Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

293 5 0
Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc, kính trọng ngưỡng mộ tới: TS Nguyễn Thắng – thầy hướng dẫn luận án PGS TS Đỗ Hương Lan – thầy hướng dẫn luận án tác giả; PGS TS Nguyễn Xuân Trung – trưởng khoa Quản trị Doanh nghiệp cán thuộc khoa Quản trị Doanh nghiệp Phòng Đào tạo, Học viện Khoa học xã hội; PGS TS Lê Ngọc Thắng – tổng biên tập Tạp chí Dân tộc Thời đại – nơi tác giả làm việc tạo điều kiện, động viên giúp đỡ để tác giả hồn thành tốt luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Trần Quý Thịnh, TS Bùi Văn Hiếu (Viện Khảo cổ học), TS Lê Xuân Kiêu (Văn Miếu Quốc Tử Giám), Th.S Nguyễn Văn Hai (Trung tâm hỗ trợ khách du lịch Hội An), Th.S Nguyễn Tuấn Lâm (Chuyên gia Khảo cổ học nước, Công ty Phát triển Anh Thu) nhóm nghiên cứu Trần Việt Triều, Trần Quốc Trung, Lê Hải Đăng giúp đỡ tác giả để có sở liệu quý giá phục vụ cho luận án Và tác giả vơ biết ơn đến gia đình hữu bên, động viên, giúp đỡ tác giả lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận án Lần nữa, tác giả xin trân quý, chân thành cảm ơn thầy cơ, đồng nghiệp, hữu gia đình! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu kinh doanh du lịch 10 1.1.1 Các nghiên cứu nội dung du lịch kinh doanh du lịch 10 1.1.2 Nghiên cứu vai trò tác động kinh doanh du lịch 15 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Du lịch Di sản văn hóa 21 1.2.1 Du lịch di sản văn hóa: Lịch sử nội hàm 21 1.2.2 Về tiềm hội Du lịch di sản văn hóa 23 1.2.3 Về vai trị, lợi ích tác động Du lịch di sản văn hóa .25 1.2.4 Về yếu tố thành công hoạt động du lịch di sản văn hóa 27 1.3 Các nghiên cứu thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa số quốc gia 31 1.4 Đánh giá chung hƣớng nghiên cứu luận án 35 1.4.1 Đánh giá chung kết cơng trình khoa học trước luận án 35 1.4.2 Hướng nghiên cứu luận án 36 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA 38 2.1 Cơ sở lý luận kinh doanh du lịch di sản văn hóa 38 2.1.1 Các khái niệm 38 2.1.2 Vai trị lợi ích kinh doanh du lịch di sản văn hóa 50 2.1.3 Hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa 51 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa 54 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch di sản văn hóa 56 2.2 Thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa số nơi giới 59 2.2.1 Các hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa giới .59 2.2.2 Một số kinh nghiệm cho Việt Nam 73 2.3 Mơ hình nghiên cứu luận án 77 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 77 2.3.2 Khung phân tích 78 2.3.3 Thiết kế mơ hình đánh giá hài lịng khách du lịch điểm di sản văn hóa 79 Tiểu kết chƣơng 89 Chƣơng 3: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KINH DOANH DU LỊCH DI SẢN VĂN HÓA Ở VIỆT NAM, TRƢỜNG HỢP PHỐ CỔ HỘI AN 90 3.1 Tiềm kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam 90 3.1.1 Tiềm cầu du lịch di sản văn hóa 91 3.1.2 Tiềm cung du lịch di sản văn hóa 94 3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam .100 3.2.1 Kinh doanh dịch vụ tham quan bảo tàng 100 3.2.2 Kinh doanh dịch vụ lưu trú gắn với di sản văn hóa 101 3.2.3 Kinh doanh dịch vụ vận chuyển gắn với di sản văn hóa 103 3.2.4 Kinh doanh dịch vụ ẩm thực điểm di sản 105 3.2.5 Kinh doanh dịch vụ giải trí điểm di sản 106 3.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam 107 3.3.1 Số lượng khách du lịch nội địa quốc tế đến 107 3.3.2 Đóng góp du lịch di sản văn hóa cho kinh tế quốc gia 109 3.3.3 Các đánh giá khách du lịch môi trường điểm di sản 111 3.4 Sự hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH Việt Nam 115 3.4.1 Đặc điểm khách du lịch tham gia khảo sát 115 3.4.2 Kết trả lời câu hỏi điều tra (Frequencies Statistics) .116 3.4.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 116 3.4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 117 3.4.5 Xem xét tương quan khái niệm 119 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Di sản văn hóa (DSVH) tài nguyên du lịch quan trọng giới du lịch di sản văn hóa (DLDSVH) hình thức du lịch đại bật dựa di sản loài người (Timothy, 2011) Du lịch di sản loại hình du lịch lâu đời (Bonarou, 2011) Du lịch di sản nói đến người du lịch đến tham quan nơi có tính truyền thống, lịch sử tầm quan trọng văn hóa với mục đích để học hỏi, với tơn kính mục đích bảo tồn (Nzama, et al., 2005) Và kinh doanh du lịch di sản văn hóa (KDDLDSVH) đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch muốn trải nghiệm khứ cách giải trí (Australian Heritage Commission, 2001; Jones and Shaw, 2007) Các nhà bảo tồn di sản thường coi thương mại hóa đường làm suy giảm tính tồn vẹn, giá trị tính xác thực di sản đại diện (Breathnach, 2009; Cohen, 1988) Nhưng thực tế, thống trị mơ hình bảo tồn DLDSVH thiếu trọng đến nguyên tắc thực hành kinh doanh dẫn đến tỷ lệ thất bại cao hoạt động DLDSVH (Bramley, 2001; Prideaux & Kininmont, 1999; Young, 2006) Fyall & Garrod (2007) cho rằng, việc cân thỏa mãn kì vọng du khách với quản lý tác động chúng, mà không ảnh hưởng đến tính xác thực trải nghiệm di sản, thân đưa tình khó xử nhà quản lý DLDSVH Ngược lại, số tác giả cho thương mại hóa khơng thiết phải phá hủy tính xác thực di sản mà hoạt động kinh doanh cịn củng cố sắc văn hóa thơng qua việc phổ biến thúc đẩy tính hợp pháp văn hóa Điều đặc biệt thúc đẩy từ bên cộng đồng nhằm đạt mục tiêu (Halewood & Hannam, 2001) Có số nghiên cứu điển hình cho thấy mức độ hiệu hoạt động KDDLDSVH Halls of Fame’ (Bramley, 2001); Thị trấn cổ Sydney (Davidson & Spearritt, 2000); trung tâm du khách thị trấn lịch sử Strahan (Fallon & Kriwoken, 2003); Khu định cư Coal Creek Pioneer (Frost, 2003); thị trấn lịch sử Angastown (Leader-Elliott, 2005); số điểm tham quan DLDSVH Queensland (Prideaux & Kininmont, 1999); hay Các khu định cư tiên phong bảo tàng trời nói chung (Young, 2006) Sự phát triển DLDSVH cho đại diện cho kết hợp độc đáo có khả khơng qn kinh doanh thương mại DSVH Và đó, điều quan trọng phải xác định yếu tố thành cơng kinh doanh mà nhà quản lý di sản áp dụng để tránh thất bại kinh doanh (Hughes & Carlsen, 2010) Tuy nhiên, thực tiễn nước châu Âu Thụy Điển, Anh, Pháp, Tây Ban Nha hay quốc gia châu Á Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc … cho thấy phát triển tốt KDDLDSVH, thu nhiều lợi ích từ loại hình du lịch Và KDDLDSVH thực hướng phát triển kinh tế cách bền vững quốc gia Hơn nữa, KDDLDSVH cịn góp phần gìn giữ bảo tồn DSVH giới Trong xu tồn cầu hóa, với nhu cầu hiểu biết khám phá văn hóa cộng đồng giới ngày gia tăng, với nhiều di sản văn hóa Việt Nam UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới 3000 di sản cấp quốc gia, phong phú đa dạng kiểu loại DSVH, phong tục, tập quán hay danh lam thắng cảnh; Việt Nam có hệ thống trị ổn định, kinh tế động, sách đối ngoại cởi mở, điểm đến cho hợp tác kinh doanh tổ chức kiện giới, Việt Nam thực có tiềm vơ lớn để khai thác, kinh doanh phát triển du lịch di sản văn hóa Bên cạnh đó, Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị ban hành ngày 16/1/2017, có nói đến quan điểm “Phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy DSVH giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc.” Điều cho thấy, Đảng Nhà nước Việt Nam đề cao việc phát triển du lịch bền vững gắn với DSVH Mặc dù có điểm mạnh để góp phần cho phát triển KDDLDSVH vấn đề KDDLDSVH Việt Nam chưa phát triển cách rõ ràng, đồng bộ, chưa tương xứng với tiềm giá trị Các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh du lịch có liên quan đến DSVH kinh doanh cách đơn lẻ, manh mún, rời rạc Thậm chí, chủ thể kinh doanh kinh doanh dịch vụ để cung cấp cho khách du lịch đến điểm di sản văn hóa chưa nhận thức mắt xích hệ thống DLDSVH Về mặt lý luận, giới có nhiều nghiên cứu khái niệm “du lịch di sản văn hóa” sách “Cultural heritage and Tourism” Timothy (2011); “Cultural Tourism: The Partnership Between Tourism and Cultural Heritage Management” McKercher & Cros (2002); “Heritage tourism” Boyd & Timothy (2003); “Cultural Heritage Tourism: Five Steps for Success and Sustainability” Hargrove (2017) … hay nghiên cứu kinh doanh du lịch “The business of tourism” Holloway (2009) có số nghiên cứu nước du lịch gắn với việc phát triển, gìn giữ bảo tồn DSVH Tuy nhiên, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu lý luận KDDLDSVH tiêu chí đánh giá tiềm hay thực trạng KDDLDSVH việc đưa khái niệm cụ thể “kinh doanh du lịch di sản văn hóa” chấp nhận sử dụng cách rộng rãi Bên cạnh đó, có nhiều mơ hình đánh giá hài lịng khách hàng chất lượng dịch vụ du lịch Tuy nhiên, chưa có mơ hình cụ thể để đánh giá hài lịng khách du lịch chất lượng dịch vụ DLDSVH Như vậy, việc nghiên cứu “Kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam” đề tài vơ cấp thiết, thực có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học lẫn thực tiễn Các nghiên cứu sở lý luận việc đánh giá tiềm thực trạng KDDLDSVH làm sở cho giải pháp để cải thiện, hoàn thiện thúc đẩy phát triển KDDLDSVH Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà quản trị kinh doanh du lịch, nhà quản lý kinh tế - du lịch, đơn vị, tổ chức doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực du lịch vấn đề KDDLDSVH Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tiềm thực trạng kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy kinh doanh dịch vụ du lịch di sản văn hóa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn KDDLDSVH, xây dựng tiêu chí đánh giá tiềm KDDLDSVH tiêu chí đánh giá hoạt động KDDLDSVH + Khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm hình thức kinh doanh, số nội dung thực trạng kinh doanh DLDSVH Việt Nam (nghiên cứu trường hợp điển hình phố cổ Hội An) + Dựa kết nghiên cứu tiềm thực trạng, đề xuất số giải pháp thúc đẩy KDDLDSVH Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa quốc gia, nghiên cứu trường hợp điển hình hoạt động KDDLDSVH di sản văn hóa phố cổ Hội An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: DSVH đa dạng, có nhiều loại hình khác Kinh doanh DLDSVH chủ đề rộng Tuy nhiên, chủ đề Việt Nam nên tác giả muốn tiếp cận tổng thể phân tích điểm Nội dung kinh doanh DLDSVH xem xét chủ yếu DLDSVH bao gồm: tiềm du lịch DSVH; hình thức kinh doanh; mơi trường kinh doanh; chủ thể kinh doanh; đánh giá sâu hài lòng khách du lịch đánh giá sơ kết kinh doanh đóng góp ngành dịch vụ du lịch điểm DSVH Trong khuôn khổ luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu tổng quát tiềm thực trạng KDDLDSVH Việt Nam phân tích sâu trường hợp phố cổ Hội An - Về khơng gian: Việt Nam có nhiều DSVH cấp giới cấp quốc gia Để đánh giá chung tiềm thực trạng KDDLDSVH Việt Nam, tác giả triển khai vấn, điều tra khảo sát điểm di sản điển hình phố cổ Hội An, Văn Miếu Quốc Tử Giám, thành nhà Hồ quần thể di tích Cố đô Huế số vùng phụ cận quanh điểm di sản nói Bên cạnh việc đánh giá chung điểm di sản Việt Nam, luận án chọn điểm di sản đại diện Phố cổ Hội An (Quảng Nam) nhằm mục đích nghiên cứu cụ thể hoạt động KDDLDSVH, phân tích đặc điểm nét tương đồng khác biệt hoạt động KDDLDSVH di sản với nơi khác Phố cổ Hội An điểm di sản xem tồn diện, có đầy đủ yếu tố cấu thành hệ thống du lịch hoàn thiện bao gồm điểm đến, tập hợp đầy đủ dịch vụ ẩm thực, lưu trú, giải trí, vận chuyển, đồng thời, điểm di sản có giá trị lịch sử - văn hóa cao, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Do đó, phố cổ Hội An điểm khảo sát lý tưởng cho luận án - Về thời gian: + Đối với liệu thứ cấp: tác giả thu thập liệu khoảng thời gian chủ yếu từ 2010 đến 2020 + Đối với liệu sơ cấp: tác giả thu thập liệu thông qua điều tra, vấn đối tượng liên quan khoảng thời gian tháng năm 2018 2019; + Đề xuất giải pháp năm 2030 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Thứ nhất, đề tài luận án tiếp cận vấn đề nghiên cứu góc nhìn quản trị kinh doanh du lịch, cụ thể kinh doanh dịch vụ du lịch gắn với di sản văn hóa, cung cấp chủ thể kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình điểm di sản văn hóa, vùng có di sản văn hóa hay khu vực có liên quan đến di sản văn hóa Các hoạt động kinh doanh đặt khuôn khổ luật pháp điều chỉnh Việt Nam Thứ hai, KDDLDSVH không tập trung lợi nhuận kinh tế mà cịn trọng lợi ích cộng đồng (có thể phi tài chính) phát triển bền vững gắn với trì, bảo tồn nâng cao hình ảnh DSVH Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để bổ trợ lẫn Có thể khái quát thành phương pháp nghiên cứu bàn nghiên cứu thực địa; phương pháp phân tích định tính định lượng Cụ thể: (i) Về chọn điểm nghiên cứu: luận án nghiên cứu phạm vi Việt Nam du lịch DSVH diễn điểm DSVH Với giới hạn nguồn lực, luận án lựa chọn số điểm di sản để nghiên cứu Ngoài Hội An lựa chọn trường hợp điển hình, luận án cịn lựa chọn nghiên cứu Văn Miếu Quốc Tử Giám, Cố Đô Huế, thành nhà Hồ Đây di sản văn hóa có đặc điểm khác nhau, đảm bảo cho đại diện di sản văn hóa Việt Nam (ii) Về thu thập liệu nghiên cứu: luận án trọng thu thập liệu sơ cấp thứ cấp Các tài liệu thứ cấp sử dụng luận án tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu sách, báo, cơng trình nghiên cứu học giả, nhà khoa học giới Việt Nam từ nguồn internet, tài liệu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Trung tâm/ Ban quản lý khu Di sản Việt Nam, Viện nghiên cứu nước…, tài liệu từ UNESCO, UNWTO, WTTC, tư liệu từ cá nhân nhà khoa học giới Các liệu thứ cấp sử dụng cho phương pháp định tính chủ yếu Các liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra diện rộng bảng hỏi cấu trúc bán cấu trúc dành cho khách du lịch, hộ kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh điểm du lịch; qua vấn sâu dành cho nhà quản lý, chuyên gia số khách du lịch ngẫu nhiên Về điều tra khảo sát: tác giả sử dụng bảng hỏi để vấn điều tra nắm bắt đặc điểm khách DLDSVH, nhận thức nhu cầu thị trường DLDSVH điều tra hài lòng khách du lịch chất lượng dịch vụ điểm di sản lựa chọn Ngoài ra, tác giả sử dụng bảng hỏi dành riêng cho tổ chức kinh doanh để tìm hiểu đặc điểm thực trạng kinh doanh tổ chức kinh doanh dịch vụ địa bàn có di sản Qua đó, tác giả nhận biết chất lượng lao động tham gia vào lĩnh vực DLDSVH Chi tiết khảo sát trình bày nội dung chương Phụ lục luận án Về vấn sâu chuyên gia: tác giả tham vấn chuyên gia nước nước lĩnh vực DSVH du lịch gắn với DSVH Qua đó, tác giả có kiến thức sâu việc phân tích luận điểm đề tài nghiên cứu Từ đó, đưa kết luận phù hợp đắn giải pháp thúc đẩy KDDLDSVH tốt Các liệu sử dụng cho phương pháp phân tích định tính định lượng, áp dụng chủ yếu chương (iii) Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp nghiên cứu áp dụng tất chương luận án Chủ yếu phương pháp phân tích thống kê mơ tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh DVLT4 DVLT5 DVVC1 DVVC2 DVVC3 DVVC4 DVVC5 HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 HL Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra khảo sát SPSS 20 Pl.46 Phụ lục 3.34 Kiểm định độ tin cậy thang đo Pl.47 Nguồn: Phân tích liệu điều tra khảo sát Hội An SPSS 20 Phụ lục 3.35 Kết kiểm định KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Bartlett's Test of Nguồn: Kết phân tích liệu điều tra khảo sát Hội An SPSS 20 Pl.48 Phụ lục 3.36 Total Variance Explained Phụ lục 3.37 Ma trận nhân tố xoay - Rotated Component Matrix Rotated Component Matrix DVLT3 DVLT4 DVLT2 DVLT1 DVLT5 DDS5 DVGT3 DVGT1 DVGT5 DVGT2 DVGT4 Pl.49 a a DVVT5 DVVT2 DVVT4 DVVT1 DVVT3 TT3 TT2 TT4 TT5 DVAT5 DVAT3 DVAT1 DVAT4 DDS2 DDS1 DDS4 DDS3 TT1 DVAT2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS 20 Phụ lục 3.38 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Ma HL2 HL3 HL1 HL4 HL5 HL6 Pl.50 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix a a Only one component was extracted The solution cannot be rotated (Chỉ có nhân tố trích xuất Giải pháp xoay) Phụ lục 3.39 Hệ số tương quan Pearson khái niệm - Correlations Correlations Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Nguồn: kết phân tích liệu SPSS Phụ lục 3.40 Hệ số R bình phương Durbinb Watson Model Summary Model Summary Pl.51 b Mode l R a 797 a Predictors: (C Nguồn: Kết phân tích liệu khảo sát SPSS Phụ lục 3.41 Phân tích phương sai ANOVA ANOVA a a Model b Predictors: (Constant), X6, X5, X1, X4, X3, X2 Nguồn: kết phân tích liệu khảo sát Hội An SPSS Phụ lục 3.42 Ước lượng hệ số Beta mơ hình phương pháp Enter Coefficients a Model (Constant) X1 X2 X3 X4 X5 X6 a Dependent Variable: Y Nguồn: kết phân tích liệu khảo sát Hội An SPSS Pl.52 Phụ lục 3.43 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Pl.53 Phụ lục 3.44: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-Plot Pl.54 Phụ lục 3.45: Biểu đồ Scatterplot Pl.55 Phụ lục 3.46 Tương quan hạng Spearman phần dư chuẩn hóa biến độc lập Correlations Spearman's rho Pl.56 Phụ lục 3.47 Ước lượng hệ số Beta mơ hình phương pháp Enter Giả thuyết H1 H2 H3 H4 H5 H6 Nguồn: Kết phân tích liệu SPSS, 2019 Phụ lục 3.48 Danh sách chuyên gia tham gia vấn sâu STT HỌ VÀ TÊN Lê Ngọc Thắng Trần Quý Thịnh Bùi Văn Hiếu Lê Xuân Kiêu Nguyễn Hai Pl.57 Nguyễn Nay Võ Văn Thơ James Thomas Hicks Sean Corrigan 10 Damien Leloup 11 Lee Dong Hyun 12 Choi Jongin Pl.58 ... kinh doanh du lịch di sản văn hóa Việt Nam 90 3.1.1 Tiềm cầu du lịch di sản văn hóa 91 3.1.2 Tiềm cung du lịch di sản văn hóa 94 3.2 Các loại hình kinh doanh du lịch di sản văn. .. hưởng đến kinh doanh du lịch di sản văn hóa 56 2.2 Thực tiễn kinh doanh du lịch di sản văn hóa số nơi giới 59 2.2.1 Các hình thức kinh doanh du lịch di sản văn hóa giới .59 2.2.2 Một số kinh. .. hỗ trợ văn hóa giúp làm du lịch (UNESCO, 2003) 2.1.1.4 Kinh doanh du lịch kinh doanh du lịch di sản văn hóa Kinh doanh du lịch kinh doanh dịch vụ du lịch bao gồm ngành nghề sau đây: Kinh doanh

Ngày đăng: 21/12/2021, 07:14

Hình ảnh liên quan

Loại hình bảo Đóng góp: Thu - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

o.

ại hình bảo Đóng góp: Thu Xem tại trang 83 của tài liệu.
2.3.3. Thiết kế mô hình đânh giâ sự hăi lòng của khâch du lịch tại câc điểm di sản  văn  hóa  - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

2.3.3..

Thiết kế mô hình đânh giâ sự hăi lòng của khâch du lịch tại câc điểm di sản văn hóa Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thang đo Dịch vụ ấm thực - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.1.

Thang đo Dịch vụ ấm thực Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thang đo Dịch vụ vận chuyển                      - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.4.

Thang đo Dịch vụ vận chuyển Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thang đo Đặc điểm của di sản                   - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 2.6.

Thang đo Đặc điểm của di sản Xem tại trang 90 của tài liệu.
Dựa trín mô hình hệ thống câc chức năng du lịch (EFTS) của C.A.Gumn, luận ân - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

a.

trín mô hình hệ thống câc chức năng du lịch (EFTS) của C.A.Gumn, luận ân Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3.2. Doanh thu ngănh du lịch toăn cầu. Nguồn:  Global  Wellness  Institute  (2013)  - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Hình 3.2..

Doanh thu ngănh du lịch toăn cầu. Nguồn: Global Wellness Institute (2013) Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2014-2018 - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.2..

Cơ sở lưu trú du lịch giai đoạn 2014-2018 Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tăng trưởng khâch du lịch đến Văn Miếu Quốc Tử Giâm - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.3..

Tăng trưởng khâch du lịch đến Văn Miếu Quốc Tử Giâm Xem tại trang 119 của tài liệu.
Phđn tích riíng, ở bảng 3.5, Văn Miếu Quốc Tử Giâm đóng góp cho ngănh 50 tỉ  đồng  trong  năm  2019,  tăng  trưởng  3,8%  so  với  năm  2018,  đóng  góp  85  việc  lăm  - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

h.

đn tích riíng, ở bảng 3.5, Văn Miếu Quốc Tử Giâm đóng góp cho ngănh 50 tỉ đồng trong năm 2019, tăng trưởng 3,8% so với năm 2018, đóng góp 85 việc lăm Xem tại trang 121 của tài liệu.
Bảng 3.4. Đóng góp của ngănh du lịch Việt Nam đối với nền kinh tế quốc gia - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.4..

Đóng góp của ngănh du lịch Việt Nam đối với nền kinh tế quốc gia Xem tại trang 121 của tài liệu.
Câc cuộc khảo sât câc chủ thể kinh doanh bằng bảng hỏi điều tra “đânh giâ - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

c.

cuộc khảo sât câc chủ thể kinh doanh bằng bảng hỏi điều tra “đânh giâ Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 3.10. Tăng trưởng khâch du lịch đến Di sản văn hóa Phố cổ Hội An - Kinh doanh du lịch di sản văn hóa ở việt nam

Bảng 3.10..

Tăng trưởng khâch du lịch đến Di sản văn hóa Phố cổ Hội An Xem tại trang 151 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan