1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tng hp k yu hi tho khoa hc thc t

207 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

1 BAN HỘI THẢO KHOA HỌC 1- PGS TS KTS Nguyễn Trúc Anh - Trưởng ban (Chủ tọa Hội thảo) - Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Tổ trưởng Tổ công tác nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển thị Việt Nam – Khóa V - Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội – Khóa IV 2- ThS KTS Nguyễn Trọng Kỳ Anh – Phó trưởng Ban (Chủ trì Hội thảo) - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Tổ phó Tổ cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc 3- ThS KTS Trần Quang Tuyên – Phó trưởng Ban (Quản lý cơng tác NCKH) - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Tổ phó Tổ công tác nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc 4- KS Nguyễn Đức Nghĩa - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Tổ phó Tổ cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc 5- KTS Phạm Quốc Tuyến - Phó Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Tổ phó Tổ cơng tác nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc 6- ThS Bùi Văn Bắc - Chánh văn phòng Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội 7- ThS KS Nguyễn Thành Chinh (Thư ký đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội ) - Chuyên viên Phòng QH.HTKT Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội 8- ThS Huỳnh Thị Mai Phương - Kế toán trưởng Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội 9- ThS KTS Lã Hồng Sơn (Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội) - Phó trưởng Phòng QHKT Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội - Ủy viên thường vụ - Chánh văn phòng Hội QHPTĐT Hà Nội – Khóa IV - Ủy viên BCH Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – Khóa V Lời nói đầu Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội hướng tới Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập phát triển dự kiến tổ chức vào năm 2022, quan thực Đề tài “Quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp” (Mã số nhiệm vụ: 01C-04/01-2021-2) theo Quyết định số 46/QĐ-UBND ngày 05/01/2021 UBND Thành phố Hội thảo khoa học “Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện Thành phố Hà Nội” hoạt động góp phần hướng tới kỷ niệm ngày thành lập Sở triển khai Đề tài cấp Thành phố theo quy định giai đoạn 2021÷2022 Kỷ yếu hội thảo “Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện Thành phố Hà Nội” này, ấn phẩm lưu hành nội tập hợp viết chuyên đề số nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học đến từ Hội nghề nghiệp Trung ương Thành phố (Hội Quy hoạch phát triển đô thị, Hội Kiến trúc Sư,…), Trường đại học lớn đào tạo thuộc lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc (Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội,…), Viện nghiên cứu trực thuộc quan Trung ương Thành phố (Viện QHĐT&NT Quốc Gia, Viện Kiến trúc Quốc gia, Viện QHXD Hà Nội,…) số Phịng quản lý QHKT thị nông thôn (Sở Quy hoạch – Kiến trúc UBND Huyện thành phố Hà Nội) góp phần thực Đề tài “Quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp” nêu Hội thảo với 02 nội dung chính: 1) Cơ sở khoa học quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cảnh quan; 2) Đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện Thành phố Hà Nội Từ đúc rút học kinh nghiệm, xác định mục tiêu tổng quát, đề xuất gợi mở số giải pháp cụ thể để triển khai có chất lượng, hiệu Đề tài “Quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp” Hoạt động hội thảo góp phần cụ thể hóa Chương trình số 07-CTr/TU Thành ủy khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Kế hoạch số 185/KH-UBND UBND Thành phố “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025” Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hà Nội xác định Nghị Quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng thành phố (Nhiệm kỳ 2020-2025), triển khai thực Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội Kết Hội thảo tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền nội dung (từ sở lý luận đến thực tiễn) liên quan công tác Quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cảnh quan Tại hội thảo này, Ban tổ chức mong muốn nhận nhiều góp ý nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý để chia sẻ, hợp tác xây dựng triển khai Nhiệm vụ khoa học mang tính thực tiễn đề tài, tiếp tục đồng hành để có đóng góp thiết thực, hiệu cho nghiệp xây dựng phát triển Thủ Đô./ Trân trọng cảm ơn! Ban tổ chức hội thảo khoa học MỤC LỤC Lời nói đầu … .Tr.3 Một vài suy nghĩ xây dựng sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan huyện thành phố Hà Nội - GS TS KTS Đỗ Hậu - Phó chủ tịch (Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam)…………………………………………………………………………………… ….Tr.7 Cơ sở để đánh giá thực trạng công tác quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cảnh quan địa bàn huyện thành phố Hà Nội - PGS TS Phạm Hùng Cường - Nguyên Phó Hiệu trưởng - Trưởng Khoa KT&QH; Trưởng môn Quy hoạch, Khoa kiến trúc quy hoạch (Trường Đại học Xây dựng Hà Nội)……………………………………………… …Tr.11 Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Làng nghề truyền thống huyện ngoại thành Hà Nội - PGS TS KTS Lương Tú Quyên - Trưởng khoa Quy hoạch đô thị - nông thôn (Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội)…………………………………………… …… Tr.17 Tiêu chí đánh giá định hướng giải pháp quy hoạch xây dựng xã nông thôn ven đô Hà Nội nhằm tăng cường kết nối đô thị nông thôn - TS KTS Lê Thị Bích Thuận - Ủy viên thường vụ (Hội Quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội).……….… Tr.25 Hệ thống Quy hoạch bang New South Wales, Úc số tham khảo cho công tác quản lý phát triển khu vực ngoại thành Hà Nội – PGS TS KTS Phạm Thúy Loan – Phó Viện trưởng (Viện Kiến trúc Quốc gia - Bộ Xây dựng)………………………………….…Tr.39 Một số nguyên tắc thiết kế cảnh quan huyện thành phố Hà Nội - TS KTS Phạm Anh Tuấn - Trưởng Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, Khoa Kiến trúc Quy hoạch, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội; Chủ tịch Chi hội Kiến trúc sư Cảnh quan, Hội Kiến trúc sư Việt Nam ………………………………………………………………….……….……… Tr.49 Cơ sở khoa học quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cảnh quan (Tiêu chí đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cảnh quan huyện thành phố Hà Nội) - TS Tạ Hoàng Vân - (Viện Kiến trúc Quốc gia - Bộ Xây dựng) Tr.57 Thực trạng chế sách quản lý quy hoạch xây dựng yêu cầu đặt huyện thành phố Hà Nội - Ths KTS Lưu Quang Huy - Viện trưởng (Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội) …… .………………………………………………… …Tr.71 Thực trạng chế sách quản lý kiến trúc cảnh quan địa bàn thành phố Hà Nội - Ths KTS Nguyễn Đức Hùng - Phó Viện trưởng (Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội) …… .……………………………………………………………………………… …Tr.83 10 Thực trạng quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy hoạch xây dựng, kinh nghiệm yêu cầu đặt huyện thành phố Hà Nội – Ths KS Đào Minh Tâm – Trưởng phòng Hạ tầng kỹ thuật, Sở Quy hoạch – Kiến trúc……………… .…Tr.93 11 Thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan, kinh nghiệm yêu cầu đặt huyện đặc thù khu vực ven đô thành phố Hà Nội (Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Hồi Đức, Đan Phượng) - Ths KTS Trần Hồng Linh - Trưởng phịng QHKT 2, Sở Quy hoạch – Kiến trúc ………………………………………… …Tr.107 12 Một số vấn đề quy hoạch xây dựng xu phát triển đô thị huyện Gia Lâm - Ths QLĐT – Dương Viết Cường - Trưởng phòng QLĐT (UBND huyện Gia Lâm) Tr.123 13 Đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan vấn đề cần thiết đặt để đáp ứng tiêu chí phục vụ quản lý huyện Thanh Trì - Ths.KTS – Triệu Đình Hiệp - Trưởng phịng QLĐT (UBND huyện Thanh Trì) .…Tr.127 14 Đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan vấn đề cần thiết đặt để đáp ứng tiêu chí phục vụ quản lý huyện Hoài Đức – Ths QLDA ĐTXD– Phùng Bá Nhân- Trưởng phịng QLĐT (UBND huyện Hồi Đức)………….Tr.133 15 Đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan vấn đề cần thiết đặt để đáp ứng tiêu chí phục vụ quản lý huyện Quốc Oai – Ths QLKT, KSĐT - Lê Hải Đăng - Trưởng Phòng QLĐT (UBND huyện Quốc Oai)…………… Tr.141 16 Đánh giá thực trạng quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan vấn đề cần thiết đặt để đáp ứng tiêu chí phục vụ quản lý huyện Phú Xuyên – Ths KTXD CTĐB – Dư Anh Hào - Trưởng QLĐT (UBND huyện Phú Xuyên)……… Tr.149 17 Đề xuất điều chỉnh, bổ sung số Tiêu chí thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn (Giai đoạn 2021-2025) - TS Ngọ Văn Ngôn - (Phó Chánh Văn phịng chun trách - Văn phịng Điều phối Chương trình xây dựng nơng thơn thành phố Hà Nội)……………………………… …………………………………….…………… ….Tr.155 18 Thuyết minh tổng quan đề tài “Quản lý quy hoạch xây dựng, kiến trúc cảnh quan huyện thành phố Hà Nội – Thực trạng giải pháp” – Ths KTS Lã Hồng Sơn – Chủ nhiệm Đề tài (Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội) …………………… ……… ….Tr.163 Phụ lục:………………….……………………………… …………………… …….Tr.179 BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC SỞ QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC HÀ NỘI MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC HUYỆN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GS TS KTS Đỗ Hậu Phó Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị ViệtNam I Đặt vấn đề Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 (tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ) Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (tại Quyết định phê duyệt số 768/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 Thủ tướng Chính phủ) xác định: Thủ Hà Nội đô thị đặc biệt, phát triển theo mơ hình chùm thị gồm khu vực thị trung tâm, đô thị vệ tinh, thị trấn kết nối hệ thống giao thông đường vành đai kết hợp trục hướng tâm, có mối liên kết với mạng lưới giao thông vùng quốc gia Trên sở đồ án quy hoạch chung phê duyệt, Quận huyện đồ án cấp triển khai Cùng với đồ án quy hoạch xây dựng, Quy định quản lý theo quy hoạch ban hành Tại Quyết định số 70/2014-QD-UBND ngày 12/9/2014, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quy chế quản lý quy hoạch Kiến trúc chung thành phố Hà Nội Đây công cụ quan trọng giúp cho công tác quản lý quy hoạch xây dựng quản lý kiến trúc cảnh quan điểm dân cư đô thị nông thôn Không gian khu vực ven đô thành phố Hà Nội không gian tiếp giáp xung quanh khu vực đô thị 17 huyện 01 thị xã Sơn Tây, có chức tổng hợp thuộc hành lang xanh, có tính chất khác chịu tác động trực tiếp tốc độ thị hóa khu vực trọng điểm phát triển đô thị vùng ven đô thành phố Hà Nội (đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh, thị trấn) Các Huyện khu vực thành phố Hà Nội năm qua có nhiều thay đổi quan trọng dân số, diện tích sử dụng đất, cấu lao động ngành nghề, kết cấu hạ tầng không gian kiến trúc cảnh quan Dưới tác động thị hóa trước thay đổi trên, công tác quản lý kiến trúc cảnh quan Huyện thủ đô Hà Nội gặp nhiều khó khăn, thách thức có nhiều tồn bất cập Các Huyện bao gồm nhiều thị trấn, xã, thơn có đặc trưng điều kiện tự nhiên, cấu sản xuất, hoạt động sản xuất nông nghiệp, không gian kiến trúc cảnh quan khác nhau, việc quản lý kiến trúc, cảnh quan cần xem xét cụ thể cho Huyện, khu vực sở xây dựng sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan để có quy định quản lý cho khu vực II Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc, cảnh quan địa bàn Huyện thành phố Hà Nội Cơ sở khoa học quản lý kiến trúc cảnh quan địa bàn Huyện thành phố Hà Nội bao gồm sở lý thuyết, sở pháp lý sở thực tiễn 2.1 Về sở lý thuyết: Để quản lý kiến trúc, cảnh quan cho điểm dân cư đô thị nông thơn, trước tiên cần nhận diện loại hình kiến trúc, cảnh quan phân khu chức đồ án quy hoạch để từ tiến hành phân vùng kiến trúc cảnh quan 2.1.1 Phân vùng kiến trúc, cảnh quan: Việc phân vùng kiến trúc, cảnh quan thị trấn xã, thơn để kiểm sốt phát triển vào yếu tố trội khu vực bao gồm: - Tính chất, chức sử dụng đất - Chất lượng, mức độ phát triển sở hạ tầng - Đặc điểm văn hóa, lịch sử - Yếu tố vị trí, địa hình, mơi trường, sinh thái - Hình thái, bố cục kiến trúc cảnh quan - Yêu cầu quản lý, phát triển: xây dựng mới, hạn chế phát triển, cải tạo, bảo tồn, tôn tạo cấm xây dựng,… Việc phân vùng kiến trúc cảnh quan cần dựa tiêu chí quản lý kiến trúc, cảnh quan theo văn quy phạm pháp luật quy hoạch đô thị nơng thơn có tiêu chí thơn nơng thơn mới,tiêu chí thơn kiểu mẫu, cụ thể:  Các tiêu chí quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan tùy theo khu vực lập quy định quản lý bao gồm: Quy định sử dụng đất: Tính chất cơng dụng cơng trình, Mật độ xây dựng tối đa, Hệ số sử dụng đất, Chỉ giới đường đỏ, Chỉ giới xây dựng, Khoảng lùi,…từ đưa quy định kiến trúc cảnh quan  Các tiêu chí quản lý kiến trúc, cảnh quan bao gồm: - Diện tích kích thước lơ đất - Mối liên hệ cơng trình với tổng thể - Chiều cao tối đa cơng trình - Hình thức kiến trúc cơng trình - Chi tiết cấu tạo kiến trúc cơng trình - Hạ tầng kỹ thuật - Khoảng cách an tồn mơi trường - An tồn giao thơng - Quy định bảo tồn di tích, danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa, cảnh quan - Cảnh quan xanh mặt nước 2.1.2 Nội dung quản lý kiến trúc cảnh quan: Nội dung quản lý kiến trúc, cảnh quan thực theo quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước bao gồm nội dung chủ yếu sau:  Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị nông thôn lĩnh vực liên quan (do quan cấp, ngành trung ương địa phương ban hành) bao gồm: Các Luật Nghị định, thông tư quản lý không gian kiến trúc cảnh quan, Quy định hướng dẫn Bộ Xây dựng quy hoạch quản lý kiến trúc cảnh quan nông thôn; Các văn địa phương quản lý kiến trúc cảnh quan,…  Tổ chức lập, thẩm định phê duyệt nội dung quy hoạch kiến trúc cảnh quan đô thị nông thôn nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng (thực theo Luật quy định Nhà nước lồng ghép trong: - Quy hoạch chung xây dựng thị trấn, xã - Quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư đô thị nông thôn - Ban hành quy định quản lý quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn - Ban hành quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch  Quy hoạch quy chế quản lý dự án quy hoạch bảo tồn khu di tích, danh thắng khu vực quản lý (nếu có)  Tổ chức triển khai thực đồ án quy hoạch xây dựng thị trấn, làng xã - Tổ chức việc tiếp nhận, thụ lý hồ sơ, cấp phép xây dựng theo đồ án quy hoạch quy định pháp luật (cơng trình phải xin phép) quản lý việc thi công xây dựng cơng trình kiến trúc, hạ tầng, kỹ thuật cơng trình khác phù hợp với quy hoạch quản lý kiến trúc cảnh quan thị trấn, điểm dân cư nông thôn - Tổ chức tra, kiểm tra xử lý vi phạm quy hoạch quản lý kiến trúc cảnh quan lồng ghép quy hoạch trật tự xây dựng, bảo vệ, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực quy hoạch trật tự cảnh quan, môi trường  Lập hồ sơ hồn cơng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, cấp giấy phép khai thác sử dụng, cấp phép lưu hành (đối với cơng trình nghệ thuật, quảng cáo)  Quản lý, kiểm tra hoạt động khai thác sử dụng cơng trình  Quản lý cải tạo, sửa chữa, chỉnh trang nâng cấp phá bỏ vật thể kiến trúc  Tổ chức máy quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, viên chức làm công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý, kiến trúc cảnh quan thị trấn, xã thôn địa bàn, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động kiến trúc cảnh quan  Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin quy hoạch quản lý kiến trúc cảnh quan thị trấn, xã nhằm nâng cao nhận thức trình độ dân trí quản lý quy hoạch xây dựng kiến trúc cảnh quan địa bàn; nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư, khai thác phát huy vai trò tiềm người dân, tổ chức trị, xã hội…v.v  Tổ chức hoạt động liên kết, hợp tác nước hoạt động nghiên cứu phát triển quản lý kiến trúc cảnh quan 2.2 Về sở pháp lý: Công tác quản lý kiến trúc,cảnh quan địa bàn Huyện dựa sở văn quy phạm,pháp luật Nhà nước Luật: Luật Quy hoạch đô thị,Luật 10 Xây dựng, Luật Kiến trúc, Luật Bảo tồn di sản, Luật Thủ đô,…và Nghị định, Thông tư liên quan đến quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý kiến trúc, cảnh quan, nông thôn mới,…các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn liên quan đồ án quy hoạch liên quan cấp có thẩm quyền phê duyệt Các Huyện bao gồm nhiều thị trấn, xã, thôn,… nên cần vận dụng văn pháp luật liên quan đến khu vực đô thị nông thôn 2.3 Về sở thực tiễn: Cơ sở thực tiễn quản lý kiến trúc cảnh quan Huyện khu vực thành phố Hà Nội bao gồm nội dung chinh sau: - Xem xét yếu tố tác động đến quản lý kiến trúc cảnh quan: + Đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện khoa học kỹ thuật + Hệ thống văn pháp luật + Quy hoạch kế hoạch xây dựng + Tổ chức máy,cơ chế sách thủ tục hành quản lý + Các nguồn lực + Trình độ dân trí, ý thức cộng đồng - Các học kinh nghiệm quốc tế nước, liên quan đến công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan khu vực đô thị nông thôn tương đồng với địa bàn quản lý III Kết luận Thủ đô Hà Nội có 17 Huyện, có nhiều Thị trấn, Xã, Thơn có giá trị kiến trúc cảnh quan, sắc văn hóa đặc trưng Trải qua hàng trăm năm, thị trấn, làng xã kiến tạo nên lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng quy hoạch, xây dựng, kiến trúc cảnh quan đa dạng, phong phú, có ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật nhân văn, giá trị kiến trúc cảnh quan có ý nghĩa quan trọng Giá trị kiến trúc cảnh quan truyền thống cần gìn giữ phát huy để góp phần phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung đời sống dân cư nói riêng Q trình thị hóa thủ Hà Nội với tốc độ cao với trình phát triển Quận, Huyện địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua làm thay đổi diện mạo kiến trúc, cảnh quan thị nơng thơn, có thay đổi làm vẻ đẹp, giá trị kiến trúc cảnh quan truyền thống Chính vậy, công tác quản lý kiến trúc cảnh quan Huyện thành phố Hà Nội gặp nhiều khó khăn, thách thức có nhiều tồn bất cập Để làm tốt công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan địa bàn Huyện thuộc thành phố Hà Nội, cần có Quy chế quản lý kiến trúc, cảnh quan cho khu vực dựa sở khoa học nghiên cứu kỹ lưỡng phù hợp với sở lý thuyết, sở pháp lý sở thực tiễn địa phương./ Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2021 193 Dự báo phát triển kinh tế, dân số, lao động, nhu cầu đất đai, tỷ lệ thị hóa theo giai đoạn phát triển 10 năm, 20 năm; xác định tiêu kỹ thuật theo mục tiêu phát triển (5) Định hướng phát triển không gian vùng liên huyện, vùng huyện: Đề xuất, lựa chọn mơ hình phát triển không gian vùng; Xác định phân vùng để kiểm soát quản lý phát triển; Phân bố xác định quy mô không gian phát triển: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thương mại dịch vụ, bảo tồn; xác định quy mơ, tính chất khu chức năng; Xác định mơ hình phát triển, cấu trúc hệ thống đô thị khu vực nông thôn phù hợp với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội; phân cấp, phân loại đô thị theo không gian lãnh thổ quản lý hành chính; xác định quy mô dân số, đất xây dựng đô thị; Phân bố xác định quy mơ hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội gồm: Trung tâm giáo dục, đào tạo, văn hóa, y tế, thể dục, thể thao có quy mô lớn, mang ý nghĩa vùng; trung tâm thương mại, dịch vụ cấp vùng; khu du lịch, vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng di tích văn hóa - lịch sử có giá trị; Phân bố xác định quy mô khu vực bảo tồn, khu vực bảo vệ cảnh quan thiên nhiên vùng (6) Định hướng hệ thống HTKT vùng liên huyện, vùng huyện: Xác định mạng lưới, vị trí, quy mơ cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng liên huyện, vùng huyện, gồm: Chuẩn bị kỹ thuật, giao thông, hệ thống điện, cung cấp lượng, cấp nước, thoát nước xử lý nước thải, quản lý chất thải rắn, nghĩa trang hạ tầng viễn thông thụ động.” (7) Đánh giá môi trường chiến lược: Những vấn đề mơi trường có phạm vi tác động lớn; Hiện trạng nguồn gây ô nhiễm lớn, vùng bị suy thối mơi trường, vùng sinh thái cảnh quan Xác định nội dung bảo vệ môi trường quy mô cấp vùng; Dự báo xu vấn đề môi trường tác động việc lập thực quy hoạch; Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu vấn đề môi trường - Quy định quản lý theo đồ án QHXD vùng liên huyện, vùng huyện: (1) Phạm vi, ranh giới, quy mô dân số, đất đai vùng quản lý (2) Quy định vùng phát triển, không gian phát triển kinh tế (3) Quy định quản lý hệ thống đô thị nông thơn (4) Quy định vị trí, vai trị, chức năng, quy mơ cơng trình hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật mang tính chất vùng, liên vùng (5) Quy định phạm vi bảo vệ, hành lang an tồn cơng trình đầu mối, cơng trình hạ tầng kỹ thuật theo tuyến mang tính chất vùng, liên vùng biện pháp bảo vệ môi trường (6) Quy định bảo tồn di sản thiên nhiên, cơng trình kiến trúc có giá trị, khu danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử, văn hóa vùng (7) Phân cơng quy định trách nhiệm quản lý quy hoạch cho cấp quyền địa phương vùng theo đồ án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện (8) Các quy định khác theo chức đặc thù vùng b) Hồ sơ QHCXD xã: - Nhiệm vụ QHCXD xã: (1) Vị trí, phạm vi ranh giới xã; mục tiêu thời hạn quy hoạch (2) Dự báo sơ quy mô dân số, lao động, đất đai (3) Các nguyên tắc việc phân tích, đánh giá trạng; rà sốt dự án quy hoạch địa bàn xã hiệu lực; xác định yếu tố tác động đến phát triển kinh tế xã hội xã; yêu cầu tổ chức khơng gian tổng thể tồn xã, tổ chức phân bổ khu chức (sản xuất, khu dân cư), hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật (3) Danh mục, số lượng hồ sơ, sản 194 phẩm, tiến độ tổ chức thực (4) Tổng dự tốn chi phí lập quy hoạch chung xây dựng xã - Đồ án QHCXD xã: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế xã hội, sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan, sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, môi trường; trạng xây dựng sử dụng công trình (2) Xác định tiềm năng, động lực phát triển; dự báo phát triển kinh tế, quy mô dân số, đất xây dựng; xác định tiêu đất đai, hạ tầng kỹ thuật toàn xã (3) Quy hoạch khơng gian tổng thể tồn xã: Xác định cấu phân khu chức (khu vực sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu dân cư mới, khu vực làng xóm cũ cải tạo, khu trung tâm xã) định hướng phát triển khu vực; Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, xác định quy mô, tiêu sử dụng đất thơn xóm, khu làng nghề, khu sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; Định hướng hệ thống công trình cơng cộng, xây dựng nhà ở, bảo tồn cơng trình văn hóa lịch sử (4) Dự kiến sử dụng đất xây dựng toàn xã theo yêu cầu phát triển giai đoạn (5) Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân cư cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất gồm: Chuẩn bị kỹ thuật, giao thông, cấp lượng (điện, khí đốt), chiếu sáng, hạ tầng viễn thơng thụ động, cấp nước, thoát nước thải, quản lý chất thải rắn nghĩa trang (6) Đánh giá môi trường chiến lược: Đánh giá trạng, xác định vấn đề mơi trường khu vực lập quy hoạch; Dự báo tác động diễn biến môi trường trình thực quy hoạch chung xây dựng xã; Đề xuất biện pháp phòng ngừa thứ tự ưu tiên thực (7) Dự kiến chương trình, dự án ưu tiên đầu tư; sơ nhu cầu vốn nguồn lực thực - Quy định quản lý theo đồ án QHCXD xã: (1) Ranh giới, phạm vi, tính chất xã (2) Kiểm sốt khơng gian, kiến trúc phân khu chức cơng trình trọng điểm: Cơ quan hành xã, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, thương mại dịch vụ (3) Chỉ giới đường đỏ tuyến đường trục xã, liên thơn xóm, trục thơn xóm, cốt xây dựng khống chế (4) Khu vực cấm xây dựng; phạm vi bảo vệ, hành lang an tồn cơng trình hạ tầng kỹ thuật; biện pháp bảo vệ môi trường (5) Khu vực bảo tồn, tơn tạo cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, địa hình cảnh quan c) Hồ sơ quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn - Nhiệm vụ QHCTXD điểm DCNT: (1) Xác định phạm vi, ranh giới lập quy hoạch, quy mô dân số (2) Các nguyên tắc việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng; lựa chọn tiêu áp dụng sử dụng đất, xây dựng cơng trình; yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật môi trường, đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung xây dựng xã phê duyệt (3) Danh mục, số lượng hồ sơ, sản phẩm; tiến độ tổ chức thực (4) Tổng dự tốn chi phí lập quy hoạch chi tiết điểm dân cư nông thôn - Đồ án QHCTXD điểm DCNT: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng đất xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật; quy định quy hoạch chung xã có liên quan đến điểm dân cư nông thôn (2) Xác định quy mô dân số, tiêu sử dụng đất, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cho điểm dân cư nông thôn (3) Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất: Xác định chức năng, diện tích, tiêu 195 sử dụng đất mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao cơng trình, khoảng lùi cơng trình lơ đất (4) Xác định hình thức kiến trúc, hàng rào, màu sắc, vật liệu chủ đạo cơng trình vật thể kiến trúc khác; xác định cơng trình cần bảo tồn, tôn tạo khu vực (5) Quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bố trí đến lơ đất, bao gồm nội dung sau: Xác định cốt xây dựng lô đất; Xác định mạng lưới giao thông, mặt cắt, giới đường đỏ giới xây dựng; xác định cụ thể hóa quy hoạch chung vị trí, quy mơ bãi đỗ xe, điểm quay đầu xe; Xác định nhu cầu nguồn cấp nước; vị trí, quy mơ cơng trình cấp nước; mạng lưới đường ống cấp nước thông số kỹ thuật chi tiết; Xác định nhu cầu sử dụng nguồn cung cấp lượng (điện, khí đốt); vị trí, quy mô trạm điện phân phối; mạng lưới đường dẫn chiếu sáng; Xác định nhu cầu cơng trình hạ tầng viễn thông thụ động; Xác định lượng nước thải, chất thải rắn; mạng lưới nước; vị trí, quy mơ cơng trình xử lý nước thải, chất thải rắn điểm dân cư nông thôn (6) Đánh giá môi trường chiến lược: Đánh giá trạng, xác định vấn đề mơi trường khu vực lập quy hoạch; Dự báo, đánh giá tác động đến môi trường phương án quy hoạch; Đề xuất biện pháp phòng ngừa thứ tự ưu tiên thực (7) Dự kiến nhu cầu vốn xác định nguồn lực thực - Quy định quản lý theo đồ án QHCTXD điểm DCNT: (1) Ranh giới, phạm vi điểm dân cư nơng thơn (2) Vị trí, ranh giới, chức năng, quy mô lô đất điểm dân cư nông thôn; tiêu mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, cốt xây dựng lơ đất; chiều cao, cốt sàn, hình thức kiến trúc hàng rào cơng trình, vật liệu xây dựng cơng trình (3) Chỉ giới đường đỏ, giới xây dựng yêu cầu cụ thể kỹ thuật tuyến đường, ngõ xóm; phạm vi bảo vệ, hành lang an tồn cơng trình hạ tầng kỹ thuật (4) Các quy định bảo tồn, tơn tạo, cải tạo chỉnh trang cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, địa hình cảnh quan (5) Yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường 3.2 Nghị định lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị: Nghị định lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị1 quy định lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch đô thị; quản lý xây dựng theo quy hoạch đô thị lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch đô thị Nghị định quy định số nội dung liên quan đến xây dựng tiêu chí đánh giá QHXD, KTCQ sau: a) Nội dung đồ án QHC thành phố trực thuộc Trung ương: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng kinh tế - xã hội; dân số, lao động; sử dụng đất đai; trạng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội, mơi trường tồn thành phố thị (2) Xác định tính chất, mục tiêu, động lực phát triển (3) Xác định quy mô dân số, lao động, quy mô đất xây dựng đô thị, tiêu đất đai, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật cho toàn thành phố đô thị phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn 10 năm, 20 - 25 năm xu phát triển 50 năm (4) Dự kiến sử dụng đất toàn thành phố theo yêu cầu phát triển giai đoạn (5) Định hướng phát triển không gian đô thị, bao gồm: Xác định mô hình phát triển, cấu trúc khơng gian tồn thành phố Định hướng phát triển hệ thống đô thị thành phố: xác định quy mô, chức năng, phạm vi khu vực thị trung tâm; vị trí, quy mơ, tính chất, 196 chức năng, phạm vi nguyên tắc phát triển đô thị khác; Định hướng vùng chức khác cho tồn thành phố (cơng nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, sinh thái, bảo tồn, ): xác định tính chất, phạm vi, quy mơ nguyên tắc phát triển; Định hướng phát triển khu vực dân cư nơng thơn: xác định vị trí trung tâm cụm xã, trung tâm xã; điểm dân cư nông thơn tập trung mơ hình phát triển; Định hướng phát triển trục không gian, hành lang phát triển thị thành phố: xác định tính chất nguyên tắc phát triển Định hướng phát triển không gian cho khu vực đô thị trung tâm, bao gồm: Hướng phát triển, mở rộng đô thị; Xác định phạm vi, quy mô khu chức năng; khu chuyển đổi chức năng; khu có hạn chế phát triển, khu chỉnh trang, cải tạo, khu cần bảo tồn, tôn tạo; khu phát triển mới; khu cấm xây dựng; khu dự trữ phát triển; Xác định tiêu mật độ dân cư, tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, nguyên tắc phát triển khu chức năng; Xác định hệ thống trung tâm hành chính, trung tâm thương mại, dịch vụ, trung tâm công cộng, thể dục thể thao; công viên xanh không gian mở đô thị; trung tâm chuyên ngành cấp thành phố; Xác định khu vực dự kiến xây dựng cơng trình ngầm; Xác định vùng kiến trúc, cảnh quan, khu vực trung tâm, khu vực cửa ngõ thị, trục khơng gian chính, quảng trường lớn, không gian xanh, mặt nước, điểm nhấn đô thị đề xuất nguyên tắc yêu cầu tổ chức không gian, kiến trúc cho khu vực (6) Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị: Đánh giá tổng hợp lựa chọn đất phát triển thị: đánh giá địa hình, tai biến địa chất, xác định khu vực cấm xây dựng, hạn chế xây dựng; xác định lưu vực, phân lưu hướng nước chính; vị trí, quy mơ cơng trình tiêu nước; xác định cốt xây dựng cho đô thị vùng chức khác thành phố; Xác định mạng lưới giao thông đối ngoại gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng khơng; vị trí quy mơ cảng hàng khơng, cảng biển, cảng sông, ga đường sắt; tuyến đường bộ, đường sắt đô thị (trên cao, mặt đất, ngầm); xác định vị trí, quy mơ bến xe đối ngoại; Xác định trữ lượng, nhu cầu nguồn cung cấp nước, lượng; tổng lượng nước thải, rác thải; vị trí, quy mơ, cơng suất cơng trình đầu mối tuyến truyền tải, phân phối hệ thống cấp nước, lượng, chiếu sáng, thông tin liên lạc, nước; vị trí, quy mơ khu xử lý chất thải rắn, nghĩa trang cơng trình khác cho đô thị vùng chức khác thành phố Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật cho khu vực đô thị trung tâm, bao gồm: Phân lưu vực thoát nước, xác định mạng lưới thoát nước mưa, cốt xây dựng khu vực; Xác định mạng lưới giao thơng cấp thị, tuyến ga đường sắt đô thị (trên cao, mặt đất ngầm); tổ chức hệ thống giao thông công cộng hệ thống bến, bãi đỗ xe (trên cao, mặt đất ngầm); xác định giới đường đỏ trục thị hệ thống hào, nen kỹ thuật; Xác định vị trí, quy mơ cơng trình đầu mối mạng lưới phân phối hệ thống cấp nước, cấp lượng chiếu sáng, thông tin liên lạc, nước (7) Đánh giá mơi trường chiến lược: Đánh giá trạng (Về môi trường tự nhiên thị điều kiện khí tượng thủy văn, hệ sinh thái, địa chất, xói mịn đất; khai thác sử dụng tài nguyên, thay đổi khí hậu; Về chất lượng nguồn nước, khơng khí, chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn; Về vấn đề dân cư, xã hội, văn hóa di sản) Phân tích, dự báo tác động tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường 197 thị; đề xuất hệ thống tiêu chí bảo vệ môi trường để đưa giải pháp định hướng phát triển không gian hạ tầng kỹ thuật tối ưu Đề giải pháp tổng thể phòng ngừa, giảm thiểu, khắc phục tác động rủi ro dân cư; hệ sinh thái tự nhiên; nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn triển khai thực quy hoạch thị Lập chương trình, kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc môi trường (8) Đề xuất chương trình ưu tiên đầu tư phát triển nguồn lực thực (9) Bản đồ định hướng phát triển không gian hạ tầng kỹ thuật tồn thị theo giai đoạn thể tỷ lệ 1/25.000 1/50.000; đồ định hướng phát triển không gian hạ tầng kỹ thuật khu vực đô thị trung tâm theo giai đoạn thể đồ tỷ lệ 1/10.000 1/25.000 b) Nội dung đồ án QHC thành phố thuộc tỉnh, thị xã: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng kinh tế - xã hội; dân số, lao động; sử dụng đất đai; trạng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội, môi trường đô thị (2) Xác định tính chất, mục tiêu, động lực phát triển, quy mơ dân số, lao động, quy mô đất xây dựng đô thị, tiêu đất đai, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật cho đô thị phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn 10 năm, 20 - 25 năm (3) Dự kiến sử dụng đất đô thị theo yêu cầu phát triển giai đoạn (4) Định hướng phát triển không gian thị, bao gồm: Mơ hình hướng phát triển đô thị; Xác định phạm vi, quy mô khu chức thị; khu có hạn chế phát triển, khu chỉnh trang, cải tạo, khu cần bảo tồn, tôn tạo; khu chuyển đổi chức năng; khu phát triển mới; khu cấm xây dựng, khu dự trữ phát triển; khu vực dự kiến xây dựng cơng trình ngầm từ thị loại III trở lên; Xác định tiêu mật độ dân cư, tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, định hướng nguyên tắc phát triển khu chức năng; Hệ thống trung tâm hành chính, trung tâm thương mại, dịch vụ, trung tâm công cộng, thể dục thể thao, công viên, xanh không gian mở; trung tâm chuyên ngành cấp đô thị; Định hướng phát triển khu vực dân cư nông thôn; Xác định vùng kiến trúc, cảnh quan, trục khơng gian chính, quảng trường, cửa ngõ đô thị, điểm nhấn đô thị; đề xuất tổ chức không gian, kiến trúc cho khu vực (5) Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Đánh giá tổng hợp lựa chọn đất phát triển đô thị (đánh giá địa hình, tai biến địa chất, xác định khu vực cấm xây dựng, hạn chế xây dựng; xác định lưu vực phân lưu vực tiêu thoát nước chính; hướng nước, vị trí, quy mơ cơng trình tiêu nước; xác định cốt xây dựng cho đô thị khu vực); Xác định mạng lưới giao thơng đối ngoại, giao thơng thị, vị trí quy mơ cơng trình đầu mối giao thơng như: cảng hàng không, cảng biển, cảng sông, ga đường sắt, bến xe đối ngoại; tổ chức hệ thống giao thông công cộng hệ thống bến, bãi đỗ xe; xác định giới đường đỏ trục thị hệ thống hào, nen kỹ thuật; Xác định nhu cầu nguồn cung cấp nước, lượng; tổng lượng nước thải, rác thải; vị trí, quy mơ cơng trình đầu mối mạng lưới truyền tải, phân phối hệ thống cấp nước, lượng chiếu sáng thị, thơng tin liên lạc, nước cơng trình xử lý nước thải; vị trí, quy mô khu xử lý chất thải rắn, nghĩa trang cơng trình khác (6) Đánh giá mơi trường chiến lược (7) Đề xuất hạng mục ưu tiên đầu tư phát triển nguồn 198 lực thực (8) Định hướng phát triển không gian hạ tầng kỹ thuật đô thị theo giai đoạn thể đồ tỷ lệ 1/10.000 1/25.000 c) Nội dung đồ án QHC thị trấn, đô thị loại V chưa cơng nhận thị trấn: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên trạng kinh tế - xã hội; dân số, lao động; sử dụng đất đai; trạng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, sở hạ tầng xã hội, môi trường đô thị (2) Xác định mục tiêu, động lực phát triển; tính chất, quy mơ dân số, lao động, quy mô đất xây dựng đô thị; tiêu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật theo giai đoạn phát triển (3) Dự kiến sử dụng đất đô thị theo giai đoạn quy hoạch (4) Định hướng phát triển không gian đô thị, bao gồm: Hướng phát triển đô thị; Xác định phạm vi, quy mô khu chức đô thị: khu chỉnh trang, cải tạo, khu bảo tồn, khu phát triển mới, khu cấm xây dựng, khu dự trữ phát triển; Xác định tiêu mật độ dân cư, tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, định hướng phát triển khu chức năng; Xác định trung tâm hành chính, trung tâm thương mại, dịch vụ, trung tâm công cộng, công viên xanh không gian mở đô thị; Định hướng tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan cho khu chức thị, trục khơng gian (5) Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Đánh giá tổng hợp lựa chọn đất phát triển đô thị; xác định cốt xây dựng cho tồn thị khu vực; Xác định mạng lưới giao thông đối ngoại, giao thông đô thị, vị trí quy mơ cơng trình đầu mối giao thông; xác định giới đường đỏ trục thị hệ thống tuynel kỹ thuật; Xác định nhu cầu nguồn cung cấp nước, lượng; tổng lượng nước thải, rác thải; vị trí, quy mơ, cơng suất cơng trình đầu mối mạng lưới truyền tải, phân phối hệ thống cấp nước, lượng chiếu sáng đô thị, thông tin liên lạc, nước; vị trí, quy mơ cơng trình xử lý chất thải rắn, nghĩa trang cơng trình khác (6) Đánh giá môi trường chiến lược (7) Đề xuất dự án ưu tiên đầu tư nguồn lực thực (8) Định hướng phát triển không gian đô thị hạ tầng kỹ thuật theo giai đoạn thể đồ tỷ lệ 1/5.000 1/10.000 d) Nội dung đồ án QHPKĐT: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng đất xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật; quy định quy hoạch chung có liên quan đến khu vực quy hoạch (2) Xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cho toàn khu vực quy hoạch (3) Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất: Xác định khu chức khu vực quy hoạch; Xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao cơng trình phố; khoảng lùi cơng trình trục đường; vị trí, quy mơ cơng trình ngầm (nếu có) (4) Xác định ngun tắc, yêu cầu tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan khu chức năng, trục đường chính, không gian mở, điểm nhấn, khu trung tâm, khu bảo tồn (nếu có) (5) Quy hoạch hệ thống cơng trình HTKT bố trí đến mạng lưới đường khu vực, bao gồm nội dung sau: Xác định cốt xây dựng ô phố; Xác định mạng lưới giao thông, mặt cắt, giới đường đỏ giới xây dựng; xác định cụ thể hóa quy hoạch chung vị trí, quy mơ bến, bãi đỗ xe (trên cao, mặt đất ngầm); tuyến ga tàu điện ngầm; hào tuynel kỹ thuật; Xác định nhu cầu nguồn cấp nước; vị trí, quy mơ cơng trình nhà máy, trạm bơm nước; mạng lưới đường ống cấp nước thông số kỹ thuật chi tiết; 199 Xác định nhu cầu sử dụng nguồn cung cấp lượng; vị trí, quy mơ trạm điện phân phối; mạng lưới đường dây trung hệ thống chiếu sáng đô thị; Xác định nhu cầu mạng lưới thông tin liên lạc; Xác định tổng lượng nước thải rác thải; mạng lưới thoát nước; vị trí, quy mơ cơng trình xử lý nước thải, chất thải (6) Dự kiến dự án ưu tiên đầu tư (7) Đánh giá môi trường chiến lược: Đánh giá trạng môi trường (về điều kiện địa hình; điều kiện tự nhiên; chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn (nếu có); vấn đề xã hội, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên); Phân tích, dự báo tác động tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường; đề xuất hệ thống tiêu chí bảo vệ môi trường để đưa giải pháp quy hoạch không gian hạ tầng kỹ thuật tối ưu cho khu vực quy hoạch; Đề giải pháp giảm thiểu, khắc phục tác động dân cư, cảnh quan thiên nhiên; khơng khí, tiếng ồn triển khai thực quy hoạch đô thị; Lập kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan trắc môi trường (8) Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất hệ thống hạ tầng kỹ thuật thể đồ tỷ lệ 1/2.000 1/5.000 đ) Nội dung đồ án QHCTĐT: (1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng đất xây dựng, dân cư, xã hội, kiến trúc, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật; quy định quy hoạch chung, quy hoạch phân khu có liên quan đến khu vực quy hoạch (2) Xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị, hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật cho toàn khu vực quy hoạch (3) Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất: xác định chức năng, tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao cơng trình, khoảng lùi cơng trình lơ đất trục đường; vị trí, quy mơ cơng trình ngầm (nếu có) (4) Xác định chiều cao, cốt sàn trần tầng một; hình thức kiến trúc, hàng rào, màu sắc, vật liệu chủ đạo cơng trình vật thể kiến trúc khác cho lô đất; tổ chức xanh công cộng, sân vườn, xanh đường phố mặt nước khu vực quy hoạch (5) Quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị bố trí đến mạng lưới đường nội bộ, bao gồm nội dung sau: Xác định cốt xây dựng lô đất; Xác định mạng lưới giao thơng (kể đường có), mặt cắt, giới đường đỏ giới xây dựng; xác định cụ thể hóa quy hoạch chung, quy hoạch phân khu vị trí, quy mơ bến, bãi đỗ xe (trên cao, mặt đất ngầm); Xác định nhu cầu nguồn cấp nước; vị trí, quy mơ cơng trình nhà máy, trạm bơm nước; mạng lưới đường ống cấp nước thông số kỹ thuật chi tiết; Xác định nhu cầu sử dụng nguồn cung cấp lượng; vị trí, quy mơ trạm điện phân phối; mạng lưới đường dây trung thế, hạ chiếu sáng đô thị; Xác định nhu cầu mạng lưới thông tin liên lạc; Xác định lượng nước thải, rác thải; mạng lưới nước; vị trí, quy mơ cơng trình xử lý nước bẩn, chất thải (6) Đánh giá môi trường chiến lược: Đánh giá trạng mơi trường (về điều kiện địa hình; vấn đề xã hội, văn hóa, cảnh quan thiên nhiên); Phân tích, dự báo tác động tích cực tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường; đề xuất hệ thống tiêu chí bảo vệ mơi trường để đưa giải pháp quy hoạch không gian, kiến trúc hạ tầng kỹ thuật tối ưu cho khu vực quy hoạch; Đề giải pháp cụ thể giảm thiếu, khắc phục tác động đến môi trường đô thị triển khai thực quy hoạch; Lập kế hoạch giám sát môi trường kỹ thuật, quản lý quan 200 trắc môi trường (7) Bản đồ quy hoạch tổng mặt sử dụng đất hệ thống hạ tầng kỹ thuật thể tỷ lệ 1/500 e) Nguyên tắc cải tạo đô thị: (1) Trường hợp xây dựng lại tồn khu vực thị phải đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất đai; đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật; đáp ứng yêu cầu hạ tầng xã hội, dịch vụ công cộng môi trường khu vực với khu vực xung quanh (2) Trường hợp cải tạo, nâng cấp khu vực để cải thiện, nâng cao điều kiện sống người dân khu vực phải đảm bảo kết nối hợp lý hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, hài hịa khơng gian, kiến trúc khu vực cải tạo với khu vực xung quanh (3) Trường hợp nâng cấp, cải thiện điều kiện hạ tầng kỹ thuật phải đảm bảo an toàn không ảnh hưởng đến hoạt động môi trường đô thị (4) Trường hợp chỉnh trang kiến trúc cơng trình phải đảm bảo nâng cao chất lượng khơng gian, cảnh quan khu vực đô thị 3.3 Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật Kiến trúc: Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Kiến trúc1 quy định công trình kiến trúc có giá trị; quy chế quản lý kiến trúc; thi tuyển phương án kiến trúc; quy tắc ứng xử nghề nghiệp kiến trúc sư hành nghề; phát triển nghề nghiệp liên tục; sát hạch cấp chứng hành nghề kiến trúc; cấp, gia hạn, thu hồi, cấp lại chứng hành nghề kiến trúc; hành nghề kiến trúc người nước Việt Nam Nghị định quy định số nội dung liên quan đến xây dựng tiêu chí đánh giá QHXD, KTCQ cơng trình kiến trúc có giá trị sau: a) Tiêu chí giá trị nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan, gồm yếu tố sau: Tiêu biểu cho loại hình kiến trúc, phong cách kiến trúc; Giá trị nghệ thuật kiến trúc thân cơng trình tổng thể không gian phạm vi khuôn viên công trình; Giá trị gắn liền với cảnh quan, đóng góp vào cảnh quan chung đô thị, danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên; Giá trị kỹ thuật, công nghệ xây dựng, sử dụng vật liệu xây dựng b) Tiêu chí giá trị lịch sử, văn hóa, gồm yếu tố sau: Tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử; Gắn với đặc điểm, tính chất tiêu biểu văn hóa địa phương; Niên đại xây dựng, tuổi thọ cơng trình c) Bảng tính điểm đánh giá cơng trình kiến trúc có giá trị Thơng tư Bộ Xây dựng: 4.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2021/BXD Quy hoạch xây dựng1 quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý bắt buộc phải tuân thủ hoạt động quy hoạch xây dựng vùng huyện, vùng liên huyện, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn (sau gọi tắt quy hoạch đô thị - nơng thơn) bao gồm q trình lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch, tổ chức thực quy hoạch làm sở để xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn địa phương lĩnh vực quy hoạch đô thị - nông thôn Đối với công tác quy hoạch xây dựng khu chức việc tuân thủ quy định quy chuẩn phải tuân thủ theo quy chuẩn có liên quan Trong quy định: 201 a) Quy hoạch xây dựng: Việc tổ chức không gian đô thị, nông thôn khu chức năng; tổ chức hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập mơi trường thích hợp cho người dân sống vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà lợi ích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Quy hoạch xây dựng thể thông qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ, vẽ, mơ hình thuyết minh b) Quy hoạch đô thị: Việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống thị Quy hoạch đô thị thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị c) Yêu cầu kiến trúc cảnh quan, thiết kế đô thị bố cục cơng trình khu vực phát triển d) Yêu cầu không gian sử dụng đất khu vực hữu đô thị 4.2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật1, mã số QCVN 07:2016/BXD Quy chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật phải tuân thủ đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp quản lý vận hành cơng trình HTKT, bao gồm 10 phần: - QCVN 07-1:2016/BXD Cơng trình cấp nước; - QCVN 07-2:2016/BXD Cơng trình nước; - QCVN 07-3:2016/BXD Cơng trình hào Tuy nen kỹ thuật; - QCVN 07-4:2016/BXD Cơng trình giao thơng; - QCVN 07-5:2016/BXD Cơng trình cấp điện; - QCVN 07-6:2016/BXD Cơng trình cấp xăng dầu, khí đốt; - QCVN 07-7:2016/BXD Cơng trình chiếu sáng; - QCVN 07-8:2016/BXD Cơng trình viễn thơng; - QCVN 07-9:2016/BXD Cơng trình quản lý chất thải rắn nhà vệ sinh công cộng; - QCVN 07-10:2016/BXD Cơng trình nghĩa trang 4.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nhà chung cư: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2021/BXD Nhà chung cư1 quy định yêu cầu kỹ thuật áp dụng xây dựng mới, xây dựng lại nhà chung cư có chiều cao đến 150 m có đến tầng hầm, bao gồm nhà chung cư xây dựng với mục đích để nhà chung cư xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợp Đối với nhà chung cư cao 150 m có từ tầng hầm trở lên, ngồi việc tn thủ quy chuẩn phải bổ sung yêu cầu kỹ thuật giải pháp tổ chức, kỹ thuật công trình phù hợp với đặc điểm riêng phịng chống cháy nhà chung cư đó, sở tài liệu chuẩn phép áp dụng theo quy định pháp luật Các yêu cầu giải pháp phải thẩm duyệt quan chun mơn có thẩm quyền 4.4 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng cơng trình đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng: 202 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2014/BXD xây dựng cơng trình đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng1 quy định yêu cầu kỹ thuật bắt buộc phải tuân thủ xây dựng cải tạo cơng trình xây dựng để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng Các cơng trình xây dựng để đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng bao gồm: Nhà chung cư; Cơng trình cơng cộng: trụ sở làm việc quan nhà nước; sở khám, chữa bệnh; sở giáo dục, dạy nghề; cơng trình văn hóa, thể dục, thể thao; cơng trình khách sạn, thương mại, dịch vụ; Nhà ga, bến tàu, bến xe, đường, hè phố, hầm bộ, cầu vượt, cơng trình hạ tầng kỹ thuật tiện ích thị khác (nhà tang lễ, nghĩa trang, nhà vệ sinh công cộng, điểm chờ xe buýt, máy rút tiền tự động, điểm truy cập internet công cộng,…) 203 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QHXD VÀ QHĐT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 3.1 DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG HUYỆN, THỊ XÃ ĐÃ PHÊ DUYỆT Đồ án QHCXD huyện, thị xã Thanh Oai Mỹ Đức Ứng Hịa Phúc Thọ Thạch Thất Mê Linh Ba Vì Chương Mỹ Sóc Sơn 1/10.000 1/10.000 1/10000 1/10.000 1/10.000 1/10.000 1/10.000 1/10.000 1/10.000 10 Thị xã Sơn Tây 1/10.000 11 12 13 14 Đan Phượng Thường Tín Phú Xuyên Quốc Oai 1/10.000 1/10.000 1/10.000 1/10.000 STT Tỷ lệ Địa điểm Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày Huyện Thanh Oai Huyện Mỹ Đức Huyện Ứng Hòa Huyện Phúc Thọ Huyện Thạch Thất Huyện Mê Linh Huyện Ba Vì Huyện Chương Mỹ Huyện Sóc Sơn Thị xã Sơn Tây; xã Cam Thượng, huyện Ba Vì Huyện Đan Phượng Huyện Thường Tín Huyện Phú Xuyên Huyện Quốc Oai 4464/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 5325/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 5335/QĐ-UBND ngày 16/10/14 5785/QĐ-UBND ngày 07/11/14 6694/QĐ-UBND ngày 16/12/14 7077/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 2512/QĐ-UBND ngày 03/6/2015 2967/QĐ-UBND ngày 29/6/2015 5514/QĐ-UBND ngày 20/10/2015 5515/QĐ-UBND ngày 20/10/2015 5516/QĐ-UBND ngày 20/10/2015 5517/QĐ-UBND ngày 20/10/2015 6660/QĐ-UBND ngày 03/12/2015 3.2 DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG THỊ TRẤN ĐÃ PHÊ DUYỆT STT 10 11 Đồ án QHCXD thị trấn Đại Nghĩa Kim Bài Tây Đằng Nỉ Vân Đình Liên Quan Thường Tín Tản Viên Sơn Phùng Thị trấn Phù Đổng Thị trấn Kim Hoa Tỷ lệ 1/5.000 1/5.000 1/5.000 1/5.000 1/5.000 1/5.000 1/2.000 1/5.000 1/5.000 1/5.000 1/5.000 Địa điểm Huyện Mỹ Đức Huyện Thanh Oai Huyện Ba Vì Huyện Sóc Sơn Huyện Ứng Hịa Huyện Thạch Thất Huyện Thường Tín Huyện Ba Vì Huyện Đan Phượng Huyện Gia Lâm Huyện Mê Linh Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày 4097/QĐ-UBND ngày 04/8/2014 3715/QĐ-UBND ngày 11/7/2014 5340/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 5324/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 5326/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 6123/QĐ-UBND ngày 21/11/2014 2295/QĐ-UBND ngày 21/5/2015 3122/QĐ-UBND ngày 07/7/2015 4398/QĐ-UBND ngày 03/9/2015 4151/QĐ-UBND ngày 29/7/2016 6159/QĐ-UBND ngày 07/11/2016 3.3 DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG THỊ TRẤN SINH THÁI ĐÃ PHÊ DUYỆT STT Đồ án QHC thị trấn sinh thái Phúc Thọ Chúc Sơn Quốc Oai Tỷ lệ 1/5.000 1/5.000 1/5.000 Địa điểm Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày Huyện Phúc Thọ Huyện Chương Mỹ Huyện Quốc Oai 7071/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 505/QĐ-UBND ngày 30/1/2015 6498/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 3.4 DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ VỆ TINH ĐÃ PHÊ DUYỆT 204 Đồ án QHC ĐTVT STT Tỷ lệ Phú Xuyên 1/10.000 Sóc Sơn Xuân Mai 1/10.000 1/10.000 Hòa Lạc 1/10.000 Địa điểm Huyện Phú Xun, Thường Tín Huyện Sóc Sơn Huyện Chương Mỹ huyện Quốc Oai, huyện Thạch Thất thị xã Sơn Tây Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày 3996/QĐ-UBND ngày 13/8/2015 2966/QĐ-UBND ngày 29/6/2015 2523/QĐ-UBND ngày 04/6/2015 705/QĐ-TTg ngày 28/5/2020 Thủ tướng Chính phủ 3.5 DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QHPKĐT DO THỦ TƯỚNG CP, BỘ XÂY DỰNG PHÊ DUYỆT STT Tên đồ án Tỷ lệ A1 1/2000 A2 1/500 GN-ĐB 1/2000 Địa điểm Khu trung tâm trị Ba Đình, thành phố Hà Nội Khu Hoàng thành Thăng Long Khảo cổ 18 Hoàng Diệu Khu vực di tích thành Cổ Loa Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày Quyết định 2411/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 975/QĐ-BXD ngày 21/8/2015 Bộ Xây dựng Quyết định số 1004/QĐ-TTg ngày 02/7/2015 Thủ tướng Chính phủ 3.6 DANH MỤC CÁC ĐỒ ÁN QHPKĐT DO UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÊ DUYỆT STT Tên đồ án Tỷ lệ N1 1/5.000 N2 1/5.000 N3 1/5.000 N4 1/5.000 N5 1/5.000 N6 1/5.000 N7 1/5.000 N8 1/5.000 N9 1/5.000 10 N10 1/5.000 Địa điểm Thị trấn Quang Minh, xã Kim Hoa, Thanh Lâm, Đại Thịnh Văn Khê, Mê Linh, Tráng Việt, Tiền Phong – huyện Mê Linh xã Đại Mạch – huyện Đông Anh Các thị trấn: Quang Minh, Chi Đông; xã: Thanh Lâm, Kim Hoa - huyện Mê Linh Thị trấn Quang Minh, xã Tiền Phong – huyện Mê Linh; xã Nam Hồng - huyện Đông Anh Các xã: Đại Mạch, Võng La, Kim Chung, Kim Nỗ - huyện Đông Anh Các xã: Nguyên Khê, Bắc Hồng, Tiên Dương, Xuân Nộn, Uy Nỗ thị trấn Đông Anh – huyện Đông Anh Các xã: Nguyên Khê, Xuân Nộn, Thụy lâm, Liên Hà, Uy Nỗ, Việt Hùng thị trấn Đông Anh – huyện Đông Anh Các xã: Bắc Hồng, Vân Nội, Tiên Dương, Uy Nỗ, Cổ Loa, Việt Hùng thị trấn Đông Anh – huyện Đông Anh Các xã: Vĩnh Ngọc, Tàm Xá, Cổ Loa, Đông Hội – huyện Đông Anh Thị trấn Yên Viên, xã: Yên Viên, Yên Thường, Đình Xuyên, Ninh Hiệp, Dương Hà, Phù Đổng – huyện Gia Lâm; xã: Dục Tú, Xuân Canh, Mai Lâm, Đông Hội – huyện Đông Anh Các phường: Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Bồ Đề, Gia Thụy, Thượng Thanh, Đức Giang, Việt Hưng, Giang Biên, Long Biên, Phúc Đồng, Cự Khối, Sài Đồng, Thạch Bàn, Phúc Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày 1911/QĐ-UBND ngày 28/2/2013 1597/QĐ-UBND ngày 21/02/2013 1598/QĐ-UBND ngày 21/02/2013 4761/QĐ-UBND ngày 22/10/2012 2269/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 6600/QĐ-UBND ngày 02/12/2015 2270/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 2271/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 165/QĐ-UBND ngày 09/1/2013 6115/QĐ-UBND ngày 21/11/2014 205 STT Tên đồ án Tỷ lệ 11 N11 1/5.000 12 GN 1/5.000 GN (B) 1/5.000 14 GN (C) 1/5.000 15 S1 1/5.000 16 S2 1/5.000 17 S3 1/5.000 18 S4 1/5.000 19 S5 1/5.000 20 GS 1/5.000 21 GS-(A) 1/5.000 22 H2-1 (B1) 1/2.000 23 H2-2 (B2) 1/2.000 Địa điểm Lợi – quận Long Biên; xã: Cổ Bi, Đông Dư – huyện Gia Lâm Các phường: Thạch Bàn, Cự Khối – quận Long Biên; xã: Cổ Bi, Phú Thị, Đặng Xá, Dương Xá, Kiêu Kỵ, Đa Tốn, Bát Tràng, Đông Dư – huyện Gia Lâm Các huyện Mê Linh, Đông Anh Gia Lâm Thị trấn Đông Anh, xã: Xuân Nộn, Uy Nỗ, Việt Hùng, Liên Hà – huyện Đông Anh Các xã: Bắc Hồng, Xuân Nộn, Thụy Lâm – huyện Đông Anh; thị trấn: Chi Đông, Quang Minh, xã Kim Hoa – huyện Mê Linh Các xã: Liên Hông, Hạ Mỗ, Liên Trung, Tân Hội, Tân Lập – huyện Đan Phượng; phường: Thượng Cát, Tân Tựu, Liên Mạc – quận Bắc Từ Liêm Các xã Đức Thượng, Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên, Lại Yên, Sơn Đồng, Đức Giang, Kim Chung, Di Trạch, Vân Canh, Song Phương thị trấn Trạm Trôi – huyện Hoài Đức; xã: Tân Lập, Tân Hội – huyện Đan Phượng; phường: Tây Tựu, Minh Khai, Xuân Phương – quận Nam Từ Liêm Các phường: Tây Mỗ - Đại Mỗ - quận Nam Từ Liêm; xã: An Khánh An Thượng, Vân Canh, Đông Anh, La Phù, Lại Yên, Song Phương – huyện Hoài Đức; phường Dương Nội – quận Hà Đông Các phường: Yết Kiêu, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Phú La, Vạn Phúc, La Khê, Dương Nội, Hà Cầu, Kiến Hưng, Phú Lương, Phú Lãm – quận Hà Đồng; phường Đại Mỗ quận Nam Từ Liêm; xã Hữu Hịa – huyện Thanh Trì; xã: La Phù, Đơng La – huyện Hồi Đức; xã: Bích Hòa, Cự Khê, Mỹ Hưng, Tam Hưng – huyện Thanh Oai Phường Yên Sở - quận Hoàng Mai; thị trấn Văn Điển, xã: Tứ Hiệp, Tam Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tả Thanh Oai, Thanh Liệt, Đại Áng, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Liên Ninh – huyện Thanh Trì; xã: Khánh Hà, Nhị Khê, Duyên Thái – huyện Thường Tín Các quận: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hà Đơng, Hồng Mai; huyện: Đan Phượng, Hồi Đức, Thanh Trì, Thanh Oai, Thường Tín Các xã: Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Liên Ninh, Đơng Mỹ, Vạn Phúc – huyện Thanh Trì; xã: Ninh Sở, Duyên Thái, Văn Bình – huyện Thường Tín Các phường: Phú Thượng, Xuân La- quận Tây Hồ; phường Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng, Quan Hoa – quận Cầu Giấy; phường Thụy Phương, Đức Thắng, Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Xuân Tảo, Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế 2, Phú Diễn – quận Bắc Từ Liêm Các phường: Nhân Chính, Thanh Xuân Trung, Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc – quận Thanh Xuân; phường: Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Quan Hoa, Yên Hòa, Trung Hòa – quận Cầu Giấy; phường Mộ Lao – quận Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày 5989/QĐ-UBND ngày 04/11/2015 06/QĐ-UBND ngày 05/01/2015 6500/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 6620/QĐ-UBND ngày 02/12/2015 741/QĐ-UBND ngày 04/02/2013 405/QĐ-UBND ngày 16/01/2014 4874/QĐ-UBND ngày 15/8/2013 4324/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 3765/QĐ-UBND ngày 22/08/2012 3976/QĐ-UBND ngày 13/8/2015 6633/QĐ-UBND ngày 02/12/2015 6632/QĐ-UBND ngày 02/12/2015 6631/QĐ-UBND ngày 02/12/2015 206 STT Tên đồ án Tỷ lệ Quyết định phê duyệt quy hoạch số/ngày Địa điểm Hà Đông; phường: Cầu Diễn, Mỹ Đình 1, Mỹ Đình 2, Phú Đơ, Mễ Trì, Trung Văn – quận Nam Từ Liêm Các phường: Thượng Đình, Khương Trung, Khương Mai, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, Khương Đình, Hạ Đình, Kim Giang, Phương Liệt – quận Thanh Xn; phường: Định Cơng, Hồng Liệt, Đại Kim, Thịnh Liệt – quận Hoàng Mai; phường: Văn Quán, Phúc La – quận Hà Đông; xã: Tân Triều, Thanh Liệt, Tam Hiệp thị trấn Văn Điển – huyện Thanh Trì Các phường: Trương Định, Minh Khai, Vĩnh Tuy, Đồng Tâm – quận Hai Bà Trưng; phường: Mai Động, Thanh Trì, Vĩnh Hưng, Lĩnh Nam, Hoàng Văn Thụ, Thịnh Liệt, Trần Phú, Yên Sở, Hoàng Liệt, Tân Mai, Tương Mai, Giáp Bát – quận Hoàng Mai; phường Thanh Liệt – quận Thanh Xuân; xã Tứ Hiệp – huyện Thanh Trì Các phường: Bưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ, Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng – quận Tây Hồ 24 H2-3 (B3) 1/2.000 25 H2-4 (B4) 1/2.000 26 A6 1/2.000 27 Khu vực Đồng Mai 1/2.000 Các phường Đồng Mai, Phú Lãm, Yên Nghĩa, quận Hà Đông 5515/QĐ-UBND ngày 04/10/2019 28 GN(A) 1/5.000 xã: Cổ Loa, Đông Hội, Xuân Canh, Mai Lâm - huyện Đơng Anh 29 H1-1A 1/2.000 quận Hồn Kiếm 30 H1-1B 1/2.000 2465/QĐ-UBND ngày 15/6/2020 1357/QĐ-UBND, ngày 19/3/2021 1358/QĐ-UBND, ngày 19/3/2021 31 H1-1C 1/2.000 32 H1-2 1/2.000 quận Ba Đình 33 H1-3 1/2.000 quận Đống Đa 34 H1-4 1/2.000 quận Hai Bà Trưng phường: Hàng Bạc, Hàng Trống, Lý Thái Tổ, Phan Chu Trinh, Tràng Tiền, Hàng Gai; quận Hoàn Kiếm phường: Hàng Gai, Hàng Trống, Hàng Bông, Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Tràng Tiến, Hàng Bài, Phan Chu Trinh, Lý Thái Tổ; quận Hoàn Kiếm 6665/QĐ-UBND ngày 03/12/2015 6499/QĐ-UBND ngày 27/11/2015 4177/QĐ-UBND ngày 08/8/2014 1359/QĐ-UBND, ngày 19/3/2021 1360/QĐ-UBND, ngày 19/3/2021 1361/QĐ-UBND, ngày 19/3/2021 1362/QĐ-UBND, ngày 19/3/2021 3.7 DANH MỤC CÁC QUY CHẾ QUẢN LÝ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT TT Hạng mục Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Khu phố Cổ Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc chung Thành phố Hà Nội Quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc Khu phố Cũ Quy chế quản lý kiến trúc cơng trình cao tầng khu vực nội đô Quyết định phê duyệt quy chế số/ngày 6398/QĐ-UBND ngày 24/10/2013 70/2014/QĐ-UBND ngày 12/9/2014 24/2015/QĐ-UBND ngày 13/8/2015 11/2016/QĐ-UBND ngày 04/4/2016 [i] Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 207 [ii] Luật Đất đai hợp Văn số 21/VBHN-VPQH, ngày 10/12/2018 Văn phòng Quốc hội [iii] Luật Quy hoạch Quốc hội khóa 14 thơng qua ban hành Văn luật số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 [iv] Luật Xây dựng hợp Văn số 02/VBHN- VPQH, ngày 15/7/2020 Văn phòng Quốc hội [v] Luật Quy hoạch đô thị hợp Văn số 16/VBHN-VPQH, ngày 15/7/2020 Văn phòng Quốc hội [vi] Luật Kiến trúc Quốc hội Khóa 14 thơng qua ban hành Văn luật số 40/2019/QH14, ngày 13/6/2019 [vii] Luật Nhà hợp Văn số 03/VBHN-VPQH, ngày 15/7/2020 Văn phòng Quốc hội [ viii ] Luật Di sản văn hóa hợp Văn số 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 Văn phòng Quốc hội [ix] Luật Bảo vệ mơi trường Quốc hội Khóa 14 thông qua ban hành Văn luật số 72/2020/QH14, ngày 17/11/2020 [x] Luật Thủ đô nhợp Văn luật số 29/VBHN-VPQH, ngày 07/12/2020 Văn phịng Quốc hội [xi] Nghị phân loại thị UBTV Quốc hội khóa 13 ban hành Văn số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 [xii] Nghị tiêu chuẩn đơn vị hành phân loại UBTV Quốc hội khóa 13 ban hành Văn số 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/201.6 [xiii] Nghị định quy định chi tiết số nội dung Luật Xây dựng hợp Văn số 07/VBHN-VPQH, ngày 22/11/2019 Văn phòng Quốc hội [xiv] Nghị định lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị hợp Văn số 06/VBHN-VPQH, ngày 22/11/2019 Văn phòng Quốc hội [xv] Nghị định Quy định chi tiết số điều Luật Kiến trúc Chính phủ ban hành Văn số 85/2020/NĐ-CP, ngày 17/7/2020 [xvi] Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 Bộ Xây dựng Ban hành QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng [xvii] Thông tư số 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016 Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình hạ tầng kỹ thuật [xviii] Thơng tư số 03/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 Bộ Xây dựng ban hành QCVN 06:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Nhà chung cư [xix] Thông tư số 21/2014/TT-BXD ngày 29/12/2014 Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng cơng trình đảm bảo cho người khuyết tật tiếp cận sử dụng [xx] Sở Quy hoạch Kiến trúc TP Hà Nội: Báo cáo rà soát, đánh giá Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 (BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO KHOA HỌC SỞ QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC HÀ NỘI) (THÁNG 11 NĂM 2021) ... cơng trình - Hình thức kiến trúc cơng trình - Chi ti? ?t cấu t? ??o kiến trúc cơng trình - Hạ t? ??ng k? ?? thu? ?t - Khoảng cách an toàn mơi trường - An t? ??n giao thơng - Quy định bảo t? ??n di t? ?ch, danh lam thắng... hoạch đồng t? ??ng thể, trọng yếu t? ?? kinh t? ??, môi trường ph? ?t triển hạ t? ??ng k? ?? thu? ?t cách bền vững * Bảo t? ??n thích nghi mơ hình t? ?? chức cộng đồng ph? ?t triển tiếp nối: Trong ph? ?t triển tiếp nối, mơ... pháp t? ?? chức khơng gian thi? ?t k? ?? cảnh quan thích ứng với điều kiện có khả bảo t? ??n ph? ?t huy giá trị truyền thống đặc trưng T? ??i khu vực trung t? ?m xã/huyện, với vai trò đầu mối ph? ?t triển kinh t? ??

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:44

w