1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC

27 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA SƯ PHẠM MỸ THUẬT BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CỦA VIỆT NAM SINH VIÊN: Lê Thị Hảo MÃ SINH VIÊN:2132220644 LỚP : ĐHSP MĨ THUẬT K3 Tháng 12/2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐIÊU KHẮC 1.1.Khái niệm nghệ thuật Điêu khắc 1.2 Lich sử hình thành phát triển nghệ thuật Điêu khắc Chương 2: NGHỆ THUẬT ĐIỀU KHẮC CỔ CỦA VIỆT NAM 2.1 Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam qua thời kì 2.1.1 Điêu khắc thời tiền sử 2.1.2 Điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên 2.1.3 Điêu khắc Champa 2.1.4 Điêu khắc thời Lý (1010 - 1225) 2.1.5 Điêu khắc thời Trần (1225 - 1400) 2.1.6 Điêu khắc thời Lê Sơ (1428 - 1527) 2.1.7 Điêu khắc thời Lê - Trịnh - Tây Sơn 2.1.8 Điêu khắc thời Nguyễn (1802 - 1945) Chương 3: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 3.1 Xu hướng nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đương đại 3.2 Những thành tựu nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đại PHẦN KẾT LUẬN TƯ LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Ngay từ đời tác phẩm nghệ thuật thuộc loại hình, thể loại định Nghệ thuật tạo hình sử dụng không gian nét, tượng khơng có tự nhiên, làm ngơn ngữ biểu để diễn đạt tình cảm người thiên nhiên, từ chỗ mô mô tả vật mang đến sức biểu cảm hình tượng, sáng tạo hình tượng tạo nên giá trị thẩm mỹ Nét, màu sắc không gian diễn tả hình khối, tạo chất mà cịn diễn tả vận động tĩnh vật cao cịn biểu đạt trạng thái tình cảm người thái độ người với vật Người ta cho đặc trưng ngôn ngữ đồ họa nghệ thuật dùng nét, mảng thật chưa hoàn toàn cho thấy nét, mảng có vị trí quan trọng tạo hình đồ họa Ở đồ họa, yếu tố tạo hình thường gắn với thành khối thống màu sắc, không gian ánh sáng, bút pháp thể đồng thời gây sức hấp dẫn yếu tố tạo hình Việc xuất loại hình, thể loại nghệ thuật khác làm cho đời sống trở nên sinh động, có khả phản ánh thực bề rộng chiều sâu thực khách quan Sự đời loại hình nghệ thuật cịn nhằm mục đích đáp ứng loại thị hiếu nghệ thuật khác công chúng Mỗi tác phẩm nghệ thuật mang nét riêng biệt, đặc trưng nét đệp riêng độc đáo không lặp lại loại hình nghệ thuật Chính xã hội phát triển, cơng chúng địi hỏi tác phẩm nghệ thuật phải hoàn thiện nâng cao Cũng hội họa, điêu khắc có lịch sử phát triển tương đối lâu đời từ thời nguyên thủy Có thể khẳng định điêu khắc loại hình nghệ thuật sử dụng chất liệu có sẵn tự nhiên để tạo nên tác phẩm nghệ thuật tốn chiếm chỗ không gian thức Nghệ thuật điêu khắc không mang đến giá trị sử dụng ứng dụng cao mà cịn mang giá trị thẩm mĩ Chính nghệ thuật kiến trúc ngày phổ biến, xuất nhiều cơng trình kiến trúc đem lại giá trị thẩm mĩ sử dụng cao cho công chúng Trong di sản nghệ thuật truyền thống, điêu khắc có lịch sử phát triển liên tục đúc hình ảnh người Việt Nam miền, thời, dù dạng thần linh hay người tục Cho đến nghệ thuật điêu khắc Việt Nam phát triển đạt nhiều thành tựu Thông qua tiểu luận em xin trình bày khái quát nghệ thuật điêu khắc Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc Việt Nam qua thờ kì Nhằm nâng cao nhận thức đề cao tính sáng tạo người sáng tác điêu khắc Vấn đề nghiên cứu Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm điêu khắc qua chất liệu kiến trúc cổ đại nước NỘI DUNG 1.1 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐIÊU KHẮC Khái niệm điêu khắc: Điêu khắc tác phẩm nghệ thuật ba chiều tạo cách tạo hình kết hợp vật liệu kim loại, đá, thủy tinh, gỗ Vật liệu sử dụng đất sét, dệt may, nhựa, polyme kim loại nhẹ nhàng Thuật ngữ mở rộng để cơng trình điêu khắc bao gồm không gian âm thanh, ánh sáng, không gian hư ảo không gian tâm linh Các nhà điêu khắc làm việc cách loại bỏ khắc, họ lắp ráp hàn, làm cứng đúc Trang trí bề mặt sơn áp dụng Điêu khắc mô tả nghệ thuật tạo hình cơng nghiệp liên quan đến việc sử dụng vật liệu đổ khuôn điều chế Sản phẩm thu tác phẩm điêu khắc Điêu khắc hình thức quan trọng nghệ thuật công cộng Một sưu tập nghệ thuật điêu khắc khu vườn gọi khu vườn điêu khắc Nghệ thuật tạo hình gắn liền với lịch sử nhân loại từ thủa hoang sơ bích họa hang động, mơtíp trang trí chế tác cách thơ sơ: vịng tay, vịng cổ, khuyên tai Với trình phát triển, yếu tố thẩm mỹ nâng cao thể ngày quy mô tinh xảo Lịch sử nghệ thuật điêu khắc theo bước chân nhân loại để tạo nên nghệ thuật vĩ đại Ai Cập cổ đại với tượng danh tiếng lịch sử mỹ thuật tượng Nhân sư khổng lồ, tượng Viên thư lại ngồi, tượng “Ơng trưởng thơn” hay tượng chân dung Hồng hậu Nefertiti…Sau nghệ thuật Hy Lạp với kiệt tác tượng thần Venus, tượng Laocoon, tượng Nữ thần chiến thắng Rồi thời Phục Hưng làm cho nước Ý trở thành trung tâm Mỹ thuật châu Âu với tượng David, tượng Pieta, tượng Thần đưa tin…Nghệ thuật Á Đông lại có đặc thù riêng để lại cho nhân loại tác phẩm điêu khắc tiếng tôn giáo, điêu khắc Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng Riêng nghệ thuật điêu khắc Việt Nam ta, kể từ kỷ 11 đạt đến trình độ nghệ thuật cao tượng La Hán chùa Tây Phương, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp, hình trang trí độc đáo chạm khắc đá, gỗ, gạch nhiều lăng tẩm, cung điện, chùa chiềng, đình làng Góp mặt để làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật điêu khắc đặc sắc dân tộc điêu khắc dân tộc Chăm phía Nam, dân tộc Ê Đê , Gia Rai, Ba Na…ở Tây nguyên Cùng với phát triển không ngừng xã hội, rõ ràng điêu khắc phận tách rời sống lồi người nói chung nghệ thuật tạo hình nói riêng Khái niệm điêu khắc người phương tây: Điêu khắc ngành nghệ thuật nghệ thuật tạo hình, sáng tạo theo ngun tắc thể tích, hình khối, vật chất không gian ba chiều chịu chi phối quy luật tạo hình Khái niệm điêu khắc người Việt nam: Từ “điêu khắc” có nguồn gốc Hán-Việt “Điêu” chạm khắc, nói rộng lối chạm trổ gọi điêu Lấy dạo vạch vào vật gọi khắc Như điêu khắc có nghĩa dùng dụng cụ cứng kim loại (đục, dao…) tác động vào chất liệu cứng đá, gỗ, xương, ngà voi tạo nên tác phẩm nghệ thuật Như khái niệm điêu khắc bắt nguồn từ cách thức tạo hình chất liệu Điêu khắc coi loại nghệ thuật tạo hình nghệ thuật chủ yếu sử dụng phương tiện tạo hình để tái tạo người cảnh vật mà nhìn thấy Nghệ thuật điêu khắc có tính thẩm mỹ giá trí sử dụng cao 1.2 Lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật điêu khắc: Nghệ thuật tạo hình gắn liền với lịch sử nhân loại từ thủa hoang sơ bích họa hang động, mơtíp trang trí chế tác cách thơ sơ: vịng tay, vịng cổ, khun tai Với q trình phát triển, yếu tố thẩm mỹ nâng cao thể ngày quy mô tinh xảo Lịch sử nghệ thuật điêu khắc theo bước chân nhân loại để tạo nên nghệ thuật vĩ đại Ai Cập cổ đại với tượng danh tiếng lịch sử mỹ thuật tượng Nhân sư khổng lồ, tượng Viên thư lại ngồi, tượng “Ơng trưởng thơn” hay tượng chân dung Hồng hậu Nefertiti… Sau nghệ thuật Hy Lạp với kiệt tác tượng thần Venus, tượng Laocoon, tượng Nữ thần chiến thắng Rồi thời Phục Hưng làm cho nước Ý trở thành trung tâm mỹ thuật châu Âu với tượng David, tượng Pieta, tượng Thần đưa tin… Nghệ thuật Á Đơng lại có đặc thù riêng để lại cho nhân loại tác phẩm điêu khắc tiếng tơn giáo, điêu khắc Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng Riêng nghệ thuật điêu khắc Việt Nam ta, kể từ kỷ 11 đạt đến trình độ nghệ thuật cao tượng La Hán chùa Tây Phương, tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút Tháp, 500 vị La Hán chùa Bái Đính hình trang trí độc đáo chạm khắc đá, gỗ, gạch nhiều lăng tẩm, cung điện, chùa chiềng, đình làng Góp mặt để làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật điêu khắc đặc sắc dân tộc điêu khắc dân tộc Chăm phía Nam, dân tộc Ê Đê , Gia Rai, Ba Na…ở Tây nguyên Cùng với phát triển không ngừng xã hội, rõ ràng điêu khắc phận tách rời sống lồi người nói chung nghệ thuật tạo hình nói riêng CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT ĐIỀU KHẮC CỔ CỦA VIỆT NAM 2.1 Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam qua thời kì Trong di sản nghệ thuật truyền thống, điêu khắc có lịch sử phát triển liên tục đúc hình ảnh người Việt Nam miền, thời, dù dạng thần linh hay người tục Dưới bầu trời rạng rỡ hai văn hoá Ấn Độ Trung Hoa lân cận, người ta quên di sản này, có biết coi ảnh hưởng phái sinh tinh thần Ấn Độ - Trung Hoa, khơng có đồ sộ so với người láng giềng Khmer Tính chất cát xuất lịch sử đất nước hình thành lâu dài, đa dân tộc, bên cạnh khối dân tộc Việt chiếm đại đa số khiến cho hình ảnh điêu khắc đa dạng thấy phận điêu khắc sau: Điêu khắc vương quốc Phù Nam Chân Lạp Nam Bộ; Điêu khắc Champa Trung Nam Bộ; Điêu khắc Đại Việt Bắc Bộ; Điêu khắc nhà mồ thổ dân Tây Nguyên Những ảnh hưởng Ấn Độ giáo chủ yếu Trung Nam Bộ, không vượt đèo ngang chi phối sâu sắc hệ thần điêu khắc Phù Nam Champa Những ảnh hưởng tam giáo Nho, Lão Phật giáo Đại thừa theo dòng Trung Hoa tới miền Nam Tuy vậy, giao lưu ngôn ngữ nghệ thuật diễn ra, thấy rõ thời kỳ Lý - Trần với cộng tác nghệ nhân Champa Đời sống đóng kín nơng thôn Bắc Bộ di dưỡng tinh thần nghệ thuật nhân văn - tôn giáo đặc sắc mà vẻ đẹp điêu khắc thể tính chân dung nơng dân Dù khói lửa chiến tranh liên miên, làng bảo tồn cụm đình - đền - chùa với nhiều tượng Phật phù điêu 2.1.1 Điêu khắc thời tiền sử Điêu khắc thời Tiền sử: Thời Tiền sử Việt Nam tính từ văn hoá Núi Đọ cách ba mươi vạn năm đến văn hố Đơng Sơn cách 2.500 năm Thời kỳ hẳn hoạt động văn hoá chưa phân chia rõ ràng, hồ nghệ thuật Khơng thể có điêu khắc tiền sử, mà có biểu có tính điêu khắc mà thơi Đáng kể hình khắc hang Đồng Nội (Lạc Thuỷ, Hồ Bình) cách 10.000 năm, khắc ba mặt người mặt thú cách sơ lược, đầu có cắm sừng hay lơng chim Người Hồ Bình nhìn thấy gương mặt dù chưa rõ ràng khôn ngoan đội lốt thú săn bắn cách khái quát Tượng gốm đá nhỏ vài cm xuất di Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun hình thể trang trí gắn với trang sức cơng cụ lao động Đến văn hố Đơng Sơn tiếng trống đồng, điêu khắc nhỏ gắn với đồ tế khí, gia dụng đẹp cách tinh tế thẩm mỹ mang tính bạo lực Đó tượng người biến hình thành cán dao găm, tượng voi, cóc, hươu, rùa trống, thạp, ấm đồng Đặc biệt bốn cặp tượng nam nữ giao phối nắp thạp đồng Đào Thịnh với nhãn quan phồn thực Thờ thần mặt trời, tế lễ cầu mùa hay tang ma âm hưởng chủ đạo qua hình khắc trống đồng Đơng Sơn, cịn điêu khắc đóng vai trị nhấn mạnh tính hình khối rõ ràng nhạc khí, tế khí đồ dùng Điêu khắc Tiền Sử hoàn toàn Việt trước xâm lăng từ phương Bắc tràn xuống 2.1.2 Điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên Điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên: Năm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đăk Nơng, Lâm Đồng chiếm trọn cao ngun phía tây Nam Trung Bộ, tính cao nguyên lan rộng dẫy núi địa bàn Tây Ngun cịn rộng Nơi khơng rõ lý bảo lưu văn hoá rực rỡ dân tộc có nguồn gốc từ thổ dân Đơng Nam Á Đa Đảo Hệ ngữ Môn - Khmer Malayo - Polinesia đóng vai trị ngơn ngữ Tây Nguyên tập tục tang ma trọng thể thấy phổ biến dân hoang đảo quanh xích đạo địa cầu Tiêu biểu lễ bỏ mả làm nhà mồ người Gia Rai Ba Na Trong đó, phần tạc tượng rào quanh nhà mồ quan trọng Những tượng nam - nữ giao hợp, tượng bà chửa, tượng người ngồi khóc, tượng thú vật voi chim đẽo phạt từ tâm linh sâu thẳm giới bên kia, nơi mà linh hồn trở với tổ tiên ông bà Con thuyền tang lễ gắn vào nhà mồ Cột Klao, cột Kút dẫn linh hồn trời dựng lên tiếng nhạc cồng, chiêng trầm hùng oán Đông Nam Á, kéo theo điêu khắc Phật giáo Các chùa thời Lý thường có cấp, ăn sâu cao dần theo triền núi, có mặt hình vng, hình trịn, trung tâm tháp cao có tượng Phật đặt Tượng A Di Đà chùa Phật Tích làm năm 1057 tác phẩm giới Phật giáo vĩnh Bắc Bộ Các tượng Kim Cương chùa Long Đọi, tượng đầu người chim, chạm khắc chùa Bà Tấm, chùa Chương Sơn thống tinh thần viên mãn, cá tính bị tan biến sau lớp đăng ten trang trí hoa văn dầy đặc bề mặt Cột biểu chùa Dạm (1086) vay mượn từ biểu tượng Linga - Yoni Champa, tác phẩm đồ sộ cao 5,4m có tính hồnh tráng Tinh thần Thiền Nhà Lý chi phối tính ơn hồ mạnh mẽ bên tác phẩm điêu khắc vừa khái quát tổng thể, kỹ lưỡng chi tiết cơng trình kiến trúc kỳ vỹ mà từ bậc Thiền sư "Hú lên tiếng lạnh trời" (Đạo Hạnh) 2.1.5 Điêu khắc thời Trần (1225 - 1400) Điêu khắc thời Trần (1225 - 1400): Nhà Trần thay nhà Lý suy tàn phát triển lên phong kiến Việt Nam Ba lần chống quân Ngyên - Mông thắng lợi, bảo tồn giang sơn tạo nên hào khí oai hùng cho dân tộc thấm đẫm văn học nghệ thuật; mặt khác chiến tranh nhiều lần tàn phá đất nước, hoạt động nghệ thuật bị hạn chế, cuối chế độ điền trang thái ấp tan vỡ cải cách Hồ Quý Ly vào cuối kỷ 14 Dù chùa chiền không đồ sộ đạo Phật thịnh hành Điêu khắc Phật giáo chưa tìm tượng lại nhiều bệ tượng đá hoa sen hình hộp đặt tượng Tam Thế (Quá khứ - Hiện Vị lai) chùa Thầy, chùa Bối Khê, chùa Dương Liễu Chạm khắc gỗ trang trí kiến trúc thấy chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên) với đề tài "Rồng chầu đề", "Tiên nữ dâng hoa", "Tiên nữ tấu nhạc", "Tiên nữ dâng hương" Phong cách hài hoà Lý biến đổi, phong cách Trần mạnh mẽ, khái quát quan tâm đến tính biến động cấu trúc tổng thể hình mơ tả Trong lăng mộ đời Trần, điêu khắc đá chủ yếu tượng người, tượng thú chầu làm thần canh giữ cho giới vĩnh viễn ông vua đẹp trầm mặc sinh động Tượng hổ lăng Trần Thủ Độ, tượng trâu chó lăng Trần Hiển Tông, tượng quan hầu lăng Trần Anh Tông lối điêu khắc lăng mộ Việt Nam, mà cách tạo hình ln gắn với xác định không gian quần thể kiến trúc lộ thiên 2.1.6 Điêu khắc thời Lê Sơ (1428 - 1527) Điêu khắc thời Lê Sơ (1428 - 1527): Trong trăm năm triều đại Lê Sơ, Phật giáo bị đẩy lùi làng xã, Nho giáo lên kinh tế nông nghiệp với quan hệ địa chủ - nơng dân phát đạt Ngồi ba tượng đá chùa Ngọc Khám (Bắc Ninh) đến hình ảnh điêu khắc Phật giáo thời Lê Sơ mờ nhạt Thay vào điêu khắc lăng mộ vua Lê Lam Sơn (Thanh Hoá) Tám lăng vua Lê hai bà Hoàng hậu theo hình thức lăng vua Lê Thái Tổ làm năm 1433, mặt hình vng, đường thần đạo dẫn đến mộ phần đáy lăng, hai bên có hai dãy tượng chầu gồm quan hầu, lân, tê giác, ngựa, hổ Bên lăng nhà bia Các lăng khác tương tự, vật chầu có chút thay đổi Sau 20 năm chiến tranh với nhà Minh (1407 - 1427), đất nước trở nên hoang tàn, sản vật bị vơ vét, sách bị đốt, đền chùa bị phá, thợ giỏi bị đưa Tàu Vua Lê đành phải dùng nông dân lân cận tạc tượng, xây lăng Tính thơ mộc, giản dị, cần kiệm thể lên dẫn đến điêu khắc đơn điệu, nghèo nàn, dù mắt kiến trúc tổng thể đặc sắc 2.1.7 Điêu khắc thời Lê - Trịnh - Tây Sơn Điêu khắc thời Lê - Trịnh - Tây Sơn: Nhà Mạc thay Nhà Lê Sơ 1528 đến 1598 Nông thôn Việt Nam tạm yên ổn phát triển phong cách điêu khắc đình làng, từ chối tính tơn giáo phong kiến trước Nội chiến bắt đầu Nhà Mạc với quan lại họ Trịnh Nguyễn ủng hộ cháu nhà Lê, gọi chiến tranh Nam - Bắc triều Nhà Mạc thất bại Thế kỷ 17 họ Trịnh nắm binh quyền Bắc Bộ chi phối vua Lê Họ Nguyễn cát Nam Bộ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn xảy tới bảy lần suốt kỷ 17 Nhân tâm náo loạn Phật giáo phục hưng cứu cánh tinh thần Thế kỷ 17 - 18 giai đoạn phát đạt văn hoá nghệ thuật Điêu khắc đạt số lượng loại hình đáng kể chi phối tồn tinh thần thẩm mỹ người Việt Có phận sau: điêu khắc Phật giáo chùa làng, điêu khắc lăng mộ vua quan Lê - Trịnh, điêu khắc đền thờ với tín ngưỡng địa Tượng Phật Quan Âm "nghìn mắt nghìn tay" chùa Hạ (Vĩnh Yên), cao 3,7m; 42 tay tác phẩm đồ sộ kỷ 16 Tượng Phật Bà Quan Âm "nghìn mắt nghìn tay" chùa Bút Tháp (Bắc Ninh) cao 3,7m; 42 tay lớn; 952 tay nhỏ kết thành quầng mắt ánh sáng rực rỡ tiêu biểu cho nghệ thuật kỷ 17 Kết thúc kỷ 18 nhóm điêu khắc vị tổ chùa Tây Phương làm năm 1794 thời Tây Sơn Điêu khắc đình làng đình Phù Lão, Chu Quyến, Thổ Tang, Liên Hiệp, Hương Lộc mang đến nguồn sinh khí với nét chạm tự do, cấu trúc đồ sộ nghệ thuật Baroque Cá tính phong cách cá nhân chìm lẫn hình tượng Thần Phật dung dưỡng đời sống làng xã vừa khép kín vừa đa dạng tế bào gộp nên văn hố nơng nghiệp Việt Nam 2.1.8 Điêu khắc thời Nguyễn (1802 - 1945) Điêu khắc thời Nguyễn (1802 - 1945): Nhà Nguyễn rời đô vào Huế, xây dựng kinh thành Huế quần thể lăng mộ cho bậc đế vương phía tây kinh thành, điêu khắc lăng mộ phong kiến Huế nghèo nàn ngôn ngữ cứng nhắc quy phạm Các lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Khải Định khác kiến trúc tương đối thống điêu khắc Tượng quan hầu, lính hầu, voi ngựa nghiêm trang hai bên thần đạo, kích thước gần nguyên mẫu thiếu sinh khí Ở Bắc Bộ, điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát triển với tinh thần chung xã hội phong kiến cuối mùa Tượng to ra, vẻ sinh động giảm thiểu Tác phẩm Quan Âm 112 tay chùa Tây Phương, tượng Phật chùa Bà Đá, chùa Hồng Phúc ánh sáng loé lên cuối thời đại bắt đầu Năm 1925, trường cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương đời Mỹ thuật Việt Nam có bước ngoặt mới, hội hoạ với nghệ sỹ có tên tuổi bắt đầu thay địa vị độc tôn nghệ thuật điêu khắc cổ Trên nét khái lược trình bày cách đọng đặc tính điêu khắc thời đại Bên cạnh mảng điêu khắc tập trung chốn đình chung, kho tàng khổng lồ tác phẩm điêu khắc dân gian có mặt khắp đất nước Đó sản phẩm điêu khắc người thợ kiến trúc nhà cửa, vật dụng, đồ thờ, cơng cụ Tóm lại, nghệ thuật điêu khắc qua thời kì Việt Nam phát triển ngày, theo nhu cầu người Các tác phẩm điêu khắc khơng có mặt cơng trình kiến trúc cổ mà cịn diện khắp trải dài đất nước Việt ta Những tác phẩm nghệ nhân điêu khắc góp phần cơng sức cho nghệ thuật điêu khắc nói riêng nghệ thuật nói chung Việt Nam phát triển rực rỡ Cho đến nghệ thuật kiến trúc nước ta cố gắng bảo tồn tác phẩm phát huy sáng tạo dự tảng sẵn có để đưa nghệ thuật điêu khắc lên tầm cao CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 3.1 Xu hướng nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đương đại Trong dòng chảy nhiều thử thách đời sống nghệ thuật, điêu khắc có chuyển điểm bật đáng ghi nhận sức trẻ dồi đội ngũ nỗ lực tìm tịi sáng tạo theo xu hướng đại Nhằm đưa nhìn tồn diện, sâu sắc nghệ thuật điêu khắc Việt Nam 10 năm qua, ngày 25/12, Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lãm (Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch) tổ chức hội thảo “Triển lãm 10 năm Điêu khắc toàn quốc lần thứ (2003 – 2013) Điêu khắc Việt Nam giai đoạn nay” Hội thảo thuộc khuôn khổ hoạt động Triển lãm 10 năm Điêu khắc toàn quốc lần thứ tổ chức Hà Nội Tại Hội thảo, đại biểu khẳng định, 10 năm qua nghệ thuật điêu khắc Việt Nam có tiến khơng ngừng Một diện mạo nghệ thuật điêu khắc Việt Nam, hoà nhập phát triển bắt nhịp với điêu khắc đương đại quốc tế hình thành phát triển Điển 286 tác phẩm 230 tác giả trưng bày Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc thực theo nhiều phong cách từ truyền thống đến thực đại Đánh dấu phát triển mở rộng không gian tác phẩm điêu khắc, nhiều tác phẩm không ý đến hình khối mà có giao thoa với khơng gian trưng bày Bên cạnh đó, qua 10 năm phát triển, nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đánh đấu xuất nghệ thuật điêu khắc màu Ngoài thành tựu đạt được, đại biểu tham dự Hội thảo đặt vấn đề cần giữ gìn phát huy sắc dân tộc, mang dấu ấn cá nhân tác phẩm Các tác phẩm điêu khắc triển lãm lần đánh dấu chuyển biến sâu sắc quan niệm nghệ thuật, ngơn ngữ điêu khắc, hình thức biểu đạt kỹ thuật thể tác phẩm Sự phong phú tư sáng tác; ngơn ngữ tạo hình với nhiều phong cách như: thực, trừu tượng, biểu Sự đa dạng chất liệu với nhiều tìm tịi thể nghiệm, kết hợp điêu khắc nghệ thuật đặt Mặt chung nghệ thuật điêu khắc nâng cao lên phương diện Tác phẩm "Chuyện quê" Kù Cao Khải, Ninh Bình (một hai tác phẩm đoạt giải Nhì) Đặc biệt, hệ điêu khắc trẻ gây bất ngờ tác phẩm đầy sáng tạo kết hợp nhuần nhuyễn tính truyền thống đại, sắc dân tộc tồn cầu hóa Các nhà điêu khắc trẻ không khỏi đau đáu với giả trị truyền thống dần mờ phai Nhiều tác phẩm níu kéo giá trị cho ngày mai thể trong: “Chuyện quê” Kù Cao Khải, “Rước vợ xe công nông” Phạm Thái Bình, “Bình yên đảo” Trần Việt Hà, “Cội nguồn” Nguyễn Văn Chước Nhiều tác phẩm phản ánh đời sống đô thị đại như: tác phẩm “Lớp vỏ” Trần Văn An chất liệu sắt hàn tối mầu có hình hộp, bị ghìm bó chằng chịt nẹp cứng tạo cảm giác nặng nề, tù túng không gian, kiến trúc đô thị Tác phẩm “Tuyến xe số” Hoàng Văn Thắng hình ảnh đồn người hối cho kịp xe buýt Tác phẩm “Góc phố” Đỗ Thế Thịnh lại nhếch nhác với phận người lang thang “Đôi mắt” Nguyễn Văn Huy đượm nỗi buồn trẻ ăn xin Tác phẩm điêu khắc - đặt “Những chim” Thái Nhật Minh với chất liệu tre, gỗ mô tả chim xinh xắn dễ thương ô cửa chật hẹp, thể khát vọng vượt thốt, bay bổng, giấc mơ tự hịa bình, tâm lý lớp trẻ hơm Tác phẩm "Bập bênh" Nguyễn Thanh Bình, Đà Nẵng Các tác giả có nhiều nỗ lực tìm tịi với đa dạng chất liệu sử dụng: đồng, đá, gỗ, sắt thép chất liệu tổng hợp; song, tác phẩm điêu khắc chất liệu kim loại sắt, thép chững lại, theo lối mòn Về phù điêu chưa thật có sáng tác tiêu biểu, thiếu tác phẩm tượng đài - loại hình quan trọng điêu khắc Theo ơng Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm (Bộ VHTT&DL) - Trưởng Ban tổ chức triển lãm, “Triển lãm 10 năm điêu khắc toàn quốc lần thứ 5”(2003 2013) kiện giới Mỹ thuật Việt Nam nhằm tổng kết, đánh giá giới thiệu thành tựu sáng tạo, phát triển nghệ thuật điêu khắc Việt Nam 10 năm qua, đồng thời ghi nhận đóng góp hệ ngành điêu khắc Việt Nam Ông Vi Kiến Thành khẳng định: Tính minh họa tác phẩm triển lãm khơng cịn, điêu khắc cất tiếng nói độc lập Điêu khắc Việt Nam có nhu cầu chiếm lĩnh khơng gian nhà ngồi trời cơng trình kiến trúc Tác phẩm "ASEAN hịa bình hợp tác phát triển" Nguyễn Thành Thi, TPHCM) Triển lãm cho thấy hệ nhà điêu khắc trưởng thành đầy hứa hẹn với tư sáng tạo mới, kết hợp truyền thống đại, sắc dân tộc xu hướng tồn cầu hóa Triển lãm thu hút đông đảo nhà điêu khắc toàn quốc tham gia, với 675 tác phẩm 352 tác giả (trong tác giả cao tuổi nhà điêu khắc Đinh Rú TPHCM, 76 tuổi tác giả trẻ tuổi TPHCM Lê Quốc Tiến, 22 tuổi) Ban Tổ chức Hội đồng nghệ thuật chọn trưng bày 286 tác phẩm 230 tác giả giới thiệu tới công chúng Bảo tàng Hà Nội Đây tác phẩm điêu khắc tiêu biểu nhà điêu khắc Việt Nam sáng tác 10 năm (2003 - 2013), đánh dấu chuyển biến sâu sắc quan niệm nghệ thuật, ngơn ngữ điêu khắc, hình thức biểu đạt kỹ thuật thể tác phẩm Ban tổ chức chọn trao giải thưởng cho 21 tác phẩm xuất sắc gồm giải Nhì, giải Ba, 15 giải Khuyến khích Trong hai tác phẩm đoạt giải Nhì là: "Lớp vỏ" tác giả Trần Văn An (Nam Định) "Chuyện quê" Kù Cao Khải (Ninh Bình) Về tác phẩm đoạt giải triển lãm điêu khắc toàn quốc lần này, Nhà điêu khắc Phan Gia Hương cho rằng, mặt chung nghệ thuật điêu khắc nâng cao lên phương diện đỉnh cao cần phải chờ đợi Những tác phẩm đoạt giải cao thể sáng tạo dựa tảng văn hóa dân tộc Tuy nhiên, chưa có tác phẩm thật trội để đoạt giải Nhất Tác phẩm "Rước vợ xe cơng nơng" Phạm Thái Bình, Hà Nội Họa sĩ Trần Khánh Chương - Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam lại nhấn mạnh thành công việc Ban tổ chức chọn Bảo tàng Hà Nội để trưng bày tác phẩm Với không gian rộng nhà, hàng lang khơng gian ngồi trời Bảo tàng, Ban tổ chức tạo cho người xem không gian để thưởng thức nghệ thuật, khơng bó hẹp việc xem triển lãm địa điểm khác./ KẾT LUẬN Cùng với phát triển loại hình nghệ thuật giới,điêu khắc ngày mở chiều hướng phát triển mới,ở có thuận lợi khó khan việc tích lũy kinh nghiệm cảm xúc tuef giowsivaajt chất giúp nhà điêu khắc khơng cịn bị nhiều rào cản hạn chế đường sáng tạo nghệ thuật Nhận thức đầy đủ hàm chứa thẩm mỹ tri thức hình dạng cấu trúc chất liệu cho ta phương pháp tiếp cận quy luật thẩm mỹ áp dụng sáng tạo thưởng thức nghệ thuật điêu khắc Tất tác phẩm lớn Việt Nam minh chứng cho phối hợp trộn vẹn chất liệu diện mạo mà mang lại ,tác phẩm thân ,là kết kinh nghiệm , tri thức cảm xúc Điêu khắc ngày xuất nhiều sống ,nó lồng ghép vào cơng trình kiến trúc chiếm lĩnh nhiều không gian đẹp ,trung tâm đô thị …nếu từ kỉ 15,16 hay 17điêu khắc trọng dụng nhiều kiến trúc đình làng với yếu tố định tơn giáo vươn rộng ,khơng nằm khoanh yếu tố trang trí vỉ kẻo, sơn …của đình làng mà hữu quảng trưởng ,trung tâm văn hóa ... HIỂU CHUNG VỀ ĐIÊU KHẮC 1.1.Khái niệm nghệ thuật Điêu khắc 1.2 Lich sử hình thành phát triển nghệ thuật Điêu khắc Chương 2: NGHỆ THUẬT ĐIỀU KHẮC CỔ CỦA VIỆT NAM 2.1 Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam... nghệ thuật điêu khắc lên tầm cao CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 3.1 Xu hướng nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đương đại Trong dòng chảy nhiều thử thách đời sống nghệ thuật, điêu. .. người nói chung nghệ thuật tạo hình nói riêng CHƯƠNG II: NGHỆ THUẬT ĐIỀU KHẮC CỔ CỦA VIỆT NAM 2.1 Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam qua thời kì Trong di sản nghệ thuật truyền thống, điêu khắc có lịch

Ngày đăng: 22/12/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w