Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
790,16 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THIỆN PHÚ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG VÀNH ĐAI VÀ ĐỘ SÂU CỦA CHỐT TRONG ỐNG TỦY LÊN ĐỘ KHÁNG GÃY CỦA RĂNG ĐƯỢC GIA CỐ BẰNG CHỐT SỢI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HUẾ - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THIỆN PHÚ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG VÀNH ĐAI VÀ ĐỘ SÂU CỦA CHỐT TRONG ỐNG TỦY LÊN ĐỘ KHÁNG GÃY CỦA RĂNG ĐƯỢC GIA CỐ BẰNG CHỐT SỢI Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 Người hướng dẫn khoa học TS.BS PHAN ANH CHI HUẾ - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng sự N : Newton R : Răng RCNHD : Răng cối nhỏ hàm dưới TBOT Trám bít ống tủy : MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chốt 1.2 Tổng quan chốt sợi 1.3 Khái niệm và ứng dụng của hiệu ứng vành đai 12 1.4 Tình hình nghiên cứu sự ảnh hưởng của hiệu ứng vành đai và độ sâu của chốt ống tủy lên độ kháng gãy của chốt sợi 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 27 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thành phần hoá học và hình dạng mợt sớ loại chớt sợi Bảng 1.2 Ưu, nhược điểm của hình dạng các loại chớt DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Hình dạng các chốt sợi Hình 1.2 Sự phân bớ lực bình thường và các phục hồi các chớt có modul đàn hồi khác 10 Hình 1.3 Sự mở rợng chuẩn bị phía rìa cắn tạo một vành đai và giúp chống lại sự nứt gãy điều trị nội nha 12 Hình 1.4 Minh họa hiệu ứng vành đai điểm tiếp xúc của vùng thân phục hồi và chân 13 Hình 1.5 Hình ảnh cắt dọc của một cửa hàm 16 Hình 2.1 GC Fuji I, composite quang trùng hợp và chốt sợi 19 Hình 2.2 Vành đai mẫu sau chuẩn bị .22 Hình 2.3 Các nhóm thí nghiệm sau hoàn tất chuẩn bị .22 ĐẶT VẤN ĐỀ Các trước quá trình điều trị nợi nha thường gặp mợt sớ vấn đề sâu răng, mịn quá mức, bể vỡ lớn miếng trám hay phục hình …gây ảnh hưởng định đến đợ vững ổn cũng cấu trúc ban đầu của Bên cạnh quá trình điều trị nợi nha cũng góp phần làm tổn hại đến lượng mơ cịn lại Tất điều này sẽ gây tác động trực tiếp đến tình trạng nứt, gãy các sau điều trị nội nha và vấn đề này thu hút nhiều sự quan tâm, ý của các nhà nghiên cứu và các bác sĩ chuyên môn [12] Trên giới có nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng dụng cụ sửa soạn ống tủy dẫn đến sự giảm độ bền, gây nứt, gãy chân [47], [61] Do đó, quá trình điều trị các này, các chốt chân thường chỉ định nhằm tạo sự nâng đỡ, vững ổn cho chân và cung cấp một chỗ bám dính ổn định cho vật liệu tái tạo cùi và mão răng, cũng tăng lưu giữ phục hồi thân [41], [46] Trong suốt một thời gian dài, các chốt đúc cùi giả kim loại sử dụng rộng rãi với sự gia tăng của nhu cầu thẩm mĩ, các chốt sợi ngày càng đưa vào thay Ngoài khả đảm bảo tính thẩm mĩ, các chớt sợi cịn chứng minh sự ưu việt so với chốt đúc mặt lâm sàng nhờ vào đặc tính sinh học mà đrược nhiều nghiên cứu nước ngoài chứng minh là giảm tỉ lệ gãy chân [15], [23], [28] Đợ sâu đóng chớt là một chủ đề gây tranh cãi phục hồi sau điều trị nội nha Rõ ràng, đợ dài đóng chớt càng sâu càng nhiều ngà bị lấy đi, có khả làm yếu chân [43] Hơn nữa, đóng càng sâu càng khó để đạt mợt sự kết dính tốt và chốt hạn chế mặt giải phẫu học và khó khăn kĩ thuật Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, sự giảm độ dài chốt sẽ giảm độ lưu giữ chốt và gia tăng áp lực lên ngà [11, 31] Về độ dài chốt, nhiều tác giả ủng hộ quan điểm độ dài của chốt nên 3/4 của độ dài ống tủy ít cũng phải tương đương với độ cao của mão và phải chừa lại ít 4mm gutta-percha chóp để tạo mợt sự kín khít hiệu [6]¸ [25] Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu gắn chốt hay vật liệu tái tạo cùi lên độ kháng gãy của chốt sợi ngoài ít nghiên cứu đợ sâu đóng chớt có ảnh hưởng đến khả kháng nứt gãy của hay không [5], [1] Có nhiều ý kiến cũng nghiên cứu ủng hộ quan điểm sự bảo tồn mô và đặc biệt là sự diện của hiệu ứng vành đai tạo điều kiện thuận lợi để giảm truyền áp lực vào chân răng, ảnh hưởng đến sự thành công của phục hồi chốt [40] Hiệu ứng vành đai mô tả nghiên cứu của Sorensen và Engelman là phần mở rộng của ngà thân của cấu trúc hướng phía rìa cắn chuẩn bị đường hoàn tất bờ vai [59] Hiệu ứng vành đai và ảnh hưởng đến chốt đúc và cùi xuất một vài nghiên cứu giới [35], [37], [52] Tuy nhiên, ngoài nghiên cứu của Al-Hazaimeh và Gutteridge ưu điểm của vành đai tác động lên độ kháng gãy chốt chế tạo sẵn cũng cùi có ít thông tin nghiên cứu vấn đề này [10] Vì để trả lời cho vấn đề tiến hành nghiên cứu in vitro “Đánh giá ảnh hưởng hiệu ứng hiệu ứng vành đai độ sâu chốt ống tủy lên độ kháng gãy chốt sợi” với hai mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hưởng hiệu ứng vành đai và độ sâu của chốt ống tủy lên độ kháng gãy gia cố chốt sợi Khảo sát các kiểu gãy của điều trị nội nha giá cố chốt sợi với độ sâu chớt khác có khơng có hiệu ứng vành đai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHỐT 1.1.1 Lịch sử đời loại chốt Sự thay chân chốt để phục hồi nghiên cứu 250 năm qua Đối với nhiều cấu trúc, đặc biệt là phần lớn chân răng, để đảm bảo gia tăng sự lưu giữ cũng đạt chức thẩm mỹ, các này cần phục hồi với mão toàn diện [62] Chốt kim loại sử dụng Pierre Fauchard vào năm 1728 [58] Sau chất liệu của chớt thay gỗ vào năm 1800 phù hợp với mão nhân tạo và ống tủy Tuy nhiên, chất liệu gỗ lại thường thấm hút dịch và nở ra, gây nứt gãy chân nên đến cuối kỷ 19, chốt gỗ lại bị thay “mão Richmon”, một loại mão dính liền với chốt thành một khối với bề mặt làm sứ [57] Trong suốt thập niên 30 của kỉ 20, chốt và cùi riêng biệt phát triển để thay cho các mão sử dụng chốt và cùi đúc một khối Kỹ thuật này cải thiện sự vừa khít với rìa và cho phép sự thay đổi các hướng lúc gắn mão [58], [57] Như vậy, với sự thay đổi nhu cầu điều trị lâm sàng, các vật liệu đóng chớt trải qua nhiều biến đổi Ngày nay, với sự gia tăng nhu cầu thẩm mĩ, các loại chốt sợi cacbon, chốt sợi thủy tinh, chốt sứ và vật liệu khác ngày càng ứng dụng rộng rãi và phổ biến Chốt sợi nhờ vào đặc tính khơng dễ bị ăn mịn và có tính đàn hồi gần giống với ngà và thấp so với các chốt kim loại nên sử dụng nhiều Chốt sợi cacbon xuất giới thiệu Durret vào năm 1990 và sau nhanh chóng sử dụng rợng rãi thị trường Âu – Mỹ [22] Tuy nhiên chốt sợi cacbon lại có nhiều giới hạn khả dẫn truyền ánh sáng, thích ứng không tốt với các phục hồi toàn sứ composite, độ cứng tương tự chốt kim loại và tính thẩm mỹ khơng cao có màu sắc tương tự chớt kim loại nên khơng phải là một sự lựa chọn tối ưu cân nhắc yếu tố thẩm mỹ [26] Một số loại chốt màu trắng đục mờ để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ các vùng trước đời chốt sợi thủy tinh, chốt sợi thạch anh 1.1.2 Phân loại chốt Singh SV (2015) phân loại chốt sau [55]: 1.1.2.1 Chốt đúc (Cast post) - Theo loại hợp kim đúc Hợp kim vàng, Chrome-Cobalt, Nickel-Chrome - Theo số lượng chốt + Chốt đơn lẻ + Nhiều chốt Chốt một khối (One Piece Post) Chốt hai khối (Two Piece Post) 1.1.2.2 Chốt chế tạo sẵn (Prefabricated post) - Theo độ thuôn (Taper) + Mặt song song + Thuôn + Mặt song song – thuôn - Theo đặc điểm bề mặt + Trơn láng (Smooth) + Răng cưa (Serrated) + Có ren (Self Threading) - Theo sự lưu giữ chốt + Chốt chủ động + Chốt thụ động - Theo vật liệu làm chốt + Chốt kim loại titanium, thép không gỉ, đồng thau + Chốt không kim loại Chốt không thẩm mỹ (Non-esthetic Post) 23 2.2.5 Tóm tắt nghiên cứu - Bước 1: Bảo quản và làm - Bước 2: Sửa soạn ống tủy và trám bít ống tủy - Bước 3: Các sau sửa soạn chia vào nhóm ngẫu nhiên (n=20): + Nhóm Có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm + Nhóm Có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm + Nhóm Khơng có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm + Nhóm Khơng có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm - Bước 4: Tạo hiệu vành đai, sửa soạn ống mang chớt và đóng chớt chân theo u cầu của nhóm - Bước 5: Tái tạo thân - Bước 6: Tiến hành kiểm chứng máy đo lực 2.2.6 Quy trình nghiên cứu - Chuẩn bị chân Các sau thu thập rửa và ngâm nước muối sinh lý tiến hành Thay dung dịch sau 24 tiếng, bảo quản nhiệt đợ phịng Làm máy cạo vôi Cắt bỏ thân đĩa cắt kim loại có nước phun sương vị trí cách phía đường nối men – xê măng mm và vuông góc với trục đảm bảo chiều dài chân là 15 ± mm tất các mẫu Các chốt tham gia nghiên cứu cắt ngắn theo nhóm cho thỏa mãn u cầu phần chớt nằm ngoài chân là 4.8 mm [11] - Sửa soạn và trám bít ống tủy chân Các chân lấy tuỷ, sửa soạn phương pháp bước lùi [20] đến trâm K file sớ 40 có chiều dài làm việc cách chóp chân mm Các ống tuỷ chân bơm rửa dung dịch Hypochlorite Natri (NaOCl) 2,25% śt quá trình sửa soạn, tạo dạng ống tuỷ Cuối cùng, các ống tuỷ thấm khô côn giấy và trám bít phương pháp lèn dọc sử dụng côn gutta 24 percha và AH26 Chụp phim kiểm tra, khơng đạt tháo trám bít lại Các chân đặt cố định các khới nhựa hình trụ để tạo thuận lợi cho việc cầm tay quá trình thực Sau đó, các mẫu bảo quản nhiệt độ 37oC, độ ẩm 100% 24 Sau 24 trám bít ống tủy, các chia ngẫu nhiên thành nhóm thử nghiệm khác (Hình 2.3): + Nhóm Có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm + Nhóm Có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm + Nhóm Khơng có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm + Nhóm Khơng có vành đai, đợ sâu đóng chớt là mm Đợ sâu đóng chớt của mẫu tính đường nối men-xê măng x́ng phía chóp chân - Tạo hiệu vành đai, sửa soạn ớng mang chớt và đóng chớt chân Sửa soạn thân đới với nhóm và mũi khoan kim cương, mợt vịng quanh vùng cổ giới hạn phía đáy là đường nối men-xê măng tạo hình trụ thn với chiều cao 2mm tạo đường hoàn tất bờ vai (Hình 2.2) Sau sửa soạn ớng mang chớt cho nhóm tay khoan chậm và mũi khoan chốt chuyên dụng với kích thước ϕ1.20 tương ứng với chốt xanh hệ thống chốt của hãng INNO, Nhật Chụp phim tia X kiểm tra Đoạn ống tuỷ chân vừa khoan để đặt chớt bơm rửa NaOCl 2,25%, sau rửa lại nước cất Cuối cùng, các ống tuỷ chân thấm khơ giấy sau gắn chốt sợi xi măng lưỡng trùng hợp (GC Fuji 1) 25 Hình 2.2 Vành đai mẫu sau chuẩn bị [53] A B C D Hình 2.3 Các nhóm thí nghiệm sau hoàn tất chuẩn bị [53] A Nhóm B Nhóm C Nhóm D Nhóm - Tái tạo thân Tái tạo thân composite theo kỹ thuật trám lớp Khới composite thân có kích thước x x mm Dùng mũi khoan kim cương trụ thẳng tạo một khe nhỏ kích thước 1x1x1 mm mặt để tạo chỗ tiếp xúc cho đầu đâm đo lực Tạo hộp chống xoay Mỗi vùi khới nhựa tự cứng acrylic hình lập phương tạo cách đổ nhựa tự cứng vào khn kim loại tích 2x2x2 cm cho bề mặt khối nhựa cách phía dưới đường nối men-xê măng là 2mm để mô phỏng khoảng sinh học [7, 29, 42] (Hình 2.3) - Tiến hành kiểm chứng thực nghiệm máy đo lực Độ bền kháng gãy đo máy đo lý vạn LLOYD LR30K (Lloyd – Hoa Kì) và quan sát kiểu gãy của mẫu Đặt mẫu vào 26 phần đế của máy đo cho mặt phẳng đế tạo mợt góc 45º với sàn nhà [40] Cho đầu đo lực tiếp xúc với cùi khe tạo sẵn mặt Cây đo lực di chuyển với vận tốc 1,0 mm/phút Ghi nhận kết đo máy báo mẫu đo bắt đầu bị biến dạng và xuất nứt gãy Cắt khối nhựa cố định mẫu theo chiều dọc của thân và quan sát kiểu gãy của mẫu 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu Chuẩn bị và chốt 60 RCNHD Lấy tủy, TBOT Nhóm 1: 15R Có vành đai Đợ sâu đóng chớt 7mm Nhóm 2:15R Có vành đai Đợ sâu đóng chớt 9mm Nhóm 3:15R Khơng có vành đai Đợ sâu đóng chớt 7mm Nhóm 4:15R Khơng có vành đai Đợ sâu đóng chớt 9mm Tái tạo lại thân composite Tạo hộp nhựa để lưu giữ Tiến hành đo độ kháng gãy của mẫu máy Mục tiêu Đánh giá độ kháng gãy của mẫu Khảo sát hình thái kiểu gãy Thu thập sớ liệu Xử lý số liệu và phân tích kết Mục tiêu 27 2.2.8 Biến số phương pháp đánh giá - Các kiểu gãy của điều trị nợi nha gia cớ chớt sợi có khơng có vành đai đợ sâu chớt khác Sau kết thúc quá trình tác dụng lực lên mẫu, mẫu cắt bỏ phần nhựa bao quanh, quan sát toàn bộ chân cũng khối composite tái tạo Phân tích các kiểu gãy dựa các nghiên cứu [1], [7], [8]: + Gãy thuận lợi: gãy đường nới men-xi măng có khả sửa chữa Gãy chốt và khối vật liệu tái tạo cùi: chốt chân và phần vật liệu bị nứt, gãy chân không bị ảnh hưởng Gãy khối vật liệu tái tạo cùi: chỉ có vật liệu tái tạo cùi bị nứt, gãy chân và chốt không bị ảnh hưởng + Gãy không thuận lợi: gãy dưới đường nới men-xi măng khơng có khả sửa chữa Gãy chân răng: chân bị gãy ngang gãy dọc - Ảnh hưởng hiệu ứng vành đai và độ sâu của chốt ống tủy lên độ kháng gãy của gia cố chốt sợi + Sử dụng phương pháp đánh giá dựa theo các nghiên cứu [1], [51]: Sử dụng máy đo lực LLOYD LR30K (Lloyd, USA) để đánh giá ảnh hưởng của hiệu ứng vành đai và độ sâu của chốt ống tủy lên độ kháng gãy của gia cố chốt sợi Lực L1 (N): Khi bắt đầu biến dạng Lực L2 (N): Khi xuất nứt gãy + Các lực ghi lại hệ thống cảm biến của máy đo lực LLOYD LR30K 2.2.9 Thu thập phân tích số liệu - Các sớ liệu thu thập và xử lý chương trình Microsoft Excel 2013 và sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý thống kê - Phân tích số liệu thực với phần mềm SPSS 20.0 Biến số thuộc loại biến thứ tự và biến định lượng liên tục, mẫu nhỏ, các nhóm đợc lập 28 - Các thuật toán sử dụng bao gồm: + Tính giá trị trung bình và đợ lệch chuẩn của các giá trị đo + Phân tích, thống kê, dùng phép kiểm định ANOVA một chiều để kiểm định so sánh hai nhóm đợc lập 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Chúng tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu là thực Việc nghiên cứu sự đồng ý của Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học của trường Đại học Y Dược Huế và Khoa Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Dược Huế thông qua Những dùng nghiên cứu là nhổ lý chỉnh nha bệnh lý nha chu sự đồng ý của bệnh nhân 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Sau là một số kết dự kiến của đề tài nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng hiệu ứng vành đai và độ sâu của chốt ống tủy lên độ kháng gãy gia cố của chốt sợi Khảo sát các kiểu gãy của điều trị nội nha giá cố chốt sợi với đợ sâu chớt khác có khơng có hiệu ứng vành đai 30 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT THỜI GIAN tháng (03/2020-04/2020) ½ tháng (Ći tháng 04/2020) ½ tháng (Đầu tháng 05/2020) tháng NỘI DUNG DỰ KIẾN - Xác định hướng nghiên cứu, tên đề tài, viết đề cương nghiên cứu, thông qua đề cương nghiên cứu - Sửa chữa đề cương nghiên cứu theo ý kiến Hội đồng - Nộp hồ sơ thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học của Trường Đại học Y Dược Huế và khoa Răng Hàm Mặt đại học Y Dược Huế - Thu thập tài liệu (05/2020 – 08/2020) tháng - Tiến hành nghiên cứu, lấy số liệu (08/2020 – 12/2020) tháng - Xử lý số liệu, viết luận văn hoàn chỉnh (01/2021 – 04/2021) tháng - Tổ chức bảo vệ luận văn, nộp lưu chiểu luận văn (04/2021 – 05/2021) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Thị Khánh VânandNguyễn Thị Minh Hiền (2015), Đánh giá độ bền kháng gãy của phục hồi bằng các hệ thống chốt khác nhau, tạp chí Y học TPHCM, 19, 97-101 Nguyễn Thị Minh Tâm (2015), Đánh giá độ bền dán ngà chân chốt sợi thuỷ tinh có khơng có xoi mịn bề mặt bằng acid hydrofluoric thông qua thử nghiệm “đẩy ra”, Luận văn Thạc sĩ y học chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, Đại học Y dược TPHCM Nguyễn Thị Thanh Vânand (2010), Sử dụng chốt chân để tái tạo chất lớn sau điều trị nội nha, Cập nhật Nha khoa 2010, 15, 17-25 Nguyễn Văn Bài (2015), Phục hình cố định, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 43-44, 56-57 Phạm Văn Khoa, Bùi Huỳnh AnhandLê Thị Thanh Thảo (2015), Độ bền kháng gãy của phục hồi bằng chớt sợi có tái tạo composite, tạp chí Y học TPHCM, 19, Abramovitz, L., Lev, R., Fuss, Z.andMetzger, Z (2001), The unpredictability of seal after post space preparation: a fluid transport study, J Endod, 27, 292-5 Aggarwal, V., et al (2014), The effect of ferrule presence and type of dowel on fracture resistance of endodontically treated teeth restored with metal-ceramic crowns, J Conserv Dent, 17, 183-7 Akkayan, B.andGulmez, T (2002), Resistance to fracture of endodontically treated teeth restored with different post systems, J Prosthet Dent, 87, 431-7 Al-Deen, Bader, Osman, EsamandRayyan, Mohammad (2017), The Effect of Fiber Post Length on Fracture Resistance of Structurally Compromised Teeth, 10 Al-Hazaimeh, N.andGutteridge, D L (2001), An in vitro study into the effect of the ferrule preparation on the fracture resistance of crowned teeth incorporating prefabricated post and composite core restorations, Int Endod J, 34, 40-6 11 Asmussen, E., Peutzfeldt, A.andHeitmann, T (1999), Stiffness, elastic limit, and strength of newer types of endodontic posts, J Dent, 27, 275-8 12 Belli, S., Erdemir, A.andYildirim, C (2006), Reinforcement effect of polyethylene fibre in root-filled teeth: comparison of two restoration techniques, Int Endod J, 39, 136-42 13 Boksman, L., et al (2011), Fiber post techniques for anatomical root variations, Dent Today, 30, 104, 106-11 14 Brown, L (1993), The New Shorter Oxford Dictionary on Historical Principles, Oxford, UK, Oxford, UK, 223 15 Cagidiaco, M C., Goracci, C., Garcia-Godoy, F.andFerrari, M (2008), Clinical studies of fiber posts: a literature review, Int J Prosthodont, 21, 328-36 16 Cagidiaco, Maria C, Goracci, Cecilia, Garcia-Godoy, FranklinandFerrari, Marco (2008), Clinical studies of fiber posts: a literature review, International Journal of Prosthodontics, 21, 17 Callister, JrandRethwisch, D.R (2006), Materials Science and Engineering An introduction, John Wiley & Sons, Inc, 585-620 18 Cooney, J P., Caputo, A A.andTrabert, K C (1986), Retention and stress distribution of tapered-end endodontic posts, J Prosthet Dent, 55, 540-6 19 Dejak, B.andMlotkowski, A (2013), The influence of ferrule effect and length of cast and FRC posts on the stresses in anterior teeth, Dent Mater, 29, e227-37 20 Dobó-Nagy, C., et al (2002), A comparison of the shaping characteristics of two nickel-titanium endodontic hand instruments, Int Endod J, 35, 283-8 21 Drummond, J L., Toepke, T R.andKing, T J (1999), Thermal and cyclic loading of endodontic posts, Eur J Oral Sci, 107, 220-4 22 Duret, B., Reynaud, M.andDuret, F (1990), A new concept of corono-radicular reconstruction, the Composipost (2), Chir Dent Fr, 60, 69-77 23 Ferrari, M., et al (2007), Post placement affects survival of endodontically treated premolars, J Dent Res, 86, 729-34 24 Fontana, P E., et al (2019), Effect of Ferrule Thickness on Fracture Resistance of Teeth Restored With a Glass Fiber Post or Cast Post, Oper Dent, 44, E299-E308 25 Goodacre, C J.andSpolnik, K J (1995), The prosthodontic management of endodontically treated teeth: a literature review Part II Maintaining the apical seal, J Prosthodont, 4, 51-3 26 Goracci, C.andFerrari, M (2011), Current perspectives on post systems: a literature review, Aust Dent J, 56 Suppl 1, 77-83 27 Grandini, S (2004), Basic and clinical aspects of selection and application of fiber posts, PhD Thesis, 28 Heydecke, G., Butz, F.andStrub, J R (2001), Fracture strength and survival rate of endodontically treated maxillary incisors with approximal cavities after restoration with different post and core systems: an in-vitro study, J Dent, 29, 42733 29 Hou, Q Q., Gao, Y M.andSun, L (2013), Influence of fiber posts on the fracture resistance of endodontically treated premolars with different dental defects, Int J Oral Sci, 5, 167-71 30 Jakubonyte, M., Cesaitis, K.andJunevicius, J (2018), Influence of glass fibre post cementation depth on dental root fracture, Stomatologija, 20, 43-48 31 Johnson, J K.andSakumura, J S (1978), Dowel form and tensile force, J Prosthet Dent, 40, 645-9 32 Junqueira, R B., et al (2017), Influence of glass fibre post length and remaining dentine thickness on the fracture resistance of root filled teeth, Int Endod J, 50, 569-577 33 Kar, S., Tripathi, A.andTrivedi, C (2017), Effect of Different Ferrule Length on Fracture Resistance of Endodontically Treated Teeth: An In vitro Study, J Clin Diagn Res, 11, ZC49-ZC52 34 Kim, A R., Lim, H P., Yang, H S.andPark, S W (2017), Effect of ferrule on the fracture resistance of mandibular premolars with prefabricated posts and cores, J Adv Prosthodont, 9, 328-334 35 Libman, W J.andNicholls, J I (1995), Load fatigue of teeth restored with cast posts and cores and complete crowns, Int J Prosthodont, 8, 155-61 36 Lin, J., et al (2017), Effect of fiber post length and abutment height on fracture resistance of endodontically treated premolars prepared for zirconia crowns, Odontology, 106, 215-222 37 Loney, R W., Kotowicz, W E.andMcDowell, G C (1990), Three-dimensional photoelastic stress analysis of the ferrule effect in cast post and cores, J Prosthet Dent, 63, 506-12 38 Mannocci, F.andCowie, J (2014), Restoration of endodontically treated teeth, Br Dent J, 216, 341-6 39 Marchi, G M., Mitsui, F H.andCavalcanti, A N (2008), Effect of remaining dentine structure and thermal-mechanical aging on the fracture resistance of bovine roots with different post and core systems, Int Endod J, 41, 969-76 40 Martinez-Insua, A., da Silva, L., Rilo, B.andSantana, U (1998), Comparison of the fracture resistances of pulpless teeth restored with a cast post and core or carbonfiber post with a composite core, J Prosthet Dent, 80, 527-32 41 Mitsui, F H., Marchi, G M., Pimenta, L A.andFerraresi, P M (2004), In vitro study of fracture resistance of bovine roots using different intraradicular post systems, Quintessence Int, 35, 612-6 42 Mobilio, N., Borelli, B., Sorrentino, R.andCatapano, S (2013), Effect of fiber post length and bone level on the fracture resistance of endodontically treated teeth, Dent Mater J, 32, 816-21 43 Morgano, S M (1996), Restoration of pulpless teeth: application of traditional principles in present and future contexts, J Prosthet Dent, 75, 375-80 44 Palepwad, A B.andKulkarni, R S (2020), In vitro fracture resistance of zirconia, glass-fiber, and cast metal posts with different lengths, J Indian Prosthodont Soc, 20, 202-207 45 Pereira, J R., de Ornelas, F., Conti, P C.anddo Valle, A L (2006), Effect of a crown ferrule on the fracture resistance of endodontically treated teeth restored with prefabricated posts, J Prosthet Dent, 95, 50-4 46 Pontius, O., et al (2002), Survival rate and fracture strength of incisors restored with different post and core systems and endodontically treated incisors without coronoradicular reinforcement, J Endod, 28, 710-5 47 Reeh, E S., Messer, H H.andDouglas, W H (1989), Reduction in tooth stiffness as a result of endodontic and restorative procedures, J Endod, 15, 512-6 48 Ricketts, D N J, Tait, C M EandHiggins, A J (2005), Post and core systems, refinements to tooth preparation and cementation, British Dental Journal, 198, 533541 49 Rosenstiel, Stephen FandLand, Martin F (2015), Contemporary fixed prosthodontics, Elsevier Health Sciences, 286 50 Ruemping, D R., Lund, M R.andSchnell, R J (1979), Retention of dowels subjected to tensile and torsional forces, J Prosthet Dent, 41, 159-62 51 Santos Pantaleon, D., et al (2018), Influence of remaining coronal tooth structure on fracture resistance and failure mode of restored endodontically treated maxillary incisors, J Prosthet Dent, 119, 390-396 52 Saupe, W A., Gluskin, A H.andRadke, R A., Jr (1996), A comparative study of fracture resistance between morphologic dowel and cores and a resin-reinforced dowel system in the intraradicular restoration of structurally compromised roots, Quintessence Int, 27, 483-91 53 Schiavetti, R.andSannino, G (2012), In vitro evaluation of ferrule effect and depth of post insertion on fracture resistance of fiber posts, Comput Math Methods Med, 2012, 816481 54 Schneider, S W (1971), A comparison of canal preparations in straight and curved root canals, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 32, 271-5 55 Singh SV, Chandra A, Pandit IK (2015), A new classification of post and core, Indian Journal Of Restorative Dentistry 4(3), 56-58 56 Sirimai, S., Riis, D N.andMorgano, S M (1999), An in vitro study of the fracture resistance and the incidence ofvertical root fracture of pulpless teeth restored with six post-and-coresystems, J Prosthet Dent, 81, 262-9 57 Smith, C T.andSchuman, N (1998), Prefabricated post-and-core systems: an overview, Compend Contin Educ Dent, 19, 1013-8, 1020; quiz 1022 58 Smith, C T., Schuman, N J.andWasson, W (1998), Biomechanical criteria for evaluating prefabricated post-and-core systems: a guide for the restorative dentist, Quintessence Int, 29, 305-12 59 Sorensen, J A.andEngelman, M J (1990), Ferrule design and fracture resistance of endodontically treated teeth, J Prosthet Dent, 63, 529-36 60 Standlee, J P., Caputo, A A.andHanson, E C (1978), Retention of endodontic dowels: effects of cement, dowel length, diameter, and design, J Prosthet Dent, 39, 400-5 61 Trope, M.andRay, H L., Jr (1992), Resistance to fracture of endodontically treated roots, Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 73, 99-102 62 Weine, F.S (1996), Endodontic therapy, Mosby, St Louis, 653-697 63 Zhi-Yue, L.andYu-Xing, Z (2003), Effects of post-core design and ferrule on fracture resistance of endodontically treated maxillary central incisors, J Prosthet Dent, 89, 368-73 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Mã số răng: Vành đai: có khơng Chiều dài chốt: có khơng Mục tiêu 1: - Lực L1 (N): Khi bắt đầu biến dạng - Lực L2 (N): Khi xuất nứt gãy Giá trị lực L1:……(N) L2:……(N) Mục tiêu 2: - Gãy thuận lợi: + Gãy chốt và khối vật liệu tái tạo cùi: + Gãy khối vật liệu tái tạo cùi: - Gãy không thuận lợi: + Gãy chân răng: Hướng dẫn luận văn TS PHAN ANH CHI Người thực LÊ THIỆN PHÚ BCN Khoa RHM TS.BSCKII Trần Tấn Tài Chủ tịch hội đồng Thư ký hội đồng PGS.TS Nguyễn Toại TS Nguyễn Thị Thùy Dương ... vành đai 0mm và 1mm Khả kháng gãy của tiền cối điều trị nội nha phụ thuộc vào độ cao của vành đai nhóm có vành đai 2mm chỉ số kháng gãy tăng lên đáng kể so với các nhóm có vành. .. tăng dần của đợ đứt gãy sau: 16 nhóm khơng có vành đai < nhóm vành đai 1mm < nhóm vành đai 2mm < nhóm vành đai 3mm Fontana P.E và các cộng sự (2018)[24] thực nghiên cứu độ dày của thiết... B và Młotkowski A (2013) thực một nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng vành đai và độ dài của chốt và FRC của chốt lên độ vững ổn của cửa [19] Kết của nghiên cứu chỉ hiệu ứng vành