TIỂU LUẬN - GIÁ TRỊ ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG

23 0 0
TIỂU LUẬN - GIÁ TRỊ ĐIÊU KHẮC ĐÌNH LÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Giá trị nghệ thuật tạo hình của chạm khắc đình làng Việt Nam thế kỷ XVI – XVII” TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐỀ TÀI: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVII SINH VIÊN: Đinh Quang Ninh MÃ SINH VIÊN:2132220625 LỚP : ĐHSP MĨ THUẬT K3 Tháng 12/202 “Giá trị nghệ thuật tạo hình của chạm khắc đình làng Việt Nam thế kỷ XVI – XVII” MỤC LỤC Nội dung Trang – Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu – Phương pháp nghiên cứu – Đóng góp của đề tài – Bố cục của tiểu luận PHẦN NỘI DUNG .4 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂK CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI-XVII 1 Nguồn gốc và chức của đình làng .4 1.2 Khái quát về nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc đình làng CHƯƠNG II 12 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI XVII .12 2.1 Giá trị văn hóa 12 2.2 Giá trị tạo hình của điêu khắc đình làng Việt Nam 13 PHẦN KẾT LUẬN 18 PHẦN MỞ ĐẦU – Lí chọn đề tài Trước các biến động của lịch sử - xã hội, dường nhiều giá trị văn hóa nảy sinh quy tụ về với làng, làm cho văn hóa làng trở nên đa dạng, phong phú tính tự trị riêng của nó Trải qua thăng trầm, biến cố của lịch sử, người lao động không ngừng đấu tranh để vươn lên, không ngừng sáng tạo để sản sinh những đứa tinh thần cho sống Một những sản phẩm của sáng tạo đó là đình làng Ở mỗi vùng nông thôn Việt Nam hình ảnh đa, mái đình trở thành biểu tượng của văn hóa đời sống, gắn bó mật thiết với những hoạt động, sinh hoạt của người dân Đình làng là nơi thờ thành hoàng làng, người có công đầu sáng lập làng xã, các anh hùng dân tộc… Ngoài đình làng còn là nơi sinh hoạt văn hóa, hội hè…là trụ sở hành chính của chính quyền làng xã, nơi giải quyết mọi vấn đề, mọi công việc theo các quy ước của làng Do vậy, kiến trúc đình làng được trọng, phát triển mạnh Gắn chặt với kiến trúc là nghệ thuật chạm khắc đình làng Những chạm khắc đình làng được thể hiện các vì kèo, đầu bẩy, xà…mà đó những nghệ sĩ dân gian gửi gắm những tâm tư, tình cảm của mình, ngoài những mảng hoa văn kế tiếp truyền thống trước đó, những đề tài loài vật,thảo mộc đặc biệt là hình tượng người với những sinh hoạt đời thường thực trở thành những tác phẩm nghệ thuật dân gian có giá trị Điêu khắc đình làng không những là nguồn tài liệu để nghiên cứu lịch sử Mỹ thuật Việt Nam, mà còn là nguồn tài liệu để nghiên cứu đời sống ngày thường tâm hồn của người nông dân Việt Nam Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuật, đời sống của người được nâng cao, những giá trị to lớn của những công trình nghệ thuật đình làng vẫn còn nguyên giá trị Là sinh viên ngành sư phạm mĩ thuật và là giáo viên giảng dạy mĩ thuật trường phổ thông, em có mong muốn tìm hiểu để mở rộng vốn hiểu biết của mình về những giá trị nghệ thuật truyền thống của cha ông ta để lại, đồng thời góp phần nhỏ bé vào việc lưu truyền những giá trị nghệ thuật dân gian cho các thế hệ học sinh, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Giá trị nghệ thuật tạo hình của điêu khắc đình làng Việt Nam thế kỉ XVI” để nghiên cứu Với thời gian và lượng kiến thức có hạn nghiên cứu, nên đề tài này không thể tránh được những thiếu xót, mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp để hoàn thành bài tiểu luận này - Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ giá trị nghệ thuật cách thể hiện nội dung, hình ảnh và cách tạo hình của chạm khắc đình làng - Mở rộng vốn hiểu biết về những giá trị thẩm mĩ của những tác phẩm chạm khắc đình làng – Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Cách diễn tả nội dung và cách thể hiện hình ảnh của các tác phẩm chạm khắc đình làng - Các tác phẩm chạm khắc của số đình nổi tiếng của vùng Bắc Bộ – Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu qua tài liệu - Nghiên cứu thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề - Đánh giá,phân tích rút bài học kinh nghiệm – Đóng góp của đề tài - Khẳng định giá trị nghệ thuật của chạm khắc đình làng Việt Nam, góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa dân gian của đời sống xã hội - Bổ sung nguồn tư liệu cho nghiên cứu và giảng dạy môn Mĩ thuật – Bố cục của tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, đề tài được cấu trúc thành chương Chương 1: Khái quát lịch sử hình thành và đặc điểm của kiến trúc đình làng Việt Nam Chương 2: Giá trị nghệ thuật tạo hình của chạm khắc đình làng * * * PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG II KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂK CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI-XVII 1 Nguồn gốc và chức của đình làng 1.1.1 Nguồn gốc: Mỗi làng quê Việt Nam đều có đình Đó là nơi thờ Thành Hoàng làng (vị thần bảo trợ của làng ) Vào mỗi dịp lễ tết, đình trở thành trung tâm văn hóa của làng mà đó, tất kho tàng văn hoá tích luỹ từ đời này qua đời khác được thể hiện đầy đủ Đình “Đình Bảng” (Từ Sơn, Bắc Ninh) “Đình” theo nghĩa Hán tự là nhà để trú ngụ, nghỉ tạm Theo số nhà nghiên cứu, từ “đình” xuất hiện sớm lịch sử Việt Nam là vào thế kỷ thứ II đến thứ III.Tuy nhiên giả thiết này còn thiếu sở khoa học Thời nhà Trần đình với tư cách là trạm nghỉ chân được nghi Đại việt sử kư toàn thư “Thượng hoàng xuống chiếu rằng, nước ta phàm chỗ nào có đình trạm đều phải đặt tượng phật để thờ” Thời nhà Mạc, từ chức nhà công cộng, đình trở thành công trình đa chức Nó là nơi thờ thành Hoàng Làng và là nơi hội họp của làng xã Điều này được các nhà nghiên cứu và ngoài nước ghi nhận, người đầu tiên khái quát tên là M.Giran “Đình là nơi thờ Thành Hoàng làng và là nhà chung cho sinh hoạt cộng đồng Nơi thường diễn các hội họp của các hương lão, chức sắc làng về việc công, phân sử kiện tụng, đồng thời là nơi cúng lễ Có thể nói nơi xảy hết thảy các hoạt động của sống, xã hội người Việt” Đình xuất hiện nhiều vùng nông thôn Việt Nam Thời Mạc xây dựng nhiều đình có quy mô lớn đình Thổ Hà, Lỗ Hạnh - Bắc Giang, đình Tây Đằng – Hà Tây(cũ)…sang thời Lê Trung Hưng xuất hiện nhiều đình nổi tiếng khác: đình Cao Thượng - Bắc Giang, đình Cổ Mễ, Phù Lao – Bắc Ninh, đình Ngọc Cảnh – Vĩnh Phúc… Các đình thế kỷ này có nhiều giá trị nhân văn về kiến trúc và điêu khắc Tới thế kỷ thứ XVIII việc xây dựng đình có nhiều giảm sút vẫn có những đình được xây dựng với quy mô lớn đình Hồi Quan, đình Đình Bảng 1.1.2 Chức năng: Là thiết chế văn hoá tín ngưỡng tổng hợp, theo các nhà nghiên cứu đình làng có chức năng: Tín ngưỡng – Hành chính – Văn hóa * Chức tín ngưỡng Trong các đình làng Việt Nam, vị thần được thờ phụng là Thành Hoàng làng, vị vua tinh thần, vị thần hộ mệnh của làng Đình Phù Lưu (Bắc Ninh) Nguồn gốc của Thành Hoàng làng phức tạp Trước hết là những vị thần tự nhiên, được thờ nhiều đình làng Các vị thần này đều được “khoác áo” nhân thần với các tiểu sử thế tục Được thờ khá phổ biến là Sơn tinh và Thuỷ thần Thứ hai là các nhân thần Các nhân vật lịch sử Lý Bí, Ngô Quyền, Đinh Tiên Hoàng, Trần Hưng Đạo… Chiếm số đông các nhân thần là những người ít nổi tiếng quan lại, nho sĩ và đặc biệt là các tướng của Hai Bà Trưng, là các nữ tướng Những vị thần này thực là những nhân vật truyền thuyết có tính “giả lịch sử” Loại Thành Hoàng thứ ba gắn liền với tín ngưỡng địa tục thờ cây, thờ đá thời nguyên thuỷ Thành Hoàng làng còn có thể là những người xuất thân hèn kém, có người chết vào thiêng được thờ làm thần Ngoài ra, số làng nghề thủ công người ta thờ các tổ làng nghề, được gọi là “tiên sư” * Chức hành Đình làng thực trở thành trụ sở hành chính của làng, còn được gọi là “nhà việc”, nơi mọi việc thuộc về hành chính của làng đều được tiến hành đó, từ việc xét xử các việc tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, đến thu tô, thuế, việc bắt lính, thu dịch … Các làng đều có hương ước riêng với nội dung cụ thể khác Tuy nhiên, các hương ước thường bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Những quy ước về ruộng đất: Việc phân cấp công điền, công thổ theo định kỳ và quy ước về việc đóng góp (tiền và thóc) - Quy ước về việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, tu đê đập, cấm lạp sát trâu bò, cấm bỏ ruộng hoang, chặt bừa bãi… - Những quy ước về tổ chức xã hội và trách nhiệm của các chức dịch làng Việc xác định trách nhiệm của các chức dịch nhằm hạn chế họ lợi dụng quyền hành và thế lực để mưu lợi riêng - Những quy ước về văn hóa tinh thần và tín ngưỡng Đó là những quy ước nhằm đảm bảo các quan hệ làng xóm, dòng họ, gia đình, láng giềng…được trì tốt đẹp Quy định về việc sử dụng hoa lợi của ruộng công vào việc sửa chữa xây dựng đình, chùa, đền, quy định về thể lệ tổ chức lễ hội, khao vọng, lễ làng, lễ nộp cheo… * Chức văn hóa Đình làng là trung tâm sinh hoạt văn hoá của làng “Cây đa, bến nước, sân đình” vào tâm hồn những người dân quê Đỉnh cao của các hoạt động văn hóa diễn đình là lễ hội Làng vào hội có nghĩa là làng vào đám, là hoạt động có quy mô và gây ấn tượng năm đối với dân làng Những lễ hội truyền thống được dân làng thường xuyên tổ chức vào các dịp lễ hội như: lễ hội xuống đồng, lễ hội mừng cơm mới, lễ cầu phúc… và cùng với những lễ hội này là những trò chơi cổ truyền nhằm biểu dương và ca ngợi tài trí của người như: đánh cờ, đấu vật, kéo co, đánh đáo, đá cầu, làm xiếc, đua thuyền… Đây là những sinh hoạt văn hoá lành mạnh mang rõ dấu ấn sắc dân tộc và mỗi vùng đều có sắc riêng hội pháo làng Đồng Kỵ - Bắc Ninh, hát quan họ số đình làng Bắc Ninh, bơi chải các đình làng dọc triền sông… 1.2 Khái quát về nghệ thuật kiến trúc và chạm khắc đình làng 1.2.1 Kiến trúc của đình tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống Việt Nam Đình làng là gương mặt của nền kiến trúc mà không chỉ là công trình oai nghiêm và đồ sộ khung cảnh làng quê Việt Nam nghèo nàn thời quân chủ, mà còn là nơi bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm của nền kiến trúc dân tộc Kiến trúc đình làng phát triển với đóng góp của quần chúng nhân dân và thực trở thành những công trình đầu tư sáng tác tập thể thi công kiến trúc và trang trí nội thất bên Kiến trúc đình làng với đặc trưng cân bằng, ổn định và linh hoạt là hệ của thế ứng xử của cư dân đồng Bắc Bộ đối với môi trường vừa chế ngự, vừa hạn chế khắc nghiệt của thiên nhiên, vừa linh hoạt khôn khéo tận dụng những điều kiện thuận lợi để tồn tại và phát triển Hướng đình quan trọng, người ta tin hướng dựng đình ảnh hưởng trực tiếp đến công việc làm ăn cuả làng Đình thường được dựng bãi đất cao ráo, phẳng rộng rãi và được xây dựng gần khu đông dân cư Kiến trúc đình làng là công trình to lớn làng, nó không vượt trội, phá vỡ cảnh quan xung quanh… Ngôi đình là nơi người tìm thấy gắn bó, hoà điệu với thiên nhiên, tìm thấy đồng cảm của người với người Xét về mặt tổng thể trước đình làng là ao đình(tròn bán nguyệt), tiếp đến là sân đình với nhiều hàng cổ thụ, là hai yếu tố quan trọng tạo nên diện mạo của đình làng Các cổ thụ thường được trồng phía sau và hai bên sân đình, kết hợp với kiến trúc của đình tạo nên tính đăng đối Tính đăng đối của đình tác động đến cảm giác, tạo ổn định, bền vững, thể hiện nhu cầu thường ngày của cư dân nông nghiệp Đình Tây Đằng – (Hà Tây cũ) Kiến trúc đình thường theo dạng chủ yếu là chữ nhất, chữ tam, chữ đinh, chữ công Hệ thống kết cấu gỗ, cột và bẩy, liên kết với mộng tạo thế cân vững chắc cho toàn công trình Các hàng cột lớn được kê lên hòn đá tảng không cần móng gọi là chân cột Cột kiến trúc đình Việt Nam đều được làm gỗ nguyên cây, không có cột nối, không sơn vẽ và được liên kết với các kiểu khác nhau, đồng thời người ta có thể xoay hướng đình mà không cần tháo gỡ Toà lớn của đình hay gọi là nhà đại bái thường là nhà lớn lợp ngói mũi, kiểu bốn mái xoè rộng ôm lấy đất Thế nhưng, bốn tầu mái cao rộng đó không trở nên nặng nề nhờ bốn góc của bốn đầu đao cong vút nâng các mái bay bổng Kiểu mái này chính là đặc điểm nổi bật của kiến trúc truyền thống Việt Nam, khác hẳn với kiểu tầu hộp hay giả tầu của nền kến trúc Trung Hoa mà ta thường thấy hầu hết các mái nhà cố đô Huế Kiến trúc đại đình có nét chung của nền kiến trúc gỗ Phương Đông, dựa liên kết của các vì, kèo Sức nặng của toà nhà cột vì đảm nhiệm nên tường nhà là sở chịu lực mà chỉ làm nhiệm vụ che nắng, mưa, gió, bão Tuy nhiên, khác với các dân tộc khác, kiến trúc đình làng Việt ban đầu là không gian mở, mỗi làng có việc, cửa bức bàn bốn mặt đình được dùng làm bàn tiệc, khiến bốn mặt đình càng trở nên thông thoáng Ở đình làng, rễ nhận hầu hết các thành phần kiến trúc đều được chạm khắc trang trí các vì kèo, đầu bẩy, đầu dư, ván nong, cốn… Trang trí đình làng lấy gian giữa làm trung tâm nên được chạm khắc hình các vật vẫn thường thấy mĩ thuật phong kiến Việt Nam tứ linh (Long – Ly – Quy - Phượng), các loại hoa lá được cách điệu cao tứ quý (Tùng - Cúc – Trúc – Mai)… Có thể nói gian giữa của đình được trang trí lối mĩ thuật chính thống song có nét riêng là gần gũi với người dân lao động Từ gian giữa toả các gian bên là thường thể hiện những đề tài sinh hoạt của người dân có tính chất thoải mái, tự và những những lời lên án chế độ quân chủ hà khắc thời phong kiến Tất những điều là dấu ấn tuyệt vời cho các thế hệ mai sau hiểu và cảm được không khí sinh hoạt của cộng đồng làng xã thời xưa Đồng thời là sắc của nền kiến trúc Việt Nam - sắc văn hoá và lịch sử sâu sắc 1.2.2 Nghệ thuật chạm khắc đình làng Ở làng xã của Việt Nam đình làng là nơi bảo lưu nhiều vốn nghệ thuật dân gian của dân tộc ta Kiến trúc sư Trọng Hồi nói: “Đình làng là bảo tàng sống của thời đại” 10 Khi bước vào bên đình, không khí mát dịu làm ta trút bỏ vướng mắc của đời sống, chìm vào không gian tâm linh bao bọc xung quanh để tĩnh trí mà chiêm bái trước đức Thành Hoàng làng, nhìn ngắm những hình chạm khắc kiến trúc Và ta hiểu đình ôm vào bên trong, thầm lặng giữ gìn di sản nghệ thuật vô giá, mà đến ngày hôm nhìn ngắm nó vẫn thấy hiển hiện, xôn xao đời sống xã hội trăm năm về trước và để lại những giá trị to lớn về văn hóa, lịch sử và nghệ thuật Nhìn cách khái quát, nghệ thuật điêu khắc đình làng đồng Bắc Bộ phát triển từ những bước đầu tiên thế kỷ XVI, đạt dấu ấn rực rỡ đỉnh cao thế kỷ XVII, chững lại, chín muồi thế kỷ XVIII và thoái trào thế kỷ XIX Có thể nói, giá trị nhiều mặt mà điêu khắc đình làng để lại tập trung di sản điêu khắc đình làng thế kỷ XVI - XVII Điêu khắc đình làng của thế kỷ này đại diện điển hình cho toàn nghệ thuật điêu khắc đồng Bắc Bộ Xuất phát từ nhu cầu nghệ thuật ngày càng cao của người, đặc biệt đình làng lại là nơi hội họp, tập trung của mọi người làng, những người nghệ nhân dân gian tạo những bức chạm khắc nhằm trang trí cho đình Phần lớn là hình tượng người với những hoạt động đời thường vừa nói lên thị hiếu thẩm mĩ, vừa nói lên ước mơ, khát vọng của người dân lao động 11 CHƯƠNG II GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI XVII 2.1 Giá trị văn hóa Cũng nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, điêu khắc đình làng là kết sáng tạo của nghệ nhân dân gian nhằm phục vụ cho đời sống chung của làng xã Vì vậy, điêu khắc đình làng mang đậm tâm hồn, tình cảm của người dân Việt và mĩ thuật đình làng trở thành sản phẩm đặc sắc của truyền thống văn hóa Nói đến điêu khắc đình làng, là nói đến những chạm khắc trang trí mang giá trị nghệ thuật đặc sắc của mĩ thuật cổ Việt Nam Điêu khắc đình làng được thể hiện khung vì kèo của kiến trúc gỗ, vì vậy thành phần trang trí làm bớt cái thô mộc của gỗ Nhìn tổng thể các bức chạm khắc giống bức tranh liên hoàn ngắt mỗi đoạn mà ta có thể xem nó tác phẩm độc lập, hoàn chỉnh, được các nghệ nhân xây dựng lên từ những sinh hoạt, những ước mơ giản dị của người dân lao động Cảnh mẹ gánh con, đốn củi, bắn hổ, đá cầu, xem hát, chơi cờ, uống rượu là những sinh hoạt làng quê cho đến những cảnh như: tắm sen, nam nữ vui đùa, tình tứ là thông điệp gửi gắm tâm tư tình cảm, khát vọng của những người dân hồn hậu 12 Gánh – Đình Tây Đằng Đình làng là sản phẩm của Nho giáo điêu khắc đình làng vượt lên giáo lý khắt khe của Nho giáo đó Nếu "nam nữ thụ thụ bất thân" thì các chàng trai, cô gái Tắm sen đình Tây Đằng (Hà Tây), Bốn nụ cười đình Hưng Lộc (Hà Nam) tự vui đùa, trêu ghẹo Nếu "rồng" của nhà Nho là biểu trưng cho Thiên tử thì rồng điêu khắc đình làng chỉ là biểu tượng của nhân duyên, là hội ngộ, sum vầy "bao rồng gặp mây" giống khát vọng tình yêu nam nữ qua hình ảnh Rồng - Tiên Một nét đặc sắc của điêu khắc đình là mang đậm tính nhân văn Như nói bối cảnh lịch sử của mỹ thuật đình làng là xã hội đầy biến động, thế ta không thấy cảnh đâm chém, chết chóc chủ đề của loại hình nghệ thuật dân gian, thủ pháp riêng của mình, điêu khắc đình làng toát lên vẻ hồn nhiên, dí dỏm, vui tươi của đời sống no đủ an bình Nó gợi ta nhớ đến những hình khắc mặt trống đồng Đông Sơn, là những cảnh hội hè, tế lễ Phải đó chính là khát vọng và mỹ cảm của người dân lao động? 2.2 Gia tri tao hinh cua điêu khăc đinh lang Viêt Nam 2.2.1 – Phong cách bố cục Nói đến thủ pháp của nghệ thuật chạm khắc đình làng là nói đến sáng tạo của người nghệ sĩ dân gian Việt Nam, không gian và thời gian đó không cứng nhắc cố định góc độ thời gian, không gian Tất hết sức linh hoạt, sinh động của không gian đồng hiện, của cách kết hợp nhiều điểm nhìn Cách bố cục các mảng chạm khắc tùy hứng, gắn bó theo khuôn kiến trúc Ở tác phẩm “Tắm sen” xem chúng không chỉ nhìn thấy những gì nổi mặt nước mà thấy người hoa sen, cá bơi nước hết sức vui vẻ, hồn hậu 13 Hay cảnh sinh hoạt xã hội điêu khắc đình làng Thổ Tang (Vĩnh Phúc), bên người uống rượu là người cày, người cưỡi ngựa, nó gợi lên cái nhịp điệu của đời sống đương thời Rồi bàn cờ của người nghệ sĩ dân gian Đánh cờ được nhìn theo nhiều chiều hướng khác nhau: bàn cờ được nhìn từ xuống, người đánh cờ được nhìn vừa chính diện vừa trắc diện Vậy mà tất không hề phi lý, nó tổ hợp lại trật tự, bố cục hoàn chỉnh của tâm thức phương Đông 2.2.2 – Đường nét, hình khối chạm khắc đình làng Với chất chân thật, sống hòa mình với thiên nhiên của những nghệ nhân nông dân, có cách nhìn dung dị, giản đơn, nên các tác phẩm chạm khắc bộc lộ rõ những đức tính của người dân Với những đường nét chạm khắc dứt khoát mà chắc khỏe, đơn giản sống động, hấp dẫn, những mảng khối được diễn tả no căng, hình thức giản dị, mang tính khái quát cao, tất đều được kết hợp không gian ước lệ, hài hòa hoàn chỉnh tạo nên vẻ lung linh ẩn hiện mỗi tác phẩm 2.2.3 – Kỹ thuật chạm khắc “Người thợ chạm làng xã, từ thuở nhỏ quen đục chạm gỗ, vẫn là nông dân vì tham gia mọi việc đồng áng Nhát chạm dứt khoát, chắc tay, nguồn cảm hứng lại chân thật, là chân thật cách sơ khai không đạt tới nghệ thuật, mà là chân chất của nghệ sĩ 14 lớn, tươi mát và sinh động, kết quá trình hấp thụ, cố kết cao độ giữa những tình cảm sâu xa với những hình thức biểu hiện Nghệ sĩ chạm gỗ người ca sĩ hay nhà thơ làng xã hứng lên, diễn tả ngôn ngữ hàng ngày những điều bình thường, xúc động lòng người Những tác phẩm phản ánh lên tất vẻ đẹp, chứa đựng mọi hương thơm của quê hương và Tổ quốc Những nhà điêu khắc không chạm trổ theo mẫu mà theo sống Những cảnh tượng diễn diễn lại xung quanh họ, ngày này qua ngày khác, mùa này qua mùa khác, năm này qua năm khác, in vào tâm khảm nghệ sĩ những nét không thể xoá, vì thế sống thẳng cách hầu tự nhiên vào tác phẩm nghệ thuật, giải phóng nghệ sĩ khỏi những quan niệm phong kiến thống trị” Bằng phương pháp tạo hình độc đáo, giống người nghệ sĩ Tây Nguyên, nhà điêu khắc của trang trí đình làng Bắc Bộ không bị bó buộc vào những sở tạo hình người phương Tây Không quan tâm đến khoa học giải phẫu, cách xây dựng hình thể "phi tỷ lệ", thậm chí còn được cường điệu hóa, có đầu to cánh tay dài tất lại hài hòa tính biểu cảm của hình ảnh, đó là trạng thái, là cảm giác mà người nghệ sĩ dân gian muốn tác động đến người xem Những mảng khuất, những hình khối cao thấp tạo nên những thần thái nghệ thuật điêu khắc chứa đựng những tâm tư, tình cảm, khát vọng sống của người, của xã hội thời, các bức phù điêu được chạm khắc cách mạnh, đơn giản với quan niệm không gian thoải mái khác hẳn so với điêu khắc nơi chùa chiền hay cung điện Điêu khắc đình làng là tập trung và phát huy bậc các kỹ thuật chạm khắc gỗ Việt Nam, đó chạm lộng là cách chạm khắc biểu cảm có hiệu không gian và hiệu khối cao Đó gần những 15 tượng tròn, lồi hẳn ra, chồng chéo nhiều tầng lớp làm cảm giác về nền vốn có của phù điêu Cả thân gỗ được đục khoét tạo các khoảng trống được luồn lách khối tượng Điêu khắc và trang trí chạm lộng thường để mộc và hiện diện cuốn hút lạ của nghệ thuật đình làng Chạm lộng có kế thừa và phát triển, là đỉnh cao của điêu khắc đình làng Nhờ những sáng tạo của các nghệ nhân cừ khôi, chạm lộng tiến bước tiến tạo nên độc đáo Những biến hoá giàu ngôn ngữ điêu khắc làm cho chạm lộng tăng hiệu cảm thụ cởi mở, thông thoáng, đa chiều, tạo tương phản không gian sáng - tối, vừa giữ được bố cục thẩm mỹ, tính vững chắc về kết cấu, vừa tạo cảm giác nhẹ nhàng Chạm lộng là hình thức nghệ thuật mang tính kế thừa nghệ thuật điêu khắc truyền thống, phát triển ngày càng nhiều đình làng với quy mô ngày càng lớn đánh thức tiềm sáng tạo của những nghệ nhân dân gian việc đào luyện thể hiện tác phẩm tạo nên những hiệu thẩm mỹ mới, cảm thụ cao không gian kiến trúc trang trí Đi săn – đình Hương Canh 16 Bởi vậy, điêu khắc chạm lộng chính là sáng tạo quá trình lao động nghệ thuật cùng với đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đương thời Chạm lộng nở rộ và phát triển đề tài được khai mở rộng rãi, giàu chất nhân văn, mang tính cộng đồng và dân chủ, ít màu sắc tôn giáo không chịu gò bó của qui phạm lễ nghi Các phù điêu được đẩy lên cao dành không gian cho sinh hoạt, ánh sáng tự nhiên hắt mạnh từ nhiều phía Từ những mảng chạm nông chuyển dần sang chạm bong, kênh với kỹ thuật chạm sâu vào bên khối gỗ, tạo thành nhiều lớp không gian mà dường không còn khái niệm về nền Đó là bước tiến ngoạn mục của chạm khắc truyền thống với những ưu thế: tạo chiều sâu không gian, hiệu tương phản sáng tối, có thể đục một, hai tầng tạo nên uyển chuyển sinh động, cảm giác nhẹ nhàng thoát mà không ảnh hưởng đến kết cấu công trình Thủ pháp không gian, thời gian đồng hiện chạm lộng nhằm thể hiện nhiều hình ảnh, đề tài về sống thường ngày được coi là đặc trưng đậm nét của điêu khắc đình làng Cái đẹp của tự nhiên, mộc mạc mang tính cởi mở, chứa đựng vẻ đẹp nhân hậu của tâm hồn khiến cho ''phi lý'' về tỉ lệ thông thường lại trở nên thuận lý nhờ tính phóng khoáng, mạnh mẽ mang lại cảm thụ mẻ chiêm nghiệm sâu lắng Ở đình Tây Đằng (Hà Tây) để diễn tả đời sống thường nhật, có cảnh chèo thuyền hái hoa, chèo thuyền uống rượu, trai gái tình tự, làm xiếc, gánh con, nhổ đẽo gỗ, đâm thú Ở chùa Cói có cảnh dắt ngựa, cưỡi hổ báo Tất đều biểu hiện giá trị điêu khắc đậm nét với các khối được diễn tả no căng, hình thức giản dị, khái quát cao Ý nghĩa của đề tài, động tác và nghệ thuật vượt qua những phi lý của hình thể mang tính cách điệu nghệ thuật cao Trong hoạt cảnh của đời sống xã hội mang hình thức tượng trưng với tỉ lệ không theo chuẩn mực có sẵn, vậy vẫn thể hiện được bố cục sống động Cách chạm tự nhiên thoải mái, rõ ràng tạo được phong cách, không biểu lộ bài định 17 sẵn mà vẫn giàu thở sống Điêu khắc chạm lộng Việt Nam là phát triển đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc dân gian PHẦN KẾT LUẬN Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đình là sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng, hội tụ biểu tượng cao độ về đời sống vật chất và tinh thần của làng Giá trị bất hủ của nó nằm thành tựu kiến trúc và điêu khắc Việt Nam, đó kế thừa và phát triển cao, độc đáo nghệ thuật điêu khắc truyền thống Những đình này, tuỳ theo từng thời đại mà mức độ chạm khắc có khác kỹ thuật chạm nông, lúc chạm nổi, kênh, bong, lộng tất đều thể hiện tài nghệ của các nghệ nhân xưa vừa giỏi kiến trúc vừa tài hoa chạm khắc Tính uyển nhã và mộc mạc gần gũi chính là lý để đình gắn bó với tâm hồn người Việt Các phù điêu và chạm khắc trang trí đình làng là biểu tượng độc vô nhị về truyền thống nghệ thuật của ông cha ta Người lao động Việt Nam và đặc biệt là các nghệ sĩ làng phá tung cái kỷ cương phong kiến nghiệt ngã để tự trang bị cho mình hào quang đạo lý đầy tình thương, lòng nhân từ biểu hiện tâm hồn dân tộc “Phép vua 18 thua lệ làng”nên những đình làng còn để lại cho hậu thế nhiều hình mẫu nghệ thuật, đề tài mang phong vị dân gian tươi trẻ, hóm hỉnh giàu nhân ái Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ của của nền kinh tế thị trường, sống của người ngày càng được nâng cao thì những công trình kiến trúc cổ đó có kiến trúc đình làng cần được bảo tồn và phát huy được giá trị, nó là những chứng tích lịch sử, phản ánh rõ nét đời sống sinh hoạt của người nông dân Việt Nam Như tuyên bố long trọng và nghiêm cẩn của các nhà lãnh đạo đứng đầu các quốc gia, “Hãy bảo vệ tồn tại, bền vững và khác biệt các nền văn hoá của các dân tộc hành tinh của chúng ta” (Tuyên bố Johannesburg đầu thập niên thế kỷ 21), thì càng nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa sâu sắc của nền văn hoá nghệ thuật truyền thống Việt Nam, đó có kho tàng điêu khắc, kiến trúc, hội hoạ dân gian - dân tộc đình chùa làng Việt Nam là đóng góp mực tự hào Nó có sức nặng và thuyết phục về nghệ thuật sáng tạo, độc đáo với kho báu tinh hoa nghệ thuật thế giới Nó đóng góp tiếng nói đa dạng, chững chạc về văn hoá - nghệ thuật của Việt Nam với cộng đồng nhân loại thời đại giao lưu- hội nhập - phát triển toàn cầu hoá đối với các châu lục Chính vì vậy mà gần các nhà nghiên cứu nước ngoài xác nhận vai trò quan trọng, tích cực của mỹ thuật cổ Việt Nam Chúng ta tổ chức không ít các triển lãm mỹ thuật cổ dân tộc và ấn hành những ấn mỹ thuật cổ, cùng với đồ dùng sinh hoạt dân gian truyền thống đưa triển lãm quốc tế nhiều nước và được giới trí thức và công chúng yêu nghệ thuật các nước phương Tây đánh giá cao và hưởng ứng nhiệt liệt Là sinh viên mĩ thuật, đồng thời là giáo viên giảng dạy mĩ thuật tại trường phổ thông, thân em nhận thức được tầm quan trọng của 19 nền nghệ thuật truyền thống, giúp cho hiểu về đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán, những khía cạnh đạo đức mang nét đặc trưng của người nông dân vùng lúa nước Vì vậy mỗi cần có trách nhiệm gìn giữ và giáo dục các thế hệ các em học sinh hiểu được giá trị và biết trân trọng, gìn giữ những thành mà cha ông dày công xây dựng Tài liệu tham khảo Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Việt Nam điêu khắc dân gian, Nxb Ngoại Văn, Hà Nội, 1975 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chi Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội, 2000 Nguyễn Văn Cương - Nghệ thuật đình làng Bắc Bộ- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 20 Nhận xét tiểu luận/bài tập ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Điểm số Cán chấm thi thứ (Ký, ghi rõ họ tên) Điểm chữ Cán chấm thi thứ hai (Ký, ghi rõ họ tên) 21 ... 12 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI XVII .12 2.1 Giá trị văn hóa 12 2.2 Giá trị tạo hình của điêu khắc đình... lao động 11 CHƯƠNG II GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI XVII 2.1 Giá trị văn hóa Cũng nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, điêu khắc đình làng... mặt mà điêu khắc đình làng để lại tập trung di sản điêu khắc đình làng thế kỷ XVI - XVII Điêu khắc đình làng của thế kỷ này đại diện điển hình cho toàn nghệ thuật điêu

Ngày đăng: 22/12/2021, 19:16

Mục lục

    PHẦN NỘI DUNG

    KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂK CỦA KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI-XVII

    1. 1. Nguồn gốc và chức năng của đình làng

    1.2.2. Nghệ thuật chạm khắc đình làng

    GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH CỦA CHẠM KHẮC ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM THẾ KỈ XVI XVII

    PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan