MỞ ĐẦU Trong hệ thống tổ chức quốc tế, nói, Liên hợp quốc tổ chức có vị trí trung tâm vai trị đặc biệt quan trọng Đây tổ chức đa phương toàn cầu bao gồm nhiều quốc gia thành viên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động quốc gia trình xây dựng, trì ổn định hịa bình an ninh giới Đặc biệt có vai trị vơ đặc biệt giải tranh chấp quốc tế Có thể nói, Liên hợp quốc trở thành “một diễn đàn đấu tranh hợp tác điều kiện chung sống hịa bình quốc gia có chế độ trị - xã hội khác nhau”1 Để hiểu rõ vai trò Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế, em chọn đề 8: “Phân tích vai trị Liên hợp quốc giải tranh chấp quốc tế” làm đề tập học kì cho NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ LIÊN HỢP QUỐC Liên hợp quốc thức đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chương Liên hợp quốc Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa kỳ đa số quốc gia ký trước phê chuẩn Tên gọi “Liên hợp quốc” Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt sử dụng lần “Tuyên ngôn Liên hợp dân tộc” vào ngày 01/01/1942, 26 quốc gia khẳng định cam kết tiếp tục đấu tranh chống lại nước thuộc phe phát xít2 Liên hợp quốc đời kiện quan trọng kết hợp nhiều yếu tố khác nhau; đặc biệt hoạt động hiệu Hội quốc liên việc gìn giữ hịa bình, an ninh quốc tế, bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai hậu thảm khốc loài người nỗ lực lớn lao quốc gia việc thiết lập thể chế tồn cầu có vai trị hiệu hịa bình an ninh quốc tế3 Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định tổ chức thành lập với bốn mục đích chính, : trì hịa bình an ninh quốc tế; phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc; thực hợp tác quốc tế việc giải vấn đề quốc tế; trở thành trung tâm phối hợp hoạt động dân tộc nhằm đạt mục đích chung nói Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Hồng Quân, “Liên hợp quốc lực lượng giữ gìn hịa bình Liên hợp quốc”, Nxb CTQG Hà Nội, 2008, tr.42 Cổng thông tin điện tử Chính phủ, “Các tổ chức quốc tế - Liên hợp quốc” Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Hồng Quân, “Liên hợp quốc lực lượng giữ gìn hịa bình Liên hợp quốc”, Nxb CTQG Hà Nội, 2008, tr.52 Để đạt mục đích đề ra, Liên hợp quốc thành viên xây dựng hệ thống nguyên tắc chung làm sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động tổ chức Điều Hiến chương ghi nhận nguyên tắc sau: (1) Bình đẳng chủ quyền quốc gia; (2) Quyền dân tộc tự quyết; (3) Cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế; (4) Không can thiệp vào công việc nội nước; (5) Tôn trọng nghĩa vụ quốc tế luật pháp quốc tế; (6) Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hòa bình; (7) Tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Từ quy định Hiến chương Liên hợp quốc, thấy, mục tiêu nguyên tắc hoạt động tổ chức mang tính bao quát, phản ánh mối quan tâm toàn diện quốc gia; đặc biệt trì hịa bình an ninh quốc tế giúp đỡ nghiệp phát triển trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia thành viên Trên thực tế, Liên hợp quốc tổ chức đa phương tồn cầu có quy mơ ảnh hưởng lớn đến đời sống quốc tế nhiên, tổ chức siêu quốc gia; đứng quốc gia có quyền tài phán hành vi quốc gia Vì vây, hoạt động Liên hợp quốc tiến hành dựa cố gắng việc phối hợp điều tiết mối quan hệ quốc gia độc lập, có chủ quyền nguyên tắc tơn trọng chủ quyền bình đẳng quốc gia II KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ Hiện nay, hợp tác phát triển sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ xu hướng tất yếu mà quốc gia lựa chọn Nhưng gia tăng quan hệ hợp tác quốc tế lại tiềm ẩn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng trinh chủ thể thiết lập mối quan hệ hợp tác quốc tế Thậm chí, nói, số lượng tranh chấp thường tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển quan hệ quốc tế Do đó, vấn đề đặt phải giải tranh chấp phát sinh thể để đảm bảo lợi ích hợp pháp bên tranh chấp nói riêng khơng phương đến hịa bình, an ninh quốc tế nói chung Mặc dù thực tế, tranh chấp quốc tế đã, tiếp tục xuất chủ thể Luật quốc tế nhận thức tác động tiêu cực tranh chấp đến quan hệ quốc tế nay, chưa có định nghĩa thống văn pháp lý tranh chấp quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, Điều 34 Điều 35 đề cập “Tình thế”, tức khả dẫn đến tranh chấp gây tranh chấp Pháp viên thường trực quốc tế - quan giải tranh chấp Hội quốc liên (tổ chức tiền thân Liên hợp quốc) quan niệm, tranh chấp bất đồng quy phạm pháp luật kiện chủ thể định (trong trường hợp quốc gia) bên đưa yêu sách, đòi hỏi bên bến khơng chấp nhận chấp nhận phần Căn vào thực tiễn quốc tế, hiểu cách chung nhất, tranh chấp quốc tế hoàn cảnh thực tế mà đó, chủ thể tham gia có quan điểm trái ngược mâu thuẫn có yêu cầu, hay đòi hỏi cụ thể trái ngược Đó khơng thỏa thuận với quyền kiện, đưa đến mâu thuẫn, đối lập quan điểm pháp lý quyền bên chủ thể luật quốc tế với Hoàn cảnh đặt nhu cầu giải tranh chấp để ổn định lại quan hệ quốc tế đại, tránh đưa đến xung đột vũ trang xung đột gây an ninh đe dọa hòa bình quốc tế Trong vấn đề giải tranh chấp quốc tế, Tổ chức Liên Hợp quốc đóng vai trị quan trọng để khơng khiến tranh chấp q xa mà gây hịa bình, an ninh quốc tế Điều phân tích phần III VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Căn vào Hiến chương Liên Hợp quốc, thấy quan Liên hợp quốc (Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - xã hội, Hội đồng quản thác, Tịa án Cơng lý quốc tế, Ban Thư ký) có chức tham gia giải tranh chấp quốc tế Qua quy định Hiến chương Liên hợp quốc, thấy rằng, tham gia giải tranh chấp quốc tế, vai trò Đại hội đồng Liên Hợp quốc chủ yếu thực hoạt động giải pháp mang tính ngoại giao lưu ý, kiến nghị bên tranh chấp giải hịa bình tranh chấp quốc tế có liên quan họ với nhau, giải pháp khơng có giá trị bắt buộc bên tranh chấp tuân thủ, thi hành Chính vậy, vai trị giải tranh chấp quốc tế Đại hội đồng thực tế mờ nhạt so với thiết chế khác Liên hợp qc Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đặc biệt vai trò Tòa án cơng lý – quan xét xử Liên hợp quốc Thực tiễn hoạt động Đại hội đồng Liên hợp quốc cho thấy, quốc gia thành viên đưa tranh chấp có liên quan Đại hội đồng Liên hợp quốc để thỏa thuận Tuy nhiên, thảo luận trước Đại hội đồng Liên hợp quốc khơng có khả giải tranh chấp quốc tế, đặc biệt tranh chấp chủ quyền lãnh thổ - loại tranh chấp chủ yếu, phổ biến quốc gia Đối với Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc, có tranh chấp quốc tế phát sinh, quốc gia thành viên thành viên Liên hợp quốc yêu cầu Hội đồng bảo an giải tranh chấp có liên quan quốc gia thừa nhận trước nghĩa vụ giải hịa bình tranh chấp Hiến chương Liên hợp quốc quy định, để kết thúc vụ tranh chấp Trong số quan thành lập theo Hiến chương, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng xuất phát từ chức năng, thẩm quyền Theo Điều 24 Hiến chương Liên Hợp quốc, Hội đồng Bảo an chịu trách nhiệm việc trì hịa bình an ninh quốc tế Điều 33 Khoản Hiến chương Liên hợp quốc quy định, có tranh chấp quốc tế xảy mà việc kéo dài vụ tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, thấy cần thiết, Hội đồng bảo an yêu cầu đương giải tranh chấp biện pháp hịa bình Đồng thời, với tư cách quan Liên hợp quốc có chức trì hịa bình an ninh quốc tế, Hội đồng bảo an quan có quyền điều tra tranh chấp tình xảy ra, dẫn đến bất hòa quốc tế gây tranh chấp tình kéo dài đe dọa đến việc trì hịa bình an ninh quốc tế hay không Mặc khác, giai đoạn vụ tranh chấp có khả đe dọa hịa bình an ninh quốc tế tình tương tự, Hội đồng bảo an có thẩm quyền kiến nghị với bên liên quan thủ tục phương thức giải thích đáng để giúp bên tranh chấp lựa chọn giải Thực tiễn cho thấy, tranh chấp có tình chất pháp lý, Hội đồng bảo an yêu cầu bên tranh chấp đưa tranh chấp Tịa án cơng lý quốc tế theo quy chế Tòa án Trong trường hợp, Hội đồng bảo an nhận thấy kéo dài vụ tranh chấp đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Hội đồng bảo an kiến nghị điều kiện giải tranh chấp mà Hội đồng bảo an cho hợp lý Như vậy, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc tham gia vào tiến trình giải tranh chấp quốc tế với điều kiện tranh chấp có khả đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Các biên pháp mà Hội đồng bảo an sử dụng để giải tranh chấp theo quy định Hiến chương Liên hợp quốc thực chất biện pháp trung gian (Điều 36); hòa giải (Điều 37); ủy ban điều tra (Điều 34); ủy ban hòa giải (Điều 38) Mặc dù Hội đồng bao an Liên hợp quốc có quyền áp dụng biện pháp nói nhằm giúp quốc gia giải tranh chấp nhằm loại trừ nguy đe dọa hịa bình an ninh quốc tế Thế nhưng, Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khơng có thẩm quyền xét xử vấn đề thuộc nội quốc gia ngược lại, quốc gia không bị bắt buộc đưa vấn đề thuộc nội quốc gia giải trước Hội đồng bảo an Đối với Tổng thư ký Liên hợp quốc, viên chức cao cấp Liên hợp quốc, Tổng thư ký hoạt động với tư cách tất họp Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế - xã hội Hội đồng quản thác lãnh thổ Trong thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tổng thư ký lưu ý với Hội đồng bảo an Liên hợp quốc việc, theo ý kiến đe dọa đến việc trì hịa bình an ninh quốc tế Trên thực tế, Tổng thư ký Liên hợp quốc tham gia vào tiến trình giải tranh chấp với tư cách đại diện, thay mặt Liên hợp quốc làm trung gian hòa giải việc giải tranh chấp quốc tế Ví dụ, năm 1964, Tổng thư ký Liên hợp quốc người Myanma ông U Than làm trung gian hịa giải thành vơng cho vụ tranh chấp hạt nhân Mỹ Liên Xô, kết Liên Xơ chấp nhận rút tên lửa có mang đầu đạn hạt nhân khỏi CuBa Mỹ cam kết rút tên lửa Mỹ khỏi Thổ Nhĩ Kỳ Tổng Thư ký Liên hợp quốc nay, đại diện cho Liên hợp quốc, “bộ tứ” đóng vai trị trung gian, bảo trợ cho tiến trình hịa bình Trung Đơng gồm Liên hợp quốc, Liên minh Châu Âu – EU, Mỹ Liên Bang Nga KẾT LUẬN Liên hợp quốc tổ chức quốc tế lớn với tham gia đông đảo quốc gia giới Từ thành lập, Liên hợp quốc trở trung tâm phối hợp hành động quốc gia nhằm trì hịa bình giải xung đột, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác dân tộc Và vấn đề giải xung đột quốc tế, Liên hợp quốc đạt thành tựu quan trọng Có kết nỗ lực Liên hợp quốc cộng đồng quốc tế Kể từ trở thành thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam có đóng góp tích cực vào hoạt động giải xung đột, gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Đó cách thể trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần nâng cao địa vị, uy tín Việt Nam trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luận văn Thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thu Hà, “Hoạt động gìn giữ hịa bình Liên Hợp quốc – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” ; 2) Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công An Nhân Dân, Giáo trình Luật Quốc tế; 3) Luận văn Thạc sĩ Luật học , Vũ Thị Minh Thúy, “Áp dụng Điều 33 Hiến Chương Liên Hợp quốc nhằm giải hịa bình tranh chấp quốc tế”; MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .0 I KHÁI QUÁT VỀ LIÊN HỢP QUỐC II KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP QUỐC TẾ III VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ KẾT LUẬN .4 TÀI LIỆU THAM KHẢO .4 ... chấp quốc tế, Tổ chức Liên Hợp quốc đóng vai trị quan trọng để khơng khiến tranh chấp q xa mà gây hịa bình, an ninh quốc tế Điều phân tích phần III VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG GIẢI QUYẾT TRANH. .. chức tham gia giải tranh chấp quốc tế Qua quy định Hiến chương Liên hợp quốc, thấy rằng, tham gia giải tranh chấp quốc tế, vai trò Đại hội đồng Liên Hợp quốc chủ yếu thực hoạt động giải pháp mang... nghị bên tranh chấp giải hịa bình tranh chấp quốc tế có liên quan họ với nhau, giải pháp khơng có giá trị bắt buộc bên tranh chấp tuân thủ, thi hành Chính vậy, vai trị giải tranh chấp quốc tế Đại