Một số đặc điểm của múa dân gian

81 154 0
Một số đặc điểm của múa dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số đặc điểm múa dân gian Thứ tư, 06 Tháng 10 2010 12:23 Ứng Duy Thịnh Xem kết quả: Bình thường /2 Tuyệt vời B? phi?u Việt Nam có 54 dân tộc Mỗi dân tộc có điệu múa dân gian dân tộc Các dân tộc Việt Nam để lại cho hệ sau kho tàng nghệ thuật múa quý giá Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, nói di sản múa dân gian sở tiêu biểu xác định sắc múa tộc người Trong xã hội đại, khoa học kĩ thuật phát triển, di sản múa dân gian phát triển ngành múa chuyện nghiệp Việt Nam trở nên quan trọng Muốn đổi mới, cách tân cần phải nghiên cứu, xác định hiểu đâu giá trị đích thực cần phải kế thừa Nói cách khác, cần phải tìm số giá trị múa dân gian Quan sát, nghiên cứu điệu múa dân gian, nhận biết thái độ, ý thức, thẩm mĩ lao động người xưa Những hình ảnh chiến đấu, lao động sản xuất, mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, đời sống tâm linh thể múa dân gian có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá tộc người Múa dân gian biểu tri thức văn hoá quần chúng nhân dân, biểu chất múa văn hoá dân tộc Múa dân gian phản ánh sức sáng tạo, tài nhân dân Ngoài ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực tình cảm đời sống người Múa dân gian thể lễ thức (múa tín ngưỡng) Những động tác biểu giới tâm linh người (cầu mong che chở, phù hộ đấng thần linh, trời, Phật ) Ngoài ra, từ thuở xa xưa, qua điệu múa, người dân muốn truyền lại kinh nghiệm lao động sản xuất, săn bắt Múa dân gian thể hành vi ứng xử người, tạo môi trường không gian để người đến với Đặc điểm thể rõ sinh hoạt văn hoá dân gian làng, xoè vòng dân tộc Thái, xoè chiêng dân tộc Tày Hoặc lấy ví dụ rõ múa lăm vơng người Lào Có điệu múa dân gian mang ý nghĩa đạo đức thể góc độ khác Ví dụ số điệu múa dân gian múa dô (gắn với tục thờ Tản Viên), múa dậm (gắn với tục thờ Lý Thường Kiệt), múa cờ lau tập trận (trong hội Hoa Lư), múa chèo tàu (gắn với tục thờ tướng Hai Bà Trưng), múa dân gian hội đền Hùng, hội Gióng (gắn với tục thờ Phù Đổng Thiên Vương) Những điệu múa đơn giản, phức tạp khác nhau, mức độ, quy mô khác tuỳ theo điều kiện địa phương, cộng đồng người thể tình cảm người, đồng thời qua phản ánh giá trị đạo đức cổ truyền nhân dân Đó lịng tơn kính biết ơn với anh hùng dân tộc Những giá trị lưu giữ tồn có tính bền vững dân chúng Bài học đạo đức thể qua múa dân gian có ý nghĩa giáo dục hệ; lịng u nước, sống tình nghĩa, tình yêu quê hương, thiên nhiên Nếu so sánh múa dân gian người Việt nói chung với múa dân gian nước khác, múa dân gian Nga chẳng hạn, nghiên cứu riêng “cường độ” (độ mạnh, nhẹ), tiết tấu (nhanh, chậm) có khác Đa số bước chân múa dân gian dân tộc Việt bước nhẹ nhàng Có nhà nghiên cứu cho rằng, người Việt chủ yếu cư dân nông nghiệp sống đồng bằng, địa hình phẳng, có thói quen chân đất, thích sống hiền lành, êm đềm Vì thế, phong cách sống họ ảnh hưởng đến bước múa Ngược lại, dân tộc Nga xứ lạnh, đương nhiên không chân không tuyết Đôi giày họ quan trọng Vào mùa đông, từ nơi khác đến trước cửa nhà , người có thói quen dẫm thật mạnh nhiều lần bậc cửa cho tuyết rơi xuống đất Thói quen đưa vào múa dân gian Nhiều điệu múa dân gian Nga, từ đầu cuối tác phẩm, mơtip động tác dậm chân Những động tác thể cường độ, tiết tấu khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn khác Nếu so sánh tiết tấu, nhịp độ múa Nga nhanh mạnh hẳn múa Việt Nhanh chậm biểu sắc thái, tình cảm, thẩm mĩ quan trọng nghệ thuật múa, sắc dân tộc múa Qua ví dụ vừa nêu, thấy rằng, đặc điểm múa dân gian người Việt tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển, chậm rãi Do luôn tồn phát triển qua nhiều hệ, múa dân gian thường khơng có cấu trúc ổn định, hay nói cách khác, cấu trúc mở Do có cấu trúc mở, múa dân gian không ngừng bồi đắp bổ sung sáng tạo hệ với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu văn hố cộng đồng, khu vực, quốc gia Những bồi đắp mới, bổ sung dân chúng chấp nhận, lưu giữ sử dụng trở thành di sản văn hoá dân tộc, đồng thời sở, tảng cho sáng tạo bổ sung hệ nối tiếp Cấu trúc mở múa dân gian ln sẵn sàng đón nhận sáng tạo, bổ sung điều chỉnh cho hoàn chỉnh Do sáng tạo múa dân gian mang tính tự nguyện, thâu nhận vào cách tự nhiên, tự nguyện, tự giác nên khác với múa chuyên nghiệp, múa dân gian không cần phải xác định “quyền tác giả” Tác giả múa dân gian số đông dân chúng, nhiều vùng, nhiều thời đại Múa dân gian hình thái múa phổ biến nhân dân Thông qua diệu múa, thấy mang dấu ấn cách sinh động sống lao động, chiến đấu, tình cảm, cách nghĩ quan điểm thẩm mĩ cộng đồng, tộc người, xuất phát từ điều kiện địa lí, xã hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân tộc khác Sự khác xét khía cạnh thể sắc riêng dân tộc Múa dân gian cách điệu từ sống lao động, sinh hoạt nhân dân Trong kho tàng múa dân gian Việt Nam mà lưu giữ được, chiếm số lượng lớn điệu múa thể lao động nơng nghiệp Do đó, nói, múa người Việt thể sống cư dân nơng nghiệp Ví dụ múa gặt lúa, múa chạy cày, múa xúc tép, múa soi đèn bắt cá, Múa dân gian mô thực nên cách điệu hoá mang tới cho người xem thông điệp sát thực Điều thể hai chiều Chiều thứ tự thận điệu múa “tác giả dân gian” ghi nhận thực tế, từ sáng tạo nên Chiều thứ hai người thể (người trình bày điệu múa) cố gắng bắt chước thực cộng với yếu tố sáng tạo cá nhân trình thể mang lại tín hiệu chân thực có sức hấp dẫn Ví dụ, quan sát điệu múa dệt vải Đây điệu múa dành cho nữ, thế, tính chất điệu múa mềm mại, nhịp nhàng, nữ tính Hai bước chân đối nhau, tiến lên đặn Nhìn động tác này, biết chút nghề dệt vải hình dung thấy hai chân gái “đạp cửi” (bộ phận chuyển sợi dọc vải) Hai tay mở ra, thu trước bụng, đổi đặn, mắt nhìn gần theo dõi hai bàn tay chuyển động Người xem nhận hành ảnh cô gái ngồi bên khung cửi dệt vải với hai bàn tay nhịp nhàng đưa thoi Có thể xem xét ví dụ khác, múa chèo đị Mặc dù múa tay khơng, ngưịi xem cảm nhận khơng gian vùng sông nước Với dáng người đổ phía trước, ngả phía sau, người xem tưởng tượng hình ảnh dịng sơng, mái chèo thuyền Các tộc người khu vực Tây Nguyên có động tác đánh chiêng thể rõ đặc điểm Cũng động tác “chèo đị”, khơng có đạo cụ, động tác “đánh chiêng” dùng tay khơng múa, người xem hình dung hình ảnh thực tế Một số diệu múa phản ánh sống lao động, cách điệu hoá gần với đời thực Từ nói rằng, tính thực đặc điểm múa dân gian Như nêu trên, Đan Mạch, người ta sử dụng động tác giặt áo phụ nữ để sáng tạo nên điệu múa dân gian Nội dung, hình ảnh nhận biết điệu múa dân gian gần gũi với người, thể cách sinh động tình yêu sống họ đố với sống lao động, với thiên nhiên Thơng qua hình ảnh điệu múa dân gian cho thơng tin lịch sử, địa lí, mơi trường sinh thái Việt Nam có nhiều sơng tiếng sông Hồng (ở miền Bắc), sông Hương (ở miền Trung), sơng Cửu Long (ở miền Nam) Ngồi cịn có nhiều sơng khác phân bố khắp nơi như: sông Đáy, sông Mã, sông Cả, sơng Gianh, sơng Đà Rằng, Có lẽ, bắt nguồn từ đặc điểm địa lí Việt Nam có nhiều sơng ngòi mà động tác múa “chèo thuyền” trở nên phổ biến múa dân gian dân tộc từ Bắc vào Nam Những công việc lao động sông nước bộc lộ thao tác kĩ khác Vì thế, múa biểu cường độ tiết tấu khác số nước châu Âu, mùa đơng thường có băng, tuyết Người dân lại đường tỏ vội vã, khẩn trương Có lẽ, họ di chuyển nhanh để tránh giá lạnh trời, phải đứng đâu chờ đợi ai, thường người khơng chịu đứng im Và, thể ấm nóng lên, họ liên tục dậm chân xuống mặt đất Họ dậm chân tuyết rơi khỏi áo khoác, đồng thời để tránh rét Đây hình ảnh quen thuộc nước xứ lạnh Có lẽ, nước băng giá người dân có động tác Theo chúng tơi, lí khởi nguồn cho số điệu múa dân gian châu Âu Trong đời sống văn hoá tâm linh nhân dân có loại múa múa tín ngưỡng Một số nhà nghiên cứu gọi múa tín ngưỡng dân gian Loại múa tương đối phổ biến nhiều tộc người Múa tín ngưỡng thể cho loại nghi lễ Ví dụ, người Việt có múa tín ngưỡng hầu bóng, cịn gọi múa lên đồng Đây hình thái múa dân gian độc đáo Loại múa tồn tại, phát triển trình hình thành tục thờ Mẫu đạo Mẫu Việt Nam Múa hầu bóng phận chương trình lễ hội nghi lễ đạo Mẫu Nhìn từ góc độ ín ngưỡng động tác, điệu người múa thể tếng nói, ý nguyện thánh thần Nét độc đáo múa hầu bóng (theo quan niệm dân gian) phần xác (ơng đồng, bà đồng) người, cịn phần hồn thánh thần Điều nói lên sức tưởng tượng người lớn Con người thánh thần gần gũi, hồ quyện với Đây lí làm cho động tác múa hầu bóng trở nên phóng khống tự Nếu nhìn từ góc độ nghệ thuật yếu tố đặc biệt múa hầu bóng Ông đồng, bà đồng, động tác múa mang tính quy ước cần phải thể hiện, cịn có động tác ngẫu nhiên xuất thời điểm mà người ta gọi nhập đồng (nhập hồn) Ông đồng, bà đồng đầu ngồi tư tĩnh, tập trung cao, người ngồi có cảm giác họ qn hết vật xung quanh, tiếng đàn phách cung văn lời khấn tụng nhang, đệ tử Dần dần, ông đồng, bà cốt bắt đầu đảo vòng, xoay tròn từ thắt lưng trở lên Từ vòng nhỏ đến vòng to, từ tiết tấu chậm đến nhanh Âm nhạc, tiết tấu, lời ca dồn dập, thúc, ông đồng, bà đồng xoay, đảo mạnh, ngây ngất, say sưa Họ hất khăn đội đầu thời điểm gọi nhập đồng (nhập hồn) Động tác múa lúc khơng cịn giữ quy cách, khn định ban đầu Tính ngẫu hứng biểu mức độ cao, có nghĩa thời điểm, người vừa trình diễn, vừa sáng tạo Như vậy, mơi trường nghi lễ, “thời điểm mạnh” với tác động khách quan (âm thanh, đàn, nhạc, khói hương người hầu đồng) ơng đồng, bà đồng ngẫu hứng, sáng tạo mạnh hay nhẹ tuỳ theo cường độ, sắc thái, tiết tấu thời điểm Tất nhiên, yếu tố lực cảm nhận biểu ông đồng, bà đồng Như vậy, hoàn cảnh này, múa dân gian đẩy lên mức độ cao Cấu trúc múa hầu bóng thuộc loại múa đơn (solo) Đây múa người phải thể nhân vật, giá đồng khác Vì thế, địi hỏi người thể phải có kĩ thuật, kĩ xảo định Khác với múa dân gian lao động, sinh hoạt loại múa hầu bóng khơng phải múa mà địi hỏi cần có “năng khiếu”, luyện tập tương đối cơng phu, chí phải có “căn đồng” múa Ngồi lí tín ngưỡng, múa hầu bóng phải tạo sức hấp dẫn, thu hút người Sức hấp dẫn chức nghệ thuật, đó, nói, múa hầu bóng cịn mang yếu tố biểu diễn Múa hầu bóng có mơi trường hoạt động đặc biệt chúng tơi phân tích Nhìn từ góc độ chun mơn điều kiện khách quan để kích thích “thăng hoa” người trình diễn Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đạo Mẫu, thờ Mẫu tục lệ đẹp cộng đồng người Việt Không miền Bắc mà miền Trung miền Nam có thờ Mẫu Hiện nay, hoạt động lễ hội tương đối phát triển, thu hút đông quần chúng nhân dân khắp nơi Múa hầu bóng sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng khơng diễn vào dịp lễ hội mà cịn phát triển bên ngồi lễ hội, số cá nhân tự tổ chức Đây tượng múa dân gian độc đáo Ngồi múa hầu bóng cộng đồng người Việt cịn có số điệu múa nghi lễ số tộc người như: người Mường có múa mỡi, múa mo, múa sắc bùa; người Tày có múa tung cịn hội lồng tồng (xuống đồng), múa then, múa săn thú, múa chèo thuyền; người Thái có múa tín ngưỡng kinpangthen; người Dao có múa lễ cấp sắc, hát múa đám cưới, đám tang, múa Tết nhảy (nhì ang chằm đao); người Chăm có múa lễ hội Chà Và, múa lễ bóng, múa nhảy lửa, múa gậy, múa roi; người Khơ me có múa thày cúng, múa trống lễ (trống xayăm) cúng trăng, múa dây (slatho) v.v Như phân tích phần trên, múa dân gian có cấu trúc mở, khơng bất biến ln thu nhận yếu tố vào Trong tiến trình lịch sử, qua nhiều hệ, bồi đắp, bổ sung cho phù hợp ngày hoàn chỉnh Đ ặ c Tr n g N g h ệ T h u ậ t M ú a Tuấn Giang 1.Sự phát triển Nghệ thuật múa năm đầu kỷ XXI, công chúng hâm mộ chủ yếu múa tạp kỹ, nhảy múa, múa ba lê, cịn khoảng cách Ngơn ngữ múa biểu cảm có phần trừu tượng phương pháp tạo hình động biến đổi nhanh, nhiều động tác ước lệ chưa biểu cảm trực tiếp nhận biết số đông công chúng Những năm 1954, sau 1975 bình thường sử dụng khái niệm “vũ”, từ Hán bao gồm biến thể nghệ thuật nhảy múa Nhiều thuật ngữ Hán ảnh hưởng sâu đậm đời sống xã hội nghệ thuật văn hố Việt Sau 1954 cịn sử dụng từ Hán ngôn ngữ giao tiếp, đa số công chúng bình dân thường sử dụng tiếng Việt gọi tên đồn nghệ thuật là: ban hát, đồn kịch… khơng sử dụng từ Hán Trong kháng chiến hai cách sử dụng ngôn ngữ đan xen nhau, gọi là: đội tuyên văn, đội tuyên truyền Việt Minh, đoàn ca vũ… Năm 1951, Nhà nước thức cơng nhận thuật ngữ ‘đồn văn cơng” Bộ Văn hố định thành lập đoàn nghệ thuật Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ gọi là: Đồn [1]Văn cơng Nhân dân Trung ương, đến năm 1954 đổi thành Đoàn Ca vũ Nhân dân Trung ương lại thêm từ Hán (vũ) thay cho từ múa Sau đó, Đồn Ca vũ đổi thành Đoàn Ca múa Nhân dân Trung ương Khái niệm ca múa phổ biến ngôn ngữ đại chúng văn Nhà nước Những thay đổi bước thăng trầm định mệnh, múa bỡ ngỡ trước công chúng, trải nhiều thập kỷ múa dần phổ biến số đơng đón nhận, xem nét sinh hoạt văn hoá Nhảy múa nghệ thuạt cổ xưa, đời loại hình âm nhạc bầy người nguyên thuỷ cách 3000 * năm trước công nguyên với đặc trưng biểu cảm trực tiếp niềm vui, chiến thắng, kết săn bắt thú… động tác biểu cảm hoạt động đời sống người Múa nghệ thuật tạo hình khơng gian động, lấy [2][3]người đạo cụ làm ngôn ngữ ước lệ, tái hoạt động đời sống xã hội Nghệ thuật nhảy múa ngun thuỷ mang tính tơn giáo - ma thuật, chưa tách khỏi nghi lễ tâm linh Vào kỷ thứ I năm 96 sau cơng ngun, lồi người phát triển nẩy sinh thứ bậc xã hội, múa phân hoá biến đổi thành nhảy múa sinh hoạt dân dã, múa nghi lễ mang tính chuyên nghiệp tu viện, nhà thờ châu Âu Khoảng năm 476 , kết thúc chế độ chiếm hữu nô lệ mở chế độ phong kiến châu Âu kéo dài đến năm 1640 , thời kỳ phát triển múa chun nghiệp, hình thành vũ cơng, đội múa nhà quý tộc, phong kiến Múa chuyên nghiệp chia thành nhảy múa tạp kỹ, múa ba lê Múa tạp kỹ tiết mục nhảy múa riêng, dựa chất liệu múa dân gian đại cấu thành điệu nhảy mang nội dung cốt truyện, cảnh múa, diễn chương trình ca múa tổng hợp nghệ thuật tạp kỹ Múa ba lê (Balette) đời kỷ XVII (năm 1661)*, từ múa cung đình Pháp, phát triển sang Ý, Nga… nghệ thuật tổng hợp đỉnh cao tạo hình múa Múa ba lê, cấu trúc tác phẩm nhân tố: kịch văn học, âm nhạc, nhảy múa đích thực nghệ thuật tạo hình múa Múa ba lê, cấu trúc nhiều loại nhảy múa: sô lô, tam tứ, nhảy múa tập thể – ba lê tạo hình Cấu trúc múa ba lê sử dụng ba thành phần: Nhảy múa ba lê, múa điệu ước lệ tượng trưng, nhảy múa giải trí Múa ba lê, tạo dựng hình tượng biểu cảm nội dung tình cảm tư tưởng kịch múa Múa điệu bộ, nhảy múa mang tính diễn xuất tái lại động tác biểu đạt tình cảm nhân vật, miêu tả tình hoàn cảnh theo sát nội dung kịch múa Nhảy múa giải trí, khơng phát triển hành động kịch múa, tiết mục riêng diễn tả tính cách, trạng thái tình cảm nhân vật, tạo khơng khí vũ hội, xây dựng môi trường sống nhân vật kịch múa Những điệu nhảy đời năm 570 sau công nguyên Tây Ban Nha lan truyền sang Achentina, Áo, Mỹ… đến thời đại xã hội công nghiệp 1919, chia thành bốn loại: múa dân gian, múa tạp kỹ, kịch múa ba lê, nhảy múa sinh hoạt đại chúng đời nhạc rock… Những năm cuối kỷ XX, xuất nhảy múa thể thao, kết hợp người, đạo cụ làm ngôn ngữ biểu cảm thẩm mỹ Nhảy múa thể thao thay đổi ngôn ngữ nghệ thuật đạo cụ: vòng, rải lụa, khăn, đôi giầy ba tanh, dụng cụ nhào lộn khơng, vũ điệu nước bơi tạo hình… Ngồi cịn múa động vật trình diễn rạp xiếc, động tác tự nhiên nhào lộn, nhảy theo điệu nhạc trữ tình, hài hước… mang tính mỹ học, tinh thần trí tuệ mà cơng chúng khâm phục hào hứng Múa đồ vật, nghệ thuật tung hứng, uốn dẻo tạo hình nhào lộn thang, dây dọc… sáng tạo ngôn ngữ múa đại Ba hình thức múa cơng nhận nằm cấu trúc loại hình nghệ thuật khơng thời gian, diễn cảm trực tiếp tạo hình trừu tượng, khơng miêu tả cấu trúc tác phẩm Quá trình phát triển nhảy múa cấu thành thể loại: múa dân gian, nhảy múa tạp kỹ, kịch múa ba lê, nhảy múa thể thao, nhảy múa đại chúng có hàng chục loại biến tướng khác rock – rap, rock, hard rock, pop rock, rock heavy me tal, rock & roll, rock dance… nhảy múa động vật, nhảy múa đồ vật Những hình thức nhảy múa đời lớn mạnh nghệ thuật múa, đáp ứng đối tượng khán giả mang tính đại chúng 2.Đặc trưng nghệ thuật múa Múa thời đại, hậu đại nhiều thể loại đan xen hồ nhập vào loại hình nghệ thuật không - thời gian đầy biểu cảm thẩm mỹ Nghệ thuật nhảy múa mang đặc trưng ngôn ngữ tạo hình biểu cảm trực tiếp cấu trúc tác phẩm, quy phạm chuyển động ngôn ngữ nghệ thuật Những hình thức cấu trúc tác phẩm múa tạp kỹ, điệu múa đơn lẻ thường bố cục thể đoạn, hai đoạn ba đoạn Nguyên tắc phát triển ngôn ngữ múa thường lấy chất liệu dân gian động tác múa đại phương Tây, xây dựng chủ đề, phát triển có nhắc lại biến hoá Xem điệu múa ngắn thường thấy đoạn A, thủ pháp phát triển ngơn ngữ tạo hình nhắc lại kết thúc Loại dài cấu trúc hai đoạn A – B, A – B - A’ , A – B – C Múa sử dụng động tác ước lệ diễn tả loại chuyển động đội hình: vịng cung, hàng dọc, hàng ngang, vịng tròn, chữ V biến thể quy ước làm phong phú kỹ thuật tạo hình múa Những động tác múa không bắt chước thực sống, thường mơ tả hình tượng diễn biến nội tâm người, nhân vật múa động tác ước lệ tạo hình Múa nghệ thuật diễn viên gần với sân khấu, phản ánh quy luật tình cảm người động tác biểu cảm Mỗi dân tộc, tác giả có quy ước riêng, sáng tác động tác múa xếp thành hệ thống động tác chuyển động câu múa biểu đạt ý tưởng Nhiều câu múa liên kết thành tác phẩm có chủ đề, ý tưởng diễn tả cao trào, tính kịch kết thúc Những động tác ước lệ múa biểu cảm dân tộc: múa xoè, múa sạp Thái, nhiều người biết, nhảy múa tồn thân, đơi tay chuyển động bước nhảy biểu niềm vui rộn ràng Múa Then Tày Nùng, ngôn ngữ động tác chuyển động nửa thân phía làm chủ đạo Luật chuyển động đôi cánh tay, vai ngực tạo tuyến gấp khúc thành đường vòng cung, cổ tay nhấn nẩy biểu cảm mạnh, diễn tả tính ma thuật, huyền bí Nhìn vào đôi mắt nét mặt bà Then thấy âm u trầm cảm, bùng phát bất ngờ, lúc trầm tư đối thoại với thần quyền tà ma… Múa cổ điển đồng bào Khơ me Nam Bộ, ước lệ động tác bất biến chào khán giả, tay trái ngửa ngang ngực, tay phải giơ phía trước Động tác chém cá sấu: hai tay cuộn ngửa, tay trái co, tay phải vươn chặt xuống Khi khóc: hai tay khoanh lại, buồn tay chống cằm… Muốn hiểu múa phải theo dõi liên tục hệ thống động tác chuyển động, quan sát nét mặt, đôi mắt diễn viên hệ thống biểu cảm nghệ thuật nghe nhìn tổng hợp Múa có nhiều loại hình ngơn ngữ khác đặc trưng là: - Nghệ thuật tạo hình khơng gian động, ngôn ngữ ước lệ biểu cảm trực tiếp - Cấu trúc động tác trừu tượng tạo hình tượng, cảm xúc thẩm mỹ - Là loại hình nghệ thuật khơng thời gian, nghe nhìn tổng hợp Múa phát triển đời sống xã hội cổ xưa đến thời đại công nghệ, hình thành bẩy thể loại, thể loại ngơn ngữ biểu cảm riêng, cần nhận biết ba hình thức Nhảy múa sinh hoạt vũ hội đại chúng mang lại niềm vui, thoả mãn người nhảy múa Nhảy múa chuyên nghiệp, trình diễn sân khấu nghệ thuật tạo hình chuyển động theo thời gian, vận động biến đổi biểu cảm trực tiếp nội tâm người, thể hiên đời sống xã hội, đáp ứng công chúng Nhảy múa tâm linh nghệ thuật nghi lễ, không để công chúng xem mà mang lại chân ngã thượng thức./ Hà Nội tháng năm 2010 * Theo Lịch sử phật giáo 1.2.3 Theo trang Lịch sử giới trung đại – NXB Giáo dục 2003 * Theo Phạm Ngọc Chi trang 128 - Âm nhạc múa giới – NXB Thế giới – 2002 Một số đặc điểm múa dân gian • ỨNG DUY THỊNH • Thứ ba, 08 Tháng 2014 16:44 • font size Việt Nam có 54 dân tộc Mỗi dân tộc có điệu múa dân gian dân tộc Các dân tộc Việt Nam để lại cho hệ sau kho tàng nghệ thuật múa q giá Nhìn từ góc độ nghệ thuật múa, nói di sản múa dân gian sở tiêu biểu xác định sắc múa tộc người Trong xã hội đại, khoa học kĩ thuật phát triển, di sản múa dân gian phát triển ngành múa chuyện nghiệp Việt Nam trở nên quan trọng Muốn đổi mới, cách tân cần phải nghiên cứu, xác định hiểu đâu giá trị đích thực cần phải kế thừa Nói cách khác, cần phải tìm số giá trị múa dân gian Quan sát, nghiên cứu điệu múa dân gian, nhận biết thái độ, ý thức, thẩm mĩ lao động người xưa Những hình ảnh chiến đấu, lao động sản xuất, mối quan hệ xã hội, phong tục tập quán, đời sống tâm linh thể múa dân gian có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống văn hoá tộc người Múa dân gian biểu tri thức văn hoá quần chúng nhân dân, biểu chất múa văn hoá dân tộc Múa dân gian phản ánh sức sáng tạo, tài nhân dân Ngồi ra, múa dân gian cịn có tác dụng thiết thực tình cảm đời sống người Múa dân gian thể lễ thức (múa tín ngưỡng) Những động tác biểu giới tâm linh người (cầu mong che chở, phù hộ đấng thần linh, trời, Phật ) Ngoài ra, từ thuở xa xưa, qua điệu múa, người dân muốn truyền lại kinh nghiệm lao động sản xuất, săn bắt Múa dân gian thể hành vi ứng xử người, tạo môi trường không gian để người đến với Đặc điểm thể rõ sinh hoạt văn hoá dân gian làng, xoè vòng dân tộc Thái, xoè chiêng dân tộc Tày Hoặc lấy ví dụ rõ múa lăm vông người Lào Có điệu múa dân gian mang ý nghĩa đạo đức thể góc độ khác Ví dụ số điệu múa dân gian múa dô (gắn với tục thờ Tản Viên), múa dậm (gắn với tục thờ Lý Thường Kiệt), múa cờ lau tập trận (trong hội Hoa Lư), múa chèo tàu (gắn với tục thờ tướng Hai Bà Trưng), múa dân gian hội đền Hùng, hội Gióng (gắn với tục thờ Phù Đổng Thiên Vương) Những điệu múa đơn giản, phức tạp khác nhau, mức độ, quy mô khác tuỳ theo điều kiện địa phương, cộng đồng người thể tình cảm người, đồng thời qua phản ánh giá trị đạo đức cổ truyền nhân dân Đó lịng tơn kính biết ơn với anh hùng dân tộc Những giá trị lưu giữ tồn có tính bền vững dân chúng Bài học đạo đức thể qua múa dân gian có ý nghĩa giáo dục hệ; lịng u nước, sống tình nghĩa, tình yêu quê hương, thiên nhiên Nếu so sánh múa dân gian người Việt nói chung với múa dân gian nước khác, múa dân gian Nga chẳng hạn, nghiên cứu riêng “cường độ” (độ mạnh, nhẹ), tiết tấu (nhanh, chậm) có khác Đa số bước chân múa dân gian dân tộc Việt bước nhẹ nhàng Có nhà nghiên cứu cho rằng, người Việt chủ yếu cư dân nơng nghiệp sống đồng bằng, địa hình phẳng, có thói quen chân đất, thích sống hiền lành, êm đềm Vì thế, phong cách sống họ ảnh hưởng đến bước múa Ngược lại, dân tộc Nga xứ lạnh, đương nhiên không chân không tuyết Đôi giày họ quan trọng Vào mùa đông, từ nơi khác đến trước cửa nhà , người có thói quen dẫm thật mạnh nhiều lần bậc cửa cho tuyết rơi xuống đất Thói quen đưa vào múa dân gian Nhiều điệu múa dân gian Nga, từ đầu cuối tác phẩm, mơtip động tác dậm chân Những động tác thể cường độ, tiết tấu khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn khác Nếu so sánh tiết tấu, nhịp độ múa Nga nhanh mạnh hẳn múa Việt Nhanh chậm biểu sắc thái, tình cảm, thẩm mĩ quan trọng nghệ thuật múa, sắc dân tộc múa Qua ví dụ vừa nêu, thấy rằng, đặc điểm múa dân gian người Việt tính chất nhẹ nhàng, uyển chuyển, chậm rãi Do luôn tồn phát triển qua nhiều hệ, múa dân gian thường khơng có cấu trúc ổn định, hay nói cách khác, cấu trúc mở Do có cấu trúc mở, múa dân gian không ngừng bồi đắp bổ sung sáng tạo hệ với mục đích nhằm thoả mãn nhu cầu văn hoá cộng đồng, khu vực, quốc gia Những bồi đắp mới, bổ sung dân chúng chấp nhận, lưu Mọi năm khơng có chuyện lạ Năm chim chóc nhiều Về đẻ trứng sua Sao vợ chồng anh không Sao vợ chồng lại chia của… Nét giai điệu mở đầu âm gốc son xuống, nhảy lên đứt quãng lời đọc xúc động lên âm cao nhảy xuống quãng son kết câu âm gốc son Phần kết bài, giai điệu xuống bất ngờ lên quãng bốn la rề, nhảy xuống quãng năm rề son, kết âm gốc thang trung Bài Văn tế: - Mở đầu: âm trung (âm gốc) - Kết bài: âm trung (âm gốc) Bài Tiễn hồn, giai điệu mở đầu âm cao nhất: mí đồ rê, nét nhạc lên xoay quanh âm gốc âm đô, kết câu đầu âm gốc Phần kết bài, giai điệu xuống liền bậc, kết toàn âm gốc đô, thang âm: Đồ rề mi la đố Bài Tiến hồn: Mở đầu: âm ba cao nhất, nét giai điệu toàn Kết bài: âm trung âm gốc Qua bốn mo Mông, quy luật phát triển giai điệu, nét mở đầu âm cao, âm trung, kết âm cao, âm trung âm thấp Mở bài, vào nhiều âm khác hệ thống âm điệu thang âm, kết hầu hết âm gốc thang âm điệu thức Những mo Mông, phong phú âm điệu giai điệu, loại hát nói, loại nhịp điệu, nội dung gợi hỏi, kể chuyện, cầu chúc mong ước điều lành đến người mường bản, trồng vật nuôi, mùa vui ấm Mông Then Tày Nùng Then Tày, điệu hát hay, nội dung trình nghi lễ then dù nhiều loại then khác nhau, nhiều hát khác theo quy luật nghi lễ then Hát then Tày Nùng trình diễn nghi thức quy phạm bản, then độc diễn hát múa, nhạc then phản ánh tâm trạng người nguyện ước sống tốt đẹp Bài Then Cáo lão, Nơng Thị Nhình sưu tầm, ghi âm Mơng Lợi Chung, mở đầu giai điệu âm trung bậc ba - âm pha liền bậc ba nhịp âm pha, sau xuống âm thấp si, nhảy lên âm kết rê, âm gốc Kết câu một, giai điệu xoay quanh âm gốc, mở đầu âm ba xuống âm sáu lên âm gốc, tạo thành âm điệu thang âm: rề mì pha la si rế Phần kết tồn bài, nét giai điệu xuống bậc năm - , bất ngờ nhảy lên kết âm gốc rê Bài Then Cáo lão: - Mở đầu, giai điệu bậc ba, âm trung - Kết âm gốc, âm thấp Giai điệu mở đầu, âm trung nhảy lên, xuống liền bậc kết câu đầu âm ba Phát triển giai điệu xoay quanh âm gốc bậc năm, ba âm bốn, ba âm điệu thang âm: Mì son la si rê mí Bài Then cầu an: Mở đầu: âm trung bậc năm Kết bài: âm trung bậc ba Bài Then sinh nhật, dân ca Nùng, Nơng Thị Nhình sưu tầm, biên dịch Giai điệu mở đầu âm trung, giai điệu lên quãng ba, xuống quãng hai, kết câu một, âm gốc son Phần kết bài, giai điệu xuống bất ngờ nhảy lên bậc ba, kết âm gốc âm son, âm thấp, thêm tiếng ngắt âm Đây âm sắc độc đáo dân ca Tày Nùng, âm tắc ngắn nên kết âm thấp Bài Then sinh nhật thang âm: Son la si rê mi son Phát triển giai điệu: Mở đầu: âm trung Kết bài: âm thấp Bài Điếu, giai điệu mở đầu âm thấp, lên, xuống liền bậc, kết câu một, âm gốc Mở đầu âm năm, xoay quanh âm gốc âm điệu thang âm: Là đô rê mi xon Phần kết toàn bài, giai điệu lên, xuống nhiều âm liền bậc, bất ngờ nhảy xuống quãng ba, âm gốc âm ba Kết bài, âm trung Bài Điếu đọc đám tang: Mở đầu: âm thấp (âm năm) Kết bài: âm trung (âm gốc) Bài Điếu, đọc đám tang ma, giai điệu nhiều luyến láy tiếng khóc chia lìa, lời ca: Nàng ơi! linh thiêng rinh Lời cầu noọng thảm thiết Ơi! vong anh Từ vằn sơ quỷ lưởng nả Cạ đuổi hồn vong anh… Có thể mo then Tày Nùng chưa sưu tầm đầy đủ, qua nghiên cứu chục hát, tổng kết thường có hai loại phác hoạ giai điệu mở đầu kết thúc Nhiều bai mở âm trung, kết âm trung Một số mở âm thấp, kết âm thấp Lối phác hoạ giai điệu này, chưa phong phú phần kết câu loại điệu âm nhạc khác Qua nghiên cứu mo then dân tộc Mơng Tày Nùng, cịn thiếu nhiều mo then chưa có nhạc, xin tạm dừng lại phần mo then Tày Nùng Những bước phác thảo giai điệu dân ca Mông Tày Nùng Thái, hai thể loại hát giao duyên, mo then, rút số quy luật cấu trúc, âm điệu, giai điệu, thể loại Loại hát giao duyên dân tộc, quy luật chung nét giai điệu mở đầu âm cao, xuống liền bậc quanh âm gốc Loại hai, mở đầu âm bậc trung, lên quanh âm gốc Loại ba, mở đầu âm thấp lên, kết câu âm gốc âm khác âm điệu thang âm Loại thứ nhất, phần kết, giai điệu xuống, lên âm trung Loại hai, kết, giai điệu kết lên âm cao Loại ba, kết bài, giai điệu xuống âm thấp Mỗi dân tộc có loại hát giao duyên khác nhau, khác thang âm, điệu thức, giai điệu tiết tấu, âm điệu dân ca… Nhưng quy luật chung phác hoạ giai điệu: - Cấu trúc âm điệu từ âm gốc đến âm - Các âm phát triển lên, xuống quanh âm gốc - Thường phát triển từ âm thấp lên âm cao, âm gốc Tuy nhiên, cá biệt số giai điệu không kết âm gốc dừng âm tựa âm điệu thang âm Cấu trúc âm điệu hát giao duyên dân tộc nhiều loại thang âm, phát triển nhịp điệu, tiết tấu riêng quy luật chung tạo quãng đặc trưng âm điệu dân ca loại thể Đặc trưng giao duyên Mông, âm điệu gốc, nghe nhận they là: rề rề la đô rế âm điệu: Rề pha son la đô rế rề mi son la đô (si) rế… Thang âm, âm điệu đặc trưng hát giao dun Tày Nùng: La sí mì son sí, thang âm: Lá si mi son lá, rề pha son la rế… Những mối quan hệ liên kết quãng âm tạo thành âm điệu dân ca Tày Nùng, Mông Thái riêng Là nguyên tắc phát triển giai điệu, âm xoay quanh trục thang âm gốc tạo âm điệu đặc trưng dân ca dân tộc Đây đặc trưng giai điệu dân ca dân tộc, phong cách, âm điệu sắc dân ca vùng miền, loại thể Hát mo then Mông Tày Nùng Thái, qua nghiên cứu cấu trúc giai điệu mo Mông thường thấy mở đầu, kết thúc trùng lặp khác với hát giao duyên Mở đầu: âm cao, âm thấp Kết bài: âm cao, âm thấp Những hát giao duyên Mông Tày Nùng Thái, quy luật chung phong phú hơn: Mở đầu: âm cao, trung, âm thấp Kết bài: âm thấp, trung, âm cao Những quy luật cấu trúc giai điệu mở đầu, kết thúc khác hát giao duyên với mo then, mang đến đặc trưng thể loại hát dân ca dân tộc Mỗi thể loại mang quy luật chung đặc tính riêng Có thể hát mo then dân tộc, loại hát nghi lễ, giai điệu tôn nghiêm, sầu thảm, bi thương lối kết cấu nghiêm khắc khơng phong phú phóng khống Hát giao dun, loại tình u trai gái mở rộng tính biến hố, giai điệu mở, kết phong phú, tự do, phóng khống Tuy khác nhiều quy luật cấu trúc giai điệu chung, âm điệu mở đầu xoay quanh âm âm gốc Kết thường âm gốc, cá biệt số điệu kết âm khác, cấu trúc giai điệu tạo âm đặc trưng điệu, loại thể dân ca tộc người Mơ hình âm điệu điệu dân ca dân tộc Âm điệu điệu dân ca Mông Tày Nùng Thái, loại điệu có âm điệu riêng, khơng phải hồn tồn riêng biệt, biệt lập với loại dân ca Việt Nam Từ lối sống cộng cư rả đất đan xen nhiều dân tộc Việt Mường, Mông Tày Thái Dao… dân ca ảnh hưởng qua lại Âm điệu điệu, cấu trúc phát triển giống dân ca dân tộc nguyên tắc tiến hành phát triển giai điệu Dân ca dân tộc quan họ, nghệ tĩnh,Nam Bộ… có quy luật chung: mở đầu giai điệu âm thấp, âm trung, âm cao, lên xuống âm gốc Mơ hình âm điệu cấu thành thang âm Thang âm giống giai điệu âm nhạc khác (sẽ nói chương sau) Âm điệu dân ca Việt nhiều hoa mỹ, luyến láy, loại láy nhấn vuốt, láy rền, láy hột… Dân ca dân tộc láy, thường luyến Dân ca Tày luyến âm tắc mà hứ, vớ… Dân ca Mông luyến xuống phà rề, đô rế… Những âm luyến pha rề, rế, âm hình đặc trưng dan ca Mơng vùng Tây Bắc, tỉnh phía Bắc Dân ca Mơng vùng Thanh Nghệ Tĩnh, xuất loại dấu luyến trên, đặc trưng: son la, sí la, mi rề, rề Cảm giác nét giai điệu nốt luyến biểu cảm dân ca miền trung du, nét giai điệu, chưa thấy quãng nhảy xa đô rê dân ca Mơng phía Bắc Những năm chiến tranh giải phóng, tơi có dịp sống với đồng bào Mơng Nghệ Tĩnh, nhiều nơi chân rải Trường Sơn, đồng bào không đỉnh núi cao mà bên sườn núi thấp, chân núi đồng bào Thái, có nơi người Mơng thung lũng đồng bằng, có lẽ dân ca Hồng Thọ Sơn sưu tầm giai điệu bình ổn khác dân ca Mơng phía Bắc 2.1 Mơ hình âm luyến láy Âm luyến, thể nghệ thuật hát gắn liền với lời ca, luyến nhằm thể rõ lời lối hát riêng Nhiều âm luyến tạo quãng giai điệu đặc trưng âm điệu dân ca Âm điệu giai điệu, âm điệu thang âm khác biệt dân ca dân tộc biểu phong cách riêng qua cấu trúc giai điệu dân ca dân tộc Những hát nói, điệu dân ca dân tộc hát luyến, thường âm thẳng giống ngơn ngữ tiếng nói tư duy, lịng người dân tộc Tiếp xúc nhiều dân tộc cách nói khơng hoa mỹ, nói thẳng, nói thật cách nói nhà thơ Dương Thuấn Lá giầu: Sớm mai anh xuống núi Lá giầu em rọc đơi Nửa lót gối Nửa anh mang xuôi Anh cất cho kỹ Kẻo có kẻ rình mị Nhỡ có người nhìn thấy Họ biết lại cười cho… (Trích trang 152 Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số NXB Văn học 1995) Đây thơ đọc xong sướng quá, bắt gặp lối tư duy, phát ngơn dân tộc đầy ấn tượng cảm xúc tình cảm ngôn ngữ thơ Đọc hết thơ nhà thơ dân tộc, tìm thấy cách nói dân tộc nhà thơ bị Việt hố Phải cách nói dân tộc, tư người dân tộc bị coi thấp, nên phải kinh hoá từ cấu trúc đến ngôn ngữ thơ? Bài thơ hay tứ từ giầu “nếu để rơi nửa, làm nửa đau” Tình cảm yêu thương bên cách nói chân thật, mộc mạc mạnh bạo thẳng thắn: “Lá giầu em rọc đôi”, “Nhỡ có người nhìn thấy, họ biết lại cười cho” Đọc đến câu Sướng thế! Đúng cách nói người dân tộc Nhớ ngày học lớp 10, thầy dạy văn đọc thơ Cầm Biên đọng lại nhiều ấn tượng, lâu ngày, song lịng tơi vương vấn mãi, khơng có tuyển tập nên nhớ chưa xác câu thơ: Về thăm vợ ngày, bàn tay có vợ, tơi đánh thắng thằng tây… Hoặc nhà thơ Nông Quốc Chấn, Anh đội: Lúc bắn bia anh trúng điểm, bắn hổ què chân… Bây giờ, thấy câu thơ dân tộc bộc bạch hình ảnh bình dị tự nhiên, người kinh gặp câu thơ ấy, vô vui sướng trở nguồn cội Phải chăng? cách nói văn chương dân tộc cách nói âm nhạc, điệu dân ca âm luyến láy, thường âm thẳng tuột lời ca Dù luyến láy hoa mỹ, điệu dân ca hay thơ, câu thơ dân tộc cịn sót lại giai đoạn đầu nhà thơ dân tộc chưa Việt hoá Những âm luyến dân ca dân tộc Mông Tày Nùng Thái, định rõ giai điệu dân ca cổ xưa đồng bào Dân ca Quy Luật Phát Triển Giai Điệu Loại Thể Dân Ca Các Dân Tộc Tuấn Giang 2.2.Âm điệu láy Mơng Dân ca dân tộc tồn nhân loại thường xuất hai loại âm luyến, âm láy Âm luyến, nốt hai âm luyến lên hay luyến xuống Loại luyến nhiều âm, ba âm đến sáu bẩy âm, luyến lên luyến xuống Những loại âm luyến này, nhằm diễn đạt lời ca, hát rõ lời, luyến theo âm điệu hát Âm láy, phong phú: láy rền, dài ngắn, loại một, hai ba âm láy lên láy xuống Những âm láy khác âm luyến, cách ghi âm nhỏ phụ: É Ơ © (láy) õ âm luyến Những loại âm láy biểu đặc trưng âm điệu hát, không nhằm diễn tả lối hát riêng Những hát ru Mông thường thấy âm láy xuống: quãng 4, xuống quãng Theo Dìa mi nhủa, Hồng Thọ ghi người Mơng vùng Nghệ An, Hà Tĩnh láy xuống: son rề, pha rề Láy lên: pha son, son Những dân ca Mông phái bắc, láy xuống nhiều thường gặp quãng 3, cá biệt quãng Bài Tiễn hồn, mo Mông láy xuống phổ biến tồn phá rê, có chỗ láy xuống son rề Những âm láy lên: quãng 2, âm láy: đồ rê, pha són Tồn chỗ láy lên đồ lá, quãng Nét đặc biệt dân ca Mơng phía Bắc láy xuống qng 3, lên quãng 2, có hai âm láy xuống quãng – quãng Những âm láy tạo nét nhạc đặc trưng âm tắc, biểu phong cách hát dân ca Mơng phía Bắc Bài Nhắn gửi, láy lên qng 2, quãng Toàn chỗ láy xuống đố la, quãng Qua khảo sát dân ca Mơng, loại miền núi phía Bắc hát âm láy, thường láy lên xuống quãng 2, quãng ba Loại dân ca Mơng vùng Thanh Hố nghệ Tĩnh, láy qng xa phức tạp Sự khác âm điệu láy dân ca Mông, biểu đặc điểm phong cách hát vùng miền mang sắc địa phương dân tộc Âm điệu láy dân ca Mơng miền núi phía Bắc, âm láy quanh âm gốc từ âm trung gian, Nhớ em yêu, âm điệu láy thang âm: Rề pha son la rế Các âm láy: pha rề, tồn láy pha xuống rề Bài Đìa mi nhủa, âm láy lên xuống quanh thang âm: Son la, si rê, mi són Những âm láy son mi, son rề… âm gốc quanh âm gốc, biểu phong cách Mông vùng Thanh Nghệ Tĩnh Những âm láy, dân ca Mông mang âm điệu dân ca vùng miền người Mông Âm điệu ấy, từ đặc trưng không gian xã hội, ngôn ngữ vùng miền xuất lối hát riêng cộng đồng xã hội người Mông 2.3 Âm láy dân ca Tày Nùng Như dân ca Mông, âm luyến biểu lời hát, âm láy diễn tả đặc trưng âm điệu dân ca vùng miền, tộc người Dân ca Tày có âm láy gần với Nùng, lại nhiều âm láy riêng âm điệu dân ca Tày Những âm láy dân ca Tày, Lượn cọi, láy lên, láy xuống quãng Toàn chỗ láy lên quãng âm mì la Những âm láy xuống; sí la, láy lên son la Những âm láy lên quanh âm gốc, âm thang âm: Mì son la si mí Bài này, đơi chỗ láy chùm gồm âm láy lên: la phà la si la rế, âm điệu đặc trưng Tày Quãng láy xuống: son son mì Những quãng láy biểu rõ âm điệu, điệu phong cách hát loại hát Lượn Hát Lượn dân ca Nùng, Luợn đối: láy lên, láy xuống quãng 3, số câu láy lên, xuống quãng Bài Lượn đối, dân ca Nùng khác dân ca Tày láy lên, láy xuống quãng ba Láy lên, láy xuống liền bậc quãng hai trở thành cá biệt Bài Lượn gốc, dân ca Nùng mở rộng âm láy Những âm láy lên, xuống quãng ba, quãng hai, chỗ láy lên quãng bốn Bài Lượn gốc nhiều âm láy giống hệt Lượn cọi, dân ca Tày Đây giao thoa hai gần giống âm láy, coi hai phong cách hát Bài Lượn cọi dân ca Tày, láy lên, xuống quãng hai, chỗ lên quãng bốn Bài Lượn gốc, dân ca Nùng khác Lượn cọi dân ca Tày âm láy quãng ba, nét chung riêng dân ca Tày Nùng Nét riêng phong cách Nùng quãng láy lên quãng Dân ca Tày Nùng nhiều điệu hát giống nhau, khó phân biệt riêng, nhiều âm điệu láy giống Quy luật cấu trúc giai điệu gần nhau, đôi âm láy cá biệt quãng nhảy xa giống Dân ca Tày Nùng có mối quan hệ ngôn ngữ, âm nhạc, cách chung sống gần nhau, nên âm nhạc gần giống Phong tục, lề lối, hát dân ca Tày Nùng gần nét bao quát hát then, giao duyên… Dù vào tiểu tiết hoàn toàn khác nhau, khác từ nghi lễ đến tên điệu hát, giai điệu nhạc… đặc điểm gần 2.4 Âm láy dân ca Thái Âm điệu dân ca Thái phong phú, mang tính sinh hoạt biến hố giai điệu loại thể dân ca Những điệu dân ca nhiều âm láy, láy đơn, láy kép, láy lên xuống quãng xa Những âm láy liền bậc lên xuống, âm láy quãng ba Dân ca Thái khác biệt Mông Tày Nùng giai điệu hầu hết âm láy, âm không láy giai điệu trở thành cá biệt, nét riêng dân ca Thái Bài Pụmbe (ru con), hát thang âm: Là đô son Các âm láy âm gốc, âm ba, âm bốn, láy quanh âm ba, âm gốc Tồn ba nhịp khơng âm láy, lại âm láy liên tiếp Nguyên tắc âm láy Ru Thái, giai điệu mở đầu âm chung, âm gốc âm la, phát triển giai điệu lên, xuống kết câu, âm la (âm mở đầu giai điệu) Âm mở đầu, luyến son la, âm luyến kép đô rê đô, âm tiếp nối giai điệu luyến hết, đến âm la kết âm cao, âm ba luyến rê Ví dụ: Bài Lăm, dân ca Thái Giai điệu mở đầu âm trung, âm năm, láy từ sau âm mở giai điệu la si, la si, sau giai điệu xuống nhảy lên, xuống, kết âm gốc âm thêu mì Câu nhạc kết bài, giai điệu lên, xuống, kết âm gốc mì thang âm: Mì son la si rê mí Bài Lăm, điệu Lăm thơn múa lăm vông Lào Nhưng người Thái không múa sinh hoạt lăm mà múa sinh hoạt xoè, nét riêng người Thái Việt Nam Nếu sang Lào, Thái, thường thấy múa Lăm vông, Lăm thôn, phổ biến nét sinh hoạt văn hoá Thái, Campuchia Lào Bài Lăm luyến láy Pụmbe, so với dân ca Mơng Tày Nùng Thái, láy nhiều Những âm láy liền bậc lên, không láy liền bậc xuống thường thấy âm la si, số âm láy nhảy quãng ba lên, xuống pha rề, son si, son mì Những âm láy qng rộng nhảy lên, tồn âm láy nhảy xuống, nét đặc biệt dân ca Thái khác dân ca dân tộc dù miền núi phía Bắc Tuy nhiên, người Thái cư trú đặc biệt hơn, họ không sườn núi, cư trú theo triền sông suối, bên thung lũng, có lẽ âm nhạc khác biệt với nhiều dân tộc cư trú miền rừng núi Bài Cơ gái đẹp, luyến Bài Pụm be, nhiều luyến nhất, Lăm thứ hai, âm luyến Nhìn âm luyến gần giống dân ca Mông Tày Nùng giai điệu nhiều âm thẳng, âm luyến dễ hát Mở đầu âm trung, không luyến Nét giai điệu từ âm gốc la, lên xuống kết câu lên âm ba Câu kết bài, âm gốc la, âm trung, nét giai điệu từ âm thấp lên âm trung Những âm luyến phổ biến quãng hai liền bậc luyến lên, quãng ba lên Một số quãng cá biệt luyến lên quãng bốn, xuống quãng sáu Bài dân ca không bình thường, so với nét giai điệu hướng dân ca mông mông nhiều Dân ca Thái phong phú, tạm chọn ba phân tích số hàng trăm dân ca Thái để thấy chung riêng, quan hệ gần dân ca dân tộc Mỗi dân tộc có điệu độc đáo riêng biệt, có ảnh hưởng qua lại mối quan hệ Mông Tày Nùng Thái phổ biến số điệu dân ca Xét cấu trúc giai điệu, âm điệu dân ca thang âm, âm luyến có chứng sát thực ảnh hưởng ngôn ngữ âm nhạc Qua nghiên cứu âm láy dân ca Mông Tày Nùng Thái mang đến cảm nhận dân ca Mông cổ hoang sơ, xuất sớm, tiếp đến Tày Nùng, sau Thái Giai điệu dân ca dân tộc từ tự nhiên hoang dã đến biến hoá hoa mỹ Dân ca Thái Hoa mỹ gần dân ca Việt, hát dân ca Thái phong phú giai điệu hình thức luyến láy Giai điệu dân ca Thái phóng khống, hoa mỹ, trữ tình mau lẹ, vui tươi, rộn ràng Dân ca Thái hai biểu cảm xúc giai điệu, loại cổ xưa trầm cảm sâu lắng mo Chất mo Thái không sầu thảm, buồn thương mà cổ kính, anh hùng ca trữ tình sáng Những giao duyên, ca ngợi lao động sáng trữ tình thốt, nhịp điệu rộn ràng Nhiều ngợi ca thiên nhiên tươi đẹp, chất vui tươi rộn ràng thấm đượm thiên nhiên người, lạc quan tươi trẻ Dân ca Thái có phần trái ngược với thực lịch sử dân tộc Dân ca Thái phản ánh mát đau thương buồn khổ, gay cấn, chủ tình yêu niềm tin tươi sáng đằm thắm, rộn ràng Đặc điểm âm điệu luyến láy dân ca dân tộc Qua nghiên cứu âm điệu láy Mông Tày Nùng Thái, nét chung giống dân ca dân tộc, hát có láy, mức độ láy khác Dân ca Mơng láy thường hát thẳng nốt nhạc Dân ca Tày Nùng láy nhiều Mông Dân ca Thái láy nhiều, nốt cấu thành giai điệu thường láy Có thể tạm kết: dân tộc xa xuống miền trung di, giai điệu dân ca nhiều hoa mỹ, lun sláy Người Mơng xa, giai điệu dân ca cổ xưa 3.1.Quan hệ âm điệu láy dân ca Mông Dân ca dân tộc khác biệt giai điệu qua âm láy, âm láy thể phong cách giai điệu, âm láy mang phong cách hát Kết hợp âm láy với âm tựa quan trọng cấu trúc giai điệu biểu phong cách dân ca Phần cấu trúc giai điệu, biểu đặc trưng dân ca dân tộc nói phần sau Qua âm láy, phần biểu đặc trưng dân ca Dân ca Mông, qua phần nghiên cứu âm láy, nét chung: láy xuống pha rề, láy lên pha son, son lá, nét riêng người Mông vùng Thanh Nghệ Tĩnh Dân ca Mơng miền núi phía Bắc nhiều láy xuống quãng ba, pha rề Một số láy lên, xuống quãng hai, xuống quãng bốn Dân ca Mơng từ nơi cư trú phía Bắc, cấu trúc âm láy khác biệt chút phát triển xuống phía Nam Những âm láy khác nhau, tạo dấu ấn dân ca Mông vùng miền, mang âm điệu chung giống Qua so sánh âm điệu láy hai vùng dân ca Mơng phía Bắc, cấu trúc âm láy khác biệt chút, phát triển xuống phía Nam Những âm láy khác tạo dấu ấn dân ca Mông vùng miền, dù mang am điệu chung giống Qua so sánh âm điệu láy hai vùng dân ca Mơng phía Bắc Miền Trung, dân ca Mơng hai miền âm láy gần giống nhau: - Ít âm láy - Láy xuống quãng ba, xuống quãng hai - Láy qng rộng Sự khác nhau, dân ca Mơng phía Bắc, loại láy âm gốc, số loại xa âm bốn, âm năm Dân ca Mông miền khu IV, thường láy âm gốc, cá biệt láy âm khác Những dân ca láy âm khác, giai điệu từ phía Bắc xuống giữ lại Âm điệu láy dân ca Mơng thang âm: Sịn la si rê són Láy thang âm Loại thang âm: sòn la rề son, thường nhiều không âm láy, số láy liền bậc lên quãng hai, xuống quãng ba Những hình thức láy liền bậc nằm âm láy chung dân ca Mông Loại âm: son la si rê mi son Thường láy liền bậc quãng hai âm gốc, không khác biệt 3.2.Quan hệ âm điệu láy dân ca Tày Nùng Âm điệu láy dân ca Tày Nùng, nét chung giống nhau, số điệu nét riêng dân ca Tày, dân ca Nùng Dân ca Tày biểu đặc điểm chung giống Nùng Nùng, âm điệu láy giống Tày, lại có âm điệu láy riêng loại dân ca tộc người Dân ca Tày, loại thang ba âm: Mì son la si Âm điệu láy lên, xuống, phổ biến láy lên: son la Một số láy xuống si la Âm điệu láy quy luật riêng khác âm điệu láy Mông, láy âm chính, láy âm khác Âm điệu loại năm âm: Mì son la si rê mi, láy Những loại có âm điệu láy phổ biến liền bậc xuống quãng hai, số láy lên quãng hai Âm điệu láy thang bốn âm: Mì son la si mí, âm điệu láy: son la, si la Láy liền bậc lên quãng hai âm đàn tính Đặc điểm chung âm điệu láy dân ca Tày, láy từ âm gốc lên âm khác, phổ biến láy quãng hai lên, cá biệt láy quãng ba lên Ngoài nét chung số dân ca Tày, láy lên xuống quãng hai, ba, mang đặc điểm riêng Dân ca Nùng nhiều láy, âm điệu láy giống dân ca Tày, láy lên liền bậc quãng hai, số láy xuống quãng hai, xuống quãng ba Dân ca Nùng có âm điệu láy giống dân ca Tày giao thoa gốc, từ gốc phát triển xa loại âm láy riêng, không giống dân ca Tày Những âm điệu láy khác dân ca Tày, thường láy xuống quãng ba, lên quãng bốn Loại lay cá biệt thang bốn âm: la si mi son Âm điệu láy; son la, son si, son mì Những âm láy, âm tựa láy âm bậc năm son Những âm điệu láy cá biệt, tạo nét giai điệu âm điệu riêng dân ca Nùng, khác biệt dân ca Tày Dân ca Tày Nùng, hai loại cấu trúc đặc điểm âm điệu láy, loại chung giống nhau, loại riêng khác Dân ca Tày Nùng, gọi chung một, thực chất hai dịng dân ca khác khơng Tác giả để chung nhóm dân ca Tày Nùng nghiên cứu mối quan hệ gần nhau, thực chất loại dân ca phong cách điệu riêng, không phép vơ đũa nắm nhầm lẫn Mỗi dân ca phong vị âm điệu láy dân ca Tày, Nùng phong cách âm nhạc khác vốn dân ca dân tộc 3.3 Quan hệ âm điệu láy dân ca Thái Quan hệ âm láy dân ca Thái, nhiều khác biệt với dân ca Mông Tày Nùng, dù dân ca dân tộc nét chung âm láy Láy đến mức giống nhau, láy liền bậc quãng hai, lên, xuống, láy âm điệu quãng ba xuống, dân ca Thái phát triển hơn, mau lẹ, linh hoạt nàng nhiều âm láy Nhiều âm láy liên tục nốt giai điệu tạo phong phú ngôn ngữ âm nhạc, uyển chuyển âm giai điệu lời ca Dân ca Thái, nhiều khác biệt từ âm điệu láy, biểu nhịp điệu giai điệu nhạc nhiều diễn biến tiết tấu mầu sắc điệu Âm điệu láy dân ca Thái loại thang năm âm: Là đồ rê pha son lá, láy lên quãng bốn, xuống chùm hai ba, lên liền bậc Những âm láy thường từ âm gốc âm khác, cá biệt âm bảy âm gốc: son lá, rế đô Những âm láy từ âm khác láy âm gốc, loại âm điệu Thái giống âm láy chung dân ca dân tộc, riêng láy chùm không láy đơn Láy chùm nốt hai, ba âm nét riêng dân ca Thái phong phú mầu sắc, tiết tấu âm điệu láy Dân ca Thái nét riêng âm điệu láy: - Láy chùm - Láy quãng rộng, quãng liền bậc Quan hệ âm điệu láy dân ca Thái, láy từ âm gốc đến âm khác, từ âm khác âm gốc Mối quan hệ âm điệu láy dân ca Thái, nét chung giống dân ca Mông Tày Nùng, láy quanh âm gốc Nét riêng số điệu dân ca Mông Tày Nùng Thái, âm điệu láy quãng nhảy xa quãng bốn Phổ biến số điệu dân ca dân tộc, tồn có bước láy quãng bốn, mối quan hệ giống điệu dân ca Dân ca Thái số điệu giống âm điệu Mông, dân ca Tày Nùng số điệu giống Thái Mối quan hệ cộng cư Mơng Tày Nùng Thái có điệu âm dân ca phảng phất giống câu, nét nhịp, chắn gặp điệu dân ca Mông Tày Nùng Thái Âm điệu láy dân ca Thái phong phú nhiều âm láy giai điệu, láy chùm phát triển phong phú điệu, không loại trừ nét chung dân ca dân tộc Mấy đặc điểm âm điệu láy dân ca Mông Tày Nùng Thái Âm điệu láy dân ca dân tộc, giữ vị trí quan trọng cấu trúc đặc trưng giai điệu loại thể dân ca tộc người Mỗi loại âm điệu láy tạo nét riêng giai điệu, gây cảm nhận khác quan hệ điệu thức, phong cách dân ca, sau hình thành cấu trúc quãng đặc trưng phong cách dân ca So sánh âm điệu láy với giai điệu không âm điệu láy bật phong cách hát, cấu trúc giai điệu khác tộc loại dân ca Dân ca Mông không láy, quãng đặc trưng giai điệu nằm bước nhảy quanh âm tựa âm gốc Những âm điệu láy xác định đặc trưng giai điệu riêng âm láy son rề, pha son… mang đặc tính Mơng xuất âm luyến Dân ca Tày Nùng Thái, âm láy rõ nét đặc trưng âm láy liền bậc nhìn lại bước đi, cách gảy đàn tính Âm điệu láy tạo cảm giác âm lửng thay đổi tính cách âm nhạc, dân ca Thái chỗ giai điệu láy chùm Láy chùm khác đến âm gốc: Những âm điệu láy khác nhau, cảm giác thay đổi giai điệu âm láy thứ nhất, nét nhạc bỏ lửng: ụƠỳ Âm điệu láy thứ hai giai điệu ổn định Âm điệu láy dân ca dân tộc đặc điểm chung tạo thành: - Những nét chung - Sự khác biệt - Mầu sắc giai điệu Âm điệu láy phản ánh phần tính chất màu sắc giai điệu âm nhạc, dân ca dân tộc âm điệu láy chung, láy âm liền bậc, nhảy quãng Dân ca Thái láy thêm chùm nốt từ hai ba âm, uyển chuyển tạo cảm giác âm giai âm gốc phát triển xa Sự khác biệt âm điệu láy dân ca dân tộc, phản ánh điệu thể loại dân ca Loại hát ru dân ca Mông Tày Nùng Thái láy đơn âm, láy bậc Hát giao duyên dân tộc láy đơn âm, đa âm, láy lên, xuống liền bậc, nhảy quãng ba Một số điệu nhảy quãng bốn, cá biệt nhảy quãng sáu quãng bảy Nét giống âm điệu láy giao duyên thường nhảy quãng rộng, phổ biến quãng bốn Hát mo then âm láy, nhảy qng xa, dàn cổ kính có phần hoang sơ Dù dân ca Mơng Tày Nùng Thái, có chung nét giai điệu nhảy quãng bốn thường bước nhảy, thấy hai bước nhảy quãng bốn không mà giai điệu giống Sự giống âm điệu láy cấu trúc quãng số bài, tạo cảm giác âm hưởng gần Đây đặc điểm âm điệu láy, dân ca mang đến riêng biệt ảnh hưởng giao thoa số điệu dân ca Dân ca Mông Tày Nùng Thái, loại thể phác thảo giai điệu diễn tả nội dung, quy luật chung phát triển điệu mang phong cách ngôn ngữ, không gian xã hội dân tộc Những đặc điểm không gian xã hội, phong tục, lối sống quan hệ sản xuất nguồn gốc đời điệu dân ca Dân ca dân tộc có quy luật phát triển giai điệu đặc điểm chung: - Loại không âm điệu láy - Loại láy đơn âm Ít hát nói, phổ biến loại nhịp điệu Nét chung hình thức phác hoạ giai điệu, loại thứ nhất, âm điệu láy nhiều làn, điệu dân ca đời sớm nhất, cổ nhất, ngơn ngữ tiếng nói phát triển âm nhạc mang tính nguyên sơ Loại thứ hai, đơn âm phổ biến loại hát ru, giao duyên, mo then Loại thứ ba, đặc điểm riêng láy đa âm từ hai ba bốn âm, thể phong phú giai điệu nhạc Dân ca Mông Tày Nùng thường láy hai âm, thấy ba âm Dân ca Thái láy hai ba âm phổ biến hát ru, giao duyên, hát lao động Có thể điệu dân ca sinh sau, thể phong phú ngơn ngữ tiếng nói âm nhạc Bức phác hoạ luật phát triển dân ca dân tộc Mông Tày Nùng Thái miền núi phía Bắc loại thể, biểu nhiều hình thức cấu trúc âm điệu Dân ca dân tộc phong phú âm điệu ba bốn năm âm, thang âm cấu trúc giai điệu điệu Mỗi thang âm phản ánh cấu trúc giai điệu phụ thuộc vào đặc điểm phát triển giai điệu, tạo thành âm điệu đặc trưng loại dân ca tộc người Quy luật chung phát triển giai điệu, âm điệu láy, âm tựa chính, âm gốc Quy luật cấu trúc giai điệu: - Mở âm trung, kết âm gốc - Mở âm thấp, kết âm gốc cao - Mở âm cao, kết âm gốc âm trung Đặc điểm giai điệu dân ca Mông Tày Nùng Thái, tạo thành phong cách âm điệu cấu trúc giai điệu Những âm điệu láy, âm điệu cấu trúc quãng giai điệu đặc trưng hình thành điệu dân ca Dân ca Mơng cấu trúc quãng âm điệu độc đáo, khác biệt Tày Nùng Thái Dân ca Tày Nùng cấu trúc quãng đặc trưng khác Mông Thái Dân ca Thái, cấu trúc quãng đặc trưng khác Mông Tày Nùng, nguyên tắc cấu trúc giai điệu riêng để nhận diện phong cách dân ca dân tộc./ ... 13 Ngh? ?? thuật thơ ca, Nhà xuất Văn hoá ngh? ?? thuật - năm 64), Aristotte viết: “sử thi, bi kịch hài kịch, thơ ca, đại phận nói chung ngh? ?? thuật bắt chước.” Theo ngh? ?a rộng ơng nói bắt chước ngh? ??... hình ngh? ?? thuật: kiến trúc, điêu khắc, ca múa nhạc… sử dụng biểu trưng nghi lễ trở thành ngh? ?? thuật Thuyết này, phát nhiều người hưởng ứng, mô tả cách ngẫu nhiên biểu tượng tôn giáo, nghi thức, nghi... đại công nghiệp, công ngh? ??, chế tác kim cương, hệ điều hành máy chủ, ngh? ?? thuật tổng hợp, tư đa tầng, đa phương tiện, biểu ký hiệu thơng tin nhu cầu người, xã hội công ngh? ?? Những thành ngh? ?? thuật

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:36

Mục lục

  • Một số đặc điểm của múa dân gian

  • Một số đặc điểm của múa dân gian

  • Múa dân gian Thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan