1. Định nghĩa vai trò. Nếu như qua phần trên ta đã biết vị thế là liên quan đến địa vị của một người, nó là kết quả của sự phối hợp và áp dụng những tiêu chuẩn về giá trị xã hội. Tuy nhiên, vị thế xã hội chỉ cho ta thấy chỗ đứng của mỗi cá nhân con người trong không gian xã hội mà được so sánh với người khác, chính vì thế, các nhà khoa học đòi hỏi phải có một khái niệm để trả lời cho câu hỏi con người sẽ phải làm gì ứng với mỗi địa vị của họ. Và “ va trò xã hội” đã ra đời. Vai trò xã hội là một trong số nhiều tiêu chuẩn dùng để đo vị thế xã hội của một người. Bên cạnh tiền tài, dòng dõi, giới tính hay tuổi tác, chúng ta cũng cần quan tâm đến sự ích lợi, tác dụng, hệ quả của nhiệm vụ con người đối với xã hội. Theo nghiên cứu, người ta cho rằng ở một người có vị thế xã hội cao hơn, họ sẽ làm tròn một số các vai trò chỉnh chu hơn hay theo các cách thức dễ dàng hơn. Một cách tổng quát, một vai trò là tập hợp các mong đợi, các quyền và nghĩa vụ mà xã hội đặt ra, gán cho, ững với mỗi một địa vị cụ thế. Sự mong đợi này xác định các hành vi của con người được xem như là phù hợp và không phù hợp đối với người chiếm giữ một địa vị. Thuật ngữ vai trò xuất phát từ kịch học. Khái niệm vai trò xã hội cũng giống như khái niệm vai trò trên sân khấu. Sự khác biệt là ở chỗ trong vai trò xã hội, cá nhân tự đóng vai chính bản thân mình. Vai trò xã hội không có tính cách tưởng tượng và nhất thời. Chúng ta không thể nghĩ rằng con người đảm nhiệm một vai trò trong một thời gian rồi sau đó vứt bỏ nó. Sự thật, mỗi người đóng nhiều vai trò khác nhau, và những vai trò đó có những mỗi liên kết chặt chẽ, ăn sâu vào lề lối suy nghĩ cũng như hành động, hành vi thông thường của họ. Những hành vi thực tế được cấu thành nên từ sự học hỏi kinh nghiệm, tác phong lối sống thường ngày. Đó chính là mặt động của vị thế xã hội, tức là trong một xã hội khác nhau, hay thậm chí là các nhóm xã hội khác nhau, ở cùng một vị thế, nhưng qua giá trị chuẩn mực, con người được hình thành nên những vai trò riêng. Những vai trò được hình thành dựa theo những đòi hỏi của văn hoá riêng biết và của xã hội. Như vậy, trong thực tế xã hội, mỗi người có một vị trí và vai trò nhất định, do đó có thể nói, vai trò xã hội của một cá nhân là khái niệm xã hội học xác định những gì cá nhân ấy phải làm ở một không gian và thời gian nhất định, theo những quy tắc chuẩn mực mà xã hội đặt ra. Về mặt xã hội học, khái nịêm vai trò thường được sử dụng làm đơn vị để phân tích các định chế xã hội. Mối quan tâm của nghiên cứu xã hội học không phải là bản thân các vị thế hay các vai trò mà là mối quan hệ giữa các vị thế và vai trò ấy. Vai trò là một khái niệm quan trọng, vì nó chứng minh rằng cuộc sống của các cá nhân chủ yếu do nhiều vai trò xã hội khác quy định nên, do đó phải tuân theo một số khuôn khổ có sẵn. 2. Khái niệm vai trò trong nhân cách xã hội. Trên phương diện xã hội học, nhân cách xã hội là tổng hợp những vai trò cá nhân, nó miêu tả những tác phong đồng nhất đã được nhiều người cùng chấp nhận. Vai trò có thể được nghiên cứu một cách khoa học, phân tích từng chi tiết hay quan sát trong diễn trình thực hiện bởi vì nhiều người đóng góp cùng một vai trò thường có những hành động tương đối như nhau. Dễ dàng bắt gặp những vai trò điển hình của người cha, người mẹ hay người học sinh, sinh viên trong đời sống quanh ta. Nếu không như vậy, nhà xã hội học sẽ không thể nghiên cứu xã hội một cách có trật tự, hệ thống, và theo một quy luật nhất định. Con người thường không thể tự đặt ra cho mình những vai trò mà đóng những vai trò đó theo lề lối mà người ta cho rằng phải như vậy. Những vai trò đó được định chế hoá trong các đoàn thể gia đình, kinh tế, tôn giáo, giải trí, giáo dục và chính trị của cộng đồng xã hội. Có ba yếu tố được phối hợp với nhau để cá nhân theo đó tạo ra sự khác biệt trong vịêc thực hiện các vai trò của mình. Đó là tình huống, nhiệm vụ và đoàn thể. Về tình huống, người ta đã có một nghiên cứu để đưa ra kết luận về cách cư xử của cá nhân. Cá nhân sẽ có những cư xử khác biệt trong những tình huống khác biệt. Một người đàn ông trong lễ tốt nghiệp đại học của anh ta sẽ khác hẳn với chính anh ta nhưng trong một trận đấu bóng đá ngay sau đấy. Về nhiệm vụ, mỗi một người chiếm giữ những địa vị, vị thế khác nhau trong xã hội, và điều đó làm nên những vai trò khác nhau. Tuy vậy, ngay cả khi nắm giữ cùng một vai trò, nhưng cách thức con người thực hiện lại khác nhau. Cùng nắm giữ vai trò là người mẹ chăm lo cho con cái, vun đắp gia đình...tuy nhiên tuỳ vào đời sống gia đình, với những vấn đề họ gặp phải mà mỗi người mẹ có những nhiệm vụ khác nhau, những vịêc làm, cách thức khác nhau, nhưng tất cả điều đó chỉ để cùng thực hiện thật tốt vai trò người mẹ của họ. Về đoàn thể, như đã nói ở trên, vai trò xã hội miêu tả những tác phong đồng nhất đã được nhiều người chấp nhận. Tức là đoàn thể, xã hội tạo nên khuôn mẫu về tác phong, một lề lối, dẫn dắt, áp đặt những hành vi của mỗi người. 2.Vai trò và những tương quan Có thể thấy, vị thế xã hội của một người chỉ có nghĩa về phương diện xã hội học khi được đem so sánh hoặc liên hệ với vị thế xã hội của những người khác. Vị thế xã hội được giải thích bằng cách qui chiếu vào những vị trí của con người ở nhũng mức độ khác nhau. So sánh với những người khác, một cá nhân có thể có một địa vị cao hơn, ngang bằng hay thấp hơn... Như vậy chúng ta có thể nói có những tương quan giữa vị thế của mỗi người hơn là giữa bản thân con người với nhau. Tương tự như vậy, vai trò xã hội không ở trong tình trạng đơn lập, biệt lập. Nói đến vai trò xã hội mà không liên hệ chúng với các vai trò của những người khác sẽ là điều vô nghĩa. Vai trò xã hội khác nhau ở mỗi người có mối liên hệ với chính nhân cách của người ấy, hay có mỗi liên hệ với vai trò của người khác. Mối liên hệ đó chính là những tương quan xã hội. Thông thường, nói đến tương quan xã hội, chúng ta nghĩa ngay đến một tương quan giữa con người hoặc những nhóm người với nhau. Đó chỉ là sự lý giải theo lý lẽ thông thường. Phân tích kỹ hơn ta sẽ thấy vai trò xã hội chính là cơ chế trung gian của những tương quan xã hội. Con người ảnh hưởng, tương trợ lẫn nhau trong và thông qua những vai trò xã hội của họ. Người mẹ và người con không tồn tại cũng như duy trì tình mẫu tử mà chỉ thông qua cơ chế sinh học, mà còn qua những hành động, hành vi, cách ứng xử hộ trách nhiệm, sự chăm lo của người mẹ đối với người con, và ngược lại. Mỗi hành động và suy nghĩa theo một lề lối đã được khuôn mẫu hoá và có thể sẽ được biết trước, dự đoán trước từ những người khác. Tuy vậy con người đôi khi cũng phát sinh những xung đột giữa các vai trò, có nghĩa là các vai trò đôi khi không tương trợ cho nhau. Điều này chúng tôi sẽ nói rõ hơn ở phần sau. II. Lý thuyết về vai trò 1. Vai trò xã hội là gì? Trong thực tế xã hội, mỗi người có một vị trí và vai trò xã hội nhất định. Do đó có thể nói, vai trò xã hội của một cá nhân là khái niệm xã hội học xác định những gì cá nhân ấy phải làm ở một không gian và thời gian nhất định theo những quy tắc và chuẩn mực mà xã hội ấy đặt ra.
B/ Vai trò XH I Định nghĩa Định nghĩa vai trò Nếu qua phần ta biết vị liên quan đến địa vị người, kết phối hợp áp dụng tiêu chuẩn giá trị xã hội Tuy nhiên, vị xã hội cho ta thấy chỗ đứng cá nhân người không gian xã hội mà so sánh với người khác, thế, nhà khoa học địi hỏi phải có khái niệm để trả lời cho câu hỏi người phải làm ứng với địa vị họ Và “ va trò xã hội” đời Vai trò xã hội số nhiều tiêu chuẩn dùng để đo vị xã hội người Bên cạnh tiền tài, dòng dõi, giới tính hay tuổi tác, cần quan tâm đến ích lợi, tác dụng, hệ nhiệm vụ người xã hội Theo nghiên cứu, người ta cho người có vị xã hội cao hơn, họ làm tròn số vai trò chỉnh chu hay theo cách thức dễ dàng Một cách tổng quát, vai trò tập hợp mong đợi, quyền nghĩa vụ mà xã hội đặt ra, gán cho, ững với địa vị cụ Sự mong đợi xác định hành vi người xem phù hợp không phù hợp người chiếm giữ địa vị Thuật ngữ vai trò xuất phát từ kịch học Khái niệm vai trò xã hội giống khái niệm vai trò sân khấu Sự khác biệt chỗ vai trị xã hội, cá nhân tự đóng vai thân Vai trị xã hội khơng có tính cách tưởng tượng thời Chúng ta nghĩ người đảm nhiệm vai trò thời gian sau vứt bỏ Sự thật, người đóng nhiều vai trị khác nhau, vai trị có liên kết chặt chẽ, ăn sâu vào lề lối suy nghĩ hành động, hành vi thông thường họ Những hành vi thực tế cấu thành nên từ học hỏi kinh nghiệm, tác phong lối sống thường ngày Đó mặt động vị xã hội, tức xã hội khác nhau, hay chí nhóm xã hội khác nhau, vị thế, qua giá trị chuẩn mực, người hình thành nên vai trị riêng Những vai trị hình thành dựa theo địi hỏi văn hoá riêng biết xã hội Như vậy, thực tế xã hội, người có vị trí vai trị định, nói, vai trò xã hội cá nhân khái niệm xã hội học xác định cá nhân phải làm không gian thời gian định, theo quy tắc chuẩn mực mà xã hội đặt Về mặt xã hội học, khái nịêm vai trò thường sử dụng làm đơn vị để phân tích định chế xã hội Mối quan tâm nghiên cứu xã hội học thân vị hay vai trò mà mối quan hệ vị vai trò Vai trị khái niệm quan trọng, chứng minh sống cá nhân chủ yếu nhiều vai trò xã hội khác quy định nên, phải tn theo số khn khổ có sẵn Khái niệm vai trị nhân cách xã hội Trên phương diện xã hội học, nhân cách xã hội tổng hợp vai trò cá nhân, miêu tả tác phong đồng nhiều người chấp nhận Vai trị nghiên cứu cách khoa học, phân tích chi tiết hay quan sát diễn trình thực nhiều người đóng góp vai trị thường có hành động tương đối Dễ dàng bắt gặp vai trị điển hình người cha, người mẹ hay người học sinh, sinh viên đời sống quanh ta Nếu không vậy, nhà xã hội học nghiên cứu xã hội cách có trật tự, hệ thống, theo quy luật định Con người thường tự đặt cho vai trị mà đóng vai trị theo lề lối mà người ta cho phải Những vai trị định chế hố đồn thể gia đình, kinh tế, tơn giáo, giải trí, giáo dục trị cộng đồng xã hội Có ba yếu tố phối hợp với để cá nhân theo tạo khác biệt vịêc thực vai trò Đó tình huống, nhiệm vụ đồn thể Về tình huống, người ta có nghiên cứu để đưa kết luận cách cư xử cá nhân Cá nhân có cư xử khác biệt tình khác biệt Một người đàn ông lễ tốt nghiệp đại học khác hẳn với trận đấu bóng đá sau Về nhiệm vụ, người chiếm giữ địa vị, vị khác xã hội, điều làm nên vai trò khác Tuy vậy, nắm giữ vai trò, cách thức người thực lại khác Cùng nắm giữ vai trò người mẹ- chăm lo cho cái, vun đắp gia đình nhiên tuỳ vào đời sống gia đình, với vấn đề họ gặp phải mà người mẹ có nhiệm vụ khác nhau, vịêc làm, cách thức khác nhau, tất điều để thực thật tốt vai trò người mẹ họ Về đồn thể, nói trên, vai trò xã hội miêu tả tác phong đồng nhiều người chấp nhận Tức đồn thể, xã hội tạo nên khn mẫu tác phong, lề lối, dẫn dắt, áp đặt hành vi người Vai trò tương quan Có thể thấy, vị xã hội người có nghĩa phương diện xã hội học đem so sánh liên hệ với vị xã hội người khác Vị xã hội giải thích cách qui chiếu vào vị trí người nhũng mức độ khác So sánh với người khác, cá nhân có địa vị cao hơn, ngang hay thấp Như nói có tương quan vị người thân người với Tương tự vậy, vai trị xã hội khơng tình trạng đơn lập, biệt lập Nói đến vai trị xã hội mà khơng liên hệ chúng với vai trị người khác điều vơ nghĩa Vai trò xã hội khác người có mối liên hệ với nhân cách người ấy, hay có liên hệ với vai trị người khác Mối liên hệ tương quan xã hội Thơng thường, nói đến tương quan xã hội, nghĩa đến tương quan người nhóm người với Đó lý giải theo lý lẽ thông thường Phân tích kỹ ta thấy vai trị xã hội chế trung gian tương quan xã hội Con người ảnh hưởng, tương trợ lẫn thơng qua vai trị xã hội họ Người mẹ người không tồn trì tình mẫu tử mà thơng qua chế sinh học, mà qua hành động, hành vi, cách ứng xử hộ trách nhiệm, chăm lo người mẹ người con, ngược lại Mỗi hành động suy nghĩa theo lề lối khn mẫu hố biết trước, dự đoán trước từ người khác Tuy người phát sinh xung đột vai trị, có nghĩa vai trị đơi khơng tương trợ cho Điều chúng tơi nói rõ phần sau II Lý thuyết vai trò Vai trò xã hội gì? Trong thực tế xã hội, người có vị trí vai trị xã hội định Do nói, vai trị xã hội cá nhân khái niệm xã hội học xác định cá nhân phải làm không gian thời gian định theo quy tắc chuẩn mực mà xã hội đặt Các tính chất vai trị xã hội xã hội học a Tính chất 1: Đối với người, đóng vai trị xã hội thay đổi vai trị cơng việc diễn liên tục hàng ngày, không trùng lặp thời gian Ở hồn cảnh khơng gian thời gian khác nhau, người có vai trị xã hội khác b Tính chất 2: Vai trò xã hội phát sinh theo nhu cầu cá nhân Theo G Herbert Mead – người đứng đầu học thuyết “ tương tác biểu trưng” Xã hội học: phát triển thêm vai trò xã hội cá thể người: Một mặt thừa nhận tính mong manh hạn chế thân khiến họ phải tìm quan hệ với người khác để sống cịn.Mặt khác tìm lựa chọn kiểu hành động có lợi cho hợp tác, giao dịch xã hội Tính đa phức vai trò xã hội phát sinh theo nhu cầu: Nhu cầu bổ khuyết mặt hạn chế thân Nhu cầu giao dịch lợi ích c Tính chất 3: Khơng thể liệt kê số lượng vai trò cá nhân lẽ, cá nhân có mối quan hệ có nhiêu vai trị d Tính chất 4: Vai trị xã hội thể nhiều mặt Vai trò thật vai trò diễ trng đời sống ngày, ngược lại vai trò giỏi: thường xuyêng xuất mối quan hệ ngoại giao Vai trò định chế vai trò cá nhân tổ chức quy định Ngoài vai trò cá nhân tự chọn Lý thuyết vai trò xã hội a Lý thuyết vai trò Mead (gắn với Lý thuyết tương tác biểu trưng) Một người thực tốt vai trị phải trải qua trình tập luyện, sáng tạo, diễn diễn lại… VD: vai trò của một học sinh, của cái… Vai trò nằm mối quan hệ với vai trị khác VD: Mới quan hệ vai trò giữa một người bạn và vai trò của mợ người học sinh Q trình “tạo vai” q trình mà đó: lối ứng xử vai trị tạo hay thay đổi tùy mối quan hệ tương tác VD: Vai trò của người bạn Khi tương tác với một người bạn mà mình yêu quy Lối ứng xử hòa nhã, vui nhộn ( ngược lại) b Lý thuyết vai trò Linton ( gắn với CNCNăng) Với vị trí cụ thể định mà lối ứng xử quy định sẵn áp đặt tương ứng VD: Vai trò của cái với cha me Phủ nhận quan hệ tương tác thay đổi tạo vai trị Vị trí xá định mối quan hệ khác Nhờ mối quan hệ giã cá nhân với thành viên khác xã hội mà qua cá nhân khẳng định xác định vai trị xã hội c Vai trò xã hội Afred Shutz :Điểm xuất phát vai trị xã hội hay nói vấn đề: cá nhân tác động lẫn xã hội để tạo cách nhìn chung giới Shutz gọi tính liên chủ thể (intersubjective) vai trò xã hội Quan điểm ông tiến so với quan điểm vai trị xã hội trước ơng Như lý thuyết “ tương tác xã hội” G.H Mead hay thuyết theo tộc người Claude Levi Strauss d Lý thuyết xã hội ánh sáng Duyên Khởi Trong đạo Phật, nguyên lý Duyên Khởi bao hàm toàn giáo lý đạo Phật Nguyên lý tóm lược công thức: “khi có A thì có B – không có A thi B không có” Trong phạm vi trên, xem A điều kiện sống, môi trường sống… ngươì B người dó ngược lại Khi xét thể hình thành phát triển cá nhân phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác mối quan hệ: với cha mẹ, thày cô, bạn nè, trường học, điều kiện sinh hoạt… Có thể nói, người xã hội tổ hợp điều kiện nhân duyên va chất người vơ ngã Chính lý này, người đạo Phật nhìn nhiều gốc độ: tập hợp uẩn, đại, đại 12 xứ, giới…Cũng vậy, ánh sáng Duyên Khởi; tính iên chủ thể mà A Shutz nêu giới hạn phạm vi tương tác ngã (ego) giả tạo mà kính lăng Gìa mơ tả chuỗi dài ảo ảnh sa mạc Chừng người chư tìm hiểu nhận thức trọn vẹn tự thân mối tương quan với chế độ xã hội chừng người sé khơng thể có nhìn chung giới Từ đó, cá nhân tự nhận thức thân để tìm nhìn chung người giới III Hệ thống vai trò Vai trò mong đợi: a Định nghĩa: "Vai trò mong đợi ứng xử xã hội trơng đợi cá nhân,buộc cá nhân phải thực hiện”.Hay nói khác đi,vai trị mong đợi điều mà người khác mong đợi cá nhân cho cá nhân thực nghĩa vụ,vai trị mà đảm nhận VD:thần dân mong đợi anh minh sáng śt của hoàng đế các sách cai trị và bảo vệ đất nước;Một người vợ mong muốn người chồng thấu hiểu,chia sẻ những lo toan đời sống gia đình,chăm sóc cái,là người chồng,người cha mẫu mực Con cái mong đợi cha me mình thấu hiểu,tâm lí… Như Lintơn giải thích:”trong cá nhân nắm giữ địa vị họ thực vai trị”.Tiêu chuẩn văn hố cho thấy nười nắm giữ địa vị cụ thể phỉa hành động sao-gọi là;kì vọng vai trị(vai trò mong đợi) Trong sống,do vai trò có kì vọng riêng mà xã hội địi hỏi nên người đảm nhận vai trò nhân cách họ thay đổi theo VD:một chàng niên sau lấy vợ đảm nhận những vai trò khác nặng nề so với lúc chưa lấy vợ,cho nên thay đổi,xử khác,chững chạc hơn, mực b Phân loại:người ta thường phân biệt loại kì vọng: Kì vọng tất yếu: loại kì vọng mà xã hội bắt buộc cá nhân phải tuân thủ giá VD:mọi người dân phải tuân theo pháp luật,ai vi phạm người đó bị xử phạt tuỳ theo cấp độ nặng nhe Loại kì vọng mang tính chất nghĩa vụ:là loại kì vọng mang tính bắt buộc(nghĩa vụ) khơng mang tính cưỡng khơng dẫn tới biện pháp gắt gao mà tuỳ vào mức độ nặng nhẹ bị phê bình,khai trừ khỏi tập thể VD:một học sinh đến trường phải học bài và làm bài đầy đủ,nếu không thực hiện bị giáo viên phê bình,cảnh cáo,nếu tái diễn nhiều lần thì có thể khơng cho học mơn nữa Kì vọng khơng cưỡng chế:khi cá nhân ngược lại hì vọng nhóm khơng phải chiu biện pháp cưỡng chế cụ thể mà sử dụng áp lực tinh thần tác động vào thành viên VD:khi nhóm sinh viên làm bài tập nhóm với nhau,mọi người phải cố gắng,có thành viên không cố gắng những thành viên còn lại phạt thành viên đó mà có thể nhắc nhở Người bạn có thể vì long tự trọng,sợ “mất uy tín” với thầy và bạn bè lớp nên cớ gắng Vai trị thực tế Vai trò thực tế hành vi thực tế cá nhân chiếm giữ 1địa vị.Vai trò thực tế đơi khơng giống mong đợi địa vị đó,bởi lẽ có q nhiều tình khơng mong đợi xảy q trình cá nhân thực vai trị.Chính vậy,vai trò thực tế vai trò mong đợi có phù hợp định khơng phải hồn tồn trùng khít thuờng thấy độ lệch định thực vai trò,kiến thức vai trò vai trò xã hội kì vọng(mong đợi).Sự chênh lệch lớn chứng tỏ cá nhân khơng đáp ứng địi hỏi xã hội.Cá nhân khơng thực đầy đủ địi hỏi vai trò,tức chưa thực vai trò xã hội thường bị phê phán phê bình VD:trong gia đình bao giờ mớ me mong cái ngoan ngoãn,chăm học hành,thành đạt…nhưng người có cá tình khác nhau.Anh chị em gia đình có người ngoan ngoãn,chăm chỉ,thành đạt,có người lười biếng,hư hỏng…tuỳ thuộc vào việc người đó thực hiện vai trò của mình nào Như ta thấy,sự thực vai trị tác động đến hiểu biết Để cá nhân thực tốt vai trò,một mặt chuẩn mực đòi hỏi xã hội đặt phải rõ rang.Mặt khác,cá nhân phải học hỏi vai trò q trình xã hội hố,tức phải học hỏi nhu cầu, đòi hỏi mà họ phải thực họ phải tiếp nhận vị xã hội định Vai trò tham chiếu a Định nghĩa: Vai trò tham chiếu tham gia cá nhân vào vai khác nhau,phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp vai Đó laọi vai trị mà địi hỏi cá nhân đóng vai phải hành động theo cách thức định có tính cách chế tài quy định sẵn(theo luật pháp quy định,theo điều lệ tổ chức,theo yêu cầu tập thể,…).Một số vai địi hỏi cá nhân có thái độ ứng xử với người theo cách đặc thù quan hệ đặc biệt với họ VD:một giáo viên truờng phải thực hiện và đầy đủ các điều lệ của nhà trường.Trỏ nhà,người đó là người gia đình thì phải thực hiện đầy đủ bổn phận,nghĩa vụ của người b Phân loại: Tuỳ theo dấu hiệu phân tích khác mà có vai trị khác nhau.Trong nghiên cứu người ta phân loại vai trò sau: Vai trò định: vai trò “gán”cho người từ bên ngồi mang tính chất tự nhiên”tự động”mà người dù muốn hay khơng muốn khơng thể tự lựa chọn Ví dụ:vai trò trưởng hay thứ,chú dì hay cô bác,trưởng họ hay trưởng chi…vv… Ở sắc thái khác vai trò định vai trò tạo thành bàn bạc,thoả thuận,ngã giá người khác người đó.Ví dụ:quyết định đứa trẻ ni người khác,chỉ định người làm lớp trưởng lớp học Vai trò lựa chọn: vai trị hình thành người chủ động,tự nắm lấy vai trị nỗ lực định cá nhân mình.Vd:quyết định kết hôn để trở thành vợ chồng Tương tự lựa chọn nghề nghiệp hay nghề nghiệp khác Ví dụ: Thay vì cho định vào học truờng sĩ quan quân đội,một người nào đó lại lựa chọn làm thương gia cầu thủ bong đá Điểm đáng lưu ý phân biệt lúc rõ rang,rạch rịi mà nhiều có đan xen lẫn định cá nhân,sự lựa chọn cá nhân với gợi ý khuyên bảo từ bên Nếu xét theo dấu hiệu mức độ cao thấp cảu thang giá trị xã hội hành lại có vai trị cao vai trị thấp VD:v trò cao: tổng thớng,bợ trưởng…vai trò thấp: gác cổng,bảo vệ… Nếu theo dấu hiệu tính phức tạp cơng việc lại có vai trị nhà điêu khắc,nhà sáng chế,phát minh…với cơng việc phức tạp như: cày,vác hàng… Khoảng cách vai trò: Khi cá nhân trình diễn vai trị lúc gắn liền với trạng thái cảm xúc định.Sự căng thẳng trạng thái tâm lí cá nhân diễn vai với lúc chưa nhập vai gọi khoảng cách vai trị VD: Trong mợt show trình diễn thời trang.vai trò của người mẫu ( first face) là người mở đầu show trình diễn,đại diện cho thương hiệu,trình bày y tưởng xuyên suốt của nhà thiết kế nên tạo tâm lí, trạng thái căng thăng lo lắng.Ở xuất hiện khoảng cách vai trò Tùy thuộc vào phức tạp vai trò cá nhân mà khoảng cách vai trị nhiều cao thấp.Đối với vai trị bình thường gây cảm xúc,không cần cố gắng để nhập vai khoảng cách vai trị hẹp ngược lại Căng thẳng xung đột vai trò:Vai trò cá nhân xã hội mơ hình hành động mà xã hội mong đợi cá nhân Vấn đề vai trò mối cá nhân xã hội thường nảy sinh hai mâu thuẫn lớn căng thẳng vai trò xung đột vai trò: a Căng thẳng vai trò: cá nhân nhận thấy vai trị mong đợi khơng thích hợp,do khó khăn cho việc thực vai trị đó.Cũng hiểu căng thẳng vai trò xung khắc vai trò tương ứng với địa vị riêng lẻ Nguyên nhân: Mỗi cá nhân vị xã hội định bộc lộ vai trị đa dạng phức tạp.Trong xã hội đại cá nhân tham gia vao nhiều mối quan hệ xã hội,họ có địi hỏi riêng.Những địi hỏi số vai trị phối hợp với nhau,nhưng co địi hỏi hồn toàn trái ngược nhau,mâu thuẫn xung đột với nhau.Trong thời điểm cụ thể cá nhân thường phải lựa chọnvai trị để thực hiện.Việc lựa chọn hồn tồn không dễ dàng.Đây số nguyên nhân dẫn đến căng thẳng thần kinh,một bệnh phổ biến xã hội đại(stress).đó tượng căng thẳng vai trị Ví dụ:trong mơt bài tập thuyết trình của một nhóm.vai trò nhóm trưởng chịu áp lực cao.Đó là vai trò nhận kì vọng và mong đợi,đòi hỏi cá nhân đó phải nỗ lực đong góp nhiều:phân công công việc,thuyết trình trước lớp,tổ chức ban bạc thảo luận…suy tạo tâm lí căng thẳng,dẫn tới nảy sinh căng thẳng vai trò quá trình nhóm trưởng hoàn thành trọng trách,vai trò của mình và có thể dẫn tới căng thẳng ức chế b Xung đột vai trò:là kết cá nhân phải đối diện với trông đợi mâu thuẫn phát sinh lúc nắm giữ hai hay nhiều địa vị.Hay nói cách khác khái niệm xung đột vai vai trò dung để xung khắc vai trò tương ứng với hai địa vị Nguyên nhân:Do cá nhân xã hội có nhiều vai trị,cá nhân thời gian đóng nhiều vai trị chắn đưa đến xung đột vai trò với VD Trong xã hội hiện đại ,xung đột vai trò biểu hiện rõ rang là ởngười phụ nữ Họ là người đảm nhận vai trò kép,vừa tham gia vào công tác xã hội ,vừa làm công việc gia đình.Ở hai vai trò này đòi hỏi họ nhiều sức lực và thời gian, vì thể hiện vai trò của mình người phụ nũ vấp phải xung đột, phải giải nhằn đáp ứng kì vọng của gia đình và xã hội Cách giải căng thẳng xung đột vai trò: Để khỏi tình căng thẳng xung đột vai trị Các cá nhân thường giải theo cách: Cách phổ biến vai trị quan trọng cấp bách thường ưu tiên thực trước Trong trường hợp mức độ quan trọng vai trị ngang cá nhân thương tn theo tính hợp pháp vai trị theo thời điểm giờ,vai trò hợp pháp vai trò mà cần phải thực thời điểm theo quy định yêu cầu xã hội VD: Người phụ nữ nhà nhỏ bị ốm có thể xin nghỉ làm để nhà chăm sóc quan thì dễ có thiên hướng giải xong công việc quan mới Khi đòi hỏi vai trị xung đột khía cạnh dung hịa xã hội tạo điều kiện dung hịa cá nhân có xu hướng phối hợp vai trò với VD: Là học sinh,sinh viên ngoài giờ học lớp có thể tham gia vào một số công việc parttime: gia sư, bán hàng…mà không ảnh hưởng gì đến công việc học tập Kịch tính vai trị diễn: Mỗi cá nhân xã hội cố gắng đảm nhiệm vai trò,địa vị xã hội mình.Khi có ý thức đầy đủ vai trị họ cố găng phơ diễn vai trị mức hồn hảo hịng gây ấn tượng cho người khác tức họ trình bày vai trị cách kịch tính Đồng thời diễn xuất cá nhân thường ý theo dõi thái đọ phản ứng người đối diện coi người khán giả VD: Người mẫu biểu diễn sàn catwalk cố gắng tạo gương mặt lạnh lùng,dáng uyển chuyển ,duyên dáng Một ca sĩ cố gắng ngân vang giọng để khoa trương giọng hát của mình hay một người bán hàng cố gắng tạo niềm nở với khách hàng qua cử lời nói…Tất những ví dụ đó cho thấy các vai trò diễn một cách khá kịch tính ... mà xã hội đặt Về mặt xã hội học, khái nịêm vai trò thường sử dụng làm đơn vị để phân tích định chế xã hội Mối quan tâm nghiên cứu xã hội học thân vị hay vai trò mà mối quan hệ vị vai trò Vai trò. .. xung đột vai trò :Vai trò cá nhân xã hội mơ hình hành động mà xã hội mong đợi cá nhân Vấn đề vai trò mối cá nhân xã hội thường nảy sinh hai mâu thuẫn lớn căng thẳng vai trò xung đột vai trò: a Căng... với thành viên khác xã hội mà qua cá nhân khẳng định xác định vai trò xã hội c Vai trị xã hội Afred Shutz :Điểm xuất phát vai trò xã hội hay nói vấn đề: cá nhân tác động lẫn xã hội để tạo cách nhìn