1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN

79 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 176,05 KB

Nội dung

KỲ THI OLYMPIC LỚP 11 THPT Năm học: 2017 – 2018 Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT Câu (8.0 điểm) Bóng nắng, bóng râm Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên, kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm, chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng đến Con ngỡ ngàng: nắng, râm phải vội? Trời nắng, râm Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: đời, lúc phải nhanh lên! Câu chuyện nhỏ gợi cho anh (chị) suy nghĩ học sống? Câu (12.0 điểm) Tư tưởng nhân đạo nhà văn Nam Cao nhà văn Thạch Lam qua hai truyện ngắn Đời thừa Hai đứa trẻ - HẾT Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm KỲ THI OLYMPIC LỚP 11 THPT Năm học 2017 - 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 (Hướng dẫn chấm có trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Cần nắm bắt nội dung trình bày học sinh để đánh giá cách tổng quát làm, tránh đếm ý cho điểm Cần chủ động linh hoạt vận dụng Hướng dẫn chấm - Đặc biệt trân trọng viết có cách diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc, giàu hình ảnh cảm xúc, có cách nhìn riêng, cách trình bày riêng hợp lí - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 đ B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu (8.0 điểm) Bóng nắng, bóng râm Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê Trên đê có mẹ, có Lúc nắng, mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên, kẻo nắng vỡ đầu Con cố Lúc râm, chậm, mẹ mắng: - Đang lúc mát trời, nhanh lên, kẻo nắng đến Con ngỡ ngàng: nắng, râm phải vội? Trời nắng, râm Mộ mẹ cỏ xanh, hiểu: đời, lúc phải nhanh lên! Câu chuyện nhỏ gợi cho anh (chị) suy nghĩ học sống? a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận c.Yêu cầu kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh trình bày theo nhiều hướng khác miễn hợp lí có sức thuyết phục, sở hiểu nội dung câu chuyện yêu cầu đề Bài làm trình bày theo nhiều cách cần làm bật ý sau: 1.Hiểu nội dung câu chuyện: 0.5 0.25 6.5 2.0 Cuộc đời đê dài hun hút người phải đê riêng Con đê có nắng, râm, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người Nhiệm vụ phải qua "bóng nắng, 1.0 bóng râm" để trọn đường -Bóng nắng: Tượng trưng cho trở ngại, khó khăn, thách thức thất bại mà người gặp phải sống -Bóng râm: Tượng trưng cho điều thuận lợi, hội, thành công, phẳng đời -Cả hai điều đến đan xen tất phải đón nhận -Mộ mẹ cỏ xanh: Hãy biết yêu thương, trân trọng người xung quanh chúng ta, đặc biệt người thân yêu, ruột thịt họ hữu Câu chuyện khuyên người hồn cảnh phải nỗ lực Khi thất bại, không cúi đầu mà phải biết nỗ lực phấn đấu vươn lên Cịn thành cơng, không dược chủ quan, tự mãn mà phải nắm bắt hội 1.0 để thành công Và cõi đời này, biết trân trọng, yêu quý người xung quanh họ hữu! Bàn bạc học tư tưởng lối sống rút ra: 4.5 a) Có nhìn biện chứng đời: -Cuộc đời hành trình dài hướng tới bến đời bình an với hội, thách thức liên tiếp -Trong sống, phải nhận thức đâu khó khăn thử thách thuận lợi Đó cách nhìn nhận biện chứng đời để có quan niệm cách sống phù hợp b) Có thái độ sống đắn: -Không nên thụ động trước biến cố xảy sống -Luôn sống Xem việc sinh đời niềm hạnh phúc: Cảm ơn đời sáng mai thức dậy/ Ta có thêm ngày để yêu thương -Vì phải sống nhanh: Cuộc đời ngồi trôi hối hả, không chờ đợi Nhất sống đại, công nghệ số nay, khơng biết tận dụng nó, ta kẻ trắng tay, chí để dở dang nhiều dự tính Bời thế, phải sống cho trọn vẹn có mặt cõi đời Sống nhanh để nhận yêu thương trao yêu thương; sống nhanh để tận hưởng thiên đường mặt đất; sống nhanh để làm người công dân tốt, để cống hiến nhiều cho nhân loại -Biết sống yêu thương chia sẻ với người xung quanh * Lưu ý: Đối với luận điểm, thí sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu, có sức thuyết phục để chứng minh 3.0 - Mở rộng +Cơ hội thách thức, hạnh phúc khổ đau, thuận lợi khó khăn chia cho người Hãy coi thuận lợi khó khăn phần sống, chặng đường ta qua Bình thản đón nhận sống thật có ích, sống hết mình, sống không chờ đợi, hạnh phúc nằm 1.5 khổ đau Và hạnh phúc hay khổ đau phụ thuộc vào cách nhìn, vào thái độ sống +Hình thành kĩ sống: Sống có ích, tận hiến, tận hưởng phút giây, biết yêu thương người xung quanh, không sống lãng phí thời gian hay sống cách hời hợt, vơ bổ d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị 0.5 luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 Câu (12.0 điểm) Tư tưởng nhân đạo nhà văn Nam Cao nhà văn Thạch Lam qua hai truyện ngắn Đời thừa Hai đứa trẻ a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận 0.5 vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0.5 c Yêu cầu kiến thức: Trên sở hiểu biết lí luận văn học kiến thức thuộc phạm vi đề bài, học sinh trình bày vấn đề theo nhiều cách khác nhau, miễn làm rõ ý sau : Giải thích nhận định 1.5 - Nhân đạo đạo lí hướng tới người, người, tình yêu thương người với người Nhà văn chân nhà nhân đạo chủ nghĩa, phất cao cờ đấu tranh giải phóng người bênh vực quyền sống cho người - Trong tác phẩm văn học, tư tưởng nhân đạo thể cụ thể lịng xót thương người bất hạnh; phê phán lực ác áp bức, chà đạp người; trân trọng phẩm chất khát vọng tốt đẹp người, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Đồng thời, tư tưởng nhân đạo thể qua hình tượng nghệ thuật, qua cảm hứng, cảm xúc, giọng điệu -Hai đứa trẻ Thạch Lam Đời thừa Nam Cao tác phẩm điển hình thể cảm hứng nhân đạo sâu sắc, mẻ văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Phân tích để làm rõ vấn đề nghị luận: Tư tưởng nhân đạo nhà văn 7.0 Thạch Lam Nam Cao qua Hai đứa trẻ Đời thừa 2.1 Sự gặp gỡ: -Thạch Lam Nam Cao thể thái độ đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh xã hội cũ trước năm 1945 - Gián tiếp tố cáo, lên án xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người vào sống khốn - Cả hai nhà văn trân trọng tình người, đồng cảm với ước mơ, nguyện vọng đáng, ý thức sống hạnh phúc cá nhân người - Cùng yêu thương người, trân trọng người Thạch Lam Nam Cao chưa đường để nhân vật từ thung lũng đau 4.0 thương cánh đồng vui đời Họ nhìn đời, nhìn người mắt tình thương chưa gắn với tinh thần đấu tranh cách mạng *Lí giải: - Do hoàn cảnh lịch sử xã hội: Nam cao Thạch Lam sống sáng tác môi trường xã hội thực dân nửa phong kiến ngột ngạt tăm tối tinh thần - Do ảnh hưởng ý thức hệ tư tưởng phương Tây, đề cao cá nhân người - Thạch Lam Nam Cao nhà văn chân chính, nhà nhân đạo từ cốt tuỷ (Sê-khốp) 2.2 Những khám phá riêng: -Thể thái độ đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh hoàn cảnh khác - Khám phá sắc thái, cung bậc khác nỗi đau tinh thần người -Thái độ thấu hiểu, tin yêu vào người khác - Nghệ thuật thể khác *Lí giải: - Bản chất văn chương sáng tạo - Mỗi nhà văn cá tính riêng, phong cách riêng Nam Cao nhà văn thực xuất sắc Thạch Lam bút tiêu biểu cho Tự lực văn đoàn 3.Đánh giá chung: - Vừa kế thừa tư tưởng nhân đạo truyền thống, mặt khác lại có thêm nét sâu sắc, mẻ Thạch Lam Nam Cao xứng đáng nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn Họ làm phong phú thêm chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam - Bài học cho sáng tạo nghệ thuật: Có giọng điệu riêng, phong cách độc đáo khó, điều kiện yêu cầu sáng tạo nghệ thuật Muốn có điều cần tạo cách cảm đặc biệt cách thể khác d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 3.0 1.0 1.0 0.5 TỔ NGỮ VĂN ĐỀ THI THỬ NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 Câu 1: (8.0 điểm) “Có nơi để về, nhà Có người để u thương, gia đình Có hai, hạnh phúc." (Nhà nơi để về, Theo Tri thức trẻ, 28/06/2016) Suy nghĩ anh(chị) vai trị gia đình sống người Câu 2: (12.0 điểm) Nhà văn Nga L Lêơnốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung" Anh(chị) hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thơ “Vội vàng” Xuân Diệu Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung (NLXH) Suy nghĩ anh(chị) vai trị gia đình sống người a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận b.Xác định vấn đề nghị luận: vai trò gia đình c.Triển khai vấn đề nghị luận:Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo ý sau: -Giải thích khái niệm Gia đình: tổ ấm người, nơi người sinh ra, nuôi dưỡng trưởng thành -Bàn luận + Là nơi ta sống tình yêu thương, chở che, đùm bọc + Gia đình mơi trường hình thành nhân cách, phẩm chất cho người + Gia đình cịn tảng, bệ phóng cho người đến với thành cơng + Gia đình điểm tựa, chỗ dựa vững chắc, bến đỗ bình yên đời người: nâng đỡ vấp ngã, tiếp thêm sức mạnh gặp khó khăn, trở ngại, an ủi, chia sẻ đau buồn.,… + Gia đình có ý nghĩa to lớn đời người đồng thời góp phần tạo nên phát triển xã hội (HS lấy dẫn chứng minh họa) -Bài học Điểm 8.0 0.5 0.5 1.0 4.0 1.0 2(NLVH) + Yêu quý, trân trọng gia đình + Bằng việc làm cụ thể góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, giàu mạnh d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Bình luận chứng minh cho ý kiến nội dung hình thức tác phẩm văn học a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng -Giải thích câu nói +Phát minh hình thức: tìm hình thức thể +Khám phá nội dung: thể tư tưởng, quan niệm mẻ sống, xã hội Ý câu nói: nhấn mạnh tác phẩm đích thực phải phương diện nội dung hình thức thể -Bình luận Câu nói đề cao vấn để khám phá, sáng tạo văn học -Phân tích thơ Vội vàng để chứng minh +Phát minh hình thức Thể thơ; Từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt lạ, độc đáo; Cách ngắt nhịp; dấu câu,… (HS lấy dẫn chứng minh họa) +Khám phá nội dung Phát vẻ đẹp thiên nhiên tràn trề xuân sắc; quan niệm thời gian, tuổi trẻ; thể thái độ sống tích cực +Khẳng định vị trí,giá trị trơ -Đánh giá +Câu nói tiêu chuẩn để đánh giá tác phẩm văn học đích thực +Yêu cầu người cầm bút phải tạo đươc riêng, mẻ nội dung hình thúc thể 0.5 0.5 12.0 0.5 0.5 1.0 1.0 3.0 3.0 2.0 d Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt e Sáng tạo: HS có cách trình bày, diễn đạt sáng tạo, thể ý tưởng sâu sắc, mẻ 0.5 0.5 SỞ GD&ĐT ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN Môn: NGỮ VĂN 11 Thời gian làm : 150 phút ( Khơng tính thời gian phát đề) Câu I/ ( 4.0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh / chị câu nói LêNin: “ Ai có tri thức người có sức mạnh” Câu II/ ( 6.0 điểm) “ Nhà văn sáng tạo nhân vật để gởi gắm tư tưởng, tình cảm qaun niệm đời” ( Ngữ văn 11, Nâng cao, tập 1, trang 197) Qua nhân vật Viên quản ngục (Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân), Bá Kiến ( Chí Phèo- Nam Cao), anh / chị làm sáng tỏ nhận định ĐỊNH HƯỚNG CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I Yêu cầu kĩ - Nắm phương pháp làm văn nghị luận - Biết cách vận dụng, kết hợp phương pháp thao tác lập luận - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, dẫn chứng hợp lý, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức HS trình bày linh hoạt diễn đạt theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Ý Nội dung Điể m Giải thích + Tri thức: hiểu biết, kinh nghiệm, kĩ mà người lĩnh hội thông qua học tập trải nghiệm sống + Sức mạnh: khả thực vấn đề Người có tri thức có khả thực cơng việc, giải vấn đề sống Bàn luận, mở rộng vấn đề - Người có tri thức làm giàu, có uy tín xã hội, hiểu biết thêm mình, sống xung quanh, hịa nhập với cộng đồng, có khả lĩnh thực dự định, giải vấn đề sống Dẫn chứng - Người có tri thức đóng góp cho đất nước sáng kiến, phát minh thúc đẩy xã hội phát triển - Người có tri thức có sức mạnh tri thức phải đôi với nhân cách Bài học nhận thức hành đông - Bản thân phải hiểu biết cần thiết tri thức sống đại - Từ có định hướng cụ thể cho việc học tập, trau dồi kiến thức Câu II (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - HS biết cách làm văn nghị luận - Biết cách vận dụng, kết hợp phương pháp thao tác lập luận - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, hành văn sáng, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức: HS trình bày linh hoạt diễn đạt theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích ý kiến 2.0 điể m phong cách riêng độc đáo, không lẫn với ai, không giống với 0,2 người Bình luận ý kiến 3,0 - Phong cách nghệ thuật nghệ sĩ bền vững, xuyên suốt, lặp lặp lại sáng tác hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Nói cách khác phong cách biểu tài nghệ người nghệ sĩ ngôn từ việc đem đến cho người đọc nhìn mẻ 1,0 chưa có đời thơng qua phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân người sáng tạo - Phong cách nghệ thuật biểu nhìn có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt, hệ thống hình tượng, phương diện nghệ thuật… 1,0 - Điều quan trọng tài người nghệ sĩ riêng biệt, độc đáo mà khơng bắt chước, làm theo Đây vừa yêu cầu, vừa tiêu chuẩn để đánh giá vị trí nghệ sĩ văn đàn Cái riêng giúp họ 1,0 ghi dấu ấn văn học, người đọc u mến, tơn vinh Phân tích số thơ tiêu biểu Xuân Diệu để làm rõ phong cách 5,0 nghệ thuật độc đáo ông * Thơ Xuân Diệu thể đầy đủ cho ý thức cá nhân thơ đồng thời mang đậm sắc riêng tơi thơ 1,5 Xn Diệu Đó tơi tích cực, mãnh liệt, lúc thèm u, khát sống, khát khao tận hưởng, cống hiến thiên đường trần Cái mang giọng điệu vồ vập, vội vàng, cuống quýt Dù vui hay buồn nồng nàn, tha thiết * Cái nhìn Xuân Diệu nhìn tình tứ nên thiên nhiên ln 0,5 với vẻ đẹp xn tình * Thơ Xuân Diệu tiêu biểu cho tinh thần lãng mạn Mỗi tiếng thơ 1,0 lũ cảm xúc tn chảy, câu gọi câu kia, hình ảnh gọi hình ảnh thơ dồi dào, lôi * Mỗi thi phẩm Xuân Diệu có cấu tứ chặt chẽ, khơng phơi trải tình cảm cách đơn thuần, thi sĩ cịn đưa quan niệm, 1,0 triết lí tình yêu, tuổi trẻ, hạnh phúc, thời gian… *Xuân Diệu có nỗ lực, có cách tân thơ tiếng Việt bền bỉ học hỏi vận dụng cấu trúc thơ phương Tây, sáng tạo điệu nói, 1,0 cách nói mới, phát huy triệt để giác quan cảm nhận Lưu ý: Học sinh chọn thơ tiêu biểu Vội vàng, Thơ duyên, Đây mùa thu tới… để minh họa cho đặc điểm phong cách thơ Xuân Diệu Đánh giá (0,5 điểm) 1,0 - Phong cách độc đáo yếu tố định tài sức sống tác 0,5 phẩm văn học - Xuân Diệu khẳng định vị trí văn đàn giọng điệu 0,5 riêng biệt mà khơng thể tìm thấy cổ họng người khác Lưu ý chung: Thí sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu kiến thức Trên ý thí sinh cần đáp ứng; việc cho điểm cụ thể câu cần dựa vào vận dụng đáp án cách khoa học linh hoạt người chấm Hết SỞ GD & ĐT TRƯỜNG THPT DUY TÂN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI OLIMPIC 25/3/2017 Khối 11 – Thời gian làm 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm) Trong việc nhận thức, F Ăng-ghen có phương châm: “Thà phải tìm hiểu thật suốt đêm cịn nghi ngờ suốt đời”, C Mác thích câu châm ngơn: “Hồi nghi tất cả” Anh/Chị hiểu ý tưởng trên? Câu (6,0 điểm) Có ý kiến cho tác phẩm kết thúc, lúc sống thực bắt đầu Anh/Chị bình luận ý kiến Câu (6,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn văn sau truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam: “Chuyến tàu đêm khơng đơng khi, thưa vắng người sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng.” (Sách Văn học 11, Tập một, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002, tr.160) Hướng dẫn chấm: Câu (8,0 điểm) Đối với câu này, thí sinh có quyền tự lựa chọn thể loại để trình bày cách hiểu Tuy nhiên, cần phải đạt hai nội dung sau : Giải thích (4,0 điểm) Câu Ăngghen : Thà phải tìm hiểu thật suốt đêm cịn phải nghi ngờ suốt đời Ý : người, vất vả tìm hiểu thời gian ngắn (suốt đêm) để có nhận thức rõ ràng, khai thơng tư tưởng cho vấn đề đó, cịn để tồn đọng việc chưa giải quyết, khiến cho mối nghi ngờ ln đè nặng thời gian dài (suốt đời) Câu C.Mác thích : Hồi nghi tất Ý : cần phải tỉnh táo tiếp nhận điều, thụ động, tin vào mà chưa suy xét, kiểm chứng Bình luận (4,0 điểm) Thí sinh cần thấy ý tưởng hợp lí Bề ngồi chúng mâu thuẫn nhau, bên lại thống Mỗi câu nhấn mạnh vào khía cạnh vấn đề nhận thức, khía cạnh bổ sung cho a Câu Ăngghen: - Sự thật chân lý khách quan “Tìm hiểu thật” mục đích quan trọng việc nhận thức Nếu khơng nắm thật gây khúc mắc ngờ vực, nghi Nghi ngờ trạng thái tinh thần tiêu cực bất lợi đời sống - Phương châm Ăngghen đắn “Thà cơng tìm hiểu thật suốt đêm” giải pháp tích cực Cịn để trạng thái nghi ngờ đè nặng suốt đời tiêu cực Mất cơng trước mắt mà có lợi ích lâu dài lựa chọn khôn ngoan người nói chung, việc tìm hiểu khoa học nói riêng b Câu C.Mác thích: - Cần phân biệt hồi nghi khoa học thói đa nghi Hồi nghi khoa học phẩm chất tích cực Nó thái độ tỉnh táo, cẩn trọng tìm hiểu tiếp nhận Còn đa nghi bệnh tiêu cực Nó khiến người ta khơng tin vào điều - “Hồi nghi” theo nghĩa tích cực Trong sống tìm hiểu khoa học, ln có thái độ hồi nghi điều cần thiết Nó giúp người có cẩn trọng chắn hiểu biết, tránh hồ đồ, tin dễ dẫn tới sai lạc, lầm lẫn Châm ngơn C.Mác thích ý tưởng đắn c Sự bổ sung: - Câu C Mác thích nhấn mạnh vào cần thiết thái độ hoài nghi khoa học tiền đề gợi cảm hứng cho người tìm kiếm thật - Cịn câu Ăngghen nhấn mạnh vào việc tích cực dấn thân tìm kiếm thật để hố giải mối nghi ngờ - Cả hai phương châm đắn cần thiết việc nhận thức người Câu (6,0 điểm) Thí sinh trình bày theo cách khác nhau, phải đạt số yêu cầu sau: Giải thích (2,0 điểm) Thí sinh cần phải xác định ý kiến thực chất đề cập đến vấn đề tiếp nhận văn học Nó đề cao vai trò chủ thể tiếp nhận người đọc “Khi tác phẩm kết thúc” tác giả hoàn tất người đọc đọc xong tác phẩm ; “ấy lúc sống thực bắt đầu” nghĩa là, lúc tác phẩm thực sống đời sống tâm trí người đọc, tác phẩm thực nhập vào đời sống thơng qua người đọc Bình luận (2,0 điểm) - Khẳng định ý kiến đắn Nó mối liên hệ thực tế nghệ thuật đời sống, sáng tạo tiếp nhận Nó đề cập vấn đề cốt lõi vịng đời tác phẩm Nó nhấn mạnh vai trị người đọc tri âm người đồng sáng tạo, người định đến đời sống thực tác phẩm nghệ thuật - Khẳng định ý kiến súc tích, chứa đựng ý tưởng sắc sảo với hình thức diễn đạt gây ấn tượng Chứng minh (2,0 điểm) Để làm sáng tỏ tăng tính thuyết phục cho việc giải thích bình luận mình, thí sinh cần phải minh hoạ tác phẩm văn học mà nắm vững Câu (6,0 điểm) Thí sinh tự việc cảm nhận Có thể cảm nhận tồn thể, khía cạnh đoạn văn Tuy nhiên, dù cảm nhận theo hướng khơng ly văn Dưới số đặc sắc đoạn văn mà thí sinh cảm nhận : - Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Liên Một tâm hồn trẻo vừa mẫn cảm ngoại giới vừa giàu mơ ước sống tươi vui tràn đầy âm ánh sáng Nó cảm nhận tinh tế, quan sát tinh vi nỗi niềm kín đáo đầy ắp buồn nhớ mơ tưởng - Vẻ đẹp văn chương Thạch Lam Ngơn ngữ giàu chất thơ, giọng điệu tâm tình đầy thương cảm, chi tiết hình tượng nghệ thuật bình dị giàu sức gợi, bút pháp tương phản nhuần nhị Qua đó, thấy lịng trắc ẩn mênh mơng mà thấm thía dành cho người nhỏ bé sống nhọc nhằn miền đời bị quên lãng Đây dạng đề tương đối mở Thí sinh khơng thiết phải đề cập tất đặc sắc đoạn văn Để cho điểm thích hợp, giám khảo cần vào tình hình cụ thể chất lượng cụ thể Lưu ý chung: - Chấp nhận cách làm khác với đáp án thí sinh, phải trình bày có lí lẽ - Cần trừ điểm lỗi diễn đạt, hành văn, ngữ pháp, tả - Cần khuyến khích sáng tạo thí sinh nội dung lẫn hình thức SỞ GD & ĐT KỲ THI OLYMPIC 24-3 LẦN II TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH MÔN: NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 180 phút ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ (Không kể thời gian giao đề) Câu (8.0 điểm) "Những thách thức sống để làm vững mạnh thêm niềm tin Chúng để vùi dập chúng ta" (Nick Vujicic) Anh (chị) trình bày suy nghĩ câu nói Nick Vujicic Câu (12.0 điểm) “Đọc thơ, cảm âm điệu, xem nhập vào hồn thơ Chưa nắm bắt nó, nghĩa chưa tới cõi thơ thực sự” (trích Thơ – điệu hồn kiến trúc ngôn từ Chu Văn Sơn) Bằng hiểu biết Thơ học chương trình, anh (chị) bình luận ý kiến Hết SỞ GD & ĐT KỲ THI OLYMPIC 24-03 LẦN II TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH MÔN NGỮ VĂN 11 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(8.0 điểm) I Yêu cầu kĩ Thí sinh biết cách làm văn nghị luận xã hội; làm có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt , khơng mắc lỗi tả , dùng từ ngữ pháp II u cầu kiến thức: Thí sinh đưa nhiều ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác cần hợp lí, thiết thực, chặt chẽ có sức thuyết phục Cần nêu bật ý sau: Giới thiệu Nick Vujicic , trích dẫn câu nói Nick truyền cảm hứng sức mạnh cho người Giải thích câu nói: - Những thử thách sống: Cuộc sống không phẳng, chông gai, nhiều biến cố xảy với người Có nhiều thử thách khác đời: khó khăn gian khổ, vấp ngã, bất hạnh… - Vững mạnh thêm niềm tin: củng cố niềm tin, bồi dưỡng ý chí, nghị lực, khát vọng - Vùi dập: khiến người gục ngã buông xuôi ý chí nghị lực niềm tin  Câu nói Nick khích lệ động viên người khơng đầu hàng trước thử thách, bất hạnh sống, giữ vững niềm tin, ý chí, khát vọng để vươn tới Bàn luận: - Khẳng định, chứng minh: Câu nói hồn tồn khẳng định vai trị, sức mạnh niềm tin, ý chí nghị lực người vượt qua, chiến thắng thử thách, bất hạnh sống + Thử thách làm phần tất yếu sống Trước thử thách, bất hạnh người có nhiều cách ứng xử: + Một đầu hàng gục ngã, than thân trách phận thử thách vùi dập mình, chí nghị lực, niềm tin đời( dẫn chứng từ sống, từ thân trước khó khăn sống, học tập) + Hai niềm tin, ý chí nghị lực rèn tạo nên sức mạnh để ta vượt qua gian lao thử thách( Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nguyễn Ngọc Kí, Nick Vujicic , Nguyễn Xuân Lâm, dịch giả Bích Lan, Phương Anh…) + Khẳng định sức mạnh niềm tin ý chí nghị lực người giúp người chinh phục thử thách, gặt hái thành công - Mở rộng: + Thử thách lớn khơng phải từ bên ngồi( khó khăn bất hạnh, vấp ngã sống) mà lịng người Gian nan, thử thách trường học tơi rèn người Vượt qua thử thách khẳng định, hoàn thiện giá trị thân + Phê phán người thiếu ý chí nghị lực niềm tin, đầu hàng gục ngã trước khó khăn bất hạnh sống (Mỗi luận điểm cần lấy dẫn chứng thực tế để làm sáng tỏ.) Bài học, liên hệ hành động thân: - Phải biết chấp nhận thử thách, thẳng thắn đối diện, không đầu hàng trước thử thách - Có lí tưởng, có mục tiêu cụ thể, có niềm tin vào thân, có tình u thương giúp đỡ người ta có ý chí, nghị lực, niềm tin để vượt qua chiến thắng thử thách sống III Cách cho điểm - Điểm 7-8: Bài viết nắm vấn đề, trình bày cách thuyết phục yêu cầu kiến thức nêu Có kiến thức xã hội phong phú; hành văn mượt mà; kết cấu mạch lạc, lôgic; lập luận sắc sảo; có phát tinh tế, sáng tạo; không vi phạm yêu cầu kĩ - Điểm 5-6: Học sinh trình bày cách tương đối yêu cầu kiến thức, biết làm nghị luận xã hội Bố cục viết sáng rõ, lôgic; dẫn chứng thuyết phục Có thể chấp nhận vài lỗi nhỏ - Điểm 3-4: Hiểu vấn đề lập luận chưa chặt chẽ, trình bày ½ u cầu kiến thức, ý văn chưa sáng, vài lỗi diễn đạt Câu (12.0 điểm) “Đọc thơ, cảm âm điệu, xem nhập vào hồn thơ Chưa nắm bắt nó, nghĩa chưa tới cõi thơ thực sự” (trích Thơ – điệu hồn kiến trúc ngôn từ Chu Văn Sơn) Bằng kiến thức Thơ học chương trình, em bình luận ý kiến I Yêu cầu kĩ Làm tốt kiểu nghị luận bàn vấn đề văn học với việc vận dụng kết hợp thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận Bố cục rõ ràng, hành văn trơi chảy, mượt mà, lí lẽ sắc sảo, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt II Về kiến thức Trên sở hiểu biết Thơ mới, học sinh có cách kiến giải khác nhau, song cần đảm bảo ý chính: Thao Nội dung cần đạt Điểm tác - Âm điệu: hiệu chuỗi âm thanh, tiết tấu gây ấn Giải tượng, cảm giác cho người thích - Hồn thơ: chiều sâu tư tưởng tác phẩm nhận Bằng lối nói điệp (vừa khẳng định vừa phủ định), tác giả Chu Văn định Sơn gợi dẫn người đọc thao tác cụ thể (cảm/ nắm bắt âm Bàn điệu) trình tiếp nhận chiều sâu tác phẩm (trữ tình) - Tiếp nhận văn học q trình hồn tất sáng tạo: vai trò luận người đọc vô quan trọng mở - Người đọc thường khai thác nội dung tác phẩm sở phân tích rộng liệu hình thức nghệ thuật bật, hữu Với kiểu đọc khó lịng thấy hết hay, đẹp tác phẩm mà người viết cố công thể - Tiếp nhận sáng tạo, người đọc phát triển cảm thức chủ quan sở khách quan mà tác phẩm mang đến Vì phải cháy hết mình, phải sâu tìm kiếm, phải xem xét tồn diện; Thơ tiếng lịng – phân tích thơ cần phải tìm thấy “tiếng” Tiếng thơ biểu đạt hình thức âm điệu (có thể trực tiếp gián tiếp, ẩn mình) Học sinh phân tích từ đến dẫn chứng (mỗi dẫn chứng tương Chứn ứng với tác phẩm/ đoạn tác phẩm chương trình) g Khẳng định: Câu nói Chu Văn Sơn hoàn toàn – gợi minh dẫn, bổ sung để hoàn thiện kĩ đọc thơ - Người sáng tác phải xem âm điệu phân linh hồn Bàn thơ Hướng đến sáng tác không đậm màu sắc, hình ảnh mà luận cịn đậm âm thanh, tiết tấu nâng - Với người thưởng thức cần phải có góc nhìn chiều sâu sở cao cảm nhận phân tích biểu nghệ thuật độc đáo (âm điệu) để thấy hết tư tưởng, tình cảm ẩn chứa tác phẩm III Thang điểm Điểm 10-12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, thể lực tư duy, khả cảm thụ văn học sâu sắc Bố cục chặt chẽ, lập luận sắc sảo, hành văn mượt mà, sáng tạo Điểm - 10: Đáp ứng yêu cầu kiến thức, hành văn sáng, bố cục chặt chẽ, mắc vài lỗi tả diễn đạt Điểm - 8: Hiểu yêu cầu đề, cảm thụ tốt song lập luận chứng minh chưa thật thuyết phục, thiếu số ý, mắc vài lỗi Điểm - 6: Trình bày ½ yêu cầu đề, lúng túng diễn đạt, mắc nhiều lỗi Điểm 3- 4: Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng Chú ý: Người chấm linh hoạt q trình chấm bài, khuyến khích viết sáng tạo, có phát mẻ có cách lí giải thuyết phục Sở GD& ĐT ĐỀ THI OLYMPIC 24/3/2017 Trường THPT Trần Cao Vân NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN 11 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ NGHỊ Câu 1: (NLXH- điểm) Trình bày suy nghĩ anh (chị) quan niệm sau Shakespeare: “Ước mong mà khơng kèm theo hành động dù hi vọng có cánh khơng bay tới mục đích” Câu 2:( NLVH- 12 điểm) Nhận xét thơ Tràng giang Huy Cận, có nhà phê bình viết: “Tràng giang nối tiếp mạch thi cảm truyền thống với cách tân đích thực” Anh (chị) phân tích thơ Tràng giang để làm sáng tỏ nhận định - Hết Sở GD& ĐT ĐỀ THI OLYMPIC 24/3/2017 Trường THPT Trần Cao Vân NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN 11 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: I.YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG: - Học sinh có phương pháp kĩ làm văn nghị luận xã hội - Biết sử dụng thao tác giải thích, chứng minh, bình luận để làm sáng tỏ yêu cầu đề rút ý nghĩa học cho thân - Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, lập luận thuyết phục II YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần đạt yêu cầu sau: MỞ BÀI: (0.5 điểm) Nêu vấn đề cần nghị luận: vai trò hành động việc thực hóa giấc mơ người THÂN BÀI: (7 điểm) a Giải thích quan niệm: (1.5 điểm) - Ước mong mong muốn, ước mơ điều tốt đẹp tương lai + Ai mong muốn điều tốt đẹp cho (trong thực tế có ước mong đáng ước mong khơng đáng) + Nhưng từ thực đời sống đến thực cần vươn tới để đạt mong ước khoảng cách xa - Ước mong phải đôi với hành động Shakespeare nhấn mạnh vai trò hành động việc thực hóa ước mơ người Chỉ hành động ta đạt cần đạt tới b Phân tích, chứng minh ,bình luận quan niệm: (4 điểm) - Quan niệm quan niệm đắn Những người thành đạt đời làm việc, hành động - Hành động cần thiết tất người – hành động mang tính định hướng Khơng phải có hành động có thành cơng muốn thành cơng phải hành động Hành động hợp lý rút ngắn đường đến đích Nếu ngược lại, đường kéo dài thêm - Hành động dẫn đến thành cơng hay thất bại song điều quan trọng phải biết rút học kinh nghiệm từ thành công hay thất bại - Ước mong phải phù hợp với khả hoàn cảnh người Ước mong xa vời, thiếu thực tế dù có cố gắng đến khó mà đạt - Nếu bất chấp tất nhằm thỏa mãn ước mong sai lầm lớn c Bài học nhận thức hành động: (1.5 điểm) - Quan niệm Shakespeare góp phần nhắc nhở biết ước mong mà không chịu hành động - Quan niệm lời tán thành, biểu dương người làm việc không ngừng để đạt ước mong 3.KẾT LUẬN: (0.5 điểm) - Khẳng định quan niệm đắn, cần phát huy - Bày tỏ thái độ, suy nghĩ thân người sống Câu 2: A YÊU CẦU CƠ BẢN: I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng kĩ phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ nhận định tác phẩm văn học - Biết cách xây dựng văn có kết cấu chặt chẽ, hợp lí - Trình bày mạch lạc, sáng, cảm xúc có phát mẻ, sáng tạo II Yêu cầu kiến thức 1.MỞ BÀI: (0.5 ĐIỂM) - Giới thiệu tác giả Huy Cận thơ Tràng giang - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: “Tràng giang nối tiếp mạch thi cảm truyền thống với cách tân đích thực” THÂN BÀI: Giải thích nhận định: (2 điểm) a Mạch thi cảm truyền thống ? - Cảm hứng sáng tác văn học truyền thống thường thiên nỗi buồn: + Nỗi buồn thái nhân tình Nỗi buồn biệt li, xa cách + Nỗi buồn nhỏ bé hữu hạn đời người trước vô hạn đất- “nỗi sầu vũ trụ” + Nỗi buồn quê hương đất nước thân phận người lữ khách xa quê … - Nỗi buồn, cô đơn thấm đẫm lên thiên nhiên, vạn vật (thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến …) b Sự cách tân đích thực ? - Cách tân: đổi - Trong thi ca đại (nhất phong trào Thơ mới) đổi thể nội dung hình thức biểu Phân tích thơ Tràng giang để làm sáng tỏ nhận định trên: (9 điểm) a Tràng giang nối tiếp mạch thi cảm truyền thống: ( điểm) - Cảm hứng bao trùm toàn thơ nỗi buồn, tâm trạng bơ vơ người đối diện với vũ trụ để cảm nhận vô cùng, vô tận đất trời nỗi cô đơn nhỏ bé kiếp người Thể qua: + Nhan đề: Tràng giang : sông dài – rộng – mênh mang + Lời đề từ: Thâu tóm tồn cảm xúc thơ: bâng khuâng nhớ + Khổ 1: Nỗi buồn, nỗi sầu trước cảnh thiên nhiên mênh mang sóng nước + Khổ 2: Nỗi buồn, nhỏ bé người đối diện với khơng gian vũ trụ bao la rộng lớn + Khổ 3: Nỗi buồn trước hoang vắng đến rợn ngợp thiên nhiên lạc loài kiếp người + Khổ 4: Nỗi buồn nhớ nhà nhớ quê da diết - Không gian bao trùm thơ không gian vũ trụ, đa chiều, gợi sầu - Tràng giang dòng chảy nối tiếp mạch nguồn tình cảm quê hương đất nước: + Đọc Tràng giang gợi liên tưởng đến cảnh sơng nước Việt Nam ( Với hình ảnh quen thuộc như: cành củi khơ , cánh bèo chìm sóng nước mênh mơng, cồn cát, làng mạc ven sông, cảnh chợ chiều, cánh chim chiều…) - Việc vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng đối; bút pháp tả cảnh ngụ tình, gợi tả …những từ Hán Việt cổ kính (tràng giang, liêu…) b Sự cách tân đích thực thơ Huy Cận: (5 điểm) Thể cụ thể: - Sự tiếp nối nỗi buồn thi ca truyền thống thể “nỗi buồn hệ” “cái tôi” Thơ thời nước “chưa tìm thấy lối ra” - Khơng gian truyền thống lại mở rộng ba chiều tít tắp, vô tận đến mênh mông (dài – rộng – cao) - Cách cảm nhận vật , cách sử dụng thi liệu hình ảnh : củi , sông , nắng , bèo , cát, cánh chim gợi nên tranh thiên nhiên quê hương gần gũi , quen thuộc - Ở hai câu thơ kết thúc bài: + Thơi Hiệu nhìn thấy khói, thấy sóng sơng mà gợi nỗi nhớ nhà + Huy Cận nỗi nhớ dường cao độ ,cách diễn đạt lạ hơn: “Khơng khói hồng nhớ nhà” - Ở xu hướng giãi bày trực tiếp “cái tơi” trữ tình (buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, khơng khói hồng nhớ nhà…) - Sử dụng từ ngữ sáng tạo mang dấu ấn xúc cảm cá nhân tác giả (sâu chót vót, niềm thân mật, dợn dợn …) - Thể thơ bảy chữ với nhip điệu phong phú, từ ngữ hàm súc, tinh tế Tóm lại: “Tràng giang” hài hịa ý tình, cổ điển đại 3.KẾT LUẬN (0.5 điểm): Nêu suy nghĩ cảm nhận giá trị đóng góp tích cực Huy Cận phong trào Thơ nói riêng thơ ca Việt Nam đại nói chung B BIỂU ĐIỂM: ( Theo khung điểm nội dung trên) - Điểm 11- 12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, làm có sáng tạo - Điểm 9- 10: Đáp ứng mức độ yêu cầu bài.Có thể có vài lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 7- 8: Về đáp ứng yêu cầu đề, làm chưa sâu, mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp… - Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu đề, triển khai vấn đề lúng túng Mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp… - Điểm 3- 4: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Bài làm sơ sài, thiên phân tích đơn Diễn đạt lủng củng, tối nghĩa Mắc nhiều lỗi - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, làm sơ sài, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Lạc đề, không làm - ... SỞ GD& ĐT TỈNH KỲ THI OLYMPIC 29/3 201 8 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY HIỆU Môn thi : Ngữ văn- lớp 11 ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi có 01 trang) (Không kể thời gian giao đ ề) Câu... 0.5 SỞ GD&ĐT ĐỀ THI OLYMPIC NĂM HỌC 201 9 -202 0 TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN Mơn: NGỮ VĂN 11 Thời gian làm : 150 phút ( Khơng tính thời gian phát đề) Câu I/ ( 4.0 điểm) Trình bày suy nghĩ anh / chị câu nói... đề, gợi suy nghĩ riêng thân (0.5 điểm) Sở GD&ĐT Đề thi Olympic năm học 201 9 -202 0 Trường THPT Nguyễn Hiền Môn: Ngữ Văn 11 Thời gian: 150 phút ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ: Câu 1: (8 điểm) Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn

Ngày đăng: 21/12/2021, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhà văn Nga L. Lêônốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung" - 20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN
h à văn Nga L. Lêônốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung" (Trang 6)
+ Gia đình là môi trường hình thành nhân cách, phẩm chất cho mỗi con người.  - 20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN
ia đình là môi trường hình thành nhân cách, phẩm chất cho mỗi con người. (Trang 7)
+Phát minh về hình thức: tìm ra cái mới trong hình thức thể hiện.. - 20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN
h át minh về hình thức: tìm ra cái mới trong hình thức thể hiện (Trang 8)
a Ý nghĩa các hình tượng trong tác phẩm - 20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN
a Ý nghĩa các hình tượng trong tác phẩm (Trang 11)
I Yêu cu v hình th c và kĩ năng ứ - 20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN
u cu v hình th c và kĩ năng ứ (Trang 49)
I Yêu cu v hình th c và kĩ năng ềứ Đi ể - 20 DE THI OLYMPIC NGU VAN 11 CO DAP AN
u cu v hình th c và kĩ năng ềứ Đi ể (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w