Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với ban đại diện và cha mẹ học sinh tại trường tiểu học lương tâm 1 huyện long mỹ, tỉnh hậu giang, năm học 2021 – 2022

17 5 0
Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với ban đại diện và cha mẹ học sinh tại trường tiểu học lương tâm 1 huyện long mỹ, tỉnh hậu giang, năm học 2021 – 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON - PHỔ THÔNG HẬU GIANG Tên tiểu luận: Phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, năm học 2021 – 2022 Học viên: Phạm Thanh Hiển Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Lương Tâm 1, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang MỤC LỤC Trang Lý chọn đề tài………………………………………………………………….1 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế liên quan đến nội dung tiểu luận đơn vị công tác ………… 2.1 Giới thiệu khái quát trường 2.2 Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác phát triển mối quan hệ với ban đại diện cha mẹ học sinh 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức liên quan đến công tác phát triển mối quan hệ với ban đại diện cha mẹ học sinh 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yếu 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế Kế hoạch hành động để phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học Kết luận kiến nghị 11 4.1 Kết luận 11 4.2 Kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo 14 Phiếu nhận xét nghiên cứu thực tế ……………….………………………………… 15 Phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, năm học 2021 – 2022 Lý chọn chủ đề tiểu luận: 1.1 Lý pháp lý: Căn Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao; Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Căn Điều lệ Trường tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT, ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học; Căn Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều có nêu: Điều Nhiệm vụ quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường (Trích Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh) Nhiệm vụ Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục theo nội dung thống họp đầu năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; b) Phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh; c) Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện dịp nghỉ hè địa phương; d) Phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém; giúp đỡ học sinh nghèo, học sinh khuyết tật học sinh có hồn cảnh khó khăn khác; vận động học sinh bỏ học trở lại tiếp tục học; đ) Hướng dẫn công tác tổ chức hoạt động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp 2 Quyền Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: a) Quyết định triệu tập họp theo quy định Điều Điều lệ (trừ họp đầu năm học cử Ban đại diện cha mẹ học sinh trường) sau thống với Hiệu trưởng; b) Căn ý kiến Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp để kiến nghị với Hiệu trưởng biện pháp cần thiết nhằm thực nhiệm vụ năm học trường quản lý, giáo dục học sinh; c) Quyết định chi tiêu phục vụ hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh từ nguồn ủng hộ, tài trợ tự nguyện theo quy định Điều 10 Điều lệ Căn vào công văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 phòng Giáo dục Đào tạo huyện Long Mỹ; Trên số mặt pháp lý giúp Hiệu trưởng nhà trường xây dựng phát triển mối quan hệ với ban đại diện gia đình học sinh công tác giáo dục học sinh 1.2 Lý lý luận Trong việc phát triển mối quan hệ trường phổ thông quy định Luật giáo dục nhiều văn quy phạm pháp luật khác thuật ngữ “Xã hội hóa nghiệp giáo dục” Quy định “Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội” mặt lý luận lại vấn đề “Nguyên lý giáo dục” Đó nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nếu khơng có hợp tác trường học hệ thống với hạn chế để tiến Một trường học vận hành tốt có mối quan hệ hợp tác có lợi với đối tác dựa tin cậy, chia sẻ kiến thức tích hợp nổ lực Mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện người thực mơi trường gia đình xã hội lành mạnh Chỉ có tham gia gia đình xã hội vào việc tạo môi trường thuận lợi cho giáo dục, vào việc hoàn thiện nội dung, phương pháp giáo dục, cải tiến công tác quản lý giáo dục, giáo dục có khả thực mục tiêu giáo dục toàn diện Giáo dục theo định hướng lực đòi hỏi trường học phải nỗ lực đối tác để thiết lập tầm nhìn chung giá trị Mục đích cốt lõi để học sinh phát triển hết tiềm lực học tập Qua học tập nghiên cứu chuyên đề xây dựng phát triển mối quan hệ trường phổ thơng, tơi thấy trường có đặc điểm riêng, có ưu điểm hạn chế riêng Trong trường học phát triển tất thành viên, đặc biệt Hiệu trưởng chia sẻ học hỏi từ người khác điều cần thiết Việc xây dựng kế hoạch phối hợp tốt, phù hợp với điều kiện cụ thể trường có ý nghĩa quan trọng phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện gia đình học sinh thời gian tới Nhằm góp phần quan trọng việc tăng cường lực trường học để đáp ứng yêu cầu học sinh xã hội góp phần nâng cao hình ảnh trường học, xây dựng nhà trường ngày vững mạnh 1.3 Lý thực tiễn: Trong năm qua, công tác phối hợp nhà trường gia đình cịn hạn chế Hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng học sinh chưa ngoan, học sinh bỏ học chưa đến mục đích thống yêu cầu giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh huy động cha mẹ học sinh vào việc phát triển nhà trường Nhiều cha mẹ học sinh chưa quan tâm đến việc học em, phần lớn phó mặc cho nhà trường Một số gia đình lại cưng chìu mức dẫn đến thói quen ỷ lại, lười lao động, khơng tham gia vào hoạt động xây dựng trường lớp Mỗi năm học, nhà trường có thành lập ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tuy nhiên, hoạt động cịn mang tính hình thức, chưa đạt hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh khơng có kế hoạch hoạt động cụ thể mà thực theo kế hoạch hiệu trưởng nhà trường Việc lập kế hoạch cịn mang tính đối phó, chưa có kế hoạch chiến lược lâu dài Trong họp, thường ban đại diện thống với kế hoạch nhà trường, chưa thực đóng góp ý kiến vào hoạt động giáo dục, chưa trọng phối hợp với nhà trường để thực mục tiêu giáo dục mà tập trung vào việc hỗ trợ vật chất, kinh phí cho hoạt động nhà trường Hiệu trưởng phải nghiên cứu thực trạng công tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh Từ đó, Hiệu trưởng đề định hướng, biện pháp phù hợp nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đơn vị thời kỳ đổi Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm 1, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, năm học 2021-2022” Nhằm góp phần phát triển tốt công tác phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh giáo dục em, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Phân tích tình hình thực tế cơng tác phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm 2.1 Khái quát trường Tiểu học Lương Tâm Trường Tiểu học Lương Tâm thành lập từ ngày 06 tháng 06 năm 1992 theo định số 375/QĐ-UBND chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ Trường Tiểu học Lương Tâm thuộc ấp 1,2 xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ Trường có điểm giảng dạy nằm ấp ấp 2, với tổng số 22 phịng Trong có 17 phòng học phòng chức Thu nhận quản lý học sinh thuộc địa bàn dân ấp 1,2 3,9 phần ấp 4,8 thuộc xã Lương Tâm + Chưa có phịng Tin học phịng chức + Phòng Thư viện – Thiết bị, chưa trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ dạy học, phục vụ chưa tốt cho hoạt động 4 - Tổng số lớp: 17 lớp + Trong đó: Có tổng số học sinh: 538/ 265 nữ - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: + Tổng số 28/9 nữ + Hợp đồng Nghị định 68: + Cán quản lý: + Giáo viên: 26/9 nữ - Giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phòng Giáo dục tổ chức Tham gia đầy đủ đạt thành tích hội thi như: giáo viên chủ nhiệm giỏi, giáo viên dạy giỏi, cán thư viện giỏi cấp huyện, cấp tỉnh - Về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ: Giáo viên đạt chuẩn chuẩn 26/28, tỉ lệ: 93%; Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia học lớp đại học: người - Hiệu trưởng đạo việc sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin soạn giảng; phát động toàn thể đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh phong trào học tập, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin quản lí, dạy học, cơng việc học tập 100% máy vi tính nhà trường kết nối Internet để hỗ trợ cho việc tìm kiếm thơng tin, phục vụ cơng tác quản lí, dạy học… Khuyến khích giáo viên soạn giảng máy vi tính, giảng dạy giáo án điện tử Trong năm học, Hiệu trưởng qui định giáo viên phải soạn tiết dạy giáo án điện tử, thực có hiệu giảng dạy, hội giảng cấp trường, cấp huyện + Học sinh khối lớp 3, khối lớp khối lớp học Tin học Các em ứng dụng vào học tập sáng tạo phần mền đơn giản, hữu ích - Chất lượng giáo dục đào tạo ln bền vững Duy trì đẩy mạnh phong trào thi đua Đạt thành Hội thi, Hội thao - Cơ cấu tổ chức ban đại diện cha mẹ học sinh: + Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp: 30 (Mỗi lớp có thành viên) + Ban đại diện cha mẹ học sinh trường: 01 (Gồm 01 trưởng ban, phó trưởng ban thành viên thường trực) 2.2 Thực trạng công tác phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm Trong năm học qua, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phối hợp với nhà trường tuyên truyền, tổ chức, thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, tiếp tục thực phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, thực vận động “Hai không”; tiếp tục thực vận động “Học tập theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh Tạo điều kiện để học sinh học tập rèn luyện mơi trường giáo dục lành mạnh với mục đích hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Cùng với nhà trường thực tốt công tác giáo dục địa phương Giáo dục học sinh phải chăm học tập, tự giác học tập, vượt khó có ý thức vươn lên học tập, chấp hành nghiêm chỉnh nội qui trường lớp, không vi phạm pháp luật Phụ huynh phối kết hợp với nhà trường tạo môi trường giáo dục lành mạnh để phát triển nhân cách học sinh Xây dựng cho học sinh ý thức tự học, tự quản để học sinh bộc lộ phát huy hết khả làm chủ quản lí từ vào trường Các bậc phụ huynh phải gương mẫu lối sống việc học tập, lao động tạo điều kiện chăm sóc việc học hành Ln động viên, khuyến khích tạo dựng cho ý thức tự giác, tự thân vận động, tâm vươn lên không ngừng học tập để trở thành người ngoan trò giỏi, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Ban đại diện cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch rèn luyện, phấn đấu cho học sinh qua phong trào học tập, rèn luyện thân thể, tham gia văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Quản lí tốt việc học tập rèn luyện học sinh lúc, nơi Ln động viên, khuyến khích, khơi dậy niềm tin, ước mơ học sinh giúp em hồ vào tập thể, tạo niềm đam mê hăng say phấn đấu học tập, lao động Phụ huynh học sinh cam kết thực tốt phong trào “3 khơng”: "Khơng vi phạm Luật giao thơng”, “Khơng có bạo lực gia đình”, “Khơng bỏ nghỉ học chừng"; Thực phong trào “3 đủ” : “đủ ăn”, “đủ mặc”, “đủ sách vở” Giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh giáo dục, tuyên truyền cho học sinh tránh xa tệ nạn xã hội đặc biệt ma tuý/HIVAIDS Giáo dục cách phịng chống dịch bệnh, cách giữ gìn chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình Nhà trường tuyên truyền vận động, cha mẹ học sinh phải gương tốt cho em mình, thực tốt việc quản lý, giáo dục học sinh gia đình, chuẩn bị tốt cho học sinh trước đến lớp, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh việc học tập nhà Giáo dục ý thức tự phục vụ thân cho em: Tự ăn, tự mặc, tự xếp sách vở, đồ dùng học tập, không đưa đến tận cửa lớp trường hợp cha mẹ học sinh tự đưa em đến trường…Phụ huynh thường xuyên kiểm tra để tạo cho em hình thành nếp sinh hoạt, học tập tốt cho em Nhà trường tuyên truyền, vận động cha mẹ học sinh, quan, tổ chức, đoàn thể ủng hộ Quỹ Khuyến học sử dụng Quỹ hiệu để động viên phong trào dạy tốt, học tốt, rèn luyện tốt trường Ban đại diện cha mẹ học sinh ủng hộ hỗ trợ nhà trường từ Quỹ Khuyến học, Quỹ hội để hỗ trợ phong trào học tập: Hội thi giáo viên giỏi, Học sinh giỏi, Hội thi Tin học trẻ, Sáng tạo thiếu niên nhi đồng; hội thi văn nghệ, thể dục thể thao, động viên khen thưởng kịp thời tinh thần vật chất học sinh, giáo viên đạt thành tích cao học tập rèn luyện 6 Ban đại diện cha mẹ học phối hợp nhà trường tuyên truyền, nhắc nhở, phê bình để khắc phục tượng cha mẹ học sinh chưa thực tốt quy định an tồn giao thơng, trật tự an tồn xã hội Giáo dục học sinh ý thức tự giác bảo vệ cơng, giữ gìn vệ sinh chung bảo vệ môi trường, thực nếp sống văn minh Ban đại diện cha mẹ học phối hợp với nhà trường để tham gia hoạt động xã hội, từ thiện Giúp đỡ tạo điều kiện cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, học sinh giỏi vượt khó đến trường Đầu năm học, nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh vận động, hỗ trợ: - Nhận đỡ đầu 32 học sinh có hồn cảnh khó khăn (Trong CB-GV trường: 28 học sinh; Các mạnh thường quân: 04 học sinh) - 10 xuất học (Mỗi xuất 300.000 đồng) - Khoảng 500 tập 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 2.3.1 Điểm mạnh: - Hiệu trưởng nhà trường có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có tâm huyết với nghề Có kinh nghiệm cơng tác quản lý Có tác phong chuẩn mực, đạo đức, lối sống lành mạnh, tạo lòng tin với cha mẹ học sinh - Nhà trường có đội ngũ cán bộ, giáo viên ln nhiệt tình cơng tác 100% đạt chuẩn chuẩn Ln có ý thức phấn đấu học tập nâng cao trình độ chun mơn - Nhà trường có đầy đủ ban đại diện cha mẹ lớp tồn trường - Nhà trường có đủ phịng học cho học sinh buổi học khóa - Phịng học có đủ ánh sáng, bàn ghế, đèn, quạt… - Đa số học sinh có ý thức học tập, biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn 2.3.2 Điểm yếu: - Một số giáo viên lớn tuổi, hạn chế việc thay đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy - Một số giáo viên chưa thật quan tâm đến việc phối hợp với cha mẹ học giáo dục em (chỉ ý học sinh chưa ngoan) 2.3.3 Cơ hội: - Căn Luật Giáo dục; Điều lệ trường Tiểu học; Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh mà nhà trường có phương hướng xây dựng kế hoạch làm việc phù hợp, hiệu năm học - Được sở Giáo Dục Đào tạo tỉnh Hậu Giang triển khai kịp thời văn bản, đạo sâu sát chuyên môn; đầu tư sửa chữa sở vật chất, cung cấp trang thiết bị để phục vụ dạy học 7 - Nhà trường quan tâm đạo giúp đỡ quyền địa phương, lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo huyện Long Mỹ - Sự phối hợp chặt chẽ nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh, thành viên ban đại diện ln nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài lực, vật lực hoạt động nhà trường Đồng thời hỗ trợ khen thưởng cho học sinh giáo viên năm - Các em học sinh quan tâm cha mẹ trang bị, sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ đến trường 2.3.4 Thách thức: - Điều kiện kinh tế gia đình số em cịn gặp nhiều khó khăn, cịn phải làm th xa nhà nên thiếu quan tâm em Một số phụ huynh phối hợp chưa tốt với nhà trường giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh 2.4 Kinh nghiệm thực tế trình phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện gia đình học sinh trường Tiểu học Lương Tâm Ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng chủ động phối hợp xây dựng, củng cố Ban đại diện cha mẹ học sinh; tổ chức, đạo giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh; tư vấn cho Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng sử dụng quỹ Ban đại diện; thu hút cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia vào trình giáo dục học sinh Thông qua việc tổng kết công tác Ban đại diện cha mẹ học sinh năm trước để rút kinh nghiệm cần thiết Giúp cho cha mẹ học sinh nắm vững yêu cầu bảo đảm điều kiện tối thiểu cho học nhà, thực nguyên tắc, hình thức giáo dục cần thiết Các hoạt động nhà trường công khai, rõ ràng, chất lượng học tập học sinh nâng cao, học sinh đạt nhiều thành tích cao phong trào, hội thi, từ tạo lịng tin, ủng hộ đồng thuận quyền địa phương Từ đó, hội phụ huynh học sinh tổ chức, đoàn thể xã hội bước quan tâm đầu tư cho giáo dục Sự phối hợp quyền địa phương, Cơng an phường, Trạm Y tế, Đồn niên, Hội liên hiệp phụ nữ phường,… tổ chức hội xã có quan tâm rõ rệt công tác chăm lo phát triển nghiệp giáo dục địa phương Đã có nhiều đóng góp hỗ trợ tài lực, vật lực hoạt động nhà trường Bên cạnh mặt đạt được, hạn chế số lớp: kết hợp phụ huynh số lớp chưa chặt chẽ, chưa có tính chủ động cơng tác giao tiếp phối hợp Vẫn số phụ huynh chưa thực xem việc đầu tư giáo dục em nhiệm vụ quan trọng gia đình, cịn có tư tưởng phó mặc cho nhà trường xã hội Chưa đề xuất với nhà trường biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Nguyên nhân: Do điều kiện kinh tế gia đình đa số cịn gặp nhiều khó khăn, cịn phải làm thuê xa nhà nên thiếu quan tâm em Một số giáo viên chủ nhiệm chưa tích cực chủ động phối hợp với cha mẹ học sinh, cịn gặp khó khăn việc gặp gỡ, trao đổi với cha mẹ học sinh khơng có thời gian Đối với trường hợp này, Hiệu trưởng nhà trường cần đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể, nâng cao ý thức giáo viên Những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, cần có quan tâm nhiều hơn, vận động giáo viên mạnh thường quân đỡ đầu, hỗ trợ cho em, giáo viên cần theo dõi kết học tập em để từ có biện pháp giúp đỡ em kịp thời Kế hoạch hành động để phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm (Kế hoạch học kỳ I – Từ tháng đến tháng 12 năm 2021) Người/ Điều kiện đơn vị phương thực tiện thực hiện/ phối hợp thực Thời gian Tên công việc Mục tiêu/ kết cần đạt Nghiên cứu sở văn Xây dựng kế hoạch thực - Có thể nắm vững kiến thức; nắm nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên Ban đại diện cha mẹ học sinh năm học trước - Dựa vào tình hình thực tế trường - Thời gian: Từ đầu tháng 8/2021 Chỉ đạo giáo viên tổ chức Hội nghị cha mẹ - Thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên Ban đại diện cha mẹ học - Căn vào kế hoạch năm học; tình hình thực tế nhà trường, Thời gian: Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hướng khắc phục - Hiệu trưởng thành viên xem nghiên cứu văn thực Dự thảo phương hướng hoạt động cho năm học - Đầu năm học, khơng có nhiều thời gian - Tranh thủ thời gian nghiên cứu trước văn nhà - Hiệu trưởng lập kế hoạch họp PHHS dựa vào kế hoạch phòng Giáo dục Đào tạo, tình hình - Một vài tiêu chưa khả thi, số giải - Phân tích số liệu, góp ý để người thực Biện pháp thực Tên công việc Mục tiêu/ kết cần đạt học sinh đầu năm học Người/ đơn vị thực hiện/ phối hợp thực sinh lớp năm học trước Điều kiện phương tiện thực Thời gian Biện pháp thực Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hướng khắc phục Dự kiến 12/9/2021 thực tế nhà trường, đạo phận tổ chức thực pháp chưa phù hợp với thực tế lớp điều chỉnh cho phù hợp với thực tế lớp - Đôn đốc nhắc nhở - Tổ chức Họp Ban đại diện cha mẹ học sinh đầu năm học toàn trường - Thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh tồn trường Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn Ban đại diện cha mẹ học sinh - Căn vào kế hoạch năm học; tình hình thực tế trường, Thời gian: Dự kiến 9/2021 - Hiệu trưởng lập kế hoạch họp PHHS dựa vào kế hoạch phịng Giáo dục Đào tạo, tình hình thực tế nhà trường, đạo phận tổ chức thực - Một số tiêu chưa thực được, số giải pháp chưa phù hợp với thực tế lớp - Ban đại diện c - Tổ chức hình thức - Thống quan điểm, nội dung, phương - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ - Căn vào kế hoạch năm học, kế hoạch tổ; - Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp, đạo phân - Ban đại diện cha mẹ - Các thành viên phân mẹ học sinh Phân tích số liệu, đóng góp ý điều chỉnh cho khả thi phù hợp với thực tế trường 10 Tên công việc Mục tiêu/ kết cần đạt phối hợp giáo viên với Ban đại diện cha mẹ học sinh pháp phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Xây dựng quản lý kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh - Thống quan điểm, nội dung, phương pháp phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh - Tư vấn cho ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng sử dụng quỹ Người/ đơn vị thực hiện/ phối hợp thực trưởng tổ chuyên môn Ban đại diện cha mẹ học sinh - Hiệu trưởng, thông báo chủ trương trường, kế hoạch xây dựng, nhờ Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ Điều kiện phương tiện thực Thời gian Biện pháp thực Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hướng khắc phục tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục Thời gian: Dự kiến 9/2021 - Họp Định kỳ tháng/lần họp đột xuất tùy vào tình hình thực tế trường công thành viên phụ trách, cân đối thời gian để thực học sinh đa phần kiêm nhiệm, không đủ thời gian hoạt động công phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh động viên, giáo dục giúp đỡ em - Căn vào kế hoạch năm học, kế hoạch tổ; tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục Thời gian: Dự kiến 9/2021 - Họp Định kỳ tháng/lần có - Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp, phân công thành viên phụ trách, cân đối thời gian để thực - Ban đại diện cha mẹ học sinh đa phần kiêm nhiệm, khơng có thời gian hoạt - Các thành viên phân công phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh động 11 Tên công việc Mục tiêu/ kết cần đạt ban đại diện cách hợp lý - Sơ, tổng kết hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh - Đánh giá việc làm được, chưa làm được, tìm nguyên nhân hướng khắc phục - Báo cáo thu, chi quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh Người/ Điều kiện đơn vị phương thực tiện thực hiện/ phối hợp thực Thời gian thể họp đột xuất tùy vào tình hình thực tế trường - Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn Ban đại diện cha mẹ học sinh - Bản báo cáo sơ kết hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh - Thời gian: Dự kiến họp vào cuối tháng 12/2021 Biện pháp thực - Hiệu trưởng phối hợp với trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh, báo cáo hoạt động, có nhận xét kết cơng việc; đề phương hướng hoạt động thời gian tới Dự kiến khó khăn, rủi ro Dự kiến hướng khắc phục động viên, giáo dục giúp đỡ em - Ban đại diện cha mẹ học sinh đa phần kiêm nhiệm, khơng có thời gian hoạt động - Đôn đốc phận báo cáo kịp thời - Kiểm tra, đối chiếu số liệu báo cáo với nguồn minh chứng; phân tích mức độ hồn thành Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận: Hiệu trưởng phải nghiên cứu thực trạng công tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh Từ đó, Hiệu trưởng đề định hướng, biện pháp phù hợp nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đơn vị thời kỳ đổi Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp, kết hợp với nhà trường việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Tạo điều kiện để học sinh học tập rèn luyện môi trường giáo dục lành mạnh với mục đích hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Nắm vững kế hoạch, tiêu phấn đấu nhà trường, với nhà trường thực tốt công tác giáo dục địa phương Giáo dục học sinh phải chăm học tập, tự giác học tập, vượt khó 12 có ý thức vươn lên học tập, chấp hành nghiêm chỉnh nội qui trường lớp, không vi phạm pháp luật Phụ huynh học sinh cần phối hợp, kết hợp chặt chẽ với nhà trường để tạo môi trường giáo dục lành mạnh để phát triển nhân cách cho học sinh Xây dựng cho học sinh ý thức tự hoc, tự quản để học sinh bộc lộ phát huy hết lực làm chủ từ vào nhà trường Các bậc phụ huynh phải gương mẫu sống việc học tập, tạo điều kiện chăm sóc việc học hành Ln động viên, khuyến khích tạo dựng cho ý thức tự giác, tự thân vận động, tâm vươn lên không ngừng học tập để trở thành người ngoan trò giỏi, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm cần phải xây dựng kế hoạch rèn luyện, phấn đấu cho học sinh qua phong trào học tập rèn luyện thân thể, tham gia văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Quản lí tốt việc học tập rèn luyện học sinh lúc, nơi Ln động viên, khuyến khích, khơi dậy niềm tin, ước mơ học sinh giúp em hồ vào tập thể, tạo niềm đam mê hăng say phấn đấu học tập lao động Qua lớp học bồi dưỡng CBQL trường mầm non, phổ thông 2021 Hậu Giang giúp hiểu rõ trình xây dựng phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện gia đình học sinh Với kiến thúc tơi học kinh nghiệm trải qua tin thời gian tới thực tốt công tác phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện gia đình học sinh đơn vị Có kỹ xây dựng kế hoạch phối hợp tốt, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường để phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện gia đình học sinh thời gian tới Nhằm góp phần quan trọng việc tăng cường lực trường học để đáp ứng yêu cầu học sinh xã hội góp phần nâng cao hình ảnh trường học, xây dựng nhà trường ngày vững mạnh, góp phần xây dựng phát triển công tác phối hợp nhà trường gia đình học sinh giáo dục em, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện Kiến nghị - Kiến nghị với cấp lãnh đạo + Tăng cường nhiều sở vật chất cho đơn vị trường học tỉnh Hậu Giang + Cần tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề chuyên đề đổi phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học + Các cấp quyền đồn thể cần quan tâm nhiều đến trình giáo dục, rèn luyện em học sinh Cần tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho em Làm tốt cơng tác quản lý em lên lớp - Kiến nghị với gia đình học sinh Cha mẹ học sinh cần trao đổi, thiết lập trì mối liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy mơn thường xun qua điện thoại, 13 gặp trực tiếp, xem sổ liên lạc hay dịp hội họp Thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện lớp, trường; đồng thời cung cấp thông tin (diễn biến tâm tư, nguyện vọng, tình cảm) cho giáo viên chủ nhiệm biết Tham gia đầy đủ họp phụ huynh học sinh, hoạt động khác theo yêu cầu nhà trường lớp Nắm bắt thông tin giữ liên lạc với ban phụ huynh lớp số bạn bè thân thiết em Người viết tiểu luận Phạm Thanh Hiển 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Điều lệ Trường tiểu học, Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT, ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung Điều 40; bổ sung điều 40a Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Quốc hội - Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường phổ thông : “Chuyên đề 13: Xây dựng phát triển mối quan hệ trường phổ thông” Trường cán quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh 15 ... chọn đề tài: ? ?Phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm 1, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, năm học 20 21- 2022? ?? Nhằm góp phần phát triển tốt cơng... trạng công tác phát triển mối quan hệ nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường Tiểu học Lương Tâm Trong năm học qua, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phối hợp với nhà trường tuyên... với Ban đại diện cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh; tư vấn cho Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng sử dụng quỹ Ban đại diện; thu hút cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia vào

Ngày đăng: 22/12/2021, 15:31

Mục lục

    1.1. Lý do pháp lý 1

    1.2. Lý do lý luận 2

    1.3. Lý do thực tiễn 3

    2. Phân tích tình hình thực tế liên quan đến nội dung tiểu luận ở đơn vị đang công tác

    2.1. Giới thiệu khái quát về trường 3

    2.2. Thực trạng hoạt động liên quan đến công tác phát triển mối quan hệ với ban đại diện và cha mẹ học sinh 4

    2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức liên quan đến công tác phát triển mối quan hệ với ban đại diện và cha mẹ học sinh 6

    2.4. Kinh nghiệm thực tế 7

    3. Kế hoạch hành động để phát triển mối quan hệ giữa nhà trường với ban đại diện và cha mẹ học 8

    4. Kết luận và kiến nghị 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan