LỄ hội ĐUA THUYỀN TRUYỀN THỐNG TRÊN SÔNG KIẾN GIANG

16 56 0
LỄ hội ĐUA THUYỀN TRUYỀN THỐNG TRÊN SÔNG KIẾN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  KHOA:TIẾNG ANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRUYỀN THỐNG TRÊN SÔNG KIẾN GIANG   Học phần   : Cơ sở văn hóa Việt Nam Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Trang Mã sinh viên : 19F7511607 Nhóm học phần : Giảng viên phụ trách : Nguyễn Thị Hoài Thanh  Huế, tháng 06 năm 2021   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận MỤC LỤC A MỞ ĐẦU ĐẦU .3 I LỊCH LÍCH DOSỬ CHỌN ĐỀ TÀI TÀI .3 II II LỊ NGHI NGHIÊN ÊN CỨU CỨ U VẤN VẤN ĐỀ ĐỀ .3 II III I MỤC MỤC TIÊ TIÊU U NGH NGHIÊ IÊN N CỨU CỨU IV ĐỐI IV ĐỐI TƯỢN TƯỢNG G VÀ PHẠM PHẠM VI NGH NGHIÊ IÊN N CỨU CỨU B NỘI DUNG DUNG .5 I KHÁI KHÁI QUÁ QUÁT TC CHU HUNG NG VỀ VỀ LỊCH LỊCH SỬ SỬ VÀ VÀ LỄ HỘI HỘI ĐUA ĐUA THUY THUYỀN ỀN TRU TRUYỀ YỀN N THỐNG TRÊN SÔNG KIẾN GIANG, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH BÌNH .5 .5 Khái quát Lệ Thủy Thủy 5 Lễ hội đua thuyền thuyền truyền truyền thống thống trên sông sông Kiến Giang Giang .6 2.1 2.1 Quá trình rình hình hình thàn thànhh lễ hội hội 66 2.2 Lễ hội đua thuyền xưa .7 II QUÁTRÊN TRÌNH TRÌNH CHUẨN CHUẨN BỊGIANG VÀ DIỄN DIỄ N TRÌNH TRÌ NH LỄ LỄ HỘI HỘI ĐUA THUYỀN THU YỀN TRUYỀN TRUYỀN THỐNG SÔNG KIẾN GIANG Công tác chuẩn bị bị .8 Quá trình chuẩn bị bị 88 Diễn trình lễ hội đua thuyền truyền thống sơng Kiến Giang 10 III GIỮ GÌN GÌN VÀ PHÁT HUY LỄ LỄ HỘI HỘI ĐUA THUYỀN THUYỀN TRUYỀN TRUYỀN THỐNG THỐNG TRÊN TRÊN SÔNG KIẾN GIANG GIANG 12 12 IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN TRIỂN LỄ HỘI ĐUA THUYỀN THUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NAY 12 12 C KẾT LUẬN LUẬN 14 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO KHẢO 15 15   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận A MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, lễ hội hình thức sinh hoạt dân gian mang đậm nét văn hóa, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử Từ xa xưa nay, đặc thù kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước nên tính thời vụ cao, năm có khoảng thời gian người bận rộn với công việc đồng áng, vòng quay thiên nhiên mùa vụ tạo họ nhu cầu tâm linh Do đó, lễ hội dịp để người dân vừa cảm ơn thần linh phù hộ cho họ mùa màng qua, vừa cầu xin thần linh  phù hộ cho mùa màng tới Ngoài ra, lễ hội dịp người trở cội nguồn, dịp người dân gần gũi hơn, thắt chặt thêm tình làng nghĩa xóm, giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp truyền thống dân tộc I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lễ hội truyền thống đề tài phong phú sắc dân tộc Việt Nam Lễ hội truyền thống có vai trị to lớn, tách rời đời sống người, góp phần tái lại lịch sử, giúp cháu hậu biết phần truyền thống thống dân tộc Có thể nói rằng, lễ hội đua thuyền sắc thái bật văn hóa dân tộc Chính việc gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc xã hội ngày thực cần thiết dân tộc Sinh lớn lên mảnh đất Lệ Thủy – nơi có lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, đề tài giúp hiểu sâu lễ hội quê hương Với lí trên, tơi chọn đề tài “ Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Thực đề tài tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Lệ Thủy với sông Kiến Giang thơ mộng, hiền hòa nguồn cảm hứng cho thi sĩ, nhạc sĩ để lại cho du khách bốn phương ấn tượng đặc biệt có dịp thăm mảnh đất sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nhưng điều đáng nói khơng vẻ đẹp   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận dịng sơng q mà sông gắn với lễ hội đặc biệt, mang đậm nét văn hóa xứ Lệ Lễ hội đua thuyền (mà nhân dân Lệ Thủy quen gọi hội bơi trải) Lễ hội đua thuyền có từ bao giờ, q trình hình thành phát triển khơng phải biết, người dân quê nơi lưu truyền câu chuyện truyền miệng hệ trước để lại mà Như vậy, đến chưa thể biết xác thời điểm đời cụ thể lễ hội độc đáo Tuy nhiên, qua số tài liệu lịch sử thông qua suy đốn lơgic mặt sử học cho phép xác định cách tương đối thời điểm hình thành lễ hội đua thuyền Sách “Ơ châu cận lục” tiến sĩ Dương Văn An - sách chuyên khảo cứu địa lý  phong tục xứ Thuận Hóa xưa (nay tỉnh tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế) miêu tả q hương mình, dịng Bình Giang tức sơng Kiến Giang ngày nay, có câu: “Xn sang mở hội bơi trải với nhiều trai gái lịch  Hạ tới bày đấu thăm, dập dìu, rộn rã nơi ca, chốn múa"  Dương Văn An - sinh năm 1514 làng Phúc Tuy, huyện Lệ Thủy (nay thôn Tuy Lộc, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy), đỗ tiến sĩ năm 34 tuổi, làm quan đời nhà Mạc Dựa này, xét mặt thời gian chí lễ hội đua thuyền Lệ Thủy có từ khoảng 400-500 năm trước Tuy có từ lâu lễ hội cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia vào năm 2019 Do đó, việc nghiên cứu nguồn tài liệu để hoàn thành tiểu luận cịn hạn chế khơng tránh khỏi khuyết điểm Mong nhận giúp đỡ thầy cô để đề tài hoàn chỉnh III MỤC TI TIÊU NG NGHIÊN CỨ CỨU Đề tập trung tìm hiểu lịch sử , trình hình thành phát triển triển diễn biến c lễ hội đua thuyền năm huyện Lệ Thủy Qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đoạn IV ĐỐI IV ĐỐI TƯỢ TƯỢNG NG VÀ PHẠM PHẠM VI NGHI NGHIÊN ÊN CỨU CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, Phạm vi nghiên cứu: Nghi Nghiên ên cứu địa địa bàn huyện Lệ Thủy từ có lễ hội đua thuyền sơng Kiến Giang đến   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận B NỘI DUNG I KHÁI QU QUÁT CH CHUNG VỀ VỀ LỊ LỊCH SỬ SỬ VÀ VÀ LỄ LỄ HỘ HỘI ĐU ĐUA TH THUYỀN TR TRUYỀN THỐNG TRÊN SÔNG KIẾN GIANG, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Khái Khái quát quát Lệ Thủy Thủy Lệ Thủy vùng đất “địa linh nhân kiệt” gắn với tên tuổi nhân vật kiệt xuất có cơng lớn với quê hương qua thời kỳ lịch sử, như: Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh – người có cơng đầu mở cõi phương Nam, Đại tướng tướng Võ Nguyên Nguyên Giáp – Người học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng tài ba tiếng giới  Ngoài ra, Lệ Thủy mảnh đất có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, tâm linh, như: Chùa Hoằng Phúc với bề dày 700 năm tuổi, Miếu Thần Hoàng – nơi đời Chi Đảng phía Nam Quảng Bình, Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đặc biệt, năm trở lại đây, tên gọi Lệ Thủy nhắc đến nhiều hơn, gắn với địa danh phát triển loại hình du lịch sinh thái, như: Suối nước nóng Bang, Bàu Sen   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Và nữa, văn hóa truyền thống với sắc riêng Lệ Thủy, như: điệu mái, lễ hội bơi, đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, lễ hội chùa Hoằng Phúc hứa hẹn tiềm phát triển du lịch to lớn mà Đảng bộ, quyền nhân dân huyện tập trung nguồn lực, khai thác tối đa để phát triển kinh tế Đến Lệ Thủy, hẳn nhận nét văn hóa đặc trưng riêng có người dân nơi Tất gắn bó với hình ảnh đa, bến nước, đường rợp bóng cây, tiếng trẻ nơ đùa lẫn tiếng cười sảng khối bác nơng dân sau ngày vất vả việc đồng Hệ thống làng nghề truyền thống huyện Lệ Thủy đa dạng với nhiều sản phẩm gắn liền với đời sống người dân nơi Dịng sơng Kiến Giang hiền hịa tắm mát ruộng đồng mùa lúa trổ hay rộn ràng tiếng mái chèo khua nước hòa điệu mẹ, chị mùa gặt.Từ bao đời nay, dòng Kiến Giang trở thành  phần máu thịt người dân Lệ Thủy Đây nơi diễn lễ hội bơi, đua thuyền truyền thống làm nức lòng người dân nước Lễ hội đua thuyền thuyền truyền thống thống sông Kiến Kiến Giang 2.1 Quá tr trình hì hình th thành lễ lễ hộ hội   Như người biết, Lệ Thủy vùng quê người dân sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Chính kinh tế ruộng nước làm nảy sinh mong muốn mưa thuận, gió hịa để đồng ruộng xanh tốt, mùa màng bội thu, từ lễ hội đua thuyền đời để thỏa mãn ước nguyện người nông dân Tục xưa truyền lại rằng, hàng năm rằm tháng bảy, thời gian nắng gắt năm, hàng tháng trời khơng có mưa, đất khơ nứt nẻ, lúa đói nước, héo vàng hạn hán xảy nhiều nơi Vì làng tổ chức lễ tế, cúng thần thánh phù trợ để có mưa làm mùa Lễ tế thần kéo dài ngày, đêm Vào ngày dân làng tổ chức vui chơi, tắm mát, té nước thể trời mưa Trùng hợp ngẫu nhiên thiên lý gặp trời mưa dân làng mừng rỡ chạy quanh làng, hò reo vui mừng cầu trời mưa to Vào ngày đó,   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận xóm, làng tổ chức thuyền chở vị bô lão làng để hô cầu mưa ( cầu đảo) “ lấy nước để uống, lấy nước để cày” Từ ước muốn đến thực làng đóng thuyền để cầu đảo Từ địa lý giao tranh làng anh làng trở  thành tự phát vui chơi, nảy sinh thua, dẫn đến bơi đua, đến mùa hạn hán hàng năm dân làng lễ “hò huầy” đẩy thuyền xuống sông Lâu dần tục lệ biến thành ngày hội làng, tổng huyện Ngày nhân dân hai bên bờ sơng Bình Giang ( sơng Kiến Giang ) mở hội đua thuyền bơi trải theo đơn vị làng tổng Hơn nữa, việc chọn thời điểm mùa xuân để tổ chức “hội bơi trải” thể khát vọng lên niềm lạc quan, yêu đời nhân dân Hội xuân sau chuyển thành nghi lễ cầu đảo tổ chức vào rằm tháng bảy âm lịch hàng năm Bơi trải từ lễ hội mùa xuân chuyển sang mùa thu để gắn với thực tiễn sống lao động sản xuất nông nghiệp Điều thể sáng tạo văn hóa hưởng thụ văn hóa người dân nơi Theo truyền bậc cao thiên, làng An Xá, xã Lộc Thủy làng có truyền thống  bơi đua nhất, nhì huyện, nên có câu cửa miệng rằng: “ Bơi đua Kẻ Thá, chữa lã ( lửa) Kẻ Tuy” ( Kẻ Thá làng An Xá, Kẻ Tuy làng Tuy Lộc-xã Lộc Thủy) và Thủy)  và tích đền thờ Bà Lỗ từ Cách mạng tháng Tám thành cơng, hịa chung khơng khí vui mừng nước nhà vừa giành độc lập, lễ hội đua thuyền toàn huyện Lệ Thủy nhân tổ chức vào dịp Quốc khánh 2/9 Về sau dân làng huyện lấy ngày làm hội đua thuyền truyền thống hàng năm “Ai xa gần  Nhớ ngày Quốc khánh vui hội thuyền” 2.2 Lễ hội đua thuyền xưa Sau Cách mạng tháng năm 1945, hội đua thuyền toàn huyện tổ chức lần kỷ niệm Cách mạng tháng Quốc khánh 2/9/1946 Từ sau ngày trở thành ngày hội đua thuyền truyền thống toàn huyện Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), nhân dân xã Phong Thủy (nay xã An Thủy, Phong Thủy, Lộc Thủy) đưa thuyền từ Bang – Rợn mở hội đua thuyền mừng chiến thắng (dù đồn giặc Pháp Tuy Lộc chưa kịp rút) Trong kháng chiến chống Mỹ, có hai lần tổ chức đua Một đua xã An Thủy tổ chức vào năm 1970 Một đua thuyền toàn huyện tổ chức vào năm 1973, chào mừng Tổng Bí thư Lê Duẩn lúc vào thăm Lệ Thủy Sau ngày giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc, hội đua thuyền toàn huyện tổ chức thường xuyên đơng vui, náo nhiệt Có năm số lượng thuyền đua lên tới 22 nam, 12 nữ Nhiều năm tổ chức đấu loại vào buổi sáng, buổi chiều thi chung kết Cũng có năm thuyền đua đông nên buông phao, nửa xuất phát lên thượng tiêu,   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận nửa xuất phát hạ tiêu Chính điều làm cho lễ hội đua thuyền vốn đông vui, náo nhiệt lại rộn ràng  Ngày xưa, tổng có vài ba thuyền đua tham gia Hiện nay, làng có thuyền đua nam gọi đội “Thuyền bơi” đội nữ chèo tay, gọi “Đò đua” “Thuyền đua” “Đị đua” nói lên ganh tài bình đẳng nam nữ môn thể thao truyền thống Có thể nói,  bơi thuyền trải đua đị đua ngày hội lớn nhất, vui nhân dân Lệ Thủy năm Lệ Thủy vốn vùng đồng chiêm trũng, hạn hán, úng ngập quanh năm, sản xuất nông nghiệp  phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Vậy nên, theo quan niệm người xư xưa, a, đua thuyền lễ hội để cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng phong đăng, khoai lúa đầy bồ II II QUÁ QUÁ TR TRÌNH ÌNH CH CHUẨN UẨN BỊ BỊ VÀ VÀ DIỄ DIỄN N TRÌ TRÌN NH LỄ LỄ HỘI HỘI ĐUA ĐUA T THU HUYỀ YỀN N TRUYỀN THỐNG TRÊN SƠNG KIẾN GIANG Cơng tác chuẩn bị Tham gia lễ hạ thủy có đơng đảo trai tráng bơ lão cao tuổi có uy tín làng Việc chọn trai boi tiến hành kỹ lưỡng Đó thường trai tráng khỏe mạnh, lực lưỡng, dẻo dai chịu khó Sau chọn lựa, trai bơi họp để thông báo quy chế bơi đua, phát quần áo đồng phục tập trung tập luyện ngày toàn huyện tổ chức hội đua thuyền Trong thời gian tập luyện, làng thường giết lợn, mổ bò vừa để cúng tế vừa để bồi bổ sức trai Về trang phục thuyền đua, làng có người làm quan to chọn màu trước, sau đến làng lại Ngày nay, dân chủ hơn, làng tự chọn trang phục cho trai bơi không trùng Về thuyền đua, trước thường sử dụng thuyền làm ăn để bơi đua ( thuyền chợ, thuyền chở mạ, chở lúa, thuyền lên rừng cấy củi Các địa phương gọi đị ngang Nhưng ngày nay, hội đua thuyền tổ chức quy mô nên thuyền đua chuẩn bị chu đáo Quá trình chuẩn bị  Lễ hội bơi trải đua thuyền Lệ Thủy thường diễn vào ngày từ 29/8 đến 2/9 hàng năm  Nhưng để có ngày lễ hội thật hồn hảo trước khoảng tháng tháng làng, xã rộn ràng chuẩn bị khâu, chọn gỗ, tìm thợ giỏi để đóng thuyền để đẽo chầm, đẽo đèo, có sẵn sửa sang lại, kẻ vẽ màu sắc thuyền bơi, đầu thuyền thường vẽ hình đầu mặt rồng, thuyền vẽ hình phượng   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Cơng việc không phần quan trọng chọn trai bơi nữ đua, chuẩn bị trang phục ( tay  bơi thuyền ăn mặc giống nhau, đầu đội mũ) chọn chèo lái, người đánh mỏ Trai bơi gái đua chọn người khỏe mạnh, quen với sông nước, có sức bền dẻo dai, tuổi trai  bơi từ 25-45, gái đua tuổi 20-40 20-40 Mọi việc tiến hành m ột cách cẩn thận tỉ mỉ nhằm tránh sai sót đường đua Trước đường đua lầu bơi “ ba vòng sáu tao” kể bơi làng, xã, tổng, huyện Nhưng ngày tùy theo giải xã hay huyện có quy định cụ thể Nếu đua phạm vi làng xã, liên xã chiều dài đua chiều dài làng, xã, liên xã Cịn đua huyện chiều dài đua khoảng 20km trai bơi, 10km nữ đua Điểm xuất phát điểm bng phao ( tín hiệu xuất phát  )   ) Mũi Viết (Thượng Phong) trung tâm huyện, thượng tiêu cồn soi cầu trạm ( xã Mỹ Thủy) Hạ Tiêu Chợ Thùi ( làng Phú Thọ, xã An Thủy )  Điểm buông phao Thượng Tiêu Trước vào lễ đua thức, cách khoảng tuần đến 10 ngày, thuyền bơi đóng xong, công việc tuyển chọn đâu vào thuyền bơi làng bắt đầu tiến hành bơi thử, người dân địa phương quen gọi “thụa” Trong ngày sông nước Kiến Giang dấy lên tiếng mõ khua, trống giục Người ta hạ thủy thuyền bơi để tập duyệt với nhau, thuyền bơi tìm bạn để thử thuyền hay, thuyền dở, họ thường tìm đến thuyền hay để thử thuyền Đồng thời dịp để kiểm tra lần hồn thiện sai sót cuối kỹ thuật đóng thuyền Trước đưa thuyền xuống nước ( hạ thủy) người ta thường tổ chức cúng bái Tuy nhiên nghi thức cúng bái làng khác Có làng người ta lập  bàn thờ có làng lại thắp thắp hương đầu mũi thuyền   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy thường tổ chức thành đợt Đợt tổ chức đua thuyền  phạm vi xã liên xã, đợt tổ chức quy mô toàn huyện, đợt thường diễn trước đợt đến ngày Thường tổ chức vào ngày từ 29 đến 31/8 Ngày 2/9 ngày thức tổ chức toàn huyện Trong ngày khách thập phương đổ huyện lỵ, Nam ra, Bắc vào, xã miền núi “ cơm đùm gạo bới” ngủ lại qua đêm chờ xem bơi đua Ở nhiều nơi cửa hàng, cửa hiệu mở cửa chuẩn bị ăn quê hương phục vụ người xem hội… Ở làng, ngày mổ lợn, giết bò chia phần gạo nếp, thịt cho nhân Trong gia đình người soạn sửa soạn trang phục đồ dùng để xem hội may quần áo mới, gói bánh chưng Bố mẹ phát tiền cho chi tiêu ngày lễ Tất hoạt động sản xuất tạm ngừng để tập trung cho ngày lễ hội Các đị bơi tập luyện trước đua thức Diễn trình lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang Đúng ngày 2/9, lễ hội đua thuyền sơng Kiến Giang thức tiến hành Tiếng trống, tiếng cồng lên giục giã thuyền đua dự hội Các thuyền đua xa 2,3 sáng có mặt Đúng 7h sáng, thuyền bơi, đua tới tập trung trung tâm huyện để làm lễ diễu hành, có năm số lượng thuyền tham gia lễ hội lên tới 35 ( thuyền bơi 23 chiếc, thuyền đua 12 chiếc) dạo quanh khúc sông trung tâm huyện để chào khán giả, cổ động viên vị khách quý Sau theo bốc thăm thuyền vị trí chuẩn bị đua Tiếng trống dồn rộn rã, tiếng gõ mõ, tiếng sanh lôi kéo tất người dự hội tập trung điểm gọi “buông phao” để xem Trên sông đủ màu sắc thuyền bơi, đua, thuyền xem hội, cờ  hoa, sắc áo, người tham gia người xem hội rực rỡ mặt sông Trên bờ, hàng ngàn, hàng vạn người đứng ngồi chật ních để reo hị, cổ vũ, có trống lớn, trống nhỏ, la hịa nhịp   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận   Các thuyền bơi, đua dạo quanh khúc sông Khai mạc lễ hội     Khoảng 8h sáng đua bắt đầu, thuyền bơi vị trí dàn hàng ngang chờ lệnh Lúc hiệu lệnh xuất phát vang lên, tay bơi lúc buông chầm xuống nước Mặt sông yên tĩnh trở nên cuộn sóng, thuyền  như đàn rồng căng mặt nước Trên bờ già, trẻ, gái đủ tầng lớp quần áo nhiều màu sắc ngày hội đứng kín suốt dọc bên bờ sơng nơi có thuyền qua Tiếng hị reo, vẫy nón, mũ xen lẫn tiếng cười nói, tiếng chiêng trống hịa tiếng mõ, tiếng hơ trải vang dậy làm huyên náo vùng sông nước  Nhiều cụ ông, cụ bà 80-90 tuổi chống gậy xuống bờ sơng ngồi đợi đồn thuyền qua để cổ vũ Có nhiều người reo hị đến khản tiếng, cổ vũ, vẩy tay rã rời mũ rơi, nón gãy, quai đứt Nhiều người lội xuống sơng, xuống nước để tát nước thuyền qua   Sau đồng hồ tranh đua liệt, đò bơi, đua cống hiến cho người xem nhiều cảnh bứt phá đẹp mắt, cú nước rút ngoạn mục thuyền bơi trước giải nhất, theo thứ tự giải khuyến khích Có năm ban tổ chức cịn trao giải phong cách cho thuyền bơi đến nơi, đến chốn, thực tốt quy định đua, thuyền cuối Lễ hội đua thuyền Lệ Thủy thực ngày hội toàn dân, tất thành phần lứa tuổ tuổii tham gia, cổ vũ Người Lệ Thủy sinh sống làm việc đâu, bận cơng việc , tranhLập thủ với thờimột giantình cảm quê hương xem thuyền sông Kiến Giang ngày Tết Độc niềmđểsay mêhội đếnđua kỳ lạ “Dù Tây Đơng   Mồng hai tháng chín mong nhà   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận Về nhà xem hội quê ta  Dưới sông bơi trải, nhà nhà cờ bay” III GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ĐUA THUYỀN TRUYỀN THỐNG TRÊN SÔNG KIẾN GIANG Lễ hội đua thuyền truyền thống Lệ Thủy tạo nên nhiều cảm xúc riêng người, cá nhân Là truyền thống quý báu quê hương cần phải phát huy bảo tồn sâu rộng để xứng đáng “ Địa phương ăn tết độc lập lớn nước ” tạo tiền đề phát triển du lịch, kinh tế mang đến sống vui tươi lành mạnh Qua nói việc cần làm khơng riêng cán quản lí mà kể hệ trẻ cần chung tay phát triển lễ hội lên tầm cao giới thiệu bạn bè khắp miền đất nước đến tham quan, có xứng đáng người quê hương Đại tướng Lệ Thủy với dịng sơng Kiến Giang thơ mộng, hiền hòa nguồn cảm hứng cho biết  bao thi sĩ, nhạc sĩ để lại cho du khách bốn phương ấn tượng đặc biệt có dịp thăm mảnh đất sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nhưng điều đáng nói khơng vẻ đẹp dịng sơng q mà sông gắn với lễ hội đặc biệt, mang đậm nét văn hóa xứ Lệ – Lễ hội đua thuyền Vì , độ tháng thu về, “đến hẹn lại lên”, dòng Kiến Giang hiền hòa lại âm vang tiếng mõ, tiếng chiêng trống ngày hội đua thuyền Lễ hội đua thuyền thực vào tiềm thức trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa người dân Lệ Thủy Nó chứa đựng sức sống mãnh liệt, niềm lạc quan yêu đời vươn lên mạnh mẽ đất người nơi   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận IV IV MỘT MỘT SỐ GIẢI GIẢI PHÁP PHÁP BẢO BẢO TỒ TỒN N VÀ PHÁT PHÁT TRIỂ TRIỂN N LỄ HỘI HỘI ĐUA ĐUA THUYỀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trong công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nay, việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc cần thiết, song, nhiều nơi lại thiếu chọn lọc, thiếu tính phê phán có xu hướng làm méo mó Do đó, việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị lễ hội tiếp tục vấn đề cấp bách, nhằm bảo đảm cho lễ hội ngày thực nhu cầu đời sống xã hội, sáng tạo làm phong phú mơ hình phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Về cơng tác tổ chức lễ hội, hội, qua hàng năm năm quy mô lễ hội lớn (số lượng lượng thuyền thuyền đua nam, nữ nữ ngày nhiề nhiều) u),, lễ hội bao gồm c ả phần lễ phần hội ban tổ chức cần phải phải tiế iếpp tụ tụcc ngh nghiên cứu, khai khai thác thác nhữn nhữngg nét nét cổ tr truy uyền ền,, văn văn hóa tâ tâm m linh tr tron ongg bơi đua thuyềnn truyền thuyề truyền thống huyện huyện nhà nhằm bảo tồn giá trị văn văn hóa mang mang tính chất sắc Lệ Thủy Th ủy Đồng Đồng thời thời xây dựng đề án cho hoạ hoạtt động động lễ hội đua đua th thuy uyền ền hàn hàngg năm năm để có địn ịnhh hướng, tạo điều hướng, điều kiện kiện cho cá c tổ chức, đơn vị nhân dân chủ động độn g việc chuẩn bị phương tiện, tiện, sở vật chất những nội dung có liên liên quan đến lễ hội, hội, đóng thuyề thuyềnn mới, mới, lên lên kế hoạch kinhh phí cho lễ hội hàng năm kin năm có phương án lâu dài Lễ hội h ội 2/9 Xâyy dựng quy chế điều Xâ điều chỉnh định định hướng hướng hoạt động lễ hội, hội, tạo điều điều kiện kiện để giữ giữ gìn nét đẹp văn hóa lễ hội đua thuyền thuyền Lệ Thủy, Thủy, vừa để có tính kế thừa phát huy tin tinhh hoa truyền thống quê hương đua thuyền Lệ Thủy có nét đẹp đặc trưng văn hóa dân gian, hướngg tới tâm nguyệ hướn nguyệnn đẹp, lành lành mạnh, mạnh, cầu cho mưa mưa thuận thuận gió gió hịa Ở Lệ Thủy có quy mơ đường đua đ ua dài, qua nhiều nhiều làng làng xã nên cần bổ sung hoàn thiện thiện dần nội dung quy q uy chế, điều lệ lệ đua thuyền thuyền có tính thi đấu thể thao, thể đồng tâm hiệp hiệp lực, để hạn chế ch ế tiêu tiêu cực, va chạm tr ên đường đua Cũng Cũng phải phải thi đấu đường trườn trườngg nên không trán tránhh khỏi số làng làng xã “nêu cao thành tích” xảy ttiêu iêu cực, nên cần làm tốt công tác kiểm kiểm soát vận động viên, hạn chế tối đa đ a cá c khiếu khiếu kiện kiện nảy nảy sinh q trình trìn h diễn lễ hội Công tác tuyên truyền giá trị sắc văn hóa Lễ hội đua thuyền cần trọng hơn, tiếp tục làm cho người hiểu sâu ý nghĩa, mục đích, tính chất đua thuyền truyền thống để chung tay giữ gìn, nâng niu sắc vốn có vùng q sông nước Lệ Thủy Đây môn thể thao có tinh thần thượng thượng võ mang tính tập thể cao với tính tự tơn làng xã, vừa tơn trọng tính riêng biệt, sắc phong tục nơi, vừa xây dựng tính văn hóa Lễ hội Làm tốt công tác tuyên truyền đưa đến m ột mùa Lễ hội lành mạnh, thể nét đặc trưng riêng người dân Lệ T Thủy, hủy, loại bỏ dần yếu tố mê tí tín, n, đưa Lễ hội   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận ngày phát triển phù hợp với điều kiện Qua giáo dục cháu đời sau hiểu rõ sắc văn hóa, người Lệ Thủy, biết phát huy sức mạnh mạnh tập thể làng xã công xây dựng phát triển quê hương, đất nước Để cho Lễ hội ngày có nét đẹp văn hóa, có sức hấp dẫn thu hút du khách gần xa,  phải tạo tạo cảnh quan quan môi trườn trườngg những khu vực diễn diễn Lễ hội hội Hai Hai bên bờ sông thuộc đường đua phải phả i tạo nên khơng gian gian thống đẹp; đặc đặ c biệt khu vực Trung tâm huyện huyện lỵ lỵ nơi tổ chức lễ khai hội nơi buông phao xuất phát; khu vực thượng tiêu, hạ tiêu Ba điểm nơi thu hút nhân dân huyện du khách đến chiêm ngưỡng, là điểm hấp dẫn Lễ hội Hy vọng với đóng góp nhỏ tơi giúp lễ hội ngày phát triển C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu để tài “ Lễ hội đua thuyền truyền thống sơng Kiến Giang” tơi thực có nhiều cảm xúc là niềm tự hào lễ hội người Lệ Thủy nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung đặc biệt người dân vùng sơng nước thường xuyên phải đối mặt với thiên tai lũ lụt, hạn hán Lễ hội đua thuyền năm có lẽ nhiều nơi tổ chức, song Lệ Thủy ngày lễ hội truyền thống lớn năm huyện tiếng huyện lúa đầu tỉnh Quảng Bình Do hội đua thuyền khơng hoạt động có tính thượng võ, đồng thời cịn biểu khát vọng mong muốn sống no đủ, bình, hạnh phúc tâm thức người dân, năm đua diễn tốt đẹp năm ruộng đồng xanh tốt, mùa màng bội thu, làm ăn phát đạt, sống may mắn Cứ độ tháng thu về, dòng Kiến Giang hiền hòa lại âm vang tiếng mõ, tiếng chiêng trống ngày hội đua thuyền Lễ hội đua thuyền thực vào tiềm thức trở thành nét đẹp sinh hoạt văn hóa người dân Lệ Thủy Nó chứa đựng sức sống mãnh liệt, niềm lạc quan yêu đời vươn lên mạnh mẽ đất người nơi Không vậy, đua thuyền truyền thống Lệ Thủy vào dịp tết độc lập dân tộc 2/9, thể sức lan tỏa, ảnh hưởng mạnh mẽ vùng, miền xung quanh như: Quảng Trị, Thừa Thiên hay Đà Nẵng Đây   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận thực hoạt động văn hóa tinh thần có giá trị, mang sắc thái văn hóa riêng Lệ Thủy, xứng đáng di sản văn hóa vơ giá Đúng nhiều người nhận xét: “ Lễ hội đua thuyền truyền thống Lệ Thủy náo nhiệt, đơng vui nơi có Khơng có kỷ lục cao kỷ lục khán giản Lệ Thủy hâm mộ môn đua."  Ngày lễ Quốc khánh 2/9 lại về, “Đến hẹn lại lên”, người dân Lệ Thủy khắp miền Tổ quốc hướng ngày hội, ngày tết độc lập – nét văn hóa độc đáo, ngày hội ý nghĩa, niềm tự hào riêng có mảnh đất người xứ Lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Dươn Dươngg Văn Văn An An “ Ô châu cận lục” lục” (1961), Á châu Sài Gòn  Kiến Giang, Tập 1,2,3 ( 1999, 2001) 2001) NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Quảng Bình nước non huyền diệu, diệu, ( 2000 ) NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Quảng Bình q tơi ( trước năm 1975), 1975), Tập san Hội đồng hương Quảng Bình Sài Gịn  Nghiên  Nghiên cứu hình thức nghi lễ lễ giá trị văn hóa lễ hội đua thuyền truyền thống huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Bình Lê Đình Tới   Mẫu 1B: Mẫu trình bày tiểu luận ... 88 Diễn trình lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang 10 III GIỮ GÌN GÌN VÀ PHÁT HUY LỄ LỄ HỘI HỘI ĐUA THUYỀN THUYỀN TRUYỀN TRUYỀN THỐNG THỐNG TRÊN TRÊN SÔNG KIẾN GIANG GIANG ... Lệ Thủy – nơi có lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, đề tài giúp hiểu sâu lễ hội quê hương Với lí trên, tơi chọn đề tài “ Lễ hội đua thuyền truyền thống sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy,... Kiến Giang trở thành  phần máu thịt người dân Lệ Thủy Đây nơi diễn lễ hội bơi, đua thuyền truyền thống làm nức lòng người dân nước Lễ hội đua thuyền thuyền truyền thống thống sông Kiến Kiến Giang

Ngày đăng: 23/12/2021, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan