1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái niệm và cơ sở xác định nguyên tắc dạy học

31 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 282,5 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC DẠY HỌC I) Khái niệm sở xác định nguyên tắc dạy học 1) Nguyên tắc dạy học Là luận điểm có tính quy luật lí luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học 2) Cơ sở khoa học xây dựng nguyên tắc dạy học Gồm: mục đích giáo dục, chất tính quy luật hoạt động dạy học, đặc điểm tâm sinh lí người học, tư tưởng giáo dục tiến thành tựu khoa học dạy học… II) Hệ thống nguyên tắc dạy học 1) Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học o Nội dung ngun tắc: • Đảm bảo tính khoa học dạy học đảm bảo dạy đúng, dạy đủ tri thức khoa học quy định chương trình sách giáo khoa Logic dạy chặt chẽ, phân bố thời gian hợp lý Ngôn ngữ giáo viên phải sáng, rõ ràng, dễ hiểu, lập luận chặt chẽ có khoa học, thuật ngữ khoa học sử dụng xác • Đảm bảo tính giáo dục đảm bảo hình thành cho học sinh giới quan khoa học phẩm chất đạo đức người → Đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học đảm bảo thống hai mặt phẩm chất lực nhân cách học sinh Nguyên tắc địi hỏi q trình dạy học cần làm cho học sinh lĩnh hội tri thức cách chân chính, xác, làm cho học sinh có thói quen suy nghĩ làm việc cách khoa học thơng qua dần hình thành cho họ sở giới quan khoa học, phẩm chất người o Yêu cầu • Trang bị cho học sinh chân lí khẳng định vững khoa học, quy luật phát triển tự nhiên xã hội Qua đó, hình thành họ sở giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến • Ở nội dung học, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu thiên nhiên, xã hội người Việt Nam, truyền thống đấu tranh xây dựng đất nước dân tộc ta, từ giáo dục lịng u quê hương, tinh thần trách nhiệm học tập tu dưỡng • Bồi dưỡng cho học sinh lực phân tích phê phán tượng mê tín dị đoan • Trình bày tri thức khoa học theo hệ thống logic chặt chẽ • Giúp học sinh làm quen với số phương pháp nghiê cứu khoa học đơn giản quan sát, tham khảo tài liệu, thí nghiệm, • Vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển học sinh lực tư khoa học, thói quen phương pháp học tập khoa học đồng thời ngăn ngừa tình trạng học vẹt giáo điều o Liên hệ: Khi dạy học sinh môn khoa học lớp 12: “ Phòng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng “ • Tính khoa học: Giáo viên cần giúp cho học sinh biết số bệnh thiếu chất dinh dưỡng, nguyên nhân đông thời nắm cách phòng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng Cụ thể: Thiếu chất dinh dưỡng mắc số bệnh -Còi xương: Là thể gầy ốm yếu -Bưới cổ: Tuyến giáp cổ phình to Nguyên nhân: Ăn không đủ lượng, thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D còi xương, thiếu iot bướu cổ Cách phòng chống: Ăn đủ chất, đủ lượng,theo dõi cân nặng thường xun • Tính giáo dục: Dạy cho học sinh nhận biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng biểu thiếu chất dinh dưỡng Từ đó, học sinh ý thức cách bảo vệ thể cách ăn uống đủ chất, đủ lượng,… 2) Nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn dạy học o Nội dung ngun tắc: • Lí luận tồn hiểu biết, kinh nghiệm loài người khái quát hóa lĩnh vực khoa học – tồn kiến thức giới khách quan • Thực tiễn thực khách quan tồn xung quanh người toàn hoạt động người nhằm đảm bảo cho tồn phát triển người → Sự thống lí luận thực tiễn dạy học sư thống kiến thức kĩ năng, lý thuyết thực hành o Yêu cầu thực nguyên tắc • Về phương pháp dạy học: cần vận dụng phương pháp dạy học thí nghiệm, giải vấn đề, đề thi cần kiểm tra khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn • Về nội dung dạy học: cần làm cho học sinh thấy rõ khoa học nảy sinh nhu cầu thực tiễn trở lại phục vụ thực tiễn, phương hướng ứng dụng tri thức học vào thực tiễn, khai thác vốn sống học sinh để minh họa cho điều học • Về hình thức tổ chức dạy học: cần tăng cường sử dụng hình thức tổ chức dạy học thực hành,… o Liên hệ: Lí luận áp dụng thực tiễn dạy “Vệ sinh mơi trường”: • Lí luận: khái niệm môi trường, ô nhiễm môi trường, vai trị việc giữ gìn vệ sinh với sống người, biện pháp giữ gìn vệ sinh mơi trường • Thực tiễn: + Cho em khảo sát khu vực trường (khu vực giữ gìn vệ sinh tốt, khu vực chưa tốt) + Ở nơi việc giữ gìn vệ sinh chưa tốt qua em có cảm nhận gì?, thường xuất sinh vật nào? + Từ thực tiễn liên hệ với hành vi thân bạn bè xung quanh nêu ngun nhân mơi trường chưa vệ sinh đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế trường 3) Nguyên tắc đảm bảo thống tính cụ thể tính trừu tượng dạy học o Nội dung nguyên tắc: Hoạt động nhận thức học sinh diễn theo quy luật từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Nguyên tắc địi hỏi q trình dạy học cần phải: • Cho học sinh trực tiếp tiếp xúc với vật tượng hay hình tượng chúng để hình thành biểu tượng, từ đó, lĩnh hội khái niệm, quy luật, lí thuyết trừu tượng • Nắm trừu tượng trước, khái quát xem xét vật tượng cụ thể sau o Để thực nguyên tắc này, cần phải: • Sử dụng phối hợp nhiều loại phương tiện trực quan khác nhau: đồ, mẫu vật, tranh ảnh, với tư cách phương tiện nhận thức nguồn nhận thức • Kết hợp việc trình bày trực quan với lời nói Sử dụng lời nói giàu hình ảnh để giúp hoc sinh vận dụng biểu tượng có nhằm hình thành biểu tượng • Rèn luyện óc quan sát lực khái quát hóa cho học sinh • Tổ chức, điều khiển, đề cho học sinh tập nhận thức đòi hỏi học sinh nhận thức theo hai đường: từ cụ thể đến trừu tượng ngược lại o Liên hệ: Trong mơn tốn lớp 1, GV dạy "Phép trừ phạm vi 10", làm phép trừ 2-1=? • Tính trừu tượng (phép tốn khái niệm trừu tượng): học sinh biết 21= (do 1+1=2 số học sinh biết kết học thuộc lịng tốn trừ phạm vi 10) • Tính cụ thể (que tính phương tiện cụ thể hóa tính trừu tượng phép tốn) + GV cho học sinh lấy que tính, sau u cầu em lấy que tính đếm lại số que tính cịn cầm tay + Các em đếm que tính + Qua cách tính đếm que tính, em thực phép tính cách trực quan từ giúp hiểu hơn, em biết cách tính tốn cịn lại phạm vi 10 mà không cần phải học thuộc lịng Mơn tự nhiên xã hội lớp học bài: Bộ xương Đi từ trừu tượng đến cụ thể: nêu cấu tạo xương (gồm phần phận phần) Sau mơ hình xương người phận Đi từ cụ thể đến trừu tượng: phận mơ hình trước đưa cấu tạo xương người 4) Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng dạy học o Nội dung nguyên tắc: Theo quan điểm dạy học phát triển, dạy học vừa sức có nghĩa yêu cầu, nhiệm vụ học tập giáo viên nêu phải phù hợp với giới hạn cao vùng phát triển trí tuệ gần học sinh mà học sinh hồn thành với nỗ lực cao trí tuệ thể lực → Nguyên tắc đòi hỏi trình dạy học, giáo viên phải vận dụng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với trình độ phát triển trình độ chung lớp, đồng thời phù hợp với trình độ phát triển đối tượng học sinh, chí cá nhân học sinh, đảm bảo cho học sinh phát triển mức tối đa so với khả o Yêu cầu thực nguyên tắc: • Nắm vững đặc điểm đối tượng học sinh, từ giáo viên có sở chuẩn bị giáo án phù hợp với trình độ chung lớp trình độ riêng đối tượng cá nhân học sinh • Trong q trình dạy học phải từ dễ đến khó, từ việc nắm tri thức đến việc hình thành kĩ năng, từ việc vận dụng tri thức vào tình cụ thể • Giáo viên cần phải thường xuyên theo dõi tình hình lĩnh hội học sinh để kịp thời điều chỉnh hoạt động thân học sinh • Cần cá biệt hóa việc dạy học biện pháp nhằm giúp đỡ riêng loại đối tượng học sinh o Liên hệ: Dạy cách chia cho số có hai chữ số • Tính vừa sức chung: hướng dẫn cho em nắm trình tự thưc phép chia số cho số có hai chữ số.Tính vừa sức riêng: + Đối với HS trung bình – khá: GV dừng lại mức chia số có đến chữ số cho số có chữ số (123:23; 45:15), phép chia thường dạng chia hết gồm đến lần thực phép tính để đến kết quả; tốc độ làm tương đối chậm mức biết chưa thành thạo + Đối với HS – giỏi: GV đưa phép toán phức tạp chữ số chia cho chữ số (1234:23), không yêu cầu thực đầy đủ bước để tìm kết quả, thời gian thực phép tốn nhanh độ xác cao HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5) Nhóm phương pháp dạy học lời 1.1) Phương pháp dạy học thuyết trình o Nội dung/u cầu: • Giáo viên sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói để truyền đạt học sinh tiếp nhận khối lượng tri thức có hệ thống khoảng thời gian định Mục đích: hình thành tri thức cố, hệ thống hóa tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh • Nội dung thuyết trình đảm bảo tính hệ thống, tính logic giáo viên nắm vững; • Chuẩn bị ví dụ, liên hệ thực tế mang tính điển hình cho giảng thêm tính thuyết phục; • Giáo viên phải làm chủ ngơn ngữ nói thuyết trình • Cần phối hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học khác • Dựa vào tính chất nội dung thuyết trình, chia ra: + Giảng thuật: chứa đựng yếu tố miêu tả, mô tả, trần thuật, kể lại Mơ tả thí nghiệm, tượng hay kể lại nghiệp, đời nhà bác học + Giảng bài: sử dụng luận điểm, luận cứ,luận chứng, số liệu để giải thích chứng minh kiện, định luật, định lí, Chứa đựng yếu tố suy luận, suy lí, suy đốn Mục đích: phát triển tư lôgic, tư trừu tượng học sinh + Diễn giải : kết hợp giảng thuật, giảng giải, nhằm trình bày vấn đề phức tạp, trừu tượng, khái quát thời gian tương đối dài Sử dụng môn khoa học xã hội- nhân văn trường trung học phổ thơng • Dựa vào mức độ, tính chất hoạt động nhận thức học sinh: + Thuyết trình thơng báo - tái hiện: GV tác động vào đối tượng nghiên cứu truyền đạt cho HS kết tác động, đồng thời trực tiếp điều khiển luồng thông tin đến với HS HS tiếp nhận thơng tin nghe, nhìn, ghi chép tư theo lời giảng GV, ghi nhớ, hiểu tái tri thức giáo viên chuẩn bị sẵn + Thuyết trình nêu vấn đề: GV trình bày hệ thống tri thức theo trình tự lơgic, hợp lí dạng nêu vấn đề gợi mở Cấu trúc logic phương pháp thuyết trình: • Bước 1: Đặt vấn đề vấn đề thông báo cách tổng quát nhằm gây ý ban đầu cho HS • Bước 2: Phát triển vấn đề, GV nêu câu hỏi cụ thể hơn, khoanh phạm vi nghiên cứu lại, nhằm tạo nhu cầu HS kiến thức, gây hứng thú động học tập đồng thời vạch nội dung nghiên cứu • Bước 3: Giải vấn đề GV thực theo hướng diễn dịch quy nạp (quy nạp từ kiện, trường hợp riêng lẻ đến chung khái quát; diễn dịch từ khái quát đến dạng biểu định lí, định luật…) • Bước 4: Kết luận GV chốt lại ý cách xác, đọng hệ thống o Ưu điểm: • Cho phép trình bày nội dung tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thơng tin mà học sinh khơng thể tìm hiểu được; • Cho phép trình bày hình mẫu tư logic, cách trình bày lí giải vấn đề khoa học; mơ hình cách dùng ngơn ngữ để diễn đạt vấn đề khoa học; • Hình thành tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, niềm tin hồi bảo qua ngơn ngữ phong cách GV; • Tạo điều kiện phát triển lực ý, tư khái niệm HS; • Tính kinh tế cao o Nhược điểm: • Dễ làm người học thụ động, mệt mỏi tính đơn điệu; • Ít phát triển tư độc lập, sáng tạo kĩ năng; • Thông tin ngược không đảm bảo tốt  Ví dụ: Trong tiết Lịch sử lớp “Chiến thắng Hai Bà Trưng” GV sử dụng máy chiếu để thực giảng mình: • B1: Đặt vấn đề + Đầu tiên GV dẫn dắt vào câu hỏi như: Khi đô hộ nước ta triều đại phương Bắc làm với nhân dân ta?; Em kể tên số khởi nghĩa chống ách đô hộ triều đại phương Bắc mà em biết? + Sau em phát biểu ý kiến GV đặt vấn đề: Bây ta chiến thắng vang dội dân tộc ta lịch sử chống giặc ngoại xâm phương Bắc – Chiến thắng Hai Bà Trưng… • B2: Phát triển vấn đề: + Đầu tiên tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa, GV đưa hai ý kiến yêu cầu HS đưa nhận định Cuộc khởi nghĩa nổ căm thù nhân dân trước quân đô hộ đặc biệt thái thú Tô Định hay chồng Trưng Trắc – Thi Sách bị bắt… • B3: Giải vấn đề + Sau lắng nghe ý kiến HS, GV đưa luận cứ, luận điểm hoàn cảnh lịch sử cụ thể để rút nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa khởi nghĩa. >giảng giải + Tiếp giáo viên thực giảng thuật diễn biến khởi nghĩa thơng qua mơ tả đồ, hình ảnh minh họa, câu chuyện lịch sử gắn liền với Hai Bà Trưng + Sau GV nêu kết khởi nghĩa: Trong vòng chưa đầy tháng khởi nghĩa hoàn toàn giành thắng lợi • B4: Kết luận + HS nêu ý nghĩa lịch sử theo suy nghĩ sau học xong Sau GV thơng qua lối quy nạp từ nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa mà đưa xác ý nghĩa học lịch sử Kết thúc tiết học 1.2) Phương pháp dạy học đàm thoại o Nội dung: • GV đặt hệ thống câu hỏi, tổ chức cho HS trả lời, trao đổi qua lại, tranh luận với với GV, qua HS lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo • Dựa vào q trình dạy học phân thành: + Ở khâu mở bài: câu hỏi cần nêu bật vấn đề cần giải nhằm gây ý HS với mới, đồng thời tạo HS ý thức nhiệm vụ nắm kiến thức học + Ở khâu tổ chức: hướng dẫn HS lĩnh hội tri thức mới, GV cần sử dụng câu hỏi để hướng dẫn cảm giác, tri giác tư HS + Ở khâu củng cố tri thức: GV đưa câu hỏi để HS tái tri thức, đòi hỏi cụ thể hóa khái niệm + Ở khâu kiểm tra: GV đặt câu hỏi địi hỏi HS tái tri thức, kĩ năng, kĩ xảo biết • Dựa vào mức độ nhận thức HS có loại: + Đàm thoại tái hiện: yêu cầu HS nhận ra, tái tạo kiến thức bản, thực lại cách thức hoạt động dã có thay đổi chút so với học + Đàm thoại giải thích minh họa: u cầu HS giải thích làm sáng tỏ có ví dụ minh họa + Đàm thoại sáng tạo: yêu cầu HS lựa chọn, áp dụng kiến thức học để giải tình huống, địi hỏi HS phải vận dụng phối hợp kiến thức phương pháp giải vấn đề o Yêu cầu: • Yêu cầu hệ thống câu hỏi: + Câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, không mơ hồ chung chung Sử dụng đa dạng câu hỏi, trọng loại câu hỏi bắt đầu từ “ ?”, “ Như ?” + Câu hỏi nêu bật vấn đề phải giải + Câu hỏi phải thúc đẩy HS tư + Câu hỏi đưa dựa kiến thức tiệm cận với kiến thức cung cấp trước mở rộng thêm • Yêu cầu triển khai hệ thống câu hỏi lớp: + Nêu câu hỏi to rõ cho lớp nghe, tránh lặp lại nhiều lần + Tránh gọi định hs cụ thể trước nêu câu hỏi + Có thái độ bình tĩnh hs trả lời sai chưa + Động viên lắng nghe câu trả lời hs + Nhận xét câu trả lời hs, khen ngợi câu trả lời + Khi nên tập trung mời hs thường xung phong trả lời câu hỏi + GV không vội vàng trả lời câu hỏi hs lớp cịn hs trả lời + Tránh đặt câu hỏi kích thích nhiều hs trả lời đồng + Mỗi lần hỏi câu, ưu tiên cho câu hỏi mở + Nếu hs không trả phải nghĩ có điều câu hỏi GV o Ưu điểm: • Kích thích tích cực hoạt động nhận thức HS • Bồi dưỡng cho HS lực diễn đạt lời vấn đề khoa học cách xác, đầy đủ súc tích • Giúp GV thu tín hiệu ngược từ HS nhanh, kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học; • Hs thu tín hiệu ngược để kịp thời điều chỉnh hoạt động học tập, nhận thức o Nhược điểm: Mất thời gian, ảnh hưởng kế hoạch dạy học  Ví dụ: Khi dạy tiết đạo đức lớp “Trung thực học tập” • Đầu tiên, GV mời vài bạn HS dùng cách hiểu để giải nghĩa từ trung thực • Ở khâu tổ chức, hướng dẫn: HS đọc tình SGK GV đưa Sau GV nêu câu hỏi: + Em có đồng ý với hành động bạn A mẩu chuyện hay khơng? Hành động có phải trung thực học tập hay không? Nếu A em có cách cư xử nào? + Các em thảo luận nhóm theo cặp để đưa cách giải tình lí giải + Trong q trình GV tiếp tục đặt câu hỏi mở rộng Tại em lại cư xử vậy? Hành động bạn nhỏ tình gây hậu ntn? • Ở khâu củng cố tri thức: sau HS GV giải tình đồng thời rút định nghĩa tính trung thực biểu q trình học tập Để em hiểu biết cách áp dụng sống GV u cầu nhóm tự đưa ví dụ tính trung thực khơng trung thực sống thơng qua tiểu phẩm tình nhỏ • Ở khâu kiểm tra, GV đưa câu hỏi như: Một bạn nêu lại định nghĩa tính trung thực học tập từ rút cần trung thực sống sinh hoạt ngày chung học tập nói riêng? 1.3) Phương pháp dạy học sử dụng sách giáo khoa tài liệu tham khảo o Nội dung/ Yêu cầu: • Gv hướng dẫn người học sử dụng sách lớp  VD: Khi học môn Tiếng Việt lớp tập 2,GV yêu cầu HS mở SGK trang 17 để học Trống đồng Đơng Sơn • Đặt câu hỏi nội dung HS tự nghiên cứu kích thích họ trả lời  VD: Trong Trống đồng Đông Sơn trên, GV đặt câu hỏi “Những hoạt động người miêu tả trống đồng?” • Kết hợp phương pháp dạy học khác với phương pháp làm việc với sách tiết dạy  VD: Kết hợp phương pháp làm việc nhóm với sử dụng sgk, GV yêu cầu hai bạn nhóm thảo luận trả lời câu hỏi “Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?” • Yêu cầu, hướng dẫn HS đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo nhà, tìm tài liệu thư viện, hay thư viện điện tử  VD: Để chuẩn bị tốt cho học , môn tập làm văn, GV yêu cầu học sinh nhà tìm đọc tài liệu sách, báo hay mạng đề tài “Miêu tả cối” chương trình lớp Học kì VD: Đọc lướt tìm ý chính, bố cục, ghi dàn ý, ghi tóm tắt • Kiểm tra chặt chẽ yêu cầu nhiệm vụ đọc sách HS  VD: tiết học Tập làm văn, GV yêu cầu kiểm tra phần chuẩn bị nhắc đến 10  Vd: Khi tiến hành thí nghiệm bốc nước,ta phải cẩn thận việc sử dụng nước nóng,đồng thời khơng để em chạy nhảy gần nước nóng để nước nóng đổ vào người gây bỏng • Bảo đảm kết tính khoa học thí nghiệm  Vd: Đối với “Sự bốc nước”, làm thí nghiệm ta phải cho trẻ thấy trình bốc nước để trẻ nhận thấy điều đắn gắn liền với mà học • Bố trí thiết bị để lớp quan sát tốt  Vd: Giáo viên làm thí nghiệm lớp,và tiến hành thí nghiện khơng nên làm q nhanh mà phải làm bước từ từ.Khi thu kết phải tập trung ý từ tất học sinh lớp • Thí nghiệm đơn giản vừa sức với học sinh  Vd: Đây thí nghiệm có liên quan đến học cùa học sinh lớp 4,ở lứa tuổi em nhận thức vấn đề tượng xung quanh mình.Các em tập trung quan sát làm theo hướng dẫn giáo viên • Tính tốn hợp lí số lượng thí nghiệm cần làm lên lớp  Vd: Chúng ta thực thí nghiệm 10 phút cho em thực hành 20 phút Thực – thí nghiệm bốc nước nóng lạnh  Vd: Khi ta làm thí nghiệm bốc nước liên quan đến hoc môn Tự nhiên xã hội em, từ giúp em liên tưởng học cách cụ thể • Cần kết hợp lời nói với thí nghiệm biểu diễn  Vd: Khi tiến hành thí nghiệm ta nên nêu bước để làm thí nghiệm, nói đến đâu ta làm đến đó, lúc làm thí nghiệm hỏi trẻ dự đốn kết thí nghiệm, hay bước làm gì? Từ giúp em suy nghĩ để đưa ý kiến Khi thu kết thí nghiệm nên đưa kết luận cuối cúng đắn o Ưu điểm: Thí nghiệm bốc cùa nước mơ hình đơn giản cho tượng gắn liền với đời sống hàng ngày em em khơng hiểu lại có điều đó,và thí nghiệm cho em hiểu nắm sâu lí thuyết mà học Trẻ cảm nhận thí nghiệm tri 17 giác như:nghe, thấy, chạm vào,… sau trẻ trừu tượng hóa vật,hiện tượng cách khoa học o Nhược điểm: Thí nghiệm phải làm bước,điều làm em cảm thấy khó khăn Trong lúc làm thí nghiệm giáo viên khó quan sát q trình tập trung quan sát thí nghiệm em thí nghiệm mà thực 8) Phương pháp dạy đại 4.1) Dạy học giải vấn đề o Nội dung/ Yêu cầu • Người học thường làm việc theo nhóm, giải vấn đề thực tế cách tìm kiếm nhiều giải pháp khác cho vấn đề thực tế • Các giải pháp xem xét, đánh giá để chọn giải pháp khả thi • Dạy học giải thuyết chủ yếu tập trung vào trình tìm giải pháp khả thi cho vấn đề đặt ra.Vấn đề/ tốn/ tình đặt phải chứa đựng trở ngại nhận thức Mâu thuẫn chủ chốt vấn đề/ tốn/ tình nhận thức phải kích thích tìm tịi, phát học sinh, đặt học sinh vào tình có vấn đề - có ý nghĩa phải chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, kích thích học sinh tìm tịi, khám phá chưa biết o Các mơ hình áp dụng cho phương pháp dạy học giải vấn đề • Mơ hình giải tình đơn lẻ • Mơ hình tập dượt • Mơ hình phễu • Mơ hình tạo • Mơ hình phức tạp o Quy trình xây dựng vấn đề/ tốn/ tình nhận thức • Xác định mục tiêu học • Xác định đơn vị kiến thức học (nắm nội dung kiến thức học) • Thiết kế vấn đề tốn tình nhận thức cho đơn vị kiến thức 18 • Kiểm tra vấn đề tốn tình xây dựng có phù hợp với mục tiêu, nội dung trình độ học sinh hay khơng Chú ý câu hỏi dẫn dắt tình o Quy trình giải vấn đề tình tốn nhận thức lớp: • Tóm tắt phân tích kiện • Nêu vấn đề cần giải • Xác định hướng giải • Đề giả thuyết • Phân tích giả thuyết để tìm giả thuyết • Rút kết luận hoàn chỉnh nội dung học o Ưu điểm • Giúp học sinh lĩnh hội tri thức phát triển hoạt động trí tuệ,phát triển lực độc lập sáng tạo, đặc biệt kỹ giải vấn đề • Nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện lực tìm kiếm, phát vấn đề, lực vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, bước đầu làm quen với phương pháp học tập nghiên cứu khoa học • Phát triển kỹ làm việc nhóm kỹ giao tiếp, quản lí, phối hợp, tinh thần trách nhiệm o Khuyết điểm • Tốn thời gian để người học nghiên cứu tài liệu • Địi hỏi GV phải chuẩn bị học công phu kinh nghiệm tổ chức, đặc biệt cơng tác thiết kế toan tình • Phạm vi áp dụng khơng rộng  Ví dụ: Sử dụng kỹ thuật “Khăn trải bàn” để dạy phép cộng: • Đầu tiên GV đưa phép tính u cầu HS tìm kết phép tính • Các thành viên nhóm thể cách thực phép tính vào góc kết chung điền vào tờ giấy phát 19 • Sau kết nhóm đưa lên, để GV nhóm khác xem xét, thảo luận Các em giải thích để bảo vệ ý kiến • Và cuối đưa cách thức thực tối ưu nhất, điều chỉnh ý kiến chưa tôn trọng ý tưởng sáng tạo 4.2) Dạy học theo nhóm nhỏ o Nội dung/ Yêu cầu Là cách thức GV chia học sinh thành nhóm đạo GV, trao đổi ý kiến, nguồn kiến thức, giúp đỡ, hợp tác với việc lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo o Tiến trình thực hiện: • B1: Thành lập nhóm • B2: GV giới thiệu nội dung cung cấp số thơng tin để định hướng cho hoạt động nhóm • B3: Thảo luận nhóm • B4: Thảo luận lớp • B5: GV tổng kết khái quát kết học o Ưu điểm • Các thành viên có hội tham gia chia sẻ ý kiến kinh nghiệm, giúp giải • Cấu trúc tổ chức linh hoạt • Xây dựng ý thức làm việc nhóm o Khuyết điểm • Một hai thành viên nhóm trội thành viên khác bị co lại bớt tham gia vào hoạt động nhóm • Phương pháp tốn nhiều thời gian để có tham gia tất thành viên • Khơng phù hợp với số đơng, nên đòi hỏi số lượng HS lớp số GV/ số HS (25)  Ví dụ: Tổ chức hoạt động nhóm tiết tập đọc: 20 • GV đọc mẫu tập đọc “Hoa học trò” (SGK TV tập 1), chia đoạn giải thích từ khó như: “phượng”, “ phần tư”, “vơ tư”, “tin thắm”… • Sau GV u cầu HS tự đọc lại thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi SGK câu hỏi GV như: “ Tại tác giả lại gọi hoa phượng hoa học trò?” “Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?” “Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian?” • Nhóm trưởng nhóm yêu cầu bạn tự đọc câu hỏi cho bạn đọc to câu hỏi lên cho nhóm • Các thành viên tự làm việc cá nhân sau đưa cho nhóm thảo luận nhóm trưởng người tổng hợp đưa câu trả lời cho nhóm • Sau khoảng phút thảo luận nhóm cử đại diện lên để trình bày câu trả lời nhóm lắng nghe ý kiến nhận xét nhóm khác GV • Cuối GV tổng kết câu trả lời, sửa chữa dựa ý kiến cuả em rút ý nghia học: “Hoa phượng lồi hoa đẹp tuổi học trị, gần gũi thân thiết với học trò 4.3) Dạy học theo tình o Nội dung Là cách thức GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu giải tình thực tiễn sống từ người học tự lĩnh hội tri thức mới, hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn o Đặc điểm: • Tình dạy học đối tượng hoạt động dạy học • Người học tự nghiên giải vấn đề mà tình đặt • GV người tổ chức hướng dẫn ủy thác điều phối o Yêu cầu • Xây dựng tình dạy học: tình phải thực tiễn đảm bảo nội dung hình thức 21 • Tổ chức người học nghiên cứu giải tình + Nhận biết tình huống: xác định rõ nhiệm vụ cần giải + Thu thập thông tin: hệ thống hóa thơng tin + Nghiên cứu tình huống: tìm tịi, thảo luận phương án giải + Quyết định: thống phương án + Bảo vệ: dùng lí luận, hiểu biết sở khoa học nghiên cứu để để chứng minh, khẳng định phương án + So sánh: góp ý, tham khảo, bổ sung từ nhóm khác + GV tổng kết khái qt kiến thức từ phân tích tình + Phối hợp hiệu phương pháp khác  Ví dụ: Tiết đạo đức lớp “Kính già yêu trẻ” • Sắm vai xử lí tình GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận giả tình huống: “Trên đường học em thấy em bé bị lạc khóc tìm mẹ em làm gì?” • Tổ chức giải tình + Xác định nhiệm vụ cần giải giúp em bé nào? + Thu thập thông tin: từ lí thuyết cách cư xử với trẻ em SGK, thơng qua hiểu biêt thành viên nhóm thông qua caau truyện, phim em nghe thấy + Đối chiếu với thực tế phương án có khả thi khơng, có vừa sức với thân hay không hay phải cần giúp đỡ người lớn + Cuối đưa phương án tối ưu cho tình từ việc tổng hợp ý kiến cá nhân + Trong trình phát biểu ý kiến, GV nên đặt thêm câu hỏi để em làm rõ lại giải Tại em không tự đưa em nhà mà phải tìm đến đồn cơng an gần nhất? + Sau GV nhóm khác nhận xét đóng góp ý kiến cho cách giải nhóm bạn: hợp lí/ chưa hợp lí (chỉ chỗ chưa hợp lí)/ khơng thực tế… 22 + Và cuối GV tóm gọn nội dung học thông qua việc đưa phương án tối ưu từ ý kiến nhóm + Q trình dạy học có kết hợp phương pháp học nhóm, giải vấn đề đàm thoại với hệ thống câu hỏi 4.4) Dạy học theo dự án o Nội dung/ Yêu cầu • Phương pháp hiểu phương pháp dạy học hướng học sinh đến việc tiếp thu tri thức kĩ thơng qua q trình giải tập tình gọi dự án mơ môi trường học sinh sống sinh hoạt • Cụ thể cách thức cá nhân hay nhóm HS thiết lập dự án có nội dung gắn kết với nội dung học tập Dựa vào tri thức, kinh nghiệm kĩ vốn có với tư liệu tham khảo đề đề xuất ý tưởng, thiết kế dự án, soạn thảo hoàn chỉnh dự án o Vai trò GV HS dạy học dự án • Trong q trình HS thực hiện, GV giũ vai trò người hướng dẫn, người tham vấn • HS định cách tiếp cận vấn đề hoạt động cần tiến hành để giải vấn đề Chính HS người thu thập tài liệu từ nhiều nguồn, tổng hợp, phân tích, tích lũy kiến thức từ trình làm việc o Quy trình dạy học theo dự án: • Vấn đề thực tiễn • Phát dự án • Xác định mục tiêu dự án • Lập kế hoạch thực dự án (phân nhóm, GVợi ý nguồn tài ngun) • Triển khai dự án (thu thập thơng tin, xử lí theo dõi) • Trình bày kết dự án (trình bày, đánh giá sản phẩm)  Ví dụ: Thực tiết kiệm tiền cho lớp cho trường để tạo quỹ giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn học đạo đức “Tiết kiệm tiền” 23 • Câu hỏi khái quát: Tiết kiệm tiền nào? Bản thân em tiết kiệm tiền sống sinh hoạt hay chưa? • Dự án: Cả lớp thảo luận đề xuất quy định như: + Tổ trực buổi học phải đảm bảo tất đèn, quạt lớp tắt không sử dụng + Mỗi bạn giảm bớt tiền ăn vặt để bỏ vào heo đất lớp (mỗi bạn 2000 đồng/ngày) + Khi uống nước không để đổ tháo ngồi, rót vừa phần uống Bạn vi phạm bị phát bị phê bình trước lớp + Giấy phế liệu bỏ vào thùng riêng lớp bán vào cuối tháng Tiền thu bỏ vào heo đất lớp + Thông báo kết dự án vào cuối học kì 9) Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập 5.1) Phương pháp kiểm tra “hỏi – đáp” o Nội dung/ Yêu cầu • GV đưa cho HS câu hỏi để HS trả lời trực tiếp qua cho phép GV nắm mức độ lĩnh hội tri thức • GV xây dựng hệ thống câu hỏi phản ánh nội dung bài, câu hỏi vừa sức HS, đáp ứng mục tiêu học, câu hỏi rõ ràng, xác • Xây dựng kế hoạch kiểm tra thơng báo cho HS • GV cần cởi mở, tin cậy, bình tĩnh trình hỏi thi, biết lắng nghe câu trả lời HS gợi ý khuyến khích cần thiết, tránh cắt ngang khơng cần thiết, có lời nhận xét kèm theo cho điểm o Ưu điểm: giúp GV thu tín hiệu ngược cách nhanh chóng kịp thời để điều chỉnh việc dạy tiếp theo, phát triển kỹ diễn đạt ngơn ngữ nói HS o Khuyết điểm: tốn nhiều thời gian, kết kiểm tra không lưu lại để cần thiết xem xét, đối chứng; bị chi phối cao thái độ GV hỏi thi 24  Ví dụ: Trong tiết Tự nhiên xã hội GV kiểm tra cũ “Các quan hơ hấp” lớp • Đầu tiên GV đưa câu hỏi cho lớp Các em HS có thời gian khoảng phút để hệ thống lại kiến thức nắm nội dung câu hỏi • Sau đó, GV gọi tên đến bạn lên kiểm tra cũ • Mỗi em trả lời khoảng 2-3 câu hỏi từ cấp độ lí thuyết đến mở rộng vận dụng tùy thuộc vào khả hiểu em mà giáo viên điều chỉnh mức độ câu hỏi • Một gói câu hỏi bao gồm câu sau: + Cơ quan hô hấp gồm phận nào? + Em cảm thấy hít thở mơi trường lành? + Hằng ngày em làm để bảo vệ hệ hơ hấp mình? • Trong q trình hỏi GV đưa nhận xét mức độ hiểu em Kịp thời sửa chữa kiến thức chưa xác HS củng cố lại học cũ cho lớp 5.2) Phương pháp kiểm tra viết o Nội dung/ Yêu cầu: • Là kiểm tra cách thức cho HS làm kiểm tra viết khoảng thời gian quy định tùy yêu cầu người đề • Chuẩn bị kế hoạch cụ thể kiểm tra thông báo cho HS, để kiểm tra bám sát, phù hợp với HS tạo điều kiện cho HS bình tĩnh tập trung thoải mái tự tin làm đầy đủ Thu • Chấm phải có biểu điểm, đáp án xác Chấm xác nhận xét rõ ràng cho điểm xác Nếu có sai sót từ GV phải xem xét sửa điểm xin lỗi HS  Ví dụ: GV thơng báo cho HS cho học sinh có kiểm tra cuối “phép chia hai chữ số”, em chuẩn bị sẵn giấy kiểm tra • GV ghi đề bảng thông báo thời gian làm 20 phút 25 • Các em có phút chép đề cho phép tốn gồm có phức tạp cho em giỏi • GV bắt đầu tính làm theo dõi suốt trình kiểm tra đề đảm bảo tính cơng hiệu kiểm tra • Sau 20 phút GV thông báo hết yêu cầu lớp trưởng thu • Bài kiểm tra trả lại vào buổi học sau GV chấm điểm sửa trực tiếp em • Vào tiết sau GV phát bài, sửa cho lớp, giải đáp thắc mắc làm HS có • Cuối GV đưa nhận xét kết kiểm tra vừa (tốt/tạm được/khơng tốt) có phương án củng cố cho em làm chưa tốt 5.3) Phương pháp kiểm tra thực hành o Nội dung/ Yêu cầu • Là cách thức học sinh làm kiểm tra có tính chất thực hành nhằm kiểm tra kĩ kĩ xảo thực hành không kiểm tra kĩ biết làm mà kiểm tra kĩ vận dụng lí thuyết vào tình khác thực tiễn • GV theo dõi trình tự, độ xác, trình độ thành thạo thao tác kết hợp kiểm tra lí thuyết, sở lí luận thao tác tổ chức hình thức kiểm tra thực với nhóm cá nhân với thời gian dài hay ngắn mức độ vận dụng lí thuyết  Trong tiết mĩ thuật lớp “Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)” • GV cung cấp cho em kiến thức cách chọn mẫu bày mẫu, tìm đặc điểm mẫu • Đồng thời GV hướng dẫn cách vẽ gồm có bước phác khung hình chung mẫu khung hình riêng vật mẫu; tìm tỉ lệ phận vật mẫu vẽ phát hình dạng vật mẫu nét thẳng; vẽ chi tiết điểu chỉnh nét vẽ cho xác; vẽ màu • Sau cung cấp mặt lí thuyết GV trí vật mẫu em HS bắt đầu thực vẽ theo bước học Mỗi em 26 góc độ khác nên cho sản phẩm khác nên em phải tự vận dụng lí thuyết áp dụng vào vị trí mà khơng phải copy bạn • GV theo dõi em trình làm để đảm bảo em thực bước tự lực làm thu vào cuối buổi 5.4) Phương pháp trắc nghiệm khách quan o Nội dung/ Yêu cầu • Là tập nhỏ câu hỏi có sẵn phương án trả lời, yêu cầu HS suy nghĩ chọn phương án trả lời kí hiệu qui ước • Xây dựng câu HSỏi trắc nghiệm, phản ánh trình độ tri thức kĩ thái độ học tập • Các câu hỏi phải xây dựng kĩ lưỡng để kiểm tra nội dung cần kiểm tra có tác dụng phát triển trí tuệ phương án tư độc lập sáng tạo HS o Phân loại • Trắc nghiệm Đúng – Sai • Trắc nghiệm có nhiều phương án lựa chọn • Trắc nghiệm ghép đôi • Trắc nghiệm điền • Trắc nghiệm vẽ hình o Ưu điểm: cho phép kiểm tra nhiều kiến thức thời gian ngắn; kết kiểm tra tương đối xác; chấm nhanh chấm máy o Khuyết điểm: nghiên cứu kết mà không nghiên cứu trình tư đến kết quả; ý đến mặt lượng ý đến mặt định tính  Ví dụ: Trong đề kiểm tra học kì mơn tốn lớp gồm phần trắc nghiệm (30%) tự luận (70%) Phần trắc nghiệm bao gồm: • Khoảng - câu chọn phương án cho yêu cầu sau như: số liền trước/ liền sau; cho chiều dài chiều rộng tính chu vi; đổi đơn vị 27 (từ m sang cm ngược lại); phép nhân… yêu cầu HS vận dụng hầu hết kiến thức học câu hỏi ngắn gọn, tổng quát • Hoặc khoảng – câu chọn Đ – S cho nhận định  kiểm tra độ vững kiến thức khả phán đốn suy luận thơng qua câu hỏi dễ gây nhầm lẫn: x + 12= 28, 34 + 14 : 2= 24 ;… 5.5) Đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo HS o Nội dung/ u cầu • Là q trình tiến hành có hệ thống để xác định mức độ đạt mục tiêu đạt được, trình đánh giá gồm phận: + Đo lường: trình xác định số cho cá nhân hay cho đặc điểm cá nhân theo nguyên tắc định rõ + Lượng giá: việc dựa vào số đo, người ta đưa thông tin ước lượng trình độ tri thức kĩ kĩ xảo HS + Đánh giá: bước định toàn q trình đánh giá Đó việc GV đưa nhận xét phán đoán chất lượng HS trước vấn đề kiểm tra, đồng thời đề xuất giải pháp thích hợp + Ra định khâu cuối trình đánh giá Dựa vào nhận xét, nhận định kết học tập HS khâu đánh GV đưa định hợp lí biện pháp cụ thể để giúp HS khắc phục thiếu sót, phát huy mặt mạnh đạt kết tốt • Cần kết hợp hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống với phương pháp đại; kết hợp với phương pháp kiểm tra, thi tự luận với phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Tăng cường sử dụng phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ cho việc kiểm tra đánh giá  Ví dụ: Giáo viên chấm tập làm văn học sinh miêu tả • Đo lường: GV đọc viết học sinh cho điểm dựa yêu cầu mà văn miêu tả đồ vật: + Bố cục phần: mở bài, thân bài, kết 28 + Thân thể hình dáng bao quát đến chi tiết cơng dụng đồ vật + Kết nêu cảm nghĩ thân đồ vật • Lượng giá: xem xét văn HS với tiêu chí mà GV đặt để đánh giá: + Bố cục đủ phần + Lời văn mạch lạc, sinh động, có cảm xúc + Khơng phạm lỗi câu lỗi tả • Đánh giá: Dựa tiêu chí phần lượng giá GV đánh giá khả làm học sinh yếu, trung bình, hay tốt + Ví dụ điểm thuộc hàng tiêu chuẩn đặt tương đối cao nên đánh giá HS thuộc hàng cứng diễn đạt câu văn mạch lạc khơng phạm lỗi tả + Hoặc điểm dù làm đảm bảo bố cục, diễn đạt tốt sai nhiều lỗi tả nên trường hợp GV không đánh giá HS cịn yếu mà lỗi bất cẩn • Ra định: lời phê GV lỗi mà em HS gặp phải viết bài, đề xuất hướng giải Ví dụ vi phạm nhiều lỗi tả cần cẩn thận hơn, kiểm tra kĩ lại sau viết xong ghi chép lại trường hợp sai tả hay gặp phải; lỗi diễn đạt yêu cầu đọc thêm tài liệu tham khảo học cách hành văn, ý suy nghĩ cẩn thận muốn diễn đạt ý đó… MỤC LỤC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC……………………………………………………………… I) Khái niệm sở xác định nguyên tắc dạy học 1) Nguyên tắc dạy học 2) Cơ sở khoa học xây dựng nguyên tắc dạy học 29 II) Hệ thống nguyên tắc dạy học .1 1) Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 2) Nguyên tắc đảm bảo thống lí luận thực tiễn dạy học 3) Nguyên tắc đảm bảo thống tính cụ thể tính trừu tượng dạy học 4) Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung tính vừa sức riêng dạy học HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 5) Nhóm phương pháp dạy học lời .6 6) Phương pháp dạy học trực quan .11 7) Phương pháp dạy thực hành 14 8) Phương pháp dạy đại 18 9) Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập 24 30 31 ... tập Dựa vào tri thức, kinh nghiệm kĩ vốn có với tư liệu tham khảo đề đề xuất ý tưởng, thi? ??t kế dự án, soạn thảo hồn chỉnh dự án o Vai trị GV HS dạy học dự án • Trong q trình HS thực hiện, GV giũ... xảo HS + Đánh giá: bước định tồn q trình đánh giá Đó việc GV đưa nhận xét phán đoán chất lượng HS trước vấn đề kiểm tra, đồng thời đề xuất giải pháp thích hợp + Ra định khâu cuối trình đánh giá... Phát dự án • Xác định mục tiêu dự án • Lập kế hoạch thực dự án (phân nhóm, GVợi ý nguồn tài ngun) • Triển khai dự án (thu thập thơng tin, xử lí theo dõi) • Trình bày kết dự án (trình bày, đánh giá

Ngày đăng: 21/12/2021, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w