Website nxblaodong com vn thit k va in

112 25 0
Website nxblaodong com vn thit k va in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Thảo Linh Biên tập chịu trách nhiệm thảo: Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: 175 Giảng Võ - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 3851 5380 - Fax: (04) 3851 5381 Website: nxblaodong.com.vn Thiết kế in CTy Cổ phần In La bàn Giấy phép XB số: 319-2011/CXB/26-23/LD Chúng muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quỹ Rockefeller hào phóng tài trợ cho nhóm Hợp tác Hành động Cơng Sức khỏe Việt Nam (PAHE) để thực nghiên cứu Chúng muốn gửi lời cám ơn chân thành tới Giáo sư Mushtaque Chowdhury, Phó Giám đốc đồng thời Cố vấn cao cấp y tế văn phòng khu vực Châu Á thuộc quỹ Rockefeller có động viên đóng góp quý báu từ nhóm thành lập Dự án chúng tơi cịn nhận hỗ trợ kịp thời hiệu bà Natalie Phaholyothin, bà BusabaTejagupta, cán quản lý tài trợ Quỹ Các tác giả xin cám ơn ông Trần Tiến Đức, cố vấn độc lập y tế phát triển bà Khuất Thu Hồng, đồng Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (cả hai thành viên nhóm) có đóng góp xây dựng nghiên cứu Nhóm Hợp tác Hành động Cơng Sức khỏe Việt Nam CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội LỜI CẢM ƠN CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội LỜI NĨI ĐẦU Các báo y tế cho thấy hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt nam có bước tiến nhanh chóng đáng ca ngợi Tuy nhiên, nghiên cứu sâu lại cho thấy có khoảng cách ngày lớn phân bố thành tựu y tế vùng miền nhóm thu nhập Hệ thống chăm sóc sức khỏe tuyến sở, vốn xương sống hệ thống y tế, phải gánh chịu cắt giảm chi phí từ phía phủ Chính sách y tế chuyển trọng tâm từ tuyến sở sang mạng lưới phức tạp nhà cung cấp dịch vụ y tế, bao gồm bệnh viện nhà nước sở y tế tư nhân Mặc dù vậy, quy mơ tính đa dạng mạng lưới phân quyền định phủ cấp địa phương khiến cho việc quản lý hệ thống y tế trở nên khó khăn hết Mặc dù phủ tiếp tục trợ cấp người nghèo, phản ánh rõ nét định hướng xã hội chủ nghĩa, phụ thuộc ngày nhiều vào chế thị trường dẫn đến việc lãng sứ mệnh xã hội làm gia tăng chi phí y tế Vấn đề nan giải mà phủ gặp phải phụ thuộc vào chế thị trường để huy động nguồn lực cho hệ thống ngày trở nên đắt đỏ, chế thị trường lại khơng lý tưởng việc trì cơng Trong đó, chế bao cấp nhà nước khơng làm giảm chi phí mà người sử dụng dịch vụ y tế phải trả thêm (hiện chiếm gần 60% tổng chi phí mà hộ gia đình dành cho chăm sóc sức khỏe) Tình trạng dẫn đến khó khăn khác chăm sóc sức khỏe làm gia tăng nghèo đói Hơn nữa, thị trường bảo hiểm phân loại nhóm thu nhập cao thành hệ thống chăm sóc sức khỏe riêng biệt so với hệ thống chung Hệ thống tư nhân hút nguồn lực từ khu vực y tế cơng, từ làm giảm cam kết xã hội trợ cấp chéo, chia sẻ rủi ro công y tế Sự tham gia ngày nhiều thị trường vào hệ thống y tế dẫn tới vấn đề “lạm dụng dịch vụ”, chủ yếu tập trung vào can thiệp y sinh gây bất lợi cho cách tiếp cận y tế công cộng, dẫn đến cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ, làm giảm tin tưởng bệnh nhân nhà cung cấp dịch vụ Các vấn đề tồn hệ thống y tế nhiều thập kỷ chủ yếu việc xây dựng sách khơng dựa chứng, khơng có chế quản lý hệ thống hiệu quả, bao gồm chế quản lý kiểm tra chất lượng đáng tin cậy, hợp tác tích cực khu vực y tế nhà nước tư nhân, thiếu tiếng nói tổ chức dân Trong đó, tiếng nói xã hội dân đặc biệt quan trọng việc đẩy mạnh công người nghèo nhóm dân số dễ bị tổn thương Năm 2009, nhóm tổ chức phi phủ Việt Nam, bao gồm Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS), Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (CCIHP), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Y tế Cộng đồng (CCRD) chuyên gia Khoa Y đức Y Xã hội học Trung tâm Nghiên cứu Hệ thống Y tế thuộc trường Một hoạt động chủ đạo PAHE tiến hành nghiên cứu để đưa chứng cho sách chương trình Kế hoạch nhóm cung cấp loạt báo cáo vấn đề cho ảnh hưởng đến tình trạng cơng y tế Việt Nam Trọng tâm báo cáo thay đổi năm dựa bàn bạc kỹ lưỡng nhóm PAHE tổ chức, nhóm có chung mối quan tâm đến hệ thống y tế Báo cáo xuất phẩm loạt sản phẩm nhóm PAHE Cuốn sách khơng thể đời khơng có tài trợ hào phóng Quỹ Rockefeller Tuy nhiên, báo cáo sách thể quan điểm tác giả, khơng phải Quỹ Rockefeller CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội Đại học Y Hà Nội thành lập nhóm Hợp tác Hành động Cơng Sức khỏe Việt Nam (gọi tắt PAHE) Nhiệm vụ nhóm Hợp tác xây dựng vận động cho tiếng nói xã hội dân vấn đề quan trọng liên quan đến công y tế mà hệ thống y tế Việt Nam gặp phải bối cảnh đất nước biến đổi nhanh chóng CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI NĨI ĐẦU MỞ ĐẦU Cơng sức khỏe: Những điểm lưu ý mục tiêu toàn cầu Công sức khỏe Việt Nam năm 2011 Một nhìn tổng quát công sức khỏe: Tầm quan trọng cách tiếp cận yếu tố xã hội định sức khỏe Những điểm báo cáo Hướng tới tương lai: Vai trò rộng lớn xã hội dân 10 12 18 QUAN ĐIỂM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG CÁC CHỈ SỐ VỀ CÔNG BẰNG SỨC KHỎE TẠI VIỆT NAM 22 Giới thiệu Sơ lược lịch sử công sức khỏe Một số thuật ngữ định nghĩa công sức khỏe Đo lường công sức khỏe số Số liệu số số công sức khỏe Việt Nam Kết luận 23 24 27 30 37 39 CƠNG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH Y TẾ Ở VIỆT NAM 42 42 44 45 Tóm tắt Hệ thống y tế Việt Nam Tài y tế Việt Nam Công hưởng lợi: Ai hưởng lợi từ nguồn ngân sách nhà nước? Công đóng góp tài chính: Mức độ tác động chi trả trực tiếp Bảo hiểm y tế: Độ bao phủ tác động bảo hộ tài Kết luận Các vấn đề sách 49 51 55 63 64 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Một số khái niệm Đối tượng phương pháp Kết Bàn luận Kết luận THÚC ĐẨY CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: VAI TRÒ CỦA Xà HỘI DÂN SỰ Giới thiệu Phương pháp Kết Kết luận khuyến nghị 68 69 69 71 74 82 87 90 90 92 93 103 CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHOẺ: NHÌN NHẬN TỪ NGƯỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ 68 THÔNG TIN LIÊN HỆ TÁC GIẢ CÁC BÀI VIẾT CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội Hồng Tú Anh - Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số Email: tuanh@ccihp.org Lê Bạch Dương - Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội Email: duonglb@isds.org.vn Lê Minh Giang - Đại học Y Hà Nội Email: leminhgiang@hmu.edu.vn Nguyễn Mai Hương - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Y tế Cộng đồng Email: maihuong@ccrdvn.org Trần Thanh Hương - Đại học Y Hà Nội Email: huongtran2008@gmail.com Mai Khánh Linh - Đại học Y Hà Nội Email: khanhlinhst210@yahoo.com Trần Hùng Minh - Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số Email: minh@ccihp.org Hoàng Văn Minh - Đại học Y Hà Nội Email: hvminh71@yahoo.com Hannah Olson - Tư vấn độc lập Email: hannahcreekolson@gmail.com Trần Thanh Hương, Lê Minh Giang (2010) Các phương thức chi trả y nghiệp Báo cáo Hội nghị Quốc tế lần thứ I kinh tế y tế, Hà Nội, 2010 17 WHO (2008) Closing the gap in a generation: health equity through action on social determinant of health The World Health Organisation 18 WHO (2010) Performance incentives for health care provider The World Health Organisation 19 World Medical Association (2009) Medical Ethícs Manual 20 Wynia M (2009) The risks of rewards in health care: how pay-for performance could threaten, or bolster, medical professionalism J.Gen Intern Med 24(7):884-7 21 Yang J (2009) Serve the People: understanding Ideology and Professional Ethics of Medicine in China Health Care Anal DOI 10.1007/s 10728-0090127-y CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội 16 89 THÚC ĐẨY CƠNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: VAI TRỊ CỦA Xà HỘI DÂN SỰ Hồng Tú Anh CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội GIỚI THIỆU 90 Cải cách kinh tế mở hội cho đời thành phần nhà nước Mặc dù khởi đầu lĩnh vực kinh tế, nhu cầu cần có tham gia thành phần nhà nước ngày tăng lĩnh vực nhà nước bao cấp y tế giáo dục Sự ban hành nghị định 35/HDBT Hội đồng Bộ trưởng “Về thành lập tổ chức khoa học kỹ thuật phi lợi nhuận” ngày 28/01/1992 coi mốc đánh dấu mặt pháp lý cho hình thành xã hội dân Việt Nam tên tổ chức phi phủ (NGO) Ngày 17/10/2002, nghị định thay nghị định 81/2002/ND-CP hỗ trợ tốt cho việc đăng ký vận hành tổ chức phi phủ Việt Nam (VNGO) Kể từ đó, số lượng VNGO ngày tăng lên Chỉ tính riêng Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA)1 có 125 Hội 500 tổ chức2 đăng ký Theo tài liệu lưu giữ hoạt động, quy mơ ảnh hưởng VNGO từ trước đến bao gồm từ công tác xã hội đến cung cấp dịch vụ phát triển sách (Irene Norlund 2007, VUFO-NGO 2008) Vai trò xã hội dân quy định nghị Đảng Cộng sản Đại hội lần thứ IX: “Mở rộng đa dạng hóa hình thức để tồn dân tham gia vào tổ chức đồn thể, tổ chức xã hội, cơng tác văn hóa, hữu nghị từ thiện, ” (Đảng Cộng sản 2007) Đại dịch HIV yếu tố thúc đẩy phát triển xã hội dân Việt Nam Để đối phó với đại dịch này, hàng trăm tổ chức nhóm tự lực đời nước nhằm cung cấp tài liệu giáo dục, giảm hại, tư vấn, chăm sóc điều trị cho nhóm đối tượng bên lề nhiều nguy nhóm nam quan hệ tình dục với nam giới, người hành nghề mại dâm người sử dụng ma túy Để phát huy tác dụng đồng thời kiểm sốt nhóm đối tượng này, nhiều quan nhà nước khác bao gồm Ủy ban Phòng chống AIDS tỉnh, Sở Y tế, Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ bảo lãnh mặt pháp lý cho nhóm tự lực để giúp họ tránh việc vị công an bắt, nhận hỗ trợ từ quốc tế để tiếp tục làm việc cộng đồng Quỹ USAID Việt Nam có chương trình đặc biệt xây dựng lực cho xã hội dân khn khổ Sáng kiến Chính sách Y tế Những thay đổi tích cực Luật phịng chống HIV thông qua năm 2006 kết tham gia rộng rãi nhiệt tình VUSTA nơi đăng kí phần lớn tổ chức phi phủ Việt Nam Phần giới thiệu trang web VUSTA www.vusta.vn Tuy nhiên, ví dụ thành cơng vai trị xã hội dân Việt Nam đáp ứng với đại chưa thể nhìn thấy vấn đề khác HIV trường hợp cụ thể Đây vấn đề mang tính toàn cầu Sự phân biệt đối xử kỳ thị với người nhiễm ảnh hưởng HIV cao Nguồn tài cho chương trình dồi Chính vậy, câu hỏi vai trị xã hội dân việc gây ảnh hưởng đến sách sức khỏe cung cấp dịch vụ sức khỏe bỏ ngỏ Những nghiên cứu khu vực nhiều ví dụ tích cực xã hội dân liên quan đến việc cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, điểm yếu xã hội dân vận động sách vấn đề y tế công cộng mà khơng mang tính bệnh tật cụ thể bảo hiểm, chất lượng giá thuốc hoạt động dự phòng (Andrew Wells-Dang Giang Wells-Dang 2011) Báo cáo gần nghiên cứu quy mô nhỏ lực VNGOs VNGO Việt Nam dường có cam kết cao lợi ích nhóm ngồi lề dễ bị tổn thương, tổ chức lại chưa có yếu tố quan trọng việc phát triển tổ chức bền vững bao gồm quản trị khả thích ứng (Ian Bromage Hồng Tú Anh 2010) Một yếu tố phụ thuộc nhiều NGO Việt Nam vào nguồn viện trợ nước ngồi Trong bối cảnh này, Nhóm Hợp tác Công Sức khỏe (tên gọi tắt tiếng Anh PAHE) tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả vai trò xã hội dân việc thúc đẩy công sức khỏe Việt Nam Nghiên cứu nhằm xác định vị mà xã hội dân Việt Nam tự đặt cho đấu tranh nhằm đạt cơng sức khỏe Việt Nam, việc thực khoảng trống tồn Nghiên cứu đánh giá hợp tác, gắn kết xã hôi dân xã hội dân với đối tác khác việc thúc đẩy công việc chung công sức khỏe Kết nghiên cứu sở quan trọng cho việc lập kế hoạch chiến lược nhằm thúc đẩy vai trò xã hội dân đảm bảo công sức khỏe xây dựng lực CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội tổ chức xã hội dân bao gồm người sống chung với HIV (hay gọi tắt PLHIV) Năm 2007 năm đánh dấu tham gia thức sâu rộng xã hội dân Việt Nam việc chuẩn bị báo cáo UNGASS3 (Greet Peersman nhiều tác giả khác 2009) Báo cáo Chính phủ khoảng 51 đến 75% dịch vụ chăm sóc gia đình cộng đồng cho người có HIV xã hội dân cung cấp bao gồm nhóm tự lực người sống chung với HIV, tổ chức phi phủ tổ chức dựa vào tơn giáo (Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2010) Vai trò quan trọng xã hội dân việc đối phó với HIV UNAIDS cơng nhận tồn cầu (UNAIDS 2010) 91 CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội PHƯƠNG PHÁP 92 Việc xác định vai trò kế hoạch tổ chức xã hội dân tiến hành thông qua vấn sâu với đại diện 31 tổ chức Việt Nam chủ yếu tổ chức phi phủ Việt Nam (24), nhóm tư nhân (3)4, tổ chức dựa vào cộng đồng (CBO) (1), hội (1), tổ chức đồn thể (1) tổ chức phi phủ quốc tế (1) 18 tổ chức số tổ chức nêu có trụ sở Hà Nội 13 tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh Những tổ chức hoạt động đặc biệt lĩnh vực y tế, sức khỏe dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sức khỏe cộng đồng HIV5; ngồi cịn hoạt động lĩnh vực rộng hơn, phát triển cộng đồng, phát triển xã hội nâng quyền cho phụ nữ, bình đẳng giới, chăm sóc trẻ em, chăm sóc nhóm chịu thiệt thịi Danh sách đầy đủ tổ chức vấn gửi kèm phần phụ lục Khoảng 20 tổ chức ban đầu xác định dựa danh sách tổ chức hoạt động lĩnh vực y tế, phụ nữ, trẻ em phát triển cộng đồng đăng ký VUSTA Sau nhiều tổ chức đặc biệt tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh6 xác định thêm suốt trình xác định sử dụng kỹ thuật ‘‘trái tuyết lăn’’ dựa giới thiệu Trung tâm phát triển cộng đồng LIN7 Các vấn ghi âm gỡ băng Biên ghi lại vấn Để đảm bảo tính bảo mật thơng tin, tên tuổi tên quan người vấn không cung cấp lời trích dẫn báo cáo Ban đầu, liên lạc với tổ chức gửi mẫu yêu cầu thông tin ngắn quan hoạt động triển khai quan hỏi liệu họ có làm cơng việc cơng sức khỏe Khi nhận câu trả lời, nhóm nghiên cứu tiếp tục vấn Tuy nhiên, thông tin nhận chậm thơng tin Chỉ có tám số hai mươi tổ chức gửi lại mẫu điền thông tin trả lời họ xác định công việc họ có làm cơng sức khỏe Bởi vậy, nhóm nghiên cứu định khơng đợi tổ chức gửi lại mẫu mà tiến hành lịch hẹn vấn với họ Ngồi vấn, nhóm nghiên cứu rà sốt lại thơng tin mạng đặc biệt thảo luận, diễn đàn nhiều trang web sức khỏe chăm sóc sức khỏe Đó trang thơng tin điện tử thức tổ chức, trang nhóm với lợi ích chung, trang web cá nhân Khi xem trang web tập trung vào thơng tin đăng tải trang web, website dùng Hai số bắt đầu với tư cách nhóm dựa vào cộng đồng sau đăng ký với tư cách quan riêng Cũng có sai số lựa chọn đơn vị tham gia CCIHP hoạt động nhiều lĩnh vực SKSS, SKTD HIV nên biết nhều đơn vị mảng Đã có vài tổ chức TP.Hồ Chí Minh danh sách VUSTA Các vấn TP.Hồ Chí Minh cho thấy tổ chức phải nhiều thời gian vơ khó khăn để đăng ký với văn phịng VUSTA TP Hồ Chí Minh Một vài tổ chức phải đăng ký văn phòng VUSTA Hà Nội Trung tâm phát triển cộng đồng LIN trước tổ chức phi phủ Việt Nam có trụ sở TP Hồ Chí Minh hoạt động phục vụ tổ chức phi lợi nhuận cấp thấp phục vụ cá nhân hợp tác với người hảo tâm TP Hồ CHí Minh tỉnh lân cận (http://www.linvn.org/) Bởi LIN có nhiều liệu “ai gì” TP Hồ Chí Minh Các câu hỏi sử dụng nghiên cứu này: Các khái niệm mà xã hội dân Việt Nam dùng công y tế? Xã hội dân làm việc cơng y tế khó khăn gì? Xã hội dân cần làm để nâng cao ảnh hưởng công việc họ làm tới công sức khỏe ? Các tổ chức xã hội dân liên kết với nào? Các tổ chức xã hội dân Việt Nam nghĩ Nhóm hợp tác công y tế “báo cáo theo dõi tình hình y tế” hội hợp tác? KẾT QUẢ 3.1 Khái niệm công y tế Các vấn cho thấy tất người đứng đầu tổ chức xác định công việc họ tiến hành nằm khuôn khổ công có mục đích hướng đến cơng họ phục vụ “các nhóm thiệt thịi dễ bị ảnh hưởng” Một điều thú vị là, từ “công bằng” ngoại trừ bình đẳng giới sử dụng văn thức tổ chức ví dụ tờ gấp giới thiệu tổ chức văn kiện dự án “Các quyền” từ ngữ sử dụng nhiều nói đến cơng việc họ Một vài tổ chức dùng từ “cơng xã hội” Nói chung tổ chức mơ tả điều kiện khó khăn nhu cầu hỗ trợ cộng đồng Họ coi việc cộng đồng xứng đáng đầu tư điều hiển nhiên số khơng đối xử cơng người khác ‘‘Công bằng” cảm nhận từ ngữ nhạy cảm sử dụng Việt Nam Một người đứng đầu tổ chức NGO Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm ông sau: “Lúc đầu muốn đặt tên trung tâm Trung tâm Cơng Y tế Tuy nhiên, q nhạy cảm mà VUSTA khơng cấp phép cho trung tâm tơi Chúng tơi đặt tên khơng thể có từ “cơng bằng” Đây công việc Đảng Cộng sản Cuối cùng, tơi phải đặt tên khác” CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội để kết nối với người nào, giúp giải nhu cầu sức khỏe chăm sóc sức khỏe người truy cập nào, chủ đề thảo luận liên quan đến sức khỏe chăm sóc sức khỏe diễn đàn Trong vài trường hợp, thông tin trang web nguồn thông tin nghiên cứu nhóm nghiên cứu khơng thể gặp vấn tổ chức Đây trường hợp webtretho.com Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo Thành phố Hồ Chí Minh 93 CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội Khi nói “Cơng y tế”, có nhiều thuật ngữ miêu tả công y tế khác Với số đơng cơng y tế định nghĩa người có quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe như tiếp cận thông tin không kể điều kiện kinh tế, địa lý, xã hội Một số người sử dụng khái niệm phức tạp nhấn mạnh vai trị phủ hệ thống việc cung cấp điều phối dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầu tư 94 “Công sức khỏe công vai trò nhà nước nhân dân nghĩa công trách nhiệm nghĩa vụ bên Nhà nước thiết lập nhân dân sử dụng nguồn từ nhân dân Nhà nước phải phục vụ nhân dân” “Tôi thích nghĩ Cơng sức khỏe theo cách Bill Gate nói phát biểu với sinh viên trường Đại học Havard “Tại giới lại đứa trẻ chết?” Câu trả lời đơn giản mà lại đau đớn Thị trường khơng cứu sống đứa trẻ phủ khơng bao cấp cho trường hợp Bởi đứa trẻ đáng thương chết bố mẹ chúng khơng có quyền lực thị trường khơng có tiếng nói hệ thống” Trong nhấn mạnh việc tiếp cận dịch vụ, có điểm chung ý kiến người vấn yêu cầu chất lượng dịch vụ y tế Theo họ, chấp nhận việc người có thu nhập cao đến dịch vụ chất lượng cao chí dịch vụ chăm sóc sức khỏe nước Tuy nhiên, họ nhấn mạnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe phải đạt tiêu chuẩn chất lượng không mặt kỹ thuật mà vấn đề y đức bao gồm vấn đề chi phí khơng thức vị trí nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh nhân tính thiếu nhân văn Sự khác biệt lớn bệnh viện Việt Nam bệnh viện nước ngồi cách nhà cung cấp dịch vụ đánh giá giá trị thời gian sống bênh nhân Với bệnh viện nước ngoài, hàng ngày phút sống bệnh nhân trọng họ làm cách để giúp cho bệnh nhân sống có ý nghĩa thực hưởng thụ Với bệnh viện Việt Nam, ngày ngày nằm chờ chết Những lời khuyên giống từ sĩ Việt Nam cho bệnh nhân tốt mặt kiến thức kỹ kỹ thuật Các y tá Việt Nam có tay nghề Tuy nhiên, họ khơng có đủ gọi nhân văn dịch vụ Cũng có người cho quan niệm sức khỏe cịn phức tạp khó dẫn đến hành động Cũng phức tạp định nghĩa, sức khỏe công sức khỏe coi trách nhiệm nhà nước chưa người dân xã hội coi trách nhiệm Điều làm cho tổ chức xã hội dân khơng mặn mà với việc vận động để có thay đổi sách Đây vấn đề chi phí tư nhân chiếm 57,1% nguồn tài y tế Việt Nam (Bộ Y tế 2010) Những người vấn đồng ý chăm sóc sức khỏe trách nhiệm nhà nước gia đình Theo họ, nhà nước khơng thể đảm bảo sức khỏe cho cá nhân cá nhân gia đình khơng tự chăm sóc sức khỏe trước tiên Tuy nhiên, nhà nước có trách nhiệm làm tốt cơng tác nâng cao sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho cá nhân gia đình Khi nói chăm sóc y tế bao gồm công dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người hỏi trả lời vai trò thuộc nhà nước hệ thống “Công đạt nhà nước làm việc làm cho bác sĩ không coi bệnh nhân nguồn kiếm tiền kinh tế thị trường 3.2 Vai trò xã hội dân công sức khỏe Nghiên cứu sử dụng Khung vai trò tiềm xã hội dân Hannah (2007) để phân tích hoạt động xã hội dân công sức khỏe Sáu vai trò xã hội dân Hannah xác định dao động từ vai trò đối tác với nhà nước triển khai sách nhà nước, vận động hành lang để làm thay đổi sách, giám sát đánh giá thơng qua tiếng nói độc lập báo chí phản biện xã hội Do hai vai trị cuối khơng phù hợp bối cảnh trị Việt Nam, nghiên cứu phân tích tập trung vào bốn vai trị cũn li 3KWKLQFFYQWURQJ WULQNKDLFKêQKVFKEDR JPFWKDPQKQJ WKDPJLDYRTXWUâQK UDFKêQKVFK WKD\LFFKWKFWULQ NKDLFKêQKVFK 1KPKQJOL WKƀFļS  Giám sát Vận động hành lang ÁŚWKD\ÂŬLFKªQKVžFK Joseph Hannah 2007 Phi phủ Việt Nam Luận văn tiến sĩ Vận động sách Triển khai sách nh nc 7UX\QWKQJYOXWY FKêQKVFK 7UX\QWKQJJLRGFVFNKH &XQJFSGFKYYSKÃFOL [KL 1QJFDRFKWOQJGFKY ;DLJLPQJKƠR CONG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội Định nghĩa sức khỏe định nghĩa Tổ chức Y tế giới khó hiểu cho người Hãy xem định nghĩa sức khỏe Chủ tịch Hồ Chí Minh” khí huyết lưu thơng, tinh thần sảng khối sức khỏe” Định nghĩa WHO để dùng cho nhà khoa học, không áp dụng vào hành động Trong định nghĩa Hồ Chí Minh sức khỏe rõ ràng định nghĩa để hành động Định nghĩa dễ hiểu Nó quan điểm phương đơng sử dụng từ “khí huyết” Tơi khơng muốn tốn thời gian vào định nghĩa mang tính học thuật cao q mà khơng có tính định hướng hành động Chúng ta nên tìm đến khái niệm có định hướng hành động Khi người hiểu họ lên tiếng 95 3.2.1 Triển khai sách Nhà Nước CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội Triển khai sách nhà nước phần quan trọng hầu hết tổ chức tham gia vào nghiên cứu Nhiều tổ chức công việc họ “bổ sung” vào công việc nhà nước “điền vào chỗ trống” để đáp ứng nhu cầu cộng đồng 96 “Mình làm việc Nhà nước khơng làm Chúng tơi làm việc với nhóm khơng thuộc mối quan tâm Nhà nước Những vùng xa xôi hẻo lánh Nhà nước khơng quan tâm tới tiếp cận họ” Hoạt động xã hội dân bao gồm phạm vi rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe liên quan tới sức khỏe Cơng việc phổ biến giáo dục sức khỏe nhằm thay đổi hành vi nhóm đối tượng cụ thể nhằm làm giảm nguy giúp người không bị ốm đau HIV, sức khỏe sinh sản viêm nhiễm đường sinh sản, suy dinh dưỡng vấn đề sức khỏe phổ biến chương trình xã hội dân Xã hội dân tham gia ngày nhiều tư vấn tâm lý Trong hầu hết dịch vụ hỗ trợ tư vấn nằm sở y tế, ví dụ sau nói hợp tác bệnh viện nhà nước xã hội dân Các bạn trẻ bị chấn thương tủy tai nạn giao thông dễ tự tử Bởi cung cấp dịch vụ hỗ trợ tư vấn tâm lý cho họ vô cần thiết Chúng bố trí hai cán hoạt động xã hội bệnh viện để cung cấp miễn phí dịch vụ Sau bệnh viện nhận thấy tầm quan trọng công việc cán bộcông tác xã hội tuyển họ làm vị trí cán thức bệnh viện Cũng có tổ chức cung cấp dịch vụ y tế theo quy định phủ dịch vụ y tế tư nhân Mục đích họ nhằm cung cấp dịch vụ y tế chất lượng nhấn mạnh thái độ cởi mở dễ gần quan tâm chăm sóc người cung cấp dịch vụ tiền thu từ dịch vụ sử dụng vào hoạt động phát triển từ thiện Quan sát từ sở y tế thấy cộng với thái độ phục vụ khơng thể tìm thấy bệnh viện nhà nước Bệnh viện hướng tới nhóm người chi trả cho dịch vụ họ nhận chất lượng dịch vụ tốt xứng đáng với đồng tiền bỏ Chúng cung cấp dịch vụ giảm miễn phí cho nhóm đặc biệt nhóm nhập cư, nhóm tàn tật phụ nữ chịu ảnh hưởng bạo lực gia đình Để giúp người lựa chọn sở y tế bệnh viện, số tổ chức tập trung vào việc cung cấp thông tin dịch vụ y tế, bao gồm tên bác sỹ, chi tiết liên hệ, chất lượng dịch vụ (có thể bao gồm thời gian đợi thái độ) chi phí Các thơng tin thường đưa lên internet để người dễ dàng tìm Khả tiếp cận đến dịch vụ y tế vấn đề quan tâm hàng đầu số tổ chức nghiên cứu Những tổ chức làm việc với nhiều hệ thống khác nhau, họ tập trung vào việc hỗ trợ người từ tỉnh khác đến tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Khi người bệnh đến từ tỉnh khác đến, đợi họ (thành phố) Khi người đến, chúng tơi đưa họ đến sở Điều nhằm đảm bảo người bệnh tiếp cận dịch vụ chữa trị chăm sóc tốt Chúng tơi biết bác sỹ nên việc trở nên nhanh gọn Đây dịch vụ hữu ích thật khó khăn bệnh nhân từ tỉnh khác lên tìm bệnh viện thành phố lớn phải xếp hàng dài bệnh viện Một số tổ chức cung cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo trẻ em, bao gồm trẻ mồ côi dương tính HIV Mọi người tổ chức tin tưởng bảo hiểm y tế hiệu tiên tiến so với hỗ trợ khác với bảo hiểm y tế, khoản đầu tư nhỏ đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em vòng năm Một số cá nhân tổ chức Hội bảo trợ bệnh nhân nghèo Chữ thập đỏ hỗ trợ chi phí khám Một số tổ chức hỗ trợ ăn uống miễn phí cho bệnh nhân nghèo, đặc biệt khu vực phía Nam Đơi khi, người cịn cung cấp dịch vụ điều dưỡng tự nguyện “Tôi gửi tin nhắn lên diễn đàn trước đến bệnh viên Trong tin nhắn, muốn kêu gọi giúp đỡ thành viên diễn đàn thời gian tơi nằm viện tơi khơng có chăm sóc tơi bệnh viện Mặc dù gửi tin nhắn tơi khơng mong đợi điều Nhưng thật ngạc nhiên, năm thành viên đến chăm sóc tơi người thân gia đình” (Trích dẫn từ diễn đàn trực tuyến) Một số tổ chức tập trung chia sẻ thơng tin sách pháp luật nhà nước Điều thường thấy trường hợp sách luật pháp xây dựng với tham gia tích cực xã hội dân Luật bình đẳng giới, Luật phịng ngừa kiểm sốt bạo lực gia đình, Luật phịng ngừa CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội hiểu Mọi người khuyến khích lưu lại ý kiến sau sử dụng dịch vụ để người khác học hỏi kinh nghiệm họ đưa lựa chọn tốt Ví dụ số website như: www.tamsubantre.org (các sở thân thiện niên sức khoẻ sinh sản HIV), www.webtretho.com (các sở chăm sóc trẻ em nhiều vấn đề sức khoẻ khác), www.tretuki.com (dịch vụ trẻ tự kỷ), www.daithaoduong.net.vn (các sở dành cho người bị bệnh tiểu đường) www.bacsi.com (dành cho nhiều vấn đề liên quan đến sức khoẻ) 97 COÂNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội kiểm sốt HIV, Luật người tàn tật hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Một tổ chức nghiên cứu hợp tác với quản bảo hiểm nhà nước nhằm thúc đẩy sử dụng bảo hiểm y tế 98 Một diễn đạt chung nhiều tổ chức sử dụng nghiên cứu nhằm mô tả quan hệ đối tác họ với nhà nước “xã hội dân cánh tay nối dài nhà nước” Điều thống với quan điểm Nhà nước Một điều khoản Hội nghị thường niên VUSTA với VNGOs đăng ký có tiêu đề “Các tổ chức phi phủ Việt Nam - cánh tay nối dài nhà nước” (VUSTA 2010) Điều quan trọng cần phải lưu ý hầu hết trường hợp, quan hệ đối tác chiều Xã hội dân cư thường xác định khoảng cách tự xây dựng chương trình, khơng theo u cầu nhà nước Thậm chí trường hợp thành cơng HIV, xã hội dân cư không nhận nguồn ngân sách hỗ trợ từ chương trình phủ (Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2008) Một lý để giải thích tự nguyện VNGOs đối tác với phủ nhằm thực sách phủ, thực tế nhiều người sáng lập VNGO trước quan chức phủ (Hannah 2007) Greet Peersman người khác nhận thấy quan hệ đối tác chặt chẽ phủ tổ chức xã hội dân cư có người sáng lập quan chức phủ hưu (Greet Peersman et al 2009) Do mức độ phụ thuộc cao vào nguồn viện trợ quốc tế, hầu hết chương trình VNGOs CBOs sở dự án với quy mơ nhỏ thời gian ngắn Vì vậy, khó có tác động nhiều hệ thống Đồng thời, khơng có nguồn ngân sách để xây dựng lực phát triển tổ chức xã hội dân cư Nhân viên tổ chức làm việc với nhóm cách ly dễ lây nhiễm người sử dụng ma tuý, mại dâm MSM bị cảnh sát bắt giữ Mặc dù phủ nới lỏng yêu cầu việc đăng ký, khó nhiều tổ chức nhóm tự giúp đăng ký, đặc biệt tổ chức miền Nam Điều gây số trở ngại cho họ nộp đề xuất nhận quỹ với tư cách tổ chức độc lập 3.2.2 Vận động sách Gần nửa số tổ chức vấn có làm vận động sách Bằng chứng sử dụng cho vận động sách thiết lập dựa lực nghiên cứu tổ chức Các tổ chức có lực nghiên cứu cao thực nghiên cứu định tính và/hoặc định lượng làm sở cho cơng tác vận động sách họ “Chúng tơi muốn cung cấp chứng cho phủ để xây dựng sách Vì vậy, chúng tơi nên đến vùng sâu vùng xa làm việc với đồng bào thiểu số Thật điều không tưởng muốn phủ xây dựng sách mà lại khơng có chứng hoạt độn hiệu Chúng tơi muốn phải có chứng tốt, chúng tơi làm nghiên cứu” Các tổ chức có khả nghiên cứu thấp sử dụng người cuộc, người đối tượng đích sách để họ làm chứng cho việc đưa khuyến nghị sách Xã hội dân có hợp tác với để vận động sách với trường hợp DOVIPNET9 việc vận động đời Luật Phịng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, nhiều tổ chức hợp tác với tổ chức quốc tế để vận động Trừ số trường hợp liên quan đến vấn đề y tế cụ thể, HIV AIDS, hầu hết tổ chức làm vận động sách tập trung vào nhu cầu thiết yếu nhóm đối tượng ví dụ giáo dục, gia đình, cơng việc kinh tế Vấn đề sức khỏe quan tâm Tuy nhiên, vận động sách dịch vụ hỗ trợ cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nạn nhân bn bán người ví dụ tốt cải thiện dịch vụ chăm sóc y tế họ “Chúng thường không ý nhiều vào vấn đề sức khoẻ Tuy nhiên, trường hợp bạo lực gia đình, chúng tơi tun truyền để phụ nữ khơng phải tốn khoản phí họ phải trả vào sở y tế việc chữa trị họ bảo hiểm y tế chi trả Hoặc trường hợp bị bn bán, hầu hết người trở có bệnh lây nhiễm qua đường tình dục (STIs), chúng tơi phối hợp với sở y tế để họ chữa trị miễn phí” Có xu hướng xã hội dân việc tổ chức tuyên truyền phối hợp với quan nhà nước ‘trung gian’ VUSTA, Ban Tuyên giáo Trung ương Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội “Cùng với Ban Tuyên giáo Trung ương, tiến hành nghiên cứu tác động chi phí y tế tình trạng kinh tế nghèo Việt Nam Dữ liệu từ nghiên cứu đưa lên Tạp chí Cộng sản Ban Tuyên giáo Trung ương sử dụng liệu để tổ chức hàng loạt hội thảo từ miền bắc vào nam” Các quan truyền thông thường tham gia vào hoạt động vận động sách để làm tăng cường nhận thức người động chiến dịch Để hoạt động tuyên truyền đạt hiệu quả, tổ chức thường xác định nhóm người, làm việc với họ, đào tạo họ cung cấp chứng tài liệu vấn đề cần vận động Các chiến dịch truyền thông thường tập trung vào xóa bỏ kỳ thị phân biệt đối xử nhóm đối tượng MOLISA: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội DOVIPNET (Mạng lưới phịng ngừa bạo lực gia đình Việt Nam): Mạng lưới cá nhân tổ chức (Việt Nam quốc tế) hoạt động lĩnh vực bạo lực gia đình bình đẳng giới CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội “Họ (những người sử dụng ma t) cần phải tự chiến đấu khơng thể chiến đấu thay cho họ Trên diễn đàn, thu thập quan điểm hàng trăm người gửi đến MOLISA8 Để chăm sóc sức khoẻ vấn đề nhỏ nhằm ảnh hưởng đến xây dựng sách phủ lại vấn đề lớn Chúng tơi quan tâm Vận động sách Để thực điều này, cần phải liên kết với thành nhóm lớn để có tính thuyết phục hơn” 99 CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội Có chứng tích cực hiệu vận động sách xã hội dân việc thay đổi nhận thức trị xã hội dẫn đến thay đổi sách, Luật phịng chống HIV, Luật phịng chống bạo lực gia đình Luật phá thai Tuy nhiên, nhiều trường hợp khác, công tác vận động sách dừng lại việc đưa thơng tin 100 ‘‘Chúng ta có quyền đưa kiến nghị người có thẩm quyền nghe không, phải đợi Chúng ta vội Tôi đưa kiến nghị nhà nước khơng triển khai, tơi khơng thể làm khác” “Thông tin nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao Tuy nhiên, họ thông qua Luật theo đề xuất Bộ Y tế Nhưng vui với kết Tơi nghĩ vai trị nhà khoa học xác định vấn đề Bầu cho sách liên quan đến nhiều vấn đề khác” Thách thức với cơng tác vận động sách xã hội dân sự, đặc biệt công sức khỏe là thiếu kinh nghiệm thực nghiên cứu hệ thống y tế nguồn ngân sách để thực nghiên cứu loại hạn chế 3.2.3 Vận động hành lang Trong vận động hành lang xem cơng việc thức quy định luật pháp Mỹ nhiều nước châu Âu, Việt Nam cơng việc mẻ Chỉ có số 31 tổ chức vấn trả lời họ vận động hành lang để đạt thay đổi sách Tại Việt Nam, vận động hành lang chưa nhìn nhận cơng việc mang tính chun nghiệp chưa có luật quy định vận động hành lang Điều gây lo ngại tính minh bạch hiệu hoạt động vận động hành lang Việt Nam (theo Quỳnh Như 2010, Minh Minh 2010, Phạm Mai 2010 Nguyễn Nga 2011) Vận động hành lang thường bị hiểu theo nghĩa tiêu cực “đi cửa sau”, “đi đêm” thường gắn với hối lộ Việc không đề cập đến phương tiện thông tin đại chúng khoảng năm trước Tuy nhiên, vận động hành lang ngày thu hút quan tâm dân chúng thách thức mà Việt nam gặp phải trình hội nhập thương mại quốc tế ví dụ đánh thuế giầy xuất khẩu, đánh thuế cá tra cá basa vụ bê bối liên quan đến nhập thuốc sản xuất Việc nâng cao lực xã hội dân vận động hành lang xây dựng qui định pháp luật vận động hành lang biện pháp cải thiện tính hiệu chương trình vận động sách xã hội dân 3.2.4 Theo dõi, kiếm sốt Khơng có quan vấn đưa phần kiểm tra việc thực thi sách pháp luật vào mục tiêu nhiệm vụ tổ chức Tuy nhiên, số 31 tổ chức tiến hành viết báo cáo bóng (shadow report) xuất ấn phẩm việc thực thi Luật Phòng chống HIV, Luật phòng chống bạo lực 3.3 Sự hợp tác xã hội dân công sức khỏe: Thách thức hội Mặc dù thời cam kết phúc lợi dành cho nhóm cá nhân chịu thiệt thịi, dễ bị tổn thương bị gạt lề xã hội cao, hợp tác xã hội dân chưa phổ biến Làm việc lĩnh vực sức khỏe vấn đề liên quan đến sức khỏe chủ yếu tổ chức nhóm có từ “Y tế” hay “Sức khỏe” tên họ Các tổ chức nằm lĩnh vực y tế sức khỏe thường ưu tiên cho y tế sức khỏe mức thấp so với phúc lợi xã hội ví dụ hỗ trợ xã hội, tư vấn, tăng thu nhập giáo dục… Ví dụ, nghiên cứu gần nửa số người khuyết tật (PWDs) gặp khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế giới hạn mặt thể chất, thiếu dịch vụ phù hợp dành cho số cầu cụ thể kỳ thị phân biệt sở chăm sóc y tế (Lê Bạch Dương, 2008), lại khơng có tổ chức thức làm việc với PWDs để xây dựng chương trình y tế Một lý chung nhiều tổ chức trích dẫn để giải thích cho thái độ tránh né họ vấn đề y tế việc nằm ngồi khả họ phủ nên thể vai trị việc “Tơi biết chăm sóc y tế việc quan trọng người khuyết tật Ví dụ, người tham gia khóa tập huấn chúng tơi hỏi dịch vụ thông tin y tế sảy thai Một người tham gia tập huấn nói bạn bị xảy thai bị ngã khỏi bàn khám thai Ngồi tơi cịn nhận thư điện tử bác sỹ hỏi người điếc có bị ốm khơng anh khơng nhìn thấy bệnh viện cả.Tất nhiên người bị ốm việc đến bệnh viện khó khăn họ nên họ thường nhà Có nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe họ việc nằm khả tôi” Ngay tổ chức hoạt động lĩnh vực y tế, không đưa ví dụ hợp tác tổ chức xã hội dân Sự khác phương pháp tiếp cận, quan tâm cạnh tranh nguồn lực rào cản cho việc hợp tác hiệu tổ chức CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội gia đình, Luật Bình đẳng giới, Cơng ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Công ước quyền trẻ em Các báo cáo bóng cam kết quốc tế viết theo yêu cầu quốc tế Các báo cáo giám sát pháp luật sách nước thường viết theo yêu cầu để viết báo cáo tùy thuộc nhiều vào nguồn tài hỗ trợ Chất lượng báo cáo nghiên cứu khơng cao chúng viết thời gian ngắn lại có nhiều liên quan tổ chức khác thường cần nhiều thời gian để thương thuyết đến đồng thuận Các tổ chức gặp khó khăn việc mời nhà nghiên cứu cao cấp thực nghiên cứu nguồn tài ỏi Ngoại trừ vài cam kết quốc tế có số rõ ràng cho việc giám sát, hầu hết báo cáo giám sát việc thực thi pháp luật sách nước không dựa tiêu chuẩn hay số cho phép 101 CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội “Đầu tiên làm việc với tổ chức khác sau chúng tơi khơng thể có thống việc thực dự án khác biệt quan điểm Do đó, giai đoạn hai chúng tơi khơng cịn cộng tác Mỗi tổ chức có dự án riêng chúng tơi gặp để chia sẻ kinh nghiệm cộng tác số hoạt động để tăng thêm hiệu quả, tốt Nhưng không nên làm chung dự án, làm chung dự án phức tạp” 102 Tuy nhiên, việc thảo luận tổ chức đem lại hội cộng tác kết mạng Đầu tiên tất tổ chức y tế phi-y tế nhận thấy công y tế vấn đề quan trọng cần có hoạt động mạnh mẽ Tất thành viên tham gia vấn thấy thất vọng dịch vụ hệ thống y tế thời Trong trình vấn, họ chia sẻ kinh nghiệm khơng vui thân, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia định họ người cung cấp dịch vụ y tế Họ khẳng định tham gia vào mạng xã hội dân hoạt động lĩnh vực công y tế mạng giúp họ xây dựng lực làm việc lĩnh vực giúp họ lồng ghép công y tế hiệu vào công việc thời họ Trong tổ chức có định hướng nghiên cứu mạnh mẽ lại nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng nhóm nhà nghiên cứu cao cấp, người có mối quan tâm lo lắng sách hệ thống y tế, tổ chức xây dựng buổi tọa đàm để nhóm nghiên cứu gặp mặt, viết chia sẻ nghiên cứu Một đề xuất đưa việc thảo luận trực tuyến, chí cịn có ý kiến cho nên có báo chuyên đề công y tế “Tôi muốn nên xây dựng chế cho nhà nghiên cứu gặp thảo luận Và nhà nghiên cứu nên người Việt Nam Nếu muốn gây ảnh hưởng đến sách, nên dùng người Việt Nam khơng phải người nước ngồi Chúng ta nên bắt đầu với vấn đề mà họ quan tâm Ví dụ, tất báo hay viết bauxite không cần phải trả tiền liệu có phải vấn đề mà người quan tâm không Khi không nghĩ tiền, có báo hay Ví dụ vấn đề quan tâm hàng đầu lại có tình trạng - đứa trẻ phải nằm chung giường Bệnh viện Nhi quốc gia Đề án tài dài hạn mối quan tâm người tham dự Một vài người tham dự nghi ngại tiếp cận theo hình thức dự án dành cho loại hoạt động Theo họ, để thay đổi hệ thống y tế Việt Nam cần có thời gian hỗ trợ nguồn lực dài hạn Tất bên liên quan bao gồm quan nhà nước tư nhân nên làm việc để có kế hoạch tổng thể tồn diện sau tìm kiếm nguồn lực để thực Chúng ta không nên giới hạn hoạt động số lượng nhà tài trợ tham gia vào trình nên có ngân sách tuổi thọ dự án rõ rang Huy động hỗ trợ từ nhà tài trợ nước nhấn mạnh, nguồn lực ổn định quan trọng cho hoạt động công y tế “Chúng ta nên dựa vào nguồn lực nước Như chúng ta, lấy nguồn lực từ thứ để nuôi dưỡng niềm đam mê vào thứ khác Chúng ta nên có nhà tài trợ Ví dụ, muốn nghiên cứu vấn đề tải bệnh viện Trung tâm kêu gọi quyên góp, có người quan tâm đến vấn đề Tơi thích làm việc theo cách dựa vào dự án” 4.1 Xã hội dân Việt Nam có quan điểm khác phạm vi công sức khỏe Một số quan điểm cho công sức khỏe công việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế thơng tin nhóm khác Một số khác lại cho cơng sức khỏe trách nhiệm nhà nước quyền người y tế Các tổ chức xã hội dân giữ quan điểm có xu hướng chấp nhận chất tình trạng cơng nhận vai trị họ việc giảm thiểu tình trạng cơng qua việc cung cấp thơng tin dịch vụ cho nhóm khuyết tật Có thể xem họ người cung cấp dịch vụ Họ đóng vai trị diễn viên xã hội dân sự, họ thực trách nhiệm phủ quyền y tế người trao quyền cho nhóm người khuyết tật Cũng xem họ nhà hoạt động Một vài tổ chức theo quan điểm thứ hai cung cấp thông tin dịch vụ y tế lúc để nâng cao vai trò “hoạt động” họ Để xã hội dân diễn viên đóng vai trị thay đổi, cần phải có chương trình xây dựng lực diễn đàn khuôn khổ phương thức y tế thúc đẩy quan điểm quan trọng y tế vấn đề liên quan đến y tế bao gồm bảo hiểm y tế Việc đem lại đoàn kết xã hội dân nâng cao tính hiệu cơng việc họ 4.2 Thực thi sách Nhà nước phần cơng việc xã hội dân Việt Nam Việc phản ánh qua lịch sử xã hội dân mà xuất phát điểm từ nhân viên phủ Điều cho thấy đặc điểm cụ thể xã hội dân bối cảnh Việt Nam, hướng tới thay đổi xã hội dựa hợp tác tích cực với Nhà nước trở thành đối thủ Nhà nước nước khác khu vực Để hợp tác có ý nghĩa mà không làm suy yếu lực việc thẩm định xã hội, xã hội dân hoạt động nỗ lực cá thể tổ chức tập thể hoạt động sách kể việc mở rộng tham gia vào việc xây dựng luật pháp sách Tuy nhiên, thiếu vận động hành lang minh bạch chuyên nghiệp, nên nỗ lực hoạt động sách thường không đạt kết mong muốn Một yếu tố khác giới hạn hiệu hoạt động sách việc thiếu hệ thống giám sát dành cho xã hội dân sự, thiếu hụt việc lập kế hoạch, hệ thống chiến lược Nhu cầu xây dựng lực thiết lập chứng tốt hoạt động sách, hoạt động hiệu quả, vận động hành lang minh bạch, tiến hành có hệ thống, theo dõi y tế hiệu cao Cũng nên có buổi thảo luận xã hội dân vai trò khác xã hội dân việc thúc đẩy công y tế bối cảnh Việt Nam để có đồng thuận tham gia tổ chức tầng lớp làm việc lĩnh vực khác CÔNG BẰNG SỨC KHỎE Ở VIỆT NAM: Góc nhìn Dân Xã hội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 ... huongtran2008@gmail .com Mai Khánh Linh - Đại học Y Hà Nội Email: khanhlinhst210@yahoo .com Trần Hùng Minh - Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số Email: minh@ccihp.org Hoàng Văn Minh - Đại học Y Hà Nội Email: hvminh71@yahoo .com. .. sức khỏe International Society for Equity in Health (ISEqH), 2005 Cơng sức khỏe khơng cịn khác biệt cách có hệ thống khác biệt khơng đáng có nhiều khía cạnh sức khỏe nhóm có hồn cảnh xã hội, kinh... sức khỏe, tình trạng bất công sức khỏe gia tăng kinh tế chuyển đổi kinh tế tượng tồn cầu Việt Nam khơng thể tránh khỏi thách thức (5) Những khoảng cách việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe

Ngày đăng: 23/12/2021, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan