Giáo trình mô đun Hàn gang được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học viên có thể làm việc trong các cơ sở sản xuất cơ khí. Sau khi học xong mô đun, sinh viên có thể: Trình bày đúng đặc điểm và khó khăn khi hàn gang; nhận biết đầy đủ các loại vật liệu dùng trong hàn gang; chuẩn bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ hàn gang;... Giáo trình gồm có 4 bài học, mời các bạn cùng tham khảo.
Trang 1BO.GIAGSTHONG VAN TAI
TRƯỜNG Gđ0-ĐĂNG GIA0 THƠNG VẬN TẢI TRUNE-ƯỨNG I
TRINH DO CAO DANG
NGHE: HAN
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I
Trang 3
- BO GIAO THONG VAN TAIL
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, với nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá dạy
nghề đã có những bước tiến nhằm thay đổi chất lượng dạy và học, để thực hiện
nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng
với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói
chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói riêng đã có những bước phát triển đáng kể Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun Để tao điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật
nghề theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay
M6 dun : Han gang là mô đun đảo tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ hàn trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm
trong thực tế sản xuất
Mặc dù đã có nhiều có gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn
Trang 5MỤC LỤC
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC
MO DUN HAN GANG | ; BAI 1: Han gang ngudi bang phương pháp hàn hô quang tay
BÀI 2: Hàn gang nóng bằng phương pháp hàn khí BÀI 3: Hàn gang nóng bằng phương pháp hàn hồ quang tay
Trang
Oo
FW
Trang 6CHƯƠNG TRÌNH MƠ-ĐUN HÀN GANG Mã số mô đun: MĐ27
Thời gian mô đun: 90 h; ( Lý thuyết: 30 h, Thực hành: 60 h)
I VI TRE TINH CHAT CUA MO DUN
- Vj tri: Là môn đun được bố trí cho học sinh sau khi đã học xong các môn học chung theo quy định của Bộ LĐTB-XH và học xong các môn học bắt buộc của đào tạo
chuyên môn nghề từ MH07 đến MH13
- Tinh chất: Là mô đun chuyên ngành tự chọn
II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN
Học xong mơ-đun này người học có khả năng: - Lam viéc trong các cơ sở sản xuất cơ khí - _ Trình bày đúng đặc điểm và khó khăn khi hàn gang - _ Nhận biết đầy đủ các loại vật liệu dùng trong han gang - Chuan bi đầy đủ thiết bị, dụng cụ han gang
-_ Chuẩn bị phôi hàn sạch, đúng kích thước đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật - Chon ché độ hàn chế độ gia nhiệt phù hợp với chiều dày vật liệu và kích thước của vật hàn
-_ Gá phôi hàn chắc chắn, đúng kích thước
- Hàn các mối hàn gang đảm bảo độ sâu ngâu không rỗ khí ngậm xi, không bị nứt, không bị biến trắng
- Kiểm tra đánh giá đúng chất lượng mối hàn - _ Thực hiện tốt cơng tác an tồn và vệ sinh phân xưởng
III NOI DUNG MO DUN
1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số Tên các bài trong mô đun Thời gian TT Tổng số Ly Thực Kiểm
thuyét hanh tra*
Bai 1 | Hàn gang nguội bằng phương pháp hàn hỗ quang tay |; 10 20
›:2 | Hàn gang nóng băng phương
Bài 2 pháp hàn khí 30 10 20
Trang 7BAI 1: HAN GANG NGUOI BANG PHƯƠNG PHÁP HÀN HÒ QUANG TAY
I MUC TIEU:
Học xong bài này người học có kha năng:
- Trình bày đúng những đặc điểm khó khăn khi hàn gang - Chọn được chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu
- Hàn được các mối hàn gang nguội bằng phương pháp hàn hồ quang tay đảm bảo độ sâu ngau, không rỗ xỉ, không rỗ khí, ngậm xi, không bị biến trắng
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
IL DIEU KIEN THUC HIEN MO DUN:
1 Thiét bi: May han AC- DC, may mai tay, may cat sat
2 Dung cu: Bua tay, kim rén
3 Vật liệu: Gang tâm S=8mm, que hàn gang ®3
Il NOI DUNG:
1.Đặc điểm khó khăn khi hàn gang 1.1 Đặc điểm :
Kỹ thuật hàn gang là I kỹ thuật cực kỳ khó và phức tạp, nhưng không phải là không thể hàn Thông thường phương pháp hàn chỉ dùng đề sửa chữa, chứ không dùng để kết nối các chỉ tiết lại với nhau, như sửa chữa khuôn đúc, hay sửa lỗi các sản phâm sau khi đúc hoặc sau khi gia công
1.2 khó khăn khi hàn gang
- Khó kiểm soát nhiệt trong quá trình hàn
- Gang rất nhạy cảm với nhiệt, nên rất dễ thay đôi về tô chức trong quá trình hàn
và quá trình nguội sau khi hàn và việc hình thành tổ chức gang miệng trắng dẫn đến
khó gia công về cơ
- Kết cấu của gang rất cứng và giòn, có thể sẽ không phá hủy liên kết hàn, mà
phá hủy
- Tại một vị trí khác trong quá trình hàn, nên nếu hàn gang cận phải tuân thủ những vấn đề sau:
- Loại quy trình áp dụng:
+ Quy trình hàn nguội: hàn I lượng rất ít một và đề nguội cho đến khi chạm tay vào được mối hàn rồi mới hàn tiếp
+ Quy trình hàn nóng: nung nóng vượt lên nhiệt độ chuyên biến pha và hàn đồng thời liên tục giữ nhiệt trong quá trình hàn Quá trình nguội phải được kiểm soát chặt( khó có thé hàn với những kết cấu lớn)
- Lựa chọn vật liệu hàn gang đúng: Thông thường vật liệu hàn gang cần có độ dẻo rất cao, nên thành phần Niken trong đó là rất cao lên đến 90%
- Người kiểm sát quy trinh phải có kinh nghiệm Và một vấn đề nữa,chỉ tiết định
hàn có nhất phải hàn không.Nếu có thể đùng phương pháp khác thì nên dùng
Trang 8- Gang thường được phân làm 5 loại theo bảng đưới đây biểu thị thành phần hóa học và thành phần của chúng:
+ Gang thường: Vì gang có màu xám nên gọi là gang màu xám + Gang cao cap: La loai mà có ít lượng cacbon và silic so với gang thường khoảng 4 — 5%, ít lượng chì đen dạng đơn
+ Gang hợp kim: Là gang ít hàm lượng cacbon và silic, có thêm niken, crom, molipden và nhôm, có tính chống gỉ và ruỗng, tính chịu nhiệt và độ bền của máy
móc
+ Gang có khả năng rèn: Là loại gang cung cấp xử lý nhiệt cho gang trắng đúc, tùy vào cách xử lý nhiệt khác nhau có 2 loại: Gang có khả năng rèn tâm trắng và gang có khả năng rèn tâm đen Gang có khả năng rèn có giàu tính co giãn, độ
giãn, tính đúc và tính cắt gọt cũng rất tốt
+ Gang than chì dạng tròn: Là loại có thêm magie trong gang, ít lượng phốt pho, hình thái của than chì là hình thái tròn Độ co giãn gấp hơn 2 lần so với gang
bình thường, độ giãn lớn nên còn được gọi là gang ducktile
- Bảng các loại gang và thành phần hóa học của nó, độ cứng giãn nở: Thành phần % Độ cứng Tên : gian no Cc Si Mn P Ss kg/mm? Gang 25-40 | 14~25 | 0.4-1.0 | 0.05~1.0 | 206-014 | 1+ 2s thường <0.1 cee cao 2.8~3.2 | 1.0~1.8 | 0.5~0.8 <4 <0.1 24~35 pang hop | 17-32 | 12-25 | 05-12 | <02 <0.15 | 30-50 Gang rèn 22-3.0 | 06-15 | <05 <0.2 <0.3 28~38 Gang than chi dang 3.3~3.9 | 2.2~2.9 | 02~0.6 | 0.02~0.1 | <0.015 | 40~70 tron
- Que han gang:
+ Que han hé DFC Ni (CIA-1) : Kim loai han 1a niken
+ Que han hé DFC Ni Fe (CIA-2): Kim loai han 1a hop kim 55% Ni — 45%Fe
+ Que han hé DFC Ni Cu: Kim loai han 1a 70% Ni — 30 % Cu, goi la monel
metal
+ Que han hé DFC Cl: Kim loai hàn có thành phần gần như giống với gang Vì lượng silic nhiều (trên 5%), nên dễ bị rạn do co lại vì lạnh đột ngột
+ Que han hé DFC Fe (CIA-3): Vì sử dụng sat nguyén chat va bao boc hidro thấp, nên kim loại hàn có thành phân tương tự với thép mem
- Chọn các loại que han có lõi thép cacbon, que hàn tổng hợp và que hàn hợp
kim niken đồng
Trang 9Thành phan: Ni, Fe, Mn, C
3 Kỹ thuật hàn:
* Khi hàn nguội bằng que han gang lõi thép cacbon Trước khi hàn vá phải làm
những việc chuẩn bị như khoét sâu thêm hoặc vát cạnh Trình tự hàn vá đường nứt xem hinh 1.1
Hinh 1.1: Trinh tự han vá
~ Trong quá trình hàn vá cần phải chú ý rằng, khi hàn mối hàn thứ hai cần phải
đợi cho môi hàn trước nguội xuông dưới 60°C (tức là nhiệt độ đã có thể sờ tay lên
được) nếu không nhiệt độ quá cao sẽ do sự co ngót quá lớn mà bị nứt
- Dùng loại que hàn này để hàn vá vật đúc, đễ sinh ra kết cấu gang miệng trắng, nên sau khi hàn không gia công cơ được, cường độ hàn tương đối kém
- Khi hàn vật đúc cỡ lớn hoặc yêu cầu cường độ tương đối cao, để nâng cao cường độ chỗ hàn, trước khi hàn có thể vít đỉnh vít bằng thép vào chỗ vát cạnh (xem hinh 1.2)
Hình 1.2 : Hàn vá gang có cấy định vít bằng thép
- Khi hàn, đầu tiên hàn một mối hàn vòng quanh chỗ lồi ra của vít Đề tránh bị
quá nóng, phải áp dụng phương pháp hàn gián đoạn Sau khi toàn bộ mối hàn lớp
dưới của định vít và mặt vật đúc đều hàn xong mới cho phép hàn lớp hàn khác ở trên mặt hàn đó
Trang 10bằng thép cacbon ngoài có quấn một lớp đồng có đường kính từ 1-1,5mm (que hàn tổng hợp) dé han vá
* Khi hàn nguội, sử dụng que hàn hợp kim niken đồng Hàn bằng que hàn này
có thê đạt được sự kết hợp rất tốt ở chỗ hàn vá và dễ gia công cơ, nhưng cường độ của nó so với bản thân vật đúc thì hơi thấp 4 Trình tự thực hiện: Nội „ TT dung Thiết bị Hình vẽ minh họa Yêu cầu cần đạt công dụng cụ việc
Doc ban | - Bản vẽ | 250 - Hiéu duge yéu
vẽ, chuân | - Máy hàn feces unearth 5 cau ky thuat
bi thiét | AC - Thiét bi dam bao
1 bidung | - May mai, | 7 hoạt động, tốt cụ máy cắt |
phôi
Chuân bị | - Máy mài, - Lựa chọn được
phôi máy cắt vật liệu hàn
phôi - Han tam 8mm SL: 2 - Búa, đục, 02 tắm kìm rèn, - Đánh sạch rỉ hàn giấy nhám, và ba via bàn chải - Duc vat mép hàn và cấy các đỉnh vít Chọn chê | Máy hàn T,=100-110 A:
3 độ hàn AC, que - Que đúng chủng hàn ®3- loại, đảm bảo chât
4mm lượng
Tiên - Máy hàn - Han xung quanh
hành hàn | AC 70° than vit dam bao d6
Trang 11- Bat dau va ket thúc đường hàn đúng kỹ thuật
Kiểm tra Phát hiện các
5 khuyết tật của mối
hàn 5 Sai hỏng thường gặp:
- Cạnh cháy đo cường độ hàn lớn, que hàn nhỏ, hồ quang dài - Nứt do cường độ hàn lớn, hàn không đúng kỹ thuật - Lẫn xỉ do cường độ hàn nhỏ, que hàn am, vật han ban 6 An toàn lao động và vệ sinh:
- Chỉ được hàn khi có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dành cho thợ hàn - Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn khi hàn
Trang 12BÀI 2: HÀN GANG NÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÍ I MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Chuẩn bị phôi đúng kỹ thuật
- Tính được chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu
- Hàn được mối hàn gang nóng giáp mối bằng phương pháp hàn khí đúng yêu
cầu kỹ thuật, mối hàn phẳng, ngẫu, không nứt, không rỗ khí
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
II DIEU KIEN THUC HIEN MO DUN:
1 Thiét bi: Binh sinh khi axetilen, chai khi O2, máy mài tay 2 Dụng cụ: Dung cụ dé phục vụ hàn khí 3 Vật liệu: Gang xám S=5mm, que hàn gang trần, thiếc hàn (bô rắc) IIH.NỘI DUNG: 1 Đặc điểm khó khăn khi hàn gang: 1.1 Đặc điểm:
- Về cơ bản gần giống phương pháp hàn gang nguội Nhưng phương pháp hàn nóng dùng để hàn những chỉ tiết quan trọng bằng gang và những kết cau phức tạp Nó có thể tạo ra một khu vực hàn có tổ chức gang miệng xám và thành phần đều đặn, tiện cho việc gia công cắt gọt Trình tự những công việc phải làm trong quá trình hàn nóng gồm: làm sạch trước khi hàn, nung nóng trước khi hàn, hàn vá và xử lý sau khi hàn
1.2 Khó khăn:
- Những khó khăn gặp phải khi hàn gang nóng tương tự như hàn gang nguội ngoài
ra còn phải nung nóng sơ bộ trước khi hàn, và xử lý ủ giữ nhiệt sau khi hản 2 Vật liệu hàn gang: (bằng phương pháp hàn khí)
- Thành phần vật liệu gang cơ bản giông như hàn gang nguội
- Ngoài ra cần có khí oxy, khí cháy và các thành phan là muối bô rắc, 1 số hop chat hóa học như natri, bicacbonat oxy] silic Người ta có thể dùng que hàn đồng và
một số que han chế tạo bằng kim loại khác đề hàn gang
3 Chuẩn bị phôi hàn:
3.1 Làm sạch trước khi hàn:
- Công việc làm sạch vùng hàn trước khi hàn có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hàn, nên cần phải làm thật tốt
- Nếu trường hợp hàn giáp mối cần vệ sinh sạch mép hàn
- Nếu như cân hàn vá cho những lỗ cát, lỗ ngót hoặc góc khuyết trên vật đúc thì
Trang 13Hình 2.1: Làm sạch trước khi hàn
- Nếu trên vật đúc cần hàn vá có đường nứt, thì trước hết phải dùng kính phóng
đại để kiểm tra kỹ hai đầu của đường nút, ở cách 2 đầu đường nứt 0mm, ta khoan
2 lỗ nhỏ, đường kính của lỗ từ 3-5mm (xem hình 2.2) đề tránh cho đường nứt nứt đài thêm khi đục vát cạnh và khi nung nóng
Hình 2.2: Khoan lỗ ở hai đâu vết nứt
- Khi chiều đày nhỏ hơn 8mm, thường có thê không cần vát cạnh; khi lớn hơn
8mm thì nên vát cạnh theo hình chữ V như hình 2.3, khi lớn quá 15mm thì vát cạnh theo hình chữ X như hình 2.4 70-50° \_zøz~#ø2 Hình 2.3: Vát cạnh hình chữ V Hình 2.4: Vải cạnh hình chữ X 3.2 Nung nóng trước khi hàn:
- Nung nóng trước khi hàn là một trong những điều chủ yếu của việc hàn gang, cần phải nắm thật vững | tốc độ nung nóng và nhiệt độ nung nóng Đối với những
vật đúc thông thường kết cầu không phức tạp lắm, thời gian cần thiết để nung nóng
Trang 14đến nhiệt độ yêu cầu từ 1-2 giờ Còn đối với những vật đúc kết câu phức tạp thì
phải từ 3-4 giờ Nếu nung nóng quá nhanh thì sẽ làm cho vật đúc trong khi nung nóng nên khống chế từ 600-650C, tức là vật đúc đã thành màu đỏ thẫm Nếu nhiệt độ nung nóng quá cao thì dé sinh ra biến dang vì cường độ của vật đúc giảm xuống
rất nhiều 4 Kỹ thuật hàn:
- Suốt trong quá trình hàn, phải bảo đảm vật đúc luôn ở nhiệt độ từ 500- 650°C
Do đó ngoài chỗ bị hàn ra, còn tất cả phải dùng amiang phủ lên để tránh giảm nhiệt
độ xuống Khi hàn, có thể áp dụng hàn bằng phương pháp hàn hồ quang điện cực, hoặc phương pháp hàn khí
- Khi hàn gang bằng phương pháp hàn khí thường dùng ngọn lửa cacbon hóa với
mục đích là bù đắp cacbon của gang bị cháy trong quá trình hàn
- Công suất ngọn lửa hàn: W = (100 - 200) S lít/giờ
- §— Chiều dày vật hàn (mm), W — lượng hao phí khi axetylen Tất cả mọi
trường hợp hàn gang bằng phương pháp hàn khi đều tiến hành hàn nóng Thuốc hàn gang thường dùng là bô rắc và một số hợp chất hóa học khắc như natri,
bicacbonat oxy] silic
- Người ta có thẻ đùng que hàn đồng va một số que hàn chế tạo bằng kim loại khác đề hàn gang
- Góc độ mỏ hàn và que hàn, tư thế thao tác hàn tương tự như các phương pháp
hàn khí khác
* Xử lý nhiệt sau khi hàn: Sau khi hàn xong vật đúc cần phải đề nguội từ từ, khi cần thiết nên cho vào lò để nung nóng tới trên dưới 650°C, sau đó cho nguội ở trong lò, thời gian khoảng I đêm Làm như thế mới có được kết cầu gang miệng xám và có thé tránh khỏi sinh ra những đường nứt 5 Trình tự thực hiện: Nội dung | Thiết bi
TTỊ, ` công việc |_ dụng cụ - Hình vẽ minh họa Yêu cầu cần đạt
- Doc ban | - Ban vé - Biét duge các
vẽ |-Thiếtbị kích thước cơ bản
- Chuẩn | hàn khí 250 L5 |- Hiểu được yêu
Trang 15
- Kiêm - Máy mài, - Lựa chọn được
tra phôi | máy cắt vật liệu hàn - Chuẩn | phôi - Đánh sạch rỉ hàn bị mép - Búa, đục, và ba via hàn kìm rèn, - Phôi thắng phẳng, 2| Chọn giấy nhám, sạch, đúng kích chê độ bàn chải, lò thước hàn nung - Chọn chế độ hàn - Hàn đe rue ; khi đính st - Hàn đính mối hàn meant nhỏ gọn chắc chắn, đúng vị trí
Tiên - Thiết bi - Dung mo cat đê hành hàn | hàn khí nung phôi liệu
- Máy mài - Dùng ngọn lửa
- Búa, đục, cácbon hóa để bổ
kìm rèn, xung lượng cácbon giấy nhám, bị cháy trong quá
Trang 16
Kiêm tra Phát hiện các khuyết tật của môi hàn 6 Sai hỏng thường gặp
6.1.Bề mặt mối hàn bị cháy đen
Nguyên nhân: Chế độ hàn chưa hợp lý, thiếu ô Oxy Khắc phục: Tăng ô xy, chọn lại chế độ hàn 6.2.Mối hàn không ngâu: Nguyên nhân: - Công xuất nhiệt nhỏ - Góc độ mỏ hàn chưa đúng - Tốc độ hàn nhanh Khắc phục: - Tăng công xuất ngọn lửa - Giảm tốc độ hàn 6.3 Đóng cục: Nguyên nhân:
- Tốc độ đây kim loại vào bề hàn không đều - Công xuất ngọn lửa nhỏ
Khắc phục:
- Đây kim loại phù hợp
- Tăng công xuất ngọn lửa
7 An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
- Quân áo bảo hộ lao động, giày mũ, găng tay đúng quy định - Bình chứa ôxy phải để cách xa ngọn lửa trần ít nhất 5m
- Không được đề các chai ôxy ở gần đầu mỡ, các chất cháy và các chất dễ bắt
lửa
- Axetilen có thê gây độc cho con người, khi thấy chống váng, buồn nơn phải
Trang 17BÀI 3: HÀN GANG NÓNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÀN HÒ QUANG TAY I MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Chuẩn bị phôi đúng kỹ thuật
- Tính được chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu
- Hàn được mối hàn gang nóng giáp mối bằng phương pháp hàn hỗ quang tay
đúng yêu cầu kỹ thuật, môi hàn phăng, ngấu, không nứt, không rỗ khí
- Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng
II DIEU KIEN THUC HIEN MO DUN:
1 Thiết bị: Máy hàn AC- DC, máy mài tay, máy cắt sắt
2 Dụng cu: Búa tay, kìm rèn, đục, búa gõ xỉ
3 Vật liệu: Gang tam S=8mm, que han gang ®3
Ill NOI DUNG:
1.Đặc điểm khó khăn khi hàn gang 1.1 Đặc điểm :
Kỹ thuật hàn gang 1a 1 kỹ thuật cực kỳ khó và phức tạp, nhưng không phải là không thê hàn Thông thường phương pháp hàn chỉ dùng dé sửa chữa, chứ không dùng đề kết nối các chỉ tiết lại với nhau, như sửa chữa khuôn đúc, hay sửa lỗi các sản phẩm sau khi đúc hoặc sau khi gia công
1.2 Khó khăn khi hàn gang
- Khó kiểm soát nhiệt trong quá trình hàn
- Gang rất nhạy cảm với nhiệt, nên rất dé thay đôi về tô chức trong quá trình hàn và quá trình nguội sau khi hàn và việc hình thành tổ chức gang miệng trắng dẫn đến khó gia công về cơ
- Kết cầu của gang rất cứng và giòn, có thể sẽ không phá hủy liên kết han, ma phá hủy
- Tại một vị trí khác trong quá trình hàn, nên néu han gang cần phải tuân thủ những vấn đề sau:
- Loại quy trình áp dụng:
+ Quy trình hàn nóng: nung nóng vượt lên nhiệt độ chuyên biến pha và hàn đồng thời liên tục giữ nhiệt trong quá trình hàn Quá trình nguội phải được kiểm soát chặt( khó có thé hàn với những kết cấu lớn)
- Lựa chọn vật liệu hàn gang đúng: Thông thường vật liệu hàn gang cần có độ dẻo rất cao, nên thành phần Niken trong đó là rất cao lên đến 90%
- Người kiểm sát quy trinh phải có kinh nghiệm Và một vân đề nữa,chỉ tiết định
Trang 18+ Gang cao cấp: Là loại mà có ít lượng cacbon va silic so với gang thường khoảng 4 — 5%, ít lượng chì đen dạng đơn
+ Gang hợp kim: Là gang ít hàm lượng cacbon và silic, có thêm niken, crom,
molipden và nhôm, có tính chống gỉ và ruỗng, tính chịu nhiệt và độ bền của máy móc
+ Gang có khả năng rèn: Là loại gang cung cấp xử lý nhiệt cho gang trắng đúc, tùy vào cách xử lý nhiệt khác nhau có 2 loại: Gang có khả năng rèn tâm trắng và gang có khả năng rèn tâm đen Gang có khả năng rèn có giàu tính co giãn, độ giãn, tính đúc và tính cắt gọt cũng rất tốt
+ Gang than chì dạng tròn: Là loại có thêm magie trong gang, ít lượng phốt pho, hình thái của than chì là hình thái tròn Độ co giãn gấp hơn 2 lần so với gang bình thường, độ giãn lớn nên còn được gọi là gang ducktile
- Bảng các loại gang và thành phần hóa học của nó, độ cứng giãn nở: Thành phần % Độ cứng Tên : giãn nở Cc Si Mn P Ss kg/mm? Gang 25-40 | 14-25 | 04-10 | 0.05~1.0 | 9:96-0-14 | 1455 thường <0.1 cáp cao 2.8~3.2 | 1.0~1.8 | 0.5~0.8 <4 <0.1 24~35 ¬ hop | 17-42 | 12-25 | 05-12 | <02 <0.15 30~50 Gang rèn 22-3.0 | 06-15 | <05 <0.2 <0.3 28-38 Gang than chi dang 3.3~3.9 | 2.2~2.9 | 0.2-0.6 | 0.02-0.1 | <0.015 | 40~70 tron
- Que han gang:
+ Que han hé DFC Ni (CIA-1) : Kim loai han 1a niken
+ Que han hé DFC Ni Fe (CIA-2): Kim loai han 1a hop kim 55% Ni — 45%Fe + Que han hé DFC Ni Cu: Kim loai han 1a 70% Ni — 30 % Cu, goi la monel metal
+ Que han hé DFC Cl: Kim loai han cé thanh phan gan như giống với gang Vì
lượng silic nhiều (trên 5%), nên dễ bị rạn do co lại vì lạnh đột ngột
+ Quc hàn hệ DFC Fe (CIA-3): Vì sử dụng sắt nguyên chất và bao bọc hidro thấp, nên kim loại hàn có thành phân tương tự với thép mềm
- Chọn các loại que hàn có lõi thép cacbon, que hàn tổng hợp và que hàn hợp
kim niken đồng
- Loại que hàn: Elektrod 240 (Que hàn nối và đắp cho các loại gang) Thành phần: Ni, Fe, Mn, C
Trang 19Phương pháp hàn nóng dùng đề hàn những chỉ tiết quan trọng bằng gang và những kết cấu phức tạp Nó có thé tao ra một khu vực hàn có tổ chức gang miệng
xám và thành phần đều đặn, tiện cho việc giá công cắt gọt Trình tự những công
việc phải làm trong quá trình hàn nóng gồm: làm sạch trước khi hàn, nung nóng trước khi hàn, hàn vá và xử lý sau khi hàn
3.1 Làm sạch trước khi hàn:
- Công việc làm sạch vùng hàn trước khi hàn có ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng hàn, nên cần phải làm thật tốt
- Nếu trường hợp hàn giáp mối cần vệ sinh sạch mép hàn
- Nếu như cần hàn vá cho những lỗ cát, lỗ ngót hoặc góc khuyết trên vật đúc thì chỗ hàn nên khoét thành dạng đều dan va vat sau thích đáng (xem hình 2.1) Hình 3.1: Làm sạch trước khi hàn
- Nếu trên vật đúc cần hàn vá có đường nứt, thì trước hết phải dùng kính phóng
đại để kiểm tra kỹ hai đầu của đường nứt, ở cách 2 đầu đường nứt 10mm, ta khoan 2 lỗ nhỏ, đường kính của lỗ từ 3-5mm (xem hình 2.2) đề tránh cho đường nứt nứt đài thêm khi đục vát cạnh và khi nung nóng
Hình 3.2: Khoan lỗ ở hai dau vet nứt
- Khi chiều dày nhỏ hơn §mm, thường có thể khơng cần vát cạnh; khi lớn hơn
Trang 20
Hình 3.3: Vát cạnh hình chữ V Hình 3.4: Vát cạnh hình chữ X 3.2 Nung nóng trước khi hàn:
- Nung nóng trước khi hàn là một trong những điều chủ yếu của việc hàn gang, cần phải nắm thật vững | tốc độ nung nóng và nhiệt độ nung nóng Đối với những
vật đúc thông thường kết cấu không phức tạp lắm, thời gian cần thiết để nung nóng
đến nhiệt độ yêu cầu từ 1-2 giờ Còn đối với những vật đúc kết câu phức tạp thì phải từ 3-4 giờ Nếu nung nóng quá nhanh thì sẽ làm cho vật đúc trong khi nung nóng nên khống chế từ 600-650°C, tức là vật đúc đã thành màu đỏ thẫm Nếu nhiệt
độ nung nóng quá cao thì dễ sinh ra biến dạng vì cường độ của vật đúc giảm xuống
rất nhiều 4 Kỹ thuật hàn:
4.1 Hàn vá:
Suốt quá trình hàn vá, phải đảm bảo vật đúc luôn ở nhiệt độ từ 500°C dén 650°C Do đó, ngoài chỗ bị hàn ra, còn tat cả phải dùng amiang phủ lên dé tránh giảm
nhiệt độ xuống Khi hàn vá, có thể áp dụng hàn bằng hô quang cực kim loại hoặc cực cacbon
Khi hàn bằng hồ quang cực kim loại thì cường độ dòng điện có thể căn cứ theo
công thức dưới đây: I=(0 : 40)d
d: đường kính que hàn, mm
Nếu nhiệt độ vùng nóng chảy quá cao thì dễ làm cho cacbon và silic bị đốt cháy
nhiều, lúc này nên giảm bớt cường độ dòng điện thích đáng Nếu nhiệt độ vùng
nóng chảy quá thấp thì sẽ sinh ra hiện tượng hàn không ngắu, có lẫn xỉ hàn và lỗ
hơi Lúc này cân phải tăng dòng điện hàn cho thích đáng
Khi hàn bằng hỗ quang cực cacbon thì có thể hàn bằng que hàn trần và thuốc
Trang 21Thuốc hàn thường dùng có hai loại, một loại là bô rắc có 100%, còn một loại là bô rắc 50% sunphat đồng 47%, oxit silic 3%
Cường độ dòng điện nên cho hơi lớn hơn cường độ dòng điện hàn cực kim loại,
phải dùng phương pháp đấu thuận dòng điện một chiều
Dù hàn bằng hồ quang cực kim loại hay cực cacbon, khi hàn vá đều không được đứt đoạn giữa chừng, cần phải liên tục hàn xong chỗ hàn vá, nếu chỗ hàn vá tương đối lớn thì phải cho hai công nhân thay đổi nhau đến hàn Đồng thời trong khi hàn,
nói chung không cho phép lật vật hàn, khi cần thiết phải lật vật hàn thì phải dé cho
gang nguội dần trên đưới 400°C và cần chú ý đặt nhẹ, đề phòng vật đúc bị hư hỏng * Chú ý: thao tác hàn, góc độ que hàn, phương pháp dao động que hàn tương tự như các phương pháp hàn hồ quang tay thông thường
Trong trường hợp rãnh hàn phải hàn nhiều đường, nhiều lớp, sau mỗi đường hàn lớp hàn phải vệ sinh sạch xỉ hàn mới được tiếp tục hàn
4.2 Xử lý sau khi hàn: - Sau khi hàn xong vật đúc cần phải đề nguội từ từ, khi cần thiết nên cho vào lò để nung nóng tới trên dưới 650°C, sau đó cho nguội ở trong lò, thời gian khoảng I đêm Làm như thế mới có được kết cấu gang miệng xám và có thé tránh khỏi sinh ra những đường nứt 5 Trình tự thực hiện: Nội TTỊ dung | Thiet bi công dụng cụ Hinh vé minh hoa Yêu cầu cần đạt việc
Doc bản | - Bản vẽ | 250 ạ |- Hiêu được yêu
vẽ, - Máy hàn iasnor are cranny = ile cau ky thuat
chuẩn bi | AC | |- Thiét bi dam bảo
1 | thiét bi | - May mai, | „ +, | hoạt động tốt
dụng cụ | máy cắt “Ảg phôi KY
Chuan bi | - May mai, - Lua chon duoc
phôi may cat vật liệu hàn
Trang 22chê độ ÁC, que - Que đúng chủng hàn hàn ®3 loại, đảm bảo chất Gá đính | mm lượng phôi - Mỗi đính nhỏ hàn gọn chắc chắn Tiến - Máy hàn - Hàn xong mỗi hành hàn | AC lớp vệ sinh sạch
- Máy mài rồi mới hàn lớp
- Búa, đục, 70” tiếp theo cho đến kìm rèn, khi đạt yêu cầu
giấy nhám, - Đảm bảo an toàn
4 ban chai cho người và thiết bị - Ngồi đúng tư thế, que hàn đúng góc độ - Bắt đầu và kết thúc đường hàn đúng kỹ thuật
Kiêm tra Phát hiện các khuyết tật của mối 5 hàn 6 Sai hỏng thường gặp: * Nut:
- Do cường độ hàn lớn, que hàn nhỏ, hỗ quang dài -Do để nguội quá nhanh
Khắc phục: điều chỉnh cường độ dòng điện phù hợp, và giữ nhiệt để nguội từ từ
* Lân xỉ:
- Do cường độ dòng điện hàn nhỏ, mép hàn vệ sinh chưa sạch, que hàn â am Khắc phục: tăng cường độ dòng điện, vệ sinh sạch sẽ mép hàn, sấy khô que hàn trước khi hàn
7 An toàn lao động và vệ sinh:
- Chỉ được hàn khi có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động dành cho thợ hàn