1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ KIỂM ĐỊNH LỚP 9 NĂM 20-21

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 67,5 KB

Nội dung

ĐỀ Câu :(2,0 điểm) Giải thích nghĩa từ xuân Cho biết chúng dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Mùa xuân (1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) Câu 2: ( 3,0 điểm) Chép lại khổ thơ đầu + Đoàn thuyền đánh cá Trong khổ thơ này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu 3: (5,0 điểm): Cảm nhận em đoạn thơ sau: Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỷ ( Đồng chí - Chính Hữu) ĐỀ Câu (4,0 điểm): Em cho biết thành ngữ, ca dao liên quan đến phương châm hội thoại nào: a Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo b Tai vách mạch rừng c Người khơn nói làm nhiều Khơng người dại nói nhiều nhàm tai d Ăn ốc nói mị đ Khua môi múa mép e Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược f Lúng búng ngậm hột thị k Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nỡ nặng lời làm chi Câu (6,0 điểm): Hãy tưởng tượng bé Đản lớn lên Kể lại đời oan khuất mẹ (Dựa vào văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ) -Hết ĐỀ Câu (2,0 điểm): Hãy cho biết lời khuyên câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Kim vàng nở uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời ( Ca dao) b Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng ( Ca dao) Câu (2,0 điểm): Trích dẫn câu sau theo cách dẫn trực tiếp: Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng ( Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng) Câu (6,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kĩ” ( Đồng chí- Chính Hữu) Em viết đoạn văn (khơng q 200 từ) nêu sở hình thành tình đồng chí - HẾT ĐỀ Câu 1: (2.0 điểm) Đọc truyện cười sau trả lời câu hỏi: Chồng vừa ngồi xem bóng đá vừa nói: - Đội có chân sút, thành lần bỏ lỡ hội ghi bàn Vợ nghe thấy liền than thở: - Rõ khổ! Có chân cịn chơi bóng làm chứ! Trong câu trả lời, người vợ vi phạm phương châm hội thoại ? Vì ? Câu 2: (3.0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Cần tạo cho trẻ em hội tìm biết nguồn gốc lai lịch nhận thức giá trị thân môi trường mà em cảm thấy nơi nương tựa an tồn, thơng qua gia đình người khác trông nom em tạo Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự Cần khuyến khích trẻ em từ lúc cịn nhỏ tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.” (Theo SGK Ngữ văn học kì I - NXB GD Việt Nam) a Đoạn văn trích từ văn ? b Đoạn văn có câu “Phải chuẩn bị để em sống sống có trách nhiệm xã hội tự do” Theo em hiểu “một sống có trách nhiệm” trẻ em ? c Nhận thức tầm quan trọng chăm sóc bảo vệ trẻ em Đảng, Nhà nước ta thể quan tâm việc làm ? (kể 2-3 việc làm cụ thể) Câu 3: (5.0 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ (SGK Ngữ văn - Tập 1) ĐỀ Câu 1(4,0 điểm): a Có cách để phát triển từ vựng tiếng Việt? Đó cách nào? b Từ “xuân" hai câu thơ sau, từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển? Xác định nghĩa từ "xuân" 1) Làn thu thuỷ nét xuân sơn 2) Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Câu 2(6,0 điểm): Tưởng tượng em gặp gỡ trò chuyện với nhân vật Vũ Nương tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Viết văn ngắn (khoảng mặt giấy)kể lại gặp gỡ trị chuyện -HẾT ĐỀ Câu 1:( 3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Đoạn nàng tắm gội chay sạch, bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh duyên phận hẩm hiu, chồng rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sơng có linh, xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lịng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ Nhược lòng chim cá, lừa chồng dối con, xin làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ ” (Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1- NXB Giáo dục, 2012) a (1,0 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? b (1,0 điểm) Xác định nội dung đoạn văn c (1,0 điểm) Là thành viên gia đình, em làm để góp phần giữ gìn gia đình ln hạnh phúc? Câu 2: (2,0 điểm) a Thế lời dẫn trực tiếp? b Nhà thơ ấn Độ Tago nói : “Giáo dục người đàn ông người đàn ông, giáo dục người đàn bà gia đình, giáo dục người thầy xã hội" Em chuyễn sang lời dẫn gián tiếp? Câu (5,0 điểm) Kết thúc truyện “Chuyện người gái Nam Xương” cảnh Vũ Nương trở kiệu hoa, đứng dịng nói lời tạ từ Trương Sinh mãi Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận em kết thúc ĐỀ Câu (4,0 điểm) Giải nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Nói băm nói bổ b Đánh trống lảng c Nói dơi nói chuột d Ăn khơng nói có; e Mồm loa mép giải f Hứa hươu hứa vượn g Nửa úp nửa mở h Nói dùi đục chấm mắm cáy Câu (6,0 điểm): Viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu cảm nhận em khổ thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí – Chính Hữu) Hết -ĐỀ Câu (3 điểm): Cho thành ngữ sau: “ Nói dùi đục chấm mắm cáy” - Hãy giải thích nội dung câu thành ngữ Cho biết câu thành ngữ vi phạm phương châm hội thoại nào? - Nêu khái niệm phương châm hội thoại đó? Câu (2 điểm): Cho câu thơ “ Kiều sắc sảo mặn mà” - Chép lại câu thơ ? - Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ cho biết tác dụng nó? Câu (5 điểm): Cảm nhận em nhân vật Vũ Nương truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, đoạn văn khoảng 150 từ HẾT -ĐỀ I ĐỌC HIỂU ( điểm) Cho đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Chúng kể cho nghe sống buồn tẻ chúng, chuyện làm tơi buồn lắm; chúng kể cho tơi nghe chim bẫy sống nhiều chuyện khác, tơi nhớ lại chưa chúng nói lời bố dì ghẻ Thường chúng đề nghị tơi kể truyện cổ tích, tơi kể lại truyện bà kể, quên chỗ nào, bảo chúng đợi, chạy nhà hỏi lại bà Thấy bà tơi thường hài lịng Tơi kể cho chúng nghe nhiều bà tôi; hôm thằng lớn thở dài nói: - Có lẽ tất bà tốt, bà tớ ngày trước tốt Nó thường nói cách buồn bã: ngày trước, trước kia, có thời dường sống trái đất cách trăm năm mười năm (M.Gorki, Thời thơ ấu) Câu 1: ( điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu 2: ( điểm) Tìm thuật ngữ văn học phần in đậm? Câu 3: ( điểm) Trong phần in đậm, đâu lời dẫn trực tiếp, đâu lời dẫn gián tiếp? Câu 3: ( điểm) Vận dụng phương châm hội thoại học, giải thích sao” thằng lớn” phải dùng từ có lẽ lời nhận xét mình? II LÀM VĂN ( điểm) Phân tích hình tượng nhân vật vua Quang Trung - Nguyễn Huệ tác phẩm Hoàng Lê thống chí ĐỀ 10 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích thơ sau trả lời câu hỏi Tết Tết năm bố mẹ già tất bật nhặt mai, trang hồng nhà đón chờ cháu Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà Lại xe đỗ cửa Lại quà ngổn ngang Và lời chúc quen thuộc Tết năm cháu về, thấy nhà thiếu tết Cây mai nguyên Mái nhà xanh rêu Quà năm cũ nguyên, vương bụi Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm có tết rồi!” (Trần Hồng Trúc) Câu 1:(0,5 điểm)Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2:(1,0 điểm)Tìm yếu tố miêu tả văn Câu 3: (1,0 điểm)Tìm lời dẫn trực tiếp văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận lời dẫn trực tiếp Câu 4:(1.5 điểm)Cho biết thơng điệp có ý nghĩa em rút sau đọc văn (viết khoảng – dòng) II Tập làm văn (6,0 điểm) Phân tích diễn biến tâm trạng Thúy Kiều thể qua đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) ĐỀ 11 Câu 1: (4,0 điểm) a) Có phương châm hội thoại? Kể tên nêu nội dung phương châm hội thoại b) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - “Nói băm nói bổ” Câu 2: (6,0 điểm) Em viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” -HẾT ĐÊ 12 Câu (2,0 điểm): Cho biết từ xuân câu sau nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, nghĩa chuyển theo phướng thức chuyển nghĩa nào? a Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi b Ngày xn em cịn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non c Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Câu (3,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi a Đoạn thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? b Nêu biện pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn thơ c Nội dung đoạn thơ gì? Câu (5,0 điểm): Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ ĐỀ 13 Câu 1: (4,0 điểm) a) Có phương châm hội thoại? Kể tên nêu nội dung phương châm hội thoại b) Giải thích nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào: - “Nói băm nói bổ” Câu 2: (6,0 điểm) Em viết đoạn văn trình bày cảm nhận nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” ĐỀ 14 ĐỀ RA Câu 1: (3.0điểm) Em cho biết thành ngữ, ca dao liên quan đến phương châm hội thoại nào? a Lời chào cao mâm cỗ b Trống đánh xi, kèn thổi ngược c Nói dối cuội d Dây cà dây muống đ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe e Nói dùi đục chấm mắm cáy Câu 2: (2.0điểm) Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai Thơng minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương Một thiên bạc mệnh lại não nhân Đoạn thơ trích từ đoạn trích nào? Của tác giả nào? Nội dung đoạn thơ gì? Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Câu 3: (5.0điểm) Viết văn ngắn ( khoảng mặt giấy) trình bày cảm nhận em hình ảnh anh đội cụ Hồ qua thơ “ Đồng chí” Chính Hữu./ ... làm mồi cho cá tôm, xin làm cơm cho diều quạ, xin chịu khắp người phỉ nhổ ” (Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1- NXB Giáo dục, 2012) a (1,0 điểm) Đoạn văn trích từ văn nào? Ai tác giả? Đoạn văn viết

Ngày đăng: 22/12/2021, 22:07

w