Triết học là môn học có tính khái quát, trừu tượng cao, nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực, từ tự nhiên, xã hội đến tư duy làm cho sinh viên thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình học, nhất là các khái niệm, phạm trù, quy luật,…thường khó nhớ và dễ nhầm lẫn. Chưa kể đến những từ ngữ này còn ít gặp nên khi học sinh viên mới đọc và tìm hiểu khái niệm của chúng. Từ đó dẫn đến việc tiếp thu bài giảng chậm lại, thậm chí là chậm hơn nhiều so với những môn ứng dụng khác.
Đề cương (CHƯƠNG I) TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nắm vững điểm trọng yếu: I TRIẾT HỌC LÀ GÌ? II.VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT (CNDV) VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM (CNDT) TRIẾT HỌC III.PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG IV VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI NỘI DUNG I TRIẾT HỌC (phylosophy) LÀ GÌ? Triết học đối tượng triết học 1.1- Khái niệm triết học & nguồn gốc triết học 1.1.1- Khái niệm triết học - Triết học đời từ bao giờ, đâu? Triết học đời khoảng từ kỷ thứ VIII đến kỷ thứ VI trước Công nguyên số trung tâm văn minh cổ loại: phương Đông (An độ, Trung Quốc) phương Tây (Hy Lạp), xã hội bắt đầu có phân chia thành giai cấp - Về từ nguyên (nguồn gốc từ): + Ở An Độ triết học darshana có nghĩa đường suy ngẫm theo lẽ phải + Ở Trung Quốc, triết học có nghĩa trí, hiểu biết sâu sắc người + Ở Hy Lạp, triết học (phiên âm theo tiếng La Tinh) phylosophia có nghĩa u thích thơng thái (phylo: u thích Sophia: thơng thái) - Định nghĩa: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí vai trò người giới 1.1.2- Nguồn gốc (origin) triết học - Triết học đời điều kiện nào? +Con người phải có vốn tri thức với khả tư trừu tượng định +Xã hội phải phát triển tới mức hình thành tầng lớp lao động trí óc - Nguồn gốc triết học: Nguồn gốc nhận thức (khả tư duy) nguồn gốc xã hội (xã hội phát triển tới mức có phân chia lao động thành lao động trí óc lao động chân tay, xã hội xuất giai cấp, triết học tự mang tính giai cấp, chừng giai cấp tồn tại) - Triết học tồn đến bao giờ? Chừng lồi người cịn tồn triết học tồn 1.2- Đối tượng triết học biến đổi đối tượng triết học lịch sử (Triết học nghiên cứu gì, gọi đối tượng triết học) 1.2.1- Thời cổ đại Triết học gọi triết học tự nhiên, chưa có đối tượng nghiên cứu riêng, mà “ôm cả” tri thức khoa học tự nhiên xã hội, nên triết học coi khoa học khoa học 1.2.2- Thời trung cổ Tôn giáo ngự trị, triết học bị buộc làm tay sai thần học, trở thành triết học kinh viện (scholasticism), chuyên lý giải cho “chân lý” giáo lý thần học 1.2.3- Từ kỷ XV trở Các ngành khoa học (tự nhiên xã hội) phát triển mạnh, có triết học (cả chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm) Triết học khơng cịn tham vọng khoa học khoa học (trừ triết học Hegel), mà xác định đối tượng riêng, nghiên cứu vấn đề chung chỉnh thể giới (tự nhiên, xã hội, tư duy) vị trí, vai trị người giới Triết học – hạt nhân lý luận giới quan 2.1- giới quan (world outlook) toàn quan niệm người giới, vị trí người giới đó,về thân người, sống người Có giới quan huyền thoại, giới quan tôn giáo, giới quan triết học (Quan niệm gồm tri thức; xúc cảm, tình cảm; niềm tin) 2.2- Thế giới quan hình thành từ tồn tri thức kinh nghiệm sống người Riêng triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, nên hạt nhân lý luận giới quan II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRIẾT HỌC 1-Vấn đề (fundamental problem) triết học (còn gọi v/đ tối cao) 1.1-Vấn đề triết học v/đ gì? Đó v/đ quan hệ tư (thinking, thought) tồn (existence) hay quan hệ ý thức (consciousness) vật chất (matter) V/đ triết học có mặt: - Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ý thức, có trước (tính thứ nhất)? Cái có sau (tính thứ hai)? Cái định nào? - Mặt thứ hai: Con người nhận thức giới vật chất khơng? (Hay ý thức có phản ánh giới vật chất không?) 1.2-Tại v/đ quan hệ vật chất ý thức lại v/đ triết học? - Mọi trường phái triết học phải đụng đến v/đ đầu tiên, phải giải v/đ này, lấy làm sở, làm điểm xuất phát để lý giải v/đ khác triết học - Lý giải v/đ tiêu chuẩn để phân biệt lập trường giới quan trường phái triết học khác 2- Các trường phái triết học Liên quan đến giải mặt thứ triết học, có hai trường phái chính: Chủ nghĩa vật (materialism) chủ nghĩa tâm (idealism) 2.1.1 - Chủ nghĩa vật (materialism) + Cho rằng: vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất định ý thức + Lịch sử: phát triển hình thức bản: * Thời cổ đại- Chủ nghĩa vật chất phác ( vulgar materialism) Tiêu biểu nhà triết học Démocrite (460-370 trc CN) * Thế kỷ 15 đến 18- Chủ nghĩa vật siêu hình (metaphysical materialism) hay vật máy móc (mechanical materialism) Tiêu biểu Francis Bacon (1561-1626) nhà triết học Anh * Nửa cuối kỷ 19- Chủ nghĩa vật biện chứng (dialectical materialism) Tiêu biểu Marx – Engels - Lênin 2.1.2- Chủ nghĩa tâm (idealism) + Cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau; ý thức định vật chất + Các loại: * Chủ nghĩa tâm chủ quan (subjective idealism) Tiêu biểu nhà triết học kiêm linh mục George Berkeley (1684-1753) * Chủ nghĩa tâm khách quan (objective idealism) Tiêu biểu Platon (427-347 trc CN) Hegel (1770-1830) + Nguồn gốc chủ nghĩa tâm: * Nguồn gốc nhận thức: Do tuyệt đối hoá mặt trình nhận thức * Nguồn gốc xã hội: Sự tách rời lao động trí óc với lao đơng chân tay tuyệt đối hố vai trị lao động trí óc Liền sau đó, giai cấp thống trị, phản động lại dùng chủ nghĩa tâm để làm tảng cho quan điểm trị-xã hội Cả hai trường phái vật tâm thuộc Triết học nguyên (monism) Có loại quan niệm thuộc Triết học nhị nguyên (dualism) cho vật chất ý thức tồn độc lập, không nằm quan hệ sản sinh, quan hệ định (Về chất, triết học tâm) ( R.Décartes) 3- Thuyết biết (Bất khả tri luận – Agnosticism) Trả lời mặt thứ hai vấn đề triết học: “con người nhận thức giới hay không?” + Số đông: Nhận thức (Khả tri - Knowable) + Số ít: Không nhận thức (Bất khả tri) ( Tiêu biểu nhà triết học Hium Ở phương Đơng có Trang tử) (Hoài nghi luận - scepticism - dẫn tới Bất khả tri luận - Agnosticism) III SIÊU HÌNH VÀ BIỆN CHỨNG 1- Sự đối lập phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng SIÊU HÌNH (metaphysics) BIỆN CHỨNG (dialectic) Nhận thức đối tượng (sự vật, tượng, trình): - Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt, mà không thấy - thấy -nb mối liên hệ qua lại chúng mà thấy Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh, mà không thấy trạng thái động vật - Không thấy -nb mà thấy - - Chỉ thấy cây, mà không thấy rừng - Không thấy -nb mà thấy 2- Các giai đoạn phát triển phương pháp biện chứng (dialectical method) 2.1- Phép biện chứng tự phát thời cổ đại (Héraclite, thuyết âm-dương, kinh dịch; ngũ hành tương sinh tương khắc) 2.2- Phép biện chứng tâm (Kant, Hegel) 2.3- Phép biện chứng vật (K.Marx, F Engels) IV VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI 1- Vai trị triết học nói chung Vai trị (role) triết học thể chủ yếu qua chức (function): chức giới quan (world outlook) [trong có nhân sinh quan – (conception of life, phylosophy of life)] chức phương pháp luận (methodology) 1.1- Chức giới quan phương pháp luận 1.1.1- Chức giới quan (vì hạt nhân lý luận giới quan) 1.1.2- Chức phương pháp luận - Phương pháp luận lý luận phương pháp, hệ thống quan điểm đạo việc tìm, tạo, dùng phương pháp - Có cấp độ phương pháp luận: chuyên ngành, chung, chung -Triết học thực chức phương pháp luận chung nhất, quan điểm triết học đồng thời nguyên tắc việc xác định phương pháp, tức lý luận phương pháp 1.2- Với chức trên, triết học có vai trị to lớn việc định hướng cho người nhận thức hành động Nếu giới quan &phương pháp luận khoa học cách mạng, người nhận thức hành động đúng; ngược lại 2- Vai trò triết học Mác-Lênin 2.1- Triết học Mác-Lênin có tính khoa học, tính cách mạng, tính thực tiễn, tính Đảng, vì: 2.1.1- Thiết lập thống lý luận phương pháp, tạo thành CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (Dialectic materialism) 2.1.2- Đối với môn khoa học cụ thể, triết học Mác-Lênin khơng đóng vai trị khoa học khoa học, mà có mối quan hệ biện chứng (triết học Mác-Lenin với tư cách phương pháp luận cho khoa học cụ thể, thay cho chúng để giải vấn đề cụ thể Ngược lại, khoa học cụ thể cung cấp tài liệu: vừa để minh chứng cho luận điểm triết học, vừa để triết học có tư liệu đúc kết, khái quát thành luận điểm thích hợp) 2.1.3- Triết học mác-Lênin khơng giải thích giới, mà chủ yếu nhằm cải tạo giới 2.2- Với đặc trưng trên, triết học Mác-Lênin giúp ta rèn luyện giới quan vật phương pháp luận biện chứng, tự giác rèn luyện thân để có tư (hoạt động nhận thức) hành động (thực tiễn), nghĩa học triết học để LÀM NGƯỜI Ở ĐỜI CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 1- Hãy định nghĩa thuật ngữ triết học (Lúc đầu, định nghĩa theo trí nhớ Sau đối chiếu với giáo trình) 2- Triết học gì? Tri thức (knowledge) triết học có đặc trưng (main feature, speciality) gì? 3- Vấn đề triết học vấn đề gì? Tại lại gọi vấn đề (đồng thời tối cao) triết học? 4- Trình bày khác phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình Với tính ưu viết phương pháp biện chứng, liệu phương pháp siêu hình có cịn giá trị? 5- Trong sống đời thường, có cần thiết phải biết tri thức triết học? MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THEO PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Objective test) I/ Trong câu hỏi sau đây, chọn câu trả lời (bằng cách đánh dấu nhân (x) vào mẫu tự câu trả lời mà bạn cho đúng) 1- Triết học đời từ: a Xã hội cộng sản nguyên thủy b Xã hội chiếm hữu nô lệ c Xã hội tư chủ nghĩa d Xã hội xã hội chủ nghĩa 2- Sự phân biệt Triết học khoa học cụ thể chỗ: a Triết học thuộc lĩnh vực giới quan, khoa học cụ thể thuộc lãnh vực phương pháp luận b c d Chân lý Triết học tuyệt đối, chân lý môn khoa học tương đối Triết học thuộc lĩnh vực vô hạn, môn khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực hữu hạn Triết học khoa học quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Các môn khoa học cụ thể khoa học quy luật đặc thù lĩnh vực cụ thể tự nhiên, xã hội, tư 3- Thế giới quan người là: a Quan điểm, cách nhìn vật cụ thể b Quan điểm, cách nhìn giới tự nhiên c Quan điểm, cách nhìn xã hội lồi người d Quan điểm, cách nhìn chỉnh thể giới 4- Vấn đề triết học vấn đề: a Quan hệ vật chất vận động b Quan hệ phép biện chứng phép siêu hình c Quan hệ lý luận thực tiễn d Quan hệ vật chất ý thức 5- Tiêu chuẩn để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm : a Vấn đề quan hệ tư cảm tính tư lý tính b Vấn đề giới nhận biết không c Vấn đề quan hệ vật chất ý thức, có trước, có sau, định d Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần 6- Đặc trưng chủ nghĩa tâm chủ quan cho rằng: a Toàn giới sản phẩm chủ quan người b Chỉ có nhận thức lý tính đáng tin cậy c Chỉ có nhận thức cảm tính đáng tin cậy d Tinh thần, ý thức có tác động trở lại cách động vật chất II/ Trong câu hỏi sau, chọn đủ câu trả lời (bằng cách đánh dấu nhân (x) vào mẫu tự câu trả lời mà bạn cho đúng) 7- Triết học là: a Nhân sinh quan b Khoa học khoa học c Thế giới quan hệ thống hóa thành lý luận d Sự khái quát tổng kết tri thức khoa học cụ thể 8- Chủ nghĩa tâm q trình phát triển có hai hình thái là: a Chủ nghĩa tâm siêu hình cận đại b Chủ nghĩa thực dụng đại c Chủ nghĩa tâm chủ quan d Chủ nghĩa tâm khách quan 9- Những phán đoán phán đoán sau có tính chất tâm chủ quan a Thế giới thực chẳng qua hình ảnh ý niệm tuyệt đối b Ý chí tự cao c Con người sống có thiên mệnh d Tồn nhận biết e Tôi tư duy, tồn 10- Các giai đoạn phát triển phép biện chứng là: a Phép biện chứng tự nhiên b Phép biện chứng tư c Phép biện chứng vật chất phác thời cổ đại d Phép biện chứng tâm e Phép biện chứng vật Các bạn sinh viên thân mến, Đề trắc nghiệm khách quan thường “dị ứng” với bạn quen “học tủ”; song lại dễ “bén duyên” với bạn học đầy đủ chương trình Chúc bạn thử sức thắng lợi Đề cương (CHƯƠNG II) KHÁI LƯỢC VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRƯỚC MARX MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Học triết học thực chất học lịch sử triết học (Engels) “Ôn cố tri tân” Thông qua nghiên cứu chương này, cần nắm đặc điểm triết học Phương Đông, Phương Tây; trường phái triết học chủ yếu quan điểm họ NỘI DUNG Chương II giáo trình (dày 103 trang) gồm phần: Phần A: Triết học Ấn Độ Trung Hoa cổ, trung đại Phần B: Lịch sử triết học Tây Âu trước Marx Phần C: Lược sử tư tưởng triết học Việt Nam (Trong đề cương này, mục C trình bày ghép vào mục A Như vậy, mục A bao gồm triết học Ấn Độ, Trung Hoa Việt Nam) Cách trình bày sách: Trừ phần C, phần cịn lại nói chung trình bày lịch sử triết học theo trình tự sau: 1- Hồn cảnh đời: 1.1- Điều kiện tự nhiên (hoàn cảnh địa lý) 1.2- Điều kiện kinh tế-xã hội 1.3- Điều kiện văn hóa (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, tôn giáo, tư tưởng…) 2- Đặc điểm triết học nước, khu vực mà ta nghiên cứu 3- Các trường phái, học thuyết, nhà triết học chủ yếu với quan điểm họ lĩnh vực: 3.1-Bản thể luận (ontology) tức quan điểm tồn tại, chất, nguồn gốc đối tượng (sự vật, tượng, vũ trụ, người…) 3.2-Nhận thức luận (epistemology): khả tri hay bất khả tri, biện chứng hay siêu hình, tâm hay vật…) 3.3-Xã hội học (sociology): Quan điểm triết học trị-xã hội, đạo đức, tôn giáo, nhà nước…) H A- TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI – LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM I TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI I Hoàn cảnh đời 1- Điều kiện tự nhiên Là lục địa lớn Nam Á, có yếu tố địa lý trái ngược nhau, dẫn tới tư tưởng triết học khác 2- Điều kiện kinh tế-xã hội- văn hoá - Từ khoảng 2500 năm tr CN xuất văn minh sông Ấn người Dravidien địa - Từ kỷ 15 tr CN, lạc du mục người Arian từ Trung Á tràn xuống, hỗn huyết với người địa Xã hội chuyển sang thời kỳ Veda Trong xã hội này: * Cơ cấu kinh tế-xã hội: tổ chức “công xã nông thôn” tồn dai dẳng Đất đai thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương * Phân chia thành đẳng cấp khắc nghiệt (tăng lữ – Brahman, quý tộc – Ksatriya, bình dân – Vaisya, tiện nơ – Ksudra) * Tơn giáo bao trùm tồn đời sống xã hội * Cuối kỷ thứ tr CN, Ấn Độ có phát minh tốn học, y học (số học, đại số, lượng giác Thế kỷ thứ sau CN có sách bách khoa y học Kiến trúc độc đáo Sử thi xuất sớm…) Đó điều kiện làm sở nảy sinh phát triển tư tưởng triết học cổ, trung đại II- Đặc điểm triết học Ấn Độ 1- Ra đời phát triển sớm (trên 1.000 năm trước CN) 2- Về tầm vóc, triết học đồ sộ (trường phái nhiều, nội dung rộng sâu Chỉ riêng Phật giáo, tam tạng kinh đồ sộ: tạng kinh, tạng luật, tạng luận) 3- Chịu ảnh hưởng lớn tôn giáo, đan xen với tôn giáo Trong trình phát triển, hầu hết trường phái biến đổi theo xu hướng từ vô thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị ngun Phải quan hệ biện chứng “phương thức sản xuất châu Á” với triết học Ấn Độ, khiến xã hội trì trệ thời kỳ dài 4- Tơn trọng qúa khứ có khuynh hướng phục cổ, nên nhà triết học thường kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học có trước 5- Có xu hướng “hướng nội”: đặc biệt quan tâm đến vấn đề “nhân sinh” “giải thoát” kiếp sống người 6- Cùng với đan xen tín điều tơn giáo, quan điểm vật, tâm, biện chứng, siêu hình khó tách bạch, tạo nên vẻ đẹp thâm trầm triết học Ấn Độ, lực cản phát triển triết học Ấn Độ III- Các trường phái triết học Từ kỷ thứ tr CN, bắt đầu hình thành trường phái triết học, chia thành hệ thống: 1- Hệ thống (được gọi là) thống (thừa nhận uy tuyệt đối kinh Veda đạo Bàlamôn) gồm trường phái: 1.1- Sàmkhia: Ban đầu vật, sau biến tướng thành triết lý nhị nguyên 1.2- Mimànsà: Sơ kỳ (ban đầu) thuyết vô thần, hậu kỳ lại thừa nhận hữu thần 1.3- Vêdanta: Duy tâm khách quan, thừa nhận linh hồn vũ trụ hay ý thức túy hay Thượng Đế, “đại ngã” (Brahman) 1.4- Yoga: Một phép tu hành để giải thoát linh hồn cá thể, “tiểu ngã” (Atman) khỏi xác thịt, để trở với linh hồn vũ trụ, “đại ngã” (Brahman) 1.5- Nỳaya-Vai’sêsika (Ban đầu trường phái, sau nhập làm một): Về thể luận: vật chất cấu tạo anu (nguyên tử) Nhận thức luận: thừa nhận đối tượng khách quan nhận thức Logic học: đưa cách lập luận đoạn 2- Hệ thống khơng thống (không thừa nhận kinh Veda đạo Bàlamôn) gồm trường phái: 2.1- Jaina: Nội dung triết học thuyết tương đối - lý luận phán đoán - lý luận thực thể tồn 2.2- Lokàyata: Trào lưu triết học vô thần triệt để lịch sử triết học An Độ cổ, trung đại 2.3- Phật giáo (Phật -Buddha; Phật giáo - Buddhism) Thực chất hệ thống triết học quy tắc đạo đức Về thể luận: Quan niệm vô ngã; vô thường; nhân duyên Về nhân sinh quan: Thuyết ln hồi; Thuyết “tứ diệu đế” để khỏi vịng luân hồi, khỏi bể khổ đời người II- TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ĐẠI I-Hoàn cảnh đời - Nước lớn, dân đơng Phía bắc: chủng tộc Hoa Bắc sống du mục Phía nam: chủng tộc Bách Việt, sống chủ yếu nghề nông Ở giữa: chủng tộc Tam Miêu, sống nghề nông lưu vực Hoàng Hà, Dương Tử - Từ kỷ 21 đến kỷ thứ tr CN - độ từ công xã nông thôn sang chiếm hữu nô le, với nhà:Hạ, Thương (Ân), Tây Chu - Từ kỷ thứ đến kỷ thứ tr CN (còn gọi thời kỳ Xuân thu chiến quốc) – Quá độ từ chiếm hữu nô lệ sang phong kiến phân quyền, tập quyền (với nhà Tần) Đây thời kỳ chiến tranh liên miên (thất quốc tranh hùng), trường phái triết học mọc lên nấm (Bách gia chư Tử; bách gia tranh minh) II-Đặc điểm triết học 1- Coi trọng tinh thần nhân văn: coi người chủ thể đối tượng triết học, triết học nhân sinh, trị, đạo đức, lịch sử phát triển Còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt 2-Coi thực tiễn đạo đức vị trí hàng đầu sống xã hội, nhằm tạo xã hội “đại trị” Song nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển nhận thức luận lạc hậu khoa học thực chứng Trung Quốc 3-Nhấn mạnh hài hoà, thống mặt đối lập: tự nhiên, xã hội người Phản đối “thái quá”, “bất cập”, trì “trung dung”: thiên, địa, nhân thể, thiên nhân hợp nhất, tri hành hợp nhất, tâm vật dung hợp, cảnh tình hợp nhất… 4-Phương thức tư nặng trực giác (cảm nhận trực tiếp, không thông qua suy lý để “ngộ ra” chân lý) Đây thể trí tuệ siêu phàm tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại, thiếu luận chứng nên khái niệm, phạm trù triết học thường không rõ tính logic, nên khó truyền đạt cho người khác Mặt khác, phương pháp tư biện chứng vật thô sơ đời sớm (kinh dịch, ngũ hành) III- Các trường phái triết học 1- Các học thuyết chất vũ trụ (thế giới) 1.1- Thuyết Âm – dương Am – dương phạm trù bản, phản ánh tư tưởng vật chất phác tư biện chứng sơ khai người Trung Hoa cổ đại nguồn gốc, vận động vũ trụ, người xã hội Tư tưởng triết học âm-dương thể hoàn chỉnh kinh dịch 1.2- Thuyết ngũ hành (Quan niệm ban đầu chủng tộc Hoa Bắc) Cho chất vũ trụ yếu tố động tương sinh (sinh nhau), tương khắc (bài trừ, đối lập nhau) mà thành: kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ 2- Các trường phái (gia) chủ yếu 2.1- Nho gia (Nho thời tiên Tần – Nho thời Hán (Hán nho) – Nho thời Tống 2.1.1- Nho tiên Tần (Khổng Tử với thuyết nhân – lễ – danh Mạnh Tử cho “nhân chi sơ tính thiện” Tuân Tử lại cho nhân chi sơ tính ác”) 2.1.2- Hán Nho (Đổng Trọng Thư – làm nghèo giá trị nhân biện chứng Nho gia cổ đại Đề cao mặt tâm thần bí Nho gia) 2.1.3- Tống Nho (Chu Đơn Di, Trương Tải, Trình Dy, Trình Hạo, Chu Hy - Hoàn thiện quan điểm triết học xã hội Nho gia theo hướng dung hợp Am dương, Ngũ hành với Nho, Đạo, Pháp, Phật giáo) 2.2- Đạo gia (Lão Tử, Trang Tử: Cho Đạo có trước trời đất, nguyên vũ trụ Phạm trù ĐẠO ĐỨC lão gia khác Nho gia) Chủ trương thuyết “vô vi” 2.3- Mặc gia (Mặc Tử tức Mặc Địch Chủ trương thuyết “kiêm ái”, “nghĩa” làm lợi cho người 2.4- Pháp gia (Hàn Phi Tử: Tư tưởng triết học trị, bao gồm quan điểm nhóm: Thận Đáo với “Thế” (thế lực, quyền thế) Thân Bất Hại với “Pháp” (pháp luật) Thương Ưởng với “Thuật” (phương pháp, nghệ thuật giải công việc) III- LƯỢC SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM I-Điều kiện địa lý, lịch sử Nước ta nhỏ, nằm hai nước lớn có văn minh lâu đời An Độ Trung Hoa; lại phải liên tục chống thiên tai, địch hoạ (Kẻ thù thường lớn mạnh hơn, ý đồ xâm lược dai dẳng so với nhiều nơi khác) Do vậy, ta khơng có hệ thống lý luận triết học có tầm cỡ hai nước Cho tới nay, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam đạt số nhận định sơ Tư tưởng triết học Việt Nam kết hợp tư tưởng địa với tiếp biến văn hoá (acculturation) với nước, chủ yếu với An Độ, Trung Hoa (sau với Pháp, Liên Xô, Mỹ) Trong tiếp biến văn hố đó, ta tự nguyện tiếp nhận Phật giáo vừa bị áp đặt (bị cưỡng âm mưu Hán hóa kẻ xâm lược) vừa có lúc tự nguyện (thời Lý, Trần) tiếp nhận học thuyết triết học Trung Hoa, nho giáo đạo giáo Sự tiếp nhận sức mạnh nội lực dân tộc - luôn Việt hố (dung hồ: tam giáo đồng ngun, nữ hố… phù hợp với đặc điểm dân tộc) II- Một số nội dung tư tưởng triết học 1- Về quan điểm vật, tâm Thế giới quan bao trùm chủ nghĩa tâm (cả chủ quan khách quan) mang màu sắc tơn giáo, có nguồn gốc từ tín ngưỡng dân gian cổ truyền “tam giáo” Chủ nghĩa vật quan điểm vô thần xuất vấn đề cụ thể (Chỉ đến thời đại trở thành thống) Những quan điểm chính: 1.1- Về số phận người - Do “Thiên mệnh”, nên phải “thuận Thiên” (DTKQ) - Do “nghiệp” “kiếp” (DTCQ) - Số phận người không thiết phụ thuộc vào trời “mưu nhân, thành thiên” mà tuỳ “thời” (Đặng Dung: “Thời lai đồ điếu thành công dị Vận khứ anh hùng ẩm hận đa Ngơ Thì Nhậm: “Gặp thời thế, thời phải thế”) Thậm chí “nhân định thắng thiên” - Những quan điểm quần chúng phản bác tư tưởng tâm 1.2- Về nguồn gốc trị (sự yên bình) loạn xã hội Cho tư tưởng người có phần: “thiên lý” (lẽ trời, đạo trời) “nhân dục” (lòng mong muốn người) Muốn xã hội trị “thiên lý” phải thắng “nhân dục” Nếu ngược lại xã hội loạn, nên phải “tiết dục”, “quả dục”, “tri túc” 2- Về tư tưởng yêu nước 2.1- Do hoàn cảnh địa lý, lịch sử, nên tư tưởng yêu nước sợi đỏ xuyên suốt lịch sử tư tưởng Việt Nam (Sau phát triển thành chủ nghĩa yêu nước chân kết hợp với chủ nghĩa quốc tế sáng thời đại Hồ Chí Minh) Tư tưởng biểu bình diện tâm lý, tình cảm, ý chí lý luận (tức nhận thức mang tính triết học) 2.2- Các khía cạnh lý luận - Về dân tộc độc lập dân tộc (Tộc Lạc Việt; người Việt ngang khác với người Hán địa lý, lãnh thổ, lẽ trời (“tiệt nhiên định phận thiên thư”- Lý Thường Kiệt), sức người (“Bình Ngơ đại cáo “ – Nguyễn Trãi) - Về Nhà nước quốc gia độc lập, ngang hàng với phương Bắc (Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; Vạn Xuân; Đại Cồ Việt; Đại Việt với thủ đô Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long - Về động lực chiến tranh cứu nước giữ nước + Coi trọng sức mạnh cộng đồng (Một lịng"Hợp quần"Đồn kết) + Coi trọng vai trị nhân dân (Lý Công Uẩn “Trên mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi” Nguyễn Trãi “Chở thuyền dân mà lật thuyền dân” Hồ Chí Minh “Dân chủ nước”) 3- Về đạo làm người Coi ĐẠO, đạo sở tư tưởng cho hành động trị đối nhân xử (Sau này, ĐẠO thay chủ nghĩa Mác-Lênin & Tư tưởng Hồ Chí Minh đủ sức giải vấn đề trị xã hội thời đại) Các nhà nho xưa lấy đạo Nho (Nho giáo) làm gốc nhập Song, lý giải thân phận, số kiếp người, lại dựa vào đạo Phật (Phật giáo) Và lúc thất thế, lại tìm đến đạo Lão (Lão giáo) B- LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MARX I- Triết học Hy Lạp cổ đại II- Triết học tây Âu thời trung cổ III- Triết học tây Âu thời phục hưng cận đại (1-Thời phục hưng: tk 15-16; 2- Thời cận đại: kỷ 17-18; 3- CNDV Pháp tk 18; 4- Triết học cổ điển Đức tk 18 đầu tk 19) I- TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI I- Hồn cảnh đời (Xem giáo trình Tham khảo LỊCH SỬ TRIẾT HỌC NXB Giáo dục – tr 147-150) II- Các đặc trưng bản: 1- Phản ánh đấu tranh CNDV (tiếng nói phái chủ nô dân chủ Athènes) CNDT (chủ nô quý tộc Sparts) 2- Triết học gắn liền với KHTN, khoa học khoa học (chưa có đối tượng riêng) 3- CNDV phép biện chứng (ra đời sớm) mang tính mộc mạc, sơ khai, tự phát sở trực giác, cảm tính ; đốn thiên tài, có tầm vóc vĩ đại có giá trị to lớn cho đời sau III- Các triết gia tiêu biểu: - Héraclite (520-465 trc CN)- Nhà biện chứng xuất sắc thời cổ đại “Người ta tắm lần dịng sơng” “Mặt trời ngày đổi mới, ln ln đổi vĩnh viễn đổi mới” - Démocrite (460-370 trc CN) Đại biểu xuất sắc CNDV cổ đại với quan niệm nguyên tử, phần tử nhỏ vật chất phân chia - Platon (427-347 trc CN) đại diện cho tư tưởng tầng lớp chủ nô quý tộc, nhà triết học tâm khách quan với học thuyết ý niệm - Aristote (384-322 trc CN) Bộ óc bách khoa nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Là học trị Platon, ơng phát biểu: “tơi kính trọng thầy tơi, song tơi quý trọng chân lý hơn” II- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI TRUNG CỔ I-Hồn cảnh đời (Xem giáo trình) II-Các đặc trưng bản: 1- Hệ tư tưởng tôn giáo thống trị tồn xã hội 2- Tríêt học trở thành kinh viện (scholaticism), tay sai thần học 3- Con người sản phẩm Thượng đế, trở nên nhỏ bé, bất lực trước đời, đành cam chịu; hy vọng hạnh phúc thượng giới III-Các triết gia tiêu biểu: - Thomas D’Aquin (1225-1274) Nhà thần học đạo Thiên Chúa, nhà triết học kinh viện tiếng Tuyển tập 18 ông bách khoa toàn thư hệ tư tưởng thống trị thời trung cổ (triết học, thần học, pháp quyền, đạo đức, kinh tế, trị…) - Dunsscot (1265-1308) có xu hướng vật, muốn thoát ly thần học - Roger Bacon (1214-1294) có khuynh hướng khoa học thực nghiệm “khơng có nguy hiểm lớn ngu dốt” III-TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI I- Thời phục hưng- kỷ 15-16 (Thời kỳ độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản) 1.1- Các đặc trưng bản: - Triết học giới quan giai cấp tư sản đời - Chủ nghĩa vật khôi phục để đấu tranh chống lại thần học triết học kinh viện Song chưa triệt để, xã hội độ từ CNPK sang CNTB - Đặc biệt đề cao người, nhấn mạnh quan niệm Protagore thời cổ đại: “con người thước đo muôn vật” - Triết học KHTN chưa có phân chia rạch ròi 1.2- Các nhà triết học tiêu biểu: - Nicolas Copernic (1475-1543) người Ba Lan, đề thuyết nhật tâm Đó “một cách mạng trời báo trước cách mạng đất, đánh dấu giải phóng khoa học tự nhiên khỏi thần học” - Bruno (1548-1600), người Italy, mở rộng thuyết nhật tâm Copernic - Một số nhà triết học khác như: Galilée, Thomas More, Tomado Campanella… II- Thời cận đại- kỷ 17-18 (Thời kỳ cách mạng tư sản: Hà lan, Anh, Pháp…) Các nhà triết học tiêu biểu: - Francis Bacon (1561-1626) Ông tổ CNDV Anh khoa học thực nghiệm, làm thủ tướng nước Anh Nổi bật nhận thức luận, Ông đề “phương pháp ong”, phê phán “phương pháp nhện” nhà kinh viện “phương pháp kiến” nhà kinh nghiệm - Thomas Hobbes (1588-1679) Đại biểu CNDV máy móc Anh Quan niệm trái tim người là”chiếc lò so”, dây thần kinh “sợi chỉ”, khớp xương tựa “bánh xe” - René Descartes (1596-1654) nhà triết học lớn người Pháp theo thuyết nhị nguyên (duy vật vật lý, nhị nguyên v/đ triết học Đề ngun tắc “nghi ngờ” tư duy, ơng nói “ dù nghi ngờ cái, song nghi ngờ nghi ngờ” (nghĩa tư duy), ông tuyên bố: “je pense, donc je suis” (đề cao tư duy) - Barus Spinoza (1632-1677) nhà triết học vật vô thần người Hà Lan - John Loke (1632-1704) nhà triết học vật, đưa nguyên lý tabula rasa (tấm bảng sạch) để bác bỏ quan niệm cho tư tưởng bẩm sinh - George Berkeley (1684-1753) nhà triết học tâm chủ quan, linh mục người Anh “tồn tức tri giác” (duy tâm chủ quan) Nếu không chủ thể tri giác Chúa- “tinh thần vũ trụ thiêng liêng”- tri giác - Davit Hium (1711-1766) nhà sử học, kinh tế học, triết học Anh chủ trương thuyết khơng thể biết “Nhận thức, trình nhận thức tượng tâm lý xảy người nhận thức giới khách quan” III- Chủ nghĩa vật Pháp tk 18 Ba nhà vật xuất sắc, người chuẩn bị mặt tư tưởng cho đại cách mạng tư sản Pháp (1789-1794): - La Mettrie (1709-1751) tham gia soạn Bách khoa toàn thư (encyclopédie, encyclopedia) - Denis Diderot (1713-1784) chủ biên Bách khoa toàn thư - Holbach (Người Pháp gốc Đức 1723-1789) tham gia soạn Bách khoa toàn thư IV- Triết học cổ điển Đức nửa đầu tk 19 Triết học Đức đại diện cho tư tưởng tiểu tư sản, thoả hiệp đứng (một bên bảo vệ chế độ chuyên chế Phổ, bên tán thành cách mạng tư sản Pháp), “lý luận người Đức Cách mạng tư sản Pháp” (Marx-Engels) Các nhà triết học tiêu biểu: - Immanuel Kant (1724-1804) có quan điểm biện chứng giới tự nhiên Ông người khám phá tượng thủy triều lực hấp dẫn mặt trăng trái đất Ơng có tư tưởng dung hồ CNDV CNDT; thuộc trường phái nhị nguyên luận thuyết biết “cái đẹp không đôi má hồng người thiếu nữ, mà đôi mắt kẻ si tình” - Friedrich Hegel (1770-1831) nhà biện chứng tâm khách quan vĩ đại Marx thừa hưởng “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng Hegel Engels đánh giá Hegel: “Ơng khơng thiên tài sáng tạo, mà nhà bác học có tri thức bách khoa, nên lĩnh vực, ông xuất người vạch thời đại” - Ludwig Feuerbach (1804-1872) nhà vật chủ nghĩa kiệt xuất trước Marx Marx kế thừa “hạt nhân bản” triết học vật Fereubach “Ở cung điện, người ta suy nghĩ khác túp lều tranh” Phê Hegel, song lại phủ định trơn phần biện chứng Hegel (hắt chậu nước bẩn, hắt em bé) V- Khái quát đặc trưng triết học kỷ 17-18- nửa đầu kỷ 19: 1- CNDV – giới quan g/c tư sản cách mạng – thắng so với CNDT ngày có sở khoa học vững (do phát triển mạnh mẽ KHTN), song chưa phải CNDV triệt để (do chi phối tôn giáo g/c tư sản cần đến tôn giáo để bảo vệ lợi ích mình) 2- Phương pháp nhận thức, ban đầu bị phương pháp tư siêu hình, máy móc thống trị, sau chuyển dần sang tư biện chứng mà đỉnh cao phép biện chứng tâm Hegel 3- Vị trí, vai trò người tiếp tục đề cao (Tuyên ngôn Độc lập Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp) 4- Đặc biệt giai đoạn triết học cổ điển Đức, ngắn ngủi, song tư tưởng vĩ đại “các nhà bách khoa toàn thư Đức” (đặc biệt L.Feuerbach F.Hegel) trở thành nguồn kế thừa trực tiếp triết học Mác-Lênin ******************************* A CÂU HỎI ÔN TẬP: 1- Nêu đặc điểm chủ yếu triết học Ấn Độ cổ, trung đại 2- Trình bày tư tưởng Phật giáo nguyên thủy 3- Nêu đặc điểm chủ yếu triết học Trung Hoa cổ, trung đại 4- Trình bày nét tư tưởng Khổng Tử 5- Tại tư tưởng triết học Việt nam khơng bị “ngoại hóa” tư tưởng từ bên ngồi vào mà trái lại, tư tưởng vào Việt Nam, được“Việt hóa”? 6- Nêu đặc điểm chủ yếu triết học Hy Lạp cổ đại 7- Nêu đặc điểm chủ yếu triết học Tây Âu thời trung cổ 8- Nêu đặc điểm chủ yếu triết học Tây Âu thời Phục hưng 9- Nêu đặc điểm chủ yếu triết họcTây Âu thời cận đại 10- Trình bày tư tưởng phép biện chứng tâm Hegel tư tưởng chủ nghĩa guy vật nhân Feuerbach 11- Những nét khác triết học Phương Đông Phương Tây? B CÂU HỎI – TRẢ LỜI NGAY: Câu 1: Nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan niệm nước nguyên vũ trụ? Câu 2: Nhà triết học phát triển xuất sắc Thuyết nguyên tử Lơxíp? Câu 3: Nhà triết học Hy Lạp cổ đại quan niệm lửa nguyên vũ trụ? Câu 4: Ai người chủ trương thực thuyết Vơ vi? Câu 5: Tác giả câu nói tiếng “tôi tư duy, tồn tại” ai? Câu 6: Một đại biểu tiếng chủ nghĩa vật Đức kỷ 19, phê phán tơn giáo nâng tình u lên thành thứ tôn giáo mới; triết học ông tiền đề lý luận triết học Marx Ông ai? Câu 7: Nhân vật nhân dân Việt Nam tôn thờ Văn Miếu ai? Câu 8: K.Marx kế thừa “hạt nhân hợp lý” triết học ông để xây dựng phép biện chứng vật Ông ai? C TRẮC NGHIỆM (Chọn trả lời cách đánh chéo “x” vào mẫu tự câu trả lời đó) 10 - Nhà nước XHCN nhà nước dân, dân , dân, sở liên minh cơng nơng, trí thức, lãnh đạo Đảng - Nhà nước tơn trọng tính tối cao Hiến pháp , quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật , coi trọng giáo dục đạo đức công dân - Trong tổ chức hoạt động , quyền lực nhà nước phân công , phối hợp , thống hành pháp , lập pháp , tư pháp - Nhà nước XH Chủ nghĩa tổ chức vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Nhà nước XH Chủ nghĩa phải đặt lãnh đạo Đảng + Nhà nước XHCN có hai chức : - Đối nội: + Trấn áp lực phản cách mạng + Tổ chức xây dựng chế độ xã hội lĩnh vực Chức - Đối ngoại : + Phòng thủ đất nước , bảo vệ đất nước + Quan hệ hữu nghị , hợp tác với tất nước không phân biệt chế độ trị , sở tơn chủ quyền có lợi Để thực nhiệm vụ to lớn nêu trên, lãnh đạo Đảng nhà nước nhân tố quan trọng, Đảng lãnh đạo băng việc vạch phương hướng, đường lối cho nhà nước, vận động quần chúng thông qua đội ngũ Đảng viên để bảo đảm chủ trướng sách, luật pháp nhà nước thực triệt để Sơ đồ : CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XHCN 76 Sơ đồ : HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA Xà HỘI II CÁCH MẠNG Xà HỘI Bản chất vai trò cách mạng xã hội 1.1.Khái niệm cách mạng xã hội: Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội biến đổi có tính chất bước ngoặt chất lĩnh vực đời sống xã hội, bước nhảy vọt phát triển xã hội mà kết thay hình thái kinh tế xã hội hình thái kinh tế xã hội cao Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội lật đổ chế độ trị lỗi thời , thiết lập chế độ trị tiến Cần phân biệt : Đặc trưng chủ yếu cách mạng xã hội thay đổi quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng - Cách mạng xã hội khác với tiến hóa xã hội Tiến hóa xã hội hình thức phát riển xã hội Nhưng khác với cách mạng xã hội, tiền hóa xã hội trình diễn cách , với biến đổi cục hình thái xã hội định Tiền đề cách mạng xã hội tiến hóa xã hội - Cách mạng xã hội khác với đảo Đảo chuyển quyền từ tay nhóm người sang nhóm người khác tay giai cấp thống trị đương thời mà không động đến chế độ xã hội - Cách mạng xã hội khác với cải cách xã hội Cải cách xã hội tạo thay đổi xã hội phận riêng lẻ khuôn khổ chế độ xã hội tồn 1.2 Nguyên nhân cách mạng xã hội Nguyên nhân sâu xa cách mạng xã hội mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 77 Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu mặt xã hội thành mâu thuẫn giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất với giai cấp thống trị dùng thủ đoạn, đặc biệt sử dụng công cụ nhà nước có tay để bảo vệ, trì quan hệ sản xuất lỗi thời Cách mạng xã hội đỉnh cao đấu tranh giai cấp, để thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất cao làm cho trở thành quan hệ sản xuất thống trị nhằm giải phóng giai cấp 1.3.Vai trị cách mạng xã hội Chỉ có cách mạng xã hội thay quan hệ sản xuất cũ quan hệ sản xuất mới, tiến bộ, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển; thay hình thái kinh tế-xã hội cũ hình thái kinh tế-xã hội cao Trong thời kỳ cách mạng xã hội, lực sáng tạo quần chúng nhân dân phát huy cách cao độ Mác nói : “Cách mạng đầu tàu lịch sử.” Cuộc cách mạng vô sản kiểu cách mạng xã hội chất Nếu tất cách mạng xã hội trước thay hình thức chế độ chiếm hữu tư nhân, thay hình thức người bóc lột người, cách mạng vơ sản nhằm xây dựng xã hội khơng có giai cấp để giải phóng triệt để người Đó chuyển biến sâu sắc lịch sử nhân loại Quan hệ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan cách mạng xã hội Tiền đề khách quan : Nguyên nhân kinh tế - Sự mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Nguyên nhân trị - xã hội : mâu thuẫn giai cấp gay gắt, tạo nên khủng hoảng trị tồn quốc, tức tạo nên tình cách mạng, biểu hiện: " Sự khủng hoảng tầng lớp thống trị - máy nhà nước chúng suy yếu nghiêm trọng " Nỗi khổ quẩn bách giai cấp bị áp trở nên nặng nề mức bình thường " Tính tích cực quần chúng nâng lên nhiều ( tức nước vỡ bờ) Tiền đề chủ quan : Đó lực lãnh đạo , biểu : - Có khả tập hợp quần chúng - Xác định tình cách mạng - Thúc đẩy tình cách mạng phát triển nhanh chóng 78 79 3) Hình thức phương pháp cách mạng : Cách mạng thành công không sử dụng bạo lực Bạo lực cách mạng hành động cách mạng quần chúng lãnh đạo giai cấp cách mạng vượt qua khỏi giới hạn pháp luật giai cấp thống trị đương thời nhằm lật đổ nhà nước lỗi thời, xác lập nhà nước giai cấp cách mạng Mác gọi , bạo lực bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội Tuy nhiên người cách mạng không phủ nhận khả đưa cách mạng xã hội tiến lên phương pháp hịa bình, kể việc sử dụng “ đường nghị trường” song bảo đảm có hậu thuẫn to lớn phong trào quần chúng Sơ đồ : Sự khác chất cách mạng XHCN với cách mạng xã hội khác 4) Cách mạng xã hội thời đại ngày Trong điều kiện cách mạng khoa học cơng nghệ đại, tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất ngày cao, khiến cho quan hệ sản xuất không biến đổi Nó tạo trạng thái sản xuất xã hội, Mác gọi “ hình thái độ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa sang phương thức tập thể” Nhưng chủ nghĩa tư tìm cách để điều chỉnh, điều tiết thu nhập, tăng cường phúc lợi… Tuy nhiên chúng không khắc phục mâu thuẫn nội xã hội tư làm giảm phân cực giàu nghèo… Chỉ có cách mạng xã hội chủ nghĩa giải mâu thuẫn xã hội tư Tuy nhiên điều có thực hay khơng cịn tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan CÂU HỎI CHƯƠNG XII CÂU HỎI – TRẢ LỜI: Câu : Nhà nước lịch sử xã hội loài người nhà nước ? 80 Câu : Tất những họat động trị, văn hóa, xã hội, nhà nước tiến hành , xét cho xuất phát từ lợi ích ? Câu : Hiện tượng biến đổi có tính chất bước ngoặt chất lĩnh vực đời sống xã hội khái quát khái niệm gì? Câu : Nguyên nhân sâu xa cách mạng xã hội từ mâu thuẫn ? Câu : Vì nói cách mạng vơ sản kiểu cách mạng xã hội chất ? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Nhà nước có : a đặc trưng b đặc trưng c đặc trưng Sự đời tồn nhà nước : a Là tượng mang tính khách quan, bị định trình phát triển xã hội b Là tượng mang tính chủ quan, phụ thuộc vào nguyện vọngcủa giai cấp cầm quyền c Là tượng mang tính chủ quan phụ thuộc vào nguyện vọng quốc gia, mõi dân tộc Đặc trưng chủ yếu cách mạng xã hội : a Sự thay đổi quyền nhà nước từ tay giai cấp thống trị lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng b Sự thay đổi cấu, tổ chức hoạt động sản xuất cải vật chất xã hội c Sự thay đổi hệ tư tưởng nói riêng toàn đời sống tinh thần xã hội nói chung Bản chất nhà nước : a Cơ quan phúc lợi chung toàn xã hội b Công cụ thống trị xã hội c Cơ quan trọng tài thực chức phân xử hòa giải xung đột xã hội Cách mạng xã hội khái quát : a Thay đổi thể chế trị xã hội thể chế trị khác b Thay đổi thể chế kinh tế thể chế kinh tế khác cao c Thay đổi bản, toàn diện triệt để hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác CHƯƠNG XIII Ý THỨC Xà HỘI Mục đích, yêu cầu nắm vững số nội dung sau : Khái niệm tồn xã hội ý thức xã hội Phân biệt ý thức xã hội ý thức cá nhân Mối quan hệ tước tác tâm lý xã hội hệ tư tưởng Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Một số hình thái ý thức xã hội NỘI DUNG: I.Tồn xã hội ý thức xã hội 1.Khái niệm tồn xã hội : 81 Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội v bao gồm yếu tố phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hồn cảnh địa lý, dân số phương thức sản xuất yếu tố Khái niệm kết cấu ý thức xã hội : 2.1 Khi niệm ý thức x hội : Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận … phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Cần phân biệt ý thức xã hội ý thức cá nhân : Ý thức xã hội ý thức cá nhân tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào làm phong phú cho Ý thức cá nhân ý thức người xã hội khơng thể khơng mang tính xã hội Nhưng ý thức cá nhân khơng phải phản ánh thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, tập đoàn xã hội, giai cấp, thời đại xã hội định Song có giai cấp hoàn cảnh kinh tế, nghề nghiệp, môi trường giáo dục, ảnh hưởng tư tưởng gia đình, bạn bè, kinh nghiệm sống, trường đời mà cá nhân lại biểu ý thức giai cấp với mức độ đậm nhạt khác – chí có mâu thuẫn 2.2 Kết cấu ý thức : Ý thức có nhiều cấp độ khác nhau: · Ý thức xã hội thông thường : Là tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa Nhưng ý thức đời thường gần với thực trực tiếp Những kinh nghiệm ý thức đời thường vô giá, cung cấp nhiều thông tin cho khoa học cụ thể, triết học nghệ thuật Ý thức thơng thường hình thành tâm lý xã hội - phản ánh trực tiếp điều kiện sống hàng ngày, phản ánh bề mặt tồn xã hội, khơng có khả vạch chất vật, tượng Những quan niệm người trình độ tâm lý cịn mang tính chất kinh nghiệm, tình cảm, ước muốn , thói quen, tập qn 82 · Ý thức lý luận : Là toàn tư tưởng , quan điểm xã hội hệ thống hóa hợp lý, thành chỉnh thể mối liên hệ chất tất yếu, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận hình thành hệ tư tưởng – bao gồm đánh giá cách có hệ thống thực xã hội lập trường giai cấp định, xây dựng hệ thống quan điểm uy quyền giai cấp · Sự tác động qua lại tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội : Cả hai có nguồn gốc tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội So với tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phản ánh sâu sắc tồn xã hội, làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội, thúc đẩy tâm lý xã hội phát tiển theo chiều hướng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến xã hội Ngược lại, tâm lý, tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng giai cấp Với tâm lý xã hội, với thực tiễn sống sinh độngvà phong phú giúp cho hệ tư tưởng xã hộibới sơ cứng, bớt sai lầm Tính giai cấp ý thức xã hội : Ý thức xã hội phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Do đĩ, giai cấp có địa vị, lợi ích, hoàn cảnh sống khác nên ý thức giai cấp khác Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội, hệ tư tưởng xã hội Về mặt tâm lý xã hội giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đoàn xã hội hay tập đồn xã hội khác Ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp ý thức xã hội biểu sâu sắc Trong xã hội có đối kháng giai cấp tư tưởng thống trị tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế – trị Giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng giai cấp thống trị Tính giai cấp ý thức xã hội không phủ nhận đặc điểm vai trò ý thức cá nhân II Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội: Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội , tồn xã hội định : Quan niệm tâm coi tinh thần , tư tưởng nguồn gốc tượng xã hội, định tiến trình phát triển xã hội Chủ nghĩa vật khẳng định rằng: - Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội - Tồn xã hội ý thức xã hội Mỗi tồn xã hội biến đổi quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật sớm muộn biến đổi theo Vì thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định Tính độc lập tương đối ý thức xã hội : Ý thức xã hội tồn xã hội định Nhưng ý thức xã hội khơng hồn tồn thụ động, có tính động, có tính độc lập tương đối phát triển Tính độc lập tương đối ý thức xã hội biểu mặt : * Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Do sức mạnh thói quen, tập quán truyền thống, lực lượng xã hội, đảng phái, giai cấp lỗi thời tìm cách trì ý thức cũ, chống lại ý thức xã hội tiến * Tính vượt trước tư tưởng tiến khoa học Tư tưởng người, tư tưởng triết học, khoa học, nghệ thuật đóng vai trị dự báo tương lai, tìm khuynh hướng phát triển đạo hoạt động thực tiễn người * Tính kế thừa phát triển ý thức xã hội Những quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không, mà tạo nên sở tài liệu lý luận thời đại trước, tức có quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng thời đại trước * Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Ý thức xã hội thể nhiều hình thái cụ thể trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học Mỗi hình thái ý thức xã hội phản ánh đối tượng định, phạm vi định tồn xã hội, chúng có mối quan hệ với Sự liên hệ tác động làm cho hình thái ý thức có tính chất mặt khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất * Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội : Đây biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội, biểu tập trung vai trò ý thức xã hội tồn xã hội Ý thức tiến - cách mạng : Thúc đẩy xã hội phát triển Ý thức lạc hậu : ngăn cản phát triển xã hội 83 Tóm lại : Ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội, có tính độc lập tương đối Vì thấy tồn xã hội định ý thức xã hội cách máy móc, rơi vào chủ nghĩa vật tầm thường, ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội, khơng thấy vai trò tồn xã hội rơi vào chủ nghĩa tâm III Một số hình thái ý thức xã hội 1.Ý thức trị : Ý thức trị phản ánh quan hệ lợi ích địa vị khác giai cấp mối quan hệ giai cấp việc bảo vệ quản lý đất nước Ý thức trị thể hệ tư tưởng trị giai cấp định phản ánh trực tiếp tập trung lợi ích giai cấp giai cấp Hệ tư tưởng trị thể đường lối cương lĩnh trị đảng, giai cấp khác luật pháp sách nhà nước Hệ tư tưởng trị hình thành cách tự giác, nhà tư tưởng giai cấp xây dựng truyền bá Hệ tư tưởng trị thường gắn với tổ chức trị, thơng qua tổ chức trị, mà giai cấp tiến hành đấu tranh ý thức hệ lợi ích giai cấp Ý thức trị có vai trị quan trọng phát triển xã hội Nó tác động trở lại sở kinh tế đời sống tinh thần xã hội Nó thâm nhập vào hình thái xã hội khác Sự tác động tích cực hay tiêu cực cịn tùy thuộc vào tính chất tiến hay phản tiến giai cấp mang hệ tư tưởng Ý thức pháp quyền : Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp không hợp pháp hành vi người xã hội Pháp luật ý chí giai cấp thống trị thể thành luật lệ; chế độ xã hội có hệ thống pháp luật giai cấp nắm quyền Giai cấp thống trị khơng củng cố quan hệ sản xuất luật lệ mà dựa vào hệ tư tưởng pháp quyền để lập luận cần thiết tính chất đắn pháp luật Ý thức đạo đức : Ý thức đạo đức toàn quan niệm thiện ác, hạnh phúc, nghĩa vụ, công bằng, lương tâm nguyên tắc nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người mối quan hệ ứng xử với Pháp quyền điều chỉnh quan hệ xã hội sức mạnh cưỡng nhà nước, đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội sức mạnh dư luận xã hội, tập quán giáo dục, phạm vi ảnh hưởng đạo đức rộng pháp quyền Trong tiến trình phát triển xã hội, hình thành giá trị xã hội mang tính tồn nhân loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác Đó quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi người, cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung sinh hoạt thường ngày mõi người Tuy nhiên, xã hội có giai cấp, đạo đức mang tính giai cấp Mỗi giai cấp có quan niệm hệ thống chuẩn mực, quy tắc đạo đức phù hợp với lợi ích Giai cấp tiêu biểu cho xu phát triển lên xã hội đai diện cho đạo đức tiến Còn giai cấp phản động đai diện cho đạo đức suy thoái Trong xã hội ta nay, bên cạnh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, có khơng vấn đề đặt để giải Đó đấu tranh hai lối sống : Lối sống có lý tưởng lành mạnh, trung thực, sống lao động mình, chăm lo lợi ích cộng đồng Và lối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá, ăn bám, chạy theo đồng tiền bất nên phải giáo dục đạo đức cho người, làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội nhiệm vụ quan trọng công đổi nước ta Ý thức tôn giáo : Anghen viết: “ Bất tôn giáo phản ánh hư ảo vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Nguồn gốc tôn giáo : Sự bất lực người trước sức mạnh giới tự nhiên Trong điều kiện xã hội có áp giai cấp, lực lượng xã hội thực thần bí hóa mang dáng vẻ lực lượng siêu nhiên Lênin : “ Sự sợ hãi sinh thần linh” – “ Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp 84 giơi bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh , ma quỷ , vào phép mầu ” Tơn giáo trở thành cơng cụ giai cấp bóc lột để áp quần chúng bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị tạo nên quần chúng niềm tin, tập quán tôn giáo, cam chịu số phận khổ ải để chờ sống hạnh phúc hư ảo thiên đường Vì ý thức tơn giáo thủ tiêu đạt “ giải thực mâu thuẫn người tự nhiên , người với người ” ( C Mác Bản thảo kinh tế – triết học , năm 1844 ) Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo, Đảng nhà nước ta ln ln thi hành sách đắn tơn giáo – tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng Tuyệt đối khơng xâm phạm vào tình cảm tơn giáo người có đạo Đồn kết tơn giáo đấu tranh cho độc lập dân tộc Chủ nghĩa Xã Hội IV Ý nghĩa phương pháp luận : Khi nghiên cưú tượng ý thức, không dừng lại tượng ý thức mà phải sâu phát mâu thuẫn đời sống xã hội nảy sinh tượng ý thức Muốn khắc phục tượng ý thức cũ – xây dựng ý thức phải ý tạo lập thực đời sống, mảnh đất tốt nảy sinh, tồn phát triển tượng ý thức Coi trọng cách mạng văn hóa-tư tưởng, có tác động mạnh trở lại thực sống Có ý nghĩa q trình hình thành văn hóa người CÂU HỎI CHƯƠNG XIII I CÂU HỎI-TRẢ LỜI: Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chấtcủa xã hội Tồn xã hội biểu đa dạng nhựng có biểu Những biểu gì? Ý thức xã hội bị tồn xã hội định ý thức xã hội có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối thể nào? Ý thức xã hội thể qua nhiều hình thái, hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng logic trừu tượng giới thể nghiệm qua thực tiễn hình thái ý thức xã hội ? Trình độ cao ý thức xã hội ? Ở thời kỳ lịch sử khác , có lý luận, quan điểm , tư tưởng xã hội khác điều kiện định? II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Đặc điểm tâm lý xã hội phản ánh điều kiện sinh sống hàng ngày người : a Một cách trực tiếp b Có tính chất tự phát c Khơng có khả vạch đầy đủ rõ ràng, sâu sắc, chất mối quan hệ xã hội d Cả ba câu Trong xã hội có giai cấp , ý thức xã hội giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác : a Những điều kiện sinh hoạt vật chất, lợi ích địa vị giai cấp khác b Thói quen khác c Sở thích khác Những ý thức lạc hậu tiêu cực không cách dễ dàng, : a Thói quen tập quán lâu đời b Ý thức xã hội không phản ánh kịp tồi xã hội c Giai cấp thống trị cố tình lưu giữ lại nhằm chống lại lực lượng tiến d Cả ba câu Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội có gắn với tính chất giai cấp khơng? a Có b Khơng c Khơng biết 85 Nguồn gốc tơn giáo phải tìm : a Trong giới thần linh b Trong tồn xã hội c Trong niềm tin Vấn đề người Triết học Mác – Lênin I Bản chất người 1.Quan niệm người Triết học trước Mác: Các nhà triết học đề cập tới vấn đề người , tìm cách trả lời câu hỏi : Bản chất người ? 1.1.Quan niệm người triết học Phương Đông: - Các trường phái Triết học tôn giáo phương Đông Phật giáo, Hồi giáo, Đạo giáo nhận thức chất người quan điểm tâm “nhị nguyên luận” + Triết học Phật giáo cho người kết hợp danh sắc (vật chất tinh thần) Đời sống trần gian hư ảo, có cõi niết bàn, thiên đường vĩnh viễn + Nho giáo lại cho chất người đo trời định (Thiên mệnh), chất người Thiện (Mạnh tử) Ác (Tuân tử) Giữa trời người có cảm thơng (thiên nhiên tương cảm) + Lão tử cho người sinh từ Đạo, người phải sống theo lẽ tự nhiên phác 1.2 Trong Triết học phương Tây Các tôn giáo nhận thức chất người quan điểm tâm thần bí + Kitơ giáo cho người có linh hồn thể xác Linh hồn cao thể xác + Trong Triết học Hi Lạp cổ đại người bậc thang cao vũ trụ + Triết học phục hưng, cận đại đề cao người thực thể trí tuệ, cao quý + Triết học cổ điển Đức, với quan điểm Duy tâm khách quan cho người thân “ý niệm tuyệt đối”, Duy vật coi người kết phát triển giới tự nhiên Quan niệm Triết học Mác – Lênin chất người : Chủ nghĩa Mác xuất phát từ hoạt động vật chất người để hiểu người, tức xuất phát từ người để hiểu thực tiễn, người thực, người vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm xã hội Nói cách khác, chủ nghĩa Mác xem xét người hai phương diện sinh học xã hội học 2.1 Con người – thực thể thống sinh vật xã hội : Con người sản phẩm tự nhiên, kết tiến hóa lâu dài giới tự nhiên Con người mang tính sinh vật Chẳng hạn người phải trải qua giai đoạn sinh trưởng, tử vong; phải có nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt văn hóa, tình cảm, hiểu biết … Song người khơng phải động vật túy, mà động vật có tính chất xã hội Bởi vì, người tồn thỏa mãn nhu cầu sinh học, vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu khơng có sẵn giới tự nhiên Cho nên để trì tồn mình, người phải lao động Chính lao động yếu tố định hình thành chất xã hội người Lao động tạo văn minh vật chất – tinh thần Lao động nguồn gốc trực tiếp tạo ý thức Trong lao động, người quan hệ với lĩnh vực sản xuất từ hình thành nên quan hệ xã hội khác lĩnh vực tinh thần 2.2 Trong tính thức nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội Trong “Luận cương Phoi Bách” ( 1845 ), Mác tới luận đề : “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội ” Nói chung người chịu chi phối môi trường tự nhiên xã hội theo quy luật định: Môi trường tự nhiên: Quy luật phù hợp thể với môi trường, trình biến dị di truyền, tiến hóa Mơi trường xã hội: Có quy luật tâm lý, ý thức, tư tưởng tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí Cho nên khơng có người trừu tượng , ly điều kiện, hồn cảnh lịch sử xã hội Con người luôn cụ thể, xác định, sống điều kiện lịch sử cụ thể định, thời đại định Chỉ tồn mối quan hệ ( quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại ; quan hệ trị, kinh tế; quan hệ cá nhân gia đình,xã hội ) người bộc lộ toàn chất Cần ý hai điểm : Khi khẳng định chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội, không phủ nhận mặt tự nhiên, sinh học việc xác định chất người Thỏa mãn tốt nhu cầu sinh học, hành vi xã hội người ngày văn minh ( Nhu cầu lợi ích vật chất ) 86 - Khi nhấn mạnh chất xã hội người cần ý đến tính riêng biệt phong phú cá nhân quy định tư chất di truyền, yếu tố trực giác, yếu tố tự ý thức, “ tơi” chủ thể ( Nhu cầu lợi ích tinh thần ) Do : Muốn thay đổi chất người phải thay đổi quan hệ xã hội mà người sống Bản chất người khơng phải kết thúc, hoàn thiện lần xong, mà q trình người khơng ngừng hồn thiện khả tồn Cái sinh học người nơi phát sinh chứa đựng nhiều nhu cầu, mà nhu cầu thường vượt ngồi khn khổ xã hội Và cần có chế ước lẫn nhau, tạo thành nội dung sống nội tâm người Sự chế ước lẫn xem trung tâm điều tiết phẩm hạnh người cho phù hợp với quy phạm pháp luật, chuẩn mực xã hội dư luận đạo đức Tất điều phải thông qua hàng loạt mối quan hệ ứng xử cá nhân, tập thể xã hội Chính chất người cụ thể nhận thức thơng qua quan hệ xã hội 2.3 Con người chủ thể sản phẩm lịch sử Với tư cách thực thể xã hội, người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy vận động phát triển lịch sử xã hội ( Thế giới lồi vật dựa vào có sẵn ) Trong trình cải biến tự nhiên, người sáng tạo thân mình, thúc đẩy xã hội phát triển từ thấp tới cao, phù hợp với mục tiêu người đặt Vì vậy, để phát triển chất người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hồn cảnh ngày mang tính người nhiều Hịan cảnh tồn mơi trường tự nhiên xã hội tác động đến người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục Thơng qua người tiếp nhận hồn cảnh cách tích cực tác động trở lại hoàn cảnh nhiều phương diện khác : hoạt động thực tiễn, quan hệ ứng xử, hành vi người, phát triển phẩm chất trí tuệ lực tư duy… II Quan hệ cá nhân với xã hội Khái niệm cá nhân: Khái niệm cá nhân người cụ thể sống xã hội định với tư cách cá thể, thành viên xã hội ấy; đặc điểm riêng biệt mà phân biệt với thành viên khác xã hội Xã hội cá nhân hợp thành Những cá nhân sống hoạt động nhóm, cộng đồng, tập đồn xã hội khác điều kiện lịch sử cụ thể quy định Bất xã hội cấu thành người trừu tượng mà người cụ thể, cá nhân sống Cá nhân với tư cách sản phẩm phát triển xã hội, chủ thể lao động, quan hệ xã hội nhận thức Cá nhân người hoàn chỉnh thống khả riêng có người với chức xã hội người thực Trong xã hội nào, cá nhân không tách rời xã hội Cho nên thời đại sản sinh kiểu cá nhân có tính đặc thù Xã hội nguyên thủy: Vai trò cá nhân tan biến cộng đồng Xã hội có giai cấp: Giữa cá nhân xã hội vừa thống vừa mâu thuẫn Những người bị bóc lột thiếu điều kiện để trở thành cá nhân thực Còn thành viên giai cấp thống trị, người có đặc quyền, đặc lợi khẳng định với tư cách cá nhân trở thành kiểu cá nhân đặc trưng thời đại ( Cá nhân phong kiến , cá nhân tư sản ) Con cá nhân người lao động làm thuê xã hội tư bị tha hóa điều kiện đó, tự người lao động mang tính hình thức, cá nhân người khơng thể có điều kiện để phát triển hài hịa toàn diện Chủ nghĩa Xã Hội: Con người phải phát triển tồn diện Trong“ Tun ngơn Đảng Cộng Sản” Mác Ăngghen có nêu: “Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” Khái niệm nhân cách Nếu cá nhân khái niệm phân biệt khác cá thể với giống lồi nhân cách khái niệm dùng để khác biệt cá nhân Nếu cá nhân phương thức biểu giống loài, đến lượt nhân cách cách thức biểu cá nhân Cho nên nhân cách toàn lực phẩm chất xã hội – sinh lý – tâm lý tạo thành chỉnh thể đóng vai trị chủ thể tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định, tự điều chỉnh hoạt động mình, sở hình thành động lực, lợi ích, lịng tin, định hướng giá trị xúc , suy tư hành động Do nhân cách có độc đáo cá nhân Nhân cách biểu giới cá nhân Nhân cách bẩm sinh mà có được, phải phụ thuộc vào ba yếu tố sau : Tiền đề sinh học tư chất di truyền học Mơi trường xã hội : Gia đình, nhà trường, xã hội Thế giới quan cá nhân mà nhân tố hình thành giới quan tính chất thời đại, lợi ích vai trị, vị trí cá nhân xã hội, khả thẩm định giá trị đạo đức – nhân văn kinh nghiệm cá nhân 87 Vì xã hội XHCN toàn hệ thống quan hệ xã hội phải phục vụ cho phát triển người tồn diện, người phải giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, hạnh phúc Muốn người phải có : Sức khỏe Đạo đức, lối sống Học vấn - Tư tưởng, trị - Trình độ nghề nghiệp Mối quan hệ cá nhân xã hội 3.1 Mối quan hệ biện chứng cá nhân tập thể Thực chất mối quan hệ cá nhân tập thể quan hệ lợi ích – móc nối, liên kết chia rẽ thành viên Trên thực tế cá nhân tồn phát triển cách cô lập, độc lập hồn tồn, cá nhân cần đến có nhu cầu tập thể Đó sở để hình thành tính tập thể tính cộng đồng Mặt khác, tập thể phải tạo điều kiện cho phát triển nhân cách thành viên, phát triển nhân cách đến lượt lại tạo điều kiện cho tập thể phát triển Cá nhân phải tôn trọng tập thể, tập thể phải đảm bảo dân chủ, tự do, bình đẳng cho cá nhân, quan tâm đến việc thỏa mãn lợi ích nhu cầu đáng cá nhân, đến phát triển tài phẩm chất cá nhân Thông thường khả tập thể thỏa mãn nhu cầu cá nhân thường thấp nhu cầu nhiều mặt cá nhân, mặt khác, tập thể cá nhân lại có nhân cách khác nhau, đứng vị trí khác nhau, thực chức khác nên suy nghĩ hành động họ hồn tồn lợi ích chung tập thể Tình hình tất yếu dẫn tới mâu thuẫn cá nhân với mâu thuẫn cá nhân tập thể Việc giải mâu thuẫn phải luôn quán triệt nguyên tắc định hướng đảm bảo ổn định tổ chức phát triển toàn diện tất cá nhân tập thể, kết hợp hài hòa nhu cầu, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể Khơng tuyệt đối hóa mặt 3.2 Mối quan hệ biện chứng cá nhân xã hội: Khái niệm xã hội có nhiều cấp độ khác nhau, cao xã hội lồi người, sau hệ thống xã hội quốc gia, dân tộc, giai cấp, chủng tộc Quan hệ cá nhân xã hội xây dựng tảng lợi ích Xã hội điều kiện, môi trường, phương thức để lợi ích cá nhân thực Xã hội phát triển cá nhân tiếp nhận nhiều giá trị vật chất tinh thần Thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cá nhân mục tiêu nhiệm vụ chế độ Còn vai trò cá nhân ảnh hưởng tới xã hội tùy thuộc vào trình độ phát triển nhân cách Cá nhân tốt góp phần thúc đẩy xã hội phát triển ngược lại Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, sách xã hội đắn có khả bảo đảm hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Đặc biệt chế thị trường Đại hội Đảng lần thứ IX : Con người Việt Nam có tinh thần yêu nước yêu CNXH, có ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cao lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức cộng đồng, tơn trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình cộng dồng xã hội III.Vai trị quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử 1.Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò quần chúng nhân dân 1.1 Khái niệm Tùy theo chế độ xã hội kiện lịch sử định mà quần chúng nhân dân bao hàm thành phần tầng lớp xã hội khác Song nói chung, nhân dân bao gồm lực lượng tiến thúc đẩy xã hội phát triển Khái niệm quần chúng nhân xác định : Những người lao động sản xuất cải vật chất, tinh thần Những phận dân cư chống lại lực lượng thống trị, áp nhân dân Những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy tiến xã hội 1.2.Vai trò quần chúng nhân dân Quan điểm tâm: Quần chúng nhân dân lực lượng thừa hành, lực lượng định phát triển xã hội, mà phải vua chúa, học giả, tướng sối Quan điểm vật: Vĩ nhân khơng thể định phát triển lịch sử, ý chí hoạt động lãnh tụ bị chế ước ý chí hoạt động quần chúng Điều thể chỗ, tư tưởng xã hội không tư tưởng túy mà tư tưởng phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Và tư tưởng có tác dụng tích cực đến lịch sử phản ánh nguyện vọng, lợi ích quần chúng giai đoạn lịch sử định phải thông qua hoạt động cách mạng quần chúng Hơn dù un bác tài giỏi khơng có uy tín, khơng quần chúng ủng hộ thân vĩ nhân tự làm vị trí lãnh tụ Vai trị quần chúng : 88 Trực tiếp sản xuất cải vật chất cải tinh thần Là chủ thể hoạt động cải tạo q trình kinh tế, trị xã hội Lợi ích quần chúng nhân dân vừa điểm khởi đầu vừa mục đích cuối cách mạng Khi niệm lãnh tụ vai trò lãnh tụ : 2.1.Khái niệm Lãnh tụ cá nhân kiệt xuất, từ quần chúng tách đóng vai trị tiêu biểu cho lĩnh vực hoạt động xã hội định, vai trò lãnh tụ định hướng thống hành động quần chúng.Vĩ nhân người có tri thức uyên bác, nắm bắt vấn đề lĩnh vực định hoạt động lý luận khoa học thực tiẽn, nhà khoa học hay nhà hoạt động trị lỗi lạc với phẩm chất sau : Có tri thức khoa học uyên bác, nắm bắt xu hướng vận động dân tộc, quốc tế thời đại Có khả tập hợp quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động hướng vào nhiệm vụ cụ thể dân tộc, quốc tế hay thời đại Nguyện hy sinh qn cho lợi ích dân tộc, quốc tế thời đại 2.2 Vai trò lãnh tụ : - Nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại sở hiểu biết quy luật khách quan trình kinh tế, trị, xã hội - Định hướng chiến lược, chương trình hành động cách mạng - Tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng thống hành động Vai trò lãnh tụ đặc biệt quan trọng bước ngoặt lịch sử, phong trào cần có đốn Ở đây, định lãnh tụ dẫn tới thắng lợi to lớn, gây hậu nghiêm trọng Cho nên, lãnh tụ phải đủ tài, đức nắm bắt quy luật gương cho quần chúng noi theo 3.Quan hệ quần chúng nhân dân lãnh tụ : Mối quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân lãnh tụ thể : Khơng có quần chúng nhân khơng có lãnh tụ Nhưng lãnh tụ cá nhân kiệt xuất, sản phẩm thời đại, họ nhân tố quan trọng thúc đẩy phong trào quần chúng Quần chúng nhân dân lãnh tụ thống mục đích lợi ích, dẫn đến thống ý chí hành động Quần chúng nhân dân định thắng lợi cách mạng Lãnh tụ dẫn dắt, định hướng, thúc đẩy phát triển Khơng tuyệt đối hóa mặt Sùng bái lãnh tụ rơi vào lịng tin tưởng mù qng, thiếu động sáng tạo hạn chế phát triển nhân cách, lãnh tụ xa rời quần chúng Nhưng khơng thấy vai trị lãnh tụ, nhân dân thiếu người dẫn đường CÂU HỎI CHƯƠNG XIV CÂU HỎI - TRẢ LỜI Câu : Sự khác quan niệm người Mạnh tử Tuân tử ? Câu : Sự hạn chế quan niệm chất người Triết học trước Mác ? Câu : Sự hình thành phát triển nhân cách phụ thuộc vào yếu tố ? Câu : Những giá trị tinh thần quần chúng nhân dân sáng tạo bắt nguồn từ đâu ? Câu : Để giải mâu thuẫn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể phải dựa nguyên tắc ? CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : Câu : Bản chất người định : a Nổ lực mỗ cá nhân b Nền giáo dục gia đình c Các quan hệ xã hội Câu : Điểm chủ yếu để phân biệt người với vật : a Bằng ý thức b Bằng tôn giáo c Bằng sản xuất Câu : Nền tảng mối quan hệ cá nhân xã hội : a Quan hệ luật pháp b Quan hệ đạo đức c Quan hệ lợi ích Câu : Hạt nhân quần chúng nhân dân : a Những người lao động sản xuất cải vật chất 89 b Những phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bóc lột, đối kháng với nhân dân c Những tầng lớp xã hội khác thúc đẩy tiến xã hội Câu : Chủ thể lịch sử, lực lượng sáng tạo lịch sử : a Vĩ nhân, lãnh tụ b Tầng lớp trí thức c Quần chúng nhân dân 90