1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CACH GIAI KHAC CHO BAI HINH CUA THUY CHI

1 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 41,17 KB

Nội dung

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp câu c) – Em xin cảm ơn nhiều!. Cho đường tròn tâm O đường kính AB.[r]

Trang 1

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp câu c) – Em xin cảm ơn nhiều !

Cho đường tròn tâm O đường kính AB Trên đường tiếp tuyến của (O) tại A lấy điểm M

(M≠A) Từ M kẻ cát tuyến MCD (C nằm giữa M và D; tia MD nằm giữa MA và MO) và tiếp tuyến thứ hai MI (I là tiếp điểm) với (O) Đường thẳng MO cắt các đường thẳng BC và BD lần lượt tại E và F Chứng minh rằng:

a) Bốn điểm A, M, I và O cùng thuộc một đường tròn

b) ∠IAB = ∠AMO

c) O là trung điểm của EF

Cách giải của thầy Nguyễn Quốc Trung

c Gọi K là trung điểm của CD,

N đối xứng với A qua K

Ta có tứ giác MAKO nội tiếp

 Góc AKC = góc AOM = góc BOF

 Tam giác KCA đồng dạng với OBF (gg)

 OF/KA = BF/AC (1)

Ta có ACND là hình bình hành

 Góc ACN = góc ACD + góc NCD

= góc ACD + góc CDA

= góc ABD + góc CBA = góc EBF

 Góc ACN = góc FBE

Mà góc CAN = góc BFE

(Tam giác KCA đồng dạng với OBF)

 Tam giác CAN đồng dạng với BFE

 FE/AN = FB/AC (2)

 Từ (1) (2) => OF/KA = FE/AN

 FE = 2OF (do AN = 2AK)

Cách khác cho câu c)

N

I E

K

F

C

B O

A M

D

Ta có AIMF ; AIBI →FE BI→BIEF hình thang (1)

Tứ giác AMIO nội tiếp →IAB = IMO

Ta có: BCI = IAB (cùng chắn AB)

Suy ra tứ giác MCEI nội tiếp →IMD=IEB

Lại có: IMO=IDF→ Tứ giác MIFD nội tiếp

→IEB = IFB → Tứ giác EFBI nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) →BIEF là hình thang cân →BF = EI và BFE = IEF

Mặt khác do MA = MI; OI = OA

→ OM là đường trung trực của AI cũng là trục đối xứng

 AE = EI  AE = BF (3)

→IEF = AEF  AEF=BFE AE BF (4)

Từ (3) và (4)  AEBF là hình bình hành

Do O là trung điểm của AB nên OE = OF F

E

I C

M

D

Ngày đăng: 21/12/2021, 19:10

w