1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Phân tích sự đa dạng của văn hóa việt nam qua ẩm thực và truyền thống

47 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 7,38 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam có một vị thế địa văn hóa, địa chính trị khá đặc biệt, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa khác Đó là nền văn hóa Trung Hoa rực rỡ lâu đời, là nền văn hóa Ấn Độ đa dạng và phong phú hay là những dòng văn hóa mang đậm chủ nghĩa cá nhân đến từ phương Tây xa xôi Bên cạnh việc cởi mở đón nhận những tinh hoa của các nền văn hóa nước ngoài để làm giàu cho văn hóa mình, mảnh đất hình chữ S ấy vẫn bảo lưu nguyện vẹn những giá trị sơ nguyên của dân tộc Tất cả những yếu tố ấy, tạo nên một nền văn hóa rất đa dạng, rất “Việt Nam” mà một nhiếp ảnh gia người Pháp đã phải mất 10 năm để có thể ghi lại hình ảnh của tất cả 56 nhóm dân tộc Mỗi vùng đất mà người Việt đặt chân qua đều để lại những dấu ấn của riêng thời đại đó, của riêng dân tộc đó Tất cả lồng ghép vào tạo nên một nền văn hóa đa dạng, đồng thời cũng có tính thống nhất Sự phong phú và đa dạng của văn hóa Việt Nam thể hiện mọi khía cạnh của đời sống và tất cả các phương diện từ tiếng nói, nghề thủ công đến những điệu ca, câu hát, … Với chủ đề: “Sự đa dạng của văn hóa Việt Nam được thể hiện rõ nét qua ẩm thực va trang phục truyền thống” Bài thảo luận này sẽ sâu phân tích về sự phong phú ẩm thực ba miền Bắc, Trung, Nam và sự khác biệt về trang phục, trang sức của các dân tộc Việt Bố cục của bài gồm 02 phần: Phần 1: Sự đa dạng của văn hóa Việt Nam được thể hiện qua ẩm thực ba miền Phần 2: Sự đa dạng của văn hóa Việt Nam được thể hiện qua trang phục truyền thống các dân tộc Xem https://vovworld.vn/vi-VN/phong-su-anh/su-da-dang-van-hoa-tai-viet-nam-qua-goc-nhin-cua-nhiep-anhgia-phap-432338.vov PHẦN 1: SỰ ĐA DẠNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA ẨM THỰC BA MIỀN Văn hóa ẩm thực Việt Nam là văn hóa nông nghiệp, có tính sông nước, thể hiện qua cấu bữa ăn: Cơm, Rau, Cá, Thịt Văn hóa ẩm thực Việt Nam có tính cộng đồng, tính tổng hợp, tính linh hoạt và có sự hài hòa âm dương Người Việt biết lựa chọn thời điểm hợp lý nhất để sử dụng các món ăn, mùa nào nên ăn món nào, mùa nào nên sử dụng gia vị nào đều được lựa chọn một cách kĩ càng: “Mùa nào, thức nấy” “Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể” “Ếch tháng mười, người tháng giêng” Tuy đều có những đặc điểm chung vậy văn hóa ẩm thực tại mỗi vùng mỗi khác, tạo nên sự đa dạng và phong phú cho ẩm thực Việt Nam Người ta nói ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa tinh thần Ẩm thực của người Việt không chỉ là những món ăn, công thức chế biến mà còn là một nét văn hóa tự nhiên hình thành cuộc sống, thể hiện những đạo lý, phong tục riêng Với một đất nước có chiều dài lịch sử lâu đời và vị trí địa lý khác biệt, thì mỗi một vùng miền dải đất hình chữ S này lại có những món ăn đặc trưng, những món đặc sản riêng biệt không thể hòa lẫn VĂN HÓA ẨM THỰC MIỀN BẮC 1.1 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ẩm thực phía Bắc Về khí hậu: Miền Bắc có mùa năm là: Xuân, Hạ, Thu, Đông Đặc trưng khí hậu của vùng là có một mùa đông lạnh, từ tháng 11 đến tháng năm sau, và có tiết mưa phùn mùa khô Đó là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc tăng vụ năm: vụ đông với các ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu, vụ mùa Về đất đai: Đất nước nông gnhiệp là nguồn tài nguyên bản của vùng, phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp Diện tích này dùng để trồng ngắn ngày lúa, hoa màu lương thực, công nghiệp hàng năm.Diện tích này tiếp tục được mở rộng biển với các biện pháp quai đê, lấn biển, thực hiện phương thức “ lúa lấn cói, cói lấn sú, vẹt, sú, vẹt lấn biển” Về sơng ngịi: Mạng lưới sông ngòi vùng tương đối phát triển ở vị trí hạ lưu sông Hồng và sông Thái Bình với nhiều chi lưu nên vùng có một mạng lưới sông tương đối dày đặc Dựa vào đó, ở đó xây dựng hệ thống đê sông, đê biển, để ngăn lũ, nước mặn, phát triển hệ thống tưới tiêu, thuỷ nông Kết hợp với hệ thống đường bộ, hệ thống giao thông đường thuỷ tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế và xã hội 1.2 Đặc điểm văn hóa ẩm thực của miền Bắc Ẩm thực miền Bắc được cho là hài hòa về cảm quan, từ sự phối trộn khéo léo các thành phần nguyên liệu Người miền Bắc chọn món ăn đạm, nhẹ nhàng, có vị chua nhẹ Đặc trưng những món ăn đặc trưng miền Bắc thường là không đậm các vị cay, béo, ngọt các vùng khác; món ăn có vị vừa phải, không quá nồng lại có màu sắc sặc sỡ; chủ yếu sử dụng nước mắm loãng, mắm tôm, nhiều món rau và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm tôm, cua, cá, trai, hến Thứ nhất, Vừa mang đặc điểm vùng khí hậu lạnh vừa mang đặc điểm vùng khí hậu nóng ảnh nên cách ăn uống của người miền Bắc mùa lạnh làm ăn rất nhiều thịt và các sản phẩm từ thịt (giò, chả), dùng nhiều món xào, nấu, kho Thứ hai, Mùa nóng thì ăn nhiều món canh được chế biến phương pháp luộc, trần, … tỷ lệ ăn có nguồn gốc thực vật nhiều động vật, dùng nhiều món luộc, nấu các món ăn ít cay, ít ngọt nổi mùi thơm chế biến ít có đường, ít trực tiếp cho vào món ăn có nhiều món ăn đặc sản truyền thống lâu đời mang tính độc đáo Thực phẩm thì họ dùng nhiều là thịt gia súc (trâu, bò, lợn), hay thịt gia cầm (gà, ngỗng, vịt), cá, cua, rau (rau muống, bầu, bí, rau ngót, bắp cải), gia vị sử dụng nhiều là dấm, chanh, sấu, ớt tiêu, gừng, hành tỏi, … 1.3 Các món ăn của miền Bắc 1.3.1 Các ăn tiếng miền Bắc Có lẽ chính quan điểm về cái ăn và phong cách ăn đã góp phần tạo nên những món ăn đặc sản của xứ Bắc Cách chế biến tinh tế gia vị nhẹ khiến cho người ăn chiêm ngưỡng không thể vội vã và ồn ào Hà Nội được xem là nơi hội tụ đầy đủ các tinh hoa của ẩm thực miền Bắc với những món ngon Đông Bắc Bộ chứ danh phở, bún chả, bún ốc, bún thang, xôi Cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì… cùng nhiều gia vị đặc sắc tinh dầu cà cuống mắm tôm rau húng Láng Và cách ăn uống của người miền Bắc cũng được thể hiện rõ qua các món ăn đặc trưng: Phở Hà Nội – ăn tiếng giới: Phở là món ăn đặc trưng nhắc về Hà Nội, nhắc về miền Bắc Mó đã có tiếng nhiều nước thế giới, chứ không phải riêng Việt Nam và đã chinh phục được rất nhiều người yêu ẩm thực Phở thường là phở bò hay phở gà Nước dùng cho nồi phở được ninh từ xương bò hoặc xương lợn, sá sùng, kèm theo nhiều gia vị quế, hồi, gừng nướng, thảo quả, đinh hương, hạt mùi, hành khô nướng tạo nên hương vị đặc trưng riêng Bánh phở theo truyền thống được làm từ bột gạo tránh thành tấm mỏng rồi cắt thành sợi Để thưởng thức được tô phở ngon tùy thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và bí quyết truyền thống của người chế biến đó quan trọng đặc biệt là nồi nước dùng Cốm làng Vịng Cớm Vòng là thứ cớm dẹt, màu xanh non làm từ nếp cái hoa vàng vừa qua kỳ đổ sữa Nghề làm cốm cũng lắm công phu, lúa già hạt cốm không còn xanh cứng và gãy nát Lúa non quá, hạt cốm bết vào vỏ trấu nhão mất ngon thường lúa gặt hôm nào đem rang và giã cốm hôm đó, rang lúa cho vừa nửa hạt cốm chín tới, không giòn mà tróc trấu Giã cốm loại cốm riêng, nhịp chày nhẹ và đều cho cốm mịn và dẻo Cốm được gói vào lá sen già ấp ủ hương sen tinh khiết hoặc lá khoai rát xanh non và buộc những sợi rơm vàng Ăn cốm bốc từng dúm nhỏ đựng lá sen, nhai cốm thật chậm rãi để cảm nhận vị ngọt thơm thoang thoảng của lúa nếp non và Hương Sen ngào ngạt Bánh Thanh Trì: Nhắc đến các món ăn làm từ lúa gạo ngon đã tồn tại từ bao đời của người dân đất Hà Thành sẽ là một thiếu sót lớn nếu không nhắc đến bánh cuốn Thanh Trì Ngôi làng ấy dường đã sâu vào tiềm thức mỗi người Bởi nhắc đến món bánh hấp dẫn này là người ta lại vô thức buột miệng nhắc tên món ăn hấp dẫn này Chả cá Lã Vọng: Chả cá Lã Vọng là đặc sản nổi tiếng Hà Nội mà đến cũng ít nhất một lần thưởng thức Được làm từ công thức gia truyền, món ăn trở nên hấp dẫn và nổi tiếng khắp cả nước với Hương vị đậm đà của mắm tôm, rắn chắc của thịt cá lăng Là món cá tẩm ướp rồi đem nướng bếp than hồng và rán lại chảo mỡ nóng hôi hổi, ăn kèm với chút bún rối là đúng vị Hà Nội đấy nhé Cá kho làng Vũ Đại: Nhắc tới đặc sản miền Bắc, món ăn tinh hoa ẩm thực Việt thì không thể nào thiếu sót món cá kho Vũ Đại nổi tiếng Món cá kho được kho cá trắm đen với công thức cổ truyền được kho niêu đất với thời gian 16 đến 24 tiếng đồng hồ tạo nên một món cá kho thịt chắc, xương nhừ và ngày càng phổ biến có mặt bữa cơm gia đình Việt Nem rán: Các ăn thường ngày gia đình Việt miền Bắc: Vào mùa hè: canh cua rau đay, cà pháo, thịt luộc, cá nấu dưa, canh chua, … Vào mùa đông: cá kho, thịt đông, … VĂN HÓA ẨM THỰC MIỀN TRUNG 2.1 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ẩm thực miền Trung Miền Trung đặc trưng khí hậu là nắng nóng, gió lào và mưa ẩm, địa hình hẹp chạy dài theo dãy núi Trường Sơn, một bên là biển Đông, chính vì vậy mà cuộc sống người vùng đất miền Trung khá kín đáo, thâm trầm và đa dạng Cùng với cuộc sống đa dạng này, là những lối ẩm thực có chiều sâu riêng biệt Văn hóa ẩm thực là một phần văn hóa của một cộng đồng, nằm tổng thể các đặc trưng về tinh thần chủ đạo, lối sống, vật chất, tình cảm, diện mạo của cộng đồng dân tộc, thông qua gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia… Nó tạo nên tính cách, lối sinh hoạt; phản ánh thói quen, niềm ưa thích của cộng đồng vùng miền đó 2.2 Đặc điểm văn hóa ẩm thực của miền Trung Trong món ăn của người miền Trung không thể không thể thiếu vị cay và vị mặn Cái khẩu vị ăn uống của người Miền Trung có tính đặc thù dương tính (theo thuyết âm dương) Với cách nhìn của Giáo Sư Trần Ngọc Thêm thì người Miền Trung ăn cái gì cũng cay, ăn cái gì cũng nhiều muối, ăn cái gì cũng phải cho no, cho chắc Người miền Trung thích ăn mặn không phải vì miền Trung là vùng ven biển, có tài nguyên muối lớn mà vì họ cho ăn mặn sẽ ăn được lâu hơn, tiết kiệm Người miền Trung thường ăn cay là để chống lại cái lạnh và mưa dầm một phương thức thích nghi với cuộc sống Tuy nhiên, về sâu xa, một nhà nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Huế đặt giả thiết rất có lý về vấn đề khẩu vị ăn uống của người Miền Trung là họ có phần thích ăn cay Việc người dân theo chân chúa Nguyễn Hoàng, tổ tiên người Huế đã di cư vào đất Thuận Hóa Sống chung với người Chăm nên họ cũng đã bắt chước một số tập tục về ẩm thực của người Chăm Một những tập tục đó là “ăn ớt” mà ớt thì có vị cay Sống môi trường thiên nhiên đầy “lam sơn chướng khí”, trái ớt cay đã giúp cho họ chống chọi được với thiên nhiên, chống chọi được với lạnh và chống chọi được với các thứ độc hại đầy dẫy môi trường mới” Điều này rõ ràng phù hợp với phần phân tích của GS Trần Ngọc Thêm nói về thuyết âm dương ẩm thực của Miền Trung là Dương Tính Một gia vị không thể thiếu nữa của người miền Trung là nước mắm, không phải là họ thích ăn mặn mà nguyên nhân ở là thoái quen của người vùng ven biển ảnh hưởng bởi việc ghe đánh bắt cá Thông thường thì ngư dân biển sẽ uống ngụm nước mắm trước lặn xuống biển để gỡ lưới, kéo chài, thả cả câu Mục đích của việc uống nước mắm là để giữ được độ ấm thể lặn sâu xuống biển, thứ là giúp cho các mạch máu có thể lưu thông một cách bình thường giúp tránh được trình trạng tắt nghẽn mạch máu dẫn tới co thắt bắp Khi biển họ thường dùng kín đầu, khăn chàm quấn gọn đầu Họ thường đeo chuỗi hạt cườm ở cổ và vòng tay đồng xoắn ốc dài từ cổ đến khủy tay (theo kiểu hình nón cụt) Nhẫn được dùng phổ biến và thường được đeo ở hai, ba ngón tay Tục xả tai phổ biến vừa mang ý nghĩa trang sức vừa mang ý nghĩa tín ngưỡng của cộng đồng Hoa tai có thể là kim loại, có thể là tre, gỗ Tục cà mang theo quan niệm của cộng đồng là trang sức Phụ nữ Ba Na mặc áo chủ yếu là loại chui đầu, ngắn thân và váy Áo có thể cộc tay hay dài tay Váy là loại váy hở, thường là ngắn váy của người Ê Đê, ngày thì dài 2.4 Dân tộc Nùng Người Nùng sống tập trung ở các tỉnh đông bắc Bắc Bộ Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v (chiếm tới 84%) Hiện tại, một lượng lớn đã di cư vào các tỉnh Tây Nguyên (11 %), chủ yếu tại Đăk Lăk Quá trình di cư này bắt đầu vào năm 1954, Việt Minh kiểm soát miền bắc Việt Nam 2.4.1 Trang phục nam Nam giới người Tày mặc áo chàm ngắn, cổ đứng, quần đũng chéo ống rộng dài đến mắt cá chân Trang phục dân tộc Nùng được cắt may từ vải đen nhuộm chàm, phần lớn không có nhiều hoa văn và đường nét Áo thân của người Nùng An buông chấm hông Nam giới Nùng An thường đeo “vì cùn”, là tấm đệm vai dùng để lót vai mang vác nặng Tạp dề dùng đeo trước bụng để bảo vệ quần áo khỏi bẩn, dài ngắn tùy theo vóc dáng mỗi người 2.4.1 Trang phục nữ So với một số dân tộc khác, trang phục phụ nữ Tày không rực rỡ trang nhã, thể hiện tính cách của người phụ nữ Tày chân thành, trầm lắng và sâu sắc Tất cả từ quần, áo, váy, thắt lưng, túi vải đeo, đôi giày đến chiếc khăn đội đầu, khăn trùm đều được làm vải chàm dệt thủ công tỉ mỉ, khéo léo Phụ nữ Tày mặc áo chàm dài xẻ tà, vạt áo thướt tha trùm đến bắp chân, tay áo và thân áo bó vừa khít người, đầu vấn khăn ngang, ngoài trùm khăn mỏ quạ, thêm trang sức vòng cổ, vòng tay, khuyên tai, xà tích bạc 2.5 Dân tộc Chăm Trên lãnh thổ Việt Nam, năm 2009 có khoảng 161.729 người Chăm sinh sống, sống rải rác ở các tỉnh phía Nam Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành nhóm cộng đồng chính là: Chăm H'roi, Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, và Chăm Nam Bộ 2.5.1 Trang phục nam Trang phục cổ truyền: Đàn ông lớn tuổi thường để tóc dài, quấn khăn Đó là loại khăn màu trắng có dệt thêu hoa văn màu nhạt (vàng hoặc bạc), ở hai đầu khăn có các tua vải Khăn đội theo lối chữ nhân Những vị có chức sắc (tôn giáo), hai đầu khăn có hoa văn màu vàng, tua vải màu đỏ, quấn thả hai mang tai Nam mặc áo có cánh xếp chéo và cài dây phía bên hông (thắt lưng), thường là áo màu trắng, là quần sọc, ngoài quấn váy 2.5.2 Trang phục nữ: Về bản, phụ nữ các nhóm Chăm thường đội khăn Cách hoặc là phủ mái tóc hoặc quấn gọn đầu, hoặc quấn theo lối chữ nhân, hoặc với loại khăn to quấn lên đầu, khăn đội đầu chủ yếu là màu trắng, có loại được trang trí hoa văn theo lối viền các mép khăn (khăn to), nhóm Chăm Hroi thì đội khăn màu chàm Lễ phục thường có chiếc khăn vắt vai ngoài chiếc áo dài màu trắng Đó là chiếc khăn dài tới 23 m vắt qua vai chéo xuống hông, được dệt thêu hoa văn cẩn thận với các màu đỏ, trắng, vàng của các mô tip bố cục của dải băng Nữ mặc áo cổ tròn cài nút phía trước ngực xuống đến bụng, quấn váy xếp (khi làm lễ) hoặc mặc váy ống (thông thường), đầu quấn khăn không ràng buộc về màu sắc Nhóm Khánh Hòa và một số nơi, phụ nữ mặc quần bên áo dài Nhóm Chăm Hroi mặc váy quấn (hở) có miếng đáp sau váy Nhóm Quảng Ngãi mặc áo cánh xẻ ngực, cổ đeo vòng và các chuỗi hạt cườm Trang phục Chăm, vì có nhóm bản là theo đạo Hồi nên cả nam và nữ lễ phục thiên về màu trắng Có thể thấy đặc điểm trang phục là lối tạo hình áo (khá điển hình) là lối khoét cổ và can thân và nách từ một miếng vải khổ hẹp (hoặc can với áo dài) thẳng ở giữa làm trung tâm áo cho cả áo ngắn và áo dài Mặt khác có thể thấy ở nhất là tộc còn thấy nam giới mặc váy ở nước ta với lối mang trang phục và phong cách thẩm mỹ riêng Trang phục người Chăm Ninh Thuận Trang phục người Chăm Phú Yên 2.6 Dân tộc Tày Người Tày chủ yếu cư trú tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc Lào Cai, Sơn La, Cao Bằng, Năm 1999, dân số của dân tộc tày là 1.400.519 người Bên cạnh đó, thời gian gần đây, người Tày còn di cư tới một số tỉnh Tây Nguyên Đắk Lắk và Lâm Đồng Trang phục cổ truyền của người Tày được làm từ vải sợi tự dệt, nhuộm chàm đồng nhất trang phục nam và nữ, hầu không có hoa văn trang trí 2.6.1 Trang phục nam Y phục của nam giới Tày gồm loại áo cách thân, áo dài thân, khăn đội đầu, quần và giày vải Áo cánh thân là loại xẻ ngực, cổ tròn cao, không cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải (7 cái) và hai túi nhỏ phía dưới thân trước Trong dịp tết, lễ, hội nam giới mặc thêm loại áo dài thân xẻ nách phải, đơm cúc vải hay cúc đồng Quần (khóa) cũng làm vải sợi nhuộm chàm áo, cắt theo kiễu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân Quần có cạp rộng không luồn rút, mặc có dây buộc ngoài Khăn đội đầu màu chàm (30cm x 200cm) Quấn đầu theo lối chữ nhân 2.6.2 Trang phục nữ Y phục của nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân (trong đó bốn thân dài và một thân hụt nằm ở phía ngực bên phải, xẻ chéo từ dưới cổ sang nách bên phải, áo phụ nữ Tày thường dài đến quá bắp chân, thân áo và tay bó hẹp lấy người), quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu Nón của phụ nữ Tày khá độc đáo Nón nan tre lợp lá có mái nón và rộng Áo cánh là loại thân xẻ ngực, cổ tròn, có hai túi nhỏ phía dưới hai vạt trước, thường được cắt may vải chàm hoặc trắng Khi hội thường được mặt lót phía áo dài Vì vậy người Tày còn được gọi là cần slửa khao (người áo trắng) để phân biệt với người Nùng chỉ dùng màu chàm Áo dài cũng là loại thân, xẻ nách phải cài cúc vải hoặc đồng, cổ tròn ống tay và thân hẹp có eo 2.7 Dân tộc Thái Dân tộc Thái là một 54 dân tộc của Việt Nam Người Thái sống tập trung tại các tình miền núi Tây Bắc Việt Nam Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Sơn La, Người Thái ở Việt Nam có dân số 1.550.423 người (năm 2009), là dân tộc có dân số đứng thứ tại Việt Nam Dân tộc Thái được chia thành nhóm Thái Trắng (Tày Khao), Thái Đen (Tày Đăm) và Thái Đỏ (Tày Đeng) Tuy nhiên, hai nhóm Thái Đen và Thái Trắng chiếm đại đa số Trang phục Thái chia làm loại phân biệt rõ theo ngành Thái Tây Bắc là Thái Trắng (Táy Khao) và Thái Đen (Táy Đăm) 2.7.1 Trang phục nữ Thái Trắng (Táy Khao): Thường nhật, phụ nữ Thái Trắng mặc áo cánh ngắn (xửa cóm), váy màu đen không trang trí hoa văn Áo thường là màu sáng, trắng, cài cúc bạc tạo thành hình bướm, ve, ong…Thân áo ngắn áo cánh người Kinh, tạo dáng ôm chặt lấy thân, mặc cho vào cạp váy Váy là loại váy kín (ống), màu đen, phía gấu đáp vải đỏ Khi mặc xửa cóm và váy chị em còn tấm choàng ngoài được trang trí nhiều màu Khăn đội đầu không có hoa văn mà chỉ là bang vải chàm vải chàm dài dưới 2m…Trong các dịp lễ tết, họ mặc áo dài màu đen Đây là loại áo dài thụng thân thẳng, không lượn nachs, được trang trí vải “khít” ở giữ thân, ở giữ có tua vải phủ từ vai xuống ngực, nách áo tran trí theo lối đáp mảng hoa văn bố cục hình tam giác Phụ nữ chưa chồng búi tóc sau gáy, có chồng búi đỉnh đầu Họ có loại nón rộng vành Thái đen (Táy Đăm): Thường nhật, phu nữ Thái đen mặc áo ngắn (xửa cóm) màu tối (chàm hoặc đen), cổ áo khác Thái trắng là loại cổ tròn, đứng Đầu đội khăn Piêu thêu hoa văn nhiều mô tip trang trí mang phong cách từng mường Váy là loại giống phụ nữ Thái trắng đã nói ở Lỗi để tóc có chồng và chưa có chồng cũng giống Thái Trắng Trong lễ tết, áo dài Thái đen đa dạng với các loại xẻ nách, chui đầu, trang trí phong phú, đa dạng về màu và mô tip Thái trắng 2.7.2 Trang phục nam Thường nhật, sinh hoạt và lao động, nam giới Thái mặc áo cánh ngắn, xẻ ngực, quần xẻ đũng Áo là loại cổ tròn, không cầu vai, hai túi dưới và trước cài cúc vải hoặc xương Đặc điểm của áo cánh nam giới người Thái khu vực phía Bắc không phải là lối cắt may là ở màu sắc đa dạng của loại vải cổ truyền cộng đồng sáng tạo nên: Không chỉ có màu chàm, trắng mà còn màu café sữa, hay giật các vuông các sợi màu đỏ, xanh, café…Trong các ngày lễ tết, họ mặc loại áo dài xẻ nách phải màu chàm, đầu quấn khăn, chân guốc Trong tang lễ, họ mặc nhiều loại áo sặc sỡ, tương phản màu sắc với ngày thường với lối cắt may dài, thụng, không lượn nách với các loại: xẻ ngực, xẻ nách, chui đầu Trang phục dân tộc Thái trắng Trang phục dân tộc Thái đen 2.8 Dân tộc H’mong: Dân tộc H'Mông cư trú thường ở độ cao từ 800 đến 1500 m so với mực nước biển gồm hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc một địa bàn khá rộng lớn, dọc theo biên giới Việt - Trung và Việt - Lào từ Lạng Sơn đến Nghệ An, đó tập trung chủ yếu ở các tỉnh thuộc Đông và Tây bắc Việt Nam như: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Do tập quán du cư nên một số người H'Mông những năm 1980, 1990 đã di dân vào tận Tây Nguyên, sống rải rác ở một số nơi thuộc Gia Lai và Kon Tum Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người H’Mông ở Việt Nam có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ bảng danh sách các dân tộc ở Việt Nam 2.8.1 Trang phục nữ Trang phục truyền thống của phụ nữ Mông gồm áo xẻ ngực, váy, tấm vải che phía trước váy, khăn quấn đầu, thắt lưng và xà cạp Áo của người phụ nữ (tiếng Mông là so) có cổ phía trước hình chữ V, được nẹp thêm vải màu tuỳ thích; phía sau là một bức thêu hình chữ nhật được trang trí hoa văn rất hài hòa, trang nhã và gắn đồng bạc, tạo âm vui nhộn cho bộ trang phục Hai ống tay áo thường được thêu hoa văn là những đường vằn ngang với đủ màu sắc từ nách đến cửa tay Váy phụ nữ Mông (gọi là Ta) là loại váy mở, có nhiều nếp gấp, rộng, xòe mềm mại cánh hoa Phần cạp váy được khâu xếp lại cho vừa một vòng bụng và có hai dây để buộc Trên nền váy chàm, hoa văn được thêu, in và ghép từng tấm thật ấn tượng và độc đáo Phần thêu hoa văn được thực hiện ở nửa dưới của váy Nói đến trang phục của phụ nữ Mông không thể thiếu được “lăng” là chiếc thắt lưng Trong bộ trang phục của phụ nữ Mông còn có “xế” (tấm vải che trước váy) và “khử lau” (xà cạp quấn chân) Đồng bào Mông quan niệm, đeo “xế” và quấn xà cạp là thể hiện sự ý tứ và kín đáo của người phụ nữ Phụ nữ Mông thường để tóc dài và quấn vòng quanh đầu rồi đội khăn, tạo nên một sắc thái độc đáo riêng khó nhầm lẫn với các dân tộc khác 2.8.2 Trang phục nam Con trai dân tộc Mông mặc quần màu đen, ống rất rộng để có thể leo đồi, núi và múa khèn dễ dàng Trong trang phục của nam giới người Mông còn có chiếc thắt lưng (còn gọi là lăng dua la) với nhiều ý nghĩa khác Trang phục nam dân tộc H’mong Trang phục nữ dân tộc H’mong 2.9 Dân tộc Ê – đê Nhóm dân tộc có nguồn gốc từ nhóm tộc người nói tiếng Mã Lai từ các hải đảo Thái Bình Dương đã có mặt lâu đời ở Đông Dương; truyền thống dân tộc vẫn mang đậm nét mẫu hệ thể hiện dấu vết hải đảo của nhóm tộc người nói tiếng Malay-Polynesia Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Ê Đê ở Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú tại 59 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Ê Đê cư trú tập trung tại tỉnh Đăk Lăk, Phú Yên, Đăk Nông, Khánh Hòa 2.9.1 Trang phục nữ Áo phụ nữ là loại áo ngắn dài tay, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền) mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mông mặc cho ngoài váy Trên nền áo màu chàm thẫm các bộ phận được trang trí là: cổ áo lan sang hai bên bả vai xuống giữa cánh tay, cửa tay áo, gấu áo Đó là các đường viền kết hợp với các dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Cái khác của trang phục áo nữ Ê Đê khác Gia rai về phong cách trang trí là không có đường ở giữa thân áo Đếch là tên gọi mảng hoa văn chính ở gấu áo Ngoài phụ nữ còn có áo lót cộc tay (áo yếm) Đi cùng với áo của phụ nữ Ê đê là chiếc váy mở (tấm vải rộng làm váy) quấn quanh thân Cũng nền chàm, váy được gia công trang trí các sọc nằm ngang ở mép trên, mép dưới và giữa thân chỉ các màu tương tự áo Đồ án trang trí tập trung ở mép và dưới thân váy Có thể cũng là phong cách khác với váy của dân tộc Gia Rai Váy có nhiều loại phân biệt ở các dải hoa văn gia công nhiều hay ít Váy loại tốt là m'iêng đếch, rồi đến m'iêng Drai, m'iêng piơk Loại bình thường mặc làm rẫy là bong Hiện nữ niên thường mặc váy kín 2.9.2 Trang phục nam Nam để tóc ngắn quấn khăn màu đen nhiều vòng đầu Y phục truyền thống gồm áo và khố Áo có hai loại bản: Loại áo dài trùm mông: Đây là loại áo khá tiêu biểu cho người Ê Đê qua trang phục nam, có tay áo dài, thân áo cũng dài trùm mông, có xẻ tả và khoét cổ chui đầu Trên nền chàm của thân và ống tay áo ở ngực, hai bên bả vai, cửa tay, các đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo được trang trí và viền vải đỏ, trắng Đặc biệt là khu giữa ngực áo có mảng sọc ngang bố cục hình chữ nhật tạo vẻ đẹp, khỏe, lịch lãm Loại áo dài gối: Đây là loại áo dài quá gối, có khoét cổ, ống tay bình thường không trang trí loại áo dài trùm mông nói trên, Khố: Khố có nhiều loại và được phân biệt ở sự ngắn dài có trang trí hoa văn thế nào Đẹp nhất là các loại ktêh, drai, đrêch, piêk, còn các loại bong và băl là loại khố thường Áo thường ngày ít có hoa văn, bên cạnh các loại áo còn có loại áo cộc tay đến khủy, hoặc không tay Áo có giá trị nhất là loại áo Ktêh của những người quyền quý có dải hoa văn "đại bàng dang cánh", ở dọc hai bên nách, gấu áo phía sau lưng có đính hạt cườm Nam giới cũng mang hoa tai và vòng cổ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam ...PHẦN 1: SỰ ĐA DẠNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA ẨM THỰC BA MIỀN Văn hóa ẩm thực Việt Nam là văn hóa nông nghiệp, có tính sông nước, thể hiện qua cấu bữa ăn:... 3 VĂN HÓA ẨM THỰC MIỀN NAM 3.1 Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến ẩm thực miền Nam Về khí hậu: Miền Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa và cận xích đa? ?o Hai mùa chủ yếu quanh... riêng vô cùng đa dạng và phong phú PHỤC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SƯ 1.1 Sự thay đổi của trang phục truyền thống VN theo chiều dài lịch sử Đất nước Việt Nam thuộc

Ngày đăng: 21/12/2021, 12:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về địa hình: Có hai hệ thống sông lớn là Sông Đồng Nai và Sông Cửu Long. Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía đông Nam Bộ. - Phân tích sự đa dạng của văn hóa việt nam qua ẩm thực và truyền thống
i ̣a hình: Có hai hệ thống sông lớn là Sông Đồng Nai và Sông Cửu Long. Khu vực đồi núi chủ yếu tập trung ở phía đông Nam Bộ (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w