1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về chế tài thương mại

13 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bài tập lớn đầy đủ về chế tài thương mại theo luật thương mại 2005 , quy định chi tiết về từng chế tài và có ví dụ cụ thể , các bạn có thể tham khảo để được điểm cao trong môn học thương mại này , ài tập lớn đầy đủ về chế tài thương mại theo luật thương mại 2005 , quy định chi tiết về từng chế tài và có ví dụ cụ thể , các bạn có thể tham khảo để được điểm cao trong môn học thương mại này , ài tập lớn đầy đủ về chế tài thương mại tfảo để được điểm cao trong môn học thương mại này , ài tập lớn đầy đủ về chế tài thương mại theo luật thương mại 2005 , quy định chi tiết về từng chế tài và có ví dụ cụ thể , các bạn có thể tham khảoad để được điểm cao trong môn học thương mại này ,

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: LUẬT THƯƠNG MẠI Mã tập lớn: 12 Họ tên: NGUYỄN THÀNH NAM MSSV: Lớp niên chế: Nhóm lớp tín chỉ: Giảng viên chấm Câu Giảng viên chấm Câu Tổng Câu ĐIỂM TRUNG BÌNH: Số thứ tự theo danh sách điểm: Câu Viết Luận: Pháp luật chế tài pháp luật thương mại I Lời mở đầu Câu Tổng Ngày kinh tế ngày phát triển kéo theo phát triển hoạt động thương mại hợp đồng thương mại Khi hợp đồng thương mại giao kết có hiệu lực pháp luật, bên tham gia hợp đồng phải tuân thủ theo bên cam kết hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng phải tuân thủ thực quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dựa pháp luận hành Các bên giao kết hợp đồng thương mại sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, hết sinh lời hay tạo lợi nhuận cho bên tham gia hợp đồng Do thực hợp đồng bên phải thực nghiêm chỉnh theo giao kết theo hợp đồng thỏa thuận tuân thủ theo pháp luật hành điều chỉnh trực tiếp nội dung hợp đồng Nhưng thực tế tất hợp đồng bên chủ thể thực cách nghiêm chỉnh thực Do chế tài thương mại có vai trị vơ quan trọng hoạt động thương mại nay, tạo răn đe, để hạn chế bên vi phạm thỏa thuận giao kết với nhau, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng bên thứ ba có quyền lợi ích liên quan II Những vấn đề lý luận chế tài thương mại 2.1 Khái quát chung chế tài thương mại theo luật thương mại 2005 2.1.1 Khái niệm đặc điểm, mục đích chế tài thương mại 2.1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại Để hiểu chế tài thương mại trước hết ta cần hiểu chế tài nói chung Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể định để đảm bảo cho việc thực pháp luật Chế tài thương mại dạng chế tài dân theo nghĩa rộng, có tương đồng với chế tài nói chung chế tài thương mại nói riêng , áp dụng hoạt động thương mại lại có đặc điểm riêng Luật Thương mại 2005 sử dụng thuật ngữ “chế tài thương mại” phần đề mục Chương VII giải nghĩa, luật thương mại 2005 khơng đưa khái niệm cụ thể mà liệt kê loại chế tài áp dụng có vi phạm hợp đồng thương mại quy định cụ thể điều 292 Luật thương mại 2005 Như ta hiểu chế tài thương mại loại chế tài phát sinh trình thực hợp đồng thương mại hay nói cách xác chế tài thương mại áp dụng hai bên chủ thể vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại Thứ nhất, chế tài thương mại ln mang tính cưỡng chế nhà nước người vi phạm pháp luật thương mại Thứ hại, chế tài thương mại thể văn quy phạm pháp luật thương mại Thứ ba, chế tài thương mại hình thức trách nhiệm bên quan hệ hợp đồng thương mại bên hợp đồng, trách nhiệm bên vi phạm bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Thứ tư, chế tài thương mại chủ yếu mang tính tài sản 2.1.1.3 Mục đích chế tài thương mại Chế tài thương mại gắn liền với hoạt động thương mại hợp đồng thương mại mục đích hợp đồng thương mại to lớn quan hệ bên tham gia : Chế tài thương mại có mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng thương mại Chế tài ln góp phần đảm bảo cho hợp đồng thương mại thực thực tế Chế tài thương mại có mục đích tăng cường ý thức tuân thủ hợp đồng thương mại bên Tính chất răn đe chế tài thương mại có tác động đến ý thức bên chủ thể, chủ thể hợp đồng thương mại nhận thức trước hết nghĩa vụ phải thực trước phía chủ thể bên Ngoài ra, chế tài thương mại nhằm ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng từ phía nhà kinh doanh người có quan hệ hợp đồng với họ 2.2 Quy định pháp luật biện pháp chế tài thương mại Căn chung để áp dụng chế tài thương mại: Một là, hai bên chủ thể có hành vi vi phạm Hai là, hai bên chủ thể có lỗi hành vi vi phạm Ba là, xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế 2.2.1 Buộc thực hợp đồng Theo quy định khoản điều 297 Luật thương mại,"Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh" Đây chế tài thương mại sử dụng phổ biến xã hội Chế tài có vai trị quan trọng việc đảm bảo thực hợp đồng thương mai theo thỏa thuận bên đặt ban đầu, chế tài áp dụng với hành vi thương mại Trong nhiều trường hợp thực chế tài khác phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại không đem lại kết cao việc thực hợp đồng Do tham gia quan hệ hợp đồng, mục đích mà các bên hướng đến đạt đến mục tiêu chung mà bên thỏa thuận mà khơng phải đạt lợi ích từ việc nộp phạt hay bồi thường thiệt hại, kinh doanh thời uy tín điều quan trọng 2.2.2 Chế tài phạt vi phạm Theo quy định luật thương mại cụ thể điều 300 Luật thương mại 2005 quy định : Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận ,Tại khoản điều 418 BLDS 2015 quy định việc thỏa thuận bên phạt vi phạm Như chế tài phạt vi phạm áp dụng hợp đồng có thỏa thuận; hợp đồng không thỏa thuận, pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng khơng quy định cụ thể phạt vi phạm khơng áp dụng chế tài 2.2.3 Buộc bồi thường thiệt hại Được quy định khoản điều 302 Luật thương mại: Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Và giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu , việc áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại thương mại phát sinh yếu tố có hành vi vi phạm hợp đồng, có lỗi chủ thể vi phạm mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại thực tế yếu tố quan trọng cho việc áp dụng chế tài phải có thiệt hại thực tế, bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại thực tế xảy Hiện luật thương mại chưa có giải thích cho định nghĩa thiệt hại nhiên chừng mực hiểu thiệt hại mát người, cải vật chất tinh thần 2.2.4 Tạm ngừng thực hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng chế tài quy định luật thương mại 2005 , quy định điều 308 luật thương mại việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực cịn hiệu lực hồn tồn tiếp tục thực Căn để áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận hành vi vi phạm điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; bên xác định vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 2.2.5 Đình thực hợp đồng Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng mà xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện để đình hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại bị đình hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình chỉ, bên khơng phải tiếp tục thực hợp đồng thương mại Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Chế tài đình thực hợp đồng chất giống chế tài đơn phương chấm dứt thực hợp đồng theo Điều 428 BLDS năm 2015 2.2.6 Hủy bỏ hợp đồng Là hình thức chế tài theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Căn hủy bỏ hợp đồng bao gồm: xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện hủy bỏ hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 2.3 Thực trạng thực tiễn quy định pháp luật chế tài thương mại Chế tài buộc thực hợp đồng mong ước bên tham gia quan hệ hợp đồng Khi xảy tranh chấp quyền nghĩa vụ chế tài ln ưu tiên áp dụng, có thực hợp đồng ban đầu thể hết mục tiêu lợi ích bên tham gia quan hệ hợp đồng Tuy nhiên trình áp dụng chế tài thực gặp số khó khăn rào cản lớn cho thấy hiệu áp dụng chế tài thương mại thực tế chưa thể rõ nét, đặc biệt chủ thể vi phạm từ chối không thực nghĩa vụ pháp lý đưa hợp đồng thương mại Chế tài phạt vi phạm chế tài có nhiều ưu điểm vượt trội so với chế tài thương mại khác, giúp đền bù tổn thất mát cho bên bị vi phạm, chế tài giúp bên tránh chi phí q trình chứng minh thiệt hại Nhưng thực tế chế tài lại gặp nhiều khó khăn việc chứng minh thiệt hại thực tế khó khăn vấn đề hai bên không thỏa thuận việc phạt vi phạm hai bên lại đưa thỏa thuận khác ngồi hợp đồng điều chưa hợp lý theo quy định pháp luật liên quan đến mức phạt 8% vi phạm hợp đồng, hiểu quy định mức phạt thực tế mà bên đưa phải phần nghĩa vụ bị vi phạm Vì phải xác định phần nghĩa vụ bị vi phạm để tính toán số tiền phạt vi phạm thực tế Tuy nhiên để chứng minh “giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” lại không đơn giản Trong thực tiễn thi hành cịn có nhiều điểm hạn chế chế tài, thực hợp đồng cần thật chặt chẽ , cụ thể hóa quy định pháp luật , từ đề giải pháp để hoàn thiện hệ thống chế tài mang lại hiệu cao 2.4 Giải pháp khuyến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài thương mại 2.4.1 Giải pháp hoàn thiện chế tài pháp luật Thứ nhất, nâng cao hiểu biết pháp luật giao kết hợp đồng, để tránh xung đột không cần thiết xảy Thứ hai, xây dựng khung sách quy chế chặt chẽ phù hợp với hoạt động đưa quy định pháp luật vào thưc tế Thứ ba, hồn thiện cụ thể hóa quy định pháp luật chế tài thương mại, để tạo môi trường công cho bên tham gia 2.4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài thương mại Về chế tài phạt vi phạt: Thứ nhất, mức phạt tối đa 8% LTM năm 2005 thấp, không phù hợp với chế thị trường ngày Do đó, sửa đổi LTM, nhà làm luật nên bỏ mức trần 8% thay mức trần cao để tăng tính răn đe cho chế tài Thứ hai, cần quy định cách thức giải trường hợp bên chủ thể hợp đồng thương mại thỏa thuận mức phạt lớn 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Về chế tài bồi thường thiệt hại: Thứ nhất, cần bổ sung quy định xác định thiệt hại Theo đó, cần phải quy định rõ loại thiệt hại bồi thường Đồng thời, để phù hợp với BLDS năm 2015 tương thích với thực tế, LTM cần bổ sung thêm vấn đề “bồi thường tinh thần” Thứ hai, LTM năm 2005 không đề cập đến yếu tố lỗi để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, Điều 238 quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic, Điều 266 quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định lại đề cập đến yếu tố lỗi để làm áp dụng chế tài Đây việc quy định không thống quy định chung quy định riêng hợp đồng thương mại Hoàn thiện trường hợp miễn trách nghiệm: Tại Điều 294 Luật Thương mại đưa trường hợp miễn trách nhiệm dẫn đến nguy phát sinh trách nhiệm bồi thường cao với bên vi phạm Việc quy định bổ sung trường hợp giảm miễn trừ trách nhiệm cần thiết Thứ nhất, quy định bổ sung trường hợp giảm miễn trừ trách nhiệm bên hợp đồng gặp phải điều kiện, hồn cảnh khách quan dẫn đến khó khăn thực hợp đồng trường hợp hai bên chủ thể hợp đồng có lỗi, bên vi phạm nghĩa vụ khơng có lỗi cố ý hành vi vi phạm lỗi bên thứ ba Thứ hai, cần quy định thêm thỏa thuận bên chủ thể miễn giảm trách nhiệm dân có hiệu lực bên vi phạm khơng phải lỗi cố ý vi phạm dẫn đến mục đích hợp đồng khơng thể đạt Sư mâu thuẫn hai khái niệm vi phạm hợp đồng luật thương mại khái niệm vi phạm hợp đồng công ước viên 1980 Cụ thể Điều 25 Công ước Viên, theo “một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm khơng tiên liệu hậu qủa người có lý trí minh mẫn khơng tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” So sánh với Cơng ước Viên 1980 quy định Luật Thương mại: “vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” bị thiếu hụt yếu tố bên vi phạm hợp đồng khơng thể nhìn thấy trước hậu vi phạm.Chúng ta thấy mặt chất hai thuật ngữ vi phạm nghiêm trọng hay vi phạm có tương đồng nhau, nhiên tồn song song hai thuật ngữ có chất pháp luật hợp đồng điều bất cập cần gỡ bỏ khơng dễ gây nhầm lẫn mà cịn khơng đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế Cơng ước Viên 1980 Kết Luận Chế tài thương mại có vai trị lớn quan hệ đời sống thương mại, tạo công cho bên tham gia Đồng thời chế tài thương mại mang tính giáo dục, răn đe giúp nâng cao ý thức tham gia giao kết hợp đồng, thúc đẩy bên không vi phạm quyền nghĩa vụ Nhìn chung chế tài thương mại quy định luật thương mại 2005 phần thể vai trò to lớn mình, góp phần để hoạt động thương mại phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật 1.Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, ngày 28 tháng 11 năm 2013 2.Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật thương mại số 36/2005/QH 11 ngày 14 tháng năm 2005 4.Công ước Viên năm 1980 B Sách tham khảo, giáo trình, luận văn Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, 2018 Tác giả Nguyễn Việt Khoa “Chế tài phạt vi phạm theo luật thương mại 2005”, Nghiên cứu lập pháp, 2011, Trang 46 – 51 Nguyễn Thị Kim Thanh “Pháp luật chế tài thương mại theo quy định luật thương mại năm 2005 - Thực trạng giải pháp’’, Đề tài nghiên cứu khoa học, 2017 Ngô Hồng Mai “Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chế tài thương mại số kiến nghị hoàn thiệt pháp luật chế tài thương mại” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Trang 167 -176 Đinh Văn Cường “Thực trạng pháp luật số kiến nghị hoàn thiệt pháp luật chế tài vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại mối quan hệ hai chế tài , Khoa học kiểm sát số 03-2020 , trang 50- 55 10 Lê Văn Sua (2005), Một số quy định chế tài Luật Thương mại năm 2005 cần hoàn thiện Câu Tình 1.Bình luận hiệu lực hợp đồng số 11/ HĐMBHH ? Thứ ,về điều kiện chủ thể : Đại diện cho bên A bà Mây đại diện cho bên B ông Thông tham gia ký hợp đồng số 11 /HĐMBHH có lực pháp luật dân đầy đủ đế ký kết theo quy định điều 117 điều 122 BLDS 2015 giao dịch dân có hiệu lực pháp luật bà Mây ông Thông có đủ thẩm quyền để ký kết hợp đồng Thứ hai , đối tượng hợp đồng hàng hóa quy định khoản điều LTM 2005 tất động sản , động sản hình thành tương lai , hàng hóa giao kết Xi măng khơng thuộc danh mục hàng hóa dịch vụ cấm kinh doanh quy định 19/VBHN-BCT 2014 NĐ59/2006/NĐ-CP Thứ ba , hình thức hợp đồng quy định điều 24 LTM 2005 hợp đồng ký kết bà Mây ông Thông quy định pháp luật Thứ tư, nội dung hợp đồng mức phạt vi phạm hợp đồng 10% tổng giá trị hợp đồng trái với quy định pháp luật mức phạt quy định điều 301 LTM 2005 tối đa không 8% Hợp đồng số 11/HĐMBHH cơng ty A cơng ty B có hiệu lực bị vô hiệu phần nội dung hợp đồng phạt vi phạm hợp đồng trái quy định pháp luật thương mại 10 Giải vụ việc a Theo hợp đồng hai bên thỏa thuận ký kết thời điểm giao hàng từ ngày 20/10 /2017 đến ngày 30/10/2017 Theo khoản điều 37 LTM 2005 thời hạn giao hàng , trường hợp mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thông báo trước cho bên mua Như bên A thông báo trước cho bên B trước ngày giao hàng giao hàng vào 23/10/2017 với quy định pháp luật, bên B trả lời việc giao hàng gấp nên không chuẩn bị kịp kho chứa hàng khơng có bên B có thời gian để chuẩn bị trường hợp bất khả kháng khắc phục Căn theo điều 56 LTM 2005 ‘‘bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng”, bên B phải có nghĩa vụ nhận hàng theo thỏa thuận thực công việc hợp lý để giúp bên A giao hàng Căn theo khoản điều 50 LTM 2005 bên B có nghĩa vụ toán tiền hàng nhận hàng theo thỏa thuận Và bên B phải toán cho bên A thời điểm bên A giao hàng theo quy định khoản điều 55 LTM thời hạn toán Nếu bên B khơng nhận hàng bên A có quyền địi phạt vi phạm hợp đồng theo quy định điều 301 LTM 2005 điều 359 BLDS 2015 việc chậm tiếp nhận việc thực nghĩa vụ theo bên A hồn thành việc giao hàng thời gian địa điểm ghi hợp đồng, bên B phải có nghĩa vụ tiếp nhận khơng tiếp nhận bến A có nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết để bảo quản tài sản có quyền u cầu bên B tốn chi phí hợp lý b Chất lượng hàng hóa cơng ty A giao cho công ty B không mẫu theo thỏa thuận Căn điều 41 LTM 2005 “ Trừ trường hợp có thỏa thuận khác , hợp đồng quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên giao hàng trước hết thời gian giao hàng giao thiếu hàng giao hàng không phù hợp với hợp đồng bên bán giao phần hàng cịn thiếu thay hàng hóa phù hợp với hợp đồng khắc phục hàng hóa thời gian cịn lại ’’ Như cơng ty A khắc phục lại số hàng hóa cho cơng ty B thời hạn giao hàng từ ngày 11 20-30/7/2017 không quy định thời gian cụ thể hợp đồng Số tiền 50 triệu mà công B đưa bất hợp lý theo quy định pháp luật số tiền phạt vi phạm không 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm quy định điều 301 LTM 2005 hợp đồng hai bên thỏa thuận 10 % trái quy định pháp luật , công ty A chịu nghĩa vụ bồi thường thiệt hại , khoản điều 41 LTM 2005 trường hợp cơng ty A khắc phục hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng chi phí phát sinh bất hợp lý cho bên mua cơng ty A phải chịu chi phí , cụ thể số tiền 10 triệu mà cơng ty B đưa chi phí phát sinh bất hợp lý cơng ty A phải chịu chi phí phát sinh Trong trường hợp cơng ty A khơng khắc phục số hàng hóa đó, cơng ty B áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng quy định điều 297 LTM 2005 Trước tiên để hịa giải hai bên có thiện chí hịa giải có thỏa thuận hịa giải với Trên cương vị người tư vấn cho hai cơng ty thì, tư vấn giải pháp tốt để hai bên hỏa giải thành cơng, nhanh chóng hiệu giữ bí mật Trong bối cảnh hòa giải giải pháp tối ưu nhất, tòa hay trọng tài có người thắng người thua, hòa giải bên tự định để đến thỏa thuận hịa giải, bên hồn tồn kiểm sốt q trình hịa giải Và hịa giải thực tế phương thức tiếc kiệm thời gian giải tranh chấp tòa án lên đến 250 ngày, trọng tài 159 ngày , hòa giải trung tâm hịa giải ( VMC) vài ngày vài tuần , chi phí tiếc kiệm nhiều hết hòa giải giống với trọng tài bảo mật cho bên, cụ thể để hai công ty A công ty B cần làm sau : Khi hai công ty A cơng ty B có thỏa thuận hịa giải vào Quy tắc hịa giải Trung tâm Hòa giải Việt Nam (VMC) thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) áp dụng để giải tranh chấp hòa giải VMC Quy tắc có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2018 cụ thể điều việc bắt đầu thủ tục hịa giải bên có thỏa thuận hòa giải sau Bất kỳ bên 12 muốn hịa giải gửi u cầu hòa giải kèm theo thỏa thuận hòa giải tới Trung tâm Bản u cầu hịa giải có nội dung sau: Ngày, tháng, năm lập Bản yêu cầu hòa giải; Tên, địa liên lạc bên tranh chấp; Tóm tắt nội dung tranh chấp; Các yêu cầu bên yêu cầu hòa giải, gồm yêu cầu nêu trị giá yêu cầu khác (nếu có) ; Tên người bên yêu cầu hòa giải đề xuất làm Hòa giải viên đề xuất bên yêu cầu hòa giải cách thức định yêu cầu hòa giải viên … Công ty A công ty B tiến hành thủ tục cần thiết lựa chọn hòa giải viên thơng báo đến trung tâm hịa giải, lựa chọn người đại diện người trợ giúp bên q trình hịa giải , sau bên tiến hành hòa giải theo quy định việc trao đổi thơng báo , tài liệu q trình hòa giải nộp trực tiếp cho trung tâm hoăc hịa giải viên phải giữ bí mật với hai bên Và nộp phí tạm ứng hịa giải, sau hòa giải kết lập thành văn theo quy định phần phí hịa giải công ty A công ty B sau phí hịa giải quy định biểu phí hịa giả ( VMC ) sau: phí đăng ký hịa giải 3.000.000 triệu đồng phí hịa giải tính giá trị tranh chấp cụ thể 200.000.00 triệu đồng Hiện phí hòa giải VMC giá trị tranh chấp từ 100 triệu đồng trở xuống tr từ 100 triệu đến tỉ đồng trường hợp hịa giải viên triệu đồng + 5% giá trị vượt 100 triệu đồng Sau hoàn thành thủ tục bên kết thúc q trình hịa giải tiếp tục hoạt động kinh doanh với 13 ... chung chế tài thương mại theo luật thương mại 2005 2.1.1 Khái niệm đặc điểm, mục đích chế tài thương mại 2.1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại Để hiểu chế tài thương mại trước hết ta cần hiểu chế tài. .. nhất, chế tài thương mại ln mang tính cưỡng chế nhà nước người vi phạm pháp luật thương mại Thứ hại, chế tài thương mại thể văn quy phạm pháp luật thương mại Thứ ba, chế tài thương mại hình thức... loại chế tài phát sinh trình thực hợp đồng thương mại hay nói cách xác chế tài thương mại áp dụng hai bên chủ thể vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại Thứ nhất, chế tài

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w