1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TỰ LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ PTBV

24 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 71,76 KB

Nội dung

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI LIỆU CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NĂM 1,2 1. Phân tích sự tác động của gia tăng dân số đến quá trình phát triển kinh tế xã hội và môi trường? Liên hệ thực tiễn Việt Nam. Dân số tăng nhanh gây ra những áp lực đối với môi trường: Tăng dân số làm tăng nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất và sinh hoạt. Điều này không chỉ khiến cho TNTN bị suy thoái, cạn kiệt mà lượng chất thải gia tăng khiến môi trường bị ô nhiễm. Dân số tăng nhanh gây ra những áp lực đối với sự phát triển KTXH và chính chất lượng cuộc sống của con người. Sự gia tăng nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, giải quyết việc làm… tạo thêm gánh nặng cho các ngành kinh tế trong khi lực lượng lao động trẻ chưa tạo ra của cải vật chất để nuôi sống loài người. Điều này tạo ra một loạt các hệ lụy xã hội làm giảm chất lượng cuộc sống của con người: nghèo đói, bệnh tật, thất nghiệp, thất học, bất bình đẳng, tệ nạn xã hội nảy sinh làm mất trật tự an ninh xã hội…

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP TỰ LUẬN Phân tích tác động gia tăng dân số đến trình phát triển kinh tế xã hội môi trường? Liên hệ thực tiễn Việt Nam - Dân số tăng nhanh gây áp lực môi trường: Tăng dân số làm tăng nhu cầu khai thác tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất sinh hoạt Điều khơng khiến cho TNTN bị suy thối, cạn kiệt mà lượng chất thải gia tăng khiến môi trường bị ô nhiễm - Dân số tăng nhanh gây áp lực phát triển KT-XH chất lượng sống người Sự gia tăng nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, học hành, chăm sóc sức khỏe, giải việc làm… tạo thêm gánh nặng cho ngành kinh tế lực lượng lao động trẻ chưa tạo cải vật chất để ni sống lồi người Điều tạo loạt hệ lụy xã hội làm giảm chất lượng sống người: nghèo đói, bệnh tật, thất nghiệp, thất học, bất bình đẳng, tệ nạn xã hội nảy sinh làm trật tự an ninh xã hội… Phân tích mẫu thuẫn, thách thức mặt xã hội trình phát triển kinh tế giới đại idâàu-Sự ịcD hbệntăgaĐ ơósốG pèo → Ngồi vấn đề trên, TG cịn phải đối mặt với nhiều đề mâu thuẫn khác: chiến tranh, xung đột, sắc tộc,… Trình bày trình thay đổi nhân thức hành động cộng đồng quốc tế phát triển bền vững ? *Diễn trình PTBV: - Năm 1962: Xuất sách "Mùa xuân im lặng" + Năm 1963, xuất sách “ Mùa xuân im lặng “ tiết lộ thảm họa DDT với người, có hoài nghi tiến khoa học kỹ thuật tạo diễn đàn phong trào BVMT - Năm 1969: Thông điệp “Giới hạn tăng trưởng” + Năm 1969, clb Rome ( thành lập t4/1968 tổ chức phi phủ ) có thông điệp tiếng với nhan đề: “Giới hạn tăng trưởng” : Sức tải trái đất có giới hạn, vượt khỏi giới hạn giới tiến tới diệt vong Đề xuất chiến lược phát triển “tăng trưởng có giới hạn” + Thuyết “giới hạn” nhanh chóng trở thành chủ đề cho tranh luận gau gắt Tuy không nước ủng hộ, tiếng chuông cảnh tỉnh thảm họa mơi trường xảy tiếp tục phát triển kinh tế thiếu tính tốn + Năm 1970, UNESCO ( thành lập t11/1945 ) Chương trình “Con người sinh quyển” - Năm 1972 - Hội nghị Liên Hợp Quốc Con người Môi trường + Hội nghị Liên Hợp Quốc Con người Môi trường tổ chức Stockhom, Thụy Điển đánh giá là hành động đánh dấu nỗ lực chung tồn thể nhân loại Hội nghị có 113 quốc gia tham dự - Năm 1980 - Chiến lược bảo tồn giới + Tiếp theo Hội nghị Stockholm, tổ chức bảo tồn Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chương trình Mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đưa “Chiến lược bảo tồn giới” Chiến lược thúc giục nước soạn thảo chiến lược bảo tồn tài nguyên sinh học quốc gia Ba mục tiêu bảo tồn tài nguyên sinh vật nhấn mạnh Chiến lược sau: (i) Duy trì hệ sinh thái hệ hỗ trợ sống (như cải tạo đất, tái sinh nguồn dinh dưỡng, bảo an tồn nguồn nước); (ii) Bảo tồn tính đa dạng di truyền; (iii) Bảo đảm sử dụng cách bền vững loài hệ sinh thái + Trong chiến lược này, thuật ngữ Phát triển bền vững lần nhắc tới, nhiên nhấn mạnh góc độ bền vững sinh thái - Năm 1987: Xuất Báo cáo Brundtland Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) + Tháng năm 1987, WCED trình bày báo cáo “Tương lai chúng ta” (Our Common Future), cảnh báo hiểm họa, tai biến môi trường kêu gọi tồn giới hành động bảo vệ mơi trường, nhằm đạt phát triển bền vững hệ mai sau + Bản báo cáo lần đưa khái niệm phát triển bền vững: “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” → Nội dung bao quát, không bị gị bó chuẩn mực quy tắc định trước đó, dễ dàng áp dụng vào điều kiện thực tế hoàn cảnh quốc gia, vùng lãnh thổ → Có thể xem PTBV hướng dung hòa cho hai chủ trương “phát triển có giới hạn” “phát triển hợp sinh thái” Vì khái niệm nhiều nước chấp thuận - Năm 1992 – Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Môi trường Phát triển Rio De Janerio + Braxin (1992) hội nghị lớn Liên Hợp quốc mối quan tâm môi trường Với tham gia 179 nước, số lượng lớn tổ chức phi phủ - Năm 2002: Hội nghị thượng đỉnh Thế giới PTBV Johanesburg, Nam Phi + Tham gia hội nghị có 196 Quốc gia + Mục tiêu ưu tiên, bao gồm: xóa đói giảm nghèo, phát triển sản phẩm tái sinh thân thiện với môi trường nhằm thay sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên → Tiếp tục cam kết thực đầy đủ Agenda 21 PTBV Năm 2012: Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc phát triển bền vững (Rio+20) + Họp thành phố Rio de Janeiro Brazil, thu hút tham dự 90 nguyên thủ đại diện 191/193 thành viên Liên hợp quốc Trọng tâm thảo luận biện pháp thúc đẩy cơng xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Tháng năm 2015: Hội nghị thượng đỉnh PTBV LHQ đc tổ chức New York + Với tham gia 193 quốc gia 154 quốc gia tham dự thơng qua chương trình nghị đầy tham vọng với 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), có số mục tiêu quan trọng chấm dứt đói nghèo, thúc đẩy thịnh vượng hạnh phúc cho người dân, đồng thời bảo vệ môi trường vào năm 2030 → Mục tiêu hồn tất cơng việc dang dở Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ CTNS 21 không để bị bỏ lại phía sau Nêu khái niệm Phát triển bền vững Phân tích nội hàm phát triển bền vững - Khái niệm PTBV chung ( WCED 1987 ) là: “sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Hay “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ” - Khái niệm PTBV Việt nam "phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường” - Nội hàm: a) Kết hợp hài hịa trụ cột KT- XH MT + PTBV KT là: Tăng trưởng kinh tế ổn định, cấu hợp lý Gắn với chất lượng tăng trưởng, tăng suất lao động Hài hồ với sử dụng nguồn lực (tài ngun, cơng nghệ, người,…) Nâng cao đời sống người dân, tránh suy thối, đình trệ tương lai, tránh để lại nợ cho hệ mai sau + PTBV XH là: Đạt kết ngày cao mặt: Dân chủ; Tiến công xã hội, Giáo dục – đào tạo, y tế; Bình đẳng giới; Giải việc làm, Giảm đói nghèo ….=> Phúc lợi xã hội cho đối tượng xã hội + PTBV MT là: Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên; Phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu nhiễm mơi trường b) Bình đẳng mặt hệ + Giữa hệ trước – sau ( thời gian ) + Trong hệ: bình đẳng Quốc gia, dân tộc, vùng/miền trái đất Phân tích nguyên tắc PTBV chung? Liên hệ việc vận dụng nguyên tắc thực tiễn quản lý nhà nước Việt Nam Các ngun tắc Nội dung ngun tắc Giải thích (vì cần Nguyên tắc) Nguyên tắc uỷ thác nhân dân Cơng chúng có quyền u cầu/địi hỏi quyền có trách nhiệm: + phải hành động để ngăn ngừa thiệt hại môi trường đâu xảy ra, có chưa có điều luật quy định cách giải thiệt hại + phải có hành động ứng xử kịp thời cố môi trường Nhân dân ko có đủ thẩm quyền để giải vấn đề chung; quyền tổ chức đại diện cho nhân dân có thẩm quyền Ngun tắc phịng ngừa Con người phải ln có ý thức xem xét, đánh giá tác động mặt tích cực tiêu cực định hành động để đề phịng tác động xấu xảy Nguyên tắc công hệ Đây nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững Ngun tắc địi hỏi lồi người phải cân nhắc tác động lâu dài hành động định + Về khoa học: Con người lường trước hết vấn đề phát sinh phát minh mới/ sản phẩm mới/ hành động + Tính kinh tế phòng ngừa (hiệu khắc phục cố) + Lý XH: Giảm thiểu rủi ro, tổn thất, đảm bảo an toàn cho XH (liên quan tới sức khoẻ tồn an toàn người.) + Tài nguyên thiên nhiên ko phải vô tận: tài nguyên ko tái tạo tài nguyên tái tạo bị cạn kiệt suy thoái; + Thành tựu hay gánh nợ kinh tế - xã hội có tính kế thừa Ngun tắc cơng hệ Nguyên tắc công yêu cầu người (ko phân biệt quốc gia, dân tộc, tôn giáo ) có quyền bình đẳng Quyền bình đẳng quốc tế thừa nhận (Tuyên ngôn Quốc tế nhân khai thác tài nguyên (phù hợp với pháp luật nước); quyền hưởng môi trường sách phải có trách nhiệm PTBV quyền 1948) Cần có phân quyền uỷ quyền sở hữu tài nguyên, nghĩa vụ môi trường giải pháp riêng địa phương vấn đề môi trường Các vấn đề mơi trường phát sinh ngồi tầm kiểm sốt địa phương, nguyên tắc uỷ quyền cần xếp xuống thấp nguyên tắc khác Cộng đồng địa phương người hiểu rõ vấn đề mà họ gặp phải, họ người đề xuất giải pháp phù hợp vấn đề Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nhưng cộng đồng địa phương không đủ lực (tài lực, vật lực, ) giải vấn đề liên quốc gia/ quốc tế Người gây ô nhiễm phải chịu NT (6,7) sở để tính chi phí ngăn ngừa kiểm sốt thuế mơi trường/TNg, phí nhiễm môi trường, cách môi trường khoản tính đầy đủ chi phí mơi trường tiền phạt sử dụng tài nảy sinh từ hoạt động họ nguyên môi trường đưa chi phí vào giá doanh nghiệp cá nhân hàng hóa dịch vụ mà họ cung VD: Phí vệ sinh MT ứng Các khoản tiền phạt gây ƠNMT Ngun tắc người sử dụng mơi trường phải trả tiền Người sử dụng thành phần môi trường, tương tự phải trả thêm chi phí thành phần mơi trường họ sử dụng VD: Thuế sử dụng đất Phí sử dụng nước sạch, chi trả cho việc cải tạo thành phần môi trường Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền Đánh giá thành tựu, hạn chế thực PTBV Việt Nam? Theo em cần có giải pháp chung để tiếp tục thực PTBV có hiệu quả? (Câu hỏi khái quát hỏi lĩnh vực KT, XH, MT) Thành tựu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định trung bình 10 năm (2007- 2016) 6,3%/năm - Nông nghiệp: VN từ nước thiếu ăn trở thành nước xuất gạo đứng thứ giới - Công nghiệp chế biến tăng dần tỷ trọng cấu CN - Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống - Quan hệ KTQT: VN hội nhập sâu vào kinh tế tồn cầu Đến nay, VN có quan hệ kinh tế với hầu khắp nước vùng lãnh thổ giới (quan hệ đa dạng song phương, đa phương, ) - Tổng kim ngạch xuất tăng 3,5 lần (từ 157 tỷ USD năm 2010 lên 500 tỷ USD năm 2019) Hạn chế - Chất lượng hiệu kinh tế thấp, tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào tăng vốn đầu tư (trong nước) khai thác nguồn tài nguyên nhân công giá rẻ - Hàm lượng khoa học đổi công nghệ mức hạn chế - Tăng trưởng nhiều lĩnh vực kinh tế chủ yếu dựa vào xuất tài nguyên thô công nghiệp gia công với tỉ lệ giá trị gia tăng thấp XH - An sinh xã hội đảm bảo ( xóa đói giảm nghèo, giải việc làm… ) - Đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học năm 2000, phổ cập THCS năm 2009 - Chỉ số bình đẳng giới VN cao so với quốc gia có mức độ phát triển thu nhập - HDI cải thiện qua năm - Hoàn thành trước thời hạn → đạt tiêu chuẩn NTM ≈ 54% số xã (T12/2019) MT - Hệ thống sách, pháp luật BVMT VN xây dựng - Nghèo: Vẫn cịn tình trạng tái nghèo số vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng thiên tai ; - Chênh lệch thu nhập nhóm dân cư cịn cao (G1 G5): 10 lần - Dân số: Mất cân giới tính ngày trầm trọng Năm 2018: 115,1 bé trai/100 bé gái - Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp (60%) Năm 2019 (23,1%) Thiếu việc làm nông thơn - YT: Cơng tác chăm sóc sức khỏe cịn nhiều bất cập, nhiều yếu - Chất lượng giáo dục: nhiều hạn chế, chưa quan tâm mức; Giáo dục phổ thông quan tâm nhiều đến kiến thức mà chưa quan tâm mức đến kỹ năng; thi cử nặng điểm số… - Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác lãng phí hiệu (TN khống KT đầy đủ tồn diện - Hệ thống quan quản lý nhà nước BVMT từ Trung ương tới địa phương bước vào hoạt động ổn định + Các vấn đề mơi trường lồng ghép, góp phần hạn chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản cạn kiệt; đất bị suy thối, sa mạc hóa, nhiễm mặn Tỷ lệ che phủ rừng năm 2019 đạt gần 42% (chỉ tiêu đặt 45% vào năm 2020) - Suy giảm đa dạng sinh học với tốc độ nhanh Năm 2018, Việt Nam có khoảng 100 lồi thực vật gần 100 loài động vật đứng trước nguy tuyệt chủng - Các vấn đề suy thối, ƠNMT nước, khơng khí, đất chưa giải triệt để - Tỉ lệ chất thải rắn thu gom xử lý chưa đạt yêu cầu Năm 2016, đạt 81% (mục tiêu năm 2015 85% 2020 90%) Đặc biệt miền núi (4560% CTR chưa thu gom) - Ý thức bảo vệ mơi trường người dân cịn thấp; tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên diễn tương đối phổ biến *Giải pháp chung PTBV Việt Nam giai đoạn (QĐ 622) Nâng cao nhận thức hành động toàn xã hội phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Huy động tham gia hệ thống trị, bộ, ngành, địa phương, quan, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư, đối tác phát triển thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường vai trò Quốc hội, Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên việc giám sát thực phản biện xã hội trình triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường huy động nguồn tài ngồi nước để triển khai thực Kế hoạch hành động quốc gia: a) Tăng cường nguồn lực tài cơng thơng qua việc nâng cao hiệu hệ thống thuế, sách thuế; tiết kiệm chi tiêu công; đổi quản lý tài cơng theo hướng cơng khai, minh bạch b) Huy động nguồn lực xã hội cho thực mục tiêu phát triển bền vững Trong xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp, bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, ý huy động nguồn lực xã hội khác, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp, khu vực tư nhân cho thực mục tiêu phát triển bền vững Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành, phối hợp quan chủ trì quan phối hợp/, tổ chức trị, xã hội, hiệp hội ngành nghề, cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức phi phủ/ phối hợp quan trung ương quan địa phương triển khai thực mục tiêu phát triển bền vững để bảo đảm tính tích hợp lồng ghép mục tiêu Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường kỷ luật, kỷ cương; đẩy mạnh công khai, minh bạch sử dụng ngân sách nhà nước, phân bổ nguồn lực Tăng cường hợp tác quốc tế trình thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia; tích cực tham gia tổ chức hoạt động chia sẻ, học tập kinh nghiệm nâng cao lực thực mục tiêu phát triển bền vững; chủ động phối hợp tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề toàn cầu khu vực thách thức thực mục tiêu phát triển bền vững Huy động sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ quốc tế cho việc thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Trình bày quan điểm, mục tiêu PTBV Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2030 *5 quan điểm PTBV Việt Nam giai đoạn đến 2030 (QĐ 622/QĐ-Ttg) Phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Phát triển bền vững nghiệp toàn Đảng, tồn dân, cấp quyền, bộ, ngành địa phương; quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, cộng đồng dân cư người dân Huy động nguồn lực xã hội; tăng cường phối hợp bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp bên liên quan nhằm đảm bảo thực thành công mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Con người trung tâm phát triển bền vững Phát huy tối đa nhân tố người với vai trò chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển bền vững Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước Tạo điều kiện để người cộng đồng xã hội có hội bình đẳng để phát triển, tiếp cận nguồn lực chung tham gia, đóng góp hưởng lợi, tạo tảng vật chất, tri thức văn hóa tốt đẹp cho hệ mai sau Không để bị bỏ lại phía sau, tiếp cận đối tượng khó tiếp cận trước, bao gồm trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người nghèo, người khuyết tật, đồng bào vùng sâu, vùng xa đối tượng dễ bị tổn thương khác Khoa học công nghệ tảng, động lực cho phát triển bền vững đất nước Công nghệ đại, thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng rộng rãi ngành sản xuất *17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 Việt Nam - Mục tiêu Chấm dứt hình thức nghèo nơi - Mục tiêu Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững - Mục tiêu Bảo đảm sống khỏe mạnh tăng cường phúc lợi cho người lứa tuổi - Mục tiêu Đảm bảo giáo dục có chất lượng, cơng bằng, tồn diện thúc đẩy hội học tập suốt đời cho tất người - Mục tiêu Đạt bình đẳng giới; tăng quyền bênh vực phái yếu (tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái) - Mục tiêu Đảm bảo đầy đủ quản lý bền vững tài nguyên nước hệ thống vệ sinh cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo khả tiếp cận nguồn lượng bền vững, đáng tin cậy có khả chi trả cho tất người - Mục tiêu Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, suất việc làm tốt cho tất người - Mục tiêu Xây dựng sở hạ tầng có khả chống chịu cao, thúc đẩy cơng nghiệp hóa bao trùm bền vững, tăng cường đổi - Mục tiêu 10 Giảm bất bình đẳng xã hội - Mục tiêu 11 Phát triển đô thị, nơng thơn bền vững, có khả chống chịu; đảm bảo mơi trường sống làm việc an tồn; phân bổ hợp lý dân cư lao động theo vùng 10 - Mục tiêu 12 Đảm bảo sản xuất tiêu dùng bền vững Xây dựng mơ hình sx tiêu dùng trách nhiệm - Mục tiêu 13 Ứng phó kịp thời, hiệu với biến đổi khí hậu thiên tai - Mục tiêu 14 Bảo tồn sử dụng bền vững đại dương, biển nguồn lợi biển để phát triển bền vững - Mục tiêu 15 Bảo vệ phát triển rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, chống sa mạc hóa, ngăn chặn suy thối phục hồi tài nguyên đất - Mục tiêu 16 Thúc đẩy xã hội hịa bình, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng, văn minh phát triển bền vững, tạo khả tiếp cận công lý cho tất người; xây dựng thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình có tham gia cấp - Mục tiêu 17 Tăng cường phương thức thực thúc đẩy đối tác tồn cầu phát triển bền vững Phân tích chức chủ yếu mơi trường? Cho ví dụ thực tiễn a) Là không gian sống cho người sinh vật (VD: nhà ở…) - Chức xây dựng: Cung cấp mặt móng cho thị, khu công nghiệp, kiến trúc hạ tầng nông thôn - Chức vận tải: cung cấp khoảng không gian móng cho giao thơng đường thủy, đường đường không - Chức sản xuất: Cung cấp mặt cho việc sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp - Chức giải trí: cung cấp lượng, thông tin… b) Đầu vào: Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người - Rừng tự nhiên động thực vật cung cấp lương thưc thực phẩm, nguồn nguyên liệu cho sản xuất - Nước, khơng khí, nhiệt độ, lượng mặt trời, gió điều kiện đảm bảo cho đời sống người, cung cấp lượng cho sản xuất - Các loại tài nguyên khoáng sản: cung cấp lượng, nguyên liệu cho sx công nghiệp, loại quặng, dầu mỏ… c) Đầu ra: Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống - Con người đào thải chất thải vào môi trường 11 - Dưới tác động vi sinh vật yếu tố môi trường khác, chất thải bị phân hủy tham gia vào trình sinh địa hố mơi trường trở lại trạng thái ban đầu tự nhiên - Khi lượng chất thải tăng lên ko ngừng, lớn khả đồng hóa mơi trưởng mơi trường bị ô nhiễm d) Lưu trữ cung cấp thông tin cho người - Lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa sinh vật lồi người - Cung cấp thị không gian mang tính chất tín hiệu báo động sớm tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt bão, động đất, núi lửa - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, HST tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan, tơn giáo, văn hóa khác Trình bày biểu hiện, nguyên nhân tác động BĐKH toàn cầu *Khái niệm: Theo IPCC (2007): “Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái hệ thống khí hậu, nhận biết qua biến đổi trung bình biến động thuộc tính, trì thời gian dài, điển hình hàng thập kỷ” *Biểu hiện: Theo IPCC (2007), vòng 100 năm qua (thế kỷ XX) - Nhiệt độ trung bình, tính biến động dị thường thời tiết khí hậu tăng lên, - Lượng mưa thay đổi - Nước biển dâng cao băng tan - Các thiên tai tượng thời tiết cực đoan (bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, nắng nóng, giá rét, giơng sét, …) xảy với tần suất, cường độ độ bất thường ngày tăng *Nguyên nhân: Chủ yếu người gây - Hiệu ứng nhà kính tăng gia tăng phát thải khí nhà kính - Năng lượng, cơng nghiệp, giao thơng: đun nấu, đốt nhiên liệu hóa thạch → thải CO2, SO2, bụi… - Lâm nghiệp: cháy rừng, chặt phá rừng, → thải CO2, bể hấp thụ CO2 - Rác thải sinh hoạt → phân hủy chất hữu cơ, thải CH4 - Trồng trọt, chăn nuôi, phân bón chất thải chăn ni → CH4 *Tác động: 12 - Tới môi trường tự nhiên: + TN nước: Lũ lụt, hạn hán, nước biển dâng,…diễn phức tạp nơi khác giới Dẫn đến tình trạng thiếu nước mâu thuẫn sử dụng tài nguyên nước + TN rừng đa dạng sinh học: Các hệ sinh thái dần thay đổi vùng phân bố đến vĩ độ/ độ cao Sự gia tăng nhiệt độ dẫn đến thay đổi chu kỳ phát triển, nhịp sinh học loài (nở hoa, sinh sản sớm,…) Xuất nhiều lồi trùng/ sinh vật gây hại Mức nhiệt tăng với điều kiện khô hạn làm tăng nguy cháy rừng Các điều kiện bất lợi khí hậu mơi trường sống đẩy lồi khơng kịp thích ứng đứng trước nguy tuyệt chủng, suy giảm đa dạng sinh học + TN đất: Mưa lũ xâm nhập mặn dẫn đến tình trạng đất bị xói mịn, rửa trơi, ngập úng nhiễm phèn, nhiễm mặn Nhiệt độ tăng hạn hán kéo dài ngày mở rộng diện tích đất bị hoang mạc hố giới + Các cố mơi trường: Thiên tai bão lũ, hạn hán, xâm nhập mặn, sạc lở đất,… gây tổn thất môi trường sinh thái suy giảm đa dạng sinh học - Tới nông nghiệp: Nhẹ giảm suất, chất lượng trồng/sản phẩm Nặng mùa thiên tai, bệnh dịch, - Tới lâm nghiệp: Giảm diện tích rừng, nguy cháy rừng Dịch chuyển ranh giới kiểu rừng Nguy tuyệt chủng loài, nguồn gen quý - Tới thuỷ hải sản: Sự thu hẹp diện tích vùng nước lạnh dẫn đến giảm trữ lượng lồi có giá trị kinh tế cao (vốn ưa thích điều kiện khí hậu lồi cận nhiệt ôn đới) Sự ấm lên nước biển dẫn tới di cư loài - Tới hoạt động sản xuất: + Năng lượng giao thông: Khai thác dầu bị ảnh hưởng bão; điện giảm hạn hán không ổn định chế độ thủy văn; tiêu tốn nhiều nguồn lượng nhiệt tăng; giao thông (bộ/thủy/không) bị ảnh hưởng thiên tai + Du lịch: Thiệt hại sở vật chất du lịch (biển, núi); giảm lượng khách thảm họa thiên tai - Tới sức khỏe người: + Tác động trực tiếp: Thiên tai dịch bệnh BĐKH gây gây thiệt hại trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ ngườ (chết người, tài sản) Khí hậu khắc nghiệt làm tăng nguy với người bệnh (tim mạch, động kinh;… ), người già, trẻ nhỏ Thời tiết nóng ẩm làm gia tăng phát triển virut/ vật chủ gây bệnh cho người Trong 30 năm qua có 30 bệnh xuất hiện, nhiều bệnh lạ chưa xuất lịch sử 13 + Tác động gián tiếp: Hệ sinh thái nuôi dưỡng người (thức ăn, khơng khí, nước, đất…) bị ảnh hưởng Dự tính năm 2080, có khoảng 1,8 tỷ người phải đối mặt với nạn khan nước - Tới vùng khác nhau: + Vùng biển: Thay đổi HST vùng biển, ven biển (rừng, san hô,…); sinh kế người dân ven biển ngập măn, thiên tai + Vùng núi: lũ quét, sạc lở đất… + Đồng bằng: ngập úng, hạn hán, nhiễm mặn… 10.Trình bày biểu hiện, tác động BĐKH sức khoẻ người sản xuất nông nghiệp Việt Nam? Việt Nam có giải pháp để ứng phó với BĐKH? *Biểu hiện: - Trong 50 năm (1960-2010): Nhiệt độ TB năm tăng (0,6-0,9C) Mùa đông tăng (0,10,40C), nhiệt độ mùa hè cao VD: Hà Nội, nhiệt độ đầu tháng năm qua ngưỡng 400 C Lượng mưa giảm phía Bắc tăng Nam Mùa mưa ngắn,…Nước biển dâng TB 20 cm; Bão, lũ, hạn hán ngày tăng khốc liệt, đăc biệt Miền Trung *Tác động: - Theo World Bank, VN quốc gia chịu ảnh hưởng lớn từ nước biển dâng (Ai Cập, Việt Nam, Bangladesh, Surinam Bahamas) nước thứ giới chịu tác động nặng nề BĐKH - Thiệt hại kinh tế: 1,5% GDP; từ 300 – 500 người chết/ tích năm thiên tai - Nơng nghiệp: + Đất bị giảm diện tích, nhiễm mặn nước biển dâng (ĐBSCL); Sạc lở ngập úng mưa lũ (Miền núi tỉnh phía Bắc, tỉnh Miền Trung, ); Hoang mạc hoá hạn hán (Ninh Thuận, Bình Thuận,…) + Mất mùa thiệt hại thiên tai, lũ lụt, hạn hán (Miền Trung, ĐBSCL) + Thay đổi hệ sinh thái NN, dần số đặc điểm quan trọng vùng NN Bắc Bộ (Vụ đông NN vùng Bắc Bộ) + Công tác thuỷ lợi (tưới tiêu) gặp nhiều khó khăn 14 - Sức khoẻ đời sống người dân VN: gây khó khăn cho đời sống sinh hoạt sản xuất người dân thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, sạc lở đất, lốc xoáy,…); làm gia tăng bệnh tật vật truyền nhiễm Theo WHO, BĐKH làm gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm: SXH, sốt rét, Viêm não Nhật Bản, AH5N1, AH1N1, Covid19,… Giảm sức đề kháng người (KH khắc nghiệt), nguy đột biến người già, mắc bệnh tim, thần kinh… *Giải pháp ứng phó: + Cơng ước khung LHQ BĐKH (1992) + Nghị định thư Kyoto (1997) + Hiệp định Paris khí hậu (2015) + Các Chương trình mục tiêu QG ứng phó với BĐKH 2008, 2012-2015; 2016-2020 + Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu (2011) + Kế hoạch hành động QG BĐKH (2012-2020) + Kế hoạch Quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050,… *Giải pháp cụ thể: + Năng lượng: tiết kiệm điện, cắt điện ln phiên mùa khơ; xây dựng mơ hình lượng tái tạo (năng lượng mặt trời, gió, thuỷ điện,…) + Lâm nghiệp: thực chương trình trồng rừng, bảo vệ, chống cháy rừng + Nông nghiệp: tạo số giống thích ứng với điều kiện nhiễm mặn, chịu hạn,…; phát triển hệ thống Bioga chăn nuôi; Triết xuất xăng/dầu sinh học từ thực vật… 11.Tại nói vấn đề bảo vệ rừng đa dạng sinh học ngày trở nên cấp thiết? Khái niệm Rừng - Rừng thảm thực vật thân gỗ bề mặt trái đất 15 Đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học tính đa dạng sống hình thức, mức độ tổ hợp, bao - Suy thoái rừng suy giảm hệ sinh thái rừng, làm giảm chức rừng Vai trò Thực trạng Nguyên nhân - Cung cấp oxy, điều hồ khí hậu, điều hồ nguồn nước, nhiệt độ khơng khí - Bảo vệ đất đai mùa màng - Là nơi cư trú động động, thực vật lưu trữ nguồn gen q → Rừng có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội, cung cấp nguyên, vật liệu, lâm sản, dược liệu,…, tạo cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn phát triển du lịch + Khoảng 80% diện tích rừng trái đất bị phá hủy (hiện 20%) Rừng biến với tốc độ đáng báo động + 1960-1990: Thế giới triệu rừng + Trong vòng 25 năm 19902015: 129 triệu hecta rừng + Riêng 2017 294.000 km2, tương đương diện tích nước Ý - Chuyển đổi mục đích sử dụng đất (mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng đường giao 16 gồm đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái → Ý nghĩa: ĐDSH giúp cân hệ sinh thái tự nhiên + Giá trị trực tiếp: người khai thác sử dụng cho nhu cầu sống + Giá trị gián tiếp: bao gồm mà người bán: điều hịa khí hậu; Bảo vệ, tái tạo đất - Thế giới: ĐDSH bị suy giảm nghiêm trọng: Đến cuối kỷ XX, ước tính 20% - 50% số loài Trái Đất tuyệt chủng Năm 2017, có triệu/8 triệu lồi ĐTV bên bờ vực tuyệt chủng Ước tính 82 % sinh khối động vật có vú hoang dã bị + Ở quốc gia giới, nhiều loại động thực vật đứng trước nguy tuyệt chủng khai thác mức người (VD: đàn voi châu Phi giảm xuống đến mức báo động; loài tê giác cịn khơng đáng kể Việt Nam; loài hổ Ấn Độ nguy bị tuyệt chủng ) - VN: 10 năm cuối (thế kỷ 20) 700 loài động thực vật Việt Nam biến bị đẩy vào tình trạng nguy hiểm Trong hầu hết giống lồi có giá trị kinh tế cao - Sự biến mơi trường tự nhiên (đơ thị hóa, nạn chặt phá rứng, cháy rừng) thông, thủy điện, khu dân cư, - Khai thác, xâm lấn loài khu cơng nghiệp); chặt phá rừng, mức; BĐKH, ƠNMT (sd thuốc khai thác gỗ sản phẩm từ trừ sâu, sản phẩm nhựa,…) rừng,…Cháy rừng hạn hạn kéo dài nguyên nhân phổ biến nhiều Quốc Gia giới (VD: cháy rừng Úc, Indo…) *Biện pháp: Công ước Đa dạng sinh học đưa ký kết Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro 5/6/1992 (có hiệu lực từ 29/12/1993) Tính đến tháng 5/2009 có 191 quốc gia tham gia Cơng ước Việt Nam thức gia nhập 16/11/1994 12.Trình bày thực trạng nhiễm mơi trường suy thoái tài nguyên nước ta? Những nguyên nhân khiến vấn đề bảo vệ mội trường, tài nguyên nước ta thời gian qua cịn nhiều khó khăn? *Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam: + Ơ nhiễm mơi trường đất: Lạm dụng hóa chất, chất bảo vệ thực vật nông nghiệp Chất thải xử lý khơng quy trình, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm + Ô nhiễm môi trường nước: Do thiếu cơng nghệ tiên tiến nguồn tài cần thiết nên khối lượng lớn chất thải cơng nghiệp, chất thải sinh hoạt chưa xử lí Phần lớn chất thải đưa xuống sông, hồ tạo nên hồ chết, sông chết ( VD: Sông Tô Lịch Hà Nội Các kênh rạch thành phố Hồ Chí Minh nhiễm đến mức khơng có sinh vật sống dịng nước kênh rạch ) + Ơ nhiễm khơng khí: Nhiều khu dân cư phải sống mơi trường nhiễm nặng Khơng khí thành phố thị trấn bị ô nhiễm tới mức đáng lo ngại Tất điều tác động xấu đến sức khoẻ toàn thể cộng đồng Các chất nhiễm khơng khí cơng nghiệp thải bụi, khí SO2, NO2, CO, HF số hoá chất khác Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí thị ( chiếm tỷ lệ khoảng 70% ) Nhất đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng *Suy thối TNTN VN: 17 Suy thoái tài nguyên nước Suy thối tài ngun đất Vai trị: Nước tài nguyên thiết yếu cho sống người: sinh hoạt, sản xuất… Thực trạng: Mặc dù 70% bề mặt trái đất nước có khoảng 2,5% nước Phần lớn lượng nước tồn dạng núi băng mạch nước ngầm, khoảng 1,2% nước mặt cung cấp cho sống ( Có khoảng 20,9% chứa ao, hồ có 0,49% sơng, suối) → TN nước VN có biểu suy thối số lượng chất lượng Vai trị: Là mơi trường cho trồng sinh trưởng phát triển đảm bảo an ninh sinh thái an ninh lương thực; Là nơi chứa đựng phân hủy chất thải; nơi cư trú động vật đất; lọc cung cấp nước, → Đất tài nguyên vô giá, ni dưỡng tồn hệ sinh thái mặt đất có hệ sinh thái nơng nghiệp ni sống tồn nhân loại Thực trạng: Tổng diện tích khoảng 33 triệu ha, bình qn diện tích đất nông nghiệp thấp ngày giảm: 05 ha/người (năm ), 0.35 ha/người - Việt Nam khoảng triệu đất bị sa mạc hóa - liên quan đến khơ hạn (chiếm khoảng 28% diện tích đất nước), khoảng triệu chưa sử dụng, triệu sử dụng bị thối hóa nghiêm trọng triệu có nguy thối hóa cao Suy thoái tài nguyên rừng Suy giảm đa dạng sinh học *Nguyên nhân khiến BVMT gặp khó khăn: + Sự gia tăng bùng nổ dân số nhiều vùng vùng, nhiều nơi nước 18 + Ý thức bảo vệ môi trường phần lớn tầng lớp dân cư cịn thấp Những khó khăn đời sống kinh tế, nhu cầu sinh hoạt trước mắt làm cho người dân không thấy hết tác hại việc môi trường sống bị huỷ diệt, suy thối TN: rừng, nước khơng khí + Hệ thống pháp luật Nhà nước ta chưa thực trọng đến việc bảo vệ môi trường + Thiếu định hướng kiểm soát cần thiết hoạt động người môi trường ngun nhân tình trạng mơi trường nhiễm suy thối 13.Phân tích mối quan hệ người/ phát triển KT-XH với môi trường Liên hệ thực tiễn địa phương em *Mối quan hệ người môi trường - Khái niệm MT: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - Vai trò MT người: + Là không gian sống cho người sinh vật + Là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người + Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo trình sống + Lưu trữ cung cấp thông tin cho người + Bảo vệ người sinh vật khỏi tác động từ bên - Tác động người đến MT (thông qua hoạt động sản xuất đời sống) Tích cực + Tận dụng nguồn lượng giúp tiết kiệm điện như: nl mặt trời, gió… + Tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường + Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật + Phân loại rác thải trước đưa môi trường Tiêu cực + Lạm dụng đất + Khai thác TNTN mức + Sử dụng hóa chất độc hại + Xả rác thải xuống sơng, hồ gây ô nhiễm nghiêm trọng *Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội: 19 - Khái niệm MT: Môi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người sinh vật - Phát triển kinh tế - xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người thông qua việc sản xuất cải vật chất, cải thiện quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa + Phát triển xu chung cá nhân loài người q trình sống Giữa mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: mơi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Tác động MTR PT KTXH PT KTXH MTR + cung cấp ngun liệu cần thiết góp phần cải tạo mơi trường tự vừa chứa đựng đầu cho đời sống nhiên tạo kinh phí cần sản xuất thiết cho cải tạo - mơi trường bị suy thối, cố hay nhiễm tác động tiêu cực đến phát triển KTXH: suy thoái nguồn tài nguyên khiến thiếu hụt nguyên liệu sản xuất; thảm hoạ, thiên tai hay ô nhiễm khiến cho hoạt động kinh tế xã hội trở nên khó khăn nhiều nguồn lực để khắc phục gây ô nhiễm, suy thoái hay cố môi trường 14.Trình bày ngun tắc bảo vệ mơi trường Việt Nam Liên hệ việc vận dụng nguyên tắc thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nước ta Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; 20 bảo vệ mơi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xun ưu tiên phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật *Liên hệ: - Truyền thông, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải - Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ozon - Đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường - Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường; thực kiểm tốn mơi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh - Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho môi trường - Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với mơi trường - Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư - Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường - Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hợp tác cơng tư bảo vệ mơi trường 21 15 Trình bày tên trách nhiệm chủ thể quản lý nhà nước bảo vệ môi trường (theo quy định pháp luật hành Việt Nam) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thực nhiệm vụ quy định Luật phối hợp với Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường phạm vi quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương Bộ Xây dựng Bộ Giao thơng vận tải Bộ Y tế Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Quốc phịng Bộ Cơng an thu hút đầu tư tổ chức triển khai việc thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, phân bón, chất thải nơng nghiệp hoạt động khác lĩnh vực quản lý; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý, phát triển ngành công nghiệp môi trường tổ chức triển khai thực pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực quản lý xây dựng kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn nước thải tccccccccccccccccccccccccccccại đô thị, khu sản xuất dịch vụ tập trung, sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề khu dân cư nông thôn tập trung hoạt động khác lĩnh vực quản lý; xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, quản lý phương tiện giao thông vận tải hoạt động khác lĩnh vực quản lý; hoạt động y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm, hoạt động mai táng, hỏa táng; tổ chức việc thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm, xử lý chất thải bệnh viện, sở y tế hoạt động khác lĩnh vực quản lý; hoạt động văn hóa, lễ hội, thể thao, du lịch hoạt động khác lĩnh vực quản lý; lĩnh vực quốc phòng theo quy định pháp luật; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó, khắc phục cố mơi trường theo quy định pháp luật; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; bảo đảm an ninh trật tự lĩnh vực môi trường; huy động lực lượng tham gia hoạt động ứng phó với cố 22 môi trường theo quy định pháp luật; đạo hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; 16 Trình bày phương pháp, công cụ quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Cho ví dụ việc sử dụng phương pháp công cụ thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ môi trường PP QLNN BVMT Công cụ QLNN BVMT Khá tổng thể cách thức tác động chủ thể phương tiện i quản lý lên đối tượng quản lý để đạt sử dụng để tác động tới niệ mục tiêu BVMT PTBV đối tượng quản lý m nhằm đạt mục tiêu BVMT PTBV Các Phương pháp giáo dục, thuyết phục: Là phương Công cụ truyền thông: Là loại pháp tác động đến nhận thức cá nhân/tổ chức phương tiện sử nhằm làm cho đối tượng quản lý hiểu rõ cần dụng để tác động vào ý thiết tự giác thực không thực thức, nhận thức BVMT hành vi định Qua đó, giúp nâng cao tồn XH nhận thức cá nhân, tổ chức hoạt động BVMT VD: Các phương tiện truyền thông VD: Tổ chức chiến dịch truyền thông, diễn (TV,đài, internet) đàn, CLB hoạt động với chủ đề MT Các tiểu phẩm, Pa nô, Or: Đưa GDMT vào chương trình đào tạo Khẩu hiệu, Các chương trình, tài liệu đào tạo Phương pháp kinh tế: Là phương pháp tác động Công cụ kinh tế: gián tiếp tới hành vi đối tượng phương tiện nhằm thay đổi quản lý thông qua việc sử dụng địn bẩy chi phí lợi ích kinh tế tác động đến lợi ích cá nhân, tổ chức có người hành vi tác động đến MT như: VD: thưởng – phạt BVMT loại thuế, phí, lệ phí, tiền phạt hoạt động sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh có ảnh hưởng xấu tới mơi trường gây ƠN, STMT VD: Phí VSMT, thuế khai 23 Phương pháp hành chính: pp quản lý cách thị từ xuống, định bắt buộc đối tượng quản lý, thể tính chất quyền lực hoạt động quản lý VD: tra, kiểm tra việc thực pháp luật môi trường; quy định việc bắt buộc thực việc đánh giá môi trường chiến lược chiến lược, quy hoạch đánh giá tác động MT dự án cụ thể Phương pháp cưỡng chế: phương pháp áp dụng định bắt buộc đơn phương đối tượng quản lý, cụ thể: buộc cá nhân, tổ chức gây suy thoái, ô nhiễm môi trường phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả; xử lý vi phạm hành cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật môi trường 24 thác KS, Quỹ MT, Ký quỹ MT, Thuế MT, Công cụ kỹ thuật quản lý: Là cơng cụ thực vai trị kiểm soát giám sát nhà nước chất lượng thành phần môi trường VD: Quy chuẩn/ tiêu chuẩn kỹ thuật MT Các báo cáo ĐMC, ĐTM Công cụ pháp luật, sách: cơng cụ điều chỉnh vĩ mô bao gồm văn pháp luật, các, sách mơi trường PTBV VD: Luật Bảo vệ môi trường 2014, QĐ 1216/QĐ-Ttg Chiến lược BVMT QG ... sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; 20 bảo vệ mơi trường. .. phục cố mơi trường theo quy định pháp luật; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý; bảo đảm an ninh trật tự lĩnh vực môi trường; huy... với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường

Ngày đăng: 21/12/2021, 11:35

w