hồ sơ địa (bản đồ địa chính, trƣớc bạ từ thời trƣớc đây) lƣu giữ Sở Xây dựng, đơn vị có nhu cầu cung cấp phải có văn gửi đến Sở Xây dựng, vài ngày sau có thơng tin trả lời - Tình trạng chồng chéo thu thập liệu đất đai phổ biến Nguyên nhân chƣa có quy chế thống thu thập phân phối liệu đất đai địa bàn thành phố; nhận thức số cán bộ, công chức làm công tác thu thập, phân phối liệu đất đai hạn chế; quan chủ trì việc thu thập, phân phối liệu đất đai chƣa tham mƣu tích cực, chủ động cho Lãnh đạo việc ban hành văn triển khai thực hiện; chƣa có gắn kết thực chặt chẽ dự án đề án điều tra với việc xây dựng sở liệu, chƣa có mơ hình trao đổi, báo cáo thông tin đất đai dƣới dạng sở liệu đơn vị hành cấp; đầu tƣ kinh phí ban đầu cho cơng tác thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu đất đai hạn hẹp + Giải pháp: Nhƣ phân tích, liệu đất đai cịn nằm phân tán nhiều đơn vị, chƣa đƣợc tập trung quản lý để phục vụ cho mục đích sử dụng Do vậy, trƣớc hết việc thu thập liệu đất đai phải đƣợc tập trung thống đầu mối địa bàn thành phố Sở TN&MT Trên sở Quy chế thu thập, quản lý, khai thác sử dụng liệu TN&MT địa bàn thành phố Hải Phòng, Sở TN&MT tham mƣu cho UBND thành phố ban hành Kế hoạch thu thập liệu, lập danh mục liệu cần thu thập, hình thức cung cấp liệu, quy định rõ thời hạn phải giao nộp, quy định Sở, ngành UBND cấp huyện có trách nhiệm giao nộp phối hợp việc cung cấp liệu đất đai Mặt khác, khuyến khích tổ chức, cá nhân hiến tặng liệu đất đai thu thập để bảo đảm việc khai thác, sử dụng liệu đất đai thống địa bàn thành phố Các Sở, Ngành, UBND cấp huyện phạm vi chức năng, nhiệm vụ xác định liệu cần thu thập, cập nhật, đề xuất hoạt động, nhiệm vụ thu thập, cập nhật liệu đất đai hàng năm gửi Sở Tài nguyên Môi trƣờng để tổng hợp Sở TN&MT tổng hợp đề xuất Sở, ngành có liệu đất đai, tài nguyên môi trƣờng xây dựng kế hoạch hàng năm trình UBND thành phố phê duyệt để tổ chức triển khai thực Trong trình lập dự thảo kế hoạch thu thập liệu, Sở TN&MT có trách nhiệm phối hợp với Sở, ngành UBND cấp huyện có liệu cần thu thập đề nghị tham gia ý kiến để đảm bảo tránh trùng lặp, chồng chéo nhiệm vụ Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Sở TN&MT tiếp nhận, tích hợp liệu đất đai, tài nguyên môi trƣờng thành phố Trong trình thực việc thu thập, xử lý liệu, Sở TN&MT Sở, ngành UBND cấp huyện thƣờng xuyên thông báo, trao đổi đảm bảo nhiệm vụ đƣợc thực nhanh chóng, hiệu quả; phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Công nghệ thông tin để đảm bảo việc thu thập, xử lý liệu tuân thủ quy định, đảm bảo xác, tin cậy, tiết kiệm kinh phí nguồn lực Trên sở liệu thu thập, Sở TN&MT có trách nhiệm xử lý liệu, tích hợp, quản lý, cập nhật, khai thác liệu đất đai thành phố Bộ TN&MT cần phối hợp với Bộ liên quan để xây dựng sách quản lý đất đai theo hƣớng trọng tới việc xây dựng sở liệu đất đai cấp Trong đó, mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mẫu hồ sơ địa cần hƣớng tới việc thuận tiện cho giao dịch điện tử tƣơng lai Ngoài ra, Bộ TN&MT cần xây dựng hệ thống thơng tin báo cáo tình hình sử dụng đất đai điện tử mạng Internet cho tất cấp để thực 3.2.7 Vấn đề giải pháp khả đáp ứng nhu cầu thông tin đất đai tổ chức cá nhân + Vấn đề cần giải quyết: Số lƣợng u cầu tra cứu thơng tin thấp, kinh phí thu đƣợc từ dịch vụ thông tin không đáng kể, chƣa đến 100 triệu đồng/năm Nhu cầu khai thác thông tin tập trung chủ yếu vào liệu địa chính: toạ độ địa chính, trích sao, trích lục địa đất Chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tổ chức, công dân liệu quy hoạch, thuộc tính địa chính: nguồn gốc đất, nghĩa vụ tài đất đai, biến động sử dụng đất, Thông tin bất động sản thông tin thị trƣờng bất động sản nói chung chƣa đƣợc tổ chức quản lý cách hệ thống, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp thông tin, dịch vụ xác, đầy đủ bất động sản thị trƣờng bất động sản cho ngƣời tham gia giao dịch; việc mua bán, chuyển nhƣợng ngầm đất đai diễn phổ biến; nguồn ngân sách thu thành phố từ đất đai hạn chế; khiếu nại, tố cáo lĩnh vực đất đai ngày nhiều + Giải pháp: - Vấn đề đặt cần phải xây dựng sở liệu đa mục tiêu, đa ngƣời sử dụng nhiều quan, tổ chức phối hợp xây dựng Muốn đáp ứng đƣợc liệu đa mục tiêu, đa ngƣời sử dụng sở liệu đất đai phải thể đầy đủ thông tin đất đai liên quan đến đất: bao gồm lòng đất, bề mặt đất, không gian đất - Theo quan điểm trên, sở liệu đất đai Sở TN&MT đầu mối xây dựng, liệu quan, tổ chức quản lý nhƣ: liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, liệu đất tổ chức, liệu đất lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt, liệu đất khu công nghiệp, khu kinh tế, liệu quy hoạch không gian, quy hoạch đô thị, quy hoạch giao thơng, quy hoạch cơng trình trọng điểm, cơng trình ngầm, liệu đất nơng nghiệp,… liệu thuộc ngành quản lý, ngành xây dựng, cập nhật nhƣng đƣợc tích hợp sở liệu đất đai Sở TN&MT theo chuẩn thống Kết nối sở liệu đất đai với quan quy hoạch, xây dựng, giao thông vận tải, quan thuế, quan thống kê, tổ chức tín dụng bảo đảm phƣơng án quy hoạch đƣợc lựa chọn tối ƣu, loại thuế liên quan đến sử dụng đất đảm bảo công bằng, việc chấp đƣợc đảm bảo an tồn Thơng tin đất đai phải xác, cơng khai, minh bạch, dễ tiếp cận để khuyến khích tổ chức, cơng dân khai thác, sử dụng - Đa dạng hóa hình thức khai thác liệu đất đai: khai thác mạng Internet, trang điện tử quan quản lý liệu quy định; thông qua phiếu yêu cầu văn yêu cầu; khai thác sử dụng liệu hình thức hợp đồng quan quản lý liệu bên khai thác, sử dụng liệu theo quy định pháp luật - Quy định tính pháp lý nội dung thơng tin đất đai trao đổi quan quản lý, quan quản lý ngƣời dân ngƣời dân thực quyền nghĩa vụ sử dụng đất Mối quan hệ bao gồm:  Với ngân hàng ngƣời sử dụng đất thực quyền chấp;  Với quan thuế ngƣời sử dụng đất thực nghĩa vụ tài chính;  Với quan quản lý đầu tƣ ngƣời sử dụng đất thực dự án đầu tƣ đất;  Với văn phịng UBND cấp có thẩm quyền thực quyền sở hữu toàn dân đất đai quyền quản lý đất đai giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai;  Với quan tra thực tra đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai;  Với án giải vụ án hành chính, dân sự, hình đất đai; - Ban hành quy định quyền đƣợc tiếp cận thông tin đất đai công dân, tổ chức nộp nghĩa vụ tài nhận thơng tin đất đai; Quy định trách nhiệm bảo đảm thông tin đất đai quan dịch vụ công đất đai, trách nhiệm cung cấp thông tin ngƣời dân, doanh nghiệp có yêu cầu; Quy định kinh doanh tạo giá trị gia tăng thông tin đất đai sở; - Đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống dịch vụ thông tin đất đai định hƣớng thị trƣờng nhƣ trình bày nhóm giải pháp tổng thể (mục 3.1) 3.2.8 Vấn đề giải pháp đầu tư kinh phí cho xây dựng CSDL đất đai + Vấn đề cần khắc phục: Đầu tƣ kinh phí cịn hạn chế khơng đáp ứng u cầu địi hỏi thực tế Ví dụ: dự án xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai (giai đoạn 1) thực từ năm 2012 đến tháng 4/2013 với tổng kinh phí 71 tỵ đồng, nhiên đến thành phố cấp cho dự án 04 tỵ đồng, dự án khó hoàn thành theo kế hoạch; + Giải pháp: Trên sở Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 Thủ tƣớng Chính phủ Cơng văn hƣớng dẫn số 3987/BTNMT-TCQLĐĐ Bộ Tài nguyên Môi truờng, Sở Tài nguyên Mơi trƣờng cần rà sốt, đánh giá tình hình thực hiện; điều chỉnh Dự án tổng thể, phân kỳ đầu tƣ đến năm 2020 (trƣớc phân kỳ từ năm 2010 đến hết năm 2015, nhƣng thực tế đến hầu nhƣ Dự án tiến triển chậm khơng theo nhƣ kế hoạch) hồn thành xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai thành phố trình Uỵ ban nhân dân thành phố phê duyệt; đồng thời thành phố bố trí đủ kinh phí từ nguồn ngân sách thành phố cho thực dự án tổng thể, bảo đảm dành tối thiểu 10% tổng số thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thành phố (bình quân năm thu khoảng 500 tỵ đồng); mặt khác, Thành phố nên tích cực tranh thủ ủng hộ đầu tƣ kinh phí từ Chính phủ thơng qua chƣơng trình, dự án; nguồn vốn tài trợ từ tổ chức nƣớc; nghiên cứu khả xã hội hóa xây dựng CSDL đất đai 3.2.9 Vấn đề giải pháp xây dựng hệ thống thông tin đất đai + Vấn đề cần giải quyết: Hệ thống thơng tin đất đai đƣợc triển khai thí điểm quận Ngơ Quyền, chƣa hồn thành cịn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc + Giải pháp: Dự án xây dựng hệ thống thông tin đất đai quận Ngô Quyền UBND quận Ngô Quyền làm chủ đầu tƣ, năm 2013 - 2014 tập trung xây dựng liệu đất đai cho đất đƣợc thành phố Sở Xây dựng cấp giấy chứng nhận, đất tổ chức quản lý sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân chƣa đƣợc cấp giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất; xây dựng hệ thống hạ tầng liệu đất đai Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất quân, kết lối với UBND phƣờng, Sở TN&MT, tổ chức khác; vận hành hệ thống, đƣa liệu đất đai vào khai thác, sử dụng Qua tổng kết, rút kinh nghiệm làm sở để nhân rộng quận, huyện khác địa bàn toàn thành phố, trƣớc tiên quận Hồng Bàng, Kiến An, Lê Chân nơi đƣợc đo đạc lập đồ địa đƣợc đầu tƣ dự án từ nguồn vốn xã hội hoá tiến hành lập dự án trình UBND thành phố phê duyệt để xây dựng sở liệu đất đai địa bàn quận Trong giai đoạn ban đầu, nhằm đơn giản hóa công tác xây dựng vận hành, CSDL đất đai cấp thành phố đƣợc quản lý tập trung (toàn liệu địa thành phố đƣợc tập trung CSDL nhất); đƣợc quản lý, vận hành khai thác Sở Tài nguyên Môi trƣờng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp thành phố truy cập vào CSDL địa cấp tỉnh qua mạng LAN (Thiết bị vận hành đặt Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Sở Tài nguyên Mơi trƣờng) Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, thông qua mạng (WAN/Internet) truy xuất trực tiếp vào CSDL để tác nghiệp liệu thuộc thẩm quyền UBND cấp xã quan khác có liên quan truy cập vào CSDL thơng qua mạng Internet để khai thác thơng tin Mơ hình tổ chức CSDL cấp thành phố đƣợc thể hình 3.1 Nhƣ vậy, CSDL đất đai quận Ngơ Quyền sau hồn thành đƣợc đồng lên Sở TN & MT Đối với quận Hồng Bàng, Lê Chân, Kiến An giao cho Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất cấp sở kế hoạch Dự án tổng thể kết Dự án quận Ngô Quyền triển khai việc xây dựng sở liệu đất đai địa bàn nhƣng theo mơ hình CSDL tập trung Sở TN & MT CSDL cấp TW Cấp TW Internet CSDLĐC cấp Tỉnh (dữ liệu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) Cấp tỉnh VPĐKQSDĐ CẤP TỈNH Cấp huyện VPĐKQSDĐ CẤP HUYỆN VPĐKQSDĐ CẤP HUYỆN VPĐKQSDĐ CẤP HUYỆN Cấp xã Hình 3.1 Mơ hình quản lý tập trung CSDL đất đai đề xuất cho thành phố Hải Phịng (dựa theo Cơng văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/9/2011 Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ TN&MT) Đối với quận, huyện lại, sở kế hoạch Dự án, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp thực xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai theo chƣơng trình lồng ghép mơ hình CSDL tập trung Sở Tài ngun Môi trƣờng Phấn đấu đến trƣớc năm 2020, Thành phố Hải Phịng xây dựng xong hệ thống thơng tin đất đai địa bàn thành phố 3.2.10 Vấn đề giải pháp trình độ đội ngũ cán + Vấn đề cần giải quyết: Số lƣợng cán đƣợc đào tạo CNTT cịn (tồn ngành TN&MT có 02 cán CNTT); Cán chun mơn QLĐĐ cịn mỏng chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu, + Giải pháp: Việc đào tạo cán chuyên môn nghiệp vụ, công nghệ thông tin kỹ công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng công tác quan trọng tăng cƣờng lực a) Đối tƣợng đào tạo: Ở thành phố gồm: cán Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; Cán Trung tâm Công nghệ thông tin; cán chun mơn phịng Quản lý đất đai, phịng Bản đồ - Địa Cấp huyện: Gồm cán Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất; cán chuyên môn phịng TN&MT Cấp xã: gồm cán địa cấp xã b) Nội dung đào tạo: - Về chuyên môn nghiệp vụ: + Bồi dƣỡng chuyên môn kiến thức quản lý nhà nƣớc đất đai, đo đạc đồ, GIS, cập nhật văn mới; bồi dƣỡng kiến thức đăng ký đất đai đại + Giới thiệu hệ thống quản lý đất đai đại: thủ tục đăng ký đất đai đại nét đổi đăng ký đất đai; hệ thống thông tin đất đai, + Bổ sung kiến thức đất đai cho cán hành nói chung UBND cấp - Về kỹ năng; Phƣơng pháp quản lý, lƣu trữ hồ sơ đại; Kỹ năng, phƣơng pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng; dịch vụ khách hàng thực hành cung cấp dịch vụ - Về công nghệ thông tin: đào tạo phát triển, quản lý khai thác cổng thông tin đất đai; đào tạo, bồi dƣỡng quản lý kỹ thuật cho cán công nghệ thông tin Đơn vị quản lý CSDL (Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin) phải có tối thiểu 03 kỹ sƣ công nghệ thông tin chuyên trách việc cài đặt phần mềm, quản lý vận hành hệ thống; giám sát, xử lý cố cho hệ thống máy chủ; lƣu CSDL Đơn vị khai thác, cập nhật CSDL (Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất) phải có tối thiểu kỹ sƣ cơng nghệ thông tin chuyên trách cài đặt phần mềm, quản lý vận hành hệ thống thiết bị giám sát xử lý cố khai thác, cập nhật CSDL đơn vị Mặt khác có sách thu hút nguồn nhân lực công nghệ thông tin làm việc thông qua chế biên chế chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần Kế hoạch đào tạo cán cấp huyện, cấp xã vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, phải tập trung đào tạo theo tiến độ Kế hoạch xây dựng hệ thống hồ sơ địa sở liệu đất đai thành phố 3.2.11 Lộ trình thực giải pháp Với định hƣớng đƣa hạ tầng liệu đất đai thành phố Hải Phòng vào hoạt động thực từ năm 2020, lộ trình thực giải pháp đề tài đề xuất đƣợc trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Lộ trình thực giải pháp giai đoạn 2013-2020 Năm Giải pháp Hoạch định chiến lƣợc HTDLĐĐ Phát triển dịch vụ thông tin đất đai Lộ trình giải pháp xây dựng CSDL đất đai Phát triển nguồn nhân lực đa ngành Phát triển đồng hạ tầng công nghệ thông tin Các giải pháp lƣới khống chế tọa độ Các giải pháp liệu đồ Các giải pháp hồ sơ địa Các giải pháp liệu giá đất Các giải pháp hồ sơ địa giới hành Các giải pháp chế, sách thu thập, phân phối liệu Các giải pháp đáp ứng nhu cầu thông tin đất đai xã hội Các giải pháp đầu tƣ kinh phí Các giải pháp xây dựng hệ thống thông tin đất đai Các giải pháp đội ngũ cán 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nhìn chung, giải pháp phát triển hạ tầng liệu đất đai tập hợp giải pháp mang tính đồng cần thực song song để đảm bảo cho hợp phần hạ tầng liệu đất đai mức độ tƣơng thích với Tuy nhiên, triển khai lúc giải pháp khó khả thi hạn chế kinh phí nhân lực thành phố Hải Phịng, thế, số giải pháp chƣa có tính cấp bách cao bắt đầu thực chậm so với giải pháp khác vài năm (ví dụ nhƣ lƣới khống chế, liệu giá đất, ) Trong số giải pháp đề tài đề xuất cần đặc biệt ý đến vấn đề phát triển dịch vụ thông tin đất đai định hƣớng thị trƣờng, xã hội hóa hoạt động thu thập thơng tin đất đai, đổi chế phối hợp thu thập sử dụng thơng tin đất đai vấn đề mang tính đột phá, có ý nghĩa định phát triển hạ tầng liệu đất đai (tại trang 113 luận văn, kết luận nói giải pháp trọng tâm) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hạ tầng liệu đất đai tập hợp giải pháp đồng cơng nghệ, sách, chuẩn, nhân lực hoạt động cần thiết để thu thập, xử lý, phân phối, sử dụng bảo quản liệu đất đai liệu có liên quan Hạ tầng liệu đất đai yêu tố đóng vai trị then chốt hệ thống quản lý đất đai đại Do nguyên nhân mang tính khách quan chủ quan, Việt Nam nói chung thành phố Hải Phịng nói riêng chƣa hình thành đƣợc hạ tầng liệu đất đai theo nghĩa Tại thành phố Hải Phòng, Trung ƣơng quyền địa phƣơng có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận, nhƣng nhiều vấn đề cần giải để thiết lập hạ tầng liệu đất đai Nổi cộm vấn đề số lƣợng chất lƣợng liệu đất đai, bao gồm liệu không gian liệu thuộc tính Xung quanh vấn đề bất cập cịn tồn chế, sách phối hợp thu thập sử dụng thông tin đất đai, dẫn đến khả đáp ứng thông tin đất đai cho xã hội mức hạn chế Bên cạnh đó, vấn đề trình độ nguồn nhân lực, sách đầu tƣ, phát triển hạ tầng công nghệ thông tin trở ngại lớn việc phát triển hạ tầng liệu đất đai Trên sở phân tích thực trạng hạ tầng liệu đất đai thành phố Hải Phịng, luận văn đề xuất nhóm giải pháp có tính đồng để phát triển hạ tầng liệu đất đai thành phố Các giải pháp trọng tâm phát triển dịch vụ thông tin đất đai định hƣớng thị trƣờng, xã hội hóa hoạt động thu thập thông tin đất đai, đổi chế phối hợp thu thập sử dụng thông tin đất đai Cùng với giải pháp trọng tâm, loạt giải pháp liệu hồ sơ địa chính, liệu giá đất, phát triển nguồn nhân lực hồn thiện hạ tầng cơng nghệ thơng tin thành phố Hải Phòng đƣợc đề xuất Tác giả luận văn mong UBND thành phố Hải Phòng xem xét khả triển khai thực giải pháp đề xuất để hƣớng tới mục tiêu xây dựng hạ tầng liệu đất đai bắt đầu hoạt động có hiệu từ năm 2020, hỗ trợ đắc lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố đƣa Hải Phòng trở thành địa phƣơng dẫn đầu nƣớc khả đáp ứng nhu cầu thông tin đất đai xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Quốc Bình, Nghiên cứu xây dựng phần mềm hệ thống thông tin đất đai cấp sở khu vực đô thị (thử nghiệm phƣờng Nguyễn Du, quận Hai Bà Trƣng, thành phố Hà Nội) Báo cáo đề tài NCKH cấp ĐHQGHN, 2010 Sở TN&MT Hải Phòng, Đề án tăng cường lực quản lý nhà nước đất đai, Hải Phòng, 2012 Tổng cục Quản lý đất đai, Dự án xây dựng sở liệu đất đai, Hà Nội, 2012 UBND Thành phố Hải Phòng Báo cáo số 184/BC-UBND ngày 05/10/2012 thực trạng quản lý nhà nước địa giới hành địa bàn thành phố Hải Phòng, 2012 Đặng Hùng Võ, Nguyễn Đức Khả, Cơ sở địa chính, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Tiếng Anh De Vries W., LII introduction Lecture notes ITC, The Netherlands, 2009 European Commission, Kadaster-on-line: Direct access to land-registry products via Internet in The Netherlands Good Practice case study, 2006 European Parliament, Directive 2007/2/EC of the European Parliament and of the Council of 14 March 2007 on establishing an Infrastructure for Spatial Information in the European Community (INSPIRE) Official Journal of the European Union, 25/4/2007 Global Spatial Data Infrastructure Association (GSDI) Spatial Data Infrastructure Cookbook 2009 Có địa http://memberservices.gsdi.org/ files/?artifact_id=655 10 Gustafsson S., Drewniak A., EULIS - European Land Information Service FIG Working Week 2008, Stockholm, Sweden 14-19 June 2008 11 Kaufmann J., Steudler D., Cadastre 2014 - a vision for a future cadastral system FIG, 1998 12 Leenders G., European land information service (EULIS) 2009 Có địa www.eulis.eu 13 Lemmen C et al., Transforming the Land Administration Domain Model (LADM) into an ISO Standard (ISO19152) FIG Working Week 2009, Eilat, Israel, 3-8 May 2009 14 McLaughlin, J and Nichols, S., Developing a national spatial data infrastructure Journal of Surveying Engineering ASCE 120(2), 1994, pp 6276 15 Nik Mohd Zain bin Hj Nik Yusof, The National Infrastructure for Land Information System (NaLIS), applying Information Technology to improve the utilisation of land data in Malaysia Commission Symposium on Cadastral Systems in Developing Countries, Penang, Malaysia, May 1997 16 Perkins G., Department of Land Infrastructure (DLI), Western Australia: Landgate – a case study International Conference on Enhancing Land Registration and Cadastre for Economic Growth (Organised by FIG, GIS Development, CSDMS, supported by United Nations University), New Delhi, India, 31 January - February 2006 17 Van Loenen B., Developing Geographic Information Infrastructures: The Role of Information Policies, IOS Press/Delft University Press, 2006 ... Thu thập số liệu phân tích, đánh giá thực trạng hạ tầng liệu đất đai địa bàn thành phố Hải Phòng - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển hạ tầng liệu đất đai thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên... tầng liệu đất đai thành phố Hải Phòng Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hạ tầng liệu đất đai địa bàn thành phố Hải Phịng, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hạ tầng liệu đất đai phục... Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hạ tầng liệu đất đai thành phố Hải Phòng Chương TỔNG QUAN VỀ HẠ TẦNG DỮ LIỆU ĐẤT ĐAI 1.1 Khái niệm hạ tầng liệu đất đai Hạ tầng liệu đất đai (Land Information

Ngày đăng: 23/12/2021, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w