CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

28 10 0
CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỀ TÀI CUỘC CHIẾN CATFISH: XUẤT KHẨU CÁ DA TRƠN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Mơn học: Chính sách thương mại quốc tế GVHD: Lê Thị Ánh Tuyết Lớp học phần: D04 Nhóm 2A TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2A Họ tên Mã số SV Mức độ hoàn thành Trần Nguyễn Hoài Phương 030835190186 100% Trần Triệu Nghi 030835190149 100% Trần Thị Nguyên Ý Nho 030835190166 100% Bui Thị Diễm Xưa 030835190297 100% Nguyễn Thị Khuyên 030835190099 100% Văn Thị Thúy Phượng 030835190189 100% Tạ Trầm Gia Nghi 030835190148 100% Nguyễn Ngọc Hoài Thương 030835190239 100% MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chống bán phá giá Trợ cấp xuất 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Phân loại .7 2.4 Tác động trợ cấp xuất quốc gia thực trợ cấp Bảo hộ: 3.1 Khái niệm: 3.2 Nguyên nhân hoạt động bảo hộ thương mại: 3.3 Đặc điểm sách bảo hộ thương mại: 10 3.4 Điều kiện thực bảo hộ thương mại: 10 3.5 Sức ép rủi ro từ bảo hộ thương mại xuất Việt Nam: .11 3.6 Lợi ích thiệt hại từ bảo hộ thương mại: .11 Vận động hành lang: 12 4.1 Khái niệm: 12 4.2 Vai trò vận động hành lang: 12 II PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ .13 Thực trạng mâu thuẫn Cá da trơn Việt Nam Hoa Kỳ 13 1.1 Tình hình xuất cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ 13 1.2 Nguyên nhân Hoa Kỳ cho Việt Nam bán phá giá Cá da trơn 14 1.3 Diễn biến vụ kiện 15 1.4 Kết Vụ kiện: 18 Đánh giá tác động vụ kiện tới hoạt động xuất nhập Cá da trơn Việt Nam Hoa Kỳ 19 Các vụ kiện phá giá khác: 20 3.1 Vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng tôm đông lạnh thị trường Mỹ 21 3.2 Mắc áo thép - Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp 22 III GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 23 Giải pháp 23 Bài học kinh nghiệm 25 IV KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TỪ KHÓA VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt CFA United States Catfish Farmers Hiệp hội chủ trại nuôi cá nheo Association Mỹ Vietnam Association of Seafood Hiệp hội nhà chế biến xuất Exporters and Producers thủy sản Việt Nam United States Department of Bộ thương mại Mỹ VASEP DOC Commerce LỜI MỞ ĐẦU Từ gia nhập WTO Việt Nam nhận nhiều lời mời hợp tác từ nước Nếu lĩnh vực nhập vô cung thuận lợi ngày phát triển mạnh mẽ nước lĩnh vực xuất lại gặp nhiều thử thách Từ năm 2001 kim ngạch xuất Việt Nam tăng nhanh tạo sức lớn đến thị trường cạnh tranh nước nhập khẩu, mà Chính phủ nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại lên hàng Việt Nam để nước ta đưa hàng vào thị trường họ Việc gây khó khăn lớn cho nhà sản xuất cung lĩnh vực nước gây hàng loạt vụ kiện thương mại nước Theo số liệu Trung tâm WTO Hội nhập thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với 200 vụ kiện phòng vệ thương mại nước, phần lớn kiện chống bán phá giá Và vụ kiện bán phá giá cá da trơn Việt Nam Hoa Kỳ vào năm 2002 vụ kiện nhiều người theo dõi Trong năm này, Việt Nam nhập cá ba sa cá tra vào thị trường Hoa Kỳ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ người dân Hoa Kỳ, đem lại lợi ích lớn cho hai quốc gia Nhưng Hiệp hội chủ trại nuôi cá Hoa Kỳ đâm đơn kiện xâm nhập ngày lớn mạnh cá ba sa cá tra vào thị trường họ Sau ngày tranh đấu Bộ Thương mại Mỹ (DOC) có chứng kết luận “Việt Nam bán phá giá” Việc gây tổn hại lớn lâu dài không xử lý cách phu hợp Bài luận nghiên cứu bán phá giá, quy định bán phá giá vụ kiện bán phá giá cá da trơn Việt Nam Hoa Kỳ, làm rõ khái niệm cách cụ thể, nguyên nhân diễn biến vụ kiện này, từ đánh giá tác động đến thị trường, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp để đối phó phịng ngừa vụ việc lại xảy tương lai I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chống bán phá giá Trong quan hệ thương mại quốc tế, bán phá giá hiểu hành vi doanh nghiệp thuộc quốc gia bán hàng sang quốc gia khác với giá thấp nhằm giành giật thị trường xuất Do hàng nhập bán với mức giá thấp so với giá thông thường nên người chịu thiệt hại nhà sản xuất nước Theo họ, việc bán phá giá hành vi cạnh tranh không công cần phải ngăn chặn Từ góc độ người tiêu dung, hành vi bán phá giá mang lại lợi ích trước mắt Tuy nhiên, tương lai loại bỏ đối thủ cạnh tranh, người tiêu dung bị doanh nghiệp bán phá giá bóc lột cách định giá cao điều kiện khơng cịn cạnh tranh cịn cạnh tranh khơng đáng kể Chính vậy, nhìn chung, quốc gia thường coi hành vi bán phá giá quan hệ thương mại quốc tế không chấp nhận cần phải có biện pháp đối phó Hiện nay, bán phá giá có ba hình thức sau: - Bán phá giá bền vững: Là xu hướng bán sản phẩm thị trường giới với giá thấp giá nội địa nhằm tăng mức thu nhập lớn nhà sản xuất, xuất khẩu; - Bán phá giá chớp nhống: Là hình thức bán phá giá xuất tạm thời thấp giá nội địa để tăng sức cạnh tranh loại trừ đối thủ; - Bán phá giá không thường xuyên: Là bán giá xuất để tránh rủi ro thị trường giới giải vấn đề khó khăn tài mà cơng ty cần giải gấp Như vậy, trường hợp cố tình bán phá giá cho mục đích riêng Tuy nhiên, bán phá giá có tác động tích cực kinh tế: người tiêu dung thu lợi giá rẻ; hàng bị bán phá giá nguyên liệu đầu vào ngành sản xuất khác, giá nguyên liệu rẻ tạo nên tăng trưởng định ngành Vì khơng phải hành vi bán phá giá bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá Theo quy định WTO, biện pháp chống bán phá giá áp dụng xác định đủ ba điều kiện sau đây: - Hàng nhập bị bán phá giá - Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể - Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói Theo Bộ Cơng Thương, tính đến hết năm 2019, có 158 vụ việc phịng vệ thương mại khởi xướng điều tra 19 quốc gia vung lãnh thổ hàng hoá xuất Việt Nam Trong Hoa Kỳ nước khởi xướng điều tra nhiều (31 vụ, chiếm 19.6%) dẫn đầu vụ việc điều tra chống bán phá giá (88 vụ việc, chiếm 56.3%) Trợ cấp xuất Hình - Cơ cấu vụ việc PVTM nước khởi xướng điều tra, áp dụng hàng hóa xuất Việt Nam Hình - Cơ cấu quốc gia khởi xướng điều tra phịng vệ thương mại hàng hóa xuất Việt Nam Trợ cấp xuất 2.1 Khái niệm Theo quy định WTO, trợ cấp việc Chính phủ dành cho doanh nghiệp lợi ích mà điều kiện thường doanh nghiệp khơng thể có Trợ cấp xuất (Export Subsidies) khoản hỗ trợ Chính phủ (hoặc quan cơng cộng) cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu, có tác động làm giảm giá hàng xuất khẩu, tăng khả xuất sản phẩm 2.2 Đặc điểm Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng (Subsidies and countervailing measures – SCM) coi trường hợp có trợ cấp là: - Chính phủ trực tiếp cấp tiền (cấp vốn, cho vay ưu đãi góp cổ phần) - Chính phủ bảo lãnh khoản vay - Chính phủ miễn khoản thu lẽ doanh nghiệp phải đóng loại thuế, phí - Chính phủ cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ hay tiêu thụ hàng hóa giúp doanh nghiệp 2.3 Phân loại Trong thương mại quốc tế, có loại trợ cấp bao gồm: - Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ): loại trợ cấp trực tiếp, bao gồm: o Chương trình cung ứng tiền liên quan đến thưởng xuất cung cấp đầu vào với điều kiện ưu đãi o Miễn thuế trực thu giảm thuế gián thu sản phẩm xuất vượt mức thuế đánh vào sản phẩm tương tự bán nước Tất trường hợp bị cấm sử dụng Nếu chứng minh hàng xuất hưởng loại trợ cấp trên, nước nhập phép dung biện pháp đối kháng trừng phạt - Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh) bao gồm: o Trợ cấp không cá biệt: loại trợ cấp khơng hướng tới (một nhóm) doanh nghiệp/ngành/khu vực địa lý Tiêu chí để hưởng trợ cấp khách quan; khơng cho quan có thẩm quyền cấp khả tuỳ tiện xem xét không tạo hệ ưu đãi riêng đối tượng Bên cạnh đó, du cá biệt hay khơng cá biệt, trợ cấp đèn xanh áp dụng cho số hoạt động: o Trợ cấp cho hoạt động nghiên cứu công ty, tổ chức nghiên cứu tiến hành (với số điều kiện loại trợ cấp mức trợ cấp cụ thể) o Trợ cấp cho khu vực khó khăn (với tiêu chí xác định cụ thể mức thu nhập bình quân tỷ lệ thất nghiệp) o Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh điều kiện sản xuất cho phu hợp với môi trường kinh doanh Các nước thành viên áp dụng hình thức mà khơng bị thành viên khác khiếu kiện (tức loại trợ cấp phép vô điều kiện) - Trợ cấp không bị cấm bị kiện (Trợ cấp đèn vàng): Là loại trợ cấp mang tính đặc thu, khơng phổ biến, đối tượng nhận trợ cấp giới hạn phạm vi: doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp; lĩnh vực cơng nghiệp hay nhóm ngành cơng nghiệp; khu vực địa lí qui định rõ nằm phạm vi quyền hạn quan thẩm quyền cấp phép (ví dụ, trợ cấp cho khu vực lũ lụt) 2.4 Tác động trợ cấp xuất quốc gia thực trợ cấp  Tác động tích cực o Giúp nhà xuất vượt qua khó khăn để thâm nhập đứng vững thị trường quốc tế o Góp phần điều chỉnh cấu ngành, cấu vung o Được sử dụng công cụ "mặc cả" đàm phán quốc tế  Tác động tiêu cực o Chính phủ bỏ tiền chi cho trợ cấp nhiên lợi ích thuộc nhà sản xuất kinh doanh hàng xuất o Mức cung thị trường nội địa giảm mở rộng quy mô xuất khẩu, giá thị trường nội địa tăng lên o Nếu trợ cấp lâu dài gây "sức ì" cho nhà sản xuất kinh doanh nước; đồng thời gây phản ứng từ phía nước nhập nước có cung mặt hàng xuất Bảo hộ: 3.1 Khái niệm: Bảo hộ q trình trị, lãnh thổ tự trị bảo vệ quốc gia khác mặt ngoại giao quốc phòng Ngược lại, quốc gia bảo hộ phải chịu hạn chế định dựa mối quan hệ Các quốc gia luật pháp quốc tế bảo vệ có chủ quyền hồn tồn Bảo hộ thương mại bao bao gồm sách bảo hộ phủ hỗ trợ nhà sản xuất nước trước nhà sản xuất nước ngành cụ thể cách tăng giá hàng hóa nhập khẩu, đồng thời giảm giá sản phẩm nước hạn chế tiếp cận hàng hóa nhập cách bán sản phẩm nước Nói cách khác việc phủ áp dụng hàng rào thuế quan, phi thuế quan nhằm bảo hộ tạo điều kiện cho ngành công nghiệp nước trước cạnh tranh hàng hóa nhập khẩu, đối phó với tượng cạnh tranh khơng lành mạnh tình trạng tăng nhanh hàng hóa nhập gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước (như việc áp dụng nâng cao số tiêu chuẩn thuộc lĩnh vực chất lượng vệ sinh, an tồn lao động, mơi trường, xuất xứ, v.v… hay việc áp đặt thuế xuất nhập cao số mặt hàng nhập để bảo vệ ngành sản xuất mặt hàng tương tự (hay dịch vụ) quốc gia 3.2 Nguyên nhân hoạt động bảo hộ thương mại:  Do trình độ phát triển kinh tế khơng đồng nước, nước trì rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa  Bảo vệ việc làm cho lao động nước: Trên thực tế thị trường thương mại quốc tế làm giảm hội việc làm số ngành mà nước khơng có lợi so sánh làm tăng hội việc làm ngành khác mà nước có lợi so sánh  Bảo hộ cho ngành sản xuất hình thành có hội phát triển: Giúp cho ngành sản xuất thâm nhập vào thị trường cạnh tranh với doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm  Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước: Việc đánh thuế nhập cao vào số mặt hàng làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, hỗ trợ việc xuất sản xuất nước  Nhằm cạnh tranh công quốc gia 3.3 Đặc điểm sách bảo hộ thương mại:  Với nước có kinh tế nhỏ, việc Chính phủ áp dụng sách bảo hộ thương mại nhằm mục tiêu bảo vệ sản xuất nước, bảo vệ thị trường nội địa  Với nước có kinh tế phát triển, việc Chính phủ áp dụng sách bảo hộ thương mại nhằm mục tiêu bảo hộ cho ngành sản xuất nước có lực cạnh tranh hỗ trợ để hàng nước thâm nhập vào thị trường quốc tế  Chính phủ đặt rào cản hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ để bảo vệ hàng hóa, dịch vụ nước trước cạnh tranh hàng nhập  Nhà nước sử dụng biện pháp thuế phi thuế: thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, biện pháp kỹ thuật để hạn chế hàng hóa nhập 3.4 Điều kiện thực bảo hộ thương mại: Năng lực cạnh tranh kinh tế nước thấp, đất nước cần thực sách bảo hộ sản xuất nước Những ngành chưa có khả cạnh tranh thị trường nước giới cần giúp đỡ Nhà nước để có thêm thời gian điều kiện nâng cao lực cạnh tranh  Quốc tế:  Thị trường giới biến động có tác động tiêu cực đến kinh tế  Quan hệ thương mại quốc tế không thân thiện với nước, đối xử có có lại với nước thực sách thương mại bảo hộ 10 Bên cạnh sản lượng nhập cá tra, cá basa tăng mạnh giai đoạn 1999-2001 (bảng 2) Theo cá tra, basa trở thành mối đe dọa ngành công nghiệp nuôi chế biến cá nheo Hoa Kỳ 90% lượng cá da trơn nhập vào Hoa Kỳ năm 2000 từ Việt Nam Bảng 2: Sản lượng cá phi lê Đơn vị (Triệu lbs) Năm 1999 2000 2001 Sản lượng nhập từ Việt Nam 17 Sản lượng cá phi lê Mỹ 120 120 115 1.2 Nguyên nhân Hoa Kỳ cho Việt Nam bán phá giá Cá da trơn Một câu hỏi đặt phủ Hoa Kỳ cho phủ Việt Nam trợ cấp cho công ty Việt Nam Đồng Sông Cửu Long để giành thị phần tốt Hoa Kỳ kết hành lang trị nước Hoa Kỳ? Cá basa mặt hàng xuất chủ lực ngành thủy sản Việt Nam, thị trường Mỹ chiếm vai trò quan trọng Vào năm 2000, lượng hàng xuất bắt đầu tăng vọt lên 3000 Đặc biệt, năm 2001 số đạt kỷ lục: xấp xỉ 8000 Điều tác động trực tiếp đến sản phẩm cá da trơn nước Mỹ Khi diện tích ni cá da trơn Mỹ vài năm giảm nửa, từ khoảng 67.000 xuống cịn 33.000 Trước tình hình đó, hiệp hội ni cá da trơn Mỹ (CFA) phản ứng kịch liệt, chủ trương chống sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam Vào 9/2001, CFA sử dụng phương thức vận động hành lang gây áp lực trực tiếp tới đại biểu Hạ viện (nơi đại biểu phải ứng cử năm lần) ép quan chức Mỹ phải tạo hàng rào kỹ thuật, coi cá tra, basa Việt Nam cá da trơn Ngoài CFA tận dụng lợi thời gian, tranh cử tổng thống diễn vào năm tới làm cho áp lực từ vận động hành lang cao Có thể thấy chiến lược đắn khơn ngoan CFA, để đạt mục đích gắn lợi ích với lợi ích đại biểu miền Nam Bên cạnh đó, để tăng hình ảnh catfish Mỹ thị trường, tác động vận động hành lang, quyền liên bang chi triệu USD để mua catfish cho chương trình ăn trưa trường học Tháng 12/2001, Mỹ phê chuẩn 14 đạo luật cấm Việt Nam sử dụng tên “catfish” cho sản phẩm cá xuất nước ta Như thấy ảnh hưởng vận động hành lang lên vụ kiện thể cách rõ ràng Chúng ta khẳng định nhờ vận động hành lang mà CFA giành thắng lợi vụ kiện Kết chiến thương mại coi chiến vận động hành lang bên Ngoài ra, mặt hàng cá da trơn Việt Nam bị kiện bán phá giá dựng lên nhiều ngun nhân khác Trong đó, luận điểm CFA để chống lại việc nhập thủy sản Việt Nam phải kể đến là: o Cá da trơn Việt Nam có mức giá rẻ khiến cho tổng trị giá catfish bán nhà nông nghiệp Mỹ giảm mạnh từ 446 triệu USD năm 2000 xuống 385 triệu USD năm 2001 o Cá Việt Nam rẻ cách giả tạo, nuôi môi trường nước bị ô nhiễm chất độc màu da cam, không đảm bảo chất lượng, gây hại cho người sử dụng o Cá da trơn Việt Nam nhập ạt vào Mỹ làm cho giá Mỹ bị giảm theo o Đặc biệt, CFA cho rằng: Việt Nam lợi dụng thành tiếp thị người nuôi cá Mỹ Việt Nam cho ăn theo uy tín mà nhà nuôi cá Mỹ xây dựng với mức chi phí cao Có thể thấy khơng phải lý vô lý Mặc du cá Việt Nam thuộc catfish suy cho cung khơng có thương hiệu riêng cho sản phẩm khơng có chiến lược tiếp thị Gần sản phẩm Việt biết đến vụ kiện diễn 1.3 Diễn biến vụ kiện  Ban đầu vào cuối năm 2000 CFA (Hiệp hội nhà nuôi cá nheo Mỹ) lên tiếng việc cá basa gia tăng thị phần đáng kể đe dọa ngành cá catfish Mỹ Sau vào tháng 9/2001 vụ kiện nổ việc Nghị sĩ Hạ Nghị sĩ đại diện cho bang nuôi nhiều cá nheo (Mississippi, Alabama, Arkansas, Louisiana) cung ký tên gửi thư cho Trưởng đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) cho cá tra, basa Việt Nam nhập gây thiệt hại cho nghề ni cá nheo Hoa Kỳ u cầu Chính phủ có biện pháp xử lý 15  Vào ngày 5/10/2001 Hạ viện Mỹ thông qua dự luật HR 2964 cho phép sử dụng tên catfish cho riêng lồi cá nheo Mỹ Tiếp khơng lâu vào tháng 12/2001 Quốc hội Mỹ thông qua lệnh cấm tạm thời (có hiệu lực tới 30/9/2002) theo họ lập luận có catfish Mỹ gọi catfish Trước tình hình doanh nghiệp Việt Nam phải từ bỏ tên catfish để trở tên Việt “cá tra”, “cá basa” Sau giành chiến thắng tên gọi catfish CFA tiếp tục mở công khác khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá basa, cá tra Phó chủ tịch CFA Hugh Warren quy chụp lô cá xuất Việt Nam sản phẩm rẻ tiền khơng thể tìm thấy trại cá Mỹ Trước sức ép từ cá da trơn đến từ Việt Nam giá catfish Mỹ rớt thê thảm, từ 0.74 USD/ pound năm 2000 xuống cịn 0.58 USD, chí có lúc khoảng 0.2 USD/ pound  Vào đầu năm 2002, để tháo gỡ trước mắt tình trạng hạn chế loại cá mang tên phần hay nguyên tên catfish vào thị trường Mỹ, Bộ Thủy sản Việt Nam đề nghị Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp nhận tên thương mại cá tra Việt Nam hypo basa, sutchi basa tra mặc du thực tế từ tháng 9/2001 Việt khơng cịn dung tên catfish cho cá da trơn xuất sang thị trường Mỹ  Vào ngày 28/6/2002 CFA thức đệ đơn lên Ủy ban Hiệp thương Quốc tế Mỹ (ITC) Bộ Thương mại Mỹ (DOC) Việt Nam bán phá giá cá tra cá basa vào thị trường Mỹ CFA cáo buộc 53 doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, basa Việt Nam nhập vào Mỹ Đồng thời CFA đề xuất mức thuế chống bán phá giá 144% Việt Nam nước có kinh tế thị trường 190% Việt Nam có kinh tế phi thị trường  Trước cáo buộc CFA, doanh nghiệp Việt Nam tập hợp VASEP (Hiệp hội Chế Biến Xuất thủy sản Việt Nam) có biện pháp đối phó có việc ký hợp đồng với cơng ty luật tiếng thứ năm Mỹ White & Case để chuẩn bị đối phó với khả Mỹ mở điều tra bán phá giá Bên cạnh ngày 29/6/2002, VASEP đưa tuyên bố bác bỏ cáo buộc CFA việc doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá cá tra, cá basa thị trường Mỹ VASEP khẳng định doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ nghiêm túc quy tắc thương mại Mỹ 16  Ngày 3/7/2002, ITC gửi câu hỏi điều tra cho doanh nghiệp Việt Nam theo ITC bắt đầu điều tra xem cá basa, cá tra đông lạnh nhập từ Việt Nam có thực bán phá giá làm ảnh hưởng đến sản xuất cá nheo Mỹ cáo buộc không  Phiên điều trần thứ vụ kiện diễn từ ngày 19/7/2002 - 20/7/2002 Washington DC Tại phiên điều trần, Việt Nam đưa chứng xác thực để bảo vệ cho lẽ phải doanh nghiệp Việt Nam không bán phá giá cá basa, cá tra sản phẩm phi lê đông lạnh từ cá tra, cá basa Đồng thời Việt Nam yêu cầu Mỹ xem xét cách khách quan Ngoài nhận ủng hộ nhà nhập khẩu, nhà khoa học nên thấy lý lẽ đưa vô cung xác đáng  Ngày 8/11/2002, Phịng Chính sách Bộ Thương mại Mỹ kiến nghị coi kinh tế Việt Nam phi thị trường Nếu xem kinh tế Việt nam kinh tế phi thị trường phía Hoa Kỳ khơng dựa sở yếu tố sản xuất mà Việt Nam cung cấp để tính dung giá quốc gia thay có kinh tế phát triển tương tự Việt Nam (ví dụ Ấn Độ, Pakistan…) để áp vào yếu tố sản xuất Việt Nam tính giá thành giả định sản phẩm cá Trên sở giá thành giả định so sánh với giá bán thị trường Hoa Kỳ để tính biên độ bán phá giá sản phẩm cá Việt Nam Ngược lại VASEP, phủ Việt Nam, phịng thương mại Mỹ Việt Nam cịn có số Mỹ hoạt động Việt Nam Cargill, Unilever, CitiGroup, New York Life International, ủng hộ việc công nhận Việt Nam kinh tế thị trường  Sau kết luận Việt Nam có kinh tế phi thị trường bất chấp phản đối từ phía Việt Nam tháng vào ngày 27 - 28/1/2003, DOC tạm thời xác định mức thuế chống bán phá giá cá basa, cá tra Việt Nam khoảng từ 37.94% đến 63.88% theo doanh nghiệp xuất Việt Nam theo nhóm mặt hàng Trước định DOC ngày 28/1/2003 VASEP phản đối tuyên bố tiếp tục theo vụ kiện bán phá giá để bảo vệ quyền lợi đáng hợp pháp người sản xuất cá tra Việt Nam  Ngày 1/3/2003, DOC sửa mức thuế phá giá cá basa Việt Nam (trong khoảng 31,45% - 63,88% thay 37,94% - 63,88%) 17  Vào tháng 3/2003 DOC đưa đồn quan chức sang Việt Nam để điều tra tình hình sản xuất cá tra để xác định lần cuối mức thuế chống bán phá giá Các doanh nghiệp Việt đưa chứng đầy đủ chứng minh lực cạnh tranh từ khâu sản xuất giống đến chế biến thành phẩm xuất Du trước họ cơng nhận quy trình khép kín Việt Nam định cuối cung DOC hồn tồn bác bỏ tài liệu từ phía doanh nghiệp Việt Nam quy trình sản xuất khép kín cá tra, cá basa họ chấp nhận tính giá từ khâu chế biến và đem so sánh với nước thứ Bangladesh nước khơng có quy trình sản xuất khép kín Việt Nam  Ngày 17/3/2003 DOC đề nghị Việt Nam thỏa thuận đình vụ kiện thay việc áp dụng hạn ngạch giá xuất cá tra, cá basa xuất Việt Nam Du khẳng định khơng bán phá giá phía Việt Nam chấp nhận đàm phán Từ ngày 2-9/5/2003, hai bên tiến hành đàm phán quan điểm khác nên đàm phán không đạt thoả thuận cuối cung Ngày 20/5/2003, thoả thuận đình vụ kiện bị đổ vỡ  Phiên điều trần cuối cung diễn vào ngày 17/6/2003 trước ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, quan trọng tài vụ kiện Tại ý kiến DOC cung trình bày CFA VASEP để ITC xem xét đưa phán cuối cung 1.4 Kết Vụ kiện: Dưới tác động vận động hành lang, DOC không công nhận Việt Nam kinh tế thị trường, sở cho việc xem xét việc bán phá giá Việt Nam Đồng thời, thành viên ITC dự họp kết luận có đủ chứng hợp lý cho thấy ngành sản xuất cá catfish nước bị đe dọa chịu thiệt hại mặt hàng nhập từ Việt Nam bất chấp phản đối gay gắt từ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, dư luận nhiều thượng nghị sỹ, báo giới Mỹ Mỹ tuyên bố áp thuế nhập sản phẩm cá tra, basa Việt với mức thuế 44,66% - 63,88%, cụ thể: Agifish chịu mức thuế chống phá giá 61,88%, Cataco 41,06%, Nam Việt 53,96% Vĩnh Hoàn 37,94% Các doanh nghiệp tự nguyện trả lời phiếu điều tra (công ty xuất nhập thủy sản Đà Nẵng, Mekonimex, QVD Việt Hải) chịu mức thuế bình quân trọng số 49,16% Cá basa cá tra phi lê đông lạnh nhập từ doanh nghiệp khác Việt Nam phải chịu mức thuế 63,88% Ngày 6/8/2003, sau ITC văn thức gửi Bộ Thương mại Mỹ, mức thuế chống bán phá giá có hiệu lực 18 Hệ quả: Các định làm cho tình hình xuất Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ suy giảm cách nặng nề, gây hậu nghiêm trọng đến doanh nghiệp, người nông dân nuôi cá nỗ lực cải thiện chất lượng Đồng thời, việc áp thuế cao làm cho giá thành cá tra thị trường Mỹ tăng lên cách đột biến, làm người tiêu thụ giảm mạnh gây nên tổn thất lớn cho nguồn thu nhập quốc gia Tuy nhiên sau vụ kiện kết mà ngờ tới sản phẩm cá tra, cá basa Việt Nam trở nên “nổi tiếng” khơng thị trường Mỹ mà cịn thị trường giới Đây coi khó khăn hội doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm từ cá tra, cá basa đến thị trường tiềm Đánh giá kết quả: Có thể thấy mức áp thuế chống bán phá cao, chí bất hợp lý Từ việc xem xét vấn đề thấy, thua khơng phải đuối lý mà thua đuối CFA cá lớn, Việt Nam cá bé Một lần nguyên tắc “cá lớn nuốt cá bé” lại chứng minh Đánh giá tác động vụ kiện tới hoạt động xuất nhập Cá da trơn Việt Nam Hoa Kỳ Thủy sản mặt hàng xuất quan trọng thứ hai Việt Nam sang Hoa Kỳ, chiếm 25% kim ngạch nhập năm 2002 16% năm 2003 Tuy nhiên, sản lượng tôm đông lạnh giảm 40% riêng năm 2004 tiếp tục giảm thời gian đầu tháng năm 2005, cá da trơn vụ kiện bán phá giá Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt tỷ USD sáu tháng đầu năm 2021 nhờ nhu cầu tiêu dung hồi sinh nước lớn Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU) thị trường tiềm khác Để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất sáu tháng tới, Tổng cục Thủy sản tăng cường quan trắc, cảnh báo môi trường vung nuôi trồng thủy sản tập trung; tăng cường công tác kiểm tra chất lượng kiểm tra tính xác thực giấy chứng nhận lơ hàng xuất qua biên giới, điều kiện bảo đảm ATTP nuôi trồng thủy sản; tiếp tục đàm phán để khôi phục thị trường Ả Rập Saudi Theo ước tính, kim ngạch xuất cá tra sang Hoa Kỳ đà phục hồi bứt phá, với tốc độ tăng lên đến 200% tháng 5/2021, nâng tổng kim ngạch xuất tháng đầu năm lên 135 triệu USD (tăng 57 triệu USD so với cung kỳ năm 2020) Bộ Thương mại Hoa Kỳ tiến hành đợt rà sốt hành lần thứ 17 thuế chống bán phá giá cá tra (POR17) Do đó, Bộ Cơng Thương phối hợp chặt chẽ với Hiệp 19 hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), nhóm nhà xuất thủy sản Việt Nam, để quản lý vấn đề liên quan bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam vấn đề Bảng Giá Sản Lượng Cá Da Trơn Thị Trường Mỹ 1999 – 2005 Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Giá cá phi lê Việt Nam $/lb 2.04 1.52 1.26 1.29 1.21 1.15 0.93 Giá cá phi lê Mỹ $/lb 2.76 2.83 2.61 2.39 2.41 2.62 2.67 Thuế chống phá giá $/lb 0.64 0.61 0.49 Giá cá nuôi Mỹ $/lb 74 75 65 57 58 70 72 Nhập từ Việt Nam Triệu lbs 17 10 17 Sản lượng cá phi lê Mỹ triệu lbs 120 120 115 131 125 122 124 Sản lượng cá nuôi Mỹ triệu lbs 597 594 597 631 661 630 601 Mặc du đặt vô số thách thức cho doanh nghiệp sản xuất cá tra Việt Nam, “xung đột cá tra” mang lại nhiều triển vọng tốt để cá tra phát triển thành mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam từ “Cô bé lọ lem thành công chúa” Sau Đạo luật An ninh Nông trại Đầu tư Nông thôn Hoa Kỳ thông qua năm 2001, cấm cá tra Việt Nam mang tên catfish, trái ngược với lo ngại nhà sản xuất cá tra Việt Nam, cá philê đông lạnh Mặc du số lượng xuất hàng sang Mỹ giảm thời kỳ “xung đột”, với mức giá có phần cao hơn, kho lạnh Việt Nam giữ thị trường Mỹ (Bảng 3) Việc đổi tên cá tra Việt Nam không ảnh hưởng đến mối liên kết kinh tế thiết lập nhà xuất Việt Nam người mua Hoa Kỳ (Brambilla et al., 2008) Các vụ kiện phá giá khác: Bên cạnh vụ kiện chống phá giá cá ba sa Việt Nam Hòa Kỳ Việt Nam đối mặt với nhiều vụ bán phá giá khác từ hội nhập quốc tế Tính đến 19/08/2021 Việt Nam đối măt với 117 vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi (thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi, 2021) Vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá xảy vào năm 1994 Côlômbia cho nhà xuất gạo Việt nam bán gạo với giá thấp 9% so với giá trị hợp lý Tuy nhiên cáo buộc bán phá giá sau cung loại bỏ phía 20 Cơlơmbia khơng tìm thấy tác động tiêu cực gạo xuất Việt Nam gạo Côlômbia Trong vụ kiện thứ hai vào năm 1998, EU cáo buộc Việt Nam bán phá giá bột thị trường EU áp thuế chống phá giá với thuế suất 16,8% sản phẩm Việt Nam EU năm 1998 điều tra khả bán phá giá sản phẩm giày dép nhập từ Trung Quốc, Thái Lan, Inđơnêxia Việt Nam Việt Nam sau loại khỏi doanh sách thị phần nhỏ so với nước xuất khác Mới vào ngày 2/6/2021, Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ khởi xướng điều tra chống bán phá giá sản phẩm sợi kéo dãn tồn phần có xuất xứ nhập từ Việt Nam Hàn Quốc Hiện vụ việc thời kỳ điều tra Các vụ kiện phá giá tiêu biểu khác Việt Nam Hoa Kỳ: 3.1 Vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá mặt hàng tôm đông lạnh thị trường Mỹ Đầu năm 2004, ủy ban hành động thương mại tơm, có liên minh tơm Miền Nam Hoa kỳ (SSA) thành viên, thức kiện doanh nghiệp 16 nước, chủ yếu nước Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Brazin, Ecuado bán phá giá tôm đông lạnh vào thị trường Mỹ Liên minh nhà nuôi tôm Mỹ cho tôm nhập tăng đánh bại tôm Mỹ, làm giảm nửa thu nhập từ 1,25 tỷ USD năm 2000 xuống 560 triệu USD năm 2002, làm cho số lượng việc làm ngành nuôi tôm Mỹ giảm 40% Lượng tôm nhập từ quốc gia kể tăng từ 210 triệu kg năm 2000 lên tới 350 triệu kg năm 2003 Liên minh Châu Âu, Nhật Bản năm 2004 hạn chế nhập tơm lo ngại chất kháng sinh, làm tăng thêm lượng tôm đưa vào thị trường Mỹ với giá thấp Diễn biến vụ kiện tôm:  Ngày 20/1/2004: Mỹ bắt đầu điều tra chống bán phá giá tôm đông lạnh Việt Nam  Cuối năm 2004: DOC định cho Việt Nam bán phá giá tôm đông lạnh, áp thuế 4,13 % – 25,76 %  Năm 2009, VASEP có đơn đề nghị khiếu nại WTO để giải tranh chấp với phía Mỹ Chính phủ đồng ý  Ngày 1/2/2010: Việt Nam gửi WTO yêu cầu tham vấn với Mỹ 21  Ngày 23/3/2010: Việt Nam Mỹ tiến hành tham vấn, nhiên hai bên không đạt giải pháp chung Vì vậy, Việt Nam đề nghị WTO thành lập Ban hội thẩm để xem xét vấn đề  Ngày 26/7/2010: WTO định thành viên Ban hội thẩm  Ngày 20/8/2010: Việt Nam nộp cho Ban hội thẩm giải tranh chấp WTO đệ trình vụ kiện Mỹ  Ngày 20/10/2010: Ban hội thẩm bắt đầu xét xử vụ kiện tôm (lần thứ nhất)  Ngày 5/12/2010: Kết thúc phần tranh tụng vụ kiện sau hai ngày làm việc trụ sở WTO  Ngày 11/7/2011: WTO phán theo hướng có lợi cho tôm Việt Nam  Ngày 1/3/2016, ITC thơng báo việc tiến hành rà sốt cuối kỳ  Ngày 3/3/2016, DOC ban hành kết luận sơ đợt rà sốt hành thuế chống bán phá giá tôm lần thứ 10 (POR10) cho giai đoạn từ 01/02/2014 đến ngày 31/01/2015 Theo đó, mức thuế sơ 02 bị đơn bắt buộc 2,86% 4,78%; mức thuế sơ cho bị đơn tự nguyện 3,56%, mức thuế suất toàn quốc giữ nguyên 25,76% 3.2 Mắc áo thép - Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Ngày 18/01/2012, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) định khởi xướng điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp sản phẩm mắc áo thép (steel wire garment hangers) nhập từ Việt Nam điều tra chống bán phá giá mặt hàng nhập từ Đài Loan Quyết định khởi xướng đưa sở đơn kiện ngày 29/12/2011 công ty Hoa Kỳ Công ty M&B Metal Products (Leeds, AL), Công ty Innovative Fabrication/Indy Hanger (Indianapolis, IN) Công ty Mắc áo Hoa Kỳ (Gardena, CA) Mắc áo thép chưa phải sản phẩm xuất mạnh Việt Nam Mặc du vậy, điểm đặc biệt vụ việc chỗ: lần mắc áo thép Việt Nam bị Hoa Kỳ kiện phòng vệ thương mại Năm 2010, sản phẩm bị kiện chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá Diễn biến:  Ngày 10/02/2012, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) kết luận sơ khẳng định có thiệt hại đáng kể ngành sản xuất mắc áo thép nội địa Hoa Kỳ mắc áo thép nhập từ Việt Nam trợ cấp bán phá giá 22  Ngày 30/05/2012, DOC kết luận sơ khẳng định có trợ cấp mắc áo thép nhập từ Việt Nam  Ngày 27/07/2012, Bộ Thương mại Hoa Kỳ kết luận sơ khẳng định có phá giá mắc áo thép nhập từ Việt Nam  Ngày 24/12/2012, DOC kết luận cuối cung khẳng định có phá giá mắc áo thép nhập từ Việt Nam  Ngày 16/01/2013, ITC kết luận cuối cung khẳng định có thiệt hại đáng kể ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ mắc áo thép Việt Nam trợ cấp bán phá giá (Mắc áo thép - Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp, 2012) Trong năm gần đây, số nước có xu hướng kiện kép gồm chống bán phá giá trợ cấp quốc gia bị coi nước có kinh tế phi thị trường Việt Nam (rất nhiều vụ kiện gần Hoa Kỳ khởi xướng điều tra Việt Nam điều tra kép chống bán phá giá chống trợ cấp) Đặc điểm vụ kiện kép mức thuế bị đẩy lên cao sản phẩm bị áp đồng thời thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp (Ví dụ vụ mắc áo, mức thuế suất chống bán phá giá toàn quốc 187% thuế chống trợ cấp 16% dẫn đến tổng mức thuế 203%) Trước thách thức nhà nước doanh nghiệp cần có biện pháp phân tích hỗ trợ kịp thời, chủ động có ứng phó phu hợp III GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giải pháp  Về phía nhà nước  Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết, dự báo danh mục ngành hàng mặt hàng Việt Nam có khả bị kiện phá giá sở rà sốt theo tình hình sản xuất, xuất ngành hàng Việt Nam chế chống bán phá giá quốc gia để từ có phịng tránh cần thiết  Giới thiệu thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện  Có quỹ dự phịng đảm bảo chi phí theo kiện nước ngồi nhằm hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện  Về phía hiệp hội ngành hàng 23  Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước ngồi  Cần phát huy vai trị tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp  Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành cơng để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện  Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả, định hướng phát triển thị trường, quy định pháp lý nước sở chống bán phá giá để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt tổn thất thiếu thông tin  Về phía doanh nghiệp  Xây dựng chiến lược đa dạng hoá sản phẩm đa phương hoá thị trường xuất doanh nghiệp để phân tán rủi ro, tránh tập trung xuất với khối lượng lớn vào nước điều tạo sở cho nước khởi kiện bán phá giá  Tăng cường áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất thay cho cạnh tranh giá thấp  Chủ động làm bị đơn tự nguyện  Sử dụng công cụ cam kết giá  Cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bán phá giá  Không gian lận sau điều tra chống bán phá giá để tránh bị trừng phạt mức thuế chống bán phá giá cao  Hoàn thiện hệ thống sổ sách chứng từ kế toán phu hợp với quy định luật pháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bán phá giá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự tru kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp  Tạo mối liên kết với tổ chức để vận động hành lang nhằm lôi kéo đối tượng có cung quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Như vụ kiện tơm có “Liên minh hành động ngành thương mại công nghiệp tiêu dung Mỹ” (CITAC) “Hiệp hội nhà nhập phân phối tơm Mỹ” (ASDA) đứng phía doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bán phá giá Mỹ 24 Bài học kinh nghiệm a Đối với Chính phủ Việt Nam Trước tiên, Chính phủ Việt Nam cần phải hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Việt Nam, soạn thảo thông qua Luật Chống bán phá giá Bộ luật nên quy định rõ trường hợp gọi bán phá giá, chế tài nghiêm khắc dành cho hành vi Dựa vào luật đó, Doanh nghiệp Việt Nam biết họ bị đối tác cạnh tranh không công bằng, từ đặt đối sách cụ thể, nhằm tranh giành quyền lợi hạn chế tổn thất mức thấp Pháp luật Việt Nam cần phải quy định cụ thể vấn đề xác định rõ sản phẩm giá xuất giá thơng thường, có phương pháp xác định biên độ phá giá Bên cạnh đó, cần quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá, đồng thời cần tăng cường vai trò doanh nghiệp, hiệp hội khởi kiện hỗ trợ điều tra Các quan quản lý nhà nước cần tăng cường lực chuyên môn để giúp doanh nghiệp vụ kiện tụng thương mại b Đối với doanh nghiệp thương mại Các doanh nghiệp thương mại cần phải tìm hiểu kỹ pháp luật nước ngồi, đặc biệt luật quốc gia mà hợp tác Các doanh nhân cần phải có chuẩn bị kỹ càng, sẵn sàng thuê luật sư nước ngồi cần thiết Trong đàm phán kí kết hợp đồng ta cần có cố vấn pháp luật kinh doanh tốt Ngoài ra, doanh nghiệp cần thực tốt quy định vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, mơi trường, cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng nhận tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường cho đối tác kinh doanh quan hải quan xuất hàng hóa Các doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, thông tin cần thiết hợp tác với quan điều tra gặp vụ tranh chấp thương mại, có lợi cho doanh nghiệp thuận lợi cho quan điều tra Bên cạnh đó, việc đăng kí bảo hộ thương hiệu nước ngồi việc quan trọng không Thương hiệu mặt doanh nghiệp, đảm bảo thương hiệu doanh nghiệp giúp việc kinh doanh dễ dàng phần nào, hạn chế vụ giả mạo thương hiệu dẫn đến tranh tụng thương mại c Đối với hộ nông dân trực tiếp nuôi cá 25 Các hộ nơng dân nên tích cực học hỏi kỹ năng, kỹ thuật ni trồng, chăm sóc, phịng bệnh cho cá bảo vệ môi trường, hạch tốn kinh doanh, cơng tác thị trường Nhờ có vậy, nơng dân tiếp cận thơng tin tốt đưa định đắn đầu tư, sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch, chủ động với biến động thị trường Các tổ chức, hiệp hội cần phối hợp chặt chẽ việc hỗ trợ giúp đỡ hội viên, nông dân không việc xuất thủy sản mà doanh nghiệp xuất sản phẩm khác cần rút cho học kinh nghiệm cần thiết tham gia thương mại quốc tế IV KẾT LUẬN Chống bán phá giá khơng cịn khái niệm lạ lẫm với doanh nghiệp Việt Nam, song điều cần thiết chống bán phá giá doanh nghiệp cần phải chủ động việc xác định chiến lược Vụ kiện Việt Nam Mỹ với diễn biến kéo dài, thu hút ý dư luận Việt Nam Mỹ Do vậy, khơng nhiều có doanh nghiệp e ngại việc hợp tác với doanh nghiệp Mỹ Tuy nhiên, nhìn tổng thể vụ tranh tụng mặt biểu xung đột thương mại quốc tế Thị trường Mỹ thị trường đầy tiềm không ngành thủy sản mà nhiều ngành nghề khác Việt Nam, nên việc hợp tác kinh doanh lâu dài tránh khỏi Bằng việc nghiên cứu, tìm hiểu chung vấn đề xung đột thương mại, học tập, rút kinh nghiệm từ vụ việc vụ thể, chủ động, ứng phó kịp thời Từ đó, việc hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam trở nên dễ dàng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Lan (2019), Trợ cấp xuất (Export Subsidies) gì? Các loại trợ cấp xuất Truy cập ngày 08/12/2021 từ https://vietnambiz.vn/tro-cap-xuat-khau-exportsubsidies-la-gi-cac-loai-tro-cap-xuat-khau-20190806100939264.htm Công ty Luật FBLAW, Khái niệm trợ cấp, phân loại trợ cấp lĩnh vực thương mại quốc tế Truy cập ngày 08/12/2021 từ https://fblaw.vn/khai-niem-tro-cap-phan-loai-trocap-trong-linh-vuc-thuong-mai-quoc-te/ Lê Mai Anh (2021), Pháp luật chống bán phá giá: Khái niệm Truy cập ngày 06/12/2021 từ https://luatminhkhue.vn/phap-luat-chong-ban-pha-gia khai-niem-coban.aspx Thế Hải (2020), Gần 160 vụ kiện phòng vệ thương mại với hàng Việt, sắt thép “dính” nhiều Truy cập ngày 07/12/2021 từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/gan-160vu-kien-phong-ve-thuong-mai-voi-hang-viet-sat-thep-dinh-nhieu-nhat-post238747.html Nguyễn Văn Phi (2021) Bán phá giá gì? Các hành vi bán phá giá? Truy cập ngày 07/12/2021 từ https://luathoangphi.vn/ban-pha-gia-la-gi/#Ban_pha_gia_la_gi Mắc áo thép - Hoa Kỳ kiện chống bán phá giá chống trợ cấp (2012, 01 30) Retrieved from Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI: https://chongbanphagia.vn/mac-aobang-thep hoa-ky-kien-chong-ban-pha-gia-va-chong-tro-cap-n19176.html Tôm - Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá (2006, 11 28) Retrieved from Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI: https://chongbanphagia.vn/tom hoa-ky-dieu-tra-chong-banpha-gia-n404.html Túi nhựa đựng hàng bán lẻ PE - Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá chống trợ cấp (2009, 06 08) Retrieved from Trung tâm WTO Hội nhập - VCCI: https://chongbanphagia.vn/tui-nhua-dung-hang-ban-le-pe hoa-ky-dieu-tra-chong-ban-phagia-va-chong-tro-cap-n1469.html Thống kê vụ điều tra chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi (2021, 08 19) Retrieved from CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ: https://chongbanphagia.vn/download/f4771/thong-ke-cac-bien-phap-cbpg-voi-hang-hoa-vncap-nhat-6t.2021.pdf 10 Anh Minh (20/11/2021), Hơn 200 vụ kiện phòng vệ thương mại với hàng xuất Việt Nam Vnexpress, lấy từ nguồn https://vnexpress.net/hon-200-vu-kien-phong-ve-thuongmai-voi-hang-xuat-khau-viet-nam-4388900.html 27 11 Báo cáo "Vận động hành lang vụ kiện bán phá giá cá BASA " (n.d.) Retrieved from anydoc.me: https://anydoc.me/v/380745/bao-cao-van-dong-hanh-lang-trongvu-kien-ban-pha-gia-ca-basa-?fbclid=IwAR3slsL42Bzk7bbC39pvgv3k9YX7yvdFswyeWBReiDszsBpl1u0QNO4Ax8 12 Diễn biến vụ kiện cá tra- cá basa Mỹ Việt Nam (n.d.) Retrieved from chongbanphagia.vn:https://www.google.com/search?q=di%E1%BB%85n+bi%E1%BA%B Fn+v%E1%BB%A5+ki%E1%BB%87n+b%C3%A1n+ph%C3%A1+gi%C3%A1+c%C3% A1+da+tr%C6%A1n&rlz=1C1CHZL_viVN728VN728&oq=di%E1%BB%85n+bi%E1%B A%BFn+v%E1%BB%A5+ki%E1%BB%87n+b%C3%A1n+ph%C3%A1+gi%C3%A1+c% C3%A1+da+tr%C6%A1n 13 Vụ kiện cá tra- basa (n.d.) Retrieved from hcmuaf.edu.vn: https://www2.hcmuaf.edu.vn/data/file/NVTU/Thuy%20San%20Dai%20Cuong/Tai%20lieu %20doc%20them/11_%20Vu%20kien%20ca%20Tra%20Basa.pdf?fbclid=IwAR3d7Udp8z FIeXJZLqT2T1VMfJLTvilzDFivyN5mZkR2R8cYcDRgsS2Y1lY 14 Hoàng Lan (2020) Đương đầu với kiến chống bán phá giá Thủy sản Việt Nam Retrieved from https://thuysanvietnam.com.vn/duong-dau-voi-kien-chong-ban-pha-gia/ 15 Đặng Quang Khải Hoa Kỳ kiện Việt Nam việc bán phá giá cá Tra, cá Basa (2002 - 2003), Luận văn cử nhân 16 Thạc sỹ Đinh Thuy Dung (11-11-2021), Chính sách bảo hộ mậu dịch gì? Đặc điểm vai trò, luatduonggia.vn, lấy nguồn từ: https://luatduonggia.vn/chinh-sach-bao-homau-dich-la-gi-dac-diem-va-vai-tro/ 17 Minh Lan ( 05-09-2019), Vận động hành lang (Lobby) gì? Vai trị nhiệm vụ nhà vận động hành lang, Kiến thức kinh tế, lấy nguồn từ: https://vietnambiz.vn/vandong-hanh-lang-lobby-la-gi-vai-tro-va-nhiem-vu-cua-cac-nha-van-dong-hanh-lang20190905163850598.htm 28 ... trơn Việt Nam Hoa Kỳ 1.1 Tình hình xuất cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ Việt Nam bắt đầu xuất cá tra, cá basa sang thị trường Mỹ vào năm 1996 Chỉ vài năm sau Việt Nam gia nhập APEC, lượng cá. .. Thực trạng mâu thuẫn Cá da trơn Việt Nam Hoa Kỳ 13 1.1 Tình hình xuất cá tra, cá basa vào thị trường Mỹ 13 1.2 Nguyên nhân Hoa Kỳ cho Việt Nam bán phá giá Cá da trơn 14 1.3... cá basa xuất vào thị trường Mỹ tăng cách nhanh chóng Lượng cá tra, cá basa xuất tăng thuế nhập cá da trơn vào thị trường Mỹ giảm 4.4 cent/kg Năm 1998, sản lượng cá tra, cá basa Việt Nam vào thị

Ngày đăng: 22/12/2021, 16:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1- Cơ cấu vụ việc PVTM do nước ngoài khởi xướng điều - CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

Hình 1.

Cơ cấu vụ việc PVTM do nước ngoài khởi xướng điều Xem tại trang 7 của tài liệu.
tra, áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam Hình 2- Cơ cấu quốc gia khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam - CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

tra.

áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam Hình 2- Cơ cấu quốc gia khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1: Giá bán sản phẩm cá philê của Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 1999-2003 - CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

Bảng 1.

Giá bán sản phẩm cá philê của Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 1999-2003 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bên cạnh đó sản lượng nhập khẩu cá tra, cá basa tăng mạnh giai đoạn 1999-2001 (bảng 2) - CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

n.

cạnh đó sản lượng nhập khẩu cá tra, cá basa tăng mạnh giai đoạn 1999-2001 (bảng 2) Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3. Giá và Sản Lượng Cá Da Trơn tại Thị Trường Mỹ 1999 – 2005 - CUỘC CHIẾN CATFISH XUẤT KHẨU cá DA TRƠN của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

Bảng 3..

Giá và Sản Lượng Cá Da Trơn tại Thị Trường Mỹ 1999 – 2005 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Mục lục

    I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    1. Chống bán phá giá

    2. Trợ cấp xuất khẩu

    2.Trợ cấp xuất khẩu

    2.4. Tác động của trợ cấp xuất khẩu đối với quốc g

    3.2. Nguyên nhân của hoạt động bảo hộ thương mại:

    3.3. Đặc điểm của chính sách bảo hộ thương mại:

    3.4. Điều kiện thực hiện bảo hộ thương mại:

    3.5. Sức ép và rủi ro từ bảo hộ thương mại đối vớ

    3.6. Lợi ích và thiệt hại từ bảo hộ thương mại:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan