Giáo án Địa lý - Lớp 4

105 3.4K 13
Giáo án Địa lý - Lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lý - Lớp 4

Ngày: Tuần: 1Môn: Đòa líBÀI: MÔN LỊCH SƯÛ VÀ ĐỊA LÍ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:1.Kiến thức: HS biết: - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lòch sử, một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lòch sử và Đòa lý2.Kó năng:HS biết:- Vò trí đòa lý, hình dáng của đất nước ta3.Thái độ:- Ham thích tìm hiểu môn Lòch sử & Đòa lí.II.CHUẨN BỊ:- Bản đồ Đòa tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUTHỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH1 phút7 phút8 phút8 phút Khởi động:  Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hoạt động cả lớp- GV treo bản đồ Đòa tự nhiên lên bảng. Giới thiệu vò trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm- GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nm có nét v8n hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc , một lòch sử Việt Nam.Hoạt động 3: Làm việc cả lớpGV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi - HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà em đang sống- Các nhóm xem tranh (ảnh) & trả lời các câu hỏi- Đại diện nhóm báo cáoBản đồTranh (ảnh) 7 phút3 phút1 phútđẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ?GV kết luậnHoạt động 4: Làm việc cả lớp- GV hướng dẫn HS cách học Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Làm quen với bản đồHS phát biểu ý kiếnCác ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: Môn: Đòa líBÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒI.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:1.Kiến thức: - HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.- Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí thể hiện trên bản đồ2.Kó năng:- HS nêu được đònh nghóa đơn giản về bản đồ3.Thái độ: - Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí.II.CHUẨN BỊ:- SGK- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUTHỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH1 phút5 phút8 phút8 phút Khởi động:  Bài cũ: Môn lòch sử và đòa lý- Yêu cầu HS trình bày lại và xác đònh trên bản đồ hành chính Việt Nam vò trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.- GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hoạt động cả lớp- GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…)- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng.- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất đònh.Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân- HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vò trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.- Muốn vẽ bản đồ, chúng ta - HS lên bảng trình bày- HS nhận xét- HS quan sát- HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng- HS trả lời- Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam.- HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vò trí của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo từng tranh.Bản đồCác loại bản đồSGK 8 phút4 phútthường phải làm như thế nào?- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Đòa Việt Nam treo tường?- GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời.Hoạt động 3: Hoạt động nhómGV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:- Tên của bản đồ Cho ta biết điều gì?- Hoàn thiện bảng- Trên bản đồ, người ta thường quy đònh các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?- Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?- Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?- Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?- GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại.- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ.Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.- Đại diện HS trả lời trước lớp- HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp- Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng đòa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô… 3 phút1 phút Củng cố - Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?- Bản đồ được dùng để làm gì?- Lưu ý: ở một số bài có sử dụg từ “ lược đồ”. So với bản đồ thì tính chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố nội dung và yếu tố toán học chhưa thật đầy đủ. Vì vậy, không sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách ma chỉ dùng để nhận biết vò trí tương đối của một số đối tượng lòch sử hoặc đòa với một vài đặc điểm của chúng. Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Cách sử dụng bản đồ.- 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gìCác ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: Môn: Đòa líBÀI: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (t.t)I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:1.Kiến thức: - HS biết cách sử dụng bản đồ như thế nào cho đúng2.Kó năng:HS biết:- Nêu được trình tự các bước sử dụng bản đồ.- Xác đònh được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước thông thường.- Tìm một số đối tượng đòa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.3.Thái độ:- Ham thích tìm hiểu môn Đòa lí.II.CHUẨN BỊ: - SGK - Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUTHỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH1 phút5 phút7 phút Khởi động:  Bài cũ: Bản đồ- Bản đồ là gì?- Kể một số yếu tố của bản đồ?- Bản đồ thể hiện những đối tượng nào?- GV nhận xét Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hoạt động cá nhân- HS trả lời- HS nhận xét 8 phút8 phút3 phút1 phút- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng đòa lí.- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia.- GV giúp HS nêu các bước sử dụng bản đồHoạt động 2: Thực hành theo nhóm- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhómHoạt động 3: Làm việc cả lớp- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một đòa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn. Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò: - HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường- Các bước sử dụng bản đồ:+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng đòa lí cần tìm+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, c - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.- Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ- Một HS lên chỉ vò trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.- Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình.SGKCác loại bản đồ - Chuẩn bò bài: Dãy núi Hoàng Liên SơnCác ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 2Môn: Đòa líBÀI: DÃY HOÀNG LIÊN SƠNI.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:1.Kiến thức: - HS biết dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao & đồ sộ nhất Việt Nam.- HS biết ở dãy núi Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm2.Kó năng:- HS chỉ được trên lược đồ & bản đồ Việt Nam vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, đòa hình, khí hậu)- Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng.- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.3.Thái độ:- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.II.CHUẨN BỊ:- SGK- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam.- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾUTHỜI GIANHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH1 phút5 phút Khởi động:  Bài cũ: Làm quen với bản đồ (t.t)- Nêu các bước sử dụng bản đồ?- Hãy tìm vò trí của thành phố của em trên bản đồ Việt Nam?- GV nhận xét- HS trả lời- HS nhận xét 7 phút8 phút8 phút Bài mới:  Giới thiệu : Hoạt động1: Hoạt động cá nhân- GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí của dãy Hoàng Liên Sơn.- Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?- Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?- Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?- Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?- GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó.- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng .- GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK & cho biết khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời- GV gọi 1 HS lên chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.- GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lòch, nghỉ mát lí tưởng - HS dựa vào kí hiệu để tìm vò trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vò trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn- HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.- Khí hậu lạnh quanh năm- HS lên chỉ vò trí của Sa Pa trên bản đồ Việt Nam.- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 Lược đồ hình 1, SGKLược đồ hình 1Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên SơnBản đồ đòa lí Việt Nam 3 phút1 phútcủa vùng núi phía Bắc. Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.- GV cho HS xem một số tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt Nam & Đông Dương (gồm Việt Nam, Lào, Campuchia). Dặn dò: - Chuẩn bò bài: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vò trí, đòa hình & khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn.Các ghi nhận, lưu ý: [...]... vật chủ yếu là các loại cỏ - - Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên - 8 phút GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mủa nào? - Mô tả cảnh mủa mưa và mủa khô ở Tây Nguyên - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày... to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) - Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi - Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào? - HS nhận xét SGK - HS kể - HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp - - - - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở,... Tranh ảnh - - HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời các câu hỏi Một vài HS trả lời Bản đồ SGK - - - HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vónh Phúc - những tỉnh có vùng đồi núi trung du HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý Đại diện nhóm HS trình bày - HS quan sát - Vì rừng bò khai thác 3 phút 1 phút những loại cây gì? - Dựa... Thảo luận nhóm - Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - Mô tả qui... - HS dưa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời câu hỏi Bản đồ - HS tìm vò trí của đòa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam - HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi - sườn núi - - - Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý Đại diện nhóm báo cáo HS bổ sung, nhận xét - HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi -. .. khá, giỏi) - Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? - Chỉ vò trí nhà máy thủy điện Ya-li trên lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con sông nào? - GV gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y- a – li trên bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam - GV sửa chữa... dân ở Tây Nguyên - Sông ở Tây Nguyên có tiềm năng gì? Vì sao? - Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp ở Tây Nguyên? - Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại rừng? - GV nhận xét  Bài mới:  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu? - Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào? - Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng bút... cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam 8 phút Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh & tư liệu về một cao nguyên - Yêu cầu thảo luận: trình bày một số đặc điểm tiêu bểu của cao nguyên ( mà nhóm được phân công tìm hiểu) - Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc - Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum - - Nhóm 3: cao nguyên Di Linh HS chỉ vò trí của các Bản đồ cao nguyên trên... Liên Sơn sống ở nhà sàn? - Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,…) - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) - Kể tên một số lễ hội của... - Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn SGK - HS dựa vào mục 1 SGK trả lời kết quả trước lớp - HS hoạt động nhóm (dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh về bản làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi) Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp - - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một . Đòa lý2 .Kó năng:HS biết :- Vò trí đòa lý, hình dáng của đất nước ta3.Thái độ :- Ham thích tìm hiểu môn Lòch sử & Đòa lí.II.CHUẨN BỊ :- Bản đồ Đòa lý. & cho biết độ cao của nó .- Quan sát hình 2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng .- GV giúp HS hoàn chỉnh phần

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:04

Hình ảnh liên quan

- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta - Giáo án Địa lý - Lớp 4

tr.

í địa lý, hình dáng của đất nước ta Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV kết luận: Bản đồ là hình - Giáo án Địa lý - Lớp 4

k.

ết luận: Bản đồ là hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Hoàn thiện bảng - Giáo án Địa lý - Lớp 4

o.

àn thiện bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa  lí cần tìm - Giáo án Địa lý - Lớp 4

em.

bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

c.

đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Dựa vào lược đồ hình 1, hãy chỉ   đỉnh núi Phan-xi-păng &  cho biết độ cao của nó. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

a.

vào lược đồ hình 1, hãy chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó Xem tại trang 9 của tài liệu.
điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên  của Việt Nam - Giáo án Địa lý - Lớp 4

i.

ểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành  chính Việt Nam - Giáo án Địa lý - Lớp 4

uan.

sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

c.

đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức Xem tại trang 27 của tài liệu.
- HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột  trên bản đồ tự nhiên  Việt Nam - Giáo án Địa lý - Lớp 4

l.

ên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng   rậm   nhiệt   đới   &   rừng  khộp (theo môi trường sống và  đặc điểm – câu hỏi cho HS khá  giỏi) - Giáo án Địa lý - Lớp 4

p.

bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm – câu hỏi cho HS khá giỏi) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu  làm cho độ phì của đất  chóng   cạn   kiệt,   vì   vậy  phải luôn luôn thay đổi  địa điểm trồng trọt từ nơi  này sang nơi khác. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

u.

canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

c.

lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người Xem tại trang 34 của tài liệu.
- Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục 1  SGK & kiến thức bài  trước, trả lời các câu  hỏi. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

a.

vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền - Giáo án Địa lý - Lớp 4

k.

ẻ sẵn bảng thống kê để HS lên bảng điền Xem tại trang 38 của tài liệu.
thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

th.

ành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? - Giáo án Địa lý - Lớp 4

a.

hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch - Giáo án Địa lý - Lớp 4

Hình th.

ành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch Xem tại trang 56 của tài liệu.
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

uan.

sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2 Xem tại trang 60 của tài liệu.
- Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

i.

ết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ Xem tại trang 69 của tài liệu.
- Quan sát hình 1, cho biết thành phố   Hồ   Chí   Minh   tiếp   giáp  những địa phương nào? - Giáo án Địa lý - Lớp 4

uan.

sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? Xem tại trang 72 của tài liệu.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các  kiến thức vào bảng hệ thống. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

k.

ẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

h.

ận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. -Đọc tên các đồng bằng. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

c.

điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung. -Đọc tên các đồng bằng Xem tại trang 81 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong  SGK. - Giáo án Địa lý - Lớp 4

y.

êu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK Xem tại trang 86 của tài liệu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 11 - Vì   sao   có   nhiều   xưởng   sửa  - Giáo án Địa lý - Lớp 4

u.

cầu HS quan sát hình 11 - Vì sao có nhiều xưởng sửa Xem tại trang 89 của tài liệu.
- Mô tả phố cổ Hội An từ hình 3? - Giáo án Địa lý - Lớp 4

t.

ả phố cổ Hội An từ hình 3? Xem tại trang 95 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. -Biển   nước   ta   có   diện   tích   là  - Giáo án Địa lý - Lớp 4

y.

êu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. -Biển nước ta có diện tích là Xem tại trang 98 của tài liệu.
- Quan sát hình 1 & các hìn hở mục 1, trả lời câu hỏi của mục  này trong SGK? - Giáo án Địa lý - Lớp 4

uan.

sát hình 1 & các hìn hở mục 1, trả lời câu hỏi của mục này trong SGK? Xem tại trang 101 của tài liệu.
(hoàn thành bảng hệ thống   về   các   thành  phố) - Giáo án Địa lý - Lớp 4

ho.

àn thành bảng hệ thống về các thành phố) Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan