1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề Tiếng Việt lớp 1: KIỂU BÀI DẠY HỌC ÂM VẦN MỚI

6 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 108,5 KB

Nội dung

I. QUAN ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 1. Quan điểm giao tiếp (6 vấn đề) + Tập trung hình thành năng lực giao tiếp tiếng Việt cho học sinh. + Tổ chức các hoạt động đọc, viết, nghe, nói có mục đích giao tiếp. + Tổ chức bài học thành chuỗi hệ thống hoạt động bài tập. + Dạy học các kĩ năng ngôn ngữ gắn liền ngữ cảnh chân thực với học sinh. + Công nhận, khai thác, vận dụng kinh nghiệm ngôn ngữ, xã hội của học sinh. + Ưu tiên việc dạy ý nghĩa của ngôn từ hơn việc dạy cấu trúc, hình thức ngôn ngữ. Quan điểm tích hợp( 5 vấn đề) +Tích hợp dạy học 4 kĩ năng đọc, viết, nói và nghe. + Tích hợp dạy ngôn ngữ và dạy văn chương nhằm bồi dưỡng các phẩm chất, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Tích hợp dạy các giá trị văn hóa, giáo dục, phát triển nhân cách. + Tích hợp phát triển ngôn ngữ và tư duy. + Tích hợp dạy Tiếng Việt với các môn học và hoạt động giáo dục khác ( Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiêm,.. II. SỬ DỤNG THIẾT BỊ VÀ TỰ LÀM ĐỒ DÙNG ĐƠN GIẢN Đồ dùng dạy học quan trọng nhất đối với phần Học vần là Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt để ghép âm, vần. GV sử dụng thêm Ti vi, máy chiếu, laptop. Khi hướng dẫn HS thực hành luyện tập cá nhân, thực hành theo nhóm; cũng như khi tổ chức trò chơi. Một số tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ. III. CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIẾT + Có 35 tuần thực học tổng cộng 420 tiết ( chia thành 2 tập) + Tập 1: Dành cho HKI: 18 tuần, mỗi tuần 12 tiết, gồm 6 tuần học âm, chữ ( Tuần 1 – 6), 11 tuần học vần ( Tuần 7 – 17), 1 tuần ôn tập, kiểm tra cuối kì I ( tuần 18). + Tập 2: Dành cho HKII: 17 tuần, mỗi tuần 12 tiết; gồm 2 tuần học vần ( tuần 19 và tuần 20), 14 tuần “ Luyện tập tổng hợp” và 1 tuần ôn tập, kiểm tra cuối học kì II ( tuần 35). IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phương pháp luyện tập theo mẫu.  Phương pháp phân tích cách phát âm.  Phương pháp luyện tập tổng hợp.  Phương pháp tổ chức trò chơi học tập. V. QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG 1: KIỂU BÀI DẠY HỌC ÂM VẦN MỚI TIẾT 1 1. Ổn địnhlớp và Kiểm tra bài cũ: HS đọc và phân tích âm (vần) ở bài trước. HS nói câu có tiếng chứa âm, vần đã học HS đọc SGK Cho HS viết bc 2. Khởi động + Giới thiệu bài: HS quan sát tranh HS nêu các tiếng đã tìm được HS tìm các tiếng giống nhau âm ( vần) GV rút ra tựa bài ( âm ( vần) – HS đọc CN – ĐT 3. Nhận diện âm ( vần) mới, tiếng có âm ( vần) mới a. Nhận diện âm ( vần) mới GV giới thiệu âm ( vần) mới ( Nếu phần âm chữ sẽ thêm chữ in hoa) HS cài âm ( vần) – Nêu cấu tạo ( phân tích) GV nêu cấu tạo ( phân tích) – HD cách phát âm HS đọc CN – tổ ( Nếu là vần thì HS đánh vần CN – Tổ) b. Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng HD ghép tiếng – HS cài bảng cài HS phân tích – Đánh vần – Đọc trơn ( CN – ĐT) HS đọc CN trong mô hình. 4. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa GT tranh rút tiếng ( từ) HS phân tích – Đọc CN – ĐT HS đọc cả cột ( Thứ tự – không thứ tự) CN –Tổ  Âm( vần ) thứ 2 tương tự + Cho HS so sánh 2 âm ( vần) + Cho HS đọc toàn bài CN – ĐT Nghỉ giữa tiết + HD viết bảng con âm ( vần) tiếng từ 5. Củng cố, dặn dò + Tùy đặc điểm của lớp GV có thể thực hiện một số hình thức khác nhau. TIẾT 2 6. Luyện tập đánh vần – đọc trơn 6.1 . Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng Giới thiệu lần lượt từ mở rộng ( HS đọc thầm – trơn CN 3 – 4 em) Tìm tiếng có âm ( vần) vừa học ( GV gạch chân) HS phân tích – đánh vần – Đọc trơn ( CN – tổ hoặc ĐT ) HS tìm hiểu nghĩa của các từ mở rộng HS nói câu có từ mở rộng + HS đọc trơn lại các từ CN – ĐT + HS đọc lại cả bài ( 2 – 3 em) 6.2. Đánh vần và đọc câu ứng dụng GT câu – HS đọc thầm HS tìm tiếng chứa âm ( vần) mới học. HS phân tích – đánh vần – Đọc trơn tiếng có âm ( vần) mới học. HS tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng ( GV đặt câu hỏi) Cho HS đọc câu ứng dụng CN ( 2 – 3 em ) + ĐT Cho HS đọc cả bài thứ tự – không thứ tự (2 3 em) + ĐT  Nghỉ giữa tiết + HS đọc luyện đọc SGK – HS đọc thầm Cho HS đọc trước lớp CN ( 7 – 8 em) + ĐT 6.3. HD viết vở tập viết HD viết từng dòng Thu vở nhận xét 7. Hoạt động mở rộng Tùy vào thời gian GV tổ chức hoạt động cho HS như: Quan sát tranh nói câu hoặc hát ,... 8. Củng cố, dặn dò KHỐI TRƯỞNG

Phòng Giáo dục Hớn Quản Trường Tiểu học An Khương Tổ khối CHUYÊN ĐỀ : TIẾNG VIỆT LỚP KIỂU BÀI DẠY HỌC ÂM VẦN MỚI Năm học : 2020-2021 I QUAN ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP Quan điểm giao tiếp (6 vấn đề) + Tập trung hình thành lực giao tiếp tiếng Việt cho học sinh + Tổ chức các hoạt động đọc, viết, nghe, nói có mục đích giao tiếp + Tổ chức bài học thành chuỗi hệ thống hoạt động/ bài tập + Dạy học các kĩ ngôn ngữ gắn liền ngữ cảnh chân thực với học sinh + Công nhận, khai thác, vận dụng kinh nghiệm ngôn ngữ, xã hội của học sinh + Ưu tiên việc dạy ý nghĩa của ngôn từ việc dạy cấu trúc, hình thức ngôn ngữ Quan điểm tích hợp( vấn đề) +Tích hợp dạy học kĩ đọc, viết, nói và nghe + Tích hợp dạy ngôn ngữ và dạy văn chương nhằm bồi dưỡng các phẩm chất, lực sử dụng ngôn ngữ + Tích hợp dạy các giá trị văn hóa, giáo dục, phát triển nhân cách + Tích hợp phát triển ngôn ngữ và tư + Tích hợp dạy Tiếng Việt với các môn học và hoạt động giáo dục khác ( Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiêm, II SỬ DỤNG THIẾT BỊ VÀ TỰ LÀM ĐỒ DÙNG ĐƠN GIẢN - Đồ dùng dạy học quan trọng nhất đối với phần Học vần Bộ chữ học vần thực hành tiếng Việt để ghép âm, vần - GV sử dụng thêm Ti vi, máy chiếu, laptop - Khi hướng dẫn HS thực hành luyện tập cá nhân, thực hành theo nhóm; tổ chức trị chơi - Mợt sớ tranh ảnh, mơ hình hoặc vật thật dùng minh hoạ kèm theo thẻ từ III CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIẾT + Có 35 tuần thực học tổng cộng 420 tiết ( chia thành tập) + Tập 1: Dành cho HKI: 18 tuần, mỗi tuần 12 tiết, gồm tuần học âm, chữ ( Tuần – 6), 11 tuần học vần ( Tuần – 17), tuần ôn tập, kiểm tra cuối kì I ( tuần 18) + Tập 2: Dành cho HKII: 17 tuần, mỗi tuần 12 tiết; gồm tuần học vần ( tuần 19 và tuần 20), 14 tuần “ Luyện tập tổng hợp” và tuần ôn tập, kiểm tra cuối học kì II ( tuần 35) IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  Phương pháp luyện tập theo mẫu  Phương pháp phân tích cách phát âm  Phương pháp luyện tập tổng hợp  Phương pháp tở chức trị chơi học tập V QUY TRÌNH DẠY HỌC DẠNG 1: KIỂU BÀI DẠY HỌC ÂM VẦN MỚI TIẾT 1 Ổn địnhlớp và Kiểm tra bài cũ: -HS đọc và phân tích âm (vần) ở bài trước -HS nói câu có tiếng chứa âm, vần đã học -HS đọc SGK -Cho HS viết bc Khởi động + Giới thiệu bài: - HS quan sát tranh - HS nêu các tiếng đã tìm được - HS tìm các tiếng giống âm ( vần) - GV rút tựa bài ( âm ( vần) – HS đọc CN – ĐT Nhận diện âm ( vần) mới, tiếng có âm ( vần) mới a Nhận diện âm ( vần) mới - GV giới thiệu âm ( vần) mới ( Nếu phần âm chữ sẽ thêm chữ in hoa) - HS cài âm ( vần) – Nêu cấu tạo ( phân tích) - GV nêu cấu tạo ( phân tích) – HD cách phát âm - HS đọc CN – tổ ( Nếu là vần thì HS đánh vần CN – Tổ) b Nhận diện và đánh vần mô hình tiếng - HD ghép tiếng – HS cài bảng cài - HS phân tích – Đánh vần – Đọc trơn ( CN – ĐT) - HS đọc CN mô hình Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa - GT tranh rút tiếng ( từ) - HS phân tích – Đọc CN – ĐT - HS đọc cả cột ( Thứ tự – không thứ tự) CN –Tổ  Âm( vần ) thứ tương tự + Cho HS so sánh âm ( vần) + Cho HS đọc toàn bài CN – ĐT Nghỉ giữa tiết + HD viết bảng âm ( vần) tiếng từ Củng cố, dặn dò + Tùy đặc điểm của lớp GV có thể thực hiện một số hình thức khác TIẾT Luyện tập đánh vần – đọc trơn 6.1 Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa các từ mở rộng - Giới thiệu lần lượt từ mở rộng ( HS đọc thầm – trơn CN – em) - Tìm tiếng có âm ( vần) vừa học ( GV gạch chân) - HS phân tích – đánh vần – Đọc trơn ( CN – tổ hoặc ĐT ) - HS tìm hiểu nghĩa của các từ mở rộng - HS nói câu có từ mở rộng + HS đọc trơn lại các từ CN – ĐT + HS đọc lại cả bài ( – em) 6.2 Đánh vần đọc câu ứng dụng - GT câu – HS đọc thầm - HS tìm tiếng chứa âm ( vần) mới học - HS phân tích – đánh vần – Đọc trơn tiếng có âm ( vần) mới học - HS tìm hiểu nghĩa của câu ứng dụng ( GV đặt câu hỏi) - Cho HS đọc câu ứng dụng CN ( – em ) + ĐT - Cho HS đọc cả bài thứ tự – không thứ tự (2- em) + ĐT  Nghỉ giữa tiết + HS đọc luyện đọc SGK – HS đọc thầm - Cho HS đọc trước lớp CN ( – em) + ĐT 6.3 HD viết vở tập viết - HD viết từng dòng - Thu vở nhận xét Hoạt động mở rộng - Tùy vào thời gian GV tổ chức hoạt động cho HS như: Quan sát tranh nói câu hoặc hát , Củng cớ, dặn dò KHỐI TRƯỞNG PHỊNG GD&ĐT HỚN QUẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH &THCS AN KHƯƠNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: … /KHTHAK An Khương, ngày 10 tháng 10 năm 2020 KẾ HOẠCH V/v triển khai chuyên đề môn Tiếng Việt lớp Căn cứ kế hoạch năm học 2020 – 2021 của Trường TH An Khương Tổ khối lên kế hoạch triển khai chuyên đề môn Tiếng Việt lớp sau : Mục đích: - Cung cấp cho giáo viên kỹ và phương pháp dạy môn Tiếng Việt - Sau triển khai tại khối, giáo viên áp dụng vào giảng dạy lớp Nội dung triển khai a Lý thuyết : - Quan điểm chương trình môn Tiếng Việt lớp - Sử dụng thiết bị và tự làm đồ dùng đơn giản - Cấu trúc SGK - Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp - Quy trình dạy học b Thực hành: - Thao giảng triển khai khối tiết Thành phần Tất cả giáo viên khối Thời gian: Khối triển khai thời gian ngày - Ngày 10 tháng 10 năm 2020( Triển khai quy trình) - Ngày 20 tháng 10 năm 2020( Thực hành tiết) Tài liệu: - Chuyên đề môn Tiếng Việt - Giáo viên : SGK Tiếng Việt lớp 1, Vở tự học, sổ dự giờ Người triển khai: a Triển khai lý thuyết : Nguyễn Thị Diệu – Khối trưởng b Thực hành : Nguyễn Thị Diệu – GV chủ nhiệm lớp 1/1 Lê Thi Mai – GV chủ nhiệm lớp 1/3 Đánh giá chuyên đề : Sau triển khai lý thuyết, thực hành và dự giờ GV, khối đánh giá cụ thể kết quả, tồn tại và hướng khắc phục Hiệu trưởng Người lập PHÒNG GD&ĐT HỚN QUẢN TRƯỜNG T H &THCS AN KHƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc An Khương, ngày 02 tháng 01 năm 2020 ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ HỌC VẦN ĐÃ TRIỂN KHAI - Căn cứ vào kế hoạch triển khai chuyên đề môn Học vần lớp năm học 2020-2021 Căn cứ vào kết quả chuyên đề Học vần đã triển khai Qua thao giảng và dự giờ các tiết thực hiện lớp Tổ khối đánh giá chuyên đề sau: Ưu điểm : * Về phương pháp - Giáo viên khối đã nắm được quy trình giảng dạy môn Học vần Vận dụng giảng dạy linh hoạt nhuần nhuyễn, xử lý các tình huống quá trình lên lớp thành thạo - Áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy Tổ chức các hoạt động nhóm quá trình tìm hiểu bài nhuần nhuyễn * Về kiến thức: - Bảo đảm chính xác kiến thức, bám sát mục tiêu, Chuẩn KTKN, Điều chỉnh nội dung dạy học - Hệ thống hóa kiến thức từng phần, toàn bài phù hợp * Kết quả : - Thao giảng khối : Hoàn thành tiết - Các tiết dự giờ lớp Tồn : * Về phương pháp - Thời gian phân bố giữa các hoạt động một tiết chưa phù hợp * Về kiến thức : - Giáo viên chưa liên hệ và mở rộng kiến thức vốn hiểu biết của học sinh Biện pháp khắc phục tồn : - Tiếp tục dự giờ đột xuất môn Học vần nhằm khắc phục những tồn tại đã nêu - Góp ý cho những giáo viên đã được dự giờ Người đánh giá ... tiếng giống âm ( vần) - GV rút tựa bài ( âm ( vần) – HS đọc CN – ĐT Nhận diện âm ( vần) mới, tiếng có âm ( vần) mới a Nhận diện âm ( vần) mới - GV giới thiệu âm ( vần) mới ( Nếu... NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc An Khương, ngày 02 tháng 01 năm 2020 ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ HỌC VẦN ĐÃ TRIỂN KHAI - Căn cứ vào kế hoạch triển khai chuyên đề môn Học vần lớp năm học. .. lại cả bài ( – em) 6.2 Đánh vần đọc câu ứng dụng - GT câu – HS đọc thầm - HS tìm tiếng chứa âm ( vần) mới học - HS phân tích – đánh vần – Đọc trơn tiếng có âm ( vần) mới học -

Ngày đăng: 23/12/2021, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w