I.Đặt vấn đềXã Cẩm Thanh, thành phố Hội An có địa hình phức tạp, chia cắt bởi hệ thống sông, rạch chằng chịt và nằm gần cửa biển, và ñược xem là vùng đệm của khu dự trữ sinh quyển Hội An – cù lao Chàm, có vai trò quan trọng trong việc làm giảm nhẹ các tác động xấu do con người gây ra nhờ khả năng đồng hóa các chất thải từ các khu vực nội thành và vùng dân cư xung quanh hạ lưu sông Thu Bồn đổ ra (5). Nằm cuối dòng sông Thu Bồn, Cẩm Thanh được thừa hưởng một sự đa dạng các hệ sinh thái vùng cửa sông và ven bờ. Các bãi sậy, cồn cát, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô, quần cư rong biển, rừng tự nhiên đã đem lại cho khu vực xã Cẩm Thanh nhiều lợi ích to lớn để phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch và dịch vụ. Xã Cẩm Thanh (TP.Hội An) sở hữu nhiều loài thủy sản như tôm, cua, ghẹ… và các động vật thân mềm do có diện tích rừng dừa nước phong phú với tính đa dạng sinh học cao. Nhằm hạn chế tác động của BĐKH, cân bằng sinh thái và cải thiện đời sống cho các hộ dân, mô hình cộng đồng quản lý nghề cá và nuôi trồng thủy sản cũng như du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng đã được triển khai bước đầu thu được kết quả khả quan (1)
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH- MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TẠI XÃ CẨM THANH, THÀNH PHỐ HỘI AN Đà nẵng, ngày tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮC THÔNG DỤNG VÀ CÁC THUẬT NGỮ I Đặt vấn đề II Mục đích III Phạm vi áp dụng IV Nhận diện mối nguy hiểm biện pháp có sẵn để phịng ngừa Xâm nhập mặn a Khu vực xảy ra: b Nguồn gốc xảy ra: c Các biện pháp sẵn có: Mưa lũ a Khu vực xảy ra: xã Cẩm Thanh hội An b Nguồn gốc gây c Các biện pháp sẵn có: V Suy giảm hệ sinh thái a Khu vực xảy b Nguồn gốc xảy ra: c Biện pháp sẵn có Đánh giá mức độ tủi ro Xâm nhập mặn 10 a Hậu xảy 10 b Tần suất xảy 11 Mưa lũ 12 a Hậu xảy 12 b Tần suất xảy 12 Suy giảm hệ sinh thái 14 a Hậu xảy 14 b Tần suất xảy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 TỰ ĐÁNH GIÁ 20 TỪ VIẾT TẮC THÔNG DỤNG VÀ CÁC THUẬT NGỮ RNM: Rừng ngập mặn HTX: Hợp tác xã BĐKH: Biến đổi khí hậu I Đặt vấn đề Xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An có địa hình phức tạp, chia cắt hệ thống sơng, rạch chằng chịt nằm gần cửa biển, ñược xem vùng đệm khu dự trữ sinh Hội An – cù lao Chàm, có vai trị quan trọng việc làm giảm nhẹ tác động xấu người gây nhờ khả đồng hóa chất thải từ khu vực nội thành vùng dân cư xung quanh hạ lưu sông Thu Bồn đổ (5) Nằm cuối dịng sơng Thu Bồn, Cẩm Thanh thừa hưởng đa dạng hệ sinh thái vùng cửa sông ven bờ Các bãi sậy, cồn cát, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô, quần cư rong biển, rừng tự nhiên đem lại cho khu vực xã Cẩm Thanh nhiều lợi ích to lớn để phát triển nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản phát triển du lịch dịch vụ Xã Cẩm Thanh (TP.Hội An) sở hữu nhiều loài thủy sản tôm, cua, ghẹ… động vật thân mềm có diện tích rừng dừa nước phong phú với tính đa dạng sinh học cao Nhằm hạn chế tác động BĐKH, cân sinh thái cải thiện đời sống cho hộ dân, mơ hình cộng đồng quản lý nghề cá nuôi trồng thủy sản du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng triển khai bước đầu thu kết khả quan (1) Đông thời để cải thiện sinh kế cho người dân, 65ha rừng dừa nước Bảy Mẫu thuộc thôn Thanh Tam Tây, Thanh Tam Đông, Thanh Nhứt, Cồn Nhàn (xã Cẩm Thanh) quy hoạch bảo vệ đưa vào phục vụ du lịch Đến nay, tour du lịch sinh thái với hoạt động du ngoạn rừng dừa, thử nghiệm đánh bắt cá ghe thuyền thúng chai, chia sẻ tự phục vụ bữa ăn nhà ngư dân hay rừng dừa thành lập góp phần to lơn việc giải công ăn việc làm cho 400 hộ dân khu vực Tuy nhiên, Quá trình thị hóa nhanh, áp lực gia tăng hoạt động du lịch, dịch vụ, biến đổi khí hậu khiến môi trường tự nhiên người chịu hậu nặng nề Theo thống kê, năm 2016 có 65 nghìn lượt khách đến tham quan trải nghiệm khu rừng dừa Cẩm Thanh, bình quân ngày đón khoảng 200 lượt khách, ngày lễ tết số lượng khách tăng lên khoảng 1.000 lượt Với số lượng khách lớn vậy, nên thật dễ hiểu ngày có nhiều sở nghỉ dưỡng, vui chơi mọc lên rừng dừa Thế nên rừng dừa Bảy Mẫu bị chặt phá để lấy đất xây dựng nhà hàng, khách sạn, xây biệt thự kiên cố từ mà tình trạng nhiễm từ nước thải, rác thải doanh nghiệp hộ dân ngày nhiều mà chưa xử lý triệt để Sự tồn rừng dừa có tác động trực tiếp gián tiếp đến bảo vệ chống xói mịn bờ biển, ngăn xâm nhập mặn, ngăn lũ Từ vấn đề nhóm chúng tơi thực đề tài “Đánh giá rủi ro môi trường khu vực Cẩm Thanh” II Mục đích Dự đốn nguy ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất, công nghiệp, dịch vụ đến người môi trường khu vực xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam III Phạm vi áp dụng Tám thôn khu vực xã Cẩm Thanh: Thanh Tam Tây, Thanh Tam Đơng, Thanh Nhứt, Thanh Nhì, Thanh Đơng, Võng Nhi, Vạn Lăng, Cồn Nhàn Hình Bản đồ khu vực Cẩm Thanh Nguồn:https://www.google.com/maps/place/Cẩm+Thanh,+Tp.+Hội+An,+Quảng+N am IV Nhận diện mối nguy hiểm biện pháp có sẵn để phịng ngừa Xâm nhập mặn a Khu vực xảy ra: Khu vực nuôi trồng thủy sản thuộc thôn Cồn Nhàn, Thanh Nhứt, Thanh Nhì, Thanh Tam Tây b Nguồn gốc xảy ra: Việc khai thác tài nguyên thiếu bền vững, khai thác nước ngầm mức không theo quy hoạch làm suy kiệt nguồn nước ngầm, nguyên nhân gia tăng xâm nhập mặn Ý thức quản lý, bảo vệ phát triển rừng phận dân cư thấp nên xảy tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng để nuôi tôm c Các biện pháp sẵn có: Sử dụng nước giếng đóng điều chỉnh độ mặn nguồn nước, nguồn nước cấp ni trồng có qua kiểm tra, xử lý; số ao ni có sử dụng ao lắng, giếng lọc để kiểm soát nguồn nước Sở NN&PTNT tiếp tục đạo chuyên môn cho địa phương tiếp tục triển khai nạo vét, phát dọn kênh mương thơng thống để chuyển tải nước đến mặt ruộng nhanh hạn chế tổn thất nước; nạo vét kênh dẫn bể hút trạm bơm điện bị bồi lấp nhằm sử dụng hiệu nguồn nước sông (7) Mưa lũ a Khu vực xảy ra: xã Cẩm Thanh hội An b Nguồn gốc gây Xã Cẩm Thanh nằm phía Đơng Nam thành phố Hội An, cách trung tâm Hội An khoảng km, có tổng diện tích 894,43 ha, bao gồm thôn Xã tiếp giáp với phường Cửa Đại phía Đơng, với phường Cẩm Châu Cẩm Nam phía Tây, với huyện Duy Xuyên phía Nam, với phường Cẩm Nam phía Bắc Mặc khác, địa hình khu vực thấp so với xã khác khu vực nên chịu ảnh nghiêm trọng sau mùa mưa lũ (2) c Các biện pháp sẵn có: Tuyên truyền sâu rộng nhân dân đề phòng mưa lớn, ngập lụt Xây dựng, sửa chữa, nâng cấp gia cố cơng trình phịng, chống ngập lụt, cống ngăn triều, bờ bao kết hợp giao thơng nơng thơn, tiêu nước Kiểm tra rà soát, xác định bổ sung khu vực xung yếu cần phải sơ tán, di dời, địa điểm kiên cố để tiếp nhận số dân dự kiến sơ tán, di dời đến tạm cư thời gian xảy cố thiên tai, đảm bảo an tồn tính mạng tài sản người dân Suy giảm hệ sinh thái a Khu vực xảy ra: rừng dừa Bảy Mẫu b Nguồn gốc xảy ra: Khu du lịch sinh thái Rừng dừa Bảy Mẫu (xã Cẩm Thanh, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) địa quen thuộc nhiều du khách nước đến với Hội An Tuy nhiên gần đây, thực trạng phát triển du lịch nóng, phát triển hệ thống loa, nhạc phục vụ du khách phá vỡ môi trường tự nhiên, yên bình khu vực rừng dừa vốn bình, trầm tỉnh xưa Trung bình ngày đón từ 1.500 -2.000 lượt khách Vào khoảng tháng 7, rong phát triển thu hút cá vào sinh sản Nhưng việc lắc thúng phá vỡ không gian yên tĩnh, gây tác động xấu đến phát triển rong khiến cá sợ bỏ nơi khác Hình Hoạt động lắc thúng Ơng Nguyễn Hùng Linh- Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Thanh cho biết,tính đến tháng năm 2018 có khoản 26 homestay, khách sạn 112 nhà hàng xây dựng để phục vụ khách du lịch tập trung chủ yếu gần khu vực rừng dừa.Theo tham quan đánh giá thực tế cho biết , ngày có hàng trăm khách du lịch đến ăn uống ngỉ ngơi nhà hàng khách sạn , lượng nước thải xả vượt mức đáng kể, làm cho nước rừng dừa có màu đen đục bốc mùi khó chịu làm lồi cá , ốc, chết dần, điều cho thấy hệ sinh thái rừng dừa khơng đảm bảo (6) Hình Nước thải trực tiếp nhà hàng Bên cạnh hoạt động du lịch việc khai thác thủy sản làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái nơi Việc khai thác theo kiểu tận diệt cách dùng xung điện đánh bắt phá vỡ hệ sinh thái vốn có nơi c Biện pháp sẵn có Xây dựng Đề án phát triển Cẩm Thanh làng quê sinh thái đặc thù Ban hành quy chế tạm thời hoạt động tổ du lịch cộng đồng, giá dịch vụ tổ cộng đồng (3) V Đánh giá mức độ tủi ro Thảm khốc Cao Trung Nhẹ Khơng (5) (4) bình (2) đáng kể (1) (3) Gần 25 20 15 10 20 16 12 15 12 10 chắn (5) Có khả xảy (4) Có thể xảy (3) Ít xảy (2) Hiếm xảy (1) Bảng 1: Bảng điểm đánh giá mức độ rủi ro Xâm nhập mặn a Hậu xảy Cấp độ Mô tả Diễn giải A Thảm khốc Tác động ảnh hưởng nhẹ B Cao đến mơi trường tự nhiên C Trung bình phận dân số nhỏ 10 D Nhẹ E Không b Tần suất xảy Khả Hiếm xảy Diễn giải Biến động độ mặn theo tầng nước ngày không thường xuyên vượt 5‰ , biến động độ Ít xảy mặn bình qn thủy trực nước ngày không thường xuyên vượt 5% (4) Hay xảy Mức độ rủi ro: Nhẹ (2) * Ít xảy (2) = ( theo bảng 1) Kết luận : nằm vùng rủi ro thấp nhiên , dự đoán tương lai, khu vực nuôi phường Cẩm Thanh chịu tác động lớn xâm nhập mặn độ mặn lên đến 32-34 ‰ vào 2100 (4) Giải pháp đề ra: Xây dựng hệ thống rừng ngập mặn dừa nước ven biển Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ cập tới tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư vùng ven biển có RNM vai trị giá trị hệ sinh thái RNM quản lý, sử dụng bền vững RNM lợi ích trước mắt lâu dài (2) Lập kế hoạch phục hồi trồng RNM theo giai đoạn năm, xác định rõ địa điểm phương thức phục hồi phù hợp, hiệu Giao cho HTX nơng nghiệp nhận khốn trồng chăm sóc RNM bãi bồi đầm ni tơm bị thối hố Sau năm rừng trồng nghiệm thu bàn giao cho UBND xã quản lý theo quy chế rừng cộng đồng; khơng nên giao rừng phịng hộ cho cá nhân quản lý 11 Mưa lũ a Hậu xảy Cấp độ Mô tả Diễn giải A Thảm khốc Không có thiệt hại B Cao người, sở hạ tầng thiệt C Trung bình D Nhẹ nghiệp bị ngập, hư hại E Không không vượt 60%, nuôi hại không vượt 50%, lúa, hoa màu công trồng thủy sản không vượt 60% b Tần suất xảy Cấp độ Mô tả Diễn giải Thường xuyên xảy xảy Áp thấp nhiệt đới gây mưa (gần lần/năm Mỗi năm chịu ảnh hưởng chắn) Không thường trực tiếp gián tiếp từ nhiều bão với caaos lần/1 năm độ khác gây mưa lớn xuyên xảy Có thể xảy lần/5 năm Ít xảy lần/10 năm Không thể xảy Không trông đợi xảy vịng đời hoạt động 12 Mức độ rủi ro: Trung bình (3) * Gần chắn (5) = 15 ( theo bảng 1) Kết luận : nằm vùng rủi ro cao Biện pháp đề +Tổ chức kiểm tra, rà sốt vùng xung yếu có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất, khẩn trương xây dựng phương án tổ chức thực di chuyển hộ dân khỏi vùng nguy hiểm trước mùa mưa bão đảm bảo an toàn Chỉ đạo xã, phường, thị trấn cụm xã thành lập đội xung kích lãnh đạo UBND xã, phường, thị trấn làm đội trưởng Nịng cốt đội xung kích bao gồm: lực lượng niên, dân quân, lực lượng vũ trang đóng địa bàn Đội xung kích sẵn sàng tổ chức thực nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn khắc phục hậu thiên tai; đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn Lập kế hoạch dự phòng loại vật tư thiết bị, phương tiện để đảm bảo thực phương châm "bốn chỗ", chủ động ứng phó khắc phục hậu thiên tai Triển khai việc dự trữ mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, muối ăn, dầu hoả, thuốc chữa bệnh , cho nhân dân cụm dân cư; đặc biệt cần trọng đến vùng nguy bị cô lập thiên tai xảy +Tăng cường kiểm tra có biện pháp đảm bảo an tồn cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, nhà ở, trường học, trạm y tế, bệnh viện, kho tàng bến bãi, sở sản xuất, đê, cống đê, đường điện, nước, điện thoại, cơng trình xây dựng… có biện pháp cụ thể để khắc phục kịp thời cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng gây an toàn mùa mưa lũ Phân công lãnh đạo phụ trách chịu trách nhiệm công tác phịng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn đến quan, đơn vị địa bàn; tổ chức tốt lực lượng hộ đê, phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn địa phương Các huyện, thành phố có hệ thống đê Xây dựng phương án hộ đê, bảo vệ khu vực xung yếu với phương châm “bốn chỗ” “ba sẵn sàng” 13 +Tăng cường tuyên truyền, cảnh báo thiên tai, bảo đảm thơng tin đạo cấp quyền đến thôn, bản, người dân, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa, để người dân sẵn sàng ứng phó trước tình thiên tai bất thường, cực đoan Tổ chức tập huấn, diễn tập cho lực lượng trực tiếp làm cơng tác phịng, chống thiên tai sở Suy giảm hệ sinh thái a Hậu xảy Cấp độ Mô tả A Thảm khốc B Cao C Trung bình D Nhẹ E Khơng Diễn giải Nhiều lồi cá đặc trưng cá chình mòi cờ hạn chế sinh sản di cư vùng lõi Cù Lao Chàm Diện tích rừng dừa giảm đáng kể b Tần suất xảy Cấp độ Mô tả Diễn giải Thường xuyên xảy xảy lần/năm Nguồn thải thường thuyên (gần từ nhà hàng, khu nghỉ chắn) dưỡng Khơng thường lần/1 năm xun xảy Có thể xảy lần/5 năm Ít xảy lần/10 năm 14 Khơng thể xảy Khơng trơng đợi xảy vòng đời hoạt động Mức độ rủi ro: Cao (4) * Gần chắn (5) = 20 ( theo bảng 1) Kết luận : nằm vùng rủi ro cao Biện pháp đề ra: Cần có cách tiếp cận linh hoạt rừng dừa nước Cẩm Thanh, phải xây dựng kế hoạch quản lý khoa học Đầu tiên phải xây dựng kế hoạch quản lý chung cho hệ sinh thái rừng dừa Trên nội dung kế hoạch quản lý chung, cộng đồng người dân Cẩm Thanh phải xác định tầm nhìn hệ sinh thái nào, khơng gắn liền với sinh kế người dân mà gắn liền với bảo vệ tài nguyên Bởi, thực tế giá trị lớn rừng dừa Cẩm Thanh nuôi dưỡng nguồn lợi để phát triển biển khơi Chưa kể, giá trị lớn khác rừng dừa bảo vệ nguồn đất khơng có rừng dừa đất bị xói lở, thời kỳ biến đổi khí hậu “Chúng tơi muốn lập kế hoạch quản lý giới thiệu cho người dân người dân phát triển dựa tầm nhìn này, sở phân vùng quản lý tạo sinh kế phù hợp với cộng đồng khơng riêng du lịch mà kể khai thác nguồn lợi, cảnh quan vấn đề khác Đặc biệt, quản lý phải phân biệt tài sản chung tài sản riêng, khai thác từ tính đa dạng rừng dừa, học mà muốn xây dựng để rừng Cẩm Thanh tốt Cần nhìn lại vùng để có quy định chỗ cập, chỗ đi, chỗ chơi, chỗ lắc thúng không khó quản lý Đồng thời, nên mở tuyến tiếp cận khách từ sơng Đình kết thúc trung tâm rừng dừa Bảy Mẫu nhằm giảm tải cho khu trung tâm Vạn Lăng vốn thu hút nhiều khách; đưa khách sang tham quan khu khác…Xây dựng quy tắc ứng xử hình ảnh du khách cấm việc ngắt dừa, vứt tàn thuốc xuống sông…Và để bảo 15 tồn được, cần phải có quy định nghiêm ngặt khai thác mùa khai thác gì, khai thác hợp lý,đặc biệt xử lý nghiêm ngặt với trường hợp sử dụng xung điện “Và để làm tốt điều này, tới chúng tơi có buổi tập huấn cho doanh nghiệp người dân” 16 VI Kết luận kiến nghị Kết luận Theo kết đánh giá rủi ro mà nhóm thực xã Cẩm Thanh, TP Hội An có ba vấn đề rủi ro mà nhóm ghi nhận Trong đó, vấn đề suy giảm hệ sinh thái có mối rủi ro cao nhất, mưa lũ mức rủi ro thấp xâm nhập mặn Nếu giải pháp kịp thời hậu mà rủi ro gây thảm khốc Rác thải, nước thải từ hoạt động du lịch, dịch vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường làm suy giảm độ đa dạng hệ sinh thái tự nhiên, nhiều lồi cá khơng thể sinh sản, nơi cư trú, nhiều lồi chim khơng đến định cư Cùng với thay đổi thất thường thời tiết ngày cực đoan hậu mà người dân phải hứng chịu không vấn đề ô nhiễm môi trường mà cịn tính đa dạng sinh thái, thiếu nguồn lương thực tương lai gần Kiến nghị Nhằm tăng cường khả thích ứng với BĐKH cho xã Cẩm Thanh, kiến nghị số nội dung sau: - Cần sớm tăng cường nhân lực, vật lực cho phận quản lý mơi trường thuộc phịng TN&MT TP Hội An Hiện phận có 06 người (3 nam, nữ), với ñịa bàn rộng, nhiều sở sản xuất kinh doanh nên gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra giám sát cơng tác bảo vệ môi trường (1) - Đặc biệt trọng cơng tác tun truyền giáo dục cộng đồng, tạo ñồng thuận cộng ñồng máy quản lý việc thực ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ thiên tai - Việc giám sát, quản lý hoạt động du lịch, dịch vụ địa bàn xã thiếu chặt chẽ việc xử lý trường hợp nhà hàng xả thải gây ảnh hưởng đến môi trường, hoạt động lắc thuyền thúng gây ồn ào, phá hoạt mơi trường sống lồi cá, chim… 17 - UBND xã Cẩm Thanh cần có chế tài xử lý nghiêm ngặt việc giải quyết, xử lý tình trạng gây ảnh hưởng đến mơi trường - Cần có kế hoạch quy hoạch cho xây dựng khu nhà hàng, khách sạn phù hợp với điều kiện môi trường, không gây ảnh hưởng đến HST rừng dừa, có hệ thống xử lý nước thải cho phù hợp 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th T, Ngh NG (2012) Nghiên c ứ u tác độ ng đề xu ấ t m ộ t s ố gi ả i pháp thích ứ ng v i bi ế n đổ i khí h ậ u cho thành ph ố h ộ i an – t ỉ nh qu ả ng nam Tr_ng ph_c h_i r_ng d_a n c t_i C_m Thanh gvhd_ ts Ch L (2015) Đ ánh giá hi ệ n tr ng đ i ề u tra -nghiên c ứ u khoa h ọ c c b ả n v ề TNMT bi ể n-h ả i đả o VN (JUNE):1–28 Từ Thị Thu Hiếu, Phạm Tài Minh, Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh (2017) “ Nghiên cứu tác động xâm nhập mặn đến hoạt động nuôi tôm vùng hạ lưu sông Thu Bồn” http://huongsang.com/vi/news/sinh-thai-moi-truong/tac-dongcua-xam-nhap-man-den-hoat-dong-nuoi-tom-vung-ha-luu-song-thu-bon148.html Đỗ Văn Việt (2011), “Khảo sát trạng sử dụng nguồn lợi dừa nước xã Cẩm Thanh thành phố Hội An” http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Gi%E1%BA%A3i- ph%C3%A1p-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-du-l%E1%BB%8Bch-sinhth%C3%A1i-b%E1%BB%81n-v%E1%BB%AFng-t%E1%BA%A1iC%E1%BA%A9m-Thanh,-H%E1%BB%99i-An,-Qu%E1%BA%A3ng-Nam-40579 http://www.timtailieu.vn/tai-lieu/cac-giai-phap-nham-bao-ve-va-phuc-hoi-he- sinh-thai-rung-ngap-man-viet-nam-45699/ http://baoquangnam.vn/xa-hoi/201708/lo-xam-nhap-man-752836/ 19 TỰ ĐÁNH GIÁ Về báo cáo - Mức độ đáp ứng yêu cầu: Đạt - Mức độ tin cậy báo cáo: Khá Nhận xét thành viên Mức độ đóng góp 100% 90% 80% 70% 60% 50% Tên Nguyễn Thị Thương X Huỳnh Thị Ngọc Tâm X Phạm Em My X Huỳnh Thị Diệu Ái X Khanty X 20 ... tài ? ?Đánh giá rủi ro môi trường khu vực Cẩm Thanh? ?? II Mục đích Dự đốn nguy ảnh hưởng biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất, công nghiệp, dịch vụ đến người môi trường khu vực xã Cẩm Thanh, thành phố. .. phố Hội An, tỉnh Quảng Nam III Phạm vi áp dụng Tám thôn khu vực xã Cẩm Thanh: Thanh Tam Tây, Thanh Tam Đơng, Thanh Nhứt, Thanh Nhì, Thanh Đơng, Võng Nhi, Vạn Lăng, Cồn Nhàn Hình Bản đồ khu vực Cẩm. .. 19 TỰ ĐÁNH GIÁ 20 TỪ VIẾT TẮC THÔNG DỤNG VÀ CÁC THUẬT NGỮ RNM: Rừng ngập mặn HTX: Hợp tác xã BĐKH: Biến đổi khí hậu I Đặt vấn đề Xã Cẩm Thanh, thành phố Hội An có địa hình