1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM ĐỊNH LỚP 9 NĂM 20-21

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐỀ Câu (4,0 điểm): Em cho biết thành ngữ, ca dao liên quan đến phương châm hội thoại nào: a Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo b Tai vách mạch rừng c Người khơn nói làm nhiều Khơng người dại nói nhiều nhàm tai d Ăn ốc nói mị đ Khua môi múa mép e Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược f Lúng búng ngậm hột thị k Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nỡ nặng lời làm chi Câu (6,0 điểm): Hãy tưởng tượng bé Đản lớn lên Kể lại đời oan khuất mẹ (Dựa vào văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ) -Hết ĐỀ Câu (4,0 điểm): Em cho biết thành ngữ, ca dao liên quan đến phương châm hội thoại nào: a Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng cịn trơ trơ b Lưỡi khơng xương nhiều đường lắt léo c Người khơn nói làm nhiều Khơng người dại nói nhiều nhàm tai d Ăn đơm, nói đặt đ Nói dối Cuội e Trống đánh xi, kèn thổi ngược f Lúng búng ngậm hột thị k Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Câu (6,0 điểm): Hãy tưởng tượng bé Đản lớn lên Kể lại đời oan khuất mẹ (Dựa vào văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ) -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN Câu a Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo.- Phương châm lịch (4,0 b Tai vách mạch rừng - Phương châm lịch điểm) c Người khôn nói làm nhiều Khơng người dại nói nhiều nhàm tai - Phương châm lượng d Ăn ốc nói mị - Phương châm chất đ Khua mơi múa mép - Phương châm chất e Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược - Phương châm quan hệ f Lúng búng ngậm hột thị - Phương châm cách thức k Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nỡ nặng lời làm chi - Phương châm lịch Câu (6,0 điểm) ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 a Đảm bảo cấu trúc văn tự + Làm kiểu văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm; sử dụng kể thứ + Có đầy đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết 0,5 b Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu c Nội dung đảm bảo ý sau: * Mở Xây dựng tình huống: Đản lớn, muốn biết mẹ nên cha Đản kể lại Từ lời cha kể, Đản hiểu, đau đớn, ân hận, muốn người hiểu cảm thông với oan khuất mẹ phải chịu * Thân – Kể mẹ trước phải chịu nỗi oan: + Quãng thời gian kết hôn với cha + Quãng thời gian cha trận - Kể mẹ phải chịu nỗi oan: + Cha về, đau buồn bà mất, Đản vơ tình nói chuyện bóng + Cha nghi ngờ, ghen tng… + Mẹ minh không đau đớn tự 0,5 4,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 + Một đêm, Đản bóng vách nói cha, lúc cha hiểu nỗi oan mẹ… + Cha Đản lập đàn giải oan, mẹ xuất không lại cha Đản - Nỗi ân hận xót xa Đản học rút từ đời đầy nỗi đau mẹ * Kết - Mãi khơng qn hình bóng mẹ, nỗi đau mẹ, phải biết bảo vệ hạnh phúc gia đình - Sống cơng bằng, đấu tranh cho bình đẳng người phụ nữ d Sáng tạo: có quan điểm, suy nghĩ độc đáo, mẻ (hợp lí, thuyết phục); có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng ĐỀ RA Câu :(2,0 điểm) Giải thích nghĩa từ xuân Cho biết chúng dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Mùa xuân (1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) Câu 2: ( 3,0 điểm) Chép lại khổ thơ đầu ”Đoàn thuyền đánh cá” Trong khổ thơ này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu 3: (5,0 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ ( Đồng chí - Chính Hữu) HẾT - 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020-2021 Câu Nội dung Xuân (1): Mùa xuân Nghĩa gốc Xuân (2): tươi đẹp, đầy sức sống Nghĩa chuyển ( Ẩn dụ) Hs chép khổ thơ: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm với gió khơi ( Mỗi từ sai trừ 0.25 điểm) Điểm 1,0đ 1,0đ 2,0 đ 1.0 đ Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, liên tưởng Cảm nhận đoạnthơ a Đảm bảo bố cục văn 5,0đ 0,25đ b Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, đặt câu c Triển khai vấn đề theo yêu cầu (ghi rõ yêu cầu, ý cần triển khai-mức điểm yêu cầu, ý) - Giới thiệu tác phẩm: Đồng chí, tác giả: Chính Hữu Hồn cảnh sáng tác: đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc - Sáu câu thơ giải thích sở hình thành tình đồng chí : - Tình đồng chí bắt nguồn từ tương đồng hồn cảnh xuất thân người lính: "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" "Anh" từ vùng "nước mặn đồng chua", "tôi" từ miền "đất cày lên sỏi đá" Hai miền đất xa nhau, "đôi người xa lạ" 0,25đ 0.25đ 0.5đ 1.0đ giống "nghèo" - Tình đồng chí hình thành từ chung nhiệm vụ, chung lý tưởng, sát cánh bên hàng ngũ chiến đấu: 1.0đ "Súng bên súng, đầu sát bên đầu" - "Súng" biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu, "đầu" biểu tượng cho lý tưởng, suy nghĩ - Tình đồng chí nảy nở bền chặt chan hoà chia sẻ gian lao niềm vui: Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ 1.0 => Sáu câu thơ đầu giải thích cội nguồn hình thành tình đồng chí người đồng đội Câu thơ thứ bảy lề khép lại đoạn thơ để mở đoạn hai -Nghệ thuật: Sử dụng phép đối, thành ngữ câu đầu để làm rõ tương đồng xuất than người đồng chí Lời thơ giản dị, mộc mạc 0.5đ d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, tình cảm mẻ 0,25đ Tổng cộng 10,0đ ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 45 phút Đề Câu (3 điểm): Cho thành ngữ sau: “ Nói dùi đục chấm mắm cáy” - Hãy giải thích nội dung câu thành ngữ Cho biết câu thành ngữ vi phạm phương châm hội thoại nào? - Nêu khái niệm phương châm hội thoại đó? Câu (2 điểm): Cho câu thơ “ Kiều sắc sảo mặn mà” Chép lại câu thơ ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ cho biết tác dụng nó? Câu (5 điểm): Cảm nhận em nhân vật Vũ Nương truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, đoạn văn khoảng 150 từ -HẾT -(Giám thị coi thi khơng giải thích thêm) ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN : NGỮ VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Nội dung câu thành ngữ là: nói khơng khéo, thiếu tế nhị, khơng 1,0 lọt tai - vi phạm phương châm lịch 1,0 - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng 1,0 người khác Câu thơ miêu tả Kiều: 1,0 “ Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Mây ghen thua thắm, liễu hờn xanh” Hs: Nêu biện pháp nghệ thuật ( nhân hóa, ước lệ, tăng 1,0 tiến…) nói tác dụng biện pháp đó… - Suy nghĩ hình tượng nhân vật Vũ Nương truyện 5,0 “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ a.Về hình thức: đảm bảo thể thức đoạn văn khoảng 150 từ 0,25 b.Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, 0,25 ngữ nghĩa tiếng Việt c.Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,25 + Nhân vật Vũ Nương 0,5 - Là người gái có nhan sắc xinh đẹp, nhân phẩm cao quý - Được Trương Sinh phú hộ cưới làm vợ trọng vẻ đẹp nàng * Vẻ đẹp phẩm chất Vũ Nương: - Với chồng: + Ân cần dịu dàng, thủy chung, lo toan chăm sóc + Bị chồng nghi ngờ, không cự cãi mà nhỏ nhẹ giãi bày, khuyên giải mong giữ gia đình êm ấm - Với mẹ chồng: + Hết lòng hiếu thuận, chăm sóc lúc đau ốm - Khéo léo đối xử, mẹ chồng thương yêu 0,5 + Mẹ chồng lo tang lễ chu tồn cha mẹ đẻ - Với con: + Mang nặng đẻ đau, u thương vơ cùng, ni nấng, chăm bẵm - Ngồi đức tính nết na, hiếu thuận, thủy chung Vũ Nương cịn người phụ nữ có lịng vị tha vơ cùng: + Vị chồng nghi oan, mà nhẹ nhàng giải thích + Lúc thủy cung, sẵn lòng tha thứ cho chồng, quay để nói câu cảm tạ khiến chồng thơi ân hận, đau xót nghi oan cho vợ * Bất hạnh Vũ Nương: - Tuy gả vào nhà giàu có sống phải dè dặt sợ chồng ghen tuông mù quáng - Lấy chồng không lâu chồng xa lại phải chèo chống, gánh vác gia đình mình; ni khổ sở, mệt mỏi thể xác lẫn tinh thần - Phải chịu nỗi oan lạ lùng, phải lấy chết để minh oan - Dù cứu sống có sống an nhàn, thủy cung nàng lại phải chịu quạnh, lạnh lẽo mong nhớ chồng mà trở - Cảm nhận em nhân vật qua tác phẩm: - Với biểu nhan sắc, phẩm chất tốt đẹp thế, nết đảm đang, lòng hiếu thảo, đức hy sinh, thủy chung son sắt, lòng bao dung, vị tha to lớn, Vũ Nương thân cho vẻ đẹp người gái Việt Nam - Nguyễn Dữ viết nhân vật Vũ Nương bên ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, bên phản ánh bất công xã hội phong kiến xưa thân phận người phụ nữ Đó giá trị nhân đạo nhân văn thật sâu sắc mà tác giả muốn truyền đạt qua câu chuyện nhân vật d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa,… ĐỀ I ĐỌC HIỂU ( điểm) Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chúng kể cho nghe sống buồn tẻ chúng, chuyện làm tơi buồn lắm; chúng kể cho nghe chim bẫy sống nhiều chuyện khác, nhớ lại chưa chúng nói lời bố dì ghẻ Thường chúng đề nghị tơi kể truyện cổ tích, tơi kể lại truyện bà kể, quên chỗ nào, bảo chúng đợi, chạy nhà hỏi lại bà Thấy bà thường hài lịng Tơi kể cho chúng nghe nhiều bà tơi; hơm thằng lớn thở dài nói: Có lẽ tất bà tốt, bà tớ ngày trước tốt 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 Nó thường nói cách buồn bã: ngày trước, trước kia, có thời dường sống trái đất cách trăm năm mười năm (M.Gorki, Thời thơ ấu) Câu 1: ( điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: ( điểm) Tìm thuật ngữ văn học phần in đậm? Câu 3: ( điểm) Trong phần in đậm, đâu lời dẫn trực tiếp, đâu lời dẫn gián tiếp? Câu 3: ( điểm) Vận dụng phương châm hội thoại học, giải thích sao” thằng lớn” phải dùng từ có lẽ lời nhận xét mình? II LÀM VĂN ( điểm) Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung - Nguyễn Huệ tác phẩm Hồng Lê thống chí Hết ĐÁP ÁN Phần Câu I II Nội dung ĐỌC HIỂU Câu Phương thức biểu đạt chính: Tự Điểm 4.0 1.0 Câu Thuật ngữ: Truyện cổ tích 1.0 Câu -Lời dẫn trực tiếp: ”-Có lẽ tất bà 0,5 tốt, bà tớ ngày trước tốt ” -Lời dẫn gián tiếp: ” sống buồn tẻ 0,5 chúng”; ”về chim bẫy sống nhiều chuyện khác”; ”ngày trước, trước kia, có thời ” Câu -Để không vi phạm phương châm chất nên 0,5 ”thằng lớn” phải dùng từ có lẽ -Vì khơng biết chắn điều nói 0,5 LÀM VĂN 6.0 Yêu cầu đề bài: phân tích chi tiết tác phẩm, hành động, lời nói, nhân vật để làm rõ hình tượng vua Quang Trung mà tác giả khắc họa Đảm bảo thể thức văn 0,5 Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn 0,5 tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Triển khai nội dung sau: -Vua Quang Trung người hành động mạnh mẽ đoán (dẫn chứng: người hành động cách xơng xáo, nhanh gọn có chủ đích quyết…;Nghe tin giặc đánh chiếm ông 1.0 không nao núng “định thân chinh cầm quân ngay”;”Rồi vòng tháng, Nguyễn Huệ làm việc lớn: “tế cáo trời đất”, lên ngơi hồng đế, dốc xuất đại binh Bắc…) -Vua Quang Trung người có trí tuệ sáng suốt nhạy bén (dẫn chứng: Sáng suốt việc xét đốn bê bối, việc nhận định tình hình địch ta ) -Vua Quang Trung người có tầm nhìn xa trơng rộng (dẫn chứng chưa giành tấc đất mà vua Quang Trung nói đinh đóng cột “phương lược tiến đánh có tính sẵn” sách ngoại giao kế hoạch 10 tới ta hồ bình.) 1.0 0.5 -Quang Trung vị tướng có tài thao lược người (dẫn chứng :Cuộc hành quân thần tốc, Hành quân xa, liên tục đội quân chỉnh tề tài tổ chức người cầm quân.) 1.0 -Hình ảnh vị vua lẫm liệt chiến trận (dẫn chứng: trực tiếp cầm quân, huy quân ta chiến thắng áp đảo,… ) 1.0 Sáng tạo: Có quan điểm, suy nghĩ, phát mẻ thuyết phục, trình bày diễn đạt ấn tượng 0,5 10 ĐỀ Câu (2,0 điểm): Hãy cho biết lời khuyên câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Kim vàng nở uốn câu Người khơn nỡ nói nặng lời ( Ca dao) b Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng ( Ca dao) Câu (2,0 điểm): Trích dẫn câu sau theo cách dẫn trực tiếp: Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng ( Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng) Câu (6,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kĩ” ( Đồng chí- Chính Hữu) Em viết đoạn văn (không 200 từ) nêu sở hình thành tình đồng chí - HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1: MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 I HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình bày kĩ diễn đạt học sinh cho điểm tối đa thấp - Có thể cho điểm tồn sau: 0; 0,5… tối đa 10 II ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu Nội dung Điểm 18 dục người đàn ông người đàn ông, giáo dục người đàn bà gia đình ,giáo dục người thầy xã hội" Hình thức: Là đoạn văn, có câu chủ đề, có liên kết, thống chặt chẽ (0,5đ) Nội dung: Học sinh trình bày cảm nhận riêng em, nhiên có ý sau: (2,5đ) - Kết thúc lung linh, làm bật lên vẻ đẹp vốn có Vũ Câu Nương nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần (5,0 diểm) mộ tổ tiên - Tất ảo ảnh, chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc tan vỡ đâu trở lại Chàng Trương phải trả giá cho hành động “phủ phàng” - Tính bi kịch tìm ẩn lung linh, kì ảo Bài viết có sáng tạo (1 đ) ĐỀ 11 Câu (2,0 điểm): Hãy cho biết lời khuyên câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? b Kim vàng nở uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời ( Ca dao) b Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng ( Ca dao) Câu (2,0 điểm): Trích dẫn câu sau theo cách dẫn trực tiếp: Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng ( Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng) Câu (6,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kĩ” 0,5 1,0 1,5 1,0 1,0 19 ( Đồng chí- Chính Hữu) Em viết đoạn văn (không 200 từ) nêu sở hình thành tình đồng chí - HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1: MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 I HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình bày kĩ diễn đạt học sinh cho điểm tối đa thấp - Có thể cho điểm tồn sau: 0; 0,5… tối đa 10 II ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu Nội dung Lời khuyên câu ca dao liên quan đến phương châm hội thoại: c Phương châm lịch d Phương châm lịch Học sinh viết lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép Điểm Học sinh viết đoạn văn (không 200 từ) nêu sở hình thành tình đồng chí 6,0 Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt Học sinh triển khai nội dung đoạn văn sau: Cơ sở để hình thành tinh đồng chí người lính cách mạng xuất thân từ làng quê nghèo khó, chung giai cấp: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá Đó người nông dân, xuất thân từ sống làng quê giản dị, quen với tay cầy tay cuốc Họ chung lịng u nước, chung lí tưởng chiến đấu, chung thiếu thốn, gian khổ lính ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 0,25 1,0 1,0 2,0 1,0 0,5 0,75 20 Anh với đôi người xa lạ Từ phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Chính lí tưởng yêu nước: súng bên súng đầu sát bên đầu làm cho phương trời xa lạ xích lại gần để bên chung nhiệm vụ chiến đấu Tổ quốc Tình đồng chí, đồng đội nảy nở thành bền chặt chan hòa chia sẻ gian lao niềm vui, tác giả biểu hình ảnh cụ thể, giản dị mà gợi cảm: "Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ." 1,0 Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ, phát mẻ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật; có cách diễn đạt độc đáo 0,25 ĐÊ 12 Câu (4,0 điểm) Giải nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Nói băm nói bổ b Đánh trống lảng c Nói dơi nói chuột d Ăn khơng nói có; e Mồm loa mép giải f Hứa hươu hứa vượn g Nửa úp nửa mở h Nói dùi đục chấm mắm cáy Câu (6,0 điểm): Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu cảm nhận em khổ thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí – Chính Hữu) Hết -HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I Yêu cầu chung Giám khảo cần: - Nắm bắt kĩ nội dung trình bày thí sinh để đánh giá cách tổng quát xác, tránh đếm ý cho điểm 0,5 1,5 21 - Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm cách hợp lí Đặc biệt khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo II Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung cần đạt Câu (4,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Học sinh giải thích nghĩa thành ngữ phương châm hội thoại liên quan: a Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, thơ bạo -> Phương châm lịch b Đánh trống lảng: Cố ý né tránh vấn đề mà người đối thoại muốn trao đổi ( Phương châm quan hệ) c Nói dơi nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh khơng xác thực (Phương châm chất) d Ăn khơng nói có: Vu khống, bịa đặt -> Phương châm chất e Mồm loa mép giải Lắm lời, đanh đá, nói át người khác -> Phương châm lịch f Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn lấy lịng khơng thực -> Phương châm chất g Nửa úp nửa mở: Thái độ mập mờ, khơng nói -> Phương châm cách thức h Nói dùi đục chấm mắm cáy: Nói thơ lỗ, thơ thiển, thiếu tế nhị -> Phương châm lịch sử a) Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh phải xác định kiểu nghị luận văn học: Cảm nhận thơ Cho nên biết vận dụng nhiều thao tác làm phân tích, đánh giá, nhận xét, trích dẫn thơ hợp lí… - Bố cục phải rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trơi chảy có chất văn b) u cầu kiến thức: * Mở - Giới thiệu đơi nét tác giả Chính Hữu, thơ Đồng chí - Nêu vị trí đoạn trích: đoạn trích nằm phần kết tác phẩm * Thân - Hình ảnh người lính miêu tả thiên nhiên khắc nghiệt: + Thời gian: đêm tối, lạnh lẽo + Không gian: "Rừng hoang sương muối" -không gian vừa mênh mông, hoang sơ, vừa lạnh lẽo -Họ vững vàng tay súng “chờ giặc tới”- tư chủ động, tự tin, sẵn sàng chiến đấu lí tưởng cao đẹp, độc lập, tự dân tộc Có tâm họ có đồng đội "đứng cạnh bên nhau" Thang điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 22 - Tình đồng đội, tình đồng chí giúp họ tự tin, bình tĩnh, chủ động đối diện với kẻ thù vượt qua tất - "Đầu súng trâng treo" hình ảnh đặc sắc, vừa hình ảnh thực vừa hình ảnh giàu tính biểu tượng: +Súng biểu tượng cho chiến tranh, cho thực khốc liệt Đồng thời biểu tượng cho lí tưởng, nhiệm vụ người lính +Trăng tượng trưng cho vẻ đẹp mơ mộng, yên bình, lãng mạn +“Súng” “trăng” – hai hình ảnh tưởng đối lập song lại thống hòa quyện – cứng rắn dịu êm – gần xa – thực mơ mộng – chất chiến đấu chất trữ tình – chiến sĩ thi sĩ + Hiếm thấy hình tượng vừa đẹp,vừa mang đầy đủ ý nghĩa “Đầu súng trăng treo” Chính Hữu + Đây phát hiện, sáng tạo bất ngờ vẻ đẹp bình dị cao tâm hồn người chiến sĩ Hình tượng góp phần nâng cao giá trị thơ trở thành nhan đề cho tập thơ “Đầu súng trăng treo” => Kết hợp thực lãng mạn, Chính Hữu vẽ nên tranh đơn sơ mà đầy thi vị người lính - Đánh giá nghệ thuật: + Thể thơ tự do, linh hoạt việc giãi bày, miêu tả + Tạo dựng hình ảnh có sức gợi, sức biểu tượng cao (nắm tay, đầu súng trăng treo) * Kết - Khẳng định giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đoạn thơ * Lưu ý : - Giám khảo đọc kĩ làm thí sinh để vận dụng linh hoạt hướng dẫn - Khuyến khích, động viên làm có sáng tạo ĐỀ 13 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích thơ sau trả lời câu hỏi Tết Tết năm bố mẹ già tất bật nhặt mai, trang hoàng nhà đón chờ cháu Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà Lại xe đỗ cửa Lại quà ngổn ngang Và lời chúc quen thuộc 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 23 Tết năm cháu về, thấy nhà thiếu tết Cây mai nguyên Mái nhà xanh rêu Quà năm cũ nguyên, vương bụi Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm có tết rồi!” (Trần Hồng Trúc) Câu 1:(0,5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2:(1,0 điểm)Tìm yếu tố miêu tả văn Câu 3: (1,0 điểm)Tìm lời dẫn trực tiếp văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận lời dẫn trực tiếp Câu 4:(1.5 điểm)Cho biết thông điệp có ý nghĩa em rút sau đọc văn (viết khoảng – dòng) II Tập làm văn (6,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 – 2021 phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU - Phương thức biểu đạt: tự - Yếu tố miêu tả: tất bật nhặt mai, trang hoàng nhà, hăm hở dọn nhà, quà ngổn ngang, mai nguyên lá, mái nhà xanh rêu, quà năm cũ nguyên, vương bụi, bố mẹ rưng rưng * Lời dẫn trực tiếp: - “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” - “Năm có tết rồi!” * Dấu hiệu nhận biết lời dẫn trực tiếp: Đặt sau dấu hai chấm ngoặc kép Điểm 3,0 0,5 1,0 0,5 0,5 - HS nêu thơng điệp có ý nghĩa, ví dụ: - Là cái, dù đâu tết nên sum họp gia đình - Tết khơng quan trọng vật chất đủ đầy, điều quan trọng gia đình sum họp đầm ấm - HS mở rộng thêm 0,75 0,75 24 a Đảm bảo cấu trúc văn với phần Mở bài, Thân bài, Kết theo yêu cầu văn nghị luận Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu b Triển khai vấn đề theo yêu cầu: Học sinh biết viết văn nghị luận đảm bảo ý sau: a Mở - Giới thiệu Nguyễn Du “Truyện Kiều” - Giới thiệu đoạn trích vấn đề cần nghị luận: Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích b Thân * Vị trí đoạn trích : Nằm phần “Truyện Kiều”, Tú Bà đưa Kiều sống lầu Ngưng Bích thực chất giam lỏng Kiều, rắp tâm chuẩn bị âm mưu mới.* Cửa bể chiều hôm, trước lầu Ngưng Bích, Kiều trơ trọi, đơn: HS trích dẫn thơ phân tích nội dung nghệ thuật.Không gian mênh mang (bốn bề bát ngát), cảnh tình tan tác, chia lìa (non xa - trăng ngần; cát vàng cồn - dặm hồng bụi kia), lòng người phụ bạc đẩy Kiều sa vào cảm xúc bẽ bàng, bơ vơ * Nỗi nhớ Kiều - Nàng xót xa, thương nhớ người yêu, thương nhớ cha mẹ Nàng xót thương cho người yêu trước (Tưởng người nguyệt….), xót thương cho cha mẹ sau (Xót người …) Điều hợp với quy luật tâm trạng nàng Bởi để cứu nguy cho gia đình, nàng phải lỗi thề với người yêu Mặc cảm tội lỗi đau đáu, đeo đẳng tâm hồn nàng Với ngôn ngữ độc thoại nội tâm, ta thấu hiểu nỗi nhớ Kiều trân trọng lịng vị tha, hiếu nghĩa chung tình nàng * Nỗi buồn Kiều - Sau cảm xúc nhớ người yêu, cha mẹ, lòng Kiều lại hụt hẫng nỗi buồn điệp điệp (Buồn trông… ghế ngồi) Cảnh khơi vẽ sắc thái tinh tế điệu buồn riêng nàng (HS phân tích cặp câu thơ để làm bật diễn biến tâm trạng Kiều, nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nỗi buồn lênh đênh trôi dạt vô định cánh hoa, nỗi chán ngán triền miên mịt mờ, nỗi lo sợ, hãi hùng báo trước dông bão số phận lên, xô đẩy vùi dập đời Kiều) * Khái quát 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 25 Với bút phát nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh diệu, Nguyễn Du khắc họa thật rõ nét diễn biến tâm trạng nỗi buồn đau đáu nàng Kiều trước lầu Ngưng Bích, đồng thời làm sáng lên lòng thuỷ chung, đức tính hiếu thảo, đáng trân trọng Thuý Kiều c Kết bài: - Suy nghĩ thân tác giả nhân vật - Liên hệ thực tế c Sáng tạo: Có quan điểm, suy nghĩ mẻ, phù hợp; có cách trình bày, diễn đạt ấn tượng CỘNG: 0,5 10,0 ĐỀ 14 Câu 1: (4,0 điểm) a) Có phương châm hội thoại? Kể tên nêu nội dung phương châm hội thoại b) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - “Nói băm nói bổ” Câu 2: (6,0 điểm) Em viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” -HẾT PHÒNG GD & ĐT TX BA ĐỒN TRƯỜNG THCS QUẢNG LONG HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN Câu Nội dung a) Có phương châm hội thoại - Phương châm lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa - Phương châm chất: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp, cần tế nhị tơn trọng người khác b) Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói Điểm 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn - Tập 1) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LẦN I MÔN NGỮ VĂN – NĂM HỌC 2020 – 2021 Câu Câu (2.0) Câu (3.0) Nội dung - Trong câu... HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1: MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 I HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG - Trên sở mức điểm định, giám khảo vào nội dung trình bày kĩ diễn đạt... HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC: 2020 - 2021 MÔN: NGỮ VĂN ĐỀ CÂU ĐÁP ÁN Câu a Có cách để phát triển từ vựng tiếng

Ngày đăng: 22/12/2021, 21:59

w