1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích cán cân thương mại của việt nam giai đoạn 2016 – 2019

37 95 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VĨ MƠ Chun đề số: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: ThS Đoàn Thị Thủy Lớp Kinh tế Vĩ Mơ: 701021 Nhóm : 25 Danh sách sinh viên thực hiện: Võ Trung Thiện MSSV: 71900580 Tôn Nữ Minh Hân MSSV: 21800234 Đỗ Nguyễn Huỳnh Anh MSSV: 71900689 Huỳnh Thị Thanh Tuyền MSSV: 71900633 Nguyễn Phan Hạ Dy MSSV: 71900387 Nguyễn Thị Hồng Gấm MSSV: 71900769 Lê Ngọc Phụng MSSV: 71900536 Phạm Thị Tuyết Trinh MSSV: 71900622 Thạch Hậu MSSV: 71901996 10 Trương Ngọc Ánh MSSV: 71900355 TPHCM, THÁNG 10 NĂM 2020 Đánh giá mức độ đóng góp thành viên ST T Họ Tên Nội dung thực Tỉ lệ hồn thành cơng việc Tìm hiểu xây dựng PowerPoint Đỗ Nguyễn Huỳnh Anh Trương Ngọc Ánh Thạch Hậu Nguyễn Phan Hạ Dy Xây dựng mở đầu kết luận 85% Nguyên Thị Hồng Gấm Tìm hiểu nội dung chương 85% Tơn Nữ Minh Hân Tìm hiểu nội dung chương 85% Lê Ngọc Phụng Tìm hiểu nội dung chương 85% Võ Trung Thiện Tìm hiểu nội dung chương Huỳnh Thị Thanh Tuyền 10 Phạm Thị Tuyết Trinh Soạn nội dung câu hỏi trả lời Xây dựng mở đầu kết luận Thuyết trình tiểu luận Tìm hiểu xây dựng PowerPoint Soạn nội dung câu hỏi trả lời Tổng hợp hồn thành tiểu luận Tìm hiểu nội dung chương Tổng hợp hồn thành tiểu luận Tìm hiểu nội dung chương Thuyết trình tiểu luận 90% 90% 90% 90% 95% 90% ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ************* ĐIỂM THUYẾT TRÌNH KINH TẾ VĨ MƠ 20% HỌC KỲ NĂM HỌC 2020-2021 Tên thuyết trình 20% : Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Nhóm thực hiện: Nhóm ca: thứ Đánh giá: TT Hình thức trình bày: Kí tên - Nội dung thuyết trình - Thiết kế slides - Khả diễn đạt người thuyết trình - Tương tác với lớp Phản biện: - Kĩ trả lời câu hỏi - Tinh thần nhóm Kiểm sốt thời gian Tổng điểm Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ************* ĐIỂM BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 20% HỌC KỲ NĂM HỌC 2020-2021 Tên tiểu luận 20% : Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Nhóm thực hiện: Nhóm ca:3 thứ Đánh giá: TT Tiêu chí Hình thức trình bày: - Trình bày quy định hướng dẫn (font, số trang, mục lục, bảng - Khơng lỗi tả, lỗi đánh máy, lỗi trích dẫn tài liệu tham khảo - Trình bày đẹp, văn phong sáng, không tối nghĩa Nội dung: Lời mở đầu: trình bày tóm tắt nội dung cấu trúc tiểu luận Chương 1: Giới thiệu Phân tích Lý thuyết Chương 2: Ứng dụng thực tiễn Chương 3: Kết luận Tổng điểm Điểm chữ: (làm tròn đến số thập phân) Ngày ……….tháng …… năm 20… Giảng viên chấm điểm Danh mục từ viết tắt WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ASEA N Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á USD Đô la Mỹ XK Xuất FTA Hiệp định thương mại tự TFP Năng suất nhân tố tổng hợp FDI Đầu tư trực tiếp nước CPI Chỉ số giá tiêu dùng FED Cục Dự trữ Liên bang EU Liên minh Châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU CPTPP Hiệp định Đối tác Tiến xun Thái Bình Dương TCTD Tổ chức tín dụng NSNN Ngân sách nhà nước AANZFTA Hiệp định Thương mại tự ASEAN AIFTA Hợp tác ASEAN Ấn Độ EAEU VTFTA Hiệp hội Du lịch Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu Danh mục hình ảnh MỤC LỤC Phần Mở đầu Hội nhập kinh tế xu phát triển giới tiến tới tồn cầu hóa nhiều lĩnh vực Trong xu đó, q trình hội nhập Việt Nam diễn nhanh chóng từ cơng đổi diễn vào năm 1986 Hội nhập kinh tế mang đến cho Việt Nam nhiều hội mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ khoa học kỹ thuật, tăng mạnh nguồn vốn đầu tư phát triển, giảm thuế quan, yêu cầu chất lượng sản phẩm đảm bảo hơn, tăng đối thủ cạnh tranh Nhìn lại chặng đường 13 năm Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới (WTO), quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam có thay đổi đáng kể, cho thấy bước tiến mạnh mẽ hoạt động xuất nhập Dựa theo số liệu thống kê báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, xuất nhập Việt Nam cán mốc trị giá 300 tỷ USD năm 2015; vào tháng 12/2017 tổng trị giá xuất nhập đạt mức 400 tỷ USD; năm 2019 tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa/ dịch vụ nước ta đạt ước tính 517,26 tỷ USD tăng lên so với năm 2018 7,6%, tổng kim ngạch xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4%; trị giá nhập 253,07 tỷ USD, tăng 6,8%; cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 thặng dư 11,12 tỷ USD – mức xuất siêu cao từ trước đến tăng 62,9% so với năm trước Nhờ thay đổi rõ rệt mà thứ hạng xuất nhập Việt Nam (theo công bố xếp hạng WTO) tăng lên rõ rệt, cụ thể năm 2018 Việt Nam xếp thứ 26 xuất thứ 23 nhập Việt Nam năm nhóm 30 nước vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập hàng hóa lớn phạm vi tồn cầu; khối ASEAN, Việt Nam có vị trí thứ xuất nhập khẩu, sau Singapore Thái Lan Tuy nhiên, đằng sau số tăng trưởng ấn tượng hàng loạt vấn đề cần làm rõ: Liệu mức tăng trưởng có thực tích cực cho kinh tế Việt Nam khơng? Tỷ giá hối đối, sách tài ngồi nước, xuất nhập khẩu, có tác động đến cán cân thương mại? Những quốc gia có quan hệ xuất nhập lớn với Việt Nam? Khu vực kinh tế đóng vai trò chủ yếu việc gia tăng cán cân thương mại thời gian qua? Xu hướng tăng trưởng có bền vững hay khơng? Từ định hướng nhóm em lựa chọn vấn đề: Phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Cấu trúc tiểu luận gồm phần: Phần Mở đầu; Phần Nội dung; Phần Kết luận Phần Nội dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chung: Cán cân thương mại mục tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại thay đổi xuất nhập quốc gia khoảng thời gian định (quý năm) mức chênh lệch chúng (xuất trừ nhập khẩu) Khi mức chênh lệch lớn 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân ( Theo Wikipedia ) Cán cân thương mại gọi xuất ròng thặng dư thương mại Khi cán cân thương mại có thặng dư, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương Khi cán cân thương mại có thâm hụt, xuất ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm Lúc cịn gọi thâm hụt thương mại Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng, thặng dư/thâm hụt thương mại lý luận thương mại quốc tế rộng cách xây dựng bảng biểu cán cân toán quốc tế lẽ chúng bao gồm hàng hóa lẫn dịch vụ ( Theo Wikipedia ) Theo Nghị định số 164/1999/NDD-CP ngày 16/11/2009 phủ quản lý cán cân thương mại Việt Nam, Cán cân thương mại Việt Nam quy định bảng tổng hợp có hệ thống tồn tiêu giao dịch kinh tế Người cư trú Người không cư trú thời kỳ định Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giao quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi phân tích cán cân thương mại 1.2 Tác dụng cán cân thương mại: Bảng cán cân thương mại có tác dụng sau: _ Cung cấp thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ quốc gia, cụ thể thể thay đổi tỉ giá hối đoái đồng nội tệ so với ngoại tệ _Phản ánh khả cạnh tranh thị trường quốc tế quốc gia _Phản ánh tình trạng cán cân tài khoản vãng lai nợ nước ngồi, ảnh hưởng đến ổn định kinh tế vĩ mô Để đánh giá khả chịu đựng cán cân tài khoản vãng lai thường sử dụng số số xuất khẩu/GDP, số nợ/xuất khẩu, tỉ lệ tăng trưởng nhập khẩu/ tăng trưởng xuất khẩu, tỉ lệ mức lãi suất trả nợ mức tăng xuất Thông thường chuyên gia thường sử dụng số nợ/xuất để đánh giá tình trạng cán cân tài khoản vãng lai _Thể mức tiết kiệm, đầu tư thu nhập thực tế Mối quan hệ cán cân thương mại với tiết kiệm đầu tư thể qua công thức: X-M=(S-I) + (T-G) 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: Những yếu tố gây ảnh hưởng đến cán cân thương mại tỷ giá hối đối, sách tài chính, nhập khẩu, xuất Cụ thể sau: 1.3.1 Tỷ giá hối đoái: Đây yếu tố quan trọng quốc gia có ảnh hưởng lên cán cân thương mại rõ ràng Nguồn: Ảnh mạng Hình 1.1 Ảnh Minh họa tỷ giá hoái đối Khi mà tỷ giá đồng tiền quốc gia mà tăng giá hàng nhập theo mà rẻ Trong giá hàng hóa xuất lại có xu hướng ngược lại, trở nên đắt so với hàng nước Điều gây bất lợi cho xuất khẩu, thuận lợi cho nhập ảnh hưởng xấu đến xuất ròng Còn với trường hợp tỷ giá đồng nội tệ giảm xuất có lợi thế, cịn nhập gặp bất lợi làm cho xuất ròng tăng lên 1.3.2 Nhập khẩu: Nhập có xu hướng tăng mà GDP tăng chí cịn tăng nhanh Ngồi GDP nhập cịn phụ thuộc giá tương đối hàng hóa sản xuất nước hàng hóa sản xuất nước ngồi Vì mà giá nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế nhập tăng lên ngược lại 1.3.3 Xuất khẩu: Xuất yếu tố có ảnh hưởng lên cán cân thương mại, chủ yếu phụ thuộc diễn biến quốc gia khác Do xuất nước nhập nước khác Vì mà chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng thu nhập quốc gia bạn hàng Trong mơ hình kinh tế, xuất thường coi yếu tố tự định Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam Hình 1.2 Biểu đồ Xuất – nhập hàng hóa cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2019 1.3.4 Các sách phủ: Bao gồm sách thương mại, sách đầu tư, sách tỉ giá sách khác thuế, lãi suất, tiêu dùng…có ảnh hưởng quan trọng đến cán cân thương mại tác động trực tiếp gián tiếp làm cho cán cân thương mại xấu hay cải thiện cán cân thương mại dài hạn hay ngắn hạn 1.4 Cán cân thương mại kinh tế: 10 - Năm 2018, năm đạt nhiều kỷ lục xuất hàng hóa Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá hàng hóa xuất nhập nước, đạt 480,17 tỷ USD, tăng 52 tỷ USD so với kết thực năm 2017 Trong đó, xuất thiết lập kỷ lục với kim ngạch đạt gần 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017, vượt xa tiêu kế hoạch Quốc hội Chính phủ giao (chỉ tiêu Quốc hội giao tăng 7-8%; tiêu Chính phủ giao tăng 8-10%) Nếu tính theo giá trị tuyệt đối, xuất năm 2018 tăng thêm 28,36 tỷ USD so với năm trước Nhóm mặt hàng xuất lớn nước ta năm 2018 điện thoại linh kiện loại với trị giá ghi nhận lên đến 49,1 tỷ USD, chiếm 1/5 tổng trị giá hàng xuất Năm 2018 năm thứ liên tiếp xuất siêu Việt Nam, mức thặng dư kỷ lục lên gần 6,8 tỷ USD (cao nhiều so với năm 2016 1,78 tỷ USD năm 2017 2,11 tỷ USD) Trong năm 2018, Việt Nam có thặng dư cán cân thương mại với 150 nước, vùng lãnh thổ có thâm hụt với 85 nước, vùng lãnh thổ Về việc trì xuất siêu, Việt Nam đạt xuất siêu năm kể từ năm 2012 đến nay, năm 2015 có cán cân thương mại thâm hụt Kết góp phần cân cán cân toán ổn định số kinh tế vĩ mô kinh tế.Theo Tổng cục Hải quan, năm 2018 có 85,6 nghìn doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập hàng hóa, năm 2017 có 79,8 nghìn doanh nghiệp Ước tính đến năm 2020, Việt Nam có 100 nghìn doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa Khơng chủ động tham gia hoạt động ngoại thương, doanh nghiệp tận dụng tốt hội từ hội nhập Theo đó, tất thị trường mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) ghi nhận tăng trưởng vượt trội, thị phần xuất thị trường trọng điểm khẳng định Tăng trưởng xuất nhiều thị trường, đạt mức hai số như: Xuất sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, tăng 16,6% so với năm 2017; Xuất sang thị trường ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, tăng 13,9%; Xuất sang Nhật Bản đạt 18,85 tỷ USD, tăng 11,8%, xuất sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, tăng 22,8% Nhiều mặt hàng xuất tận dụng tốt hội từ cắt giảm thuế quan thị trường có FTA để tăng trưởng Sau Hiệp định AANZFTA có hiệu lực, với mức thuế suất thuế nhập 0%, xuất điều sang Australia tăng trưởng bình quân đạt 12,9%/năm; Thủy sản đạt 6,9%/năm; Hồ tiêu xuất sang Nhật Bản tăng trưởng đạt 12,8%/năm; Cà phê đạt 8,0%/năm sau Hiệp định VJFTA có hiệu lực; hay hồ tiêu xuất sang Ấn Độ tăng trưởng đạt 14,3%/năm, thủy sản đạt 12,3% năm sau Hiệp định AIFTA có hiệu lực; sau Hiệp định Việt Nam - EAEU có hiệu lực, hạt điều xuất sang Liên bang Nga tăng 59,6%, rau tăng 19,9%, dệt may tăng 53,5% - Năm 2019 + Đối với lĩnh vực sản xuất công nghiệp: tháng đầu năm số sản xuất công nghiệp tăng 9,5% so với kỳ năm trước, trì tỷ lệ tăng dần qua tháng Giá trị gia tăng ngành công nghiệp ước tăng 9,13%, vượt mục tiêu đề kịch tăng trưởng (là 6T/2019 tăng 9,09%) Chỉ số sản xuất công nghiệp nhóm ngành Khai khống Sản xuất, phân phối điện đạt cao so với kịch dự kiến: Ngành khai khoáng tăng 1,2%, vượt mục tiêu đề kịch tăng trưởng (mục tiêu giảm 7%), nhờ khai thác than, quặng kim loại tăng cao, bù đắp cho sụt giảm khai thác dầu thơ khai thác dầu thơ có mức giảm thấp kỳ năm trước Ngành điện sản xuất, cung ứng phân phối điện theo kế hoạch, vận hành hệ thống điện an toàn, linh hoạt, kịp thời, mức tăng trưởng vượt mục tiêu đề ra, tăng trưởng 9,8% tháng đầu năm 2019 (mục tiêu 9,6%) Chỉ số sản xuất ngành chế biến, chế tạo tăng 10,8% so với kỳ, đạt thấp mục tiêu đề Bộ Công Thương (mục tiêu 12,7%) thấp so với kỳ (cùng kỳ tăng 12,7%) Tuy nhiên điểm sáng, đóng góp vào tăng trưởng khu vực cơng nghiệp tăng trưởng toàn kinh tế.Như vậy, đến thời điểm nay, tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp bám sát theo kịch đề + Đối với hoạt động xuất, nhập khẩu: • Xuất hàng hóa Việt Nam tháng đầu năm 2019 trì tốc độ tăng trưởng khả quan, tăng 7,1% so với kỳ năm 2018 • Xuất khối doanh nghiệp nước tiếp tục ghi nhận vươn lên mạnh mẽ có mức tăng cao 10,4% Đây mức tăng cao mức tăng trưởng chung (7,1%) cao xuất khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng 5,7%, qua cho thấy vai trị ngày tích cực khối doanh nghiệp nước tăng trưởng xuất nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung • Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực, giảm hàm lượng xuất thơ, tăng xuất sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp, tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng từ mức 82% tháng năm 2018 lên 83,5% tháng đầu năm 2019 • Tính đến hết tháng năm 2019, có 22 mặt hàng xuất đạt tỷ USD, tăng mặt hàng so với tháng năm 2018 Có tới 35/45 mặt hàng có kim ngạch xuất tăng so với kỳ năm 2018 Đáng ý tháng đầu năm bổ sung thêm mặt hàng đạt giá trị tỷ USD so với kỳ năm trước rau xơ, sợi dệt với kim ngạch xuất đạt 2,08 tỷ USD 2,01 tỷ USD • Việt Nam tận dụng tốt ưu đãi thuế quan FTA ký kết để mở rộng thị trường xuất Trong tháng đầu năm 2019, xuất sang thị trường có ký kết FTA với Việt Nam đa số đạt mức tăng trưởng tốt xuất sang Nhật Bản tăng 9,1%; xuất sang Hàn Quốc tăng 6,0%; xuất sang ASEAN tăng 6,7% Đặc biệt, kim ngạch xuất sang thị trường thành viên CPTPP đạt mức tăng tốt, thể bước đầu tận dụng hiệu cam kết từ hội nhập để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hố thị trường xuất • Cơ cấu hàng hóa nhập ổn định theo chiều hướng tích cực với kim ngạch nhập nhóm hàng nguyên, nhiên, vật liệu máy móc thiết bị phục vụ chủ yếu cho sản xuất gia công xuất tăng nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng từ việc mở rộng sản xuất đầu tư doanh nghiệp • Cán cân thương mại Việt Nam trì đà xuất siêu, với kim ngạch xuất siêu mức 1,64 tỷ USD • Trong bối cảnh thương mại toàn cầu sụt giảm, xuất nhiều nước khu vực tăng thấp, xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày gia tăng kết xuất tháng đầu năm 2019 Việt Nam xem kết tích cực cho thấy nỗ lực lớn cộng đồng doanh nghiệp địa phương thực giải pháp thúc đẩy sản xuất xuất + Đối với lĩnh vực thương mại nước: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng đầu năm đạt 2.391,1 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với kỳ năm trước, đạt mục tiêu đề kịch tăng trưởng ngành Công Thương Mức tăng thấp mức tăng tháng năm 2018 cao mức tăng tháng năm giai đoạn 20152017 Có thể nói, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tiếp tục trì mức tăng trưởng tốt, tạo tiền đề cho việc thực mục tiêu năm 2019 tăng mức 11,5 - 12% + Về công tác hội nhập quốc tế tháng đầu năm 2019, Bộ Cơng Thương chủ trì tham dự kiện hợp tác nội khối ngoại khối ASEAN; Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đại diện cho Việt Nam Cao ủy thương mại Cecilia Malmstrom, Bộ trưởng Romania phụ trách kinh doanh, thương mại doanh nghiệp Stefan-Radu Oprea đại diện cho EU ký kết thức Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu - EU (EVFTA) Bên cạnh đó, Bộ tiến hành rà soát văn quy phạm pháp luật để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với EVFTA, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư trình nghiên cứu đánh giá tác động Hiệp định EVFTA kinh tế Việt Nam; Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành xây dựng phương án trình Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán ký kết Hiệp định FTA với Anh có nội dung tảng Hiệp định EVFTA ; Ngoài ra, Bộ có nhiều hoạt động, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận thị trường, chuẩn bị thủ tục, nguồn hàng hóa xuất sang thị trường CPTPP 1.6 Đánh giá chung 2.2.1 Thuận lợi -Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo hướng tích cực, với quy mơ mặt hàng xuất tiếp tục mở rộng Việt Nam có đà tăng trưởng ấn tượng vững q trình đổi nói chung cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh thời gian qua nói riêng Và có ổn định tích cực mơi trường trị kinh tế vĩ mơ, tiến trì tốc độ tăng trưởng cao, kiểm soát lạm phát & thâm hụt ngân sách, cải thiện dự trữ ngoại hối, nợ xấu hệ số tín nhiệm quốc gia; năm 2019, sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ ngành vận tải viễn thông không ngừng cải tiến giúp cộng hưởng động lực tăng trưởng từ xuất khai thác tổng cầu thị trường nội địa kinh tế gần 100 triệu dân -Nhiều mặt hàng xuất ta giữ vị trí quan trọng xếp hạng thành tích xuất giới, như: dệt may (đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng 33 tỉ USD); da giày (thứ giới sản xuất thứ xuất với kim ngạch vào khoảng 17 tỷ USD); điện tử (đứng thứ 12 giới xuất khẩu, mặt hàng điện thoại di động đứng thứ giới với kim ngạch vào khoảng khoảng 50 tỷ USD); thủy sản (đứng thứ tư giới xuất với kim ngạch vào khoảng tỷ USD); đồ gỗ (đứng thứ giới xuất với kim ngạch vào khoảng tỷ USD) số mặt hàng nông sản khác cà phê, hồ tiêu, gạo…luôn đứng nhóm quốc gia xuất lớn giới; nhiều mặt hàng Việt Nam, đặc biệt mặt hàng cá basa, tôm tiếp tục xuất sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU… với thuế suất 0% mức thấp -Đồng thời, thu nhập người dân cải thiện với bình quân GDP đầu người năm 2019 đạt gần 2.800 USD, tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,45%; 10 năm qua, thị trường nước giữ vững đà tăng trưởng cao, ổn định với tốc độ tăng tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ xã hội đạt xấp xỉ 17,5%, cao lần so với mức tăng trưởng GDP Việt Nam trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn toàn cầu (đứng vị trí thứ nhóm 30 quốc gia có tiềm mức độ hấp dẫn đầu tư lĩnh vực bán lẻ tồn cầu theo Cơng ty tư vấn A.T Kearney) Các thương hiệu bán lẻ doanh nghiệp nước phát triển mạnh mẽ với số thương hiệu lớn có tốc độ phát nhanh Việt Nam tạo câu chuyện huyền thoại công giảm nghèo nằm nhóm nước có tốc độ tăng trưởng số HDI cao giới (năm 2019 0,63, Việt Nam xếp thứ 118 tổng số 189 nước) Việt Nam gần mức trần nhóm nước có HDI mức trung bình cần thêm 0,007 điểm để vào nhóm nước có HDI mức cao -Cách mạng Cơng nghiệp (CMCN) 4.0 lan rộng “góp mặt” FTA Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) kỳ vọng mang lại nhiều hội phát triển cho kinh tế Việt Nam thông qua việc mở rộng xuất khẩu, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, giúp cải thiện chuỗi cung ứng Việt Nam Bên cạnh đó, FTA tác động tích cực tới lao động, ngành thâm dụng lao động dệt may, da giày dự báo hưởng lợi nhiều Ngoài ra, tác động từ CPTPP EVFTA cịn đến từ việc tạo sức ép cải thiện thể chế môi trường kinh doanh, tác động tích cực trung dài hạn Tiềm nằm lĩnh vực (kinh tế xanh, kinh tế sáng tạo, kinh tế số, phát triển đô thị thông minh) Lĩnh vực kết cấu hạ tầng bất động sản (nhà ở, văn phòng, bất động sản du lịch, bán lẻ, logistics, khu cơng nghiệp) có nhiều hội cho giới đầu tư nước khai phá… 2.2.2 Khó khăn Ở nước ta "cơng ty phụ trợ đơn giản, quy mô sx nhỏ chủ yếu sản xuất chi tiết đơn giản giá trị gia tăng thấp có chênh lệch lực phụ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam với yêu cầu hãng sản xuất tồn cầu - Cơ cấu kinh tế nhìn chung yếu so với nước khác, chọn điểm trọng yếu, phải xem xét đến hai yếu tố số lan tỏa nội dung nhập kích hoạt số Nhưng nước ta, số ngành cơng nghiệp xây dựng có tỷ trọng vốn đầu tư lớn số lan tỏa nội dung thấp Trong số kích thích nhập lại cao bất thường - Trong thực tế , sách hộ trợ Việt Nam nhiều cảm tính cạnh tranh hệ thống bảo hộ có hiệu lực - bảo hộ sản xuất ngày giảm, thâm chí nhóm cịn lại có âm tỷ lệ Ngược lại, với ngành cạnh tranh số chủ sở hữu cho sản xuất lại ngày tăng -Quy xuất nhỏ, kim ngạch xuất bình quân dầu người đạt mức 473 USD / người thấp so với nước khu vực giới -Xuất tăng trưởng nhanh dễ bị tổn thương biển động giá thị trường giới hay xuất rào cản thương mại nước ngòai -Cơ cấu mặt hàng xuất khầu chưa hợp lý, thể phương diện: Chủng loại hàng hoá xuất đơn điệu, chậm xuất mặt hàng xuất có đóng góp kim ngạch đáng kể; mặt hàng xuất có giá trị gia tăng thấp, xuất chủ yếu phụ thuộc vào cảc mặt hàng khống sản, nơng, lâm; thuỷ, hải sản, mặt hàng công nghiệp dệt may, da giày, điện tử linh kiện máy tính chủ yếu cịn mang tính chất gia cơng; q trình chuyến dịch cầu mặt hàng xuất theo hướng cơng nghiệp hóa diễn chậm chưa có giải pháp bản, triệt để -Về thực chất, cấu hàng xuất thời gian qua chủ yếu chuyển dịch theo chiều rộng, chưa vào chiều sâu, xuất chủ yếu dựa vào khai thác lợi sẵn có mà chưa khai thác lợi cạnh tranh thơng qua việc xây dựng ngành cơng nghiệp có liên kết chặt chẽ với đề hình thành chuỗi gia trị gia tăng xuất lớn - Khả chủ động nắm bắt hội thuận lợi để thâm nhập khai thác thị trường xuất nhiều hạn chế Chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc gia nhập WTO, hiệp định thương mại song phương khu vực ký kết Việt Nam đối tác đề khai thác hết tiếm thị trường lón Hoa Kì, EU, Trung Quốc -Cơng tác mạng lưới đại diện, đặc biệt thương mại nước ngồi cịn nhiều yếu kém, chưa thực hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu, chương trình xúc tiến thương mại nhỏ lè rời rạc, hiệu chưa cao - Thị trường xuất tăng trưởng không đều, thị trường ASEAN, EU, Hoa Kỳ tăng trưởng cao số thị trường quan trọng khác tăng chậm giảm Trung Quốc, Nhật Bản Australia -Tỷ giá hối đóai giữ mức thấp số nước đặc biệt Trung Quốc (VN nhập tói 90%) gây khó khăn việc điều chỉnh cán cân thương mại VN -Đặc biệt, dịch COVID-19 để lại tác động đa diện kinh tế-xã hội, không cho Trung Quốc, mà giới, có Việt Nam Dịch bệnh ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh du lịch, việc thông thương, lại cửa khẩu, nhu cầu sản phẩm nông sản việc vận chuyển giao nhận hàng hóa tỉnh, thành Trung Quốc với Việt Nam; làm chậm lại tiến trình thúc đẩy đàm phán mở cửa thị trường tháo gỡ khó khăn số sản phẩm mạnh Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc -Dịch bệnh làm sụt giảm hàng tỷ USD kim ngạch xuất nông sản làm rớt giá nhiều mặt hàng nông sản tạo áp lực lên thị trường chứng khoán, lao động, việc làm, đời sống, sinh hoạt tâm lý người dân Hệ thống ngân hàng chịu tác động gián tiếp chủ yếu thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, khách hàng thân ngân hàng, làm giảm cầu tín dụng giảm, tiềm ẩn nợ xấu tăng giảm giao dịch trực tiếp quầy giao dịch, có gia tăng giao dịch qua ngân hàng số, tốn khơng dùng tiền mặt -Dịch Covid-19 cịn làm đứt gãy số chuỗi cung ứng cung ứng nguyên liêu đầu vào tiêu thụ đầu sản phẩm doanh nghiệp, dệt may da giầy, ngành nông sản…; ngành dịch vụ du lịch bán lẻ… phụ thuộc thị trường Trung Quốc; làm gia tăng yêu cầu lùi thời hạn đàm phán ký kết biện pháp thúc đẩy mở cửa thị trường Việt Nam nước gia tăng biện pháp bảo hộ thị trường phi thuế quan lo ngại bùng nổ tái phát dịch bệnh gắn với chất lượng hàng hóa, dịch vụ yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm; Khả tăng tranh chấp hoạt động thực hợp đồng kinh doanh nước quốc tế gắn với nguyên nhân gián đoạn dịch bệnh 2.2.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại - Do lạm phát tăng cao: yếu tố lạm phát phần tác động mạnh mẽ đến cán cân thương mại, việc lạm phát tăng cao nâng cao số cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nước tăng ngược lại Đây quy luật vô tự nhiên -Chênh lệch tiết kiệm đầu tư + Đầu tư tăng cao : Chính sách tiền tệ bng lỏng phần làm giảm lãi suất nước làm tăng đầu tư nước +Mức tiết kiệm thấp : Ngoài việc mức tiết kiệm người dân thấp việc tăng trưởng ấm lên thị trường bất động sản chứng khoán tạo kích thích tiêu dùng người dân từ giảm tiết kiệm - Do thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai Ở nước ta tập trung theo đuổi mục tiêu lớn tốc độ tăng trưởng kinh tế nhiều năm trở lại đây, thêm vào thời điểm suy thoái kinh tế khiến cho Chính phủ phải tăng chi ngân sách để đảm bảo điều Ngoài , sách dự án đầu tư tràn lan thực nhiều chưa thực thu hiệu - Do cấu hàng hóa xuất - nhập khẩu: cấu hàng hóa coi vấn đề thương mại tạo thương mại, có đến 2/3 giá trị xuất nguyên liệu nhập khẩu; tỉ lệ xuất tăng làm tăng tỷ lệ nhập Đồng thời lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ nước ta nhiều mặt hạn chế, chưa hoàn hoàn gia nhập vào chuỗi giá trị khu vực mà dừng lại điểm lắp ráp - Chính sách giảm thuế nhập WTO cam kết thỏa thuận thương mại khu vực Việt nam bắt đầu thực sách giảm thuế nhập khẩu, đương nhiên điều tác động đến cán cân thương mại *Nguyên nhân tình trạng nhập siêu tăng Nhập siêu lớn liên tục tất nhiên điều không tốt cho ổn định kinh tế vĩ mô Về mặt lý thuyết, kinh tế tự thông thương với nhau,các doanh nghiệp kinh tế mua yếu tố đầu vào với chi phí thấp từ số kinh tế khác so với trước thông thương Đồng thời, doanh nghiệp kinh tế bán sản phẩm sang số kinh tế khác (không thiết kinh tế mà nhập khẩu) với mức giá đủ để thu mức lợi nhuận chấp nhận *Nguyên nhân sách tỷ giá Việc cán cân thương mại Việt Nam bị thâm hụt ngày lớn sau gia nhập WTO, đe doạ làm cân đối cán cân toán tổng thể, xuất phát từ nguyên nhân khác, quan trọng nguyên nhân tỷ giá.Giữa tỷ giá hối đoái cán cân thương mại có quan hệ đồng biến với CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2019  Đề xuất số định hướng giải pháp thời gian tới: Thứ nhất, tiếp tục củng cố tảng kinh tế vĩ mơ; kiểm sốt lạm phát; nâng cao lực ứng phó với biến động khó lường thị trường - thị trường giới; trì đà tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng sở cải thiện môi trường kinh doanh; ứng dụng thành tựu cách mang công nghiệp 4.0 vào phát triển kinh tế, chuyển đổi số kinh tế, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế gắn với đẩy mạnh thực ba đột phá chiến lược; đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Có thể thấy, áp dụng công nghiệp 4.0 vào kinh tế ta tiết kiệm thời gian, công sức không bị giới hạn không gian, khoảng cách địa lý, tiếp cận gần với hệ thống kiểm toán quốc tế, giảm sức ép cạnh tranh thị trường kiểm toán có doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi guy phá sản, giải thể, thu hẹp quy mô, phạm vi hoạt động Thứ hai, chủ động, linh hoạt điều hành sách tiền tệ, lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tỉ giá phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế để hỗ trợ cho sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế Nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung cho lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ khởi nghiệp; kiểm sốt tín dụng số ngành, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro Thứ ba, tiếp tục củng cố tái cấu trúc hệ thống tài chính, TCTD để thực huy động phân bổ nguồn lực tài cho phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường tài chính, thị trường bảo hiểm, thúc đẩy phát triển hệ thống thị trường tài Quyết liệt thực tái cấu trúc tập đoàn, tổng công ty nhà nước Đồng thời, tăng cường hiệu huy động nguồn lực, tiếp tục cải cách hệ thống sách thu đơi với cấu lại NSNN Nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển kinh tế xã hội gắn với thu hút tham gia đầu tư khu vực tư nhân Thứ tư, thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề cơng nghiệp hóa, đại hóa, hạ tầng sở, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; phát triển nông nghiệp; nông thôn theo mục tiêu, u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; thực có kết chương trình xây dựng nơng thơn Thứ năm, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước; nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng sách, thực phối hợp hiệu quản lý kinh tế vĩ mơ; tiếp tục thực sách tài khóa tiền tệ thận trọng, linh hoạt Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình, thúc đẩy cải cách hành Thứ sáu, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, thể chế kinh tế, hướng tới thị trường, phục vụ thị trường nhà nước kiến tạo phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ diễn ngày sâu rộng đảo chiều Khi ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu hay mua trái phiếu phủ cung tiền tăng lãi suất giảm Khi lãi suất giảm, đầu tư sản lượng tăng Điều hàm ý quy mô hoạt động kinh tế tăng Vì vậy, sách tiền tệ trường hợp gọi sách tiền tệ lỏng, sách nới lỏng tiền tệ hay sách tiền tệ mở rộng Ngược lại, ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu bán trái phiếu dẫn đến cung tiền giảm lãi suất tăng Sự gia tăng lãi suất làm giảm đầu tư sản lượng Nói cách khác, quy mô hoạt động kinh tế bị thu hẹp Phần Kết luận Trong giai đoạn 2016-2019, đáng ghi nhận việc xuất Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởng ấn tượng, mức tăng năm 2018 2019 tiếp tục mức cao Tăng trưởng xuất đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP, giúp giảm tỉ lệ thất nghiệp,thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa nước Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam trì đà xuất siêu khoảng 10 tỷ USD, với kim ngạch xuất hàng hóa ước đạt 264 tỷ USD, nhập khoảng 254 tỷ USD, tăng trưởng xuất khoảng 8%, tổng kim ngạch xuất nhập lần vượt 500 tỷ USD Năm 2019 Việt Nam ghi nhận loạt kết tích cực giao thương quốc tế cho thấy nỗ lực lớn cộng đồng doanh nghiệp địa phương thực giải pháp thúc đẩy sản xuất xuất Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế có nhiều biến động khó lường, thách thức nay: Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, dịch bệnh Covid 19, cầu tiêu dùng giảm; áp lực từ yêu cầu thực cam kết quốc tế theo FTA (Hiệp Hội Thương Mại Tự Do); biện pháp phòng vệ thương mại nước nhập áp dụng hàng hóa xuất từ Việt Nam, làm ảnh hưởng đến chuỗi sản xuất toàn cầu thương mại giới Chúng ta cần tìm số giải pháp nhằm trì đà xuất siêu thực mục tiêu tăng trưởng đề 9-10% TÀI LIỆU THAM KHẢO M.Hồng (26/12/2019), “Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 xuất siêu khoảng 10 tỷ USD”, Thời báo ngân hàng, download địa https://thoibaonganhang.vn/can-can-thuong-mai-hang-hoa-nam-2019-xuat-sieukhoang-10-ty-usd-96445.html Xuân Yến (15/01/2020), “Năm 2019 nước xuất siêu 11,12 tỷ USD”, Đấu thàu, download địa https://baodauthau.vn/nam-2019-ca-nuoc-xuat-sieu-11-12-ty-usd post83753.html Đào Hồng Thanh (08/09/2020), “CÁn cân thương mại gì?, Cập nhật tình hình cán cân thương mại nước ta nay”, 365 tìm việc, download địa https://timviec365.vn/blog/can-can-thuong-mai-la-gi-new6635.html Samuelson Paul A.; Kinh tế học; Nhà xuất Tài chính, 2007 Begg David, Fischer Stanley, Dornbusch Rudiger; Kinh tế học, Nhà xuất Thống kê, 2007 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1n_c%C3%A2n_th%C6%B0%C6%A1ng_m %E1%BA%A1i#:~:text=C%C3%A1n%20c%C3%A2n%20th%C6%B0%C6%A1ng %20m%E1%BA%A1i%20l%C3%A0,kh%E1%BA%A9u%20tr%E1%BB%AB %20%C4%91i%20nh%E1%BA%ADp%20kh%E1%BA%A9u) Theo thị trường tài Việt Nam (18/09/2020), “Cán cân thương mại cán cân Việt Nam mức ?”, TheBank, download địa https://thebank.vn/blog/16806-can-can-thuong-mai-la-gi-va-can-can-cua-viet-namdang-o-muc-nao.html Nguyễn Minh Phong; Nguyễn Trần Minh Trí, “ Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020 giai đoạn tới”, Nghiên cứu lập pháp, download địa http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=210469&fbclid=IwAR2U76K1OENWYdjfA3hghp1GEFwTmwaImNLEHgb xnt5YH77to0YtmaGNDt0 Anh Vũ (08/01/2017), “Thặng dư cán câ thương mại năm 2016”, Nhân dân diện tử, download địa https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/thang-du-can-can-thuong-mai-nam-2016282659 Lưu Huỳnh (06/06/2018), “Thực trạng tình hình xuất nhập kinh tế Việt Nam giải pháp”, Công thương, download địa http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-ve-tinh-hinh-xuat-nhap-khau-cua-nenkinh-te-viet-nam-hien-nay-va-giai-phap-53671.htm Bộ Công Thương (06/06/2019), “Tổng họp vấn đề Họp báo thường kỳ Bộ Công Thương ngày 04/04/2019”, Bộ Công Thương Việt Nam, download địa https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/tong-hop-nhung-van-%C4%91e-chinhtai-hop-bao-thuong-ky-bo-cong-thuong-ngay-04-7-2019-16104-17.html Nguyễn Hồng Nga (28/01/2020), “Kinh tế Việt Nam 2016-2019 định hướng 2020”, Báo điện tử, download địa http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Kinh-te-Viet-Nam-20162019-va-dinh-huong2020/385934.vgp ... THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.5 Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016- 2019 Cán cân thương mại xác định công thức: TB = ( X – M ) = - ( SE + IC + TR + KL + ∆R ) Trạng thái cán cân thương mại. .. 0, cán cân thương mại có thặng dư Ngược lại, mức chênh lệch nhỏ 0, cán cân thương mại có thâm hụt Khi mức chênh lệch 0, cán cân thương mại trạng thái cân ( Theo Wikipedia ) Cán cân thương mại. .. gia tăng cán cân thương mại thời gian qua? Xu hướng tăng trưởng có bền vững hay khơng? Từ định hướng nhóm em lựa chọn vấn đề: Phân tích cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2019 Cấu trúc

Ngày đăng: 23/12/2021, 16:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VĨ MÔ

    Đánh giá mức độ đóng góp của các thành viên

    Nội dung thực hiện

    Tỉ lệ hoàn thành công việc

    Tìm hiểu và xây dựng PowerPoint

    Xây dựng mở đầu và kết luận

    Tìm hiểu xây dựng PowerPoint

    Nguyễn Phan Hạ Dy

    Xây dựng mở đầu và kết luận

    Nguyên Thị Hồng Gấm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w