Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
669,43 KB
Nội dung
Mục Lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 1) BÌNH LUẬN ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG CÂU KẾT LUẬN .12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 MỞ ĐẦU Câu (4 điểm): Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu (6 điểm): Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp Nam Thăng Long, Hà Nội từ ngày 02/5/2018 với hợp đồng lao động thời hạn năm Theo hợp đồng lao động, công việc anh B làm công nhân kiểm tra kỹ thuật với mức tiền lương 7.000.000 đồng/tháng Hết hạn hợp đồng lao động, hai bên không ký tiếp hợp đồng lao động anh B tiếp tục làm công việc cũ Đến tháng 2/2021, Công ty X làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc dự định cho 15 lao động nghỉ việc, có anh B Cơng ty động viên anh B lao động khác tự viết đơn xin nghỉ việc hứa trợ cấp thêm khoản tiền Hỏi: Loại HĐLĐ ký anh B công ty X trước chấm dứt loại HĐLĐ nào? Tại sao? Nếu anh B lao động khác không viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động nghỉ việc khơng? Cơng ty phải tiến hành thủ tục nào? Nếu bị công ty chấm dứt HĐLĐ, anh B gửi đơn đến đâu để yêu cầu giải tranh chấp lao động? Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? NỘI DUNG 1) BÌNH LUẬN ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Xuyên suốt qua thời kỳ, từ Bộ luật Lao động năm 2994, sửa đổi, bổ sung năm 2003, 2006 2007 Bộ luật Lao động năm 2012 đến Bộ luật Lao động năm 2019 hợp đồng lao động chế định quan trọng, sở để giải chế độ liên quan đến người lao động Khi quy định pháp luật mang tính chất định hướng quyền, lợi ích, nghĩa vụ cụ thể người lao động hợp đồng lao động chủ yếu người sử dụng lao động định, đặc biệt lao động phổ thông chưa am hiểu pháp luật Hiện nay, Bộ luật lao động năm 2019 thông qua có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2021, giai đoạn để chủ thể quan hệ lao động tìm hiểu, nắm rõ quy định Bộ luật lao động để áp dụng thực tiễn Về chế định chấm dứt hợp đồng lao động, Bộ Luật lao động 2019 có điểm mới, khác so với Bộ luật lao động trước sau: Thứ nhât, Bộ luật lao động 2019 quy định bổ sung thêm trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Bốn trường hợp chấm dứt hợp động lao động bổ sung BLLĐ 2019 gồm: Một là, Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo khơng có người đại diện theo pháp luật, người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật (Khoản điều 34 BLLĐ 2019) Hiện nay, tình trang “chủ doanh nghiệp bỏ trốn” diễn phổ biến, tượng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có chủ sở hữu đại diện hợp pháp chủ sở hữu doanh nghiệp bỏ trốn vắng mặt lâu ngày, không điều hành doanh nghiệp khiến doanh nghiệp phải ngừng hoạt động Với việc bổ sung thêm chấm dứt HĐLĐ này, trường hợp “Chủ doanh nghiệp bỏ trốn”, HĐLĐ chấm dứt, có sở để giải quyền lợi, chế độ, sách người lao động, đặc biệt vấn đề chốt sổ bảo hiểm xã hội, hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chế độ bảo hiểm xã hội khác Hai là, Người lao động người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền (Khoản Điều 34 BLLĐ 2019) Trục xuất buộc người nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam phải rời khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người nước làm việc Việt Nam bị trục xuất theo án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật, định quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp phát sinh thực tế gây ảnh hưởng đến việc xác lập, trì quan hệ lao động Khi bị trục xuất, họ thực công việc nghĩa vụ giao kết HĐLĐ Nếu trường hợp không coi trường hợp chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng đến NSDLĐ, khơng có để giải HĐLĐ Ba là, trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực người lao động người nước làm việc Việt Nam (Khoản 12 Điều 34 BLLĐ 2019) Với sách mở cửa kinh tế, việc sử dụng lao động nước phổ biến Việt Nam Để quản lý nhóm lao động này, Nhà nước quy định người nước làm việc Việt Nam cần có giấy phép lao động Sở lao động thương binh xã hội Ban quản lý khu công nghiệp khu chế xuất nơi doanh nghiệp đặt trụ sở cấp, trừ số trường hợp miễn trừ Mục đích việc cấp giấy phép lao động người nước làm việc Việt Nam đề thống quản lý, nâng cao hiệu công tác tuyển dụng quản lý lao động nước Giấy phép lao động điều kiện để người lao động nước ngồi làm việc Việt Nam HĐLĐ người lao động nước làm việc Việt Nam phải có thời hạn khơng vượt qua thời hạn giấy phép lao động Chình tầm quan trọng giấy phép lao động ảnh hưởng đến hiệu lực HĐLĐ người lao động nước nên BLLĐ 2019 bổ sung trường chấm dứt HĐLĐ giấy phép lao động hết hiệu lực Điều 156 BLLĐ 2019 quy định trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực Bốn là, trường hợp thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc (khoản 13 điều 34 BLLĐ 2019) NSDLĐ NLĐ thỏa thuận nội dung thử việc vào hợp đồng lao động Hiện nay, doanh nghiệp thường đưa nội dung thử việc vào HĐLĐ để giảm thiệu việc phải làm hợp đồng thử việc riêng việc làm thử khơng đạt u cầu khơng có đủ sở pháp lý để chấm dứt quan hệ lao động bị ràng buộc nghĩa vụ HĐLĐ kí kết Vì vậy, BLLĐ 2019 quy định thời gian thử việc NLĐ NSDLĐ có quyền hủy bỏ HĐLĐ giao kết mà không cần báo trước bồi thường Đồng thời hai bên thỏa thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động mà thử việc không đạt yêu cầu bên hủy bỏ thỏa thuận thử việc HĐLĐ chấm dứt Đồng thời, BLLĐ 2019 bỏ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi thưởng lương hưu: Thực tiễn thực quy định BLLĐ 2012 việc chấm dứt HĐLĐ NLĐ có đủ điều kiện tuổi nghỉ hưu thời gian đóng BHXH cho thấy NLĐ đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội khơng đủ để chấm dứt HĐLĐ Trong yêu cầu sử dụng NLĐ cao tuổi chặt NLĐ cao tuổi rút ngắn thời gian làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian (Khoản Điều 166 BLLĐ 2012), không sử dụng NLĐ cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính Phủ (Khoản điều 167 BLLĐ 2012) Điều gây khó khăn trở ngại cho NSDLĐ việc sử dụng bố trí, xếp cơng việc cho nhóm lao động cho NLĐ nghỉ việc trái pháp luật NLĐ không đảm bảo sức khỏe để đáp ứng công việc Từ bất cập trên, BLLĐ 2019 bỏ trường hợp chấm dứt HĐLĐ NLĐ đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu, thay vào bổ sung quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ NSDLĐ, cho phép bên quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu chưa đủ số năm đóng BHXH nhằm tạo linh hoạt NLĐ NSDLĐ tự cân nhắc thỏa thuận với để xem xét việc có tiếp tục thực quan hệ lao động hay không dựa nhu cầu thực tế hai bên thay bị áp đặt ý chí bên thứ ba Thứ hai, BLLĐ 2019 bổ sung quy định việc thông báo chấm dứt hợp đồng lao động, tăng thêm thời gian giải trách nhiệm hai bên chủ thể chấm dứt hợp đồng lao động Trước đây, BLLĐ 2012 khơng quy định hình thức việc chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Nhưng BLLĐ 2019 quy định thông báo chấm dứt HĐLĐ phải lập văn bản, trừ trường hợp theo luật khơng cần phải có thơng báo chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ Ngoài ra, BLLĐ 2019 quy định thêm trường hợp NSDLĐ khơng phải cá nhân chám dứt hoạt động thời điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ thời điểm có thơng báo chấm dứt hoạt động Trong trường hợp NSDLĐ cá nhân bị quan chuyên môn đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thơng báo khơng có người đại diện theo pháp luật khơng có người ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật thời điểm chấm dứt HĐLĐ tính từ ngày thơng báo Điều 48 BLLĐ 2019 quy định tăng thêm thời gian từ ngày làm việc theo khoản điều 47 BLLĐ 2012 lên thành 14 ngày làm việc để BLĐ NSDLĐ toán đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi mối bên; trừ số trường hợp giữ nguyên tối đa 30 ngày khoản điều 47 BLLĐ 2019 Ngoài nghĩa vụ hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng báo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác NSDLĐ giữ NLĐ quy định BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 bổ sung trách nhiệm NSDLĐ cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm việc NLĐ NLĐ có u cầu chi phí gửi tài liệu NSDLĐ chi trả Thứ ba, Bộ luật lao động 2019 mở rộng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động Theo quy định Điều 37 BLLĐ 2012, HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ cơng việc định có thời hạn 12 tháng NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ đáp ứng trường hợp định (Khoản Điều 37 BLLĐ 2012) phải thông báo trước cho NSDLĐ Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn NLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần lý phải đáp ứng điều kiện báo trước cho NSDLĐ Thời gian báo trước tùy thuộc vào loại HĐLĐ lý NLĐ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ, ngày, 30 ngày hay 45 ngày Thực tế cho thấy, NLĐ áp dụng quy định thường gặp khó khăn việc chứng minh lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ chưa có hướng dẫn cụ thể, ví dụ chứng minh “bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động” “bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động”… Vì vậy, NLĐ thường rơi vào trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật nên chịu thiệt thịi, khơng hưởng trợ cấp, chí phải bồi thường cho NSDLĐ Tuy nhiên, theo Điều 35 BLLĐ 2019 NLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn mà không cần lý do, cần thông báo trước cho NSDLĐ theo thời hạn quy định tương ứng với loại hợp đồng - Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn - Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng - Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng Với số ngành, nghề công việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ Ngồi ra, BLLĐ 2019 quy định số trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước, gồm trường hợp là: - Khơng bố trí cơng việc - Không trả đủ lương, trả lương không thời hạn - Bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập, có lời nói, hành vi nhục mà, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, bị cưỡng lao động - Bị quấy rối tình dục; - Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định bác sỹ - Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - NSDLĐ cung cấp thông tin không trung thực làm ảnh hưởng đến việc thực HĐLĐ Quá trình tổng kết thi hành BLLĐ 2012 cho thấy, việc đưa điều kiện, lý đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ gây khó khăn cho NLĐ vào để thực quyền NLĐ khó để chứng minh việc bị NSDLĐ ngược đãi, đánh đập, có lời nói, hành vi nhục mà, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự bị cưỡng lao động, không đươck bố trí theo cơng việc … Vì vậy, NLĐ thường khó khăn thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Do đó, việc sửa đổi BLLĐ 2019 theo hướng cần yêu cầu thời hạn báo trước (một số trường hợp không cần báo trước) giúp NLĐ thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ dễ dàng hơn, đảm bảo quyền lợi lựa chọn việc làm tốt cho NLĐ phòng, chống cưỡng lao động Bất NLĐ cho NSDLĐ có hành vi cưỡng lao động cảm thấy khơng hài lịng với việc làm tại, tìm kiếm hội việc làm tốt họ quyền lựa chọn lại hay không với doanh nghiệp Nếu khơng tiếp tục gắn bó với doanh nghiệp NLĐ cần báo trước thời hạn định để doanh nghiệp chủ động tìm kiếm lao động thay Thứ tư, Bộ luật lao động 2019 quy định linh hoạt quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Điều 38 BLLĐ 2012 quy định có trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nhưng khoản điều 36 BLLĐ 2019, nhà làm luật bổ sung thêm trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ là: - NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; - NLĐ tự ý bỏ việc mà lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên; - NLĐ cung cấp không trung thực thông tin giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng lao động NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp quy đinh khoản Điều 36 BLLĐ 2019 phải đáp ứng điều kiện thời gian thông báo trước tùy thuộc vào loại HĐLĐ giao kết Thời gian thông báo trước mà NSDLĐ cần phải đảm bảo là: - Ít 45 ngày làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn - Ít 30 ngày làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng - Ít 03 ngày làm việc làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng BLLĐ 2019 quy định trường hợp NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà báo trước là: NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn luật định trường hợp tạm hoãn HĐLĐ, NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên quan trở lên Đối với trường hợp NLĐ tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên, NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước Đây điểm mới, có lợi cho NSDLĐ, lẽ theo Khoản Điều 126 BLLĐ 2012 quy định áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải: NLĐ tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng hoặ 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng, NSDLĐ có quyền kỷ luật sa thải NLĐ Tuy nhiên, để xử lý kỷ luật sa thải, NSDLĐ phải tuân theo trình tự, thủ tục phức tạp, nhiều doanh nghiệp gặp trường hợp thường bỏ qua tìm lý khác để chấm dứt HĐLĐ Ngoài ra, nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật bao gồm nghĩa vụ liên quan đến việc tiếp tục thực HĐLĐ đền bù tổn hại cho NLĐ BLLĐ 2019 bổ sung thêm nghĩa vụ NSDLĐ đóng bảo hiểm thất nghiệm ngày NLĐ không làm việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Khoản Điều 41 Đồng thời NLĐ sau nhận lại làm việc phải hoàn trả cho NSDLĐ cac khoản tiền trợ cấp việc, trợ cấp việc làm nhận NSDLĐ (Khoản điều 41 BLLĐ 2019) Đây quy định bảo vệ quyền lợi NSDLĐ so với BLLĐ 2012 Thứ năm, Bộ Luật Lao động 2010 quy định nghĩa vụ thông báo trước cho người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghiệp lý kinh tế BLLĐ 2019 ghi nhận trường hợp coi thay đổi cấu, công nghệ trường hợp coi lý kinh tế Khoản Điều 42 Cụ thể trường hợp coi thay đổi cấu, công nghệ Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động, thay đổi quy trình, cơng nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động, thay đổi sản phẩm cấu sản phẩm Những trường hợp coi lý kinh tế: Khủng hoảng suy thối kinh tế, thực sách, pháp luật nhà nước cấu lại kinh tế thực cam kết quốc tế Trong BLLĐ 2012 không quy định cụ thể trường hợp thay đổi cấu, cơng nghệ hay lý kinh tế mà hướng dẫn Điều 12 Nghị định 05/2015/NĐ – CP Thứ sáu, Bộ luật lao động 2019 bổ sung nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp người sử dụng lao động bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã, chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp; hợp tác xã, bán, cho thueem chuyển đổi loại hình doanh nghiệp kiện khơng thường xuyên xảy xảy có tác động lớn đến tình hình việc làm giải việc làm cho NLĐ doanh nghiệp làm cho nhiều NLĐ bị việc làm Tuy nhiên Điều 45 BLLĐ 2012 đề cập đến nghĩa vụ NSDLĐ sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác, chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà chưa đề cập đến nghĩa vụ NSDLĐ bán cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Nhận thấy điều này, nhà làm luật xây dựng BLLĐ 2019 bổ sung thêm nghĩa vụ NSDLĐ bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp điều 45 Thứ bảy, điểm phương án sử dụng lao động Bộ luật lao động 2019 NSDLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế hay chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động Khi rơi vào trường hợp này, NSDLĐ cắt giảm nhân mà phải thực bước theo điều 42 điều 43 BLLĐ 2019 Và so sánh với BLLĐ 2012 BLLĐ 2019 quy định bổ sung thêm nội dung: “Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động bên liên quan việc thực phương án sử dụng lao động” phương án sử dụng lao động Và nghĩa vụ công khai phương án sử dụng lao động cho NLĐ điểm BLLĐ 2019 Thứ tám, BLLĐ 2019 bổ sung trường hợp hợp đồng lao động vô hiệu toàn phần vi phạm nguyên tắc giao kết Hợp đồng lao động vô hiệu gồm hai loại: hợp đồng lao động vô hiệu phần, hợp đồng lao động vơ hiệu tồn phần HĐLĐ vơ hiệu phần nội dung phần vi phạm pháp luật khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại hợp đồng So với BLLĐ 2012, BLLĐ 2019 bổ sung trường hợp HĐLĐ vơ hiệu tồn phần vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng BLLĐ 2019 quy định điểm xuất phát từ yêu cầu phòng choongs lao động cưỡng – tiêu chuẩn lao động cốt lõi Tổ chức lao động quốc tế (ILO) NLĐ NSDLĐ tham gia quan hệ lao động phải xuất phát từ ý chí tự nguyện, bình đẳng, thiện chí hợp tác, khơng có lừa dối , ép buộc để đảm bảo quan hệ lao động bền vững CÂU 2: 1) Theo đề thì: - Anh B kí hợp đồng với Cơng ty có thời hạn năm kể từ ngày 02/05/2018 - Anh B làm công việc công nhân kiểm tra kỹ thuật - Hết hạn hợp đồng, công ty không gia hạn hợp đồng anh B tiếp tục làm công việc cũ - Đến tháng 2/2021, công ty X giải thể phân xương nơi anh B làm việc dự định cho anh B nghỉ việc Căn vào Khoản Điều 34 Bộ luật lao động quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động là: Khi “hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ Luật này” Mà theo hợp đồng lao động anh A cơng nhân kiểm tra kỹ thuật không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 177 Bộ Luật lao động 2019 Bên cạnh đó, Anh B tiếp tục làm tháng 2/2021 – thời điểm công ty X giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc => Thời điểm chấm dứt tháng năm 2021 Căn vào Điều 20 Bộ Luật Lao động 2019 quy định loại hợp đồng lao động ta xác định được, hợp đồng lao động anh B ký với công ty X hợp đồng lao động không xác định thời hạn Mặc dù vào 02/05/2018 anh B kí với cơng ty X hợp đồng có thời hạn năm hợp đồng hết hạn q 20 ngày anh B tiếp tục cơng việc mà khơng có kiện kí lại hợp đồng Chính vậy, hợp đồng có thời hạn anh B chuyển thành hợp đồng không thời hạn theo khoản Điều 20 Bộ luật lao động 2019 2) - Nếu anh B lao động khác khơng viết đơn xin nghỉ việc Cơng ty chấm dứt HĐLĐ anh B lao động + Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 42 Bộ Luật Lao động 2019, Khoản 11 Điều 34 Bộ Luật Lao động 2019 + Theo đề Cơng ty làm ăn thua lỗ nên giải thể phân xưởng nơi anh B 15 lao động khác làm việc Đây trường hợp Công ty thay đổi cấu tổ chức theo điểm a khoản Điều 42 Bộ Luật Lao động 2019 Và đó, cơng ty có đủ sở pháp lý để chấm dứt hợp đồng lao động anh B người lao động khác theo khoản 11 Điều 34 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động - Thủ tục mà công ty phải tiến hành + Cơ sở pháp lý: Điều 36 Bộ luật lao động 2019, Điều 42 Bộ Luật Lao động 2019, Điều 44 Bộ luật lao động 2019 + Như vậy, trước chấm dứt hợp đồng lao động công ty X phải làm điều sau: Công ty có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 44 Bộ luật lao động; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Nếu không xếp cơng việc cho nhân viên thơi việc Bên cạnh , Cơng ty phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức đại diện người lao động sở mà người lao động thành viên thông báo trước 30 ngày cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi Công ty X có trụ sở cho người lao động 3) 10 Thứ nhất, Tranh chấp lao động anh B với Công ty X tranh chấp lao động cá nhân Căn vào khoản Điều 179 Bộ Luật Lao động 2019 Thứ hai, Các quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động anh B với cơng ty X Hịa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động, Tòa án nhân dân theo Điều 187 Bộ Luật Lao động 2019 Thứ tự quan mà anh B nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp sau: Đầu tiên anh B nộp đơn đến Hòa giải viên lao động để yêu cầu giải tranh chấp Cơ sở pháp lý: Điều 188 Bộ Luật Lao động 2019 Vì anh B khơng thuộc trường hợp khơng bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải khoản Điều 188 Bộ Luật Lao động 2019 nên quan anh B phải nộp yêu cầu giải tranh chấp quan hòa giải trường hợp hòa giải viên lao dộng Nếu anh B cơng ty X thơng qua thủ tục hịa giải mà tiến hành hịa giải khơng thành anh B lựa chọn hai quan sau: - Hội đồng trọng tài lao động - Tòa án Đầu tiên, anh B nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động thủ tục tuân theo quy định Điều 189 Bộ luật lao động 2019 Tuy nhiên, lưu ý anh B nộp đơn yêu cầu giải tranh chấp Hội đồng trọng tài lao động anh B khơng đồng thời gửi u cầu giải đến Tòa án trừ trường hợp hết thời hạn quy định (7 ngày) mà Ban trọng tài lao động không thành lập 30 ngày mà Ban trọng tài lao động không định giải tranh chấp anh B gửi đến Tịa án Tiếp theo, Nếu anh B khơng muốn nộp đôn đến Hội đồng trọng tài lao đồng anh B nộp đơn đến Tịa án để yêu cầu giải Căn theo Điều 32, Điều 35, Điều 39, 40 Bộ Luật Tố Tụng Dân 2015 Tịa án có thẩm quyền giải Tòa Án Nhân Dân Quận Tây Hồ Nếu anh B viết đơn xin nghỉ việc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động Vì anh B viết đơn xin nghỉ việc tức anh B đưa đề nghị chấm dứt 11 cơng việc hình thức văn có tên Đơn xin nghỉ việc Và mong muốn chấm dứt hợp đồng anh B phải có đồng ý bên người sử dụng lao động – Công ty X KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy, BLLĐ 2019 đánh dấu bước phát triển vượt bậc việc đưa pháp luật lao động nước ta bước tiệm cận với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, dung hòa cách quyền lời người lao động người sử dụng lao động; giải phần bất cấp, vướng mắc mối quan hệ lao động mà pháp luật lao động chưa làm được, qua góp phần xây dựng móng pháp lý vững để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tương lại TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Luận văn thạc sĩ Luật học, Phạm Thị Hải Yến, “Hợp đồng lao động Bộ luật lao động năm 2019 – điểm tác động đến quan hệ lao động” 2) Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng An Nhân Dân, “Giáo trình Luật Lao động – Tập 1”; 12 ...MỞ ĐẦU Câu (4 điểm) : Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 chấm dứt hợp đồng lao động? Câu (6 điểm) : Anh B làm việc cho công ty X thuộc khu công nghiệp... nghỉ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ hay thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ? NỘI DUNG 1) BÌNH LUẬN ĐIỂM MỚI CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019 VỀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Xuyên suốt qua thời kỳ, từ Bộ luật Lao... động 2019 Bên cạnh đó, Anh B tiếp tục làm tháng 2/2021 – thời điểm công ty X giải thể phân xưởng nơi anh B làm việc => Thời điểm chấm dứt tháng năm 2021 Căn vào Điều 20 Bộ Luật Lao động 2019